Sự đa dạng về giọng điệu

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 106 - 112)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Sự đa dạng về giọng điệu

Bão táp triều Trần là tiểu thuyết lịch sử đồ sộ có tính sử thi, hoành tráng về triều đại nhà Trần. Tác phẩm viết về thời kì lịch sử phức tạp, đầy biến động với số lợng nhân vật đông đảo, sự kiện lịch sử phong phú nên thái độ của nhà văn

tạo không đợc trái với lịch sử. Có khi quan điểm của tác giả văn học độc lập, thậm chí trái ngợc với sử gia song nó phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận” [39, 69]. Xuyên suốt tác phẩm là giọng điệu khách quan, điềm tĩnh. Tính khách quan trong việc tổ chức giọng điệu tác động mạnh mẽ tới ngời đọc khi tiếp cận các sự kiện lịch sử. Dờng nh đây không phải là giọng kể của nhà văn mà là lịch sử đang diễn ra nh nó vốn có. Mỗi một nhân vật xuất hiện, hành động, suy nghĩ đều chịu sự đánh giá khách quan của lịch sử. Điểm nhìn của nhà văn trùng với điểm nhìn chung của cộng đồng vì thế nhân vật, sự kiện đợc khám phá ở nhiều phơng diện: mặt sáng, mặt tối, những góc

khuất Tất cả hiện lên một cách toàn diện với đầy đủ diện mạo của nó. …

Viết về Trần Cảnh, vị vua đầu tiên của Triều Trần, nhà văn đã miêu tả quá trình trởng thành của ông vua lên ngôi từ khi tám tuổi đến khi đủ khả năng đảm

đơng việc nớc: “Trần Cảnh càng ngày càng ham mãi kiếm tìm sách đọc, cũng

nh xem xét kĩ càng phép trị nớc của các đời. Nhiều khi Cảnh đem các suy nghĩ thâu tóm đợc trong sách về nói chuyện với thợng hoàng. Trần Thừa không phải là ngời học hành giỏi giang gì, ông không lý giải đợc cho con về những điều cao rộng mà các bậc thánh hiền đã lu lại. Ông bèn gặp Trần Thủ Độ. Anh em đàm đạo thật là cởi mở” [24, 143]. Lời trần thuật khách quan, giọng kể điềm tĩnh. Những nhận xét của nhà văn về nhân vật không trái với sự thực lịch sử đã giúp nguời đọc có một cái nhìn đúng đắn về Trần Cảnh, Trần Thừa, Trần Thủ Độ cũng nh mối quan hệ vua tôi, chú cháu, anh em nhà Trần.

Đối với Trần Nhân Tông, sinh hoạt thờng nhật rất giản dị:“Chỗ ngài nằm

chỉ trải tấm nệm màu huyết dụ đã cũ lắm. Mép đệm đã xơ, mặt đệm loáng thoáng có vài lỗ thủng để lộ màu bông trắng nhờ. Bên chồng gối xếp có mấy cuốn kinh Phật, một ống gỗ mun đen nhức cắm vài ngọn bút lông và nghiên mực cạn. Ngoài ra còn chiếc tráp nhỏ và bộ đồ trà” [26, 62]. Hoàng Quốc Hải chú ý miêu tả tỉ mỉ chỗ nằm của vua để tạo ấn tợng chân thực về nhân vật lịch sử này. Giọng điệu khách quan, điềm tĩnh rất phù hợp với việc nhận xét, đánh giá về nhân vật lịch sử. Mặc dù mỗi một nhân vật đợc nhà văn dành cho những tình

cảm khác nhau nhng cách bày tỏ kín đáo ẩn sau giọng điệu. Chính vì vậy tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải không thích hợp với kiểu tiếp nhận “đánh nhanh,

thắng nhanh” nhằm tìm kiếm sự giải khuây. Tiết tấu câu văn Bão táp triều Trần

chậm rãi có đủ độ d để suy ngẫm, liên hệ. Trong cuộc họp bàn của vua tôi nhà Trần về cách xử thế đối với giặc Nguyên Mông, Hoàng Quốc Hải thể hiện khá

