1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết sóng ở đáy sông của lê lựu

57 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 872,19 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHÙNG THỊ HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SƠNG CỦA LÊ LỰU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHÙNG THỊ HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SƠNG CỦA LÊ LỰU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GVC - TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GVC - TS La Nguyệt Anh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phùng Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi với hỗ trợ tận tình GVC - TS La Nguyệt Anh nhƣ thầy cô tổ Văn học Việt Nam Kết nghiên cứu khóa luận khơng trùng với kết công bố Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phùng Thị Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Những phƣơng diện đặc trƣng giới nghệ thuật 1.2 Tác giả Lê Lựu 10 1.2.1 Cuộc đời 10 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.3 Vị trí tiểu thuyết Sóng đáy sơng văn học thời kì đổi 13 CHƢƠNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SƠNG 16 2.1 Cốt truyện tiểu thuyết Sóng đáy sơng 16 2.1.1 Mơ hình cốt truyện 16 2.1.2 Cách tổ chức, xếp kiện 18 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Sóng đáy sơng 21 2.2.1 Nhân vật bi kịch 21 2.2.2 Nhân vật tha hóa 24 2.2.3 Nhân vật lƣỡng hóa 30 CHƢƠNG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SƠNG 34 3.1 Thời gian nghệ thuật Sóng đáy sơng 34 3.1.1 Thời gian vật lý 34 3.1.2 Thời gian tâm lý 38 3.2 Không gian nghệ thuật Sóng đáy sơng 41 3.2.1 Không gian xã hội 41 3.2.2 Không gian thiên nhiên 44 3.2.3 Không gian tâm lý 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa Xuân (năm 1975), đất nƣớc ta khép lại thời kì chiến tranh mở kỉ nguyên - kỉ nguyên đất nƣớc đƣợc thống độc lập, hai miền Nam Bắc lên chủ nghĩa xã hội Hịa vào khơng khí tƣng bừng, phấn khởi đó, văn học có đổi để phù hợp với thời đại Nếu nhƣ văn học cách mạng Việt Nam suốt 30 năm (1945 1975) tập trung thực nhiệm vụ phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu sau năm 1975, văn học thời kì có thay đổi, hƣớng đến vấn đề sự, đời tƣ thức tỉnh ý thức cá nhân ngƣời Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đƣa đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì hội nhập, đổi tồn bình diện đời sống trị, xã hội văn hóa Hịa chung vào cơng đổi ấy, văn học có thay đổi thay đổi phƣơng diện đề tài, chủ đề, quan niệm nghệ thuật Trong bối cảnh đổi đó, bắt gặp nhiều bút tài ghi lại chân thực tranh đời sống xã hội nhƣ Chu Lai, Bảo Ninh, Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Khắc Trƣờng đặc biệt phải kể đến Lê Lựu Lê Lựu bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì đổi Tài ông đƣợc thể nhiều thể loại nhƣ: truyện ngắn, kí, tiểu thuyết, tạp văn Thế nhƣng, hành công thể loại tiểu thuyết với tác phẩm gây đƣợc tiếng vang nhƣ Thời xa vắng, Hai nhà, Chuyện làng Cuội tiêu biểu Sóng đáy sơng Đây tiểu thuyết có ý nghĩa quan trọng tiến trình đổi văn học Một vấn đề có sức lơi cuốn, hấp dẫn tác phẩm giới nghệ thuật Lựa chọn nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiếu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu, mong muốn tiếp cận đến phƣơng diện đặc trƣng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghệ thuật tiểu thuyết, vấn đề xây dựng cốt truyện, nhân vật, thời gian khơng gian nghệ thuật Từ góp phần khẳng định đƣợc tài năng, vị Lê Lựu văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Lê Lựu bút trƣởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc tác giả đƣợc coi “tiền trạm” cho văn xi Việt Nam thời kì đổi Đã có khơng ý kiến nhận xét, đánh giá khác nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học nghiên cứu, tìm hiểu Lê Lựu nhƣ tác phẩm ông Đặc biệt, qua tác phẩm Lê Lựu, độc giả không hình dung đƣợc thay đổi xã hội lúc mà cảm nhận sâu sắc biến chuyển đời sống ngƣời thời đại Thể loại mà Lê Lựu sáng tác truyện ngắn, độc giả biết đến Lê Lựu với số truyện ngắn nhƣ: Người cầm súng, Bến sông, Tết làng Mụa, Người đồng cói Nhà phê bình Ngô Thảo viết Về truyện ngắn Lê Lựu cho “Lê Lựu ngƣời tìm tịi Truyện anh tìm đƣợc nét tính cách mới, hƣớng khai thác vấn đề Anh có lực quan