1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải

135 1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Cấu trúc luận văn 8 Chơng 1. Bão táp triều Trần trong bức tranh chung của tiểu thuyết đơng đại Việt Nam về đề tài lịch sử 9 1.1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử và việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết đơng đại Việt Nam nói riêng 9 1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 9 1.1.2. Việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam nói chung và tiểu thuyết đơng đại Việt Nam nói riêng 13 1.2. Tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải 29 1.2.1. Hoàng Quốc Hải: vài nét về tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học 29 1.2.1. Vị trí Bão táp triều Trần trong dòng chảy của tiểu thuyết đơng đại Việt Nam về đề tài lịch sử 29 Chơng 2. Thế giới hình tợng trong Bão táp triều Trần 37 2.1. Hình tợng không gian 37 2.1.1. Không gian đất nớc hùng vĩ và thơ mộng 37 2.1.2. Không gian chiến trận hừng hực hào khí Đông A 42 2.1.3. Không gian văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc 48 2.2 Hình tợng thời gian 58 2.2.1. Thời gian lịch sử 58 2.2.2. Thời gian tâm lý 64 1 2.3. Hình tợng nhân vật 67 2.3.1 Nhân vật lịch sử 67 2.3.1.1. Nhân vật Trần Thủ Độ 68 2.3.1.2. Nhân vật Trần Nhân Tông 74 2.3.1.3 Nhân vật An T công chúa 81 2.3.2.Nhân vật h cấu 88 2.3.2.1.Nhân vật Hoàng tiên sinh 89 2.3.2.2. Nhân vật Yến Ly 91 2.3.2.3. Vũ nữ Chăm, Trà Hoa Tuyết 94 Chơng 3. Cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ trong Bão táp triều Trần 98 3.1. Cốt truyện 98 3.1.1. Câu chuyện lịch sử về triều đại nhà Trần 99 3.1.2. Chuyện tình của các ông hoàng, bà chúa 102 3.1.3. Số phận của ngời dân trớc bão táp lịch sử 105 3.2. Giọng điệu 107 3.2.1. Sự đa dạng về giọng điệu 107 3.2.2. Một số phơng thức tổ chức giọng điệu 113 3.3. Ngôn ngữ 120 3.3.1. Sự giao thoa giữa ngôn ngữ cổ và ngôn ngữ hiện đại 120 3.3.2. Các hình thức ngôn ngữ nghệ thuật 124 Kết luận 131 Tài liệu tham khảo 134 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hoàng Quốc Hải là nhà văn đã khẳng định đợc tên tuổi của mình trong nền văn học Việt Nam đơng đại qua nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Riêng với bộ Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đợc d luận đánh giá là nhà viết tiểu thuyết lịch sử có tài năng, bản lĩnh, phong cách. Qua tác phẩm này, Hoàng Quốc Hải đã đáp ứng đợc nhu cầu chiêm nghiệm lịch sử của văn ch- ơng đơng đại, góp phần làm sáng rõ mối quan hệ giữa văn chơng với lịch sử, h cấu nghệ thuật với sự thật lịch sử. Trớc sự phát triển của tiểu thuyết lịch sử những năm gần đây, Hoàng Quốc Hải đã xác định cho mình một hớng đi riêng: "Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử của thời đại mà tác giả phản ánh. Những gì mà tác phẩm đó tái tạo đều không đợc trái với lịch sử". Tiểu thuyết lịch sử cần h cấu nhng "h cấu phải đến độ chân thực. Nhà văn cũng cần phải giải mã đợc lịch sử từ đó tạo ra thế giới của riêng mình" [39, 69]. Khi đã tạo ra đợc thế giới nghệ thuật của tác phẩm, nhà văn không chỉ bày tỏ quan điểm, suy ngẫm về quá khứ mà còn đặt ra những vấn đề cho hiện tại và tơng lai. 1.2. Bão táp triều Trần là một trong những bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ từ trớc tới nay ở Việt Nam. Nhà văn đã chọn triều Trần, một triều đại rực rỡ vào hàng bậc nhất trong lịch sử dân tộc để tái hiện chân thực quá khứ dựng nớc và giữ nớc đau thơng mà hào hùng. Với vốn kiến thức lịch sử, văn hoá sâu rộng và nỗi đau đời" [39, 10], nhà văn đã làm sống dậy 175 năm lịch sử đời Trần bằng những hình tợng nghệ thuật sinh động, để ngời đọc "tiếp thu lịch sử ngọt ngào hơn, thấm thía hơn và vì thế bài học cho cuộc sống cũng thiết tha hơn, sâu lắng hơn" [39,19]. 