Nhân vật Trần Nhân Tông

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 74 - 81)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1.2. Nhân vật Trần Nhân Tông

Bớc vào trang sách của Hoàng Quốc Hải chúng ta nhận thấy thế giới nhân vật thật phong phú. Bốn tập sách, với hơn 2000 trang viết, đã kể cho chúng ta nghe về những cuộc đời, những số phận thời Trần. Có những nhân vật rất quen, có những nhân vật rất lạ và cũng có những nhân vật vừa quen lại vừa lạ. Trong thế

giới nhân vật của Bão táp triều Trần, các vị vua Trần chiếm số lợng khá lớn và t-

ơng đối đầy đủ: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Dụ Tông, Trần Nghệ Tông. Riêng Trần Nhân Tông, nhà văn đã dành hẳn hai tập sách để viết về ông. Đây là vị vua nhà Trần đợc hậu thế nhắc đến nhiều nhất bởi cuộc đời ông gắn liền với những chiến công vang dội chống quân xâm lợc Nguyên Mông, gắn liền với đờng lối trị quốc lấy nhân nghĩa làm gốc. Ông cũng là ngời sáng lập ra phái Thiền Trúc Lâm – Yên Tử nổi tiếng ở Việt Nam mà hiện nay di tích Yên Tử đã đợc công nhận là di tích văn hoá thế giới

Vua Trần Nhân Tông xuất hiện trong tác phẩm Thăng Long nổi giận khi cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông đến giai đoạn căng thẳng nhất. Hốt Tất Liệt phái năm chục vạn binh do thái tử Thoát Hoan thống lĩnh đang tiến vào Đại Việt. Đối mặt với thế nớc đang bị uy hiếp nặng nề, vua Trần Nhân Tông lúc đó mới ngoài hai mơi tuổi đã phải nỗ lực hết mình để huy động sự đồng tình ủng hộ của toàn quân, toàn dân cũng nh dẹp yên những vớng mắc, bất hoà trong nội bộ v- ơng tôn nhà Trần. Trần Nhân Tông dới ngòi bút của Hoàng Quốc Hải là vị vua điềm đạm, khá tinh tế trong c xử. Khi Trần Quốc Tuấn nói về thế giặc và mối

quan hệ giữa Trung Quốc và Đại Việt: “ mỏng nh một sợi dây tơ Phải nén

lòng. Dù có phải dùng tới mạt kế nh Hàn Tín, Câu Tiễn để tránh cho quốc gia khỏi rơi vào nạn binh hoả vẫn còn hơn” [25, 50] thì Trần Nhân Tông nhẹ nhàng

nói: “Dù sao vẫn phải giữ gìn quốc thể ” [25, 51]. Trong quan hệ vua tôi nhà

Trần, vì có mối bất hoà giữa Trần Liễu và Trần Cảnh nên Trần Quốc Tuấn, một hổ tớng kiêm thông văn võ, một đại tợng phu nhng trớc mặt vua vẫn luôn dè dặt,

thận trong, Trần Nhân Tông đã khéo léo trong lời nói để khích lệ bề trên: “ Trình

Quốc phụ, xin Quốc phụ cứ thực lòng dạy bảo. Trên vì nớc, dới vì nhà, chứ có điều gì t kỉ đâu mà Quốc phụ e ngại” [25, 53]. Câu nói của Trần Nhân Tông khiến Hng đạo lấy làm đẹp ý.