sát nhạy bén, sắc sảo bút lực đủ sức cắt rời đƣợc mảnh đời bề bộn tƣơi nguyên vào trang sách, khả đáng quý bút trẻ” [7] Hơi hƣớng thể loại tiểu thuyết bắt dầu nhen nhóm từ truyện ngắn Lê Lựu khơng làm phụ lịng mong đợi tất bạn đọc, sau năm 1975, ông mắt độc giả nhiều tiếu thuyết gây ấn tƣợng dƣ luận nhƣ: Mở rừng, Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Hai nhà, Sóng đáy sơng Những tác phẩm góp phần làm cho văn học giai đoạn thêm phần hấp dẫn Chính thế, Lê Hồng Lâm rõ: “Có tiểu thuyết tiếng tự thân nội dung đặc sắc đƣợc vào mạch ngầm tâm tƣ tình cảm nhân vật (Thời xa vắng), có tiểu thuyết tiếng tai tiếng (Chuyện làng Cuội), lại có tiểu thuyết lên phim đình đám kéo theo tai bay vạ gió (Sóng đáy sơng)” [7, tr.708] Nhƣ vậy, thấy Lê Lựu nhà văn giàu tâm huyết với nghề, nhƣ Trần Đăng Khoa - ngƣời đồng hƣơng với ông nhận định: “Văn Lê Lựu hút, đọc không nhạt Ngay truyện vào loại xoàng xoàng, ngƣời đọc thu lƣợm đƣợc đấy, có chi tiết, đoạn tả cảnh, nét phác họa tính cách nhân vật” [7, tr.659] Từ Sóng đáy sơng mắt bạn đọc viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ỏi, đƣợc ý xem xét góc độ, khía cạnh qua cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Lê Lựu Có thể kể đến số luận văn nhƣ luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Mến (Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội) với tên gọi Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kiểu nhân vật số yếu tố nghệ thuật vài tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, có lấy dẫn chứng kiểu nhân vật vài phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Hay luận văn Đào Thị Cúc (Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội) với tên gọi Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi tìm hiểu yếu tố khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật số sáng tác Lê Lựu có tìm hiểu phƣơng diện không gian - thời gian nghệ thuật đƣợc thể Sóng đáy sơng Những nghiên cứu tác giả trƣớc gợi ý cho tiến hành sâu nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu với mong muốn có nhìn tồn vẹn, sâu sắc giới nghệ thuật, qua làm bật đƣợc vị Lê Lựu cơng đổi văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khám phá nét độc đáo, bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng tác giả Lê Lựu Khẳng định đƣợc tài năng, vị Lê Lựu văn học thời kì đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu giới nghệ thuật phƣơng diện tiêu biểu giới nghệ thuật nhƣ cốt truyện, nhân vật, không gian - thời gian nghệ thuật Khảo sát phân tích đƣợc phƣơng diện cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu, từ có nhìn đầy đủ tồn diện đóng góp to lớn ông văn học sau năm 1975 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật kết hợp nhiều phƣơng diện Tuy nhiên phạm vi khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu số phƣơng diện đặc trƣng giới nghệ thuật, là: cốt truyện; nhân vật; thời gian - không gian nghệ thuật Khi nghiên cứu đề tài này, khảo sát tiểu thuyết Sóng đáy sơng, Lê Lựu (2017), Nhà xuất Thanh niên (tái lần 3) [8] Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, sử dụng linh hoạt phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp lịch sử, xã hội: Xem xét tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu đất nƣớc bƣớc vào công đổi để hiểu nhà văn lại có chuyển hƣớng nghệ thuật độc đáo Phƣơng pháp thống kê, phân loại: Tiến hành thống kê, phân loại phƣơng diện đặc trƣng giới nghệ thuật nhƣ cốt truyện, hệ thống nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng linh hoạt phƣơng pháp phân tích, tổng hợp giúp chúng tơi làm rõ đƣợc phƣơng diện tiêu biểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng, từ rút đƣợc kết luận phù hợp Những kiện lịch sử gắn liền với đổi thay xã hội tảng quan trọng để Lê Lựu sâu khám phá đổi thay sống, ngƣời công đổi đất nƣớc giai đoạn Cái đƣợc lên nhiều tác phẩm ông, số có Sóng đáy sơng Tác phẩm viết đời Núi - nạn nhân xã hội đƣơng thời Chiến tranh phần đƣa đời anh rơi vào bi kịch lầm đƣờng lạc lối Khi chiến tranh nổ ra, bốn anh em phải rời xa gia đình, rời xa bàn tay chăm sóc ngƣời mẹ để sơ tán nhà cậu mợ Hải Dƣơng Cuộc sống vùng q n bình vun đắp nên tình yêu Núi Hiền Tuy nhiên, thật trớ trêu, tình yêu bị chia cắt tục lệ hà khắc từ tồn từ thời phong kiến