Nhân vật TrầnThủ Độ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 68 - 74)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1.1. Nhân vật TrầnThủ Độ

Trần Thủ Độ là nhân vật lịch sử để lại nhiều bàn cãi cho ngời đời. Có ngời đề cao, coi ông là vị khai quốc công thần của triều Trần. Có ngời phê phán ông tàn bạo, giết ngời không ghê tay. Đánh giá về Trần Thủ Độ, nhà sử học Ngô Sĩ Liên

viết: “Thủ Độ tuy không có học vấn nhng tài lợc hơn ngời, làm quan triều Lí đợc

mọi ngời suy tôn. Thái Tông lấy đợc thiên hạ đều nhờ mu sức của Thủ Độ cả, cho nên nhà nớc phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua.( )Thủ Độ làm tớng mà phàm công việc không việc gì là không để ý. Vì thế mà giúp nên nghiệp vơng, giữ đợc tiến tốt cho đến chết. Nhng cái tội giết vua và thông dâm với hoàng hậu khó tránh khỏi đời sau vậy” [36, 478]. Lời đánh giá của nhà viết sử đã khẳng định công lao to lớn của Trần Thủ Độ đối với vơng triều Trần. Nhng đứng trên

quan điểm của đạo Nho, Ngô Sĩ Liên đã không ít lần thoá mạ Trần Thủ Độ: “Lấy

nớc của ngời ta, giết vua của ngời ta thì bất nhân quá lắm , Thủ Độ lấy việc đó” “

làm hết trung mu việc nớc, có biết đâu là thiên hạ đời sau đều cho là giặc giết vua, huống chi lại làm thói chó lợn” [36, 437].

Trớc những sự thực lịch sử về nhân vật Trần Thủ Độ, Hoàng Quốc Hải bày tỏ: “Tôi thờng suy ngẫm về vai trò của nhà chiến lợc thiên tài Trần Thủ Độ. Thế nhng qua sử sách các đời vẫn coi ông là kẻ tàn bạo, lộng hành bất trung. Càng nghiền ngẫm, tôi lại không thể đồng tình với các sử gia trung đại. Mặt khác, tôi

cũng chờ đợi các nhà lịch sử đơng đại phán xét. Nhng tuyệt nhiên không có một cuộc hội thảo nào về vai trò Trần Thủ Độ đối với vơng nghiệp nhà Trần. Còn đối với các cuốn sử đợc viết lại thời nay, tuy không phê phán nặng hơn các sử gia thời trớc song cũng cha có một đánh giá khả dĩ về nhân vật lịch sử này. Tôi nghĩ, Trần Thủ Độ đối với nhà Lí tựa nh Mạc Đăng Dung đối với nhà Lê. Bởi tới thời điểm lịch sử ấy, hai nhà Lí và Lê đều đã suy đồi tới cực điểm. Song với quan điểm cố chấp, nếu không nói là ngu trung của các sử gia phong kiến, nên đã coi hai nhân vật lịch sử này nh là giặc của nhà Lí và nhà Lê” [24, 11,12].

Với t cách là nhân vật lịch sử gắn với giai đọan đầu của triều Trần, vai trò của Trần Thủ Độ rất quan trọng. Lịch sử đã ghi nhận công lao của ông và lịch sử đã phán xét ông. Trần Thủ Độ trong tác phẩm của Hoàng Quốc Hải là nhân vật tiểu thuyết. Nhà văn đã thổi hồn vào nhân vật lịch sử này để cho trái tim nhân vật

đập trở lại, “đập trung thực, dạt dào, miên viễn và vĩnh cửu xôn xao cùng trái

tim của những con ngời đang sống hôm nay” [39, 32]. Nhà văn đã dành trọn một

tập sách gần 350 trang, Bão táp cung đình, để viết về nhân vật này. Hoàng Quốc

Hải gọi Trần Thủ Độ là “nhà chiến lợc thiên tài ,” là “ngời kiệt hiệt , việc thay” “