Về Trần Nhân Tông, Ngô Sĩ Liên viết: “ Vua huý là Khẩm, con trởng của

Thánh tôn, mẹ là Nguyên thánh thiên cảm Hoàng thái hậu, sinh năm giáp ngọ Nguyên Phong thứ 8, tháng 11, ngày 11, đợc tinh anh của thánh nhân, đạo mạo thuần tuý, nhan sắc nh vàng, thể chất hoàn toàn, thần khí tơi sáng, hai cung đều cho là lạ, gọi là kim tiên đồng tử, ở hai bên tả có nốt ruồi đen, cho nên có thể cáng đáng đợc việc lớn. ở ngôi 14 năm, nhờng ngôi 5 năm, xuất gia 8 năm, thọ 51 tuổi, băng ở Ngoạ Vân núi Yên Tử, hoà nhã, cố hết lòng dân , sự nghiệp phục hng làm vẻ vang đời trớc, thực là vua hiền của nhà Trần. Song vui lòng ở kinh Phật, tuy bảo là đến siêu thoát nhng không phải là đạo trung dung của thánh nhân” [36, 493] ; “ Nhân tôn trên thờ Từ Cung tỏ rõ đạo hiếu, dới dùng ngời hiền lập nên vũ công, nếu không phải là bậc nhân minh anh vũ thì làm sao

đợc nh thế?”[36, 571]. Dới con mắt của sử gia, Trần Nhân Tông là vị vua anh minh có nhiều công lao với đất nớc. Đánh giá về Trần Nhân Tông, sử gia Ngô Sĩ Liên hết lòng ca ngợi. Nhng viết về Trần Nhân Tông chỉ có mấy dòng ngắn ngủi nh thế thật cha xứng với tầm của một bậc đại anh hùng.

Từ lịch sử đến văn chơng là một khoảng cách. Với sáng tác của mình, Hoàng quốc Hải xây dựng Trần Nhân Tông là nhân vật tiểu thuyết lịch sử. Một mặt ông tôn trọng các sự kiện lịch sử gắn liền với cuộc đời của Trần Nhân Tông ghi trong sử kí, mặt khác nhà văn h cấu, đặt nhân vật trong những hoàn cảnh đặc biệt để thể hiện tâm lí, tính cách phù hợp với đặc điểm của nhân vật tiểu thuyết. Vì vậy vua Trần Nhân Tông hiện lên trong tác phẩm sắc nét hơn, sống động hơn.

Đọc tập sách Thăng Long nổi giận, ngời đọc không thể quên đợc lời Trần

Nhân Tông nói với Nhật Duật: “Phải gỡ bỏ hiềm khích trong hoàng tộc. Nếu

không thì mối nguy sẽ từ đấy mà ra. Việc này tự thân cháu phải làm. Phải gỡ bỏ các thứ t riêng hiềm oán để nhập vào đại cuộc của quốc gia dân tộc, may ra mới giữ đợc nớc. Bây giờ chia rẽ là chết chú Chiêu Văn ạ. Kẻ thù còn mong gì hơn thế ” [25, 495]. Một vị vua trẻ trung, hiền hậu, luôn gắn vận mệnh đất nớc với trách nhiệm của một đấng quân vơng thì bất cứ việc gì, nhà vua đều đứng trên quyền lợi của dân tộc để xem xét và xử lí. Mối mâu thuẫn dai dẳng giữa hai dòng trởng – thứ đến đời Trần Nhân Tông đẫ đợc giải quyết một cách êm đẹp. ở thời Trần, Quốc Tuấn là vị tớng có lòng trung tuyệt đối với đất nớc, là con ngời biết đặt quyền lợi quốc gia lên tình riêng, biết c xử đúng đạo bề tôi nhng nếu Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông là những ông vua hèn, ích kỉ, tầm nhìn hạn hẹp thì thử hỏi lòng trung của Quốc Tuấn có đợc vĩnh hằng cùng thiên cổ. Khi xây dựng nhân vật Trần Nhân Tông cũng nh một số vị vua Trần khác nh Thái Tông, Thánh Tông, Anh Tông, Minh Tông, Hoàng Quốc Hải luôn có ý thức khẳng định, đề cao vai trò, phẩm chất tốt đẹp của những ông vua giỏi, những bậc anh hùng của thời đại Đông A. Nhà văn muốn chứng minh rằng: những trang sử hào hùng của thời Trần không chỉ đợc dệt nên bởi các võ tớng tài ba, anh dũng nh Trần Quốc Tuấn,

anh hùng, đủ trí, dũng, nhân để lãnh đạo nhân dân Đại Việt làm nên những kì tích: ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông mà đời đời còn ca ngợi.