1.3. Hiện nay, thể loại tiểu thuyết lịch sử đang phát triển mạnh, đặc biệt là từ sau năm 1986 đã có nhiều khởi sắc. Tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng 3 Quốc Hải cũng là một tác phẩm đợc d luận đánh giá cao: "Bộ sách hoành tráng gồm đủ các tiêu chí: trong sáng, dễ hiểu, chính xác, chọn lọc, gọn gàng" [39, 10], "Một tác phẩm mang tính chất sử thi", "Thiên anh hùng ca chống ngoại xâm, thiên tình ca, áng bi hận tình của thời đại cách đây 700 năm" [39, 16], "Cuốn sách tâm huyết" [39, 24], "thành tựu của bộ sách là ở chỗ nó tạo cho độc giả ngoài kiến thức về lịch sử, quân sự, văn hoá, kinh tế, chính trị của một thời đại nào đó còn thổi vào trái tim, tâm hồn bạn đọc một ý thức sống, một thái độ sống, một niềm tin, ớc mơ và khí phách cho riêng mình " [39, 85]. Trên cơ sở những thành công bớc đầu của tác phẩm, chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài: "Thế giới nghệ thuật trong Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải" để làm rõ thêm "một chuyển động trong dòng sáng tác về văn xuôi lịch sử hiện nay ở nớc ta". 2. Lịch sử vấn đề Theo sự tìm hiểu của chúng tôi, cho đến thời điểm này, việc nghiên cứu chuyên sâu về tác phẩm, đặc biệt là thế giới nghệ thuật của Bão táp triều Trần cha nhiều, cha có hệ thống. Chỉ có các bài viết của các nhà văn, nhà sử học đăng trên các báotạp chí, bàn luận, đánh giá về tác phẩm Bão táp triều Trần. Ngoài ra còn có một số bài trả lời phỏng vấn của tác giả về các vấn đề liên quan đến tiểu thuyết này. Chúng tôi tạm chia các bài viết về tiểu thuyết Bão táp triều Trần thành hai nhóm. 2.1. Những bài giới thiệu khái quát về tiểu thuyết Bão táp triều Trần Tác giả Phong Sơng trong lời bạt về bộ tiểu thuyết này khẳng định: "Lịch sử không thể là những kịch bản viết sẵn. Đứng trên góc độ ấy, tiếp cận bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần sẽ thấy sự thú vị từ bộ sách mang lại và những ngẫm ngợi, những sẻ chia với tác giả, với dân tộc [39, 74]. Sự thú vị mà Phong Sơng đề cập đến chính là cái tài của nhà văn trong việc xây dựng nên thế giới nhân vật phong phú, đa dạng với nhiều thứ bậc. Nhà văn luôn luôn là vị tổng chỉ huy các nhân vật của mình để điều binh, khiển tớng, cân nhắc thái độ của vua, của quan, của tớng, của triều thần, kẻ sĩ và cả của dân sao cho hợp lý. ở mỗi loại 4 nhân vật, nhà văn đều có một cái nhìn sâu sắc và toàn diện. "Dân ở trong triều Trần dù ở hạng nào đều một lòng một dạ với Tổ quốc, với vua và với chính bản thân họ. Một Phạm Ngũ Lão ở trong dân, một Dã Tợng ở trong dân, các bậc nho thần nh Trơng Hán Siêu, Phạm Lãm, Trình Giũ, Ngô Sỹ Thờng, Nguyễn Thế Trực, Trần Thì Kiếm ở trong dân; các bậc trạng nguyên, thám hoa, bảng nhãn, Nguyễn Hiền, Đặng Ma La, Lê Văn Hu ở trong dân. Có thể hiểu rằng cách phát huy sức dân của vơng triều Trần là một sáng tạo trị quốc mang tính biện chứng sâu sắc, nó luôn mới mẻ và gần gũi, nó thiết thực và hiệu quả" [39, 75]. Bên cạnh đó các vơng tôn, công chúa cũng sẵn lòng hy sinh cho Tổ quốc. "Một An T, một Huyền Trân, một Trần Quốc Toản thảy đều nh ờng nhịn, hy sinh, thảy đều giản dị kiên cờng mà đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết" [39, 79]. Tiếp đến là những tấm gơng đầy phách lực nh Chu Văn An, những võ tớng thao lợc toàn tài nh Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khát Chân