rõ chân dung một số nhân vật qua giọng điệu này. Trần Hng Đạo “Trớc sự uy

hiếp ghê gớm của kẻ thù, ông vẫn thong dong. Hng Đạo chăm chú nghe mọi ngời nói. Đôi mắt sáng thỉnh thoảng lại dọi vào ngời này, ngời kia, hệt nh đôi kính chiếu yêu, để tìm ra sự trong đục đang ẩn náu đằng sau những tấm áo thụng tía của các vơng thần” [25, 191]; Chiêu Quốc vơng Trần ích Tắc từ sớm

vẫn cha khai khẩu nói điều gì. Mặc dù trong các lời qua tiếng lại, có nhiều việc, nhiều điều bất nh ý. Trong thâm tâm ông vẫn cho hai vua và triều đình thiển cận, không biết tự lợng sức mình. Ông thơng cho đám dân đen vô tội, một khi bị cuốn vào cơn binh hoả, thì họ cũng chỉ là một lũ thiêu thân” [25, 195];

Trần Khánh d, “một con ngời thất thế. Một tớng tài bỏ xó, đã nằm chết dí ở góc

rừng sâu, kiếm ăn cho qua ngày đoạn tháng, nh một lão tiều phu( ). Từ lúc

lên thuyền ngự, ông vẫn ngồi bó gối nghe bàn. Điều gì ông cũng nghe cả nhng rồi ông cũng coi nh một cơn gió thoảng, chẳng đọng lại gì trong óc não ( ).

Vì thân mà không có danh, đời còn ai biết đến. Nhng vừa nghe mấy lời cao đạo dạy đời của Chiêu Quốc vơng, ông đã thấy nổi máu uất ở trong ngời ” [25,

197].Giọng điệu này phát huy khả năng khi nhà văn miêu tả các sự kiện lịch sử

mà sử gia lí giải cha cặn kẽ: Trong số hơn hai vạn quân của thợng tớng, có

năm ngàn quân ngời Tống chạy sang ta tình nguyện chiến đấu dới cờ của vơng và dới sự chỉ huy trực tiếp của tớng Triệu Trung. Họ xin đợc mặc quần áo theo lối binh sĩ nhà Tống trớc khi diệt vong. Điều đó đợc vua Nhân Tông và cả Quốc công tiết chế Hng Đạo Vơng cho phép từ cuộc đại duyệt toàn quân ở Đông Bộ Đầu hồi đầu năm ngoái. Bởi lẽ việc ấy sẽ có hai điều lý thú. Thứ nhất là những ngời Trung Hoa lu vong này sẽ có cơ hội dồn trút lòng căm thù quân Thát Đát lên đầu mũi tên, ngọn giáo. Thứ nhì là khi quân Thát Đát nhìn thấy

bọn binh Tống sẽ gây cho chúng tâm lý hoảng sợ” [25, 531]. Sự kiện đội quân Tống có mặt trong hàng ngũ binh lính dới sự chỉ huy của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật đã đem đến một cái nhìn mới cho lịch sử về sự đoàn kết của hai dân tộc: Việt – Tống trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Sự kiện này lịch sử ít nhắc đến nhng nhà văn đã miêu tả cụ thể, lý giải hợp lý tạo nên sự khách quan trong đánh giá lịch sử, đem đến độ tin cậy cho việc tiếp nhận.

Dù cố giữ giọng điệu khách quan để tái hiện chân thực lịch sử nhng Bão

táp triều Trần vẫn in đậm cảm hứng ngợi ca. Vì thế khi viết về cuộc kháng

chiến chống Nguyên Mông của quân dân nhà Trần, âm hởng chủ đạo là giọng

điệu hào hùng. Giọng điệu này thể hiện rõ qua những trang viết về không gian chiến trận và thời gian lịch sử. Khi viết về các trận chiến ở A Lỗ, Tây Kết, Ch- ơng Dơng, Hàm Tử, Thăng Long, nhà văn sử dụng nhịp văn nhanh, giọng văn mạnh mẽ thể hiện rõ khí thế chiến đấu quyết liệt của quân ta, diễn biến căng thẳng, biến ảo khôn lờng của những thế trận mà Hng Đạo Vơng bày ra để tiêu

