6. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Một số phơng thức tổ chức giọng điệu
Để tạo dựng nên bức tranh lịch sử đời Trần, Hoàng Quốc Hải đã kết hợp
nhuần nhuyễn giữa lời kể và lời tả. Lời kể đi theo dòng phát triển của thời gian và mạch phát triển của sự kiện. Ngời trần thuật kể lại các sự kiện hoặc lai lịch và một số hành động của nhân vật diễn ra một cách khách quan nh những gì xảy ra ngoài mình, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của ngời trần thuật. Lời tả nhằm xác định loại hình nhân vật, ảnh hởng môi trờng nơi diễn ra sự kiện dới hình thức trực tiếp qua một khối lợng chi tiết phong phú. Lời tả mang tính chủ
quan. Khảo sát bốn tập Bão táp triều Trần chúng tôi nhận thấy, nhà văn sử dụng
hình thức này rất nhiều. Điều đó góp phần thể hiện đợc dấu ấn cá nhân của nhà
văn qua giọng điệu. Trong tập Bão táp cung đình, ngay từ những trang đầu tiên
của tác phẩm chúng ta dễ dàng nhận ra chân dung nữ chúa Chiêu Hoàng nhờ sự
kết hợp hài hoà giữa lời kể và lời tả của ngời trần thuật: “Chiêu Hoàng nhấp
nhổm trên ngai vàng tỏ vẻ khó chịu vì chiếc mũ đội đầu vừa nặng, vừa rộng trống tuếch và bộ triều phục thùng thình khiến nhà vua có cảm giác nh bị vớng bẫy. Bỗng có tiếng nói nhỏ từ bức trớng phía sau ngai: Nữ chúa ngồi yên .“ ”
Hệt nh một đứa trẻ không thuộc bài, sau khi đợc nhắc, Chiêu Hoàng lại ngồi ngay ngắn, hai chân co lên, đầu gối bằng bặn, cánh tay khuỳnh ra, hai bàn tay với các ngón tay đan khít vào nhau. Giữa lòng bàn tay kẹp một chiếc kim hốt. Chiếc hốt vàng mà nữ chúa kẹp trong lòng bàn tay kia thờng là để nhà vua ghi vào đó, những việc cần bàn hoặc phán quyết mỗi khi thiết triều. Nhng với Chiêu Hoàng đó chỉ là thứ đồ chơi xấu xí [24,23]. Giọng điệu hóm hỉnh pha chút mỉa mai của tác giả đã làm bật nổi hình ảnh Chiêu Hoàng ngồi trên ngai vàng chẳng khác gì một trò chơi khó chịu mà ngời ta bắt nữ chúa phải sắm vai. Đây là màn mở đầu cho một tích trò mà Trần Thủ Độ là đạo diễn. Vì thế Chiêu
Hoàng dù không muốn cũng phải yên vị. Nhng vị trí của Chiêu Thánh không giữ đợc lâu. Trần Thủ Độ đã chuyển ngay sang cho Trần Cảnh. Bảy năm sau:
Chiêu Thánh ngồi ủ rũ nh
“ một chiếc xác không hồn. Nàng không cho bọn nữ tỳ chải đầu hay trang điểm. Tóc nàng rối bù, xoắn xuýt thành từng nọn đung đ- a nh những con rắn. Mắt nàng mờ đục, lúc nào cũng ngơ ngác nhìn xoáy vào một điểm vô hình. Chợt khóc, chợt cời. Nàng lấy hơng xạ đốt lên rồi cắm la liệt khắp xó xỉnh trong nhà. Từ ba hôm nay, Chiêu Thánh không hề hé miệng nói với ai một câu nào. Ai nói gì nàng cũng thờ ơ nh không nghe, không biết. Ai nhìn gì nàng, nàng nhìn lại với ánh mắt lúc tỏ ra nghi ngờ lúc đầy vẻ khinh thị. Chuyện bắt đầu từ hôm ấy…” [24, 193]. Lời kể là sự dẫn dắt để nhà văn nhấn mạnh lời tả. Hình dạng tiều tuỵ của Chiêu Thánh gợi lên vẻ xót thơng cho số phận của nàng công chúa nhà Lý trớc bão táp của lịch sử. Sự thay bậc, đổi ngôi của một triều đại dù “êm ái” cũng đẩy biết bao nhiêu con ngời vào vòng xoáy ghê gớm của quyền lực để ngời đợc, kẻ mất; ngời cời, kẻ khóc. Nhịp điệu của những câu văn chậm, giọng văn trầm lắng xót xa. ẩn đằng sau giọng văn đó là tình thơng của nhà văn cho số phận của Chiêu Thánh, là nỗi xót xa cho một cuộc đời bất hạnh.
