Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết giữa lòng tăm tối (heart of darkness) của joseph conrad

87 44 0
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết giữa lòng tăm tối (heart of darkness) của joseph conrad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  Đàm Dƣơng Phƣơng Loan NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD Khóa luận tốt nghiệp Lí luận văn học Đà Nẵng, tháng /2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  Đàm Dƣơng Phƣơng Loan NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trƣờng Đà Nẵng, tháng /2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đàm Dƣơng Phƣơng Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn  Thầy Nguyễn Thanh Trường, người giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Qua đây, xin gửi thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc  Gia đình, bạn bè, người thân ln hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Với việc thực đề tài nghiên cứu khoảng thời gian khả hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống lí thuyết văn học, nghệ thuật trần thuật xem tổ chức cấu trúc hình thức giữ vai trị quan trọng tạo dựng mối quan hệ văn bản, qua góp phần hình thành nên khung thẩm mĩ cho tác phẩm Theo đấy, tìm hiểu mệnh tiểu thuyết từ góc nhìn nghệ thuật trần thuật hướng tới khám phá kĩ thuật xử lí yếu tố hình thức tồn nhiều không gian thẩm mĩ khác Nói cách khác, tiếp nhận tác phẩm qua trục dẫn giải lí thuyết trần thuật lối dẫn vào lớp ý nghĩa chiều sâu kiến trúc văn tự Joseph Conrad đánh giá tác gia vĩ đại văn học Anh quốc, ơng có khả bậc thầy việc tạo tổng thể văn xuôi, phong cách tự sự, xây dựng nhân vật mô tả tâm lý nhân vật, sáng tác Joseph Conrad có ảnh hưởng đến nhiều bút khác sau TS Eliot, F Scott Fitzgerald, Ernest Hemingway hay William Faulker Tuy đánh giá cao thi đàn giới song giới nghiên cứu, phê bình văn học nước Joseph Conrad cịn tên mẻ có nghiên cứu tác giả tác phẩm ơng Vì ý đến nên có nghiệp sáng tác đồ sộ song tình hình dịch thuật tác phẩm Joseph Conrad Việt Nam hạn chế Cuốn sách dịch đọc nhiều Giữa lòng tăm tối (Heart of Darkness), tiểu thuyết cho tác phẩm hay Joseph Conrad Là tác phẩm độc đáo gần bị lãng quên giới nghiên cứu, đọc tác phẩm người đọc dễ dàng bị choáng ngợp bút lực Joseph Conrad, từ điểm nhìn, ngơi kể nhân vật nghệ thuật tác phẩm thể rõ tài việc thể phong cách tự tác giả Từ lí định lựa chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Giữa lòng tăm tối (Heart of Darkness) Joseph Conrad để thông qua việc phân tích tác phẩm ta hiểu rõ lý thuyết linh hoạt cách thể nghệ thuật trần thuật tác phẩm văn học Trên tinh thần thừa kế lý thuyết, quan điểm nghệ thuật trần thuật nghiên cứu trước, xin mạnh dạn đưa quan điểm thơng qua luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số viết liên quan đến vấn đề nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật vấn đề đề cập từ lâu trước đây, không với giới nghiên cứu – phê bình văn học mà cịn với người làm cơng việc sáng tác Trần thuật đóng vai trị quan trọng để hình thành tác phẩm văn học Nếu nhà văn nắm bắt nghệ thuật trần thuật vững họ dễ dàng tạo văn kiệt xuất, cịn nhà nghiên cứu – phê bình có tảng vững nghệ thuật trần thuật hiểu rõ vấn đề liên quan đến hướng nghiên cứu, hiểu thấu đáo tác phẩm nghệ thuật sâu sắc hơn, họ nhạy bén việc bắt ý đồ nghệ thuật mà nhà văn muốn truyền tải Từ lí mà từ lâu việc thúc đẩy nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trở thành vấn đề quan tâm không nước ta mà giới Người đặt móng cho nghệ thuật trần thuật Aristote ơng cho đời thuật ngữ épos sau tạm dịch tự Từ đến hay có khơng nghiên cứu, bình luận thuật ngữ “trần thuật”, “trần thuật học” hay “tự học” vấn đề liên quan đến chúng Từ nghiên cứu nhà bác học giới đến viết nước nhiều Do có nhiều hạn chế mặt ngơn ngữ tài liệu nước ngồi nên chúng tơi xin đưa số nghiên cứu tiêu biểu Trong cơng trình