6. Cấu trúc luận văn
2.3.2.3. Vũ nữ Chăm, Trà Hoa Tuyết
Vũ nữ Chăm, Trà Hoa Tuyết là nhân vật h cấu đợc nhà văn xây dựng để giúp Huyền Trân học các vũ điệu Chăm trớc khi về làm dâu xứ ngời. Đây là ngời phụ nữ có số phận bất hạnh. Xa kia bà là một thiếu nữ xinh đẹp trong đám vũ nữ của triều đình Chăm Pa dới triều vua Bố Đa La. Bà cũng là ngời hầu cận tin cậy của Hoàng hậu. Cho tới cuộc chinh phạt của Đại Việt tràn vào kinh đô Chà Bàn mùa xuân năm 1252, đức vua chỉ huy chiến thuyền, bị thua, bỏ chạy. Quân Đại Việt vào hoàng cung bắt đợc hoàng hậu và đám vũ nữ, tì thiếp đa về Thăng Long. Hoàng hậu về đến Thăng Long liền tự vẫn. Bà giận mình là ngời hầu cận mà không làm nhiệm vụ bảo vệ hoàng hậu nên cảm thấy thẹn với lơng tâm và không chịu về quê cũ. Hơn 40 năm trôi qua, tuổi trẻ của bà trôi đi chầm chậm cùng dòng
nớc sông Thơng êm ả, nơi bà đã ở lại với những ngời đồng tông trong một ấp trại tại thôn Bà Già, một thôn ấp ngời Chăm do Trần Nhật Duật tạo nên.
Đợc Trần Nhật Duật đa về cung để dạy Huyền Trân học múa Chăm, Trà Hoa Tuyết nh sống lại với tuổi trẻ của mình. Thấy công chúa lộng lẫy trong bộ y phục Chăm, lại chào hỏi bằng thứ tiếng Chăm gốc mà mấy chục năm nay bà mới nghe lại, bà có cảm giác nh những kỉ niệm quê hơng thời trẻ thức dậy trong lòng. Hoàng Quốc Hải đã tạo ra tình huống nhầm lẫn: vũ nữ Chăm nhầm công chúa Huyền Trân là ngời Chiêm quốc để ngời vũ nữ có cơ hội bày tỏ nỗi nhớ nhung của ngời con xa quê mấy chục năm ròng, nỗi đau xót cho số phận của đất nớc và giống nòi Chiêm quốc trong chiến tranh tàn khốc. Nhìn cặp mắt nhoà lệ, đôi môi mấp máy nh đang chờ đón điều gì nơi công chúa, ngời mà bà ngỡ là kẻ đồng tông
có cùng chung số phận, Huyền Trân vô cùng cảm động: “Khá khen thay, bà già
là ngời yêu quê hơng, yêu dòng giống dân tộc, đến tận xơng tuỷ” [26,185]. Huyền Trân giãi bày với Trà Hoa Tuyết về câu chuyện cuộc đời mình. Trà Hoa Tuyết từ ngỡ ngàng đến kính phục. Bà không thể ngờ một công nơng mặt hoa, da phấn, suốt đời ở chốn cung cấm lại đủ can đảm đi làm dâu xứ ngời. Ngạc nhiên hơn, công chúa là con yêu của quốc vơng Đại Việt lại ng thuận làm thứ phi của n- ớc Chiêm Thành bé nhỏ. Rồi bà lại trào dậy hi vọng. Bà hi vọng sẽ đợc theo công chúa trở về Chiêm Quốc để đợc sống những ngày cuối đời trên quê hơng. Nhà văn đã sử dụng độc thoại nội tâm để miêu tả những biểu hiện sâu kín của vũ nữ Chăm qua đó khơi dậy đợc tình cảm quê hơng đất nớc ở mỗi con ngời. Ngời phụ nữ Chăm ấy đã mang trong mình một niềm tự hào, một ý thức dân tộc sâu sắc. Chiêm Thành dù là một nớc nhỏ nhng có một nền văn hoá đặc biệt hấp dẫn đối với mọi ngời. Những ngời dân Chăm đợc sống trong bầu không khí của ca, vũ, nhạc từ khi mới lọt lòng nên dù bị bắt về Đại Việt họ vẫn tạo cho mình một không gian để sống với những phong tục tập quán. Nhà văn miêu tả thôn Bà Già nh một làng quê Chăm nhỏ bé. ở đó, tất cả những phong tục tập quán đều đợc giữ nguyên lệ ví nh nhà ở vẫn làm theo hớng tây. Ngời chết đợc thiêu xác. Con cái
theo họ mẹ và quyền biến, trong nhà do ngời mẹ định đoạt Từ đó chúng ta nhận…
hoá thì sức sống dân tộc vẫn tồn tại mãi mãi. Xây dựng nhân vật Trà Hoa Tuyết, Hoàng Quốc Hải rất kỳ công miêu tả điệu múa Chăm mà ngời vũ nữ này thể hiện trong đêm vũ hội. Khi trình diễn, bà già Trà Hoa Tuyết đã biến thành một vũ nữ
trẻ măng, chiếc mũ chiêm chóp nhọn lấp lánh ánh vàng ôm gọn lấy mái đầu có“
vành tóc đen nhức. Khuôn mặt tròn, đầy đặn, chiếc mũi thẳng với nớc da hơi ngăm ngăm đen pha hồng, điểm thêm một nốt ruồi son giữa trán. Chuỗi hoa tai kim cơng nạm vàng chảy xuống hai bờ vai trần, non nh hai bông tuyết phát ra những luồng ánh sáng bảy sắc lung linh, làm rạng rỡ thêm khuôn mặt đẹp và chiếc cổ thon duyên dáng. Chiếc áo con che đỡ vừa vặn hai bầu vú may bằng thổ cẩm thêu chỉ vàng. Hai cánh tay tròn lẳn, nơi hai cổ tay đợc ốp một loại vòng hình cánh sen bằng vàng, có đính thêm những chiếc nhạc nhỏ xíu nh hạt cờm dát ngọc lấp lánh. Bụng vũ nữ để trần. Tấm váy xary, nhất là chiếc cạp váy là cả một công trình nghệ thuật may thêu cực kỳ tinh xảo. Trong tiếng trống Paranng, tiếng kèn Saranay, tiếng nhị Kani và tiếng đàn Campi, những âm thanh dìu dặt, du dơng đa ta vào cõi mộng thì ngời vũ nữ lắc mình nh một vị thần làm phép hoá thân.” [26, 190]. Điệu múa của Trà Hoa Tuyết là khúc hoan ca chào mừng chiến thắng. Điệu múa nh một thứ ma thuật để lại trong lòng ngời xem một ấn tợng không bao giờ phai nhạt và một sự cảm thông lẫn khâm phục sâu xa. Điệu múa nh một bức thông điệp kêu gọi mọi ngời đến với một đất nớc bốn mùa cây cối tốt tơi. Điệu múa bày tỏ mong ớc về cuộc sống yên ấm, thái bình ngập tràn niềm vui và hạnh phúc.Nhng điệu múa ấy cũng gợi lên trong lòng nhà văn những nỗi đau. Hoàng Quốc Hải nhận thấy vũ điệu Tamane hrung là loại vũ hoan ca mừng chiến thắng nhng nhạc đánh theo một giai điệu buồn. Bè trầm của tiếng trống Paranng nh một lời nỉ non than khóc. Còn tiếng kèn Saranng điệu bè cao nh một tiếng thét kêu đau đớn. Qua vũ điệu nhà văn cảm nhận đợc một tiếng vọng đau thơng đầy uất hận. Đó là nỗi đau của một cuộc đời, một số phận bất hạnh Trà Hoa Tuyết. Hay đó còn là tiếng vọng của lịch sử đất nớc Chiêm Thành một đi không trở lại.
