6. Cấu trúc luận văn
1.2.1. Hoàng Quốc Hải: vài nét về tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học
Hoàng Quốc Hải sinh ngày 13 tháng 8 năm 1938 tại Kim Thành, Hải Dơng. Chỗ ở hiện tại: Quận Ba Đình, Hà Nội.
Hội viên Nhà văn Việt Nam (1988). Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Các bút danh: Hoàng Lam, Hà Nguyên.
Hoàng Quốc Hải đã từng làm phóng viên báo Vùng mỏ, biên tập viên Tạp chí Sáng tác Hà Nội và Tạp chí Quản lý lao động. Hiện là chuyên viên nghiên cứu lễ hội và phong hoá dân tộc tại Bộ Văn hoá Thông tin.
Tác phẩm đã xuất bản: Mùa vàng (truyện vừa, 1975); Con đờng phía trớc
(truyện vừa, 1976); Chiến luỹ đá (tiểu thuyết, 1979); Làng trong phố (truyện vừa,
đến ngày mai (tiểu thuyết, 1988); Tạp văn (tiểu luận phê bình, 1994). Bộ tiểu
thuyết lịch sử 4 tập: Bão táp cung đình, Thăng long nổi giận, Huyền Trân công
chúa, Vơng triều sụp đổ (in trọn bộ, 2003)
Nhà văn đã đợc nhận Giải thởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1970 (truyện Ông
giám đốc nh tôi đã biết), Giải thởng Hạ Long do Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh tặng 1982 (tiểu thuyết Chiến luỹ đá). Giải thởng Bùi Xuân Phái – Vì tình
yêu Hà Nội (tiểu thuyết Bão táp triều Trần)
1.2.2. Vị trí của Bão táp triều Trần trong dòng chảy của tiểu thuyết đơng đạiViệt Nam về đề tài lịch sử
Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải trớc khi in trọn bộ vào năm 2003,
đã lần lợt ra mắt độc giả vào các năm 1987 với Huyền Trân công chúa, 1989 với
Bão táp cung đình, 1991 với Thăng Long nổi giận, 1994 với Vơng triều sụp đổ.
Nói về quá trình “thai nghén” và “sinh thành” tác phẩm, nhà văn bày tỏ: “Trớc
khi động bút, trong nhiều năm tôi trăn trở và tự hỏi: Tại sao triều đại Lí Trần oanh liệt đến nh vậy mà chỉ có mấy vị tớng giỏi thôi. Thế thì vai trò của các bậc minh quân ở đâu. Cả một loạt tớng tài, văn tài lẫy lừng nh thế mà quanh đi quẩn lại các nhà viết tiểu thuyết lịch sử chỉ viết xoay quanh mấy vị nh Lí Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, rồi đến An T công chúa, Huyền Trân công chúa và ít nhân vật nữa. Ngoài một vài trận đánh, vài mẩu đời ta không thể hình dung cả một cái xã hội thời ấy nh thế nào. Vua với quan, triều đình với dân và mọi mặt đời thờng ra sao, đều bặt vắng trong các tác phẩm” [39, 43]. Sau hơn một chục năm tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức
lịch sử trong sử cũ, khảo sát văn hoá phong tục dân tộc để viết nên Bão táp triều
Trần, Hoàng Quốc Hải đã đợc ngời đọc biết đến với t cách là một nhà tiểu thuyết
lịch sử.
Với khát vọng “mở to đôi mắt nhìn vào quá khứ, thấy đợc những điều kì
diệu và những khổ đau xa cha ông ta đã tạo dựng và nếm trải. Nhng quá khứ luôn đợc phủ bởi một lớp sơng khói, khi thì dày đặc đến mịt mờ, khi thì bảng lảng khiến tôi khó có thể nhận diện đợc lịch sử. Và vì vậy, ớc vọng của tôi cứ
mãi mãi lùi xa” [24, 7]. Nhà văn luôn trăn trở, suy nghĩ: “ Dân tộc ta có một quá khứ dựng ớc và giữ nớc khá nhọc nhằn và kiêu dũng không thua kém một dân tộc nào nhng sao thế giới biết đến ta quá ít. Cũng bởi môn tiểu thuyết lịch sử của ta chậm phát triển. Đến nỗi thanh thiếu niên của chúng ta rất thông thạo sử Tàu, sử ấn, sử Hi-La, sử Anh, sử Pháp v.v Trong khi đó có sinh viên đại học…
trả lời phỏng vấn Tr“ ơng Định là tớng Lơng Sơn Bạc và một hoa hậu trả lời ” “
Các vị nữ anh hùng dân tộc có: Hai Bà Trng và Trng Trắc, Trng Nhị một”
thanh niên có bằng tú tài, sinh ra và lớn lên tại phố Lí Đạo Thành mà không biết đến nhân vật này là ai v.v Những sự thật đau lòng ấy cứ dần dần thôi…
thúc tôi phải viết một cái gì đấy về lịch sử để cho con cháu hiểu đợc cội nguồn tổ tiên ” [ 24, 9].
Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải có 4 cuốn, mỗi cuốn có một số phận riêng nh về thời gian cuốn ra đời trớc, cuốn ra đời sau, nh về số lợng in khá
lớn (hàng chục vạn bản), tái bản nhiều lần ( Huyền Trân công chúa, Thăng Long
nổi giận), cuốn gây sóng gió trong quá trình in chỉ vì cái tựa đề ( Bão táp cung
đình) Tựu trung về một góc độ nào đó, bộ tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải mà…
tác giả khái quát bằng một cái tên chung Bão táp triều Trần khi hợp tung lại với
nhau đã tạo ra một cái nhìn bao quát, chỉnh thể và sâu sắc về triều đại nhà Trần, một triều đại có võ công, có văn hiến, có nhiều nhân tài, vừa sinh Phật, vừa sinh Thánh, một triều đại minh bạch dới ánh sáng của lịch sử.
Nói về lịch sử không thể không nói về các nhân vật lịch sử, những biến cố lịch sử, những huyền thoại, huyền tích của lịch sử, thậm chí cả những điều phi lí của lịch sử. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, tại sao lại đặt vấn đề giữ nớc lên hàng đầu. Câu hỏi tởng dễ trả lời nhng trả lời cho sâu, cho đúng đâu phải dễ. Tự thân khái niệm nớc, quốc gia, dân tộc cũng luôn
có nhiều biến động sau những biến cố lịch sử. Điều ấy cho thấy rằng: Lịch sử“
không phải là những kịch bản viết sẵn” [39, 74]. Đứng trên góc độ ấy, tiếp cận bộ tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải sẽ thấy sự thú vị từ bộ sách mang lại và chia sẻ với tác giả những suy ngẫm về lịch sử dân tộc, về vai trò của các vĩ nhân đối
với lịch sử. “Một điều kinh ngạc là các triều đại với các bậc vua giỏi nh Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành Lí Thái Tổ, Lí Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần…
Nhân Tông Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông v.v mà d… … ờng nh bóng dáng họ đều vắng mặt trên văn đàn, hoặc có đợc nhắc đến thì cũng đóng vai phụ làm nền cho các danh tớng nh Lí Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Phạm Ngũ Lão, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Nguyễn Trãi lừng lững nổi lên nh… những chủ thể duy nhất của các triều đại ấy. Chính những điều ấy làm tôi trăn trở suy nghĩ. Thử hỏi không có Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông là các bậc vua anh hùng đức độ, giỏi về triết học, văn chơng , tài năng quán thế về chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao thì dễ gì các bậc tể thần nh Trần Hng Đạo, Phạm Ngũ Lão, Trần Quang Khải, Trần Khánh D, Trần Nhật Duật làm nên nghiệp
lớn”[39, 43]. Xuất phát từ những suy nghĩ đó, Hoàng Quốc Hải đã đa vào tác
phẩm của mình hầu hết các vị vua đời trần từ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, những ông vua hết lòng vì dân, vì nớc, có tài năng, đức độ, có tầm nhìn rộng lớn để lãnh đạo nhân dân triều Trần dánh tan giặc Nguyên Mông xâm lợc, viết nên những trang sử hào hùng cho
đất nớc; đến Trần Dụ Tông, Nhật Lễ những hôn quân tàn bạo, dâm dục đã đẩy…
triều Trần nhanh chóng suy vong. Qua đó, nhà văn đánh giá toàn diện hơn về vai trò của các nhân vật lịch sử đứng ở vị trí cao nhất, nắm trong tay vận mệnh của đất nớc, dân tộc.