nghiên cứu tác giả V.I.Chiupa Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật Lã Nguyên dịch lại tóm tắt ý nghĩa khái niệm sơ lược trần thuật học: “Trần thuật học đại lãnh địa khoa học rộng lớn, nghiên cứu khu vực phát ngơn (diễn ngơn) có tính truyện kể – trần thuật gắn với việc tổ chức câu chuyện (câu chuyện, mẹo luật)” [26] Cơng trình cịn tổng hợp ý kiến nhiều nhà trần thuật học vấn đề xoay quanh mệnh lí thuyết trần thuật học đại hay vấn đề trung tâm trần thuật học để chứng minh mối quan hệ trần thuật học với thi pháp học tu từ học để từ dẫn giải cho chất giao tiếp việc chiếm lĩnh kiện theo kiểu kiến tạo văn Để chốt lại vấn đề Trần thuật học tác giả dẫn ý kiến A.C Danto: “Mọi truyện kể cấu trúc nối kết kiện, nhóm chúng lại với gạt bỏ kiện không cần thiết” [Dẫn theo 26] Trên sở ý kiến từ học giả nước ngồi, nhà lí luận – phê bình Việt Nam đưa ý kiến riêng nghệ thuật trần thuật Ở viết Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết tác giả Trần Minh Đức tập trung giới thiệu khái niệm tiểu thuyết với đặc điểm nó: “Trong tiểu thuyết, trần thuật tập trung vào số phận nhiều cá nhân trình hình thành phát triển nó, trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Với đặc điểm đó, trần thuật tiểu thuyết phương diện thi pháp đặc trưng thể loại” [28], nhà nghiên cứu vào phân tích thuật ngữ “trần thuật” Trên sở nhận diện tính nội hàm thuật ngữ khái niệm, tác giả rằng: “trần thuật tồn với nội dung trần thuật hình thức trần thuật” [28] Khơng dừng lại đó, tác giả Trần Minh Đức yếu tố quan trọng, đặc trưng tiểu thuyết là: người trần thuật (narrator), giọng điệu trần thuật (narrative tone) ngôn ngữ trần thuật (narrative language) Tóm lại viết, tác giả lần khẳng định: trần thuật vấn đề thuộc thi pháp thể loại tiểu thuyết đồng thời nhấn mạnh đổi trần thuật hướng văn xuôi đương đại Nhắc đến nghiên cứu hay nhà nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nước ta bỏ qua tác giả Trần Đình Sử - người chủ biên hai sách Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử tập tập Hai sách tập hợp nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu khác vấn đề Tự học hay ứng dụng Tự học Trần thuật học việc nghiên cứu tác phẩm văn học, thông qua kênh thông tin tiêu biểu: nhân vật, ngôn ngữ, điểm nhìn, giọng điệu, Ta trích dẫn số viết tiêu biểu đó: Ở Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1) có viết Giáo sư Lại Nguyên Ân với tiêu đề Về việc mở môn Trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam Ở viết, tác giả tán thành với việc mở môn Trần thuật học nghiên cứu văn học nước ta: “Về nguyên tắc, tán thành xin cổ vũ cho việc mở môn Trần thuật học nghiên cứu văn học nước ta, phát triển việc tìm tịi, học hỏi xây dựng lí thuyết lẫn nghiên cứu thực tiễn văn học sử” [Dẫn theo 22, tr.132] Ở viết tác giả tập trung vào phân tích khác biệt hai thuật ngữ “trần thuật” “tự sự” với đó, tác giả tập trung phân tích lịch sử hình thành phát triển mơn Trần thuật học từ khuynh hướng châu Âu thông qua việc tên tuổi chủ chốt Trần thuật học như: R Barthes, L Dolezvel, G.Gentte, M Bal, W Sehmidt, G Prince, S Chatman, J Lintvelt, Chốt lại viết, tác giả hướng để mơn Trần thuật học phát triển cách hiệu nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Cũng Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), viết Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện tác giả Nguyễn Thái Hòa hữu ích cho vấn đề nghiên cứu viết Trong viết này, tác giả đưa khái niệm tên gọi quan niệm điểm nhìn theo Nguyễn Thái Hịa: “Cụm từ “le point de vue” (tiếng Pháp), “the point of view”, “the out look” (tiếng Anh) “quan điểm” dùng phổ biến nhiều lĩnh vực sống, có ý nghĩa điểm hay chỗ đứng để xem xét, bình giá vật, kiện, tượng tự nhiên hay xã hội” [Dẫn theo 22, tr 76] Điểm bật viết việc tác giả liệt kê loại điểm nhìn khác truyện: “Góc nhìn”, “cái nhìn” nghệ thuật học; Điểm nhìn “dạng” (thể, diện); “Điểm