6. Cấu trúc luận văn
3.1.2. Chuyện tình của các ông hoàng, bà chúa
Bão táp triều Trần là một cuốn tiểu thuyết đúng nghĩa. Mặc dù nhà văn rất trung thành với lịch sử nhng không lệ thuộc vào chính sử nhng tác phẩm là sự sáng tạo, nhìn nhận, đánh giá của nhà văn về một giai đoạn lịch sử mà nhiều ng- ời đã biết đã quen thuộc: giai đoạn nhà Trần. Trong cốt truyện lớn về lịch sử nhà Trần, nhà văn còn tạo ra cốt truyện về những thiên tình sử đậm chất lãng mạn
làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho bộ tiểu thuyết này. “Viết tiểu thuyết lịch sử đến nh vậy là đã nhuyễn về nghề và chính về tâm. Có tài, có tâm, có đức, có khi cũng phải thêm độ chín ở nghề tác phẩm mới có sức sống bền lâu trong lòng bạn đọc”[39, 82].
Gắn liền với sự ra đời của triều Trần là câu chuyện về cuộc tình giữa Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung. Năm 1226, một trong những năm đáng chú ý nhất của cuộc đời Trần Thủ Độ là ông đợc phong thái s thống quốc hành quân vụ
chính sự và nhận đợc chiến lệnh của triều đình: “Truất ngôi thái hậu nhà Lý là
Trần Thị xuống làm thiên cực công chúa rồi đem gả cho Trần Thủ Độ” (Việt sử thông giám cơng mục). Nh vậy ở tuổi ba hai, Trần Thủ Độ đạt cả chức tớc, quyền lực là tình yêu, hạnh phúc. Việc triều đình gả Trần Thị là trên danh nghĩa, để hợp thức hoá mối tình tâm đầu ý hợp của hai nhà tổ chức trong buổi đầu dựng nghiệp nhà Trần.
Trần Thị Dung xuất hiện trên chính trờng chính trị sớm hơn Trần Thủ Độ. Cuộc đời bà gắn với nhà Lý bắt đầu bằng việc bà lấy hoàng tử Sảm. Cuộc đời làm vợ của bà trải bao nổi vất vả, truân chuyên, long đong, lận đận. Đất nớc loạn lạc, bà theo chồng ngợc xuôi chạy loạn. Chức phận làm vợ bị quăng quật, thăng giáng bao lần. Từ nguyên phi xuống làm ngự nữ, lên phu nhân, lên hoàng hậu. Cha hết bà còn bị thái hậu Đàm Thị, mẹ Lý Huệ Tôn ép phải uống thuốc độc tử tử nhng nhà vua ngăn lại vì có thể vua yêu bà, hoặc cũng có thể vua muốn bà sống để dựa vào thế lực nhà Trần mà lu giữ vơng triều Lý đang suy tàn. Vì sự nghiệp nhà Trần, bà phải chịu biết bao điều bất hạnh của thân phận làm vợ và làm dâu vơng triều Lý. Và cũng vì sự nghiệp nhà Trần mà bà có đợc mối tình với Trần Thủ Độ. Mối tình ấy đợc Hoàng Quốc Hải thể hiện khá chân thực và tự
nhiên: Trần Thị là ng“ ời có nhan sắc, tính tình lại kín đáo, chỉn chu. Bà không
thuộc loại ngời dâm đãng của sự bớm ong. Gặp lúc thế nớc nghiêng ngả, Huệ Tôn lại bệnh hoạn, điên khùng từ năm hăm ba tuổi. Vậy là ròng rã tám năm trời bà sống với một phu quân điên loạn. Có chồng cũng nh không. Trong khi đó Thủ Độ hay gần gũi bàn việc cơ mật của hoàng gia. Tình là chị em, nghĩa