Vì Núi vai cháu, gọi Hiền “cơ”, ngƣời có họ hàng xa “tám đời” họ đến với Sau tình yêu tan vỡ, Núi lại tiếp tục phải chịu nỗi đau mẹ mất, cha cắt bớt gạo bốn anh em khiến anh phải dở dang việc học hành để làm thuê kiếm tiền đem lo việc ăn uống, học hành cho em Và sau đó, Núi lao vào đƣờng kẻ chuyên trộm cắp, lấy tiền nuôi sống thân Hồn cảnh chiến tranh khơng phải ngun nhân nhƣng tác động khơng nhỏ đến sống ngƣời từ niên hiền lành, giỏi giang trở thành phạm nhân ngồi tù lần Qua đời số phận nhân vật Núi, Lê Lựu tái lại thời gian lịch sử kéo dài từ lúc chiến tranh nổ đến hịa bình mảnh đất Hải Phịng Từ cậu bé ngoan ngỗn, chăm mà Núi trở thành tên trộm cắp thuộc loại chuyên nghiệp, dân anh chị giang hồ tù nhiều nhà Vì thiếu tình cảm từ ngƣời cha vơ trách nhiệm nên Núi lao vào trộm cắp, trở thành tên tội phạm khiến ngƣời phải cảnh giác Thế nhƣng, đứa gái anh yêu thƣơng nên anh vƣợt lên hoàn cảnh, trở lại sống đời lƣơng thiện Nhƣ vậy, với Sóng đáy sông, Lê Lựu phản ánh đƣợc tranh thực xã hội thời kì đổi qua đời nhân vật đƣợc sáng tạo tác phẩm Qua đó, khẳng định đƣợc sống ngƣời lúc bị vào dòng chảy thời gian chịu quản lý, chi phối xã hội đƣơng thời 37 3.1.2 Thời gian tâm lý Thời gian tâm lý thời gian diễn tâm lý, tình cảm ngƣời Đây kiểu thời gian đƣợc nhiều tác giả văn học thời kì đổi đƣa vào tác phẩm mình, có Lê Lựu Ngồi thời gian vật lý, ông thể kiểu thời gian tâm lý tiểu thuyết Sóng đáy sơng Thời gian tâm lý đƣợc lên qua dòng hồi ức nhân vật Núi anh nhớ lại tất xảy đời Khi nhớ lại gia đình khứ, Núi có suy nghĩ: “Cho đến chục năm sau ăn bờ, bụi, vào nhà tù nhƣ vào chợ Sắt hiểu đời đâu? Vào lúc nào? Có phải từ gia đình giàu có phá sản ngƣời cha nghiêm ngặt thất thế?” [8, tr.6] Anh nhớ sống diễn gia đình trƣớc tự đặt câu hỏi cho thân khơng biết lý khiến đời lại trở nên nhƣ Thời gian diễn tâm lý đƣợc thể giây phút Núi nhớ Hiền sau cô bỏ nơi khác sinh sống Khi lấy cắp đƣợc số tiền lớn, Núi trở quê buôn bán mong làm lại đời anh vơ tình gặp lại Hồng Khi nghe Hồng kể lại đời Hiền từ lúc cô bỏ quê hƣơng tâm trí Núi lại lên hình bóng Hiền đứa thất lạc năm Anh bâng khuâng suy nghĩ đến lời nói Hồng tự đặt câu hỏi cho thân: “Liệu có đƣợc nhƣ khơng? Hắn lại có Hiền? Lại có thêm thằng trai? Đã sang tháng ba Vẫn chƣa nghĩ đƣợc cách phải làm để hiểu đƣợc Hiền có cho phép gặp?” [8, tr.210-211] Thời gian cịn tâm trí anh anh biết tin Hồng đến thăm: “Đã gần ba năm, kể từ đêm đến nhà cô, tin chuyện nói với Hiền, đứa hắn, lời gán ghép nhƣ tia sáng làm bừng lên nỗi khát khao Từ ngày ấy, nung nấu dự định, mơ màng đến ngày Hiền gặp lại dù biết mờ mịt, biết viển vông, nhƣng không cách quên đƣợc Nhƣng chẳng làm đƣợc việc gì, dù thƣ Hắn thèm đƣợc viết thƣ cho Hiền, cho trai mà địa lại Hồng đến, định khơng phải chuyện thăm hỏi thơng thƣờng Hiền có chuyện gì? Con trai có chuyện khơng thể trì hỗn 38 đƣợc” [8, tr.271] Những dịng suy nghĩ Hiền đứa trai trở trở lại tâm trí anh Ngay tù anh nhớ đến họ, quan tâm lo lắng sống hai mẹ Anh ln mong ƣớc ngày gặp lại hai mẹ hy vọng họ tha thứ cho lỗi lầm gây nên Sau nghe Hồng nói tất chuyện Hiền, Núi lấy hết dũng cảm viết thƣ gửi trai mong nhận đƣợc đồng cảm con, mong hiểu cho hồn cảnh anh lúc Và thật bất ngờ, bốn tháng sau anh nhận đƣợc thƣ trai nỗi xúc động niềm hạnh phúc nhƣ vỡ òa vấp ngã rách quần, trầy da nhƣng miệng cƣời sung sƣớng Sau gần hết thời gian cải tạo, Hiền dẫn đến thăm anh Sau lời nói lấp lửng từ Hiền, Núi lại suy nghĩ miên man, tự đặt câu hỏi cho thân tự trả lời: “Cho đến nửa đêm lại bấu víu đƣợc đơi chút hy vọng câu nói lấp lửng chị Hắn tự hỏi lại tự trả lời chữ câu nói chị “quá muộn” nghĩa nào? Có phải so với tuổi tác muộn yêu từ hai lăm năm bắt dầu muộn? Còn “quá sớm” gặp lại lần bàn chuyện “trở đi, trở lại” lúc sớm phạm nhân bàn đến chuyện ngƣời tự do? “Để lúc khác” lúc Chao ôi, lại phải chờ đợi, lại phải phấp Nhƣng phải chờ đợi phấp đến bao giờ? Đến đến “lúc khác” “lúc khác” sao?” [8, tr.294] Ngoài ra, thời gian tâm lý xuất Núi nghĩ đến gái khoảng thời gian ngồi tù: “Buổi sáng có đỡ dậy hay lại lăn xuống đất? Buổi trƣa, buổi tối có ăn đƣợc khơng? Đến đêm, buông màn, bắt muỗi cho con? Ai dỗ dành gào lên nhớ bố?” [8, tr.237] Hình ảnh lên tâm trí anh: “Mỗi chiều xếp dọn đồ nghề xong, đứng nhìn mặt trời xuống, lòng se sắt lại, nỗi buồn tê