nhìn”, “tiêu điểm tự sự” “tiêu điểm”; Sự phân loại giúp phân biệt “điểm nhìn” lời giao tiếp “điểm nhìn nghệ thuật” văn tự Cũng thuộc hai tập sách Trần Đình Sử chủ biên, viết Giáo sư Phương Lựu Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật tổng hợp ý kiến vấn đề điểm nhìn nhiều nhà nghiên cứu nhiều quốc gia nhiều thời kì khác Ở viết, tổng kết tác giả Phương Lựu vấn đề “góc nhìn trần thuật”: “Tuy có nhiều ý kiến, có nhiều khía cạnh giao thoa với điều nói Đặc biệt với tư cách nhà tự học tiếng, G Genette dùng thuật ngữ khác (tiêu điểm) hợp lí hơn, nội dung khái niệm tương ứng với cách phân ba loại vốn có (Góc nhìn biết hết, bên trong, bên ngoài), chứng tỏ ba loại nhất, song nên bổ sung ý kiến hợp lí vị khác” [Dẫn theo 21, tr 195] Trong nghiên cứu văn học cấp độ sinh viên hay luận chuyên ngành việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật phổ biến Nhiều nghiên cứu áp dụng nghệ thuật trần thuật để sâu phân tích tác phẩm Ở luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2008) Võ Thị Mỹ Hạnh, lấy đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu [29] tác giả áp dụng triệt đễ vấn đề lí luận trần thuật để sâu làm sáng tỏ nhiều vấn đề tiểu thuyết nhà văn Lê Lựu Cũng sử dụng nghệ thuật trần thuật, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2013) sinh viên Trần Thị Hằng nghiên cứu mức độ thấp hơn, phù hợp với trình độ sinh viên Tác giả viết tập trung vào nghiên cứu vấn đề Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Huy Thiệp qua truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió hua tát Cũng vào tìm hiểu vấn đề nghệ thuật trần thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, như: cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ Hiện nay, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật lên đến hàng trăm ngàn, từ nghiên cứu có tính đóng góp lớn khoa học nhà nghiên cứu hàng đầu luận cấp độ nghiên cứu sinh dù thuộc loại viết nhiều có tính đóng góp cho khoa học nghiên cứu vấn đề nghệ thuật trần thuật Thông qua số viết tiêu biểu đề cập thấy Trần thuật học vấn đề liên quan đến trần thuật thực lĩnh vực có quy mơ rộng phong phú, bên cạnh ta cịn thấy khơng nước ngồi mà Việt Nam nghệ thuật trần thuật có vị trí quan trọng giới nghiên cứu – phê bình văn học Những nghiên cứu nguồn tư liệu q giá bơt ích, góp phần bổ sung, củng cố vốn kiến thức lí luận nghệ thuật trần làm sở để thực cơng việc nghiên cứu cho đề tài dễ dàng 2.2 Một số viết liên quan đến vấn đề tác giả - tác phẩm Có lịch sử lâu đời, kho tàng văn học Anh đồ sộ với nhiều thể loại nhiều thời kì khác Ở thời trung đại văn học Anh biết đến chủ yếu thông qua tác phẩm kịch hay anh hùng ca Đến thời kì văn học đại, chịu nhiều ảnh hưởng từ nguồn tư tưởng khác văn học Anh có nhiều bước chuyển biến mẻ Trong luồng tư tưởng phải kể đến là: ý tưởng chủ nghĩa lãng mạn, trị gia Karl Marx, thuyết phân tâm học - Sigmund Freud, xu hướng nghệ thuật trường phái ấn tượng, sau trường phái lập thể, Đây xem thời kì nở rộ văn học Anh Trong trình phát triển, nhiều nhà văn Anh trở thành lực lượng tiên phong phong trào đổi tiểu thuyết đại Chính thời kì văn học Anh với xuất nhiều trào lưu văn học làm đòn bẩy cho xuất nhiều thể loại văn học hàng loạt tác phẩm lưu danh nhiều nhà văn Nhắc đến văn học Anh, bên cạnh việc kể thành nhà văn có quốc tịch Anh ta khơng thể bỏ qua đóng góp khơng nhỏ phận nhà văn người Anh lại sáng tác ngôn ngữ Anh, chẳng hạn: Joseph Conrad người Ba Lan, Robert Burns người Scotland, James Joyce người Ireland, Dylan Thomas thuộc xứ Wales, Edgar Allan Poe người Mỹ, Salman Rushdie người Ấn Độ, Vladimir Nabokov người Nga Nói cách xác văn học Anh bao gồm sáng tác tất người nói tiếng Anh tồn giới Trong số khơng thể không kể đến nhà văn gốc Ba Lan – Joseph Conrad, bắt đầu sáng tác sau ông gần dứt hẳn với nghiệp sông nước chi phối đến phương diện hình thức, bộc lộ qua tín hiệu có tính hình thức