Không gian chiến trận hừng hực hào khí Đôn gA

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 43 - 49)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Không gian chiến trận hừng hực hào khí Đôn gA

Viết về triều đại nhà Trần, Hoàng Quốc Hải đã dành riêng một tập sách để

tạo dựng nên không gian chiến trận hừng hực khí thế Đông A. Cuốn Thăng Long

nổi giận dày trên 500 trang đợc đánh giá là cuốn sách “vừa đạt độ chuẩn xác về lịch sử, vừa văn chơng lắm lắm ( ) Những trang sách đã truyền lửa, truyền chí

khí và cả sĩ khí của nhà văn” [39, 34] đến cho ngời đọc. Qua tập sách, mỗi ngời Việt Nam đều thấm thía rằng: từng mảnh đất ông cha để lại đều thấm máu của tổ tiên, đều thể hiện sức mạnh quật cờng của một dân tộc yêu tự do và không tiếc máu xơng để bảo vệ đất nớc.

Không gian chiến trận trong Thăng long nổi giận đợc bắt đầu bằng không

khí của ba quân quyết tâm giết giặc. Trên đờng phố, binh tráng đi lại nhộn nhịp, họ đổ ra chợ để mua kim, kéo vào rừng để tìm các loại lá chàm. ở Hội nghị Bình

Than “Mọi ngời đều giơ cánh tay trần lên trời hô lớn: Sát Thát! Sát Thát! Sát

Thát! Tiếng hô rung chuyển cả núi rừng. Trong hàng ngàn, hàng vạn cánh tay giơ lên, không một cánh tay nào không loá xanh hai chữ Sát Thát” [25, 391].

Còn ở Hội nghị Diên Hồng khi vua cất tiếng hỏi “Nên hoà hay nên đánh” thì

muôn ng

ời nh một vút lên tiếng thét: Đánh! Đánh! Tiếng hô ầm vang thống thiết nh sóng cồn bão tố. Điện Diên Hồng, nơi biểu hịên ý chí muôn dân đang nổi cơn thịnh nộ” [25, 346]. Từ đó, không khí chống giặc trong cả nớc nổi lên nh triều dâng, thác đổ. Mặc dù thế giặc rất lớn, năm mơi vạn quân Nguyên Mông đang tràn vào cõi bờ ta nhng cả Đại Việt trở thành chiến trờng sẵn sàng nghênh

địch. “Từ các châu, quận về đến các xã, thôn ấp ( ) Từ kinh thành đông đúc

tới các thôn cùng xóm vắng, cả các vạn chài heo hút trong các đầm rạch tới các dân tận rừng sâu núi thẳm đều đồng lòng cùng hồn thiêng sông núi ngàn xa nên cao tinh thần Ninh thọ tử bất minh thọ nhục (Thà chết chứ không chịu nhục)“ ” ”

[25, 328]. ở trận Vạn Kiếp, “Thoát Hoan chia quân làm sáu ngả cùng tiến. Vạn Kiếp, Bình Than, Phả Lại là những nơi gịăc liều chết đánh vào. Quân ta đánh trả vô cùng mãnh liệt. Giặc chết nh rạ. Sau một ngày giao chiến giặc bốn lần tiến lên là bốn lần bị đánh bật trở lại. Thế trận quân ta vững nh bàn thạch” [25,

392]. Nhng phía quân ta chủ trơng dùng kế “Thanh dã , vừa đánh vừa lùi” “ ” để

bảo toàn quân và từ từ đánh địch bằng lối đánh biến hoá khi h, khi thực làm cho

quân Thoát Hoan không thể chủ động đợc. Trong khi “khắp một dải dài từ Phả

Lại về Bình Than, Vạn Kiếp quân giặc hùng hổ, bắn pháo, bắn tên ào ào” [25,

394] thì “Suốt một dải đất mênh mông ấy, quân giặc đi đến đâu cũng chỉ thấy

đồng không nhà trống và khẩu hiệu chống lại chúng” [25, 397]. Sau khi quân ta rút khỏi sông Thiên Đức, phá cầu phao và chỉ trấn sơ sài trên bờ sông. Quân ta ở bên bờ nam hò hét thách đánh. Toán kị binh giặc sang sông bèn thúc ngựa đuổi