đổi triều đại của ông là vì dân, vì nớc chứ không vì lợi ích riêng mình .” Nhà văn ca ngợi công lao của Trần Thủ Độ là đã làm nên cuộc đổi triều ngoạn mục từ Lí sang Trần mà tránh đợc cảnh đầu rơi máu chảy, tránh đợc hoạ nồi da nấu thịt. Không những thế ông còn ổn định đợc triều chính, lãnh đạo nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất dành thắng lợi. Tuy nhiên, nhà văn

cũng khẳng định, Trần Thủ Độ là “một ngời anh hùng” nhng “cũng là một tay

gian hùng .” Những việc làm tàn bạo, trái đạo đức của ông “không gì có thể biện minh đợc”. Hoàng Quốc Hải đã phê phán nhà Trần trong đó có cả Trần Thủ Độ

về việc lấy lẫn nhau trong dòng họ: “Dẫu sao đây cũng là cuộc đại loạn luân…”.

Với tấm lòng của kẻ hậu thế, nhìn vào quá khứ với thái độ khách quan, kính cẩn

và thận trọng, nhà văn đã đi vào phân tích tính hai mặt của nhân vật này “mong

Trần Thủ Độ xuất hiện trong tập Bão táp cung đình thông qua những đoạn đối thoại với Hoàng tiên sinh. Nhà văn đã xây dựng nhân vật h cấu này để đa ra

những nhận xét, đánh giá về Trần Thủ Độ: “Quan ông có đủ bảy đức tính tốt:

quyết đoán, không thiên kiến, trọng ngời hiền, không tham lợi nhỏ, không nghe lời dèm pha, dũng lợc, biết đặt lợi ích quốc gia lên trên hết thảy ” [24, 65], nhng

Quan ông cũng có bảy điều bất thiện: nhỡn quan hẹp, tri thức hẹp, ch

a có lòng

bao dung, cha thật bụng tin ngời, nặng bè đảng, nhẹ hợp quần, tàn bạo, cha hết lòng thơng dân. Nhiều vùng quy phụ triều đình lâu rồi mà vẫn để dân lu tán, đói khổ” [24, 67]. Qua đối thoại, Trần Thủ Độ hiện lên là con ngời điềm đạm, trọng lễ nghĩa. Ngoài ra, phải rất bản lĩnh Trần Thủ Độ mới chấp nhận đợc cả những điểm mạnh và hạn chế của mình. Một ngời nắm trong tay quyền uy, một ngời có tham vọng ghê gớm nh Trần Thủ Độ mà im lặng rồi sụp lễ Hoàng tiên sinh khi nghe những lời nói thẳng về bản chất tàn bạo, đa nghi, hẹp hòi của ông. Với cái nhìn khách quan và trung thực trớc lịch sử, nhà văn đã đánh giá đúng mực về con ngời này. Hoàng Quốc Hải còn đi sâu khai thác thế giới nội tâm của Thủ Độ với những trằn trọc, băn khoăn, suy nghĩ, tính đếm lại các việc lớn đã làm

trong thế cờ chuyển tiếp: “Tháng mời năm ngoái - Năm giáp thân (1224) sách

phong Chiên Thánh làm Hoàng thái tử. Rồi đúng một năm sau, tức là mới ngày hăm mốt tháng trớc, Chiêu Hoàng -Trần cảnh kết đôi. Cả hai việc đó ta đều lo són máu. Nhng rồi thiên hạ cũng cho qua. Chắc các việc ta làm đều hợp lòng dân, thuận ý trời. Song thuận hay nghịch mà tránh đợc cho nớc cái hoạ nồi da xáo thịt, thì thật là phúc lớn cho trăm họ. Ta thề xả thân. Cho dù các việc ta làm có bị bọn ngời thiển cận cản phá, bọn nho sĩ cổ hủ chửi rủa, bọn ngu trung chống đối, ta sẽ quét sạch mọi trở ngại để tiến lên nghĩa lớn” [24,103]. Quyết tâm ấy của Trần Thủ Độ khiến ông không từ một thủ đoạn nào, ông đã làm nhiều việc tàn ác: giam vua Lý, cách li với triều đình, ép nhờng ngôi, bức tử Lý Huệ Tôn, đa Chiêu Thánh lên ngôi, ép Chiêu Thánh nhờng ngôi, ép Trần Cảnh (vua