là vua tôi. Trần Thủ Độ là ngời khí chất cờng tráng, việc làm dứt khoát, cao thợng hơn đời, tỏ ra là một đấng trợng phu, khiến cho Thị Dung không thể không yêu trọng. Lại điều sớm hôm gần gũi đầu mày, cuối mắt. Vả lại lửa gần rơm lâu ngày cũng bén là chuyện thờng tình chứ đâu phải điều hy hữu. Và những cuộc ân ái thầm lén giữa Thủ Độ và Thị Dung đã xảy ra”[24, 104]. Việc
này, các sử gia phong kiến đã phê phán rất nặng lời: “Thủ Độ thông dâm với
Hoàng hậu , Thị Dung lấy Thủ Độ là thất tiết” “ ”… Dới ngòi bút của Hoàng Quốc Hải, mối tình Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung diễn ra hợp lý, hợp tình và đằm
thắm. Trần Thủ Độ là chỗ dựa của Trần Thị Dung: “Bà đặt bàn tay mềm yếu
của mình lên bộ ngực trần đồ sộ nh một tấm phản của thái s. Đáp lại cử chỉ tin cậy của bà, Trần Thủ Độ đa bàn tay thô nhám của ông thoa nhẹ lên má
bà”[24,109]. Đối với Trần Thị Dung, Trần Thủ Độ rất chân tình: “Nếu bà có
bụng yêu thơng tôi, nay mai Huệ Quang viên tịch, tôi với bà kết nghĩa”[24, 110]. Lấy Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung không chỉ tìm đợc bến bờ bình yên mà bà còn là cộng sự đắc lực cùng ông chung vai gánh vác cho sự nghiệp nhà Trần đi đến thành công. Xét ở góc độ tình yêu thì mối tình Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung là mối tình đẹp, mang màu sắc lãng mạn, khơi gợi nhiều cảm hứng cho ngời đọc.
Trong Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải còn xây dựng cốt truyện hấp
dẫn về mối tình của công chúa Đại Việt Huyền Trân với vua Chăm Pa Chế Mân. Huyền Trân là con gái út của Trần Nhân Tông. Nàng có nhan sắc lộng lẫy nh một nàng tiên, tính cách dịu dàng và tâm hồn trong sáng. Vua Trần Nhân Tông rất yêu chiều. Huyền Trân là ngời con gái nhạy cảm và đa tình. Trái tim thiếu nữ của nàng đã rung động trớc quan hành khiển Trần Khắc Chung, một con ngời có bản lĩnh, tài năng đã từng đem th vào trại giặc giảng hòa khi quân Mông Thát nhăm nhe xâm lợc nớc ta lần hai. Tình cảm đó còn thầm kín cha dám bộc lộ. Nhân sự kiện vua Trần Nhân Tông sang Chiêm để đặt quan hệ hoà hiếu giữa hai nớc, vua nhận lời gả Huyền Trân cho Chế Mân. Vâng lệnh cha, nàng chấp nhận
là một trọng trách thu hồi miền đất hai châu” [26, 169]. Nhng khi gặp Chế Mân, Huyền Trân đã cảm mến vị vua có khí phách, có khát vọng lớn lao, có thân
hình khoẻ mạnh, cờng tráng. Huyền Trân nhận thấy: “Chế Mân là mẫu ngời
nàng mơ ớc mà đã có lần trong tởng tợng nàng đã vẽ thành công bức chân dung vị hôn phu này” [26, 363]. Tình yêu trỗi dậy trong lòng nàng: “Ta rất yêu ông và yêu cả đất nớc của ông. Ta sẽ vì ông mà làm tất cả để cho quốc gia của ông đợc hng vợng” [26, 301]. Còn vua Chiêm, đứng trớc Huyền Trân, vua thực
sự ngỡ ngàng: “Công chúa có khuôn mặt dễ thơng nh đoá hoa bạch trà hé nở.