Có thể thấy rằng, thông qua việc xây dựng các nhân vật h cấu nh Hoàng tiên sinh, Yến Ly, vũ nữ Trà Hoa Tuyết, nhà văn đã có dụng ý liên kết họ với các nhân vật lịch sử, một mặt để họ làm sáng tỏ thêm các nghi vấn lịch sử, mặt khác góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm. Mỗi nhân vật h cấu trong tác phẩm đều có cuộc đời, số phận, tính cách riêng nhng trong bão táp của lịch sử họ đều phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh, đau thơng, mất mát. Hoàng tiên sinh là tri thức có tài năng, nhân cách nhng ông không có cơ hội để khẳng định mình, thi thố tài năng để lập nên sự nghiệp góp phần xây dựng đất nớc, ông chỉ có thể sống giữa chốn lâm truyền vui thú với cỏ cây để giữ gìn nhân cách. Yến Ly, Trà Hoa Tuyết là những ngời phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang nhng phải sống kiếp phong trần, lu lạc, xa quê. Dù mỗi ngời có một cảnh ngộ khác nhau nhng ở họ đều có tấm lòng yêu nớc sâu sắc, có ý thức dân tộc sâu đậm. ở Hoàng tiên sinh là nỗi lòng đau đáu về một Đại Việt đang chìm trong tăm tối vì ngời đứng đầu triều chính là một ông vua điên loạn, tàn bạo. ở Yến Ly là ý thức trách nhiệm của một con ngời Trung Hoa đau lòng trớc cảnh nớc mất, nhà tan. ở Trà Hoa Tuyết là nỗi buồn đau vì xa quê, nhớ nớc, muốn thể hiện hồn của nớc qua nét đẹp của vũ khúc Chăm Pa. Với những nhân vật này, Hoàng Quốc Hải đã đặt con ngời trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc để thể hiện vai trò của con ngời đối với lịch sử. Nhà văn muốn khẳng định rằng lịch sử đất nớc đợc tạo nên bởi chính con ngời. Đời ngời tuy ngắn ngủi nhng dân tộc thì mãi trờng tồn.
Việc đan xen, giữa nhân vật lịch sử và nhân vật h cấu trong tác phẩm làm cho chất lịch sử và chất tiểu thuyết hoà quyện vào nhau. Lịch sử đợc tái hiện qua những hình tợng nhân vật làm cho lịch sử trở nên sống động và những vấn đề mà lịch sử đặt ra sẽ đợc tiếp thu một cách tự nhiên và sâu sắc hơn.
Chơng 3
Cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ trong Bão táp triều trần 3.1. Cốt truyện
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện có vị trí quan trọng. Nó đợc xem nh là yếu tố cơ bản để khu biệt tác phẩm tự sự với trữ tình. Raxun Gamzatốp cho rằng:
Đá quý phải xem trong khung, nhìn ng
“ ời phải nhìn trong nhà, đánh giá tác
phẩm nghệ thuật phải bắt đầu từ cốt truyện .” Một tác phẩm hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc là tác phẩm có cốt truyện độc đáo đợc nhà văn xử lý tài tình. Thông qua cốt truyện, cá tính tài năng, phong cách của nhà văn phần nào đợc bộc lộ. ý thức rõ điều này, các nhà văn hiện đại đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo những hình thức cốt truyện mới lạ, góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng trong việc tái hiện cuộc sống và thể hiện t tởng nghệ thuật của nhà văn.