Trong không khí hừng hực của nhân dân cả nớc kiên quyết chống giặc

Nguyên Mông, hình ảnh Trần Nhân Tông “mặc áo long cổn màu vàng, trớc ngực

thêu hình lỡng long triều nhật, đầu đội mũ hoàng đế, tay cầm ngang thanh bảo kiếm bằng đồng đen nạm vàng, chuôi kiếm bằng gỗ mun cẩn ngọc minh châu là báu vật truyền quốc”[25, 317] đứng trên đài cao khích lệ ba quân xông trận đã trở thành một biểu tợng đẹp trong lòng ngời. Khi giặc Nguyên Mông ào ạt xâm lăng tổ quốc, Trần Nhân Tông là vị tớng chỉ huy lãnh đạo ba quân cùng giết giặc. Tại trận thuỷ chiến với nguyên suý Ô Mã Nhi và chiêu thảo Nạp Hải vua nói với

Hng Đạo Vơng: “Ngày hội quân, trẫm đã trao cho quốc công cờ tiết cùng thanh

bảo kiếm , cũng tựa nh đời xa các bậc thánh đế trao cái việt, cái phủ cho tớng khi ra trận. Tình thế nh thế nào quốc công cứ tuỳ tiện, sự có mặt của trẫm ở đây cũng ví nh một sự thanh viện để khích lệ tinh thần quân sĩ, chứ không có nghĩa là ép quốc công phải đánh liều” [25, 394]. Bậc quân trởng không lấy quyền uy để áp chế bề tôi mà một lòng tin tởng, thống nhất quan điểm với tớng đánh trận khi tình thế đang biến ảo khôn lờng chứng tỏ Trần Nhân Tông không chỉ có trí, dũng mà còn có lòng nhân. Xét trên quan niệm về ngời anh hùng, Trần Nhân Tông xứng đáng là bậc anh hùng của thời đại Đông A và của mọi thời đại. Mỗi lời nói, hành động, cử chỉ của vua đối với quân thần có sự cổ vũ khích lệ rất lớn. Chính vì vậy mà sử sách vẫn coi Trần Nhân Tông là vị vua hiền. Lòng nhân của vua thể hiện một cách cảm động và sâu sắc trong sự việc quân lính bắt đợc th từ xin hàng

và hoà ớc của các đại thần gửi cho Thoát Hoan. “Vua mở xem qua loa nhng lòng

thì nặng trĩu. Vì rằng những kẻ ăn lộc triều đình u hậu là thế, kíp khi thế nớc lâm nguy thì chúng lại nghĩ đến thân hơn đến nớc” [25, 560] nhng Trần Nhân

Tông vẫn rất khoan dung, ông nói: Hoạ Thát Đát vừa dẹp xong, nhng nguy cơ

cha dứt. Bây giờ là lúc vua tôi phải đồng lòng, gắng sức kiến thiết quốc gia, lo cho dân giàu, nớc mạnh, chớ không phải lúc bới móc để vua tôi nghi kị nhau. Rồi vua sai đem đốt hết” [25, 561]. Làm ngời nắm giữ vận mệnh một quốc gia

mà điềm đạm, trầm tĩnh, bao dung, độ lợng đợc nh Trần Nhân Tông không phải là nhiều. Hành động đốt th trá hàng của quan lại đơng triều mà vua cho thực hiện tr- ớc mặt triều đình trong lễ mừng chiến thắng là một nghĩa cử cao thợng khiến mọi ngời khâm phục. Hành động này có ý nghĩa thức tỉnh lơng tâm những ngời đã có lúc hèn nhát và sai lầm, là bài học về cách xử thế ở đời cho con ngời của mọi thời đại.

