Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Sông”

106 543 3
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Sông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thế giới nghệ thuật của nhà văn là “một thế giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn. Thế giới đó là văn bản hình tượng văn bản nội tại của văn bản ngôn từ” 46;81. Đó là một thế giới độc đáo, được cấu thành từ những yếu tố đặc biệt: “Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng”… 18;303. Tuy nhiên, nó cùng thống nhất ở chỗ: “thế giới nghệ thuật là thế giới tư tưởng, thế giới thẩm mĩ, thế giới tinh thần của con người” 46;82. Nghiên cứu về cấu trúc của thế giới nghệ thuật sẽ hình thành trong chúng ta một cái nhìn mới mẻ, nhiều chiều về mối quan hệ giữa tác phẩm nghệ thuật của nhà văn với thực tại đời sống. Vì vậy, khi nghiên cứu sự nghiệp của một nhà văn dường như chúng ta khó tránh khỏi việc tìm hiểu, đánh giá thế giới nghệ thuật của nhà văn đó. 1.2. Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư từ khi xuất hiện trên văn đàn đã sớm trở thành một “hiện tượng” đặc biệt, là đối tượng trong một số cuộc tranh luận văn chương, thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn đọc. Tuy tuổi đời còn trẻ nhưng chị đã gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp cầm bút: Giải nhất cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi; Giải B của Hội nhà văn Việt Nam 2001, 2004. Chị còn là một trong những gương mặt tiêu biểu năm 2004 do Trung ương Đoàn trao tặng. Năm 2005, Nguyễn Ngọc Tư làm khuấy động văn đàn với tập truyện “Cánh đồng bất tận”. Ngay từ khi mới ra đời, tác phẩm đó đã gây nên cơn sốt dư luận. Có rất nhiều lời khen, tiếng chê về tác phẩm này. Nhưng dù đáp số là như thế nào thì nó cũng là một cú huých mạnh mẽ đẩy văn học từ chỗ yên ắng đến chỗ sôi động. Tập truyện “Cánh đồng bất tận” đã được Hội nhà văn Việt Nam trao giải “Hiện tượng văn học trong năm”. Sau tiếng vang của “Cánh đồng bất tận”, không ít người cho rằng Nguyễn Ngọc Tư khó vượt qua đỉnh cao ấy. Thế nhưng, bằng nỗ lực tự đổi mới chính mình, sau một thời gian tạm thu mình vào những tập tản văn, chị đã tiếp tục thực hiện bước đột phá mới khi cho ra đời tiểu thuyết đầu tay “Sông” (2012). 1.3. Tiểu thuyết “Sông” của Nguyễn Ngọc Tư mới ra đời vào tháng 9 năm 2012, đến thời điểm này cũng vừa tròn một năm. “Sông” gây được sự chú ý và quan tâm của đông đảo bạn đọc với số lượng đầu sách bán ra rất chạy, nhưng đến nay, khi khảo sát trên những diễn đàn và những trang nghiên cứu văn học thì những bài viết về tác phẩm còn rất ít với số lượng chưa vượt quá con số mười. Với niềm yêu thích những sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư cùng sự khâm phục tài năng và nghị lực tự đổi mới mình của chị, bằng luận văn này, chúng tôi muốn tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Sông” với hi vọng có một cái nhìn tổng thể, toàn diện về sự đổi mới ngòi bút của Nguyễn Ngọc Tư trong thể loại tiểu thuyết.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật nhà văn “một giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn Thế giới văn hình tượng - văn nội văn ngôn từ” [46;81] Đó giới độc đáo, cấu thành từ yếu tố đặc biệt: “Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng”… [18;303] Tuy nhiên, thống chỗ: “thế giới nghệ thuật giới tư tưởng, giới thẩm mĩ, giới tinh thần người” [46;82] Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật hình thành nhìn mẻ, nhiều chiều mối quan hệ tác phẩm nghệ thuật nhà văn với thực đời sống Vì vậy, nghiên cứu nghiệp nhà văn dường khó tránh khỏi việc tìm hiểu, đánh giá giới nghệ thuật nhà văn 1.2 Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư từ xuất văn đàn sớm trở thành “hiện tượng” đặc biệt, đối tượng số tranh luận văn chương, thu hút quan tâm nhiều bạn đọc Tuy tuổi đời trẻ chị gặt hái nhiều thành công nghiệp cầm bút: Giải vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi; Giải B Hội nhà văn Việt Nam 2001, 2004 Chị gương mặt tiêu biểu năm 2004 Trung ương Đoàn trao tặng Năm 2005, Nguyễn Ngọc Tư làm khuấy động văn đàn với tập truyện “Cánh đồng bất tận” Ngay từ đời, tác phẩm gây nên sốt dư luận Có nhiều lời khen, tiếng chê tác phẩm Nhưng dù đáp số cú huých mạnh mẽ đẩy văn học từ chỗ yên ắng đến chỗ sôi động Tập truyện “Cánh đồng bất tận” Hội nhà văn Việt Nam trao giải “Hiện tượng văn học năm” 11 Sau tiếng vang “Cánh đồng bất tận”, không người cho Nguyễn Ngọc Tư khó vượt qua đỉnh cao Thế nhưng, nỗ lực tự đổi mình, sau thời gian tạm thu vào tập tản văn, chị tiếp tục thực bước đột phá cho đời tiểu thuyết đầu tay “Sông” (2012) 1.3 Tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư đời vào tháng năm 2012, đến thời điểm vừa tròn năm “Sông” gây ý quan