Trong thực tiễn nghệ thuật, giọng điệu không chắp vá, rời rạc mà toát từ mao mạch nhỏ bé, li ti tác phẩm Việc biểu cịn nhờ cậy vào cách xây dựng nhịp điệu khả điều phối kỹ thuật sử dụng hình ảnh, ngắt câu/ đoạn, dùng từ tạo thành mối quan hệ bên trong, góp phần làm nên thống tác phẩm Từ phân tích ta thấy rằng, sáng tác Joseph Conrad mang dấu ấn riêng, lời văn ông nhẹ nhàn, tinh tế, giọng văn trữ tình bộc lộ rõ nét phần nhà văn liên tục sử dụng nhiều tính từ để miêu tả cho đối tượng mình: lặng lẽ, trống rỗng, vĩ đại, rực rỡ, hẹp, thẳng, êm, xiết, đờ đẫn, mảnh mai, mỏng manh, lóng lánh, man dã, mỹ miều, cuồng nhiệt, diễm lệ, điềm tĩnh, hắt ám, nhợt nhạt, bồng bềnh, khiết, sâu thẳm,… Lời văn Conrad không gân gút, không đao to búa lớn mà thâm trầm kín đáo đằng sau dịng chữ lặng lẽ dằn vặt thức tỉnh nhân cách người Nhẹ nhàn, thủ thỉ, trữ tình, miên man lại có sức ám ảnh lớn nét độc đáo tiểu thuyết Joseph Conrad 3.2.2 Giọng điệu triết luận sâu sắc Giọng văn làm nên linh hồn tác phẩm Mỗi tác phẩm tác giả phải lựa chọn cho giọng văn cụ thể Mỗi tác phẩm có nhiều giọng điệu khác Nhưng có giọng chủ đạo chi phối tồn tác phẩm Thơng thường giọng điệu trần thuật nhà văn khơng thể rõ nét giọng điệu trần thuật nhân vật hay người kể chuyện, nhà văn với tư cách người đứng ngoài, khách quan viết lại câu chuyện Nhưng tác giả xen vào giọng điệu riêng phần ngoại đề hay lời dẫn Tuy nhiên, tránh đồng giọng điệu nhà văn người kể chuyện tác phẩm Hầu giọng điệu chủ yếu tác giả giọng triết lí, khách quan Nhưng người đọc hiểu bên giọng khách quan, lạnh lùng trái tim ấm nóng, cháy bỏng niềm đau đớn trước bi kịch cá nhân nâng lên thành bi kịch xã hội người 69 Xét từ cấp độ cấu trúc, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Những ý kiến tác giả hay nhân vật truyện đưa trở thành chân lý Thông thường thông điệp đưa nhà văn lồng ghép vào tác phẩm chất người, chất xã hội, chết, sống hay tham lam, dục vọng người Thông thường giọng triết lí ln tác giả thể sau hồn cảnh, số phận nhân vật Đó giọng triết lí tác động hồn cảnh lên thay đổi nhân cách người Trong chiêm nghiệm nhà văn, người mang hai mặt tốt – xấu song song đối lập Cái tác nhân hồn cảnh có ảnh hưởng tới phát triển nhân cách người Giọng điệu triết lí thường gắn liền với cách cắt nghĩa hay cung cấp thêm ý nghĩa cho khái niệm vốn quen thuộc người kể chuyện Trong tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối nhà văn thường xuyên sử dụng câu văn mang hàm ý triết luận sâu sắc để đánh giá việc, tượng hay người xuất tác phẩm “Tất kì vĩ, mong ngóng, câm lặng gã lải nhải thân Tôi tự hỏi vẽ tĩnh lặng bề mặt hùng vĩ theo dõi chúng tơi, có hàm ý khẩn cầu hay đe dọa Chúng tơi mag lưu lạc tới đây? Chúng tơi có khống chế vật câm chăng, hay khống chế chúng tơi? Sao to lớn, to lớn q chừng, vật khơng biết nói, mà cịn bị điếc Trong có gì? Tơi thấy ngà voi rỉ từ đó, thấy bảo ơng Kurtz Tơi nói đủ – có Chúa chứng giám! Thế nhưng, khơng hiểu chưa có hình ảnh - có bảo tơi có thiên thần hay ác quỷ Tơi tin vào điều giống câu tin Hỏa có người.” [5, tr 63] “Không, chẳng thể nào; chẳng thể tái niềm phấn – khích – – đời giai đoạn tồn người – điều làm nên thật, nên ý nghĩa – chất vi diệu thấm thía Điều bất khả Ta sống, mơ – ” [5, tr 65] 70 “Tơi khơng thích làm việc – chẳng thích hết – tơi thích mà cơng việc mang lại – hội khám phá thân Bản chất ta – cho ta, khơng phải cho kẻ khác – mà kẻ khác chẳng biết Thiên hạ thấy vỡ diễn, không hiểu ý nghĩa đích thực nó.” [5, tr 69] Sử dụng giọng điệu triết lí phương thức giúp tác giả mượn lời nhân vật để thể quan điểm thân, nêu hiểu biết, đánh giá với đời sống xung quanh Nhiều triết lí bắt nguồn từ cách nghĩ riêng có phần khơng thống, lời bàn luận nhân vật tác phẩm tượng tác giả đưa vào làm chất xúc tác kích cho suy tư, đánh giá bộc bạch cách chân thực, cụ thể, chân xác làm cho câu chuyện thêm phần mẻ, bất ngờ “Anh em đại xá cho Tôi quên cảm giác