6. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Các hình thức ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ ngời kể chuyện là hình thức nghệ thuật quan trọng có tác dụng
nối kết các sự kiện, các nhân vật tuân thủ theo diễn biến của câu chuyện. Lời trần thuật có thể kể, tả, bình luận đánh giá hoặc nhập vào thế giới nội tâm nhân
vật để tạo ra lời nói nửa trực tiếp nhằm làm sống dậy thế giới hình tợng của tác
phẩm. Trong Bão táp triều Trần, ngôn ngữ trần thuật biểu hiện đa dạng, phong
phú qua nhiều điểm nhìn mà chúng tôi đã trình bày một số nét cơ bản ở phần giọng điệu. Xét về mặt ngôn ngữ, qua khảo sát tác phẩm, chúng tôi nhận thấy Hoàng Quốc Hải đã có ý thức sử dụng hệ thống từ ngữ, các kiểu câu văn, các
cách diễn đạt “trong sáng, dễ hiểu, chính xác, chọn lọc, gọn gàng” [39,10].
Trong cuốn Thăng Long nổi giận, Hoàng Quốc Hải tái hiện chân thực, sinh
động cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai của quân dân Đại Việt. Ngôn ngữ trần thuật của nhà văn chiếm số lợng lớn. Lời trần thuật tập trung dựng nên không gian chiến trận hoành tráng mang đậm âm hởng anh hùng ca, diễn tả những bớc đi thần tốc của thời gian lịch sử, tạo ấn tợng sâu đậm về những nhân vật lịch sử: Trần Hng Đạo, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải,
Trần ích Tắc, An T, Yến Ly ; Sài Thung, Thoát Hoan, Ô Mã Nhi, L… u Thế
Anh Đây là cuốn sách hay thể hiện bút lực dồi dào của nhà văn. Viết về các…
trận đánh, ngôn ngữ của nhà văn cuốn hút ngời đọc bởi độ căng thẳng đầy kịch
tính: “Vừa nhận ra tên tớng giặc đã bắt hụt ở Vạn Kiếp, Trần Quốc Toản thúc
ngựa vút lên hơi dao chém liền. Ô Mã Nhi né đợc. Quốc Toản xông vào quấn chặt lấy Ô Mã Nhi ( ) Đứng trên đài cao, Quốc công tiết chế H… ng Đạo Vơng đích thân quan sát. Ông hài lòng với viên thiếu niên dũng lợc. Và tuy nhỏ tuổi nhng cháu ông đã tỏ ra có bản lĩnh. Càng đánh, đờng đao của Quốc Toản càng linh lợi. Ô-Mã-Nhi cũng là một tay cự phách. Y sử cây đại đạo với các n- ớc đánh đỡ chắc nịch, kín cạnh song lại nặng về thế thủ. Chỉ những tay đại cáo già mới vừa đánh vừa giữ sức nh thế, để nhằm sơ hở của đối phơng mà hạ độc thủ. Nhìn kĩ, Hng đạo Vơng còn thấy luồng ấm khí hãm nơi chính trung của Ô Mã Nhi. Đây là điềm ứng vào chủ tớng y. Ngay gơng mặt của Ô Mã Nhi cũng gờn gợn nét hung khí. Xem ra y cố vẻ căng thẳng, mệt mỏi. Trái với Ô Mã Nhi, Trần Quốc Toản gơng mặt sáng ngời, tay đao uyển chuyển luôn thay đổi thế đánh, khiến tớng giăc đã có phần nao núng. Khen cho viên tiểu t- ớng này cờng sức, đánh tới d ba trăm hiệp mà không có một sơ hở nào, Hng