Sự kết hợp giữa lời kể và lời tả nhuần nhuyễn đến mức nhà văn còn tạo đợc
những trang viết nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng: “Đêm khuya, trăng xế, các tia
sáng nhạt dần rồi mất hẳn. Nhng lại vang lên tiếng sáo diều. Tiếng sáo diều nh gợi nhớ tuổi thơ. Những năm thơ trẻ vua thờng hoà nhập với đám con trai ngoài phờng trai đi săn bắn hoặc đi thả diều Tiếng sáo vi vút nh… gần, nh xa. Nhà vua nằm nghiêng, áp tai xuống long sàng để nghe cho rõ. Thoạt tiên là tiếng đu đu đứt quãng. Sau đó là tiếng ròn ròn dõng dạc vang xa nh tiếng cồng thu quân ( ) Tiếng sáo đang vẳng vào trong cung chính là sáo cồng. Đêm…
càng khuya khoắt, nhà vua càng nghe rõ những âm thanh réo rắt từ trời cao vọng xuống nghe nh có tiếng rỉ rên dài dài, cả tiếng than vãn, nức nở. Lại có cả tiếng choi chói, the thé rít lên nh tiếng còi ( ) Càng nghe, các âm thanh…
từ trời cao vọng xuống mà từ mặt đất nó đang bay, bay vút lên mặt trăng ” [25, 286]. Lời kể bám theo mạch thời gian dẫn dắt ngời đọc nhập vào thế giới tâm hồn của vua Trần Nhân Tông. Lời tả là điểm nhấn, tạo ấn tợng sâu đậm về những cảm xúc: sự háo hức đợc sống lại với những niềm vui thủa nhỏ, cảm giác mơ màng hoà vào âm thanh của tiếng sáo vi vút khi gần, khi xa, khi réo rắt, khi
than vãn, nức nở Âm thanh tiếng sáo làm nền cho tâm trạng con ng… ời tạo nên
nhạc điệu du dơng thấm dần, thấm dần vào cảm xúc: “Tiếng sáo diều đã đa nhà
vua vào giấc ngủ muộn. Trong giấc ngủ chập chờn, Trần Nhân Tông mơ thấy quân Mông Thát tràn vào bờ cõi– ” [25, 286]. Giọng điệu của đoạn văn đã thể hiện đợc tình cảm gắn bó của nhà vua đối với quê hơng, đất nớc, là mong ớc tha thiết cho đất nớc đợc hoà bình. Mong ớc ấy luôn thờng trực trong mỗi con ngời Đại Việt để họ sẵn sàng hi sinh bản thân cho Tổ quốc. Huyền Trân khi vào
Chăm làm dâu cũng ý thức rất rõ trách nhiệm của mình: “Công chúa miên man
tởng tợng vùng đất hai châu mà nay mai sẽ trở thành máu thịt của quốc gia Đại Việt. Và từ nay những tiếng rì rầm của biển, tiếng thì thầm của rừng, tiếng côn trùng rỉ rã sẽ vĩnh viễn trở thành máu thịt của ta. Ôi mãnh đất ngàn đời thơng nhớ, vì ngời ta mà ta đánh đổi cả cuộc đời ” [26, 242]. Lời kể và lời tả thấm đẫm cảm xúc tạo ra giọng điệu lắng sâu, xúc động. Lời tả chuyển thành độc thoại nội tâm để bày tỏ những tình cảm sâu kín của nhân vật một cách sâu sắc.
