Nhân vật A nT công chúa

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 81 - 91)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1.3Nhân vật A nT công chúa

Đọc Bão táp triều Trần, nhiều ngời nhận xét rằng Hoàng Quốc Hải viết rất hay về các nhân vật nữ. Các nhân vật nữ chiếm số lợng không ít, tổng số lên tới trên 20 nhân vật. Có những nhân vật đợc nhà văn dày công khắc hoạ nh Huyền

Trân, An T, Chiêu Hoàng, Yến Ly , có những nhân vật chỉ thoáng qua nh… ng

không hề mờ nhạt nh bà cô của Thị Dung, ngời đàn bà ăn xin cụt tay …

Trong các nhân vật nữ của Bão táp triều Trần, nhân vật An T hiện lên với

của tình yêu trong sáng và chung thuỷ, đặc biệt hành động cao đẹp xả thân cho tổ quốc của An T.

Nếu lấy tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá về ngời anh hùng, nhà văn Hoài

Anh cho rằng: “Loại anh hùng thứ ba là những phụ nữ biết hi sinh vì nghĩa cử,

có trí tuệ sáng suốt, phân biệt đợc chân thành và dối trá, biết khuyên chồng, khuyên vua lo việc tu nớc an dân, giữ tâm thiện đức làm gơng mẫu cho trăm họ nh Lý Chiêu Hoàng, Huyền Trân công chúa, An T công chúa” [39, 52). An T công chúa là nữ anh hùng của thời đại Đông A đã góp công to lớn trong việc làm suy nhợc đi khí chất của Thoát Hoan để quân dân nhà Trần có cơ hội đánh tan quân giặc.

Viết về An T, các sử gia chỉ nêu lên vài dòng ngắn ngủi: “ Khiển Nhân Tông

An T công chúa vu Thoát Hoan dục th quốc Nam dã (Đại Việt sử kí toàn th” ). Một cuộc đời, một số phận trớc những cơn bão táp của lịch sử chỉ đợc lu giữ nh thế trong sử sách. Nhng huyền thoại về An T đợc nhân dân lu truyền, cuộc đời của nàng công chúa nhà Trần này đợc Nguyễn Huy Tởng viết lên thành một câu

chuyện cảm động trong tập sách An T dày 173 trang. An T trong cảm nhận của

Nguyễn Huy Tởng là ngời con gái có vẻ đẹp tự nhiên, trong sáng, có mối tình lãng mạn với Chiêu Thành Vơng. An T trớc họa đất nớc bị xâm lăng đã hiến dâng nhan sắc, tuổi trẻ để cứu nguy cho nớc. Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Huy Tởng tập trung miêu tả An T là một tuyệt sắc giai nhân, nhà văn gọi vẻ đẹp của

nàng công chúa này là: “tuyệt phẩm của hoá công .” Rất nhiều lần Nguyễn Huy

Tởng làm ngời đọc say mê nhan sắc và thân hình ngà ngọc của An T, nàng công

chúa nhà Trần có: “đôi mắt đen, to nh một trời huyền ảo và đôi môi khao khát là

một bến đợi chờ. Cổ nàng tròn, trắng, thân nàng yểu điệu, lẳn mà không thô. Toàn thể là một sắc đẹp say mê quyến rũ, âm ỷ nguồn nhựa sống dồi dào và mãnh liệt” [48, 48]. Sắc đẹp ấy đợc nhà văn khám phá ở nhiều góc độ. Khi nàng

cỡi ngựa vẻ đẹp ấy hiện lên: “rực rỡ nh sao băng, quyến rũ nh ma thuật” [48,

138]. Khi nàng tắm, “cái đẹp trong sáng, lặng yên, mềm mại và khêu gợi lộ ra

đẹp ấy cũng lộng lẫy, gợi cảm: “một sắc đẹp mà muôn đời hoá công mới đúc một lần.” [48, 142] Trong hoạn lạc, vẻ đẹp của An T “là sự hoà hợp tuyệt khéo của thanh tao và dục tình khêu gợi” [48, 33]. Với cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Huy Tởng đã tôn vinh vẻ đẹp ngời thiếu nữ để rồi xót thơng cho số phận của nàng. Nhan sắc khuynh thành ấy trớc bão táp của lịch sử bị dập vùi phũ phàng. Nhà văn