Ngay cả những vị vua Trần, cách xử thế cũng hết sức đặc biệt ví nh vua hiền Trần Nhân Tông 35 tuổi truyền ngôi cho, con, 39 tuổi lui về Yên Tử và sáng lập ra một dòng Thiền thuần Việt, Thiền Trúc Lâm để trị quốc bằng nhân tâm. Tác giả lời bạt còn chỉ ra giá trị của từng tập trong bộ tiểu thuyết. "Huyền Trân công chúa là tiểu thuyết đúng nghĩa" [39, 81], Vơng Triều sụp đổ là một tập sách mà tác giả bày tỏ những nỗi đau đớn khôn khuây" [39, 83]. Về giọng văn, Phong Sơng cho rằng Hoàng Quốc Hải đã tạo ra đợc giọng văn trong sáng, giản dị, mới mẻ. Tác giả họ Hoàng đã cố gắng tớc đi những câu chữ cầu kỳ, những điển tích xa cũ mà thay vào đó là tâm sự của ngời hôm nay. Đó là nét độc đáo của tác phẩm. Với những đánh giá tơng đối toàn diện về các phơng diện nội dung, nghệ thuật của Bão táp triều Trần, tác giả lời bạt đã khẳng định tài năng và tâm huyết của Hoàng Quốc Hải, giúp ngời đọc nhận ra đợc t tởng của nhà văn "Hồn vía của bộ sách là con ngời và tổ quốc" [39, 84]. Tiến sỹ sử học Đinh Công Vĩ có cái nhìn riêng về tác phẩm của Hoàng Quốc Hải. Ông coi bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải là một sự tái tạo lịch sử đáng tin cậy. Những yếu tố lịch sử mà Đinh Công Vĩ nêu 5 ra là các sự kiện lớn đợc nhà văn đề cập qua các tập sách: giai đoạn chuyển giao chính quyền từ triều Lý sang triều Trần với vai trò của Trần Thủ Độ, cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai (1284 - 1285), đờng lối xây dựng đất nớc hoà bình của Trần Nhân Tông, 60 năm suy thoái rồi sụp đổ của triều Trần. Ông cũng khẳng định rằng, Hoàng Quốc Hải đã h cấu hợp lý, nhà văn tôn trọng các sự kiện lịch sử nh nó xảy ra và trên cơ sở đó mới h cấu, cấu trúc lại lịch sử nh nó có. Chính vì vậy, sự h cấu của nhà văn "chỉ là bù vào chỗ mà lịch sử còn bỏ ngỏ cho "có da có thịt" hấp dẫn hơn". Ví nh khi xây dựng nhân vật An T, Hoàng Quốc Hải h cấu thêm việc Trần ích Tắc vẽ tranh An T vô tình để rơi vào tay sứ giả của Nguyên Mông là Sài Thung để hắn dâng tranh cho Thoát Hoan. Cho nên Thoát Hoan đòi phía Đại Việt phải cống nạp ngời đẹp. Hay câu chuyện Huyền Trân học tiếng Chăm, học múa Chăm trớc khi về làm dâu Chăm Pa Đinh Công Vĩ đánh giá cao Bão táp triều Trần: Bằng trí t ởng tợng phong phú, cộng với tri thức và sự nghiên cứu công phu, Hoàng Quốc Hải đã bù đắp lịch sử để từ sự thực lịch sử thăng hoa thành sự thực nghệ thuật. Tác phẩm của anh mang tính chất sử thi" [39, 16]. Tìm hiểu về tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải, nhà văn Hoàng Tiến trong bài viết Hoàng Quốc Hải, ngời thiết kế cây cầu giữa quá khứ và hiện tại cho rằng "Viết truyện lịch sử không phải là triệu về những bóng ma của quá khứ mà phải chỉ ra ý nghĩa cho cuộc sống hiện nay" [39, 19]. Tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải đã tạo đợc những hình tợng nghệ thuật sinh động để tái hiện lịch sử, vì vậy ngời đọc tiếp thu lịch sử "ngọt ngào, thấm thía". Đây là thế mạnh của nhà văn họ Hoàng "bởi anh đã dành nhiều công sức thời gian chuyên canh ở loại hình tiểu thuyết lịch sử, và anh đã thành công. Anh đáng đợc coi là nhà tiểu thuyết lịch sử đơng kim sung sức nhất. Anh ghi đợc dấu ấn của mình trên dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, với lối dựng các bộ tiểu thuyết liên hoàn về các triều đại mang tính hoành tráng" [39, 22]. Khi "suy ngẫm về bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải", nhà văn Hoàng Công Khanh cũng dành cho nhà văn họ Hoàng những 6 lời đánh giá xác đáng: "Bằng bút pháp riêng của mình, tác giả còn sáng tạo nên những nét độc đáo