tái dâng lên vô cớ rùng nghĩ đến buổi chiều bố vật vờ sƣơng mờ giăng tỏa, nhòa dần hai bên bờ sơng Thƣơng nằm lạnh tốt đá bờ sông Lấp Đời thực đến đận trở lại làm ngƣời lƣơng thiện chƣa?” [8, tr.257-258] Đây tình cảm ngƣời cha giàu tình thƣơng dành cho con, xa nên tình cảm 39 khơng thể nói thành lời mà đƣợc thể suy nghĩ Núi Chính lo lắng với nỗi nhớ thƣơng mà anh cố gắng cải tạo, cố gắng học nghề lƣơng thiện để đến lúc tù chăm sóc, ni nấng sức lao động thân Thời gian tâm lý đƣợc thể rõ anh có cảm nhận hai đứa Ở cậu trai tên Đồi “cả hạnh phúc đau đớn câm lặng găm vào trái tim chảy máu suốt hai mƣơi lăm năm Con ngƣời sống đƣợc bao nhiêu? Một phần tƣ kỷ phải sống mối tình tội lỗ tan nát để đến tận số kiếp run rủi nào, thằng trai, giọt máu thành thật đời lại xoa dịu nỗi đau thắp tâm hồn cặn bã khô kiệt tia sáng hy vọng, phấp mối tình chết lặng nửa đời ngƣời” [8, tr.284-285] Cịn gái tên Uyển “khi tháng tuổi bố phải thay ngƣời đàn bà ni Có xó xỉnh, bờ bụi bố khơng chui rúc? Có đâm chém, đấm đạp bố run sợ? Có hình phạt nặng nề, sỉ nhục cay độc bố ngại ngùng? Chỉ cốt để có sữa, có xƣơng ống, cải bắp, cà rốt cho con, để đƣợc sống bố Nhƣng lớn, bố thấy kẻ độc ác, tội lỗi, lại đày đọa, quăng quật khốn khổ, khốn nạn đến Sáu bảy tuổi phải “vứt” vào nhà tù” [8, tr.285] Nếu đời anh đƣợc chia làm hai ngƣời nửa đời Tình cảm phần thơi thúc anh cố gắng để nhanh chóng tù, trở sống sống lƣơng thiện với Xây dựng nên thời gian tâm lý Sóng đáy sơng, Lê Lựu khơi sâu vào nội tâm nhân vật để từ phản ánh rõ nét tranh sống phức tạp diễn tâm hồn họ Nhà văn để họ tự bộc lộ suy nghĩ, kỷ niệm, mơ ƣớc thân đời để từ làm bật lên tính cách số phận đời Nhƣ vậy, kiểu thời gian đƣợc Lê Lựu xây dựng tác phẩm lại có tác dụng khác Nếu nhƣ thời gian vật lý có tác dụng phản ánh thời gian tồn xung quanh đời nhân vật thời gian tâm lý lại phần cho thấy đƣợc diễn biến bên tâm lý nhân vật Việc 40 xây dựng kiểu thời gian khác giúp cho việc khắc họa nhân vật cách tồn vẹn, từ thấy đƣợc sáng tạo nhà văn xây dựng kiểu thời gian 3.2 Khơng gian nghệ thuật Sóng đáy sơng Trong Sóng đáy sơng, khơng gian nghệ thuật góp phần cho giới nghệ thuật sáng tác Lê Lựu trở nên hấp dẫn, lôi Không gian đƣợc ông nhắc đến tiểu thuyết là: không gian xã hội, không gian thiên nhiên không gian tâm lý 3.2.1 Khơng gian xã hội Với tiểu thuyết Sóng đáy sông, nhà văn khắc họa chân thực không gian xã hội, có khơng gian làng quê không gian phố phƣờng, thành thị Trong tiểu thuyết này, không gian làng quê đƣợc Lê Lựu phản ánh không gian vùng quê nghèo thuộc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng, nơi bốn anh em Núi sơ tán từ Hải Phòng Khơng gian nơi n bình, gần gũi gắn liền với cảnh vật đơn sơ nhƣ ao làng, bờ rào, bờ sơng Đó cịn khơng gian gắn với âm quen thuộc làng quê nhƣ tiếng đập chiếu, tiếng ếch kêu hay tiếng cóc cạo miệng Khơng gian nơi bắt nguồn tình yêu đầu đời Núi - chàng niên trẻ thành phố Hiền - ngƣời gái xinh đẹp vùng quê Mặc dù Hiền có thai nhƣng hai ngƣời khơng đến đƣợc với họ có quan hệ - cháu cách tám đời Tuy luật pháp nhà nƣớc ta quy định họ hàng cách năm đời lấy đƣợc nhau, nhƣng nơi giữ tục lệ cổ hủ từ thời phong kiến để lại, giống nhƣ lời cậu Uyên nói: “Luật Nhà nƣớc cho nơi khác, để chỗ tỉnh thành ngƣời ta theo, cịn làng chín mƣời đời mà vai phải lứa không lấy đƣợc hồ cháu lại lấy cô” [8, tr.64] Đúng “phép vua phải thua lệ làng”, ngƣời làng khơng đƣợc phá vỡ luật lệ Chính tồn quan niệm hà khắc gây nên đau khổ cho ngƣời Nó làm cho Núi Hiền khơng khơng lấy đƣợc mà cịn dẫn đến bi kịch đời ngƣời Hiền nhục nhã, xấu hổ với ngƣời để 41 giữ thể diện cho gia đình nên chuyển nơi khác sinh sống Cịn Núi sau vào đƣờng trộm cắp, tù vào tội lần Nhƣ vậy, Sóng đáy sơng, Lê Lựu phản ánh đƣợc không gian thôn quê thời tồn nhiều tập tục hà khắc, lạc hậu, đẩy ngƣời đến bao bi kịch chia lìa mà nạn nhân phải gánh chịu hậu khơng khác ngƣời sống làng q Nếu khơng gian làng quê đƣợc Lê Lựu tái số trang viết định khơng gian phố phƣờng, thành thị lại đƣợc nhà văn tái từ đầu đến cuối tác phẩm Lê Lựu xây dựng nên không gian liền với kiện quan trọng đời nhân vật Núi Cuộc đời anh trải dài qua nhiều không gian: từ không gian rộng lớn nhiều vùng khác không gian gia đình, khu phố, nhà tù Khơng gian địa điểm vừa nơi hành nghề, vừa nơi ở, đồng thời nơi đánh thức đời lƣơng thiện Núi Không gian mảnh đất Cảng nơi Núi đƣợc sinh đƣợc nhắc đến nhiều lần Không gian đƣợc lên Núi trở sau sáu tháng trại cải tạo: “vào ngày nóng nhƣ lửa đổ xuống thành phố Những hàng nín lặng chờ biển tích gió cho bão số đổ vào Đồ Sơn hai tƣ tới Những hàng phƣợng vĩ cháy đỏ nhức nhối chạy dọc hai bờ sông Lấp Thành phố đặc sền sệt mùi chua, mằn mặn cá ƣớp muối phơi khơ kín vỉa hè mùi bùn sau nƣớc thủy triều sông Tam Bạch, sông Lấp, sông Cấm, sông Cầu Rào” [8, tr.103-104] Đây không gian gắn với hình ảnh quen thuộc Hải Phịng nhƣ hoa phƣợng vĩ đỏ rực hai bên đƣờng, mùi tanh mằn mặn cá đƣợc ƣớp muối đem phơi, dịng sơng mộng mơ tiếng thời Tất thứ hòa vào tạo nên cảnh sắc, hƣơng vị riêng làm cho Hải Phịng khơng thể trộn lẫn vào thành phố khác đƣợc Trong thời thơ ấu, Núi sống không gian nhà thuộc hạng giàu có Hải Phịng thời đó: “Một ngơi nhà hai tầng cửa chớp xanh, khung cửa kính, màu vàng, gạch nghiêng màu đỏ viền quanh, không bám bụi bẩn xây sát ” [8, tr.6] Tuy gia đình đƣợc coi bề nhƣng ngơi nhà lại có phân chia ranh giới rõ ràng: ngƣời cha 42 bà vợ sống tầng, cịn anh em Núi mẹ sống tầng dƣới Không phân chia nơi mà tình cảm gia đình đƣợc ngƣời cha phân biệt cách rạch rịi Ngƣời cha gia đình quan tâm dành tình cảm cho ngƣời sống tầng hai, cịn ngƣời dƣới tầng ông coi nhƣ ngƣời ở, phải phục tùng, hầu hạ ngƣời tầng Mấy anh em Núi lúc phải thƣa gửi, phải khoanh tay mời cơm nhƣng: “không đƣợc nghe tiếng nói, phẩy tay nhìn đáp lại” [8, tr.8] Khơng có thế, anh em Núi có ngƣời mắc lỗi bị ngƣời cha bắt chịu phạt ăn dở bữa cơm Đáng lẽ khơng gian gia đình phải nơi ngƣời có đầy đủ điều kiện để phát triển cách tồn diện, nhƣng đây, lại nơi bị phân biệt đối xử, nơi gây sợ hãi cho ngƣời sống mái nhà Nếu không gian gia đình tác phẩm đƣợc xem nhƣ địa ngục thu nhỏ khơng gian tổ dân phố - nơi hai bố Núi lại nơi tồn nhiều ngƣời tốt, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác vơ điều kiện họ gặp khó khăn, hoạn nạn Đó lịng tốt bà tổ trƣởng tổ nƣớc sôi kiêm tổ trƣởng tổ dân phố, giúp đỡ anh công an khu vực, bà khu phố bà bán hàng chợ Mọi ngƣời thông cảm, động viên giúp đỡ Núi để anh tu chí làm ăn: “Mƣời ngày bố nằm bệnh viện Ngoài ba đứa em đƣa cơm nƣớc, bà tổ nƣớc sôi, bà ngõ lần lƣợt đếm thăm Ngƣời cho sữa, cho đƣờng, ngƣời cho gạo, cho tiền Nhìn thấy rơm rớm nƣớc mắt cám ơn ông, bà Ai khuyên viện tu tỉnh làm ăn mà ni con” [8, tr.187] Thế nhƣng, đáp lại lịng tốt ngƣời, “chứng tật đấy”, quen thói trộm cắp khơng bỏ đƣợc, ngƣời giúp đỡ “không nỡ phê phán mà không muốn gặp mặt Cũng nhƣ ngƣời bán hàng chợ Sắt, chợ Ga làm ngơ bế đến” [8, tr.189] Và thế, lao vào vịng xốy tù tội khơng biết lần Tuy kẻ trộm cắp móc túi đƣợc coi chuyên nghiệp nhƣng Núi khỏi truy lùng cơng an Anh bị công an bắt đƣa vào tù cải tạo nhiều lần Không gian nhà tù dƣờng nhƣ trở nên quen thuộc 43 với thân anh: “thời gian vào tù nhiều thời gian nhà Nghĩa quen sinh hoạt nhà tù nề nếp sinh hoạt nhà” [8, tr.237] Và đặc biệt, không gian nhà tù anh bị giam lần cuối nơi ghi dấu mốc thay đổi kẻ vào đƣờng trộm cắp tù tội Không gian nhà tù nơi anh nghĩ đến Uyển, đứa gái phải chịu bao cực khổ có ngƣời cha chuyên trộm cắp, móc túi Với lo lắng cho con, tình thƣơng nên Núi định hồn lƣơng làm lại từ đầu Trong không gian nhà tù với ô cửa chấn song sắt, anh nhận đƣợc giúp đỡ nhiều ngƣời xa lạ, khơng họ hàng thân thích nhƣng lại coi nhƣ ngƣời ruột thịt gia đình Đó ơng giám thị trƣởng giúp đỡ để gái anh đƣợc sống gần anh; anh Đông, ngƣời dạy cho anh nghề mộc để tù anh có nghề lƣơng thiện để nuôi chị Minh Vũ, ngƣời dạy dỗ anh anh cải tạo ngƣời đƣa lời khuyên chân thành cho anh Sự thay đổi theo chiều hƣớng tích cực ngƣời anh lên không gian nhà tù, nơi mà ngƣời ta cho có tội phạm với tiền án tiền khơng nghĩ nơi cịn có tình ngƣời bao la Và không gian nhà tù ấy, Núi gặp lại Hiền cậu trai tung tích năm trời Niềm vui, niềm hạnh phúc nhân lên ngƣời anh cuối anh trở thành công dân lƣơng thiện, trở thành ông chủ xƣởng mộc với ba mƣơi ba công nhân, tìm lại đƣợc hạnh phúc dƣờng nhƣ 3.2.2 Không gian thiên nhiên Không gian thiên nhiên không gian quen thuộc đƣợc nhiều nhà văn, nhà thơ đƣa vào sáng tác Lê Lựu đƣa vào Sóng đáy sơng kiểu không gian Không gian thiên nhiên mảnh đất Cảng đƣợc tác giả miêu tả qua hình ảnh: “những tán phƣợng vĩ đọng đầy sƣơng đêm rung lên đồng loạt” [8, tr.27], hay thiên nhiên quê ngoại với “những dãy ao rộn ràng tiếng đập chiếu bờ rào kín chăn màn, quần áo rỏ nƣớc tong tỏng Đêm đêm nghe tiếng ễnh ƣơng uôm uôm, tiếng chão chàng “chẳng chuộc, chẳng chuộc” cóc cạo miệng ken két ” [8, tr.39] Khi nói đến khơng gian thiên nhiên Sóng đáy sông, ta bỏ qua không gian dịng sơng gắn liền với thành phố hoa phƣợng 44 đỏ Hình ảnh dịng sơng đƣợc lên qua cảm nhận Núi với khoảng thời gian khác Khi Mai dẫn anh dọc bờ sông Thƣơng, anh thấy dịng sơng lên thật thơ mộng: “Dịng sơng Thƣơng lúc mặt trời lặn, n ả gió từ mặt sơng thổi lên cánh đồng gặt se se lạnh Khi mặt nƣớc tím dần sầm lại cịn nghe tiếng lóc lách mái chèo khua nƣớc đƣa thuyền bồng trôi dọc cuối sông Dần dần hai bờ, hàng bạch đàn, thuyền bè nhƣ nhòa sƣơng ” [8, tr.118-119] Những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp nên thơ, vào lòng ngƣời khiến cho trái tim kẻ trộm cắp nhƣ muốn lên: “Trời ơi, tuyệt vời quá” [8, tr.119] Nhƣ vậy, đẹp, lãng mạn không gian nơi sông nƣớc làm cho Núi rung động, từ giúp anh có thêm hy vọng hạnh phúc gia đình bắt đầu nhen nhóm ngƣời anh Thế nhƣng, sau sống thời gian Mai bỏ anh đứa lại để với ngƣời đàn ông khác, để lần nữa, anh quay lại nơi với mục đích khác Nếu nhƣ lúc đầu, anh đến sông Thƣơng để dạo Mai lúc anh đến nơi để tìm mẹ cho đứa đƣợc tháng tuổi bế tay Và sông Thƣơng lúc không giống nhƣ lần đầu anh đến: “Vẫn lại sông Thƣơng Nhƣng đêm mờ mịt hai bên mƣa bụi Những gió khơng cịn khơ se lạnh nhƣ buổi chiều năm trƣớc Nó quất vào ngƣời nhƣ roi quất lạnh tái tê Cỏ khơng cịn khơ ráo, vầng ngả diệc bùn nhão, giá buốt nhƣ kim đâm vào dƣới hai bàn chân khơng ” [8, tr.172] Sơng Thƣơng có đổi thay, khơng cịn giàu sức sống nên thơ mà cịn lại tái tê, giá buốt Anh ôm dọc hai bên bờ sông gọi vợ, nhƣng đáp lại hy vọng im lặng đến rợn ngƣời với không gian mênh mông sông nƣớc bao la, n ắng Nhƣ dịng sơng vừa không gian thắp lên hy vọng, nhƣng đồng thời, không gian dập tắt hy vọng ngƣời mong muốn có đƣợc hạnh phúc gia đình để làm lại đời Ngồi khơng gian sơng Thƣơng, tiểu thuyết xuất không gian dịng sơng Lấp Khơng gian dịng sơng gắn với kỉ niệm lần đời, anh đƣợc bố dẫn dạo bờ sông 45 Lấp với anh Ý Vì vui mừng sung sƣớng đƣợc bố quan tâm nên anh thấy sông thật tuyệt vời thực tế ngày ấy: “thối thối Lúc nƣớc thủy triều dâng, sóng rào lên rác rƣởi xác chuột, xác mèo, xác chó trắng phếu, trơi lênh phênh ràn rạt kín hai bên bờ Khi nƣớc thủy triều rút, cứt đái rác rƣởi đọng xuống nhƣ cô lại, bốc lên mùi thối làm tắc mũi ngƣời bờ Cịn lịng sơng, thuyền bè chẹt dí dƣới bùn nhƣ đứa trẻ dằn đít xuống đất ăn vạ” [8, tr.14] Khơng gian dịng sơng Lấp cịn đƣợc nhắc đến vào chiều tháng bảy năm 1987, anh quay trở lại với nghề ăn cắp để lấy tiền nuôi con: “bờ sông Lấp gợn sóng lăn tăn chùm hoa phƣợng vĩ cuối mùa đỏ nhƣ bó đuốc đốt đầu đôi trai gái đứng bên bờ sông nhƣ đứng cạnh bể bơi dài tít từ chân cầu Carông cũ đến tận nhà Triển lãm thành phố” [8, tr.196] Và đến đầu tháng mƣời năm ấy, không gian dịng sơng lại lên qua lời kể Núi đứng trƣớc tịa “Ở bờ sơng Lấp phía bên kia, phía đƣờng Nguyễn Đức Cảnh, tán phƣợng vĩ vung nhỏ vàng ƣơm nhƣ rắc xuống lịng sơng Lấp lăn tăn màu vàng cuối vĩnh biệt mua thu để bƣớc sang mùa đông mới, khắc nghiệt lạnh giá” [8, tr.200] Ngồi ra, khơng gian sơng nƣớc đƣợc qua ô cửa sổ nhỏ nhà tù Núi bị giam giữ: “Mấy ngày đầu ngồi tầng hai giƣờng hai tầng cạnh ô cửa chấn song sắt to học trị vừa đủ cho áp khn mặt vào để nhìn dịng sơng trƣớc mặt Hắn chƣa biết tên gọi Chỉ thấy nói Lục Đầu Giang chảy bến phà Rừng Mỗi chiều ăn cơm xong, lặng lẽ trèo lên giƣờng áp mặt vào ô cửa song sắt nhìn cánh buồm nâu ngƣợc dịng nhƣ bay núi Tràng Bạch vỡ màu đá vôi trắng bạch phía bờ sơng bên Một lát sau thẫm lại, mờ dần, mờ dần chìm vào đêm ” [8, tr.238] Hình ảnh dịng sơng với cánh buồm lên trƣớc mắt Núi khiến anh nhớ lại đời đầy đen tối gây thiệt thòi cho đứa gái bé bỏng từ tình thƣơng dành cho con, anh bắt đầu thay đổi để tìm đến lƣơng thiện Lê Lựu khắc họa khơng gian thiên nhiên Sóng đáy sông cách chi tiết, chân thực, giúp cho ngƣời đọc phần hình dung đƣợc tranh thực thời kì đổi 46 3.2.3 Khơng gian tâm lý Không gian tâm lý không gian tồn bên nhân vật, xuất kí ức, giấc mơ hay hồi ức nhân vật