theo: “Ngựa vừa chạy đợc vài trăm bớc, con nào con nấy thét rống lên, chồm

lên quật ngã kị sĩ rồi đổ lăn ra nh một cây đại thụ vừa bị đốn. Cứ thế ngựa dẫm lên ngựa, đạp lên ngời trong tiếng rống gầm, tiếng kêu thét thất thanh. Và xác ngời, xác ngựa ngổn ngang trong tiếng rên la, dãy đạp khủng khiếp” [25, 403]. Số là quân ta đã dùng chông sứ của các lò gốm ở Bát Tràng. Những cây chông ba cạnh đợc tráng men bốn màu: xanh lá cây, màu nêu đất, màu đen bùn, màu mốc nh màu lá mục đem rải trên các loại địa hình tơng ứng. Và các mũi chông ấy đã len vào đất, cỏ, xuyên vào khe móng chân ngựa hoặc cắm phập vào bàn chân ngựa khiến cho kị binh của giặc cha đánh đã tan. Thế là từ biên ải đến Nội Bàng, Vạn Kiếp, Thăng Long giặc chạy theo ta nh đèn cù. Khắp các mặt trận, quân ta đều tự chủ đợc nên thiệt hại không đáng kể. Tinh thần binh sĩ hăng hái nhng quân

ta cũng cha làm cho giặc thiệt hại nhiều. Hng Đạo Vơng nói với tớng sĩ: “Nếu ta

quyết đấu với giặc tại Thăng Long thì có hai điều bất lợi: Một là địa thế quá chật hẹp không đủ cho hai mơi vạn quân ta và khoảng ba mơi vạn quân giặc dàn trận. Hai là sức giặc đang cờng, ta đánh không chắc thắng ” [25, 408].

Thêm nữa “Từ biên ải và các vùng đất giặc chiếm đóng, cứ ba mơi dặm chúng

quân đóng giữ và tuần tra từ trạm nọ tới trạm kia. Ngoài ra chúng còn xây thêm đồn lũy tại các nơi hiểm yếu và cắt quân ở lại. Cho nên, nếu ta căng nó ra trên một miền đất rộng thì quân nó càng phải dàn mỏng. Khi ấy dân binh của ta khắp nơi cũng đủ sức đánh trả các đội quân nhỏ bé vài ba trăm tên ấy. Rồi chúng sẽ khốn đốn về lơng thảo, sẽ khốn đốn về thế trận dân binh của ta. Lúc ấy ta muốn đuổi chúng ra khỏi nhà trọ sớm tối gì mà không đợc” [25, 410]. Lời phân tích của Hng Đạo Vơng đã tạo nên niềm tin cho quân sĩ và hai vua để mọi ngời cùng kiên nhẫn chờ đợi thời cơ giết giặc. Trong khoảng thời gian chờ đợi, H- ng Đạo Vơng cho quân cắm cọc kế sông ngăn không cho thuyền giặc xuôi về mạn Thăng Long. Quân còn đóng cọc ngầm và đặt phao trên triền sông phía Nam. Đúng hai ngày sau khi quân ta rút khỏi Vạn Kiếp, giặc tràn quân về đánh Thăng Long nhng tới sông Thiên Đức, chúng bị cản lại. Giặc nã pháo sang trận địa của ta, “pháo của chúng bắn vào các chiến luỹ, trong làn dày tre gai, ngoài đắp đất bãi dẻo, các viên đá dắt đầy luỹ non tựa nh đám trẻ con chơi trò ném sỏi vào các bức tờng ớt” [25, 410].