ghi dấu ấn Hoàng Quốc Hải. Cha định hình nhng đã manh nha một trờng phái" [39, 8]. Nét riêng của nhà văn còn biểu hiện qua "mạch văn sát phạt nhng phân minh, công bằng, điềm đạm, lý tình rạch ròi", về ngôn ngữ "nhà văn lợc bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán, cổ lỗ, lựa chọn cụm từ phổ cập, dễ hiểu, đôi khi còn giải thích một cách kín đáo, nhẹ nhàng. Cấu trúc câu văn sáng sủa, lôi cuốn" [39, 10]. Qua những nhận xét đánh giá chung của các tác giả, có thể thấy Bão táp triều Trần là tác phẩm có những thành công về nội dung và nghệ thuật. Chính thành công này tạo nên một phong cách nghệ thuật riêng cho nhà tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải để nhà văn phát huy khả năng của mình sáng tạo tiếp bộ tiểu thuyết lịch sử về triều Lý: Tám triều vua Lý. 2.2. Những bài viết về hình tợng nhân vật, một phơng diện của thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Bão táp triều Trần. Trong bài viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim đập thăng trầm cùng các nhân vật lịch sử, tác giả Phùng Văn Khai đã hết sức ngạc nhiên khi đọc hơn 2000 trang sách tái tạo toàn bộ lịch sử triều Trần của Hoàng Quốc Hải, nhận thấy: "Qua ngòi bút và trái tim ông, những Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh D, Trần Khát Chân, Trần Quốc Toản và cả các vị vua ở ngôi cao kia, sao mà gần gũi thiết thân, cụ cựa quá đỗi làm vậy, có thể sờ nắn đợc, trò chuyện đợc hoặc lo nghĩ hoặc hồi hộp theo mỗi diễn tiến nhỏ của hàng ngàn trang sách" [39, 32]. Tác giả của bài viết này đã đi vào tìm hiểu một số nhân vật trong tác phẩm của Hoàng Quốc Hải nh Trần Thủ Độ, một nhân vật lắm công, nhiều tội của triều Trần nhng đợc nhà văn chia sẻ, cảm thông, đánh giá đúng công lao cũng nh những việc làm trái với đạo đức, tàn ác mà TrầnThủ Độ phạm phải. Đối với Trần Quốc Tuấn, "trái tim Hoàng Quốc Hải đã run lên, thắt lại, sôi bùng hay nín nhịn thẩy đều dẫn đến việc tạo một bức tợng Thánh Trần đằm đẵm chất ngời". Với Huyền Trân, "trái tim họ Hoàng bỗng đâu thăm thẳm cùng công chúa Huyền Trân giờ biệt li thợng hoàng 7 cùng non sông sang làm dâu đất khách" [39, 33]. Đến ngay nh phản vơng Trần ích Tắc nhà văn "đâu nỡ hạ nhục bằng ngôn ngữ vốn là thế mạnh của ông, lại còn phần nào chiêu tuyết từ những trang viết rất đặc sắc về tài thi thơ hoạ nhạc của vơng" [39, 35]. Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đều đợc nhà văn dành cho một tình cảm riêng, một sự nhận xét đánh giá riêng, hợp lý để làm sống lại hiện thực xã hội và con ngời của một thời đại cách đây 700 năm. Từ những cảm nhận về các nhân vật trong Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, Phùng Văn Khai đánh giá cao vốn kiến thức lịch sử, văn hoá, đặc biệt là trái tim mới mẻ, nhân văn, một ngòi bút trung thực và thông tuệ của nhà văn họ Hoàng. Còn nhà văn Hoài Anh, trong bài viết Bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hoàng Quốc Hải và quan niệm về nhân vật anh hùng đã đa ra những cơ sở để xác định nhân vật anh hùng, khu biệt quan niệm anh hùng của ngời Trung Quốc và Tây phơng, trên cơ sở đó xác định: "Điểm nổi bật trong tiểu thuyết bộ tứ về đời Trần của Hoàng Quốc Hải là anh đã dựa vào tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá anh hùng". Hoài Anh đã chia các nhân vật anh hùng trong tác phẩm của Hoàng Quốc Hải làm ba loại: loại thứ nhất là những ngời lập nên sự nghiệp cứu n- ớc, cứu dân làm trọn nghĩa vụ, đáp ứng yêu cầu của thời đại nh: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải. Loại thứ hai là những bậc hiền triết