Nếu nh ở Thăng long nổi giận, Hoàng Quốc Hải tập trung khắc họa vua

Trần Nhân Tông là ngời có tài điều hành chính sự, đã ổn định đợc nội bộ triều Trần, dẹp yên những hiềm khích, những mâu thuẫn trong nội tộc, có đủ trí dũng

để sử dụng nhân tài thì đến Huyền Trân công chúa nhà văn đã xây dựng Trần

Nhân Tông là một ông vua có tài ngoại giao, có tầm nhìn xa trông rộng trong việc trị quốc, đảm bảo cho triều chính vững vàng, cuộc sống nhân dân đợc yên ổn. Trần Nhân Tông còn là ông vua biết trọng dụng nhân tài, có con mắt xét đoán ng- ời chuẩn xác.

Đối với Huyền Trân, nàng công chúa út của Trần Nhân Tông, vua yêu thơng hết mực. Ông thơng con sống trong cảnh mồ côi mẹ. Tiếp đó ông lại xuất gia thành thử mọi sự đều phó mặc cho con tự lo. Nhng ông vẫn để cho Huyền Trân

sang làm dâu Chiêm Thành bởi ông muốn tạo nên “chiếc cầu nhân duyên, nhân

nghĩa lâu dài và cũng là niềm hạnh phúc cho hai quốc gia ” [26, 167]. Nhân

Tông nói với Huyền Trân: “cuộc nhân duyên này là cân sức, cân tài Việc con

về Chiêm, không giống nh việc nhà Hán đem Chiêm Quân cống cho ngời Hồ… Chẳng qua ta thấy mến cái đức của vua Chiêm và cũng vì công việc lâu dài của quốc gia nên chủ trơng tác thành cho con” [26, 168]. Tình cha con giữa Nhân Tông và Huyền Trân đợc nhà văn thể hiện khá xúc động. Trần Nhân Tông là ngời tinh tế và sâu sắc chứ không đơn giản, sơ lợc, cứng nhắc nh một nhân vật lịch sử mà chúng ta thờng nhận thấy trong sử sách xa nay.

Nhắc đến Trần Nhân Tông, chúng ta không thể quên đợc vai trò của ông

đối với Đạo phật. Ông là ngời lập nên phái Thiền Trúc Lâm Yên tử mà “yếu chỉ

1. Tất cả mọi ngời từ vua quan đến dân thờng, ai ai cũng có thể tu thiền, không phân biệt tại gia hay xuất gia, không phân biệt nam nữ mọi ngời cứ sống bình thản giữa đời thờng mà vui với đạo: Vậy Thiền Trúc Lâm mang trong mình nó yếu tố dân chủ và bình đẳng.

2. Mục đích tu thiền là để mỗi ngời tự giãi thoát khỏi mê lầm Muốn giải thoát khỏi mê lầm, tức là giải thoát vô minh để bớc qua các chớng ngại tham, sâu, si thì phải khơi cho bằng đợc cái tâm trong lặng, tâm vô nhiễm trong chính mình. Điều đó có nghĩa Thiền Trúc Lâm là thiên hớng nội, trí tuệ, tự cờng và giải thoát. Đó cũng chính là nguồn nguyên động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

3. Mục tiêu của Thiền Trúc Lâm là hớng con ngời vào cõi thiện, cõi hoà bình, an lạc. Tức là khai nữ trí tuệ để con ngời đi vào cõi chân-thiên-mĩ, cũng tức là niết bàn tại thế.

4. Việc tu thiền không hề có một điều kiện xã hội hoặc kinh tế, tâm linh nào ràng buộc. Nó hoàn toàn tự nguyện đối với mọi ngời, ai tu cũng đợc, tu ở mức nào cũng đợc. Cứ vui vẻ sống ở giữa đời mà tu đạo C trần lạc đạo thả tuỳ duyên . Nghĩa là mọi ngời cứ có thiện tâm, thiện duyên là tu đợc.