đạo chợt thấy ánh đao loé lên, rồi Ô Mã Nhi bấm ngựa nhảy dài. Ông lo đến thót tim, vì tên giặc này dùng miếng đà đao của Quan Vân Trờng. Chợt thấy Quốc Toản ghìm cơng ngựa lại, con ô Long chồm hai vó trớc lên, và chàng đặt ngang cây đại đao trớc ngực khanh khách cời. [25, 473]. Đoạn văn có sự luân chuyển về lời trần thuật. Lúc đầu là lời kể của nhà văn, sau đó nhà văn nhập vào lời Trần Hng Đạo thành lời nửa trực tiếp để miêu tả cuộc chiến đấu một cách khách quan nhng vẫn hàm chứa những yếu tố chủ quan. Đó là tình yêu thơng, sự quan tâm lo lắng của Quốc công tiết chế đối với Trần Quốc Toản. Nhà văn sử dụng ngôn ngữ quân sự, võ thuật, kiếm hiệp kết hợp với lời kể, tả, nhận xét, bình luận làm cho cuộc đối đầu giữa Ô Mã Nhi với Trần Quốc Toản diễn ra cụ thể, quyết liệt, hấp dẫn. Hoàng Quốc Hải còn sử dụng biện pháp đối lập để làm bật nổi sự tự tin, tài năng, bản lĩnh của ngời anh hùng trẻ tuổi. Qua đó bày tỏ thái độ ngợi ca, tự hào của nhà văn.
Ngôn ngữ nhân vật là lời nói của nhân vật trong tác phẩm tự sự. Ngôn ngữ nhân vật có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tính cách, đặc điểm riêng của từng nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật biểu hiện qua hai hình thức: ngôn ngữ đối
thoại và ngôn ngữ độc thoại. Trong tác phẩm Bão táp triều Trần, nhà văn xây
dựng đợc một thế giới nhân vật phong phú, đông đảo nên ngôn ngữ nhân vật rất đa dạng. Hoàng Quốc Hải có ý thức sáng tạo ngôn ngữ của từng nhân vật cụ thể để góp phần cá tính hoá nhân vật. Nhiều nhân vật trong tác phẩm tạo đợc ngôn ngữ riêng, độc đáo.
Ngôn ngữ nhân vật biểu hiện qua đối thoại. Đây là lời nói trực tiếp của
nhân vật. Nó mang nội dung cá tính, tâm lí cá thể và đặc điểm về giáo dục, địa vị xã hội. Lời đối thoại biểu hiện rõ suy nghĩ của nhân vật nh cuộc đối thoại giữa Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung:
- “Mấy bữa nay bận quá, tôi không ghé chỗ nhà học đờng nữa, bà thấy thằng
bé nó có chịu học không?
- Vậy chớ ông hỏi thằng bé nào?
- Giời đất ơi, ai lại gọi vua nh thế bao giờ. Trần Thủ Độ cời vui nói lấp:
- Vua chúa gì thì nó cũng là con, là cháu mình, nó còn nhỏ dại, phải nghiêm khắc răn đe.
Phu nhân cời rung cả hai vai:
- Chịu khó lắm, ông thầy khen cả hai đứa cùng sáng dạ. Nhng con Chiêu Thánh mảnh sức, cứ hay kêu mệt.
- Chúng nó có hoà thuận với nhau không?
- Trẻ nhỏ nó đã biết cái gì mà chẳng hoà thuận. Vậy thôi, ông về nghỉ cái đã. Phu nhân lại giục” [24,137].
Cả Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung đều sử dụng ngôn ngữ đời thờng có tính chất tự nhiên, thân mật nhng lời nói của Trần Thủ Độ thẳng thắn, rõ ràng chứng tỏ ông bày tỏ suy nghĩ một cách chân thực. Còn Trần Thị Dung trong lời nói có sự sắc sảo, đáo để của một ngời đàn bà thông minh, khéo léo biết tạo tình huống bất ngờ nhằm thể hiện tình cảm tinh tế, kín đáo.
