0
Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Thời gian tâm lý

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BÃO TÁP TRIỀU TRẦN CỦA HOÀNG QUỐC HẢI (Trang 65 -67 )

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Thời gian tâm lý

Trong Bão táp triều Trần, thời gian tâm lý là dòng thời gian chiếm u thế

bởi thế giới nhân vật của tác phẩm rất đông đảo và phong phú. Khi nhà văn đào sâu vào thế giới nội tâm của các nhân vật thì thời gian tâm lý hiện ra rõ nét. Đó chính là dòng chảy của những tâm trạng phức tạp trớc cuộc sống con ngời, lịch sử đất nớc. Khi Lý Huệ Tôn bị Trần Thủ Độ giam trong cung cấm, vua Lý tự dằn vặt

mình và suy nghĩ về hiện thực bi đát của bản thân: “Trăm điều chỉ tại con mụ vợ

ta thôi. Nó thông đồng với anh em chú cháu nhà nó để hại ta. Nếu không có nó làm nội ứng, ngày đêm năn nỉ với ta thì làm sao ta ng thuận để Trần Tự Khánh rớc xa giá về cung, từ mùa Xuân năm Bính tý (1216) ở Cửu Liên. Từ đây quyền hành ta lại trao vào tay thằng anh ruột nó. Trần Tự Khánh đợc ta cho làm thái uý phụ chính. Lão anh cả Trần Thừa cũng đợc giao làm nội thị phán thủ. Thế là công việc trong ngoài triều đình đã lọt vào tay anh em nhà nó. Vây cánh nhà nó càng ngày càng lớn, lấn át cả ta để sai khiến thiên hạ” [24, 76]. Dòng hồi tởng của Huệ Tông đã gợi về quãng thời gian họ Trần bắt đầu có thế lực trong triều và càng ngày thế lực ngày ấy càng đợc củng cố nhờ những nhà chính trị đầu tiên của họ Trần: Trần Tự Khánh, Trần Thừa. Niềm tiếc nuối của Lý Huệ Tông đã thể hiện sự bất lực của một đấng quân trởng ngu tối đem cả cơ nghiệp lẫy lừng của tổ tông nhà Lý ném xuống vực sâu và khẳng định sự nghiệp nhà Lý đã đến hồi kết thúc.

Nối tiếp dòng hồi tởng của Lý Huệ Tông là suy nghĩ của Hoàng hậu nhà Lý: “Mới chỉ cách đây một năm, ngôi báu truyền từ Hụê Tôn sang con gái, thì nhà vua chuyển từ cung đình vào lãnh cung. Đến lợt Chiêu Thánh phải nhờng ngôi, hiện nó có phải chiếm chỗ của cha nó trong lãnh cung? Và bà, từ một hoàng hậu nhảy vọt lên ngôi thái hậu rồi lại tụt hẫng xuống hàng thê thiếp hay nô tì nữa chăng? Rồi mai đây số phận các con bà, và cả chính bà nữa sẽ xô đẩy về đâu? ” [24, 108]. Nỗi lo lắng của Trần Thị Dung đã kéo nhiều khoảng thời gian về cùng một lúc. Đó là thời gian tâm lý gắn với nhân vật lịch sử nên mang đậm cảm xúc chủ quan của nhân vật. Nhịp điệu thời gian không đợc tính bằng năm tháng mà đo bằng những xung động tâm hồn của con ngời. Đó là sự thảng thốt tr-

ớc những đổi thay nhanh chóng của quá khứ, đó còn là cảm giác bất an trớc thực tại và nỗi lo cho tơng lai.

Trong Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải nhiều lần dành tình cảm của

mình cho những thiên tình sử cao đẹp đời Trần. Đó là mối tình giữa An T với Chiêu Thành Vơng. Trong thế giới tâm hồn của những đôi lứa yêu đơng, thời gian tâm lý diễn ra hết sức phức tạp, đặc biệt tình yêu đôi lứa lại gắn liền với vận mệnh của đất nớc, quốc gia thì diễn biến tâm trạng của nhân vật diễn ra thật cảm động. Đọc Thăng Long nổi giận ta không thể quên đợc nỗi đau của Chiêu Thành vơng