diệt kẻ thù. “Quân ta cự địch từ đầu giờ sửu tới cuối giờ thìn giết có tới hàng

nghìn tên giặc trớc ải. Máu ngời, máu ngựa chảy thành dòng lênh láng trên mặt đất. Máu nhuộm đỏ tím cả một vùng cây cỏ. Mùi máu tanh lợm. Mùi khói hoả pháo cay xè. Từng cơn lốc bụi bởi ngời, ngựa quần đảo bốc lên phủ kín cả một vùng trời. Lại ầm ầm trong đó tiếng ngựa hí dài, tiếng hò la, thét lác, tiếng rống nh bò bị chọc tiết của những tên lính Mông Cổ trúng lao. Tiếng rên, tiếng thét thất thanh của những tên bị đá đuổi cha kịp tránh thì ngựa dẫm trúng mặt. Thúc giục hơn cả là tiếng kèn xung trận của quân Mông Thát. Nhng chắc khoẻ hơn, vang xa hơn vẫn là tiếng trống đồng của quân ta ném vào mặt quân thù lớp lớp những sóng âm nh búa bổ. Tất cả những âm thanh, màu sắc, mùi vị đó đều chìm trong trăm ngàn ngọn lửa reo phần phật cùng với tiếng tre nứa, chum vại nổ lép bép, lốp bốp từ vạn mái nhà do dân tự đốt khi quân triều đình vừa rút khỏi. Thế là trận tuyến lửa ngăn giữa quân ta và quân thù đùng đùng nổi dậy, và khói nung chín đen cả một vùng trời ” [25, 367]. Không gian chiến trận đợc mở ra với những hình ảnh dữ dội của máu, lửa, với những âm thanh

vang động của tiếng trống, khèn, tiếng ầm ầm hò la , thét lác đã tạo ra âm hởng hùng tráng cho đoạn văn. Dờng nh ở đây có sức mạnh của cả dân tộc hội tụ lại để bừng lên một quyết tâm: hi sinh tất cả cho Tổ quốc. Khí thế ấy, quyết tâm ấy

làm nên hào khí của một thời đại: “Hào khí Đông A .

Nếu nh Thăng Long nổi giận mang âm hởng hào hùng ngợi ca những chiến

công oanh liệt của quân dân nhà Trần thời Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông

thì vơng triều sụp đổ mang âm hởng bi thơng trớc tình cảnh đất nớc bị tàn phá

bởi giặc dã, cuộc sống nhân dân lầm than cực khổ dới triều Trần Nghệ Tông. Đây là thời kỳ mà quân Chiêm dới sự lãnh đạo của vua Chế Bồng Nga thờng xuyên xâm lấn Đại Việt. Kinh thành Thăng Long nơi diễn ra chiến trận long trời lở đất của quân dân Đại Việt khiến cho Thoát Hoan phải chui vào ống đồng

chạy trốn bây giờ tan hoang trớc sự tàn phá của giặc Chiêm: “Quân Chiêm vào

Thăng Long mặc sức tung hoành. Chúng đốt trụi, cung cảnh Linh, Điện, Song Quế. Vào điện Thiên An chúng đập nát ngai vàng, lấy hết đồ vàng, ngọc. Suốt một ngày đêm giặc thả sức đốt nhà, cớp của, bắt con gái đẹp xuống thuyền. Mờ sáng hôm sau, La Ngai cho quân rút khỏi Thăng Long, để lại sau chúng những đám cháy khói lửa ngút trời. Và để lại cho triều Thiên Khánh nỗi kinh hoàng. cả một phơng trời ngơ ngác, hoảng loạn” [27, 287]. Giọng văn xót xa căm giận trớc sự tàn phá của kẻ thù đối với Thăng Long. Giọng văn ấy còn khẳng định sự bất lực của lũ vua tôi hèn yếu triều Nghệ Tông trớc lịch sử.