Trong tác phẩm Bão táp triều Trần, nhà văn còn sử dụng lời bình trực
tiếp để đa ra những lời phát biểu về nhân vật, sự kiện lịch sử. Điều này chứng tỏ nhà văn thâm nhập sâu vào lịch sử, đem những kiến thức phong phú về cuộc
sống, con ngời, văn hoá, phong tục tập quán để nhận thức, lý giải, cắt nghĩa…
lịch sử, sẻ chia và đồng cảm đối với con ngời quá khứ. Bão táp triều Trần là
những dòng tâm huyết mà nhà văn viết ra “không phải do những anh hùng ca
thời xa xa thôi thúc mà còn đọng lại nỗi đau đời của ông giữa những dòng chữ còn thơm mùi mực” [39, 25]. Viết về mối quan hệ tâm đầu ý hợp của Trần Thủ
chiều, sơng đã giăng trắng cả kinh thành. Giá buốt lùa vào đại sảnh. Lò than đã tàn. Chỉ có hơng trầm nh còn đọng lại, còn đông kết lại với những lời nói tâm huyết của hai vĩ nhân trong một chiều sơng giá. Phải chăng đây là sự khởi đầu buổi bình minh của một thời đại mới ” [24, 69]. Nhà văn sử dụng thủ pháp đối lập: đa hình ảnh thiên nhiên lạnh lẽo, rét mớt làm nền để tô đậm ngọn lửa nhiệt tình của hai vĩ nhân hết lòng vì nớc. Hình ảnh thiên nhiên cũng là một ẩn dụ gợi nên những khó khăn mà con ngời phải đối mặt để hớng về buổi bình
minh tơi sáng. Câu hỏi “Phải chăng đây là khởi đầu buổi bình minh của một
triều đại mới?” chứa chan niềm hi vọng đối với tơng lai. Giọng điệu của đoạn văn trầm lắng mà xúc động. Tình cảm của nhà văn biểu lộ một cách chân thành trớc những trăn trở, nghĩ suy, sự lo lắng cho dân cho nớc của hai nhân vật này. Mối quan hệ giữa Hoàng tiên sinh và Trần Thủ Độ còn thể hiện nhận thức sâu sắc của nhà văn về vai trò trí thức trớc những đổi thay theo chiều hớng tích cực của lich sử. Lịch sử dân tộc bớc sang những trang mới có đóng góp không nhỏ của tầng lớp trí thức. Khi Trần Cảnh bớc đầu xây dựng triều đại, nhà văn đồng
cảm: “Đức vua đã nhún mình thờ các bậc quốc sĩ, trọng dụng những ngời hiền
đức, ngõ hầu đem lại sự an dân, hng quốc” [24, 172]. Thái độ của vị vua đầu triều Trần đối với kẻ sĩ đã tạo nên sự nghiệp lẫy lừng cho triều đại này. Sau 115
năm, đến triều Trần Dụ Tông hiện thực hoàn toàn trái ngợc: “khắp trong nớc,
không kể giàu nghèo ai ai cũng đợc nhà vua móc túi”. Lời bình ẩn chứa bao nỗi xót xa cho tình cảnh ngời dân trớc sự tham lam vô độ của Trần Dụ Tông. Giọng mỉa mai, diễu cợt cho thực trạng bi đát của xã hội. Vua nh thế làm sao dân quý, dân yêu. Vì thế, khi thiên tử không còn nữa, lòng dân không chút tiếc thơng:
Với những ng
“ ời độ lợng, trớc cái chết của Dụ Tông cũng thấy chạnh lòng. Bởi suốt đời vua chỉ ốm đau bệnh tật. Lại sống buông thả đến nỗi tai tiếng lu dấu tới muôn đời. Cuộc đời đã ngắn, sự nghiệp lại để cho mai hậu ngoài những tấm gơng bỉ ổi ra thì chẳng đợc mảy may gì. Lại con nối dõi không có, vừa tuyệt tự vừa mang tội bất hiếu. Đại thể là nh vậy. Nhng với ngời dân kinh thành hầu nh họ đều thở phào nhẹ nhõm. Đành rằng khi còn sống, và ngay cả