Hoàng Quốc Hải rất dụng công để xây dựng cốt truyện trong tác phẩm
Bão táp triều Trần. Nhà văn nhận thức đợc rằng, viết tiểu thuyết lịch sử thờng
gặp một “chớng ngại vật” cần vợt qua là phải làm sống dậy lịch sử mà mọi ngời
đã biết một cách sinh động, hấp dẫn. Muốn vậy cần h cấu nhng h cấu nhiều, h cấu không hợp lý thì sẽ mất đi tính chân thực lịch sử. Còn nếu trung thành với sử liệu thì sẽ dẫn tới sự nhàm chán cho ngời đọc. Vì thế, cần phải sự dụng liều l- ợng h cấu hợp lý. Hoàng Quốc Hải đã chọn cho mình một lối đi riêng vừa trung
thành với sự kiện lịch sử vừa h cấu để tạo nên nhiều cốt truyện với nhiều mạch khác nhau, đan xen nhau làm cho câu chuyện mà nhà văn kể vừa đa dạng vừa
nhất quán. Mạch thứ nhất và cũng là cốt truyện chính trong Bão táp triều Trần
là câu chuyện lịch sử về triều đại nhà Trần. Mạch thứ hai là những câu chuyện tình của các ông hoàng, bà chúa, vơng tôn. Cốt truyện này mang màu sắc lãng mạn tạo nét đặc sắc riêng cho tác phẩm. Mạch thứ ba của cốt truyện là câu chuyện về những cuộc đời, số phận của những ngời dân, nô bộc, nô tỳ trớc bão táp lịch sử.
3.1.1. Câu chuyện lịch sử về triều đại nhà Trần
Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải viết về một giai đoạn lịch sử đau
thơng mà hào hùng trong dòng chảy lịch sử đất nớc. Triều đại nhà Trần diễn ra 175 năm. Tác phẩm gồm bốn tập, mỗi tập viết về một khoảng thời gian cụ thể
trong triều đại đó. Nếu đọc cả bốn tập theo thứ tự: Bão táp cung đình, Thăng
Long nổi giận, Huyền Trân công chúa, Vơng triều sụp đổ chúng ta sẽ hình
dung một cách có hệ thống về triều đại này. Bão táp triều Trần có cốt truyện
đậm chất lịch sử. Đó là một câu chuyện về một triều đại từ khởi nghiệp đến ổn định triều chính, trải qua các đời vua, triều đại này đã phát triển rực rỡ và cuối cùng suy thoái, sụp đổ.
Bão táp cung đình nói về thời kì đầu của triều Trần. Nhà Trần dựng nghiệp
lớn tất cả đều nhờ vào bàn tay của nhà chính trị thiên tài Trần Thủ Độ. Nhà văn đã kể rất rõ ràng quá trình Trần Thủ Độ thực hiện cuộc đảo chính triều đại từ Lý
sang Trần. Hoàng Quốc Hải gọi quá trình đó diễn ra nh “một tích trò” mà ngời
điều hành là quan tiền điện sứ. “Bớc mở màn là Chiêu Thánh lên ngôi ,” bớc tiếp
theo là để “Chiêu Thánh nhờng ngôi cho chồng” [24, 108]. Trần Cảnh lên ngôi
quân trởng, nhà Trần đợc lập. Trần Thủ Độ là ngời khuông phò Trần Thái Tông ổn định triều chính và phát triển đất nớc. Câu chuyện về thời kỳ đầu của nhà Trần gắn liền với những nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung, Trần
Cảnh, Trần Quốc Tuấn,, Phùng Tá Thang, Khuê Kình, ; các sự kiện: Lý Chiêu…
Hoàng lên ngôi, Trần Cảnh đợc nhờng ngôi, Trần Thủ Độ đem quân dẹp yên các thế lực đối địch là Đoàn Thợng, Nguyễn Nộn, Trần Liễu định dấy binh cớp ngôi,
Trần Thái Tông bỏ ngôi vua lên Yên Tử Những nhân vật và những sự kiện lịch…
sử này đã diễn ra trong quá khứ đợc sử sách ghi chép lại nhng lý giải cha cặn kẽ và nhiều khi không rõ ràng. Từ sự thực lịch sử, Hoàng Quốc Hải đã h cấu, tổ chức sắp xếp lại các sự kiện để lý giải lịch sử rõ ràng hơn, hợp lý hơn, lấp đầy
những “khoảng trống” làm cho gơng mặt lịch sử hiện lên đầy đặn. Sự h cấu ở
đây rất cần thiết ví nh để Trần Thủ Độ có thể làm tròn sứ mệnh mà lịch sử giao phó, nhà văn đã sáng tạo ra nhân vật h cấu Hoàng tiên sinh nhằm đề cao vai trò của trí thức trong việc định hớng, vạch ra đờng lối cho Thủ Độ. Sự tổ chức sắp xếp các sự kiện phù hợp bởi nhà văn đi từ những việc rất nhỏ đến việc cực lớn, từ việc gia đình đến việc quốc gia đại sự, từ việc kết hôn đến chuyển chính quyền
và khẳng định: “Trên sân khấu chính trị ấy, đạo diễn Trần Thủ Độ đứng mấp
mé sau cánh gà nhng là đạo diễn thiên tài .”