thót tim làm nên phần cịn lại tiền vé Mà nói thật, tiền nong có sá gì, trò xiếc diễn hay?” [5, tr 82] Bằng giọng điệu triết luận này, tác giả đặt tác phẩm hàng loạt vấn đề sống hôm để nhân vật, nhà văn độc giả bàn luận Đôi khi, đọc đến bình luận có tính triết lí nhân vật tác phẩm khiến người đọc phải dừng lại để ngẫm nghĩ, họ đồng ý hay phản ý kiến dẫn giải sâu cho điều bàn luận cách đưa người đọc trả thành người đồng sáng tạo với tác giả văn học Với Joseph Conrad, bạn đọc người tiếp thu cách thụ động, đối tượng để mách nước, bảo mà đối tượng độc thoại chân lí, lẽ chân lí nảy sinh, q trình cọ sát, va xiết ý kiến khác Chính điều tạo nên tính chất dân chủ, bình đẳng, gần gũi mối quan hệ nhà văn độc giả Sử dụng giọng triết luận sáng tác văn học đỉnh cao người nghệ sĩ Joseph Conrad làm điều Chính ơng khiến cho tính “vấn đề” tác phẩm hay chiều sâu câu chuyện ngân lên cấp độ cao Tiểu thuyết vốn “một cơng trình đồ sộ địi hỏi phải có lượng ký tín hiệu vơ lớn Người nghệ sĩ viết tiểu thuyết vừa phải có vốn kiến thức vừa rộng, vừa phong phú lại vừa sâu” [24, tr 153] Hơn nữa, 71 tiểu thuyết sử dụng giọng điệu triết luận giọng văn cho tác phẩm địi hỏi người cầm bút cao nhiều Giọng triết lí thường xuất tiểu thuyết viết vấn đề như: nhân sinh, thân phận người, số phận cá nhân, bi kịch thể hay phản ánh tượng xã hội, giai cấp, Thông qua đời ngày nhiều tiểu thuyết khẳng định người dần cảm nhận sâu sắc Con người quay tự nhìn nhận lại tồn thân; tiểu thuyết có giọng văn triết lí thường chạm đến vấn đề sống chết người Freud nói: “Sống tự khấu trừ sống, tiến gần đến chết” Nội dung lời triết lý Conrad bên cạnh suy nghiệm lí trí cịn ẩn chứa suy tư nhà văn Dễ thấy lời triết lý tác giả có chất trữ tình xun thấm lời văn, làm cho lời văn trở nên linh hoạt tự nhiên hệ thống lời văn toàn tác phẩm thêm thắt gượng gạo nhà văn muốn trực tiếp bộc lộ cảm quan, suy nghĩ Cũng khơng nhà văn chọn giọng triết lí giọng chủ đạo cho tác phẩm mình, họ lấy người làm trung tâm sử dụng khả ngôn từ nghệ thuật để bộc lộ tài viết văn thân qua việt tạo câu văn chất chứa nhiều tính triết lí sâu cay Các nhà văn thường qua hình tượng nhân vật để phát biểu chiêm nghiệm, nhân sinh quan, khát vọng, lý tưởng mà họ đam mê ôm ấp, mơ ước Lý tưởng, giấc mơ vốn đẹp mà đời khắc nghiệp vơ Tiểu thuyết loại hình phản ánh toàn vẹn sinh động thực đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi, nhân vật vật mà dễ bộc lộ thể Giọng điệu triết lí loại giọng thường nói đánh vào tâm tư, tình cảm người mà đặc biệt thể vậy, giọng điệu triết lí tiểu thuyết gia ưu chuộng Hơn nữa, tiểu thuyết lag thể loại văn chương ln biến đổi, phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén biến chuyển thân thực.Với Bakhtin: “Tiểu thuyết nhận thức lại, đánh giá lại thứ” 72 Viết câu chuyện thân mình, tác giả sử dụng ơng nhìn thấy, trãi nghiệm năm tháng theo tiếng gọi biển khơi để viết nên tác phẩm này, nên tác phẩm đoạn có tính suy nghiệm, triết luận suy nghĩ văn ghi chép lại suốt năm tháng đó, suy nghĩ viễn du xa xứ, bắt gặp nhiều phận người, nhiều hồn cảnh để từ Conrad ấp ủ phải viết tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối đời Giữa lòng tăm tối chừng mực cáo trạng lịng tham, thói ưa hủy diệt quyền lực chuyên chế chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc Marlow phiêu lưu vào lòng tăm tối châu Phi hay vào lòng tăm tối người, đến với giới cai trị chiếm đoạt, thu hoạch cướp phá Chuyến phiêu lưu Charles Marlow hành trình đánh ngây thơ, quay trở nước Anh, anh nhìn việc mắt khác với nỗi hoài nghi tâm trí, phải tác giả Joseph Conrad có cảm nhận tương tự để năm sau quay từ Châu Phi, người cịn hồi nghi, suy nghĩ sâu xa, lạ lẫm “Xấu xí, xấu xí, rõ rồi; đủ can đảm để thừa nhận rằng, ta có phản ứng nhạt nhịa với chất phát kinh khủng âm ấy, nỗi hồi nghi mơ hồ hàm chức ý nghĩa mà ta – dù cách xa đêm trường sơ cổ nhân loại – hiểu Và lại không? Mọi thứ khả thi với trí não người – chứa đựng hết thảy, khứ lẫn tương lai.” [5, tr 86] “Tôi vật lộn với chết Và tỉ thí hào hứng trần đời Nó diễn vùng xám vơ hình, chẳng có chân, chẳng có xung quanh, khơng khán giả, khơng tiếng hị reo, khơng vinh quang, không khát vọng lớn lao để chiến thắng, không sợ gê gớm trước thất bại, ( ) có hình tướng đỉnh minh triết đời hóa câu đố cao siêu số tưởng” [5, tr 169] Nếu để ý ta thấy tính triết lí sử dụng từ nhan đề tác phẩm, “Giữa lòng tăm tối” tín hiệu thẩm mỹ giàu tính triết lí Triết lí 73 sinh in đậm dấu ấn tiểu thuyết đại, thực tồn dần trở nên thật vơ nghĩa lí Con bắt đầu quay lại tự giằng co với mình, xung đột với mình, giọng văn triết luận từ mà xuất hiện, giọng văn triết luận mang đặt điểm tính gay gắt nét đặc trưng tiêu biểu để văn học đại khác với tác phẩm văn học xuất giai đoạn trước 3.2.3 Tiểu kết Giọng điệu trần thuật nói yếu tố giữ vai trị vơ quan trọng tiểu thuyết Josep Conrad Với độc đáo, khác biệt giọng điệu trần thuật, Conrad định hình cho phong cách viết tiểu thuyết riêng, tiến so với nhà văn viết theo khuynh hướng thực thời Sự kết hợp hồn hảo giọng điệu trữ tình lãng mạn vốn thường có thơ ca giọng điệu triết luận thách thức mà nhà văn tự đặc cho Nhưng điều xuất sắc dù hai sắc giọng thuộc hai trường độ hoàn toàn trái ngược đọc tiểu thuyết Giữa lịng tăm tối ta gần khó lịng tìm thấy lỏng lẻo cách hành văn Conrad mà trái lại chúng tồn gắn kết hỗ trợ lẫn Giọng điệu trữ tình đằng sau ý nghĩa mang tính đả kích, âm thầm tác động mạnh mẽ đến người đọc lối nói chân thành chắn Giọng điệu triết luận vậy, lời triết lí đời, người chữ tác giả sử dụng lại mềm mại, uyển chuyển, nêu lên thông điệp, học cá nhân không khô cứng giống lời giáo huấn bạn đọc, mà trái lại giống lời tăm tình, thủ thỉ, lời bàn luận qua lại người bạn với Dùng giọng điệu triết luận không cố gắng dạy dỗ, hay lên giọng nhà văn dành khoảng trống để bạn đọc thỏa sức bày tỏ ý kiến cá nhân Giọng điệu phối hợp với chi tiết, tình tiết, mơtip, nhịp điệu để từ làm thành “khơng khí” riêng cho tác phẩm Khác với yếu tố khác hình thành nên văn văn học, giọng điệu tượng mang tính cá nhân cao độ Để đánh giá khả dùng từ, tâm tư, tình cảm hay chí đánh giá 74 mức độ yêu tác phẩm hay nhân vật đến mức ta việc nhìn vào giọng điệu nhà văn tác phẩm họ Một tác phẩm tổng hòa nhiều yếu tố khơng thể bỏ qua yếu tố giọng điệu trần thuật Mặc dù nhận ý khoảng kỉ trở lại đóng góp mà giọng điệu trần thuật mang đến cho văn học đương đại phủ nhận 75 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu chắn chúng tơi chưa khai thác hết vấn đề liên quan đến nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad Nhưng thông qua đề tài giúp người tiếp cận gần với nhà văn Joseph Conrad sáng tác ông Là nhà văn biển khơi, sáng tác Conrad thường có bối cảnh biển cả, mơ tả thử thách tinh thần người vũ trụ thờ Với sáng tác độc đáo dù Conrad đa phần sử dụng khuynh hướng lãnh mạn cho sáng tác tác phẩm lại xếp vào hàng văn học đại Đi vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối khiến ta mếm mộ tài sáng tác Conrad Giữa lịng tăm tối suốt kỉ XX ln đánh giá tác phẩm đáng tìm đọc nhất, cho tác phẩm khó cảm nhận thấu hiểu Đồng thời, tiểu thuyết hội tụ đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức, tiểu thuyết kết hợp nhuần nhuyễn chủ đề - tư tưởng yếu tố nghệ thuật trần thuật Cuốn tiểu thuyết tố cáo tội lỗi chủ nghĩa đế quốc với nước thực dân hay ngầm ám tội ác hiệu ích kỷ túy khai hóa văn minh châu Phi đồng thời lời dự báo cho sụp đổ tránh khỏi chủ nghĩa đế quốc Joseph Conrad vẽ nên tranh ngôn từ chi tiết đen tối thời kì Để đạt chủ đề - tư tưởng tác phẩm, Joseph Conrad xây dựng hệ thống cốt truyện độc đáo Joseph Conrad có nhiều sáng tạo mẻ lối viết so với nhà văn thời đưa kết cấu cốt truyện khung vào tác phẩm Khơng có vậy, giới nghệ thuật Giữa lòng tăm tối trò chơi để tìm kiếm cốt truyện, nhiều người đọc tác phẩm cho