Khuôn mặt nàng phớt hồng, đôi má nàng hây hây ( ) Không hiểu sao cứ nhìn…
vào công chúa là ngời ta có cảm giác từ khuôn mặt nhân ái kia, đôi mắt trong vời vợi kia và từ nơi trái tim đôn hậu kia phát ra cái đẹp hồn nhiên, có sức rung động tất cả những tâm hồn trong sáng” [26, 235]. Chế Mân sung sớng đến tột cùng trong tình yêu với Huyền Trân. Vua gọi nàng là đoá bạch trà kiều diễm. Vua phong cho nàng là hoàng hậu của Chăm Pa. Chế Mân cùng Huyền Trân tận hởng tình yêu trong không gian thiên nhiên thơ mộng. Niềm say mê của Chế Mân đối với Huyền Trân không chỉ vì nhan sắc của nàng mà còn vì trí tuệ, tài năng đặc biệt là tấm lòng nhân hậu của công chúa. Những lời công chúa góp ý cho Chế Mân về kế trị nớc, về việc dùng binh, về hiện thực cuộc sống của
ngời dân Chăm Pa làm Chế Mân cảm động. Nhà vua nói: “Nếu mai đây ta làm
đợc việc có ích cho đất nàng, ấy là công của nàng. ta mãi mãi biết ơn nàng. Nàng trong sáng, trung thực nh một tấm kính chiếu yêu”[26, 293]. Trong một năm sống với Chế Mân, Huyền Trân đã đợc tận hởng những cảm giác ngọt ngào, nồng nàn, đắm say của tình yêu và hạnh phúc. Tấm chân tình của Huyền Trân, niềm say mê của Chế Mân đã làm nên một mối tình lãng mạn. Tình yêu nhanh chóng kết thúc sau cái chết của Chế Mân đã để lại niềm tiếc nuối khôn nguôi cho ngời đọc.
3.1.3. Số phận ngời dân trớc bão táp lịch sử
Bão táp triều Trần không chỉ phản ánh những vấn đề trọng đại của quốc gia, dân tộc mà còn quan tâm tới số phận của ngời bình thờng trong dòng chảy
lịch sử. Khi viết về vấn đề này, nhà văn đã xây dựng cốt truyện cảm động về ng- ời dân đời Trần. Đó là câu chuyện về cuộc đời của bà lão ăn xin cụt tay. Bà lão vốn làm nghề bán nớc ven sông, chồng chết sớm, một mình bà lam lũ nuôi hai con trai trởng thành. Khi giặc Thát xâm lấn bờ cõi Đại Việt, bà đã để hai con tham gia đánh giặc cùng quân dân cả nớc còn bà vẫn bán nớc tại bến sông quê. Một hôm có đoàn quân thất thủ tại Thăng Long rút qua nơi bà lão bán nớc. Bà tìm kiếm con nhng không thấy. Lát sau, giặc Thát kéo đến hỏi bà lão đoàn quân chạy trốn đi hớng nào. Bà lão chỉ về hớng có gài bẫy chông, bẫy đá. Giặc Thát bị thụt hầm chết quá nửa. Quay trở lại, chúng đốt quán trói bà, chặt hai bàn tay của bà. Cuộc chiến chống giặc Thát thành công nhng các con bà không đứa nào trở lại. Cô đơn, tàn tật, không chốn nơng thân, bà lão đi ăn xin nơi đầu đờng xó chợ.