Lời đối thoại có khi đợc sử dụng để kìm nén những cảm xúc sâu kín trong lòng nh cuộc đối thoại giữa Trần Hng Đạo với Trần Thánh Tông:
“Sáng sớm Quốc Công lên ngựa vào cung thánh từ vừa lúc Thợng Hoàng Trần Thánh Tông đang dùng trà. Hơng Đạo sụp lạy, Thánh Tông vội vàng nâng dậy và nói:
- Anh em trong nhà gặp nhau, sao vơng huynh phải thủ lễ làm vậy.
- Tâu thợng hoàng, lễ là khởi đầu của mọi mối rờng, bệ hạ có yêu mà miễn thứ thần cũng không dám vâng theo.
Thánh Tông vừa dẫn Hng Đạo vào kỉ vừa nói:
- Vơng huynh cứ bày vẽ, lễ là ở chốn triều chính, chớ trong nhà phải theo đạo nhà. Vơng huynh là bề trên.
- ấy chết, sao bệ hạ dạy thế! Hng Đạo vẫn điềm đạm nối lời ” [25, 297].
Ngôn ngữ mà hai nhân vật sử dụng mang tính công thức, khuôn mẫu. Tuy nhiên lời nói của Trần Thánh Tông cởi mở hơn. Hai nhân vật nói về đạo lễ
bởi cả hai đang chịu sự áp chế của mối mâu thuẫn giữa hai dòng trởng – thứ diễn ra từ đời Trần Cảnh và Trần Liễu. Trần Thánh Tông ân cần với Trần Hng Đạo vì ông cảm thấy phần vì nể trọng, phần vì ngại ngần. Còn Trần Hng Đạo giữ lễ phần vì do quy định của nghi thức, phần vì chính trực, sống đúng đạo. Sự nghiêm khắc và điềm đạm trong tính cách đã giúp ông vợt lên trên lợi ích cá nhân để giữ lòng trung với Tổ quốc.
Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật thể hiện rõ tính cách. Mỗi nhân vật
trong tác phẩm đều có “lời ăn tiếng nói ” riêng. Ngôn ngữ của Trần Thủ Độ sắc
nhọn do ông là con ngời quyết đoán, dám nghĩ, dám làm. Về việc Trần Cảnh bỏ
ngai vàng lên Yên Tử, Trần Thủ Độ mỉa mai: “ Không định về. Nhà vua muốn
ở lại Yên Tử để làm Phật. ( ) Bọn nhãi ranh thời nay có cái bệnh thích đi…
vào cõi bất tử” [24, 262]. Ngôn ngữ của Trần Nhân Tông cao đạo, triết lí. Đối
thoại với Nhữ Hài, giọng vua ấm áp: “Ta biết số đông họ nghĩ về ta khác kia.
Họ cho là ta giả dối. Tu vờ. Mà tu chỉ là cái cớ để đi khắp nớc dò tìm kẻ đối địch với triều đình. Cũng có ngời tin là ta tu thật. Nhng họ lại nghĩ, một ông vua đi tu thì còn sớng hơn chán vạn ngời khác. Ôi cái thân tứ đại có gì khác nhau giữa vua chúa với chúng dân. Còn nh lấy miếng ăn miếng uống ra để so bì cao thấp thì đó một thứ suy nghĩ hạ cấp của những loài súc sinh cha phát triển” [26, 68]. Lời nói giản dị, sử dụng ngôn ngữ đời thờng nhng ẩn chứa suy nghĩ sâu sắc về con ngời, về cuộc đời. Ngôn ngữ này đợc tạo bởi tâm hồn trong sáng, chân thật, tầm hiểu biết sâu rộng, trí tuệ cao siêu của đức vua Phật đời
Trần. Trong Bão táp triều Trần, có những nhân vật chỉ xuất hiện thoáng qua nh-
ng ngôn ngữ để lại ấn tợng khó quên: “ấy đấy, những chuyện cô nói chúng tôi
bỏ ngoài tai hết. Cứ là ăn no vác nặng, tối lên giờng đánh một giấc đẫy, mặc ai tranh mồi phú quý vinh hoa. Thời thế đổi thay nh chong chóng ai mà biết tr- ớc đợc. Đấy mới hôm trớc nhà Lí, hôm sau lại Trần, rồi còn cái gỉ cái gì nữa, ai mà lờng hết. Mất mạng nh chơi. Cánh nông phu chúng tôi không dính. ( )…
Thôi đợc rồi, cô để cho tôi nói rõ ngọn ngành cho cô chừa cái thói làm ơn, làm phúc ấy đi” [24, 166]. Bà cô Trần Thị Dung sử dụng ngôn ngữ thô mộc
kiểu nhà quê, thẳng thắn, bộc trực, không cần giữ ý, không coi trọng lễ nghi để đối thoại với thái hậu đơng triều chứng tỏ ngời đàn bà này có chút cậy thế, cậy quyền, lấy tình thân để át đi nghi thức cứng nhắc. Cũng có thể vì quá giận dỗi mà bà không nghĩ đến danh phận. Nhng ngôn ngữ nhân vật qua giao tiếp đã thể hiện đúng bản chất con ngời.
Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, nhà văn còn sử dụng ngôn ngữ độc thoại để
khắc hoạ nhân vật toàn diện hơn. Ngôn ngữ độc thoại là tiếng nói bên trong tâm hồn nhân vật. Thứ ngôn ngữ không lời dùng để diễn tả những cảm xúc, ý nghĩ thầm kín. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm biểu hiện khá phong phú do thế giới tâm hồn con ngời phức tạp. Lão Dơng, nô bộc của Trần Nhân Tông khi đối thoại với
vua về lời nói thẳng đã có những suy nghĩ thầm kín: “ Lão Dơng tự nhủ: Nếu ta
không nói hết sự thật cho hoàng thợng biết tức là ta đã làm mếch lòng ngài. Còn nếu nh ta nói hết mọi điều ta thấy, ta nghĩ hẳn có ngày quan gia sẽ lấy đầu ta. Cũng một lời nói nh nhau với ngời này chỉ đợc lòng, còn với ngời kia ta phải mất đầu. Thế là cái quái gì? Đời sao éo le quá đỗi! Nhng ta tiếc cái đầu để làm gì, một khi cái đầu đó đã hèn nhát không dám nói ra sự thật hiển nhiên. Dẫu có còn sống thì ta cũng tự khinh bỉ mình, vì chính lơng tâm ta giết chết ta thôi. Bởi không có gì xấu xa hơn là kẻ còn đang sống sờ sờ nhng lơng tâm đã chết” [26,36]. Lòng lão Dơng diễn ra những mâu thuẫn khi lựa chọn cách xử sự với Nhân Tông. Ngôn ngữ độc thoại thể hiện khá chân thực suy nghĩ của một nô bộc sống già đời trong cung cấm, thấu hiểu mọi nhẽ ứng xử chốn cung đình. Đó là thứ ngôn ngữ bộc bạch lòng mình một cách rõ ràng nhất, ngay thẳng nhất, không cần phải lựa lời để dựa lòng chủ nhân. Thông qua ngôn ngữ độc thoại ta nhận ra nhân cách cao thợng của một kẻ có vị trí tầm thờng trong xã hội, từ đó liên hệ tới cuộc sống, bản thân.