Trong toàn bộ cuốn sách, nhà văn luôn là một vị tổng chỉ huy các nhân vật của mình. Đó là những nhân vật lịch sử nên vị tổng chỉ huy phải rất cao tay. Điều binh khiển tớng thế nào, cân nhắc thái độ của vua, quan, tớng, triều thần, kẻ sĩ và cả của dân ra sao là điều cực khó. Phải có một quan điểm rõ ràng, ngòi bút phải vững vàng, phải có bản lĩnh và đặc biệt phải rất am hiểu lịch sử, có kiến thức của nhiều ngành khác nhau thì nhà văn mới lí giải đợc những sự thực lịch sử một cách
hợp lí, khoả lấp đợc những “điểm trắng” lịch sử mà ngay cả các sử gia thờng bỏ
qua hoặc đánh giá sai sự thực. Với quan điểm tôn trọng sự thật, nói thẳng, nói thật nhất về lịch sử, Hoàng Quốc Hải đã xuất phát từ tâm thế của một ngời yêu dân,
yêu nớc, đặt đất nớc lên trên vua, dân cũng ở trên vua, sĩ tốt trên tớng lĩnh, văn hoá ở trên chính trị dờng mối đoàn kết ở trên bè cánh thị phi, lợi ích dân tộc là tối thợng để bày tỏ tâm sự của ngời hôm nay, ngời thời nay hiểu và bàn, khơi ra và giải quyết những vấn đề lịch sử một cách nhân văn nhất.
Xa nay, các tác giả có tài viết về lịch sử không ít nhng nếu chỉ khoe tài, khoe câu chữ, khoe kiến thức tất sẽ dẫn đến ham ngọn bỏ gốc, thích tô vẽ mà quên thực ngời thực việc. Đối với Hoàng Quốc Hải, nhà văn đặt chữ đức lên trên tất thảy bởi không có đức, không khiêm cung, bác ái thì tác phẩm mau chóng rơi vào việc bỏ chỗ sáng rẽ vào chỗ tối, bỏ lối tỉnh đi vào đờng mê, chỉ trích, bịa tạc, vu cáo lịch sử chỉ bằng vào một cái tài nguỵ biện thì nguy hiểm lắm. Chữ đức mà Hoàng Quốc Hải coi trọng là lòng tự hào dân tộc, tôn kính tổ tiên, khuyến thiện trừ ác, bênh chính diệt tà, là mong muốn con ngời hiện đại không thờ ơ với lịch sử, cần quan tâm hơn đến những trang sử vẻ vang của dân tộc, cần đánh giá đúng công lao của con ngời quá khứ đối với lịch sử đất nớc.
Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải có độ dày trên 2000 trang là “bộ
tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Việt Nam vừa có độ dài vừa có quy mô đồ sộ”
[39, 47]. Để viết tác phẩm này, Hoàng Quốc Hải đã “nơng theo trờng phái của
Lep Tônxtôi, Alêch Tônxtôi . Đây là tr” ờng phái chính sử tôn trọng các sự kiện“
lịch sử nh nó đã xảy ra trên cơ sở đó h cấu, cấu trúc để tái tạo lại lịch sử, dựng lại gơng mặt lịch sử nh nó có. Và khi đọc, độc giả có cảm nhận lịch sử là nh thế ” [24, 14]. “Những gì mà tiểu thuyết lịch sử tái tạo đều không trái với lịch sử. Có thể có những quan điểm của tác giả văn học độc lập thậm chí trái với quan điểm của các sử gia song nó phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận” [39,69].
Xét trong mối tơng quan với các tiểu thuyết lịch sử ra đời trong những năm
gần đây, chúng ta nhận thấy: Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Gió lửa, Đất trời của
Nam Dao chỉ coi nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử là phơng tiện để nhà văn phản ánh số phận con ngời trong vòng xoáy của lịch sử, và những vấn đề của đơng đại. Các nhà văn này phát huy cao độ trí tởng tợng và h cấu để ngời đọc nhận ra mặt
trái của lịch sử, những phần khuất lấp, những câu chuyện bỏ ngỏ của quá khứ. Những câu chuyện quá khứ là phần tạo bối cảnh, là chất xúc tác cho một câu chuyện khác xuất hiện, câu chuyện về số phận con ngời nhỏ bé. Từ những câu
chuyện ấy ngời đọc liên tởng đến những vấn đề của hiện đại. Đó là “câu chuyện
của ngày hôm nay đợc khoác chiếc áo bào lịch sử và dã sử cách đây cả ngàn
năm”. Đọc truyện của các tác giả này ngời ta nhớ đến lời của nhà văn Pháp A.
Dumas: Lịch sử với tôi là gì? Nó chỉ là một cái đinh để tôi treo các bức hoạ“
của tôi mà thôi”. Nhà triết học Trung Quốc, Hồ Thích cũng có ý tơng tự:“Lịch sử chỉ là cô gái nhỏ dễ thơng mặc cho ngời ta trang điểm .”
Hoàng Quốc Hải trong Lời tựa về tiểu thuyết Bão táp triều Trần đã nêu
lên các trờng phái tiểu thuyết lịch sử trên thế giới:
- Tr“ ờng phái tôn trọng các sự kiện lịch sử nh nó đã xảy ra, trên cơ sở h cấu, cấu trúc để tái tạo lịch sử, dựng lại gơng mặt lịch sử nh nó có. Và khi đọc độc giả có cảm nhận: lịch sử là nh thế. Điển hình cho trờng phái này là Alexs Tolstoi nhà văn Nga, và tác phẩm nổi tiếng của ông là Pi-e Đại đế, Con đờng đau khổ.