Nh vậy Thiền Trúc Lâm là thiền của mọi ngời, thiền của mọi nhà” [22, 308]. Căn cứ vào t tởng của Thiền Trúc Lâm ta nhận thấy đây là một học thuyết ứng dụng vào toàn xã hội đợc chủ trơng bởi các nhà đại tri thức với quan niệm đạo phật là đạo của trí tuệ. Thiền phái Trúc Lâm dựa vào dân tộc để phát triển nền đạo và dân tộc lấy sức mạnh trí tuệ trong Thiền phái Trúc Lâm làm điểm tựa để Đại Việt có thể bay lên với sức mạnh Phù Đổng. Vì thế mà Trần Nhân Tông, một ông vua trẻ, có tài lãnh đạo toàn dân chống quân xâm lợc Nguyên Mông hùng mạnh, một vị tớng trực tiếp cầm quân cản giặc, đơng đầu với lũ xâm lợc nhà nghề lão luyện, đợc liệt vào hàng các danh tớng bất khả chiến bại của Hốt Tất Liệt nh lý

Hằng, Lý Quán, A Lý Hải Nha, Toa Đô, Thoát Hoan v..v làm nên chiến công…

oanh liệt cho Đại Việt bỗng chốc trút vơng miện, cởi hoàng bào, bỏ vơng trợng cầm lấy thiền trợng, mặc áo nâu sồng, mang dép cỏ, đội mũ rơm và sáng lập ra môn phái Phật Thiền Trúc Lâm, một tông phái Thiền thuần Việt.

Hành động Trần Nhân Tông xuất gia tu phật đã để lại những nhận xét đánh

giá khác nhau cho ngời đời. Ngô Sỹ Liên viết: “Việc xuất gia là không hợp với

đạo trung dung. Đó là ngời hiền làm trái đạo trung dung” [36, 571] và “Vui lòng ở kinh phật, tuy bảo là đến siêu thoát nhng không phải là đạo trung dung của Thánh nhân” [36, 493]. Đứng trên quan điểm cứng nhắc của đạo Nho, các sử gia không đồng tình với hành động xuất gia của Trần Nhân Tông bởi họ quan niệm đạo Phật là xuất thế. Với Trần Nhân Tông từ bỏ ngôi cao để tu hành có phải để tìm kiếm sự giải thoát trong miền cực lạc? Thực chất hành động xuất gia tu đạo của Trần Nhân Tông không phải là xuất thế mà nhập thế. Vua Trần Nhân Tông là một tấm gơng sáng, là ngời mở đờng cho một t tởng mới trong đờng lối lãnh đạo đất nớc của ông. Khám phá về Trần Nhân Tông, Hoàng Quốc Hải đã chú ý đến điều này. Khi mới lên ngôi, trong cuộc trao đổi với Tuệ Trung thợng sĩ, Trần

Nhân Tông đã suy nghĩ: “Việc tu đạo cốt là ở tu tâm” [25, 45] . Trong lần gặp gỡ

với lão Dơng, Trần Nhân Tông đã giảng giải cho ngời nô bộc của mình hiểu về

bản chất của đạo Phật: “Phật là đạo, việc tu đạo là cốt ở tu tâm. Tâm lớn ắt sẽ

thành quả phúc”[26, 31]. Nh vậy việc tu đạo của Trần Nhân Tông có nguyên nhân sâu xa ở tấm lòng vì dân vì nớc. Một con ngời ở ngôi cao, sống trong sung s- ớng giàu sang muốn thấu hiểu cuộc sống của nhân dân sau chiến tranh, muốn

dùng đạo đức để thuần hoá xã hội, muốn “nớc Đại Việt ta giàu mạnh, con dân

trong nớc từ nơi phố phờng đô hội đông vui đến các thôn cùng xóm vắng đâu đâu cũng đợc hởng thái bình” [26, 33]. Trần Nhân Tông nhờng ngôi cho Trần Anh Tông, xuất gia tu đạo đó là tìm cách để gần dân, tìm cách để nghe đợc những lời nói thẳng của dân. Hỏi chuyện Nhữ Hài, quan ngự sử của triều đình, nhà vua

bày tỏ: “Ta xuất gia vì một cái gì lớn lắm, thiêng lắm, không cho riêng bản thân

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w