Ngôn ngữ độc thoại đợc Hoàng Quốc Hải phát huy lợi thế để diễn tả những suy nghĩ sâu kín mà nhân vật không bao giờ bày tỏ. Nghĩ về Nghệ Tông,
Trần Nguyên Đán chua xót: “Nhà vua đổ đốn đến mức không còn biết các việc
đế bỏ không biết bao nhiêu máu xơng, công sức tạo dựng cơ nghiệp để đến bây giờ Lịch sử mù loà sẽ tôn Nghệ Tông nh… một đấng vua hiền.Mà ông ta hiền thật. Bởi ông ta có giết ai đâu. Ông ta còn thơng dân mà phải sẻn kiệm nữa là khác Đúng là ông ta hiền nh… một đứa ngu phu. Đứa ngu phu ở ngôi tôn quý chỉ cần nó phát tác sự ngu tối một cách thành kính cũng đủ làm cho đất nớc rối ren, suy kiệt lớn gấp chục cuộc chiến tranh do kẻ thù đem tới. Nghệ Tông là ngời tận tâm làm cho sự nghiệp nhà Trần sụp đổ mà không tự biết. Có nhẽ lịch sử coi ta nh một kẻ ngoa ngôn, song đáng tiếc, sự thực đúng nh vậy đó ” [27, 411]. Suy t của Nguyên Đán đã đánh giá chính xác về con ngời Nghệ Tông. Độc thoại nội tâm giúp nhân vật bày tỏ thái độ của mình một cách trung thực nhất trớc lịch sử. Lời nói bên trong tâm hồn nhân vật không thể biểu lộ một cách trực tiếp bởi do nhiều yếu tố khiến con ngời không thể chế ngự hoàn cảnh. Lão Dơng có thể bày tỏ lòng mình thẳng thắn với Trần Nhân Tông còn Nguyên Đán thì không thể nói ra những suy nghĩ đó với Nghệ Tông dù ông là ngời chính trực, hết lòng vì dân vì nớc. Suy nghĩ ấy cũng là biểu hiện sự bất lực của một nhân cách cao thợng trớc quy luật nghiệt ngã của lịch sử.
Nh vậy, việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật thông qua đối thoại và độc thoại nội tâm góp phần giúp nhà văn dựng nên những chân dung lịch sử sinh động, có tính cách rõ nét, có diễn biến tâm lí phức tạp. Kết hợp với việc sử dụng ngôn
ngữ mang“tính chất đệm”, Hoàng Quốc Hải đã khẳng định đợc phong cách
Kết luận
1. Lịch sử là cái đã qua. Quá khứ cũng nh hiện tại luôn hàm chứa những bất ngờ, những tất nhiên, ngẫu nhiên, những điều đợc, mất. Lịch sử vẫn còn tiềm ẩn trong nó những khả năng mà ta cha nghĩ đến, cha phân tích rõ ràng. Vì vậy nhu cầu nhận thức lại quá khứ, lí giải những vấn đề của lịch sử đang đặt ra cho văn học trách nhiệm mới. Tiểu thuyết lịch sử với đặc trng thể loại gánh trên vai trọng trách trớc lịch sử. Lựa chọn đề tài quá khứ đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có bản lĩnh, tài năng thực sự, phải có nguồn tri thức dồi dào về đời sống xa và cốt
yếu là phải có tâm huyết. Đọc Bão táp triều Trần chúng ta nhận thấy rằng lịch
sử không phải là “một cái đinh” để nhà văn treo lên bức hoạ của mình. Lịch sử
cũng không phải là “cô gái nhỏ dễ thơng để mặc cho ngời ta trang điểm”. Lịch
sử là bức tranh quá khứ cực lớn vừa hào hùng, vừa rơi lệ để lại cho hậu thế nhiều bài học quý giá vô ngần.
2. Tác phẩm Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải tái hiện sinh động về một thời kì đầy biến động của lịch sử Việt Nam thế kỉ XIII, XIV. Qua tác phẩm này, Hoàng Quốc Hải có một cái nhìn khách quan và toàn diện về một triều đại đã tồn tại 175 năm với cả ánh sáng rực rỡ và bóng đêm tăm tối: triều đại nhà
Trần. Bốn tập sách có các tên gọi: Bão táp cung đình, Thăng Long nổi giận,
Huyền Trân công chúa, Vơng triều sụp đổ tạo đợc dấu ấn đậm nét về những khoảng thời gian lịch sử căng thẳng, phức tạp, đầy biến động. Mặc dù nhà văn