Trần Thái Tôn) cớp vợ của anh trai, hãm hại các tôn thất nhà Lý (?) … “những ng-

phá. Ngọn lửa nh còn bừng cháy trong mắt ông. Biết bao nhiêu tội ác, ông có phần trách nhiệm. Có một cái gì đấy nhói đau, nơi lồng ngực ông. Chợt dậy trong ông lòng thơng xót và cả sự hối hận. Dờng nh lơng tâm ông đang thức tỉnh” [24, 138].

Khi cuộc đổi triều đã kết thúc ngoạn mục. Triều Trần bớc đầu đã vào ổn định. Nhng với t cách thái s đơng triều, Trần Thủ Độ ngày đêm lo nghĩ chu đáo để vừa tìm ra kế sách an dân, vừa chăm lo cho thiên hạ. Xuất thân là võ tớng, ít

học nhng Trần Thủ Độ chịu khó nghiên cứu “Hình th” (Bộ luật triều Lý), vận

dụng vào triều Trần. Đọc kĩ thiên tô thuế ông thầm khen, “chính lệnh nhà Lý

khoan mà nghiêm. Nhất loạt tô thuế đều khoan giảm. Mọi việc quy định chặt chẽ, rõ ràng”, rồi ông lại tự hỏi: “Pháp luật nhân chính thế này, mà sao mấy đời gần đây nhà Lý lại để cho kỷ cơng rối loạn? .” Suy ngẫm giây lát ông tự đáp:

Luật lệ gì cũng đều do con ng

ời làm ra và cũng lại con ngời thi hành. Sự rối rắm gốc ở những ngời cầm cân nảy mực không nghiêm”[ 24, 132]. Trong suy ngẫm của Trần Thủ Độ đau đáu một nỗi lo cho dân cho nớc. Trần Thủ Độ là con ngời của triều Trần, một triều đại đã đi vào lịch sử hàng mấy trăm năm thế nhng đọc những dòng suy ngẫm đó của ông, ta nghe nh lời nhắc nhở của lịch sử. Quá khứ trở về trong hiện tại và đang nhắc nhở con ngời của thời đại hôm nay. Chính

vì vậy mà khi nghe Trần Thị Dung khẳng định: Chính tay ông làm ra lịch sử.“ ”

Thái s buồn bã: “Bà cứ nhắc đi nhắc lại cái chuyện tay tôi làm ra lịch sử để làm

gì? Bà nói thế cũng có phần đúng. Nhng tôi lại không thể dùng chính cái bàn tay ấy mà che lấp đợc lịch sử”[24, 192].

Nhân vật TrầnThủ Độ đợc Hoàng Quốc Hải thể hiện trong những quan hệ đời thờng khá sinh động. Khai thác quan hệ này, nhà văn lí giải rõ hơn cho những việc làm trái đạo đức của Trần Thủ Độ mà ngời đời thờng lên án. Với Trần Thị Dung, Trần Thủ Độ rất nhẹ nhàng, tôn trọng, thơng yêu. Trần Thủ Độ biết Trần

Thị Dung có công rất lớn đối với triều Trần. Ông đã nói: “May thay bà là một ng-

ời có cái tâm tốt. Ta trăm công ngàn việc, có thể có những điều ta làm gây đợc mầm thiện thiên hạ, lại có điều nhen nhóm cái ác mà ta không tự thấy. Vậy từ

nay, có điều gì từ trong nhà tới triều đình, bà thấy trái với đạo thờng, bà cứ nói ta hay” [24, 134]. Trần Thị Dung giúp Trần Thủ Độ mu việc lớn, bà còn giúp ông điều chỉnh bản thân mình. Trần Thị Dung là ngời gắn bó, tâm đầu ý hợp với Trần Thủ Độ. Mọi mu sâu bà đều cùng ông bàn bạc. Có những lúc chính bà là kẻ khơi mào cho những thủ đoạn. Việc ép Trần Cảnh lấy Thuận Thiên là chủ ý của Trần Thị Dung. Về việc này bà đã phải khóc lóc, nài nỉ, ràng buộc ông. Lúc đầu ông

ngạc nhiên: “ý bà định nói, nó phải lấy ngời trong họ?... Nh tôi với bà ấy? Tôi

tởng thế là đủ rồi. Nay Trần Cảnh đờng đờng là một vị quân trởng, lại theo g- ơng chú làm cái chuyện hôn nhân nhiều lộn xộn ấy, để ngời trong cuộc họ cời cho à? Để cái bọn múa bút khoe văn nó chửi tôi đời đời trong sử sách hay sao”

[24, 189]. Nhng ông nghĩ lại: “Muốn giữ cho vơng triều đợc vẹn toàn mà để ngời

ngoại tộc lọt vào, tránh sao khỏi sự dòm ngó từ ngoài”. Trần Thủ Độ đang suy nghĩ rất dữ về cái mu không cho ngời ngoại tộc lọt vào của phu nhân. Nh thế là ngời trong họ phải lấy lẫn nhau? Đấy là điều cha từng thấy trong lịch sử cổ kim.

Ta với phu nhân là chuyện đã rồi, chẳng qua ta muốn diễn cho ngoạn mục một

tích trò mà ta sáng tạo, nên ta phải thủ tất cả các vai từ vua quan đến đĩ điếm. Ai ngờ tai hoạ lại dáng xuống đầu ta. Không, không thể nh thế đợc” [24, 190].

Trần Thủ Độ lại nói tiếp với phu nhân: “Không đợc bà ạ. Tôi đã suy xét kĩ rồi.

Lịch sử sẽ cho tôi là một tên loạn luân đê tiện!”. Nhng cuối cùng vì tình riêng và

vì cả lợi ích chung Trần Thủ Độ đã nghe theo bà bởi ông nghĩ:“Dựng nghiệp cho

nhà Trần là ở tôi với bà, nhng cái chính vẫn do bà” [24, 232].

Trần Thủ Độ, “con ngời khắc bạc đến tàn bạo , con ng” “ ời ít học” nhng rất

biết quý trọng kẻ sĩ. Con ngời ấy hiểu rất rõ “sức mạnh của chữ nghĩa đợc viết ra

từ những kẻ sĩ có nhân cách cao”. Khi vó ngựa của Thát Đát không chịu ghìm c- ơng ngựa nơi địa đầu biên ải đất nớc, Trần Thủ Độ nói với Trần Thái Tông

Thánh th

ợng xin cứ bình tâm, thần đã lo phòng bị từ lâu rồi. Bệ hạ cứ lo cất nhắc đợc ngời hiền. Kẻ có đức, có tài đợc đặt đúng chỗ, giữ lấy công bằng xã hội, khiến cho mọi ngời đua sức, đua tài mà cung hiến cho nhân quân. Đấy cũng là điều làm nên sức mạnh của triều ta” [24, 209]. Sức mạnh của triều đại là

ở ngời hiền tài, nhận thức ấy của Trần Thủ Độ có ý nghĩa to lớn cho việc xây dựng một triều đại hùng cờng. Cái đầu tỉnh táo cùng với sự quyết đoán, hành động quyết liệt và triệt để của Trần Thủ Độ đã khuông phò Trần Thái Tông lên ngôi từ khi mới 8 tuổi đến khi trở thành một ông vua đức độ, biết lo cho dân, cho nớc, biết lấy xã tắc làm trọng, coi xã tắc là của muôn dân, chứ không phải riêng nhà nào. Dới triều Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ trụ cột. Vì thế không ít kẻ coi ông chuyên quyền, tàn bạo nhng thử hỏi trong hoàn cảnh lịch sử nh thế, nếu không có Trần Thủ Độ chắc chắn lịch sử sẽ không có đợc những trang sử hào hùng nh thời đại nhà Trần. Tấm lòng trung của Trần Thủ Độ đợc lịch sử ghi nhận. Câu nói của ông với vua Trần khi vó ngựa xâm lợc Nguyên Mông ầm ầm nơi biên