yêu chuộng cái đẹp, ng

ời tài ”đã hơn một lần bày tỏ niềm cảm thơng trớc bi kịch của ngời tài và cái đẹp. Tấm lòng ấy của Nguyễn Huy Tởng đối với những nhân vật lịch sử đã giúp ngời đọc có những nhận thức mới mẻ về quá khứ, để liên hệ quá khứ với hiện tại và có thái độ tôn trọng hơn với lịch sử. Tuy nhiên do quá say mê bày tỏ nhiệt thành của mình trớc cái đẹp, quá tập trung ngợi ca vẻ đẹp mà nhà văn cha mạnh dạn h cấu, thổi sự mê say vào nhân vật nên chuyển biến lô gích trong tính cách và tâm lý còn cứng nhắc. Lời văn, cách miêu tả mang tính công thức, khuôn mẫu nên nhân vật hiện lên cha thật tự nhiên. Chính điều này làm giảm đi sức hấp dẫn của truyện.

Trong Thăng Long nổi giận, Hoàng Quốc Hải đã xây dựng nhân vật An T

một cách toàn diện hơn. An T đợc đặt trong một không gian cung đình với nhiều mối quan hệ đã thể hiện đợc vẻ đẹp trẻ trung, khoẻ mạnh, đài các và quý phái. An T xuất hiện trong không gian của chiến tranh ác liệt đã thể hiện đợc vẻ đẹp của tình yêu chung thuỷ, lòng kiên trung với đất nớc, hành động hi sinh anh dũng vì tổ quốc. An t trong tác phẩm của Hoàng Quốc Hải đợc nhìn qua con mắt của nhiều nhân vật. Với Trần Quốc Tuấn khi nghe tiếng chào trong trẻo của An T,

ông ngoảnh lại thấy: “Công chúa nai nịt gọn ghẽ nh một kĩ sĩ sắc phục thuần

một màu trắng, điểm thêm những bông hoa kim tuyến. Ngang lng, công chúa thắt đai trắng, có đính những viên ngọc sáng nạm vàng. Công chúa đi hia cao tới đầu gối chứ không đi hài. Hia màu đen truyền thêu chim phợng đỏ, hai mắt phợng đính hạt châu. Công chúa đội mũ có tua kim tuyến rũ xuống hai vai và tr- ớc ngực. Ngang lng dắt một thanh trờng kiếm” [25, 83]. Sự xuất hiện của An T khiến ông ngạc nhiên và yêu mến. Còn với Trần ích Tắc, An T là ngời em gái út mà ông có một tình thơng và nỗi cảm thông đặc biệt. Nói với Sài Thung về bức

tranh ông vẽ An T: “Tôi vẽ mời lăm năm, không hơn không kém. Vì tôi cảm mến em tôi từ lúc mới sinh tới nay An T đã tròn mời lăm tuổi, tôi mới bắt nổi cái thần của nó, thế chẳng là tôi làm việc suốt mời lăm năm sao?” [25, 98]. Bức tranh An T đợc vẽ bởi bàn tay tài hoa và tấm chân tình của ích Tắc nên rất đẹp. Khi bắt gặp bức tranh, Sài Thung sững sờ trớc sức hấp dẫn của nó. Bức tranh nh