Rồi quân ta rút khỏi Thăng Long. Khi thuyền quân xuôi gần hết thì Trần Bình Trọng phái Nguyễn Khoái đi đoạn hậu còn ông cùng phần ba thuỷ đội ở lại phục trong khe lạch chờ hễ có giặc là đổ ra đánh và cuộc chiến đã diễn ra với thế trận vô cùng căng thẳng, khốc liệt. Nhà văn đã tạo dựng không gian chiến trận để

làm bật nổi hình tợng ngời anh hùng Đại Việt với câu nói lịch sử: “Ta thà làm ma

nớc Nam chứ không thèm làm vơng đất Bắc”. Cuộc chiến đó “quân ta từ ba mặt nhất tề xông vào thuyền đánh xáp lá cà. Thuyền của quân ta lớn hơn thuyền giặc, chắc khoẻ hơn thuyền giặc, cứ thế lao thẳng khiến chúng mất đà xô nhau đắm hàng loạt. Giặc hét lên man rợ, kêu khóc nh ri. Quân ta thừa thắng quây tròn giặc lại mà đánh. Quân giặc vốn ngời phơng Bắc, không theo nghề sông n- ớc, mỗi khi vật lộn nhiều trên thuyền, quân ta cố ghì níu rồi đẩy mạnh rồi cả hai cùng lăn ùm xuống nớc và dìm chết giặc xong mới chịu ngoi lên. Trận đánh lúc đầu quân ta u thắng khiến cho thuyền giặc dạt xô về một góc sông nh lá tre bị bão. Nhng rồi Lý Hằng ở phía sau cứ dồn mãi quân lên, ô Mã Nhi ở phía tr-

ớc cũng quay binh đội trở lại. Thuyền giặc vây thuyền ta kín tới mấy vòng. Chúng hí hửng nổi kèn trận lên vang cả mọt khúc sông và hăm hở xông vào định bắt sống. Quân ta nổi trống đồng át cả tiếng kèn giặc, rồi nhất loạt dùng thòng lòng, câu liềm kéo không biết bao nhiêu tên giặc ném xuống sông. Giặc hốt hoảng giãn ra. Trần Bình Trọng giãn binh đội phá vây cho thuyền chạy vào khe lạch bãi Màn Trò. Quân ta bỏ thuyền lên bộ. Giặc bổ vây hai bên đánh nhau kịch liệt. Trần Bình Trọng cùng ba quân tả xung hữu đột, giặc chết nhiều vô kể. Nhng vì quân chúng đông, giết mỏi tay vẫn không hết. Gãy giáo, mẻ đao, quân ta dùng tay bóp cổ giặc. Nhng số quân quá ít, lại sức ngời có hạn, cuối cùng đều bị giặc bắt” [25, 417]. Trong Thăng Long nổi giận, Hoàng Quốc Hải dành khá nhiều trang viết để miêu tả cận cảnh không gian chiến trận. Ngòi bút nhà văn nh ống kính điện ảnh quét lia diễn biến cuộc chiến ở nhiều góc độ để đem đến cho ngời đọc những ấn tợng mạnh mẽ về cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần hai, về những ngời anh hùng của nhân dân Đại Việt thời Trần. Đó là Trần Bình Trọng vốn dòng dõi Lê Đại Hành có công lớn đối với nhà Trần, đợc Trần Thái Tông yêu quý gả con gái vua và ban cho quốc tính. Con ngời đó sống là ngời nớc Nam, chết làm ma nớc Nam, khi bị giặc bắt đã khảng khái đến giây phút cuối cùng. Giặc giết ông nhng Trần Bình Trọng bất tử cùng non sông Đại Việt.

Giặc chiếm Thăng Long, kinh thành trở thành Đại bản doanh của địch. Thoát Hoan án ngự ở Thăng Long và bố trí Lu Thế Anh đóng quân tại Alỗ, một vị trí trọng yếu là yết hầu cả về hai mặt thuỷ bộ từ Thăng Long, từ Trờng Yên xuống. Từ đây có thể thông ra biển bằng đờng thuỷ qua cửa Thần Phù. Về mặt bộ, nó khống chế con đờng thiên lý thông thơng từ Thiên Trờng vào Hoan, ái qua cửa quan Tam Điệp. Hng đạo đại vơng chỉ đạo đánh ALỗ nhng còn chờ thời cơ. Và thời cơ đã đến. Quân giặc sau một thời gian đóng quân không hợp với thuỷ, thổ