sau khi chết, có nhiều ngời yêu quý Dụ Tông, có nhiều ngời khiếp sợ và không thiếu ngời khinh ghét nhà vua. Song với dân trong nớc hết thảy họ đều cầu mong ông chết sớm. Nay ông chết, coi nh tai hoạ lớn của dân tộc đã qua đi. Vì vậy không lấy gì làm lạ, đám tang của Dụ Tông, dân chúng Thăng Long đa tiễn ông về nơi an nghỉ cuối cùng đông nghẹt đờng, nhng không có ngời dân nào nhỏ cho ông giọt nớc mắt đau xót. Rõ ràng là họ đa tiễn ông không phải vì lòng tiếc thơng mà là họ đa sự dối trá, thói tàn bạo vô luân, lòng tham bẩn và tính ích kỷ về huyệt mộ” [27, 163]. Giọng văn căm giận chỉ ra từng tội lỗi mà Trần Dụ Tông đã gây ra cho dân chúng, cho lịch sử. Lời văn đanh thép kết tội Trần Dụ Tông: một hôn quân, một bạo chúa. Nói về cái chết của quân vơng mà vui sớng, hả lòng, hả dạ nh thế chứng tỏ nhà văn đã đau xót biết nhờng nào trớc sự suy thoái không cứu vãn nổi của triều Trần. Trong mỗi bớc đi của lịch sử triều đại có nhịp đập của con tim nhà văn Hoàng Quốc Hải. Viết về Hoài Vơng
Liễu, nhà văn phê phán: Hoài v“ ơng là một ngời thiện cận. Nghĩ gì lập tức làm
ngay mà không xét đến hậu quả. Liễu thấy vua bỏ kinh s ra đi. Lại Thái s thống quốc cũng đi nốt tởng đâu việc phòng bị sẽ sơ hở. Chỉ cần đem một đội binh nhỏ là chiếm ngay đợc khu nội điện. Và tự lập làm vua. Ngôi quân trởng tử về dòng đích”.[24, 267]. Con ngời ấy chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân mà không nghĩ đến vận mệnh của dòng tộc, của đất nớc làm sao đủ t cách để chiếm giữ ngôi trời. Đã thế khi chết còn trăng trối lại với con những lời không hợp đạo:
Con không vì cha mà lấy đ
“ ợc thiên hạ thì cha chếtk không nhắm mắt”. Rất may cho triều Trần có vị Thánh Trần Hng Đạo nhân cách cao trọng, tâm hồn trong sáng luôn luôn đặt quyền lợi của quốc gia lên trên hết. Viết về ông, nhà
văn bày tỏ thái độ khâm phục:“Lời nói của Trần Hng Đạo nh dứt từ trong tuỷ
xơng, từ óc não khiến các quan thuộc đều cảm động” [25, 112]. Đó là lời nói
khảng khái với Trần Nhân Tông trớc thế giặc nh triều dâng, thác đổ: “Nếu bệ
hạ muốn hàng, thì hãy chém thần đi đã ;” lời nói chân tình đến nhỏ máu với
Trần Thánh Tông khi hai anh em bàn về kế đánh giặc: “phải lấy nớc làm trọng,
Thánh Tông xúc động, tin tởng: “Thế nớc có đứng đợc hay không là nhờ ở anh
đó .” Cách xử sự của các bậc vĩ nhân khiến nhà văn cảm động: “Hai vĩ nhân
chia tay nhau trong niềm xúc động chân thành. Những giọt lệ họ nhỏ ra để khóc cho một quá khứ đắng cay lầm lỗi của các bậc cha anh. Nớc sông Lục Đầu róc rách vỗ bên mạn thuyền nh ngàn tiếng reo vui, nh một lời chứng thiêng liêng cho cuộc hoà giải oan cừu để các vĩ nhân đi vào lịch sử nh những khối kim cơng trong suốt .” Giọng văn trang trọng nh tấm lòng thành kính của
nhà văn trớc “những khối kim cơng trong suốt” về nhân cách của các vĩ nhân
đời Trần.