Nhìn thấy bà lão: “tóc bạc trắng nh cớc, da đen sạm, mặt mày hốc hác, dúm dó
bởi hàng ngàn vết đăn ngang dọc, hai cánh tay cụt gần tới khuỷu chắp lại chì ra phía trớc”[26, 47] khiến Huyền Trân xúc động. Xót thơng cho bà lão, công
chúa tháo chiếc vòng ngọc tặng bà nhng bà lão không dám nhận: “phần vì sợ c-
ớp, phần vì sợ các quan lớn, quan bé họ không để cho bà yên. Họ lại cớp mất. Khéo không các quan còn cho ngồi tù” [26, 48]. Câu chuyện về bà lão ăn xin đã tái hiện chân thực cuộc sống đau khổ, bất hạnh của những thân phận bé nhỏ đời thờng. Trong chiến tranh, ngời dân đã hi sinh tất cả cho đất nớc. Hoà bình lập lại, số phận của họ không đợc quan tâm. Hoàng Quốc Hải đã bày tỏ tấm lòng xót thơng cho thân phận ngời dân trong xã hội. Thông qua tác phẩm của mình, nhà văn đặt ra vấn đề số phận con ngời trớc lịch sử. Câu chuyện về bà lão cụt tay là nguồn cảm hứng để Huyền Trân sáng tạo nên điệu múa về con ngời Đại Việt khi sang Chăm Pa. Điệu múa ấy cũng nh cuộc đời bà lão tạo nên cảm hứng bi tráng cho trang văn của Hoàng Quốc Hải, cho một thời đại bi hùng đã đi vào lịch sử đất nớc.
Cốt truyện gắn với cuộc đời thờng còn đề cập đến biết bao số phận của những kẻ hầu, ngời hạ, nô tì, nô bộc trong cung cấm. Câu chuyện cảm động về cuộc đời Lão Dơng, một võ sĩ thợng thặng, một cung thủ có tài bách bộ xuyên d- ơng đã cứu Trần Thánh Tông thoát khỏi cơn nguy khốn khi bị giặc Thát đuổi
bắt. Câu chuyện về ngời mẹ già lặn lội từ quê lên kinh thành tìm bằng đợc vị quan thanh liêm Nguyễn Trung Ngạn, kêu oan cho con. Con bà là Tạ Lai, đứng hầu vua ngủ giữa ban ngày. Chỉ vì táy máy rút gơm ra xem đúng lúc vua thức
dậy, vua nom thấy sai đem chém đầu ngay Những cốt truyện về cuộc đời th… -
ờng đã làm cho tác phẩm thể hiện đúng đặc trng thể loại bởi “căn bản tiểu
thuyết là chuyện thế sự, chuyện con ngời và cuộc đời” (Nguyễn Mộng Giác). Những cốt truyện này có sức chứa rất lớn về t tởng và cảm xúc. Sức chứa ấy ở chỗ, nhà văn nhìn thấu số phận, cuộc đời của thờng dân để gửi gắm thông điệp tình thơng tới mọi ngời.
Trên cái nền của các sự kiện lịch sử nhà văn đã sáng tạo nhiều cốt truyện, lấy các biến cố lịch sử để xâu chuỗi các cốt truyện lại với nhau tạo sự nhất quán và hấp dẫn cho tác phẩm.
3.2. Giọng điệu
Giọng điệu là một trong những yếu tố quan trọng trong tác phẩm văn học. Nếu nh trong cuộc sống ta thờng chỉ nghe giọng nói mà nhận ra con ngời thì trong văn học, giọng điệu giúp ta nhận ra tác giả. Giọng điệu bao giờ cũng mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử của con ngời trớc các hiện tợng đời sống. Đó chính là lập trờng xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ, sở trờng ngôn ngữ của tác phẩm gắn chặt đối tợng giao tiếp và cách tổ chức lời lẽ diễn đạt. Bản chất của giọng điệu trong tác phẩm là sản phẩm của một quá trình sáng tạo, gắn liền với quan niệm nghệ thuật, cách nhìn nhận thế giới của nhà văn. Giọng điệu là yếu tố góp phần thể hiện phong cách tác giả. Vì vậy, khảo sát giọng điệu trần
thuật trong Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải là đi vào khám phá nét
riêng của nhà văn trong việc thể hiện đề tài lịch sử.