có một ma lực hút chặt cặp mắt Sài Thung:“Bức tranh to bằng một phần t chiếc

chiếu trải giờng, vẻ một thiếu nữ với vẻ mặt đài các, nhng trong sáng nh một thiên thần. Nàng vận toàn đồ trắng, tóc mây đen nhức buông phủ trên bờ vai. Một chiếc đai đỏ thêu kim tuyến đôi chim phợng đang múa. Mắt phợng đính ngọc lấp lánh cùng với vẻ sáng từ đôi mắt thiếu nữ toả ra. Thiếu nữ ngồi vững vàng trên mình con ngựa sắc tía. Một tay thả lỏng dây cơng, tay kia cầm ngọn roi xuôi chiều với đuôi ngựa. Ngang lng nàng, trễ một thanh trờng kiếm. Con ngựa đi nớc kiệu, từ thiếu nữ và cả con ngựa, toát lên một sức mạnh bí ẩn nội tâm, và một vẻ yên bình thần thánh. Gơng mặt thiếu nữ vừa toát vẻ thông minh hóm hỉnh, nh đang thầm chế diễu ai điều gì, lại vừa tinh nghịch” [25, 95]. Bức hoạ đẹp, ngời trong bức hoạ càng đẹp. Sài Thung quá thích thú trớc bức tranh nên

đã ngỏ lời xin ích Tắc để đa về Yên Kinh với lí do: “Bắt mọi ngời phải thay đổi

quan niệm rằng An Nam đã có danh hoạ” [25, 95]. ích Tắc phần vì nể Sài Thung, phần vì bản tính phô trơng đã tặng bức tranh vẽ em gái cho sứ thần của V- ơng triều. Và bức hoạ ấy là nguyên nhân làm cuộc đời An T bị đẩy vào sóng gió dữ dội của cuộc binh lửa chiến tranh. Việc An T bị dâng cho Thoát Hoan để cứu nguy vận nớc là có thực. Lịch sử dù ghi lại rất ít dòng sự kiện này nhng tính xác thực của nó là không thể phủ nhận. Tuy nhiên vì sao Thoát Hoan lại đòi phải dâng An T và cuộc đời An T nh thế nào khi rơi vào tay giặc vẫn là một nghi vấn. Trớc những sự kiện, nhân vật lịch sử, các nhà tiểu thuyết luôn có nhu cầu cắt nghĩa, lí giải, tìm kiếm một cái nhìn có lí trớc lịch sử đặc biệt là trớc những số phận con ngời. Trong vòng xoáy của lịch sử triều Trần, số phận của An T mang tính bi tráng của một thời kì lịch sử. Hoàng Quốc Hải đã cảm nhận đợc hết những nỗi đau, sự bất hạnh của cuộc đời An T. Ông thật sự xúc động trớc những nghĩa cử

cao đẹp của ngời con gái này. Nhà văn đã tìm ra đợc một cái cớ chân thực nhất để lí giải cho số phận nàng công chúa nhà Trần. Trong hoàn cảnh thế nớc chung chiêng nh con thuyền đi trên giông bão. Giặc đánh mỗi ngày một dữ dằn thêm. Triều đình không ngày nào không phải chuyển dời địa điểm. Các đại thần, hoàng thân quốc thích ra hàng giặc ngày một nhiều. Trớc cảnh nớc mất nhà tan, An T vô cùng đau xót. Suốt bao đêm nàng không ngủ đợc. An T nghĩ về đòi hỏi của Thoát Hoan, nghĩ về số phận nàng, nghĩ về tình yêu của nàng đối với Chiêu Thành V- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơng, nghĩ về vận nớc … “giá nh Thánh Tông cứ lấy quyền huynh thế phụ ra mà

quyết, lại đi một nhẽ. Hoặc giả Nhân Tông lấy quyền là một quân trởng ra mà quyết, lại đi một nhẽ khác. Và ta sẽ dễ xử hơn. Hoặc thuận theo, hoặc cỡng lại. Đằng này thì mọi ngời ngấm ngầm im lặng. Vì thơng ta cũng có, vì ngại ta cũng có ( ) Chẳng lẽ không ai nói gì đến ta, ta lại coi nh không biết sao. Ôi đau

đớn”[25, 441].

Nhà văn đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật với nỗi giằng xé giữa bổn phận với tình yêu và nghĩa vụ đối với đất nớc. An T liên hệ đến câu nói

của ngời xa: “gác tình riêng, đền nợ nớc . Gác tình riêng” “ ”. An T nhắc lại ba chữ

thiêng liêng mà đau buốt đến tận tuỷ xơng, óc não. An T nghĩ: “Tình riêng, gác

đợc hay không là quyền ở mỗi ngời. Nhng nợ nớc mà không đền báo đợc, thời thân sống coi nh đã thác!” [25, 442]. Những trăn trở, day dứt của An T, nỗi đau

đớn vô bờ bến của nàng trớc hiện thực gói lại cũng bởi hai chữ “tình riêng .” Đó là

mối tình giữa An T và Chiêu Thành Vơng, “Tráng sĩ có khuôn mặt đẹp, cơ thể c-

ờng tráng, võ nghệ cao cờng, nhng lại không chịu để cho một bóng giai nhân nào lọt vào mắt chàng. Chính lòng kiêu hãnh của Chiêu Thành Vơng đã khích lệ An T chinh phục. Và cuối cùng trái tim tráng sĩ cũng phải mềm lại trớc bàn tay ngà ngọc, ve vuốt, và những lời nói nũng nịu yêu kiều của công chúa” [25, 246]. Nghĩ về ngời yêu, lòng An T không nguôi nhớ thơng. An T bồi hồi nhớ về biết bao kỉ niệm: kỉ niệm đêm gặp gỡ dới trăng, vòng tay Chiêu Thành Vơng ôm gọn nàng vào lòng và chàng tặng cho nàng những nụ hôn ngọt ngào, nồng cháy. Kỉ niệm về đêm chia xa khi Chiêu Thành Vơng phải đi chinh chiến, còn nàng

cùng triều đình lánh nạn về Long Hng. Cái đêm mà An T đã hiến dâng đời thiếu nữ cho chàng và khắc ghi trong trí não gơng mặt ngời yêu. Những kỉ niệm của tình yêu đầu ai mà không nhớ nhung. Khi tình yêu bị chia cắt thì mỗi kỉ niệm là một nỗi đau, nỗi xót xa, cay đắng, tủi buồn. Tình yêu của An T vừa chớm nở đã

gặp ngang trái phải chia xa. Ngậm ngùi, tiếc nuối, An T bồi hồi: Nhẽ ra không

có nạn nớc, thì mùa xuân này ta đã làm lễ kết tóc với chàng” [25, 441]. Những

trang viết về An T công chúa trong Thăng Long nổi giận là những trang thấm

đẫm cảm xúc vừa yêu thơng vừa trân trọng. Dờng nh trái tim nhà văn đang đập cùng một nhịp cùng với trái tim nhân vật, một nhân vật lịch sử sống cách đây hơn 600 năm. An T hiện lên qua trang sách của nhà văn từ ngoại hình đến hành động, đến suy nghĩ và đặc biệt là thế giới nội tâm đều rất chân thực. Chúng ta tởng nh đã gặp nàng, đang nói chuyện với nàng, rung động cùng nàng những cảm giác mê say của tình yêu, thổn thức cùng nàng nỗi đau trớc bi kịch của cuộc đời. Hoàng Quốc Hải không tạo dựng nhiều đối thoại nh Nguyễn Huy Tởng. Ông để cho nhân vật độc thoại nội tâm để sống thực với chính mình. Vì thế An T của Hoàng Quốc Hải hiện lên tự nhiên, chân thực, sống động và rất đáng yêu.