Giọng điệu lời bình thay đổi linh hoạt theo diễn biến các sự kiện lịch sử mà
nhà văn mô tả. Đó là giọng tự hào khi nhận xét về văn hoá Thăng Long: “Không
khí văn vật trùm phủ khắp Thăng Long. Không một ngời dân nào không mong có dịp làm một nghĩa cử đối với tao nhân mặc khách từ muôn phơng về kinh s tụ hội. Nhiều nhà sáng sớm đã nấu nớc chè khiêng ra đầu đờng để khách qua lại tiện dùng. Không thiếu các nhà ngày nào cũng làm sắn dăm bảy mâm cơm để nếu có khách quen, khách lạ ghé vào là có thức ăn ngay. Khách bốn phơng ai gặp khó khăn thiếu thốn gì, cha kịp bày tỏ hết lời đã đợc bà con phờng phố sẵn sằng đáp ứng. Ngời Thăng Long vốn hào hoa nh thế đấy”. Nhng cũng có
khi ngời bình chuyển sang giọng triết lý, chiêm nghiệm: “Năm tháng đi qua,
những vết thơng dần dần kín miệng. Nhng dù có gặp thầy hay thuốc tốt, chữa trị giỏi giang thì nơi các thơng tích kia vẫn còn hằn lại những vết sẹo. Với ng- ời lớn tuổi thì vết sẹo to, bóng nhẫy. Còn với các ngời trẻ tuổi, vết sẹo cũng chóng đầy và mờ dần theo năm tháng”[24, 150]. Thời gian vô thuỷ vô chung tr- ớc sự đổi thay của vạn vật nhng tình cảm con ngời theo thời gian cha hẳn đã nhạt phai. Niềm vui thì chóng qua, còn nỗi đau thì ở lại. Có những nỗi đau lớn của lịch sử ngàn năm không thể nguôi ngoai. Cảnh đất nớc dới triều Trần Nghệ
Tông rệu rã, suy kiệt, dân mất lòng tin, việc binh trễ nải: “Cả nớc không có một
trạm nào có khói lửa thông tin. Binh lính hằng ngày phải đi làm cho nhà quan hoặc làm thuê để tự nuôi thân. Ngay hoàng thành cũng trống trãi. Việc binh
nh thể có khác gì mời giặc đến mà lấy nớc” [27, 285] khiến cho quân Chiêm
Thành tiến vào Thăng Long mà không một ai để ý: “Triều vần hội, chợ vẫn
họp, dân chúng vẫn làm ăn buôn bán Đất n… ớc đợm vẻ thanh bình” [27, 286]. Giặc vào đến tới cửa Tây Kết, tất cả mới tháo chạy. Cả kinh thành náo loạn, tan
hoang. Thực trạng đó làm sao không đau xót bởi: “Hai trăm năm mơi chiến
thuyền kéo dài hàng mấy chục dặm sông chứ có phải một hai chiếc thuyền câu đi lén đi vụng gì mà quân dân tịnh không ai để ý, không một tin tức gì báo về triều đình” [27, 286]. Giọng văn mỉa mai và căm giận. Đứng trên quyền lợi của dân tộc, nhà văn lên án sự bàng quan, vô tình của con ngời đối với vận mệnh
quốc gia. Lời văn tràn đầy phẫn nộ, chua xót: “Ôi các bậc tiên đế đã đa Thăng