3.2.1. Sự đa dạng về giọng điệu
Bão táp triều Trần là tiểu thuyết lịch sử đồ sộ có tính sử thi, hoành tráng về triều đại nhà Trần. Tác phẩm viết về thời kì lịch sử phức tạp, đầy biến động với số lợng nhân vật đông đảo, sự kiện lịch sử phong phú nên thái độ của nhà văn
tạo không đợc trái với lịch sử. Có khi quan điểm của tác giả văn học độc lập, thậm chí trái ngợc với sử gia song nó phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận” [39, 69]. Xuyên suốt tác phẩm là giọng điệu khách quan, điềm tĩnh. Tính khách quan trong việc tổ chức giọng điệu tác động mạnh mẽ tới ngời đọc khi tiếp cận các sự kiện lịch sử. Dờng nh đây không phải là giọng kể của nhà văn mà là lịch sử đang diễn ra nh nó vốn có. Mỗi một nhân vật xuất hiện, hành động, suy nghĩ đều chịu sự đánh giá khách quan của lịch sử. Điểm nhìn của nhà văn trùng với điểm nhìn chung của cộng đồng vì thế nhân vật, sự kiện đợc khám phá ở nhiều phơng diện: mặt sáng, mặt tối, những góc
khuất Tất cả hiện lên một cách toàn diện với đầy đủ diện mạo của nó. …
Viết về Trần Cảnh, vị vua đầu tiên của Triều Trần, nhà văn đã miêu tả quá trình trởng thành của ông vua lên ngôi từ khi tám tuổi đến khi đủ khả năng đảm
đơng việc nớc: “Trần Cảnh càng ngày càng ham mãi kiếm tìm sách đọc, cũng
nh xem xét kĩ càng phép trị nớc của các đời. Nhiều khi Cảnh đem các suy nghĩ thâu tóm đợc trong sách về nói chuyện với thợng hoàng. Trần Thừa không phải là ngời học hành giỏi giang gì, ông không lý giải đợc cho con về những điều cao rộng mà các bậc thánh hiền đã lu lại. Ông bèn gặp Trần Thủ Độ. Anh em đàm đạo thật là cởi mở” [24, 143]. Lời trần thuật khách quan, giọng kể điềm tĩnh. Những nhận xét của nhà văn về nhân vật không trái với sự thực lịch sử đã giúp nguời đọc có một cái nhìn đúng đắn về Trần Cảnh, Trần Thừa, Trần Thủ Độ cũng nh mối quan hệ vua tôi, chú cháu, anh em nhà Trần.
Đối với Trần Nhân Tông, sinh hoạt thờng nhật rất giản dị:“Chỗ ngài nằm
chỉ trải tấm nệm màu huyết dụ đã cũ lắm. Mép đệm đã xơ, mặt đệm loáng thoáng có vài lỗ thủng để lộ màu bông trắng nhờ. Bên chồng gối xếp có mấy cuốn kinh Phật, một ống gỗ mun đen nhức cắm vài ngọn bút lông và nghiên mực cạn. Ngoài ra còn chiếc tráp nhỏ và bộ đồ trà” [26, 62]. Hoàng Quốc Hải chú ý miêu tả tỉ mỉ chỗ nằm của vua để tạo ấn tợng chân thực về nhân vật lịch sử này. Giọng điệu khách quan, điềm tĩnh rất phù hợp với việc nhận xét, đánh giá về nhân vật lịch sử. Mặc dù mỗi một nhân vật đợc nhà văn dành cho những tình
cảm khác nhau nhng cách bày tỏ kín đáo ẩn sau giọng điệu. Chính vì vậy tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải không thích hợp với kiểu tiếp nhận “đánh nhanh,
thắng nhanh” nhằm tìm kiếm sự giải khuây. Tiết tấu câu văn Bão táp triều Trần
chậm rãi có đủ độ d để suy ngẫm, liên hệ. Trong cuộc họp bàn của vua tôi nhà Trần về cách xử thế đối với giặc Nguyên Mông, Hoàng Quốc Hải thể hiện khá