câu chuyện khơng có cốt truyện song, thực tế cốt truyện tiếu thuyết nhà văn đẩy cao đến mức cịn dấu mờ kiểu loại 76 Cũng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tác phẩm nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Conrad theo đánh giá có nhiều điểm đáng ý Việc sử dụng tơi “kép” hình thức kể chuyện khiến câu chuyện phiêu lưu vào trung tâm châu Phi thêm phần mờ ảo Sự kết hợp đa điểm nhìn làm cho câu chuyện nhà văn Conrad bao phủ sau lớp sương, câu chuyện lại thật xa vời, khó nắm bắt với người đọc Nhà văn có kể tất đường nét mờ ảo bóng Cùng với cốt truyện với mờ nhòe đường biên kiểu loại, hình thức đa điểm nhìn làm câu chuyện thêm phần “tăm tối”, kì bí Nhắc đến yếu tố trần thuật mà không nhắc đến nhân vật trần thuật thiếu sót lớn Vẫn theo lối kể truyền thống văn học phương Tây nhân vật Conrad lại khơng có q khứ, chí khơng có tên tuổi hay tính cách điển hình - vốn đặc điểm để bạn đọc phân biệt nhân vật nhân vật khác Những nhân vật tiểu thuyết Giữa lịng tăm tối dường hồn tồn bị cắt lìa với Ở mức độ nói Joseph Conrad có cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Giọng điệu tiểu thuyết Conrad mẽ song, lối viết đầy táo bạo nhà văn Joseph conrad có bước đột phá việc hịa trộn giọng điệu trữ tình giọng điệu triết luận Giọng điệu trữ tình – vốn sắc giọng quen thuộc hình thữ thơ đưa vào tiểu thuyết mà dạng tiểu thuyết phiêu lưu Giữa lòng tăm tối, tài cầm bút Conrad dễ dàng hịa lẫn nhẹ nhàng, giọng trữ tình với triết lí khô khan, giàu suy ngẫm giọng văn triết luận Trong vỏn vẹn chưa đến 200 trang Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad lại tiểu thuyết đáng đọc đáng nghiên cứu Đã 100 năm từ xuất thi đàn Giữa lòng tăm tối gây ấn tượng bạn đọc dù thuộc hệ Những lời triết lí 77 tư tưởng mà Conrad để lại tác phẩm ln có ý nghĩa lớn lao Nó đòn đánh vào chủ nghĩa đế quốc thời đồng thời lời tiên đoán trước cho sụp đỗ tránh khỏi chủ nghĩa đế quốc không châu Âu mà giới Tuy nhiều tranh cãi xoay quanh việc phân biệt chủng tộc gây gắt tác phẩm khơng thể phủ nhận Giữa lịng tăm tối thực tác phẩm xuất sắc văn học nói chung 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tạp chí [1] Aristotle (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư (dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [4] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 34 – 43 [5] Joseph Conrad, Nham Hoa (dịch) (2017), Giữa lòng tăm tối, Nxb Hội Nhà văn [6] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Sư Phạm [7] Đặng Anh Đào (2008), “Bàn số thuật ngữ thông dụng kể chuyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 26 – 33 [8] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học [9] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [10] Trần Thị Hằng (2013), Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Huy Thiệp qua truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió hua tát, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [11] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục [12] Trần Hinh (2016), Tiểu thuyết phương Tây kỉ XX – Khuynh hướngtác giả-tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [14] Iu.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Văn học [16] Lã Nguyên (tuyển dịch) (2017), Lí luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư Phạm 79 [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm [19] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư Phạm [20] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm [21] Trần Đình Sử (2015), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm [22] Trần Đình Sử (2017), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư Phạm [23] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [24] Võ Văn Trị (1999), Nghệ thuật văn chương chân lý, Nxb Văn học [25] Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Tài liệu mạng [26] V.I Chiupa, Lã Nguyên (dịch) (2013), Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật, nguồn: http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=14838%3A2013-09-13-04-10-00&catid=4188%3Avn vnhc&Itemid=7197&lang=vi&site=30, truy cập ngày: 13/4/2018 [27] Đỗ Thị Dương (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975, nguồn: http://thuvien.hpu2.edu.vn/uploads/tailieu/sources/1414739772_16033/kl0 3687.pdf.swf, truy cập ngày: 24/4/2018 [28]Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, nguồn: http://www.talawas.org/?p=14131, truy cập ngày: 28/10/2017 [29] Võ Thị Mỹ Hạnh (2008), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu, nguồn: http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-nghe-thuat-tran-thuat-trong- tieu-thuyet-le-luu-4043/, ngày truy cập: 19/4/2018 80 [30] Trần Thiện Khanh (2008), Vấn đề cốt truyện loại hình tự sự, nguồn: http://talawas.org/talaDB/suche.php?res=13137&rb=0102, truy cập ngày: 23/4/2018 [31] Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg, nguồn: http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/ly-luan-vaphe-binh-van-hoc/315-2015-01-10-11-37-12.html, truy cập ngày: 13/4/2018 [32] Huy Minh (2017), Giữa lòng tăm tối (Joseph Conrad) – Chuyến viễn du vào cõi hỗn mang, nguồn: https://docsach.org/2017/07/22/giua-long-tamtoi/, ngày truy cập: 13/4/2018 [33] Hoàng Thị Tố Nga (2011), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, nguồn: http://tailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoi-trongtieu-thuyet-muoi-le-mot-dem-cua-ho-anh-thai-10617/ , truy cập ngày: 24/4/2018 [34] Vũ Việt Nga (2017), “Giữa lòng tăm tối” – ảo tưởng thời đại, nguồn: https://news.zing.vn/giua-long-tam-toi-mot-ao-tuong-cua-thoi-daipost758835.html, truy cập ngày: 28/10/2017 81 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số viết liên quan đến vấn đề nghệ thuật trần thuật 2.2 Một số viết liên quan đến vấn đề tác giả - tác phẩm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 11 1.1 Nghệ thuật trần thuật 11 1.1.1 Khái niệm trần thuật 11 1.1.2 Trần thuật mối quan hệ với yếu tố khác 13 1.1.3 Những đóng góp nghệ thuật trần thuật xây dựng 29 tiểu thuyết .29 1.2 Nhà văn Joseph Conrad tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối 30 1.2.1 Cuộc đời bút lực Joseph Conrad 30 1.2.2 Giữa lòng tăm tối – câu chuyện phiêu lưu hải hồ .32 1.3 Tiểu kết 33 82 CHƢƠNG XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD 35 2.1 Xây dựng cốt truyện trần thuật .35 2.1.1 Cốt truyện khung – đan xen vịng xốy vơ định 35 2.1.2 Truyện khơng có cốt truyện hay xóa nhịa đường biên kiểu loại 39 2.1.3 Tiểu kết 44 2.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 45 2.2.1 Điểm nhìn mở - tiêu cự hóa tơi “kép” 46 2.2.2 Sự phối kết điểm nhìn – dẫn giải cho nhiều mặt cắt văn 49 2.2.3 Tiểu kết 54 CHƢƠNG TỔ CHỨC NHÂN VẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD 56 3.1 Nét đặc sắc việc tổ chức nhân vật 56 3.1.1 Trừu tượng hóa nhân vật đường biên “tẩy trắng” 57 3.1.2 Hoàn kết nhân vật chức “mặt nạ”tính cách 61 3.1.3 Tiểu kết 65 3.2 Tính độc đáo giọng điệu .66 3.2.1 Giọng điệu trữ tình miên man 67 3.2.2 Giọng điệu triết luận sâu sắc 69 3.2.3 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 83 ... dựng cốt truyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Giữa lịng tăm tối Joseph Conrad  Chương 3: Tổ chức nhân vật giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad 10 NỘI DUNG CHƢƠNG... hiểu lí luận nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đây nhiệm vụ cần thiết, tạo tảng sở để người viết thực nhiệm vụ Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad, qua... nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Giữa lòng tăm tối (heart of darkness) Joseph Conrad Cụ thể, vào khảo sát số phương diện cốt truyện, nhân vật, điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật nhằm

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan