6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Không gian đất nớc hùng vĩ và thơ mộng
Trong Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải không dành nhiều trang viết để
một số nét chấm phá trên nền không gian lãnh thổ Đại Việt. Đó là hình ảnh của núi sông, rừng biển, một không gian rộng lớn, mênh mông. Từ chỗ nhìn trên đỉnh
Tử Phong (Yên Tử), “phóng tầm mắt có thể bao quát một vùng biển bao la tít
tắp phía chân trời”[24, 225]. Nhìn ngợc lên thấy cả vùng ải Bắc quanh co với hai đỉnh Lạng (Lạng Sơn, Lạng Giang). Đứng giữa mảnh đất ngàn đời thơng nhớ mà
Huyền Trân đã phải đánh đổi cả cuộc đời: Châu Ô, Châu Lý nhìn lên “trên đỉnh
cao nhất trong dải rừng thông trùng điệp là dải rừng vòng theo hình cánh cung nh một tấm bình phong khổng lồ che chắn cho cả một thung lũng bao la ở phía chân đồi. Từ đây có thể nhìn thấy những chân trời xa thoáng đãng, tít tắp ngoài biển khơi”[26, 251]. Không gian đất nớc đời Trần bắt đầu từ đỉnh Lạng Sơn kéo xuống tận miền biển đông vùng Cửa Suốt, kéo vào tận Châu Ô, Châu Lý. Đó là những vùng đất mà con ngời của đất nớc qua hàng mấy ngàn năm mới tạo dựng và gìn giữ đợc. Một dải núi sông hùng vĩ đẹp tựa nh những khuôn tranh. Đứng
trên dải đất đó con ngời tởng nh máu thịt của mình. “Nó là tình yêu nh ngây, nh
dại, nh bồi hồi xúc động” [25, 62].
Trên nền không gian hùng vĩ của thiên nhiên là những cảnh vật diệu kỳ
hiện lên: Dòng sông nh“ một dải lụa xanh bất tận chia thung lũng thành hai
phần. Rực rỡ nhất là hai bờ hoa lốm đốm đủ màu, mom có vẻ nh hai bờ của một dải sông Ngân ( ) Dòng sông n… ớc xanh màu da trời trong suốt đáy, ( ) càng…
ngợc lên thợng nguồn, dòng sông hẹp dần nhng hơng thơm đặc tới mức mọi ngời đều có ý ngộ ngộ: con thuyền đang đi trên một dòng sông mật ngọt giữa hai bờ hoa thơm” [26, 251]. Đã là ngời Việt Nam ai cũng biết đến dòng sông Hơng thơ mộng. Ngời ta thờng gọi nó là dòng sông của thi ca. Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong
tuỳ bút Ai đã đặt tên cho dòng sông đã bày tỏ những cảm xúc mãnh liệt và sâu
sắc của mình trớc dòng sông “có bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong
sáng ,” có “một sắc đẹp dịu dàng” vừa “phóng khoáng và man dại” vừa “êm ái, lẳng lơ và kín đáo”. Nhà tuỳ bút của đất Huế nhìn về lịch sử một dòng sông để khẳng định: Sông Hơng đã sống những thế kỷ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử
đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt” thời Trần. Đọc tuỳ bút của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, ngời đọc cứ có cảm giác mông lung trớc một
câu hỏi: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Câu hỏi đó đợc giải đáp trong tác phẩm
của Hoàng Quốc Hải. Tác giả cuốn Huyền Trân công chúa bày tỏ những cảm
nhận của mình về một “dòng sông mật ngọt ,” đã để cho nhân vật Huyền Trân,
công chúa nhà Trần, hoàng hậu của Chăm Pa đặt tên cho dòng sông vừa có hoa
đẹp, vừa có hơng thơm cái tên đúng nh nó có: “Sông Hơng”[26, 253]. Một sự lý
giải đáng yêu và phù hợp. Dòng sông Hơng và biết bao cảnh đẹp nữa sẽ làm cho non sông Đại Việt trở nên cẩm tú, hùng cờng.
Không gian đất nớc đâu chỉ là một dòng sông, nó còn là không gian của
biển, của rừng với “tiếng sóng biển từ xa ì ầm vọng lại, xen với tiếng thác nớc đổ
ào ào và tiếng rừng xao động cùng hàng trăm tiếng chim, tiếng thú hoà thành một tiếng reo ca ” [26, 284]. Tiếng reo ca ngỡ ngàng trớc sự phong phú, giàu có
của thiên nhiên đất nớc: “Nơi đây chính là vơng quốc của loài chim. Nắng lấp
loá làm cho những bộ cánh của đàn công đang múa thêm rực rỡ. Có lẽ những màu vẻ rực rỡ hay êm dịu của các loài chim kia đợc tạo nên từ sắc nắng. Bởi nắng ở đất phơng Nam này sao mà ấm áp, dịu mát vì lúc nào cũng có gió lùa theo. Mà màu nắng mới óng đẹp làm sao” [26, 248]. Hết chim, đến voi, đến rừng trầm. Tất cả những đầm chim, những thung voi, rừng trầm đều là đất Việt Thờng thuộc Giao Châu. Đã biết bao xơng máu của các chiến sỹ Đại Việt đổ trên mảnh đất này. Đây là mảnh đất của tổ tiên, dòng giống cần phải giữ gìn, bảo vệ. Mảnh đất này có biết bao vẻ đẹp. Nếu nắng phơng Nam ấm áp, dịu mát thì nắng phơng
Bắc tơi trong “Màu nắng tơi toả khắp núi rừng, màu xanh ngút ngàn cùa thông
xen lẫn với màu mây nắng bồng bềnh trên đỉnh núi tạo nên một bức tranh thơ mộng. Mây nắng hoà quyện với nhau tạo cho đỉnh núi một màu trắng trong, cao khiết tởng nh là một thế giới của Phật, Tiên” [24, 256]. Quả thật, non sông Đại Việt là gấm vóc trù phú, nhìn mãi không chán mắt.
Không gian đất nớc còn đợc nhà văn miêu tả thông qua những cảnh vật
ăn xuống tận mép sông. Nhìn quang cảnh đất trời lồng lộng, không khí yên ả, thanh bình, lúa ngô xanh tốt bời bời” [24, 169] và “những trà ngô trổ hoa trắng trời, những trà lúa mơn mởn xanh chạy tít tắp tận mép sông ( ) bầu trời xanh…
thăm thẳm, cao vời vợi, mấy cánh cò trắng dập dờn trong sóng nắng, gợi mở một các gì vừa trong trẻo thanh bình, lại vừa cao khiết nơi con ngời” [24, 175]. Không gian đất nớc đợc mở ra cao rộng với sắc trời xanh đặc trng Việt Nam. Sắc trời ấy biểu tợng cho khát vọng tự do, niềm tin yêu cuộc sống của con ngời Việt Nam.
Tình yêu tổ quốc làm cho con ngời thêm gắn bó với cảnh sắc quê hơng. Dải đất Đại Việt thời Trần xanh tơi đợc thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp đa dạng của
bốn màu luôn luân chuyển “khi gió xuân hây hẩy, hơi xuân ấm áp, trời mới hửng
nắng Cây cối trong các v… ờn nhà bật nẩy những chồi non, lá nõn. Những búp lộc đầu cành nhựa căng ứ mọng. Đâu đây phảng phất mùi hơng bởi, hơng chanh. Mấy cành cây leo vút qua rèm còn thoảng vơng mùi mật ngọt” [26, 17]. Sức sống căng tròn của mùa xuân đã đem nguồn sinh lực mới cho con ngời. Đắm chìm trong không gian ấm áp khi mùa xuân đến, nhà văn không kìm nén đợc lòng
mình phải thốt lên: “Thật là một cảnh thần tiên nơi hạ giới” [26, 39]. Theo nhịp
điệu chậm rãi của thời gian, không gian đất trời chuyển mình sang hạ: “Trời nắng
nh đổ lửa, ngồi trong kiệu có lọng che mà mồ hôi đổ ròng ròng” [25, 92] Nhng
mùa hạ lại có những đêm trăng thơ mộng. Đêm mùa hạ “mảnh trời bàng bạc, cây
cối đứng im phăng phắc. Mảnh trăng muộn treo chếch trên nền trời xám nhạt”
[24, 132]. Trong Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải nhiều lần mô tả trăng. Có
lẽ ánh trăng là yếu tố có khả năng khơi gợi đợc nhiều cảm xúc nhất cho con ngời. Khi những nhân vật lịch sử trong tác phẩm bày tỏ những tình cảm sâu kín của lòng mình là ánh trăng xuất hiện. Vầng trăng gắn liền với tâm t của cô gái nhớ
ngời yêu: “Khi mảnh trăng hạ huyền chếch soi nơi rèm của sổ, hắt vào nhà một
màu trăng trắng ảo huyền thì An T không thể nào nhắm mắt ngủ lại đợc nữa ( ) Nàng ngồi trầm t… ( ) Tâm trạng nao nao buồn … ” [25, 150]. Vầng trăng soi
trăng khuya ném chênh chếch chút ánh sáng xanh nhạt qua khuôn của tò vò, kéo theo một làn gió nhẹ làm lay động lá màn. Huyền Trân tỉnh giấc và nghe mơ hồ tiếng thì thầm của rừng cây êm êm in hệt tiếng lao xào từ xa vẳng lại. Đó là tiếng chuyện trò của biển khơi. Rồi tiếng côn trùng rỉ rả, hoẵng kêu đêm, tiếng vợn hú gọi bầy Và từ nay tất cả những âm thanh đó sẽ vĩnh viễn trở…
thành máu thịt của quốc gia Đại Việt” [26, 242]. Không gian đất nớc gắn bó với con ngời. Không gian đất nớc do con ngời tạo nên và trở thành thế giới tâm hồn
của con ngời. “Đất trời cảnh vật hiện lên một vẻ bình dị mà đằm thắm tới mức
thiếu nó, cuộc sống chẳng còn ý nghĩa” [25, 276]. Không gian đất nớc với núi, sông, rừng, biển hùng vĩ và thơ mộng không chỉ là không gian sống của con ngời mà còn là tình yêu, nỗi nhớ, sự gắn bó, ý thức trách nhiệm. Chính vì vậy thiên nhiên và con ngời Đại Việt hoà hợp, soi chiếu vào nhau, tác động lẫn nhau giúp nhà văn khám phá ra vẻ đẹp đất nớc và nhận thức sâu sắc thêm về tình yêu đất n-
ớc của con ngời Đại Việt. Từ đó bày tỏ niềm tự hào về “An Nam tú khí .” Những
bức tranh thiên nhiên trong Bão táp triều Trần chỉ là những nét chấm phá nhng
đã gợi đợc cái hồn của cảnh, cái thần của bút pháp miêu tả mà Hoàng Quốc Hải thể hiện trong tác phẩm.
Tuy nhiên khi viết về thiên nhiên đất nớc nhà văn cũng tô đậm sự khắc nghiệt của khí hậu, của địa thế Đại Việt. Khí hậu nắng gắt, oi bức, độ ẩm cao làm quân giặc rất khó chịu, mất ăn, mất ngủ, ngời bủn rủn, mất hết khí thế, cha đánh trận mà đã chết nhiều vì ốm đau. Thêm vào đó địa thế Đại Việt lắm sông, nhiều núi, nhiều rừng, chốn rừng thiêng, nớc độc không hợp với giặc Mông Cổ chủ yếu sống trên sa mạc. Những yếu tố đó tạo điều kiện giúp cho quân dân nhà Trần giết
giặc. Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn đã nói với quân sĩ: “từ cỏ cây, sông
suối, núi non, ngòi, rãnh chằng chịt, hiểm trở đến cả thời khí nóng ẩm không thích hợp với lũ ngời Phơng Bắc ( ) phải đánh quân giặc hung bạo kia bằng…
tất cả những gì mà dân tộc mình có ” [25, 276].
Nh vậy, không gian đất nớc đợc nhà văn miêu tả để làm nền cho sự xuất hiện của hình tợng con ngời, hình tợng dân tộc, thể hiện những lợi thế của quân
dân nhà Trần trong cuộc chiến đấu với giặc Nguyên Mông. Ngời xa cho rằng con ngời lập nên sự nghiệp có yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà. Thời Trần tạo dựng đợc triều đại nhờ cả ba yếu tố đó. Giang sơn Đại Việt có đất hiểm, có nhân tài đã làm nên một triều đại lẫy lừng trong lịch sử với 175 năm: triều đại nhà Trần.