Khi nhà Trần đã đi vào ổn định thì triều đại này phải đối mặt với những khó khăn. Vận mệnh đất nớc nh ngàn cân treo sợi tóc khi vó ngựa Mông Cổ
đang tiến thẳng đến biên giới Đại Việt. Thăng Long nổi giận viết về câu chuyện
quân dân nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên Mông lần hai. Cốt truyện này gắn với các sự kiện lịch sử: Sài Thung đợc Hốt Tất Liệt cử áp dẫn triều đình bù nhìn Trần Di ái về Thăng Long cùng đội quân 5000 tên nhằm áp chế Đại Việt và càng tìm kế để khơi ngòi cuộc chiến, triều đình Trần Nhân Tông vừa phải đối phó với Sài Thung vừa phải đem viện binh ứng cứu Chiêm Thành đang bị quân Nguyên Mông xâm chiếm nhằm giữ yên mặt Nam đất nớc. Triều đình nhà Trần cố gắng nhân nhợng nhng Hốt Tất Liệt càng lấn tới. Cuộc chiến chống Nguyên Mông nổ ra vào cuối năm 1284. Để củng cố lực lợng, nhà Trần làm cuộc tổng duyệt binh ở Bình Than. Để thống nhất quyết tâm giết giặc cho toàn quân và toàn dân, nhà
Trần tổ chức hội nghị Diên Hồng: “Diên Hồng chính là điểm hội tụ của lòng
dân, khích lệ toàn dân cố kết với triều đình mà đánh giặc” [26, 83]. Đây là những sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn thể hiện đợc tinh thần dân
chủ của một triều đại, khẳng định sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc làm nên những chiến công vang dội: ALỗ, Tây Kết, Chơng Dơng, Hàm Tử, Thăng Long. Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai thắng lợi nhanh chóng vào giữa năm 1285. Trong câu chuyện này có rất nhiều nhân vật lịch sử. Đó là đội ngũ t- ớng giỏi của nhà Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Khánh D, Chiêu Thành Vơng, Trung Thành Vơng, Tuệ Tung thợng sĩ Trần Quốc Trung, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái, Đặng Dơng, Nguyễn Thế Trực, Phạm Lãm, Trần Thế Kiệm, Ngô Sĩ Thờng, Trần Quốc Khang, Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Hiến, Trần Quốc Uất, Trần Quốc Tảng, Trần Đạo Tái, Yết Kiêu, Dã Tợng, Nguyễn Địa Lô, Trơng Hán Siêu, Nguyễn Nhuệ. Các đầu mục ngời thiểu số gồm: Hà Đặc, Trịnh Giác Mật. Các sử quan nh Lê Văn Hu, Nguyễn Hiền. Các nghĩa liệt nh: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, An T công
chúa, Yến Ly, Đỗ Vĩ, Tần Sầm Trong diễn biến của câu chuyện về cuộc…
kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai có chi tiết rất thú vị là thợng tớng