- Trờng phái không coi trọng sự thật lịch sử. Mà lịch sử chỉ là cái cớ, từ đó ngời nghệ sĩ biểu đạt cái mà mình cần biểu đạt. Điển hình cho trờng phái này là Alexandre Dumas (cha).
- Trờng phái dựa vào sự thật lịch sử, truyền thuyết lịch sử nh… ng viết theo nhãn quan chính trị chính thống của thời đại tác giả. Tác phẩm đợc xem nh có 40% là sự thật còn 60% là h cấu. Đó là trờng hợp Tam quốc chí của La Quán Trung.
- Trờng phái dựa vào các sự thật lịch sử, sự kiện lịch sử rồi làm biến dạng…
nó đi một cách tự nhiên chủ nghĩa. Các nhân vật đợc đẩy lên hàng thần thánh hoặc tụt xuống hàng ma quái yêu nghiệt. Và để hấp dẫn, các nhân vật đợc ch“ - ởng hoá . Loại tiểu thuyết này có tên là dã sử. ở n” ớc ta có các tiểu thuyết đờng rừng của nhà văn Lan Khai …
- Một loại nữa tuy không đủ sức thành trờng phái nhng thấy xuất hiện ở nớc ta. Đó là loại kể truyện lịch sử . Trong đó các tác giả kể về các nhân vật và“ ”
chiến công của họ Về dung l… ợng cũng nh sức dựng truyện, dựng nhân vật cha đạt tới trình độ tiểu thuyết. Và nó cũng không phát triển đợc ” [24, 14].
Trên cơ sở các trờng phái đó, Hoàng Quốc Hải đã xác định cho mình một h- ớng đi riêng. Ông khẳng định: Nếu ngời viết tiểu thuyết lịch sử coi tác phẩm của mình nh là truyện về ngời thật việc thật thì anh ta thất bại hoàn toàn. Làm nh vậy, tác phẩm của anh ta chỉ là phiên bản vụng về của chính sử. Và đó chính là bí quyết khiến cho ngời đọc chán ngấy truyện lịch sử. Và đó cũng chính là sự nhầm lẫn của một số ngời về tiểu thuyết lịch sử. Trái lại, nhà văn phải giải mã đợc lịch sử, từ đó tạo ra thế giới của riêng mình. Khi đã tạo ra thế giới của riêng mình rồi, thử hỏi còn gì bó tay đợc anh ta nữa.
Hoàng Quốc Hải đã tạo ra đợc một thế giới của riêng mình. Đó là thế giới của Bão táp triều Trần. Nhà văn chọn thời Trần là thời chói lọi hào khí Đông A, dân tộc ta đánh thắng quân Nguyên Mông, đại đế quốc lớn mạnh nhất toàn cầu ở
thời điểm đó để làm cho “Sơn hà kim cổ song khai nhãn .” Nhà văn không miêu tả
thời gian theo thông sử mà “cắt ngang lịch sử , chọn thời điểm gay cấn để làm” “
nền cho cốt truyện .” Bốn tập sách về triều Trần là bốn nhát cắt của thời gian.
Bão táp cung đình viết về giai đoạn chuyển giao phức tạp từ Lí sang Trần và thời
kì đầu của triều Trần. Giai đoạn này diễn ra 26 năm (từ 1225 đến 1251). Thăng
long nổi giận nói về cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 (1284-1285) một cuộc chiến tranh gian lao nhng để lại ấn tợng sâu đậm nhất trong ba lần chống Nguyên Mông. Nhà văn miêu tả thời điểm này bốn năm từ khi Sài Thung
đi sứ sang Đại Việt đến khi cuộc kháng chiến lần hai dành thắng lợi. Huyền Trân
công chúa viết về một giai đoạn lịch sử có bảy năm (1300-1307). Đây là giai đoạn lịch sử ít biến động nhất về mặt nội trị và bang giao. Song là thời điểm cực kì quan trọng để vua tôi nhà Trần xác lập một đờng lối trị nớc bằng con đờng nhân hoà, một t tởng triết học cho riêng mình. Đó là học thuyết Trúc Lâm mà ng-
sụp đổ của vơng triều Trần. Trong dòng thời gian lịch sử diễn ra 97 năm trên tổng số 175 năm của triều đại, Hoàng Quốc Hải phục dựng khá đầy đủ diện mạo xã