Sự giao thoa giữa ngôn ngữ cổ và ngôn ngữ hiện đại

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 119 - 122)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Sự giao thoa giữa ngôn ngữ cổ và ngôn ngữ hiện đại

Lịch sử đời Trần diễn ra cách đây trên bảy trăm năm. Một khoảng thời gian rất dài với biết bao đổi thay. Những diễn biến của thời đại đã đợc sử gia ghi lại nhng chỉ là những sự kiện rời rạc trong sách sử. Để phục dựng lại bức tranh toàn cảnh về xã hội đời Trần, một xã hội sống động là điều không dễ. Nhà văn ngoài việc nắm chắc kiến thức lịch sử còn phải khảo cứu về trang phục, lễ nghi

giao tiếp, về phong tục, tập quán trên các lĩnh vực đời sống và hơn hết là ngôn…

ngữ. Tiếng Việt vào thế kỷ XIII, XIV đã có tính ổn định tơng đối nhng cách diễn đạt, từ ngữ khác rất nhiều so với hiện tại. Vốn từ cổ sẽ trở nên khó hiểu, cứng nhắc cha nói đến việc su tầm ngôn ngữ cổ khó khăn vì t liệu hiếm. Trớc thực tế đó, Hoàng Quốc Hải đã lựa chọn một hình thức ngôn ngữ riêng, phù hợp cho việc chuyển tải thế giới hình tợng của tác phẩm đến cho ngời đọc. Nhà văn

đã kết hợp ngôn ngữ cổ với ngôn ngữ hiện đại tạo ra kiểu ngôn ngữ mang “tính

chất đệm” (chữ dùng của Hoàng Quốc Hải) góp phần làm nên thành công cho tác phẩm. Ngời đọc nhận thấy ngôn ngữ của tác phẩm không hiện đại quá cũng không cổ kính quá mà có sự giao thoa giữa cổ và kim. Đặc điểm ngôn ngữ này xuyên suốt cả tác phẩm chi phối ngôn ngữ của tác giả và ngôn ngữ của nhân vật.

Mở đầu tập Bão táp cung đình, nhà văn miêu tả cảnh quan hàn lâm thị

đọc chiếu của Huệ Tông: “Nội điện đèn lồng, bạch lạp thi nhau toả sáng giữa

ban ngày. Một tờ chiếu vẽ rồng và mây ngũ sắc trải rộng trên mặt án th phía hữu ngai vàng có đóng dấu ấn nhà vua. Trống đăng văn vừa dứt. Quan hàn lâm phụng chỉ cùng với quan hành khiển mặc áo đại trào màu tía biếc kính cẩn nâng tờ chiếu lên. Và quan hàn lâm thị độc bớc lên bảy bớc, nhìn vào tờ

chiếu đọc. Đây là chiếu sách lập Chiêu Thánh, thứ nữ của nhà vua làm hoàng tử và nhận ngôi báu cha truyền. [24, 217]. Hoàng Quốc Hải sử dụng một loạt từ

cổ, từ Hán Việt: nội điện, bạch lập, phía hữu, trống đăng văn, quan hàn lâm

phụng chỉ, quan hành khiển, quan hàn lâm thị độc, sách lập, thứ nữ để nói về nghi thức tuyên đọc chiếu của đức vua. Vốn ngôn ngữ đó đã tạo đợc không khí cổ xa, trang trọng, thiêng liêng, dẫn dắt ngời đọc trở về với quá khứ, dõi theo từng bớc đi của lịch sử. Tính chất cổ xa này đậm nét qua ngôn ngữ nhân vật.