Hành động để lại nhiều tình cảm cho mọi ngời của An T là tự nguyện hiến mình cho nớc. Trần Thánh Tông phải gạt nớc mắt để An T sang trại giặc. Cảnh chia ly An T diễn ra trên một bến sông mà ở đó có nhiều các quan văn võ cùng gia quyến của họ, có vơng tôn, công tử, các nhà tu hành và dân chúng Thiên Tr- ờng nhng không có hai vua, cũng không có Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải và không có cả Chiêu Thành Vơng. Trong tiếng trống tiễn đa gõ nhịp biệt hành, An T đi ngợc xuống thuyền, lòng đầy lu luyến. Nớc mắt nàng chảy âm thầm trên má. An T chắp hai tay lạy bốn phía, lạy cả đất trời. Mọi ngời nhìn An T, không ai cầm đợc nớc mắt. Đa tiễn An T cả Thiên Trờng đẫm lệ.

Sống trong trại giặc, mặc dù đợc Thoát Hoan yêu chiều nhng An T bị canh phòng nghiêm ngặt. Bất luận ngày đêm, nàng chỉ đợc quanh quẩn trong lâu đài, không đợc tiếp xúc với ai. Tuy nhiên, nhờ có Yến Ly, An T cũng khuây khoả đợc phần nào nỗi cô đơn. Rồi Yến Ly cùng An T tìm cách để cùng quân dân Đại Việt

gái chẳng phải sáng mà vẫn nhấn chìm đợc ngời). An T nói với Yến Ly: “Chúng ta phải đánh giặc bằng cách đó, phải dụ cho nó đắm chìm trong tửu sắc Để

nó chết theo cách ấy lợi hơn nhiều, giết hẳn nó ” [25, 467]. Khi quân ta chuẩn bị đánh vào Thăng Long, Thăng Long hỗn loạn. An T dò biết giặc muốn giết mình. Nàng không sợ chết mà lo chẳng làm đợc việc gì đáng kể cho nớc. An T bàn với

Yến Ly những dự liệu của nàng và nói: “Ta thề chết với Thăng Long chứ nửa bớc

không theo giặc” [25, 537]. Lời thề của An T càng làm cho nàng thêm kiên quyết và cứng rắn. An T nghĩ phải làm một việc gì đó để cùng góp công với quan quân tiêu diệt giặc trong giờ phút cuối cùng. Khi quân ta đã áp sát chân thành, đúng lúc

An T cải trang thành một viên tớng Thát Đát, Yến Ly cải trang thành lính hầu “cả

hai nhảy lên mình ngựa và phóng vút đi. Ngựa phóng nh bay về phía dãy nhà sau cung Cảnh Linh. Nơi ấy là kho thuốc đạn, kho cung tên. An T ghé ngựa sát vào nhà kho, Yến Ly quẳng tù và, bật bùi nhùi đốt vào đuốc thông tẩm nhựa. Nắm đuốc cháy rực trên tay Yến ly, An T dẫn ngựa chạy quanh từng dãy nhà kho cho Yến Ly ném lửa. Lát sau khắp một dãy nhà kho biến thành biển lửa, con chiến mã thấy lửa cháy rát, hoảng sợ lao đầu vào kho thuốc rực hồng…” [25, 593]. Cuộc đời An T vào giây phút cuối cùng đã sáng rực lên trong ngọn lửa. An T đi vào cõi vĩnh hằng với ánh hào quang rực rỡ của tấm lòng trung trinh với dân với nớc. Hình tợng An T trở thành một biểu tợng cao đẹp về nữ anh hùng xả thân vì nớc. An T đã để lại niềm thơng tiếc khôn nguôi cho nhân dân Đại Việt.

So với Nguyễn Huy Tởng, Hoàng Quốc Hải chú ý nhiều hơn đến diễn biến tâm trạng của An T. Nhà văn đã xây dựng nhân vật này theo đặc điểm của nhân vật tiểu thuyết để sáng tạo nên một nhân vật có cuộc đời, số phận, tính cách rõ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 81 - 91)