ải: “Đầu thần cha rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” đã minh chứng cho phẩm

chất cao quý đó của ông. Khi Trần Thủ Độ cùng với Lê Tần bàn về tớng giỏi, ông

xác nhận: “Làm gì có bí quyết của nghề làm tớng. Ngời ta đã viết sách dạy đến

từng việc nhỏ nhất cho ngời cầm quân. Vậy mà tớng giỏi qua các đời còn tha vắng lắm. Là vì ngời làm tớng mà chỉ có dũng không thôi là tớng ngu, hùng hục nh trâu húc đầu vào đá. Ngời làm tớng lại chỉ có trí thôi là tớng hèn, suốt đời ba hoa cái lỗ miệng chứ chẳng dám làm một việc gì. Loại đó, binh sĩ thờng tôn làm bậc tớng đánh giặc mồm”[24, 264]. Hoàng Quốc Hải để cho Trần Thủ Độ bày tỏ quan điểm của mình về ngời làm tớng bởi Trần Thủ Độ là một tớng tài.

Ông hiểu ngời làm tớng giỏi phải “hội đủ 3 điều: Nhân - trí - dũng. Trong đó

nhân là điều quan trọng nhất” [24, 265]. Những lời nói ấy của Trần Thủ Độ đủ biết ông từng trải nh thế nào. Sóng gió lịch sử đã làm cho ông dạn dày kinh nghiệm, có thừa bản lĩnh và sự quyết đoán. Con ngời ấy đã quyết việc gì thì đố ai chống lại (ngay cả vua cũng không dám trái lệnh) nhng con ngời ấy chắc phải

chua xót lắm khi nghe Lê Tần hỏi: “Bẩm nh đức ông đã gọi đủ nhân trí -

dũng cha? Cha. Thái s cời . Cha đủ. Trí và dũng ở ta còn tạm đợc, chứ nhân ta còn thiếu, còn phải tu chỉnh nhiều lắm mới đạt tới cõi nhân.” [24, 265]. Trần Thủ Độ không nhận mình là vị tớng có lòng nhân là vì ông tự biết những việc tàn bạo mà ông đã làm. Tuy nhiên, khi đánh giá về Trần Thủ Độ, quan thừa chỉ, vị

quan thanh liêm, có nhân cách của triều Lý đã bào chữa cho ông: “Giết Huệ Tôn mới chỉ là một trong nhiều điều tàn bạo. Song le Thái s bị đẩy vào một tình thế bất khả kháng. Nếu lúc ấy thái s cứ kh kh giữ lấy điều thiện nhỏ chắc chắn ông sẽ phạm vào tội ác lớn. Một đằng là hại một ngời để cứu lấy muôn ngời đây là sự lựa chọn dứt khoát. Thái s đã chọn con đờng cứu lấy muôn ngời. Việc làm đó là đại nhân, đại nghĩa” [24, 178]. Đánh giá đó thật công bằng. Hoàng Quốc Hải trong tác phẩm của mình đã xây dựng Trần Thủ Độ trong nhiều mối quan hệ phức tạp để nhân vật lịch sử này hiện lên chân thực hơn, đời thờng hơn.

Nh vậy Trần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử đợc nhà văn xây thành công và để lại ấn tợng sâu đậm cho ngời đọc. So với Trần Thủ Độ trong tác phẩm của Trúc Khê, Hoàng Quốc Hải đã có cái nhìn mới nhân vật lịch sử này. Nhà văn đã đa ra đợc những sự kiện lịch sử hợp lí để khẳng định tài năng chính trị cũng nh bản lĩnh, cá tính của nhân vật. Nhà văn đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ, miêu tả nội tâm, tạo dựng đối thoại, vừa trung thực với lịch sử, vừa h cấu nên nhân vật

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w