Phùng Tá Chu, quan thái phó nói với Chiêu Hoàng, nữ chúa tám tuổi: “Muôn

tâu thánh thợng, tôn hiệu quốc triều ta mà quan thừa chỉ vừa dâng, thần thấy rất hợp, chẳng hay tôn ý của bệ hạ thế nào? Theo thiển ý của hạ thần, để tỏ lòng hiếu kính với thợng hoàng, triều đình ta cứ dùng tôn hiệu Kiến Gia của tiền triều cho hết năm [24,22]. Ngôn ngữ công thức, khuôn mẫu thời phong kiến đợc tái hiện khá chân thực. Ngôn ngữ này không chỉ biểu hiện qua xng hô, nói năng với bề trên mà còn là ngôn ngữ giao tiếp thời bấy giờ. Nhận xét về

phép dùng binh của Trần Quốc Tuấn, Chiêu Văn Vơng nói: “Ngoài Phú Quốc

cờng binh sách còn phải kể đến Binh th” “ yếu lợc , nhằm dạy cho tớng sĩ phép tắc của việc binh, biến ngời lính ngoài việc tinh thông võ nghệ, còn có mu trí, quyền biến trong khi chiến đấu nữa. Lại phải kể đến Vạn kiếp bí truyền th“ ” một thứ binh pháp thâm viễn dùng cho các bậc trí tớng, nhân tớng. Công lao ấy của Quốc công tiết chế, thật không gì so sánh bằng” [25, 554]. Việc kể ra các sáng tác và binh pháp của Hng Đạo Vơng và lý giải vai trò, tác dụng của từng quyển sách cụ thể, dễ hiểu nhng cách nói, cách sử dụng ngôn ngữ của nhà văn vẫn tạo ra một độ lùi về thời gian để ngời đọc tự cảm nhận lấy không gian của một thời đã qua. Trong không gian đó có cảnh Chiêu Hoàng đùa vui với

Trần Cảnh: “Thấy nữ chúa chơi với Trần Cảnh, đám nội nhân không dám vào

chỉ đứng xa ngó lại. Nhờ có trò chơi đó mà Chiêu Hoàng đâm ra quyến luyến Trần Cảnh. Chiêu Hoàng tính tinh nghịch, có khi Trần Cảnh bng chậu nớc đứng hầu cho nữ chúa rửa tay. Với các nội nhân khác nữ chúa rửa tay mà không thèm nhìn mặt. Nhng với Trần Cảnh thì Chiêu Hoàng vừa rửa tay, vừa

trêu chọc. Hai tay nữ chúa cứ ngâm chìm vào chậu, có khi còn ấn xuống, làm Trần Cảnh phải đỏ mặt tía tai, gợng lắm mới giữ cho chậu nớc khỏi đổ vào ng- ời Chiêu Hoàng. Có khi Chiêu Hoàng còn té cả nớc vào ngời quan chánh thủ. Trần Cảnh vẫn cứ ngậm tăm không nói năng gì. Đợc thể, Chiêu Hoàng càng trêu. Có lần Cảnh bê khăn trầu, Chiêu Hoàng lấy cả khăn ném cho Cảnh. Cảnh sợ quá bèn lạy: Bệ hạ tha tội cho thần“ ” [24,74]. Những trò nghịch ngợm của trẻ con đợc miêu tả vừa thực vừa mang tính nghi thức trong chốn cung đình, làm cho nhân vật hiện ra sinh động. Nhà văn cố tình tớc đi kiểu diễn đạt cầu kì của văn chơng cổ, đa vào đoạn văn ngôn ngữ đời thờng, tự nhiên với các

từ ngữ nh từ nối: nhờ có, có khi, với, nhng với, có lần; những cụm từ quen

thuộc: “không thèm nhìn mặt , đỏ mặt tía tai , c” “ ” “ ời sằng sặc” để làm mới…

lịch sử, giúp cho việc tiếp nhận rõ ràng. Vốn ngôn ngữ dân gian với cách ví von so sánh, các từ ngữ gợi cảm đợc nhà văn sử dụng với một mật độ khá dày. Miêu

tả Huệ Tông, nhà văn tạo ấn tợng ở hình hài và gơng mặt: “Thân xác héo khô

gầy guộc, mặt mũi hốc hác, râu tóc bạc phơ, nom Huệ Tôn không ai có thể ngờ đó lại là một trang nam nhi ba chục tuổi. Khi nghe Thủ Độ nói: Bệ hạ phải thoái vị, ông bủn rủn cả chân tay, miệng há hốc, mắt trắng bệch nh sáp, nhng không thốt lên đợc một lời, nh kẻ chết không kịp ngáp” [24, 37]. Hình dáng Huệ Tôn hiện rõ sự ngu tối, nhu nhợc của bậc quân trởng. Nhà Lý mất, đó cũng là tất yếu của lịch sử. Còn Trần Thị Dung, gặp chị Gái ở quê ra đã bày tỏ

lòng mình qua những lời thành thực: “Tôi có lỗi nhiều với quê họ mẹ, chị biết

đấy, tiếng rằng đợc về kinh nhng tính mạng tôi lúc nào cũng nh cá nằm trên thớt ấy có sung sớng gì đâu. Bà mẹ chồng, tức là Thái Hậu, luôn rình rập bỏ thuốc độc vào thức ăn thức uống của tôi. Nếu Huệ Tôn không tận lòng thơng, chắc tôi không sống đến tận ngày hôm nay để chỉ trách móc. Cực lắm chị ơi, nay nhóm này, mai phe khác loạn lạc khắp nơi, triều đình chạy nh vịt. May có ông thái s tài hơn thiên hạ, nên đất nớc mới đợc yên bình mấy năm. Dào ôi, cứ nghĩ lại những năm tháng đã qua mà sởn gai ốc” [24,16]. Những thành ngữ:

cá nằm trên thớt , chạy nh

nhân vật tạo nên thứ ngôn ngữ diễn tả phù hợp với tình cảm của Trần Thị Dung. Suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của một ngời phụ nữ ở địa vị cao sang nhng cuộc đời lắm nỗi gian truân đợc thể hiện tự nhiên. Khoảng cách về lịch sử là có thật nhng tình cảm con ngời thì ở thời đại nào vẫn thế. Cái tài của nhà văn là ở chỗ sử dụng phơng tiện ngôn ngữ làm sao để tái hiện chân thực lịch sử thông qua hình tợng sinh động, dễ hiểu và hấp dẫn.

Ngôn ngữ có “tính chất đệm” trong Bão táp triều Trần đợc tạo nên nhờ sự

kết hợp khéo léo vốn ngôn ngữ cổ, ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ hiện đại. Kiểu ngôn ngữ này giúp nhà văn viết nên những trang văn

mợt mà: “Khoang thuyền tối sẫm nh trong hang. Không gian tĩnh mịch, nghe

rõ cả hơi thở của từng ngời nằm rãi rác đó đây, lại nghe rõ cả tiếng nớc vỗ nhẹ mơn man ngoài mạn thuyền nh trẻ thơ vẫy nớc trong chậu tắm. Nhà vua mở nhẹ tấm căn bông, đoạn khoác chiếc áo ngự hàn lên tấm thân mãnh mai nh thân hạc, rồi ngài ngó nhìn ra ngoài trời. ánh trăng tan loãng trong sơng. Vành trăng thu nhỏ lại nh một chiếc lỡi hái. Nhìn vành trăng, nhà vua đã biết trời đã về sáng. Ngài cúi nhìn dòng sông đen xỉn, loáng thoáng vài đốm sao rơi trên mặt nớc, khiến dòng sông nh một tấm vải màu chàm cải la tha những chấm hao trắng li ti” [26, 60]. Không gian về đêm yên tĩnh điểm thêm âm thanh của tiếng nớc vỗ nhẹ nhàng làm lòng ngời xao động. Vẻ đẹp của trăng đêm của dòng sông gợi cảm giác bâng khuâng xao xuyến. Nhịp văn chậm, giọng văn nhấn ở những điểm ngừng bởi các thanh trắc, thanh trầm bình tạo độ lắng của cảm xúc. Câu văn dài, ngắn phối hợp nhịp nhàng đẩy mạnh cảm xúc lan dần, lan dần, trải ra theo không gian. Những tình cảm êm nhẹ mà thấm thía gieo vào lòng ngời đọc miên man theo từng con chữ. Sức mạnh của ngôn ngữ thật kì diệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải (Trang 119 - 122)