của vùng đất “ma dầu nắng lửa” nên mắc bệnh thời khí. Lính ốm, ngựa chiến

Mông Cổ không có thức ăn cũng ốm. Quân ta bắt đầu khai hoả vào đại bản doanh

cháy bốn bề, lửa cháy tng bừng tàu trại, bốn phơng tám hớng không đâu là không có lửa cháy rát bỏng”. Chiến trận ALỗ là chiến trận lửa. Lửa trên bờ đốt cháy trại giặc khiến quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng hốt chạy thục mạng không

kịp cầm binh khí. Trong tàu ngựa những con chiến mã thấy lửa cháy “đều nh

những con hổ dữ lao đi tìm sự sống. Chúng hí, hét, chúng nhảy, chúng húc, chúng đá, chúng dẫm đạp lên đầu, lên thân mình, đám lính bị trúng tên đang vật vã, la hét” [25, 505]. Thêm vào đó là “tiếng reo Sát Thát dậy đất. Tiếng trống đồng xối xả vang rền khắp mặt sông. Tiếng tù và rú inh ỏi. Tiếng pháo lệnh nổ dàng dàng khiến đất rung chuyển ầm ầm nh sắp toác vỡ ra ” [25, 504]. Phía dới sông, nơi những chuyến thuyền giặc đang đậu do quân bộ, quân kị dạt về thuỷ trại, xô nhau xuống thuyền nên thuyền bị đắm tại bến khá nhiều. Số còn lại ngợc

dòng trốn về Thăng Long thì gặp “Những con thuyền to nh những quái vật cháy

đùng đùng lao thẳng vào, thuyền giặc rệu rã đang ì ạch ngợc dòng. Lửa cháy trên mặt sông mỗi lúc mỗi to rực sáng cả một vùng trời. Từ hai bờ sông, quân ta nhìn xuống thuyền giặc rõ nh ban ngày. các loại song sảo pháo, ngũ sảo pháo của ta bắn thẳng vào đám giặc đang chìm dần. Chúng kêu gào, rống thét nghe thảm thiết đến ghê rợn. Sông rộng, nớc chảy xiết ( ) Tất cả đều chìm nghỉm… ”

[25, 510]. Khi những tàn quân Mông Cổ trên bộ sức lực đã kiệt cùng không còn nghĩ đến việc chống cự nữa. Chúng nó xin hàng. Tất cả đã ngoan ngoãn giơ tay chịu trói để đợc yên thân. Thì đoàn thuyền giặc cứ ùn ùn trôi về phía hạ lu, những con thuyền lửa vẫn tới tấp đuổi theo chúng ở phía sau và những tiếng hô Sát Thát

đầy hào khí vẫn bám riết lấy chúng. “Dới hạ lu bật vang lên những tiếng trống

đồng, trống cái, tiếng tù và hoà trong tiếng pháo và những tên lửa bùi nhùi tới tấp lao vào thuyền giặc nh lửa trời ào ụp xuống đầu chúng ( ) Thuyền giặc

vấp vào dây chão của ta căng trong lòng nớc, xô nhau gãy đổ ầm ầm. Những chiếc đi sau theo đà đâm vào chiếc trớc chìm nghỉm. Và cứ thế nối đuôi nhau có tới cả trăm chiếc thuyền giặc chìm dới đáy sông. Một ngày sau khi trận đánh diễn ra xác nổi kín mặt sông. Nớc đang rút mạnh cuốn xác giăc đi từng mảng nh những mảng bèo vỡ tan tác, khiến thuyền bè không đi lại đợc” [25, 512]. Nhà

văn đã miêu tả trận A Lỗ hết sức cụ thể để tái hiện lên không gian chiến trận hoành tráng đậm chất sử thi. Đọc những trang viết về trận đánh này chúng ta có cảm giác nh đang sống trong không khí của chiến trận. Trái tim ta nh đang rực lửa căm thù, nh đang hả hê sung sớng trớc khí thế mạnh mẽ, trớc sức mạnh lay trời chuyển đất của quân ta.