khi buộc phải để An T dấn thân vào trại giặc. “Từ đáy lòng mình, chàng không

muốn xa nàng, còn nói chi ng thuận cho nàng đem thân vào trại giặc. Chàng ao ớc đợc lĩnh một đội binh mạnh liều xông vào cùng chết với Thoát Hoan. Ôi việc ấy đặt ra trong lúc này là không hợp Chàng cũng oán triều đình không có

quốc sách rõ ràng, khiến nàng lâm vào tình thế khó xử. Lại thầm trách nàng khéo vơ lấy sự việc không đâu cho rắc rối. Phận nữ nhi ai dám trách nàng Nh- ng bình tĩnh lại chàng tự đặt vào vị thế của từng ngời. Nh Thánh Tông c xử thế cũng là phải. Chính An T vơng vấn thế cũng là phải. Nàng có thể vờ nh không biết nhng cả nớc biết và nhất là không thể vờ vịt đợc với lơng tâm. Vậy bây giờ đến lợt chàng xử sự nh thế nào cho phải đạo. Chàng phải có một lựa chọn. Hoặc quyết giữ nàng lại cho riêng mình hoặc vì nớc mà phải quên hạnh phúc của riêng mình” [25, 447]. Nỗi lòng Chiêu Thành vơng tan nát trớc một hiện thực phũ phàng: tình yêu của chàng với An T đã bị chia cắt. Thời gian lúc này dờng nh không tồn tại, trong đầu Chiêu Thành vơng chỉ có những suy nghĩ, giả định, khẳng định. Lòng chàng bộn bề những cảm xúc phức tạp: uất hận, đau đớn, oán

trách, cảm thông Những cung bậc tình cảm ấy đẩy lên đến tột cùng với sự bế tắc…

của một tình yêu đang rơi vào bi kịch. Nỗi đau của Chiêu Thành vơng cũng là nỗi đau chung của con ngời Đại Việt trớc vận nớc lâm nguy. Thời gian ở đây nh ngng lại để nỗi đau thấm vào lòng. Nhân vật phải nén lại những cảm xúc để có thể hành động cho phải đạo. Chính sự ngng đọng lại của thời gian mà nhà văn diễn tả đợc dòng chảy phức tạp của thế giới nội tâm nhân vật. Những cảm xúc đan xen, chồng

chéo ùa về cùng một lúc tạo ra độ căng của tình cảm làm cho câu chuyện trở nên lôi cuốn hơn. Nhà văn đã truyền đến cho ngời đọc những rung cảm tinh tế, sâu lắng, sự xúc động lẫn niềm khâm phục lớn lao.

Thời gian tâm lý còn đợc biểu hiện qua nỗi nhớ nhung của một nô tì sống

trong cung cấm: “Trịnh Huyền lại bồi hồi nhớ tới mẹ già. Thơng mẹ thân goá

bụa cô đơn, lại nghèo túng lấy ai săn sóc, phụng dờng khi nắng hạ, lúc rét đông. Có lúc soi bóng trong gơng nàng giật mình thấy nớc da sạm mốc và những vết chân chim nơi khoé mắt, tự xót thơng cho thân phận hẩm hiu. Nhng nàng không hé một lời than, dờng nh nàng chấp nhận và đón đợi những gì cay đắng mà số phận dành cho” [24, 330]. Nỗi nhớ thơng kéo theo cuộc đời ngời mẹ già goá bụa ở quê nhà, sinh con mà không đợc hởng lộc con. Trong nỗi nhớ còn có nỗi đau thân phận cô đơn của nữ tì với cung cấm. Khoảnh khắc tâm trạng đó ôm chứa biết bao thời gian của những cuộc đời.

Nỗi nhớ niềm thơng đọng lại thành kỉ niệm. Thời gian tâm lý là thời gian của kí ức xa xôi trở về trong lòng ngời dệt nên thế giới tâm hồn của các nhân vật. Chính dòng chảy thời gian này là phơng tiện để giúp nhà văn suy ngẫm về lịch sử, về con ngời đất nớc, về muôn mặt của đời sống trong xã hội đời Trần. Thời gian tâm lý cũng chính là yếu tố quan trọng góp phần làm bật nổi tính cách nhân vật

trong thế giới nghệ thuật của Bão táp triều Trần

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BÃO TÁP TRIỀU TRẦN CỦA HOÀNG QUỐC HẢI (Trang 65 -67 )

×