Kiểu khơng gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc biểu chiều sâu tâm lý nhân vật Cùng với không gian xã hội không gian thiên nhiên, không gian tâm lý đƣợc Lê Lựu phản ánh rõ nét tác phẩm Không gian tâm lý Sóng đáy sơng đƣợc tái chủ yếu qua dịng suy nghĩ, kí ức q khứ của Núi Đó khơng gian Núi nhớ mối tình đầu dang dở, đầy trái ngang với Hiền cô bỏ đi: “Những buổi chiều bóng tối nhập nhoạng phủ xuống bờ mƣơng thẫn thờ nhƣ kẻ hồn ngồi phía bụi tre đầu làng, nhìn tay gai mắc mớ vào hôm gỡ Khơng cịn Mùi thơm ngào ngạt cánh đồng lúa trổ bơng trộn với mùi khói bếp lan từ mái nhà lợp rạ luồn vào thở hắn, nhƣ thấy hụt hơi, rã rời mờ mịt màu đêm Khơng cịn hàng rào nữa! Khơng cịn đám cỏ ngã diệp xuống đất bờ mƣơng ” [8, tr.67-68] Anh nghĩ thủ phạm gây đời đau khổ cho Hiền, để phải bỏ làng khơng biết tung tích Khi nghe Hồng kể lại thông tin Hiền cho Núi nghe, anh lại có mong ƣớc khát khao mái ấm gia đình: “Cả hai mẹ cô, hai bố hắn, bốn ngƣời mang Hải Phòng sống đầm ấm hộ mƣời sáu mét vuông lúc bỏ khơng? Ơi chao, chuyện xa xăm, mờ mịt buốt lạnh nhƣ lúc bƣớc khỏi cửa nhà Hồng Hắn liêu xiêu mƣa phùn gió bấc thổi hun hút vào tận nỗi tái tê hắn” [8, tr.210] Đây ƣớc mong giản dị ngƣời bình thƣờng, nhƣng kẻ trộm cắp nhƣ Núi bây giờ, lại điều xa vời mà mơ, anh dám nghĩ tới Ngay tù, nỗi nhớ, nỗi ăn năn ngƣời gái dày vị tâm trí anh: “Hiền điêu đứng, cay cực sao? Cơ cịn hay mất? Nếu cịn, trơi dạt đâu? Cuộc đời tan tác cô dù kẻ gây ra, lại kẻ vô tội?” [8, tr.67] Khơng gian đƣợc tái cảm xúc, suy nghĩ đứa anh ngồi tù: “Đã đêm gục mặt vào chấn song sắt lạnh toát nhớ đến cảnh nằm mê trại Trần Phú mà khóc thầm gọi 47 con: “Con ơi, bố hứa với bố không ăn cắp Khơng ăn cắp! Đừng khóc ” [8, tr.239] Ngƣời cha dù hồn cảnh mong nhớ dành trọn vẹn tình u thƣơng vơ điều kiện cho đứa Đó lý lớn để anh “cải tà quy chính”, làm lại thứ, sống đời lƣơng thiện sau Đi sâu vào không gian tâm lý nhân vật, Lê Lựu phát đƣợc trình tự nhận thức Núi để từ giúp anh vƣợt qua sống tù tội, trở lại làm ngƣời có ích cho xã hội: “Đã tuổi “tứ tuần” rồi! Đời lang thang bụi bặm đến đoạn kết Bản thân hắn? Vứt! Sống thêm ngày chuộc lại lỗi lầm với Kẻ làm cha cƣớp danh dự lòng tự trọng Sự nghiêm túc, phải nghiêm túc ngặt nghèo, phải tập lại từ đầu cách sống làm ngƣời, may bù đắp phần lớn Không tính tốn kĩ lƣỡng, khơng tỉnh táo, khơng cịn điều kiện để làm lại” [8, tr.239-240] Khơng gian tâm lý góp phần khơng nhỏ vào q trình hồn lƣơng nhân vật Nhƣ vậy, với việc xây dựng không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng, Lê Lựu đặt nhân vật vào nhiều kiểu khơng gian khác Đó khơng gian thiên nhiên, khơng gian xã hội tồn giới bên đến không gian tâm lý tồn bên nhân vật Những khơng gian đóng vai trị quan trọng giúp nhà văn sâu khám phá cách toàn diện chất, tính cách ngƣời thay đổi xã hội đƣơng thời Đồng thời qua khẳng định đƣợc tài Lê Lựu việc kiến tạo nên không gian độc đáo, sáng tạo, thu hút quan tâm, ý nhiều độc giả 48 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, việc tìm hiểu, khám phá giới nghệ thuật tác phẩm hành trình khó khăn, gian nan nhƣng lại đem tới cho ngƣời say mê, hứng thú Nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sông Lê Lựu, nhận thấy đƣợc tìm tịi, khám phá nhà văn thể loại tiểu thuyết thời kì đổi Trong khóa luận này, sâu nghiên cứu số phƣơng diện bật giới nghệ thuật tiểu thuyết nhƣ sau: Về phƣơng diện cốt truyện, Lê Lựu xây dựng mơ hình cốt truyện cách tổ chức, xếp kiện cách hấp dẫn đƣợc nhiều độc giả quan tâm từ câu văn Cốt truyện đƣợc tạo dựng qua dòng hồi tƣởng cảm nhận thân nhân vật xuất tác phẩm Cốt truyện Sóng đáy sơng đƣợc lên với ký ức, tâm trạng, mơ ƣớc nhân vật Từ độc giả hiểu đƣợc nhân vật lại có đƣợc sống nhƣ lại “nghiện” áo ngƣời tù nhƣ Về nhân vật, Lê Lựu xây dựng đƣợc nhiều kiểu nhân vật tiểu thuyết Đó kiểu nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa nhân vật lƣỡng hóa Lê Lựu sử dụng ngịi bút để tạo nhân vật có nét tính cách số phận khác Thơng qua nhân vật, nhà văn thể cảm thơng, thƣơng xót với số phận ngƣời gặp khó khăn, đau khổ đời Đồng thời, tác giả lên án ngƣời sống trái đạo đức, khơng có trách nhiệm, tha hóa nhân phẩm tồn xã hội Qua đó, Lê Lựu gửi gắm lời khuyên chân thành giống nhƣ nhƣ thông điệp giàu giá trị nhân văn đến với ngƣời: “Con đẻ ra, có đứa này, đứa “cha mẹ sinh trời sinh tính” Có đứa lành, đứa dữ, có đứa chất phác thật lại có đứa gian giảo lừa lọc, nhƣng ngƣời làm cha mẹ phải sống để đứa dù hƣ hỏng, độc ác đến mấy, lần gọi đến tiếng mẹ, tiếng cha lần phải thức tỉnh lƣơng tâm làm ngƣời nó” [8, tr.222] Về thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật, Lê Lựu có cách kiến tạo thời gian, khơng gian Sóng đáy sông cách sáng tạo, 49 độc đáo, đầy hấp dẫn Thời gian nghệ thuật Sóng đáy sông đƣợc Lê Lựu tạo bao gồm hai kiểu thời gian tiêu biểu, thời gian vật lý thời gian tâm lý Hai kiểu thời gian có vai trị quan trọng việc tái lại khoảng thời gian xuất xung quanh nhân vật thời gian xuất dịng kí ức khứ nhân vật Không gian nghệ thuật góp phần khơng nhỏ vào việc tái khung cảnh tồn xung quanh sống nhân vật không gian tồn tâm trạng, mong ƣớc họ Thông qua lời văn tác phẩm, thời gian, không gian nghệ thuật không lên qua thiên nhiên cảnh vật mà cịn lên suy nghĩ, cảm xúc ngƣời, phù hợp với hoàn cảnh cảm xúc nhân vật lúc Nhƣ vậy, với giới nghệ thuật Sóng đáy sơng, Lê Lựu tạo cho phong cách, diện mạo riêng đầy mẻ hấp dẫn Từ cố gắng nỗ lực khơng ngừng nghỉ thân qua trang viết đầy chân thực, ông để lại đƣợc dấu ấn khó phai mờ lịng độc giả, khẳng định tài ngƣời nghệ sĩ có cách tân độc đáo thể loại tiểu thuyết công đổi văn học Việt Nam 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đ.X Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học (La Khắc Hịa dịch), Tạp chí Văn học số Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lê Lựu (2003), Tạp văn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Lựu (2017), Sóng đáy sơng (tái lần 3), Nhà xuất Thanh niên Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1981), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục 14 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Vụ Giáo viên xuất 15 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 16 Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, Nhà xuất Đại học Quy Nhơn ... Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sóng đáy sơng NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật thuật ngữ đƣợc nhiều... điểm giới nghệ thuật sở chúng tơi tìm hiểu, phân tích phƣơng diện đặc trƣng giới nghệ thuật đƣợc biểu cụ thể tiểu thuyết Sóng đáy sông Lê Lựu 1.1.2 Những phương diện đặc trưng giới nghệ thuật Thế. .. lƣu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng, đƣợc tạo theo nguyên tắc tƣ tƣởng nghệ thuật, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý ngƣời, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nhà xuất bản Tác phẩm mới
Năm: 1988
3. Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
5. Đ.X Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học (La Khắc Hòa dịch), Tạp chí Văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học
Tác giả: Đ.X Likhatrop
Năm: 1989
6. Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời xa vắng
Tác giả: Lê Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
7. Lê Lựu (2003), Tạp văn, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn
Tác giả: Lê Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2003
8. Lê Lựu (2017), Sóng ở đáy sông (tái bản lần 3), Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sóng ở đáy sông
Tác giả: Lê Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2017
9. Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
10. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
11. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội
Năm: 1994
12. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng - Hà Nội
13. Trần Đình Sử (1981), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1981
14. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học hiện đại, Vụ Giáo viên xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp văn học hiện đại
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1993
15. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
16. Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Những đổi mới của văn học Việt Nam sau năm 1975, Nhà xuất bản Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những đổi mới của văn học Việt Nam sau năm 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quy Nhơn
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w