Tiếp theo A Lỗ là đến Tây Kết. Tây Kết là trận đánh mà nhà văn đã để cho

ngời anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản thể hiện tài năng của mình. “Đội khinh.

thuyền của tiểu tớng Trần Quốc Toản với sắc cờ sáu chữ đang phấp phới tung bay. Quốc Toản nh một võ tớng hộ vệ dàn thuyền hàng ngang thành thế bao vây khiến cho tớng Triệu Tu Kỷ vô cùng khiếp sợ” [25, 535]. Tây Kết mất, Thăng Long hỗn loạn. Thoát Hoan phải bỏ cung Thuý Hoa sang điện Thiên An.

Đánh tan giặc ở Hàm Tử và Chơng Dơng, quân ta tiến thẳng vào Thăng

Long. “Tiếng reo dậy đất, lửa cháy ngút trời. Lại tiếng trống đồng thúc hối nh

tiếng triều dâng thác đổ. Trong thành náo loạn. Vừa nghe tiếng quân reo, lửa cháy, Thoát Hoan vội biến vào trong quân” [25, 538], “rồi chui vào trong chiếc rọ, bọc đồng để cho quân lính lôi kéo Thoát Hoan cứ lăn tròn trong rọ, chân

tay quờ quạng, mặt mày bị va đập xây xớc toé máu”[25, 542].

Quân giặc bị đánh bật ra khỏi Thăng Long và không kịp phóng hoả đốt trụi kinh thành nh chúng thờng doạ dẫm. Nhng sau mấy tháng đóng quân giặc đã phá cho kinh thành tan hoang, những con rồng đá, nghê đá, phỗng đá trớc sân điện bị đập nát từng mảnh, mấy bia đá chép lịch sử nhà Trần thời dựng nớc chúng cũng phá bể. Các đồ đồng nh chiêng, trống, chuông, đỉnh, vạc chúng đều lấy đi hết. Ngay giữa nền điện thờ, giạc đào bới tìm của còn để lại một vũng sâu nh đáy giếng. Không gian chiến trận chốn kinh kì khốc liệt là thế bây giờ chỉ còn đống hoang tàn, đổ nát. Những cung điện, vơng phủ, dinh thự đã bị giặc làm cho hoen

ố. Nhng “Mặt trời mùa hè rực rỡ nh cùng với Thăng Long cùng với quân dân

Đại Việt mừng cuộc sống thanh bình trở lại” [25, 545]. Tuy nhiên sau chiến tranh còn có nhiều việc phải lo, con ngời phải gồng mình lên để khắc phục hậu quả. Những khó khăn đang đón chờ phía trớc nhng niềm vui thắng trận không

ngăn đợc dân chúng mở hội ăn mừng. Khắp nơi đâu cũng giăng đèn, kết hoa

Bốn ph

ơng trời ngày đêm vang vang tiéng nhạc, tiếng hát, tiếng reo vui từ các cuộc chơi”[25, 561].

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần hai của nhà Trần đã hoàn toàn thắng lợi. Đây là một cuộc chiến lấy sức mạnh của toàn quân, lấy quyết tâm cao độ của dân tộc, lấy trí tuệ của đấng quân vơng để đối đầu với giặc, đối đầu với sức mạnh nh vũ bão của 50 vạn quân thiện chiến đã chinh phục từ âu sang á. Và mối đồng tâm, lòng quyết chiến của cả một dân tộc đã làm nên khúc khải hoàn ở Hàm Tử, Chơng Dơng, ở Tây Kết, ở Bạch Đằng mà sử xanh còn ghi mãi về muôn đời. Nhà văn tạo dựng nên không gian chiến trận hoành tráng, mang âm hởng anh hùng ca, tô đậm thêm hình tợng những anh hùng đời Trần chiến đấu kiên cờng, dũng cảm, xả thân cho tổ quốc. Trong nền không gian chiến trận đó, chúng ta không thể quên đợc vị chủ tớng Hng Đạo Vơng nghị lực, kiên nhẫn, ái quốc,

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w