Viết về quá trình sụp đổ của một vơng triều, nhà văn nhiều lần bày tỏ thái độ qua giọng điệu oán trách, mỉa mai:Đến giặc còn không sách nhiễu dân, mà nay triều đình lại đổ lên đầu họ bằng thuế khóa, tạp dịch thời tránh sao khỏi sự oán vọng, tránh sao đợc điều dân ghét. Và dân sợ triều đình hơn cả sợ

giặc” [27, 289]; giọng điệu buồn đau, thất vọng: “Thế mới biết, chỉ cần làm

trái lòng dân một lần, là mãi mãi dân không còn giữ đợc lòng tin yêu và kính trọng triều đình nữa” [27, 290]; giọng điệu suy ngẫm, triết lý: “Vơng triều Trần sụp đổ, cũng nh 175 năm trớc nhà Trần lập, nhà Lý bị phế. Các triều đại

hng vong thành bại, xoay vần nh con thò lò sáu mặt: chợt! Mặt nhất, thoắt đã mặt tam, mặt lục; chỉ có dân tộc là mãi mãi trờng tồn” [27, 523].

Bên cạnh giọng điệu của ngời trần thuật nhà văn còn sử dụng điểm nhìn của các nhân vật về sự kiện lịch sử, về các nhân vật lịch sử khác để tạo nên nhiều giọng điệu khác nhau. Viết về Trần Thủ Độ, nhà văn đã để cho các nhân vật bày tỏ tình cảm, thái độ đối với ông ta. Hoàng tiên sinh thấu hiểu cho những dự tính lớn lao của Trần Thủ Độ đã nhìn nhân vật này với sự khâm phục và cảm thông. Cách nói, giọng nói của Hoàng tiên sinh với Trần Thủ Độ vừa ân cần vừa

nhắc nhở: “Hãy xem xã hội nh ngôi nhà chung, mỗi ngời phải có bổn phận giữ

gìn. Quy ớc chung để giữ gìn ngôi nhà xã hội đó là pháp luật. Pháp luật hay“ ”

luật lệ gì cũng đều do con ngời làm ra. Cho nên nó phải phù hợp trớc hết với cuộc sống của con ngời và không trái với lơng tâm” [24, 99]. Trần Thị Dung nhìn Trần Thủ Độ với ánh mắt của tình yêu nên giọng điệu khi thì hờn dỗi, khi

thì yêu thơng, lo lắng, tin cậy: “Ông ạ, ông vất vả sớm chiều, lúc nào cũng

chăm lo cho cái nghiệp lớn của họ ta. Tôi trộm nghĩ lúc vắng ông, nay thực tâm bày tỏ. Nếu thấy không đợc ông cũng tha cho” [24, 192]. Trần Cảnh đợc Trần Thủ Độ phò tá nên nhìn Trần Thủ Độ với sự hàm ơn, nể sợ. Giọng điệu của

vua với Trần Thủ Độ luôn kính trọng: “Tha Quốc phụ, dạo nọ đi tuần thú miền

đông với quan thừa chỉ, lợt về cháu đi đờng bộ có vòng qua vài nơi vùng biên ải để nghe động tĩnh. Đợc các viên phòng ngự sứ, thủ ngự sứ cho hay, phía nhà Tống dạo này binh phòng xem ra trễ nãi lắm. Nhng mặc họ, ta cứ phải phòng bị cho chu tất. Xin chú lu tâm” [24, 208]. Còn Chiêu Thánh bị Trần Thủ Độ lừa

gạt đã nói với ông ta giọng oán trách, căm hận: “Tha đức ông, tôi biết ai là ngời

giết cha tôi rồi. Nhng nếu không có mẹ tôi, làm sao ngời kia có thể thực hiện âm mu đen tối của mình” [24, 229].

Nh vậy, cùng một đối tợng nhng xuất phát từ nhiều điểm nhìn sẽ tạo nên nhiều giọng điệu phù hợp với tình cảm, cảm xúc của nhân vật đối với đối tợng.

Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm Bão táp triều Trần rất đa dạng

cho ngời tiếp nhận. Việc kết hợp đan xen giữa điểm nhìn tác giả và điểm nhìn nhân vật tạo ra giọng điệu vừa khách quan vừa mang ấn tợng chủ quan để nhìn nhận lịch sử đa chiều, toàn diện trong dòng chảy thời gian và trong cảm nhận của con ngời.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w