nh Chu Văn An. Loại thứ ba là những phụ nữ biết hy sinh vì nghĩa cả nh Chiêu Hoàng, Huyền Trân công chúa. Ngoài ra Hoài Anh còn chỉ rõ "chính vì đặt nặng tiêu chuẩn đạo đức nên Hoàng Quốc Hải không cho Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly là nhân vật anh hùng, vì những nhân vật này dù có những đóng góp cho lịch sử ở những mức độ khác nhau nhng còn dối trá và thủ đoạn, nhiều khi tàn nhẫn" [39, 52]. Để làm rõ hơn nét riêng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hoàng Quốc Hải, Hoài Anh còn so sánh một số nhân vật lịch sử trong tác phẩm này với các sáng tác của các nhà văn khác. Ví nh An T, Trần Quốc Toản (trong An T, Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tởng), Trần Thủ Độ (trong Trần Thủ Độ của Trúc Khê) Từ những đánh giá trên, Hoài Anh khẳng định Hoàng Quốc Hải là nhà tiểu thuyết lịch sử đích thực và bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần 8 của ông là "bộ tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Việt Nam vừa có độ dài, vừa có quy mô lịch sử đồ sộ" [39, 47]. Hoàng Quốc Hải trong bài Hỏi chuyện văn chơng về bộ tiểu thuyết lịch sử bốn tập triều Trần của nhà báo Hoàng Xuân Tuyền, đã nói rõ: Với tôi, khi lựa chọn các triều đại nào để viết tức là tôi lựa chọn cái thời điểm để đa dân tộc ta vào những cuộc thử lửa gay gắt, để từ đó tìm ra sức mạnh của dân tộc, còn các triều đại chỉ là một cái cớ. Thật ra, các triều đại hng vong, thành bại xoay vần tựa nh con thò lò sáu mặt: chợt mặt nhất, thoắt đã mặt tam, mặt lục, chỉ có dân tộc, phải chỉ có dân tộc là mãi mãi trờng tồn. Đó là quan điểm của tôi khi viết tiểu thuyết lịch sử [39, 44]. Từ những khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy các bài viết về tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải mới chỉ dừng lại ở những vấn đề chung hoặc những vấn đề cụ thể, riêng lẻ. Riêng vấn đề thế giới nghệ thuật trong Bão táp triều Trần cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống. 3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát 3.1. Đối tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải. 3.2. Phạm vi t liệu khảo sát 3.2.1.Bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải gồm 4 tập: Bão táp cung đình, Thăng Long nổi giận, Huyền Trân công chúa, Vơng triều sụp đổ. 3.2.2. Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các tiểu thuyết lịch sử của một số tác giả nh: Ngô gia văn phái, Nguyễn Huy Tởng, Hoàng Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Nguyễn Quang Thân 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Tìm hiểu vị trí của Bão táp triều Trần trong dòng chảy của tiểu thuyết đơng đại Việt Nam về đề tài lịch sử 4.2. Tìm hiểu thế giới hình tợng trong Bão táp triều Trần 4.3. Tìm hiểu cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ, trong Bão táp triều Trần. 9 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp hệ thống, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê phân loại, phơng pháp phân tích, tổng hợp. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng: Chơng 1. Bão táp triều Trần trong bức tranh chung của tiểu thuyết đơng đại Việt Nam về đề tài lịch sử Chơng 2. Thế giới hình tợng trong Bão táp triều Trần Chơng 3. Cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ trong Bão táp triều Trần Chơng 1 Bão táp triều Trần trong bức tranh chung của tiểu thuyết đơng đại Việt Nam về đề tài lịch sử 1.1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử và việc thể hiện đề tài lịch sử trong 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w