tâm đông đảo bạn đọc với số lượng đầu sách bán chạy, đến nay, khảo sát diễn đàn trang nghiên cứu văn học viết tác phẩm với số lượng chưa vượt số mười Với niềm yêu thích sáng tác Nguyễn Ngọc Tư khâm phục tài nghị lực tự đổi chị, luận văn này, muốn tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” với hi vọng có nhìn tổng thể, toàn diện đổi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư thể loại tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Cùng với Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Võ Thị Hảo… Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ tuổi tiêu biểu văn xuôi đương đại Xuất lần đầu với tập truyện “Ngọn đèn không tắt”(2000), văn phong nhẹ nhàng, trẻo, in đậm dấu ấn sông nước miền Nam, Nguyễn Ngọc Tư giành quan tâm đặc biệt công chúng yêu thích văn học giới phê bình Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: “Ngọn đèn không tắt tạo nên không khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày công khai phá” [41] 22 Năm 2005, Nguyễn Ngọc Tư cho mắt tập truyện ngắn mang tên “Cánh đồng bất tận” Tập truyện nhận phản hồi tích cực dư luận trở thành “hiện tượng” văn học Việt Nam với 108.000 tiêu thụ tính đến năm 2010, sau phim dựa truyện vừa tên mắt năm Cùng năm 2005, truyện “Cánh đồng bất tận” đứng đầu bình chọn truyện ngắn đặc sắc báo Văn nghệ Vào năm 2006, tập truyện đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam dành cho tác phẩm xuất sắc Năm 2007, tác phẩm dịch xuất số nước giới Nhà văn Hữu Thỉnh nhận xét: “Với Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn” [26;1] Nhà văn Chu Lai khẳng định: “Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác Cốt truyện mang tính chất cổ điển, tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo sức rung chuyển thẩm mỹ” [26] Năm 2012, Nguyễn Ngọc Tư “đổi món” với “Sông” Từ địa hạt truyện ngắn tản văn chị “lấn sân” sang tiểu thuyết Tiểu thuyết “Sông” nhiều gây tò mò háo hức cho bạn đọc lẽ tiểu thuyết đầu tay bút Nam Bộ gặt hái thành công định lĩnh vực truyện ngắn tản văn Người ta tò mò muốn biết Nguyễn Ngọc Tư viết tiểu thuyết sao; người ta háo hức với thành Ngọc Tư đạt truyện ngắn tản văn hứa hẹn thành công khác “Sông” Trần Ngọc Sinh có lời nhận xét ngắn gọn bao quát tiểu thuyết “Sông”: “Đẹp Đáo để Trần tục hư ảo” [3] Câu nói Trần Ngọc Sinh nắm bắt “thần” tác phẩm Trần Hữu Dũng qua viết: “Nguyễn Ngọc Tư sông” nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư vạch hướng mới, nhìn ngoái lại 33 người đọc thấy đường hành trình qua Nguyễn Ngọc Tư mà độc giả yêu mến” [8] Tác giả Mai Anh Tuấn cho rằng: “Sông hợp thức tiểu thuyết lối viết du khảo Cứ nơi nhân vật qua để lại tên người, tên đất Con người dấn phía trước địa danh lùi lại phía sau Sông Di coi thực thể vùng miền Nhưng mặt khác, sông Di sông tâm tưởng Nhân vật xuôi theo dòng sông thực thể lại ngược sông tâm tưởng Tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư chứa đựng cảm thức giới trẻ biến mất, biến để trục vớt ký ức mình” [4] Trong viết : “Đọc tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư - khảo biến mất”, tác giả Mai Anh Tuấn viết: “Với Sông, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy người tận lực với địa văn hóa vùng miền, bởi, xét rộng hơn, phần lớn không gian bật, hình tượng nghệ thuật vươn tới biểu tượng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, cách chủ ý, dấp dính sông nước hắt bóng lời ăn tiếng nói, phong cảnh tập tục, đến nhân tình thái” [59] Về sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, đa số ý kiến khẳng định chị nhà văn trăn trở nghĩ suy sống thân phận người Chị nói: “Khi viết thân phận, nỗi đau, bối rối thường trực người trước biến cố đời, ao ước trang viết có rung cảm giọt nước mắt Khi ấy, lòng bạn, không cô gái Việt Nam viết Việt Nam, mà nhà văn viết thân phận người, bạn” [22] Trong “Sông” lên thân phận người cô đơn lang thang kiếm tìm thể “trên đường không dấu chân” Có nhiều người quan tâm tới giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư qua phương diện như: nghệ thuật xây dựng nhân vật; quan điểm nghệ thuật người Đa số ý kiến đánh giá cao tài 44 chị việc lựa chọn chi tiết, hình ảnh, chất giọng, ngôn ngữ…xây dựng thành công người Nam Bộ Huỳnh Công Tín “Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ” viết: “Nhân vật tác phẩm chị người Nam Bộ với tên bình dị, chân chất kiểu Nam Bộ…Đó người sinh sống ngành nghề gắn liền với quê hương sông nước Nam Bộ Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn ngữ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” [57] Càng ngày Nguyễn Ngọc Tư nhận nhiều yêu mến độc giả chất giọng Nam Bộ mộc mạc, thấm đượm yêu thương Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: “Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cô tự nhiên mọc lên rừng chàm, rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế” [65] Dạ Ngân viết “May mà có Nguyễn Ngọc Tư” đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật chị, đặc biệt ngôn ngữ giọng văn: Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư “được diễn tả thứ ngôn ngữ Nam Bộ lấp lánh giọng văn dung dị, đặc biệt ấm áp” [31] Cùng với viết, tác phẩm bình luận, nghiên cứu, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đề tài cho công trình nghiên cứu nhiều hệ sinh viên, học viên Có thể kể đến công trình sau: Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thái Lê: “Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2007 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích: “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2009 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều Oanh: “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2006 Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thúy Hà: “Cảm thức cô đơn truyện Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2011 55 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Nga: “Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2008 Nhìn chung, ý kiến báo chí công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư số khía cạnh sau: a Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư người Nam Bộ nghèo khổ, lam lũ, bình dị có lòng cao thượng, vị tha luôn tin tưởng vào ngày mai b Không gian truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không gian đời tư không gian lưu lạc chuyển hóa thời gian kiện, đan xen khư c Ngôn ngữ giọng điệu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường in đậm dấu ấn vùng sông nước Nam Bộ Nguyễn Ngọc tư nhà văn thu hút đông đảo người quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa thực có công trình nghiên cứu cách hệ thống giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư dựa tác phẩm cụ thể Kế thừa thành tựu người trước, luận văn tập trung khảo sát giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm cụ thể từ nhiều phương diện để làm sáng rõ tư nghệ thuật tiểu thuyết quan niệm nghệ thuật chị đời người Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư (2012), Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ quan niệm giới nghệ thuật cấu trúc chỉnh thể hình thành dựa nhiều bình diện, phải xem xét giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” từ nhiều góc độ, phương diện khác Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết “Sông” + Phân tích tổ chức không gian – Thời gian tiểu thuyết “Sông” 66 + Phân tích đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết “Sông” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp Vận dụng phương pháp này, tiến hành khảo sát tác phẩm, tập trung ý yếu tố để làm bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” Từ đó, rút nhận xét chung khái quát, tiêu biểu giới nghệ thuật tác phẩm Phương pháp so sánh Để khẳng định độc đáo thể loại tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư, phạm vi giới hạn đề tài, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu Cụ thể: So sánh phong cách viết tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư với phong cách viết truyện ngắn Ngoài ra, so sánh phong cách viết tiểu thuyết chị với phong cách viết tiểu thuyết bút thời Phương pháp tiếp cận hệ thống Để hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, luận văn trọng vào việc tìm yếu tố tạo nên chỉnh thể quy luật cấu trúc Mọi đối tượng, vấn đề khảo sát đặt hệ thống Phương pháp phân loại, thống kê Chúng tiến hành phân loại thống kê yếu tố liên quan đến nội dung đề tài số liệu cụ thể Qua làm sáng rõ luận điểm đưa phạm vi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần thư mục tham khảo, luận văn triển khai ba chương chính: Chương 1: Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Sông” Chương 2: Không gian – Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết “Sông” 77 88 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SÔNG” 1.1 Quan niệm văn chương sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 1.1.1 Văn chương tiếng vọng tâm hồn Nguyễn Ngọc Tư nói: “Tôi viết cảm xúc mình, trước viết cho viết cho mình” [63] Theo chị, yếu tố làm nên thành công tác phẩm văn học cảm xúc chân thật khơi dậy từ tâm hồn nhà văn Thực tế chứng minh sáng tạo cảm xúc nhà văn dưng có không rèn luyện, nuôi dưỡng trải nghiệm từ sống Sự sáng tạo vậy, không xuất phát từ cảm xúc chân thật khó thăng hoa Nguyễn Ngọc Tư sinh lớn lên vùng đất Cà Mau, nơi có người trọng tình, mến khách Tình đất, tình người suối nguồn cảm xúc vô tận cho sáng tác chị Những số phận ngang trái, đời hẩm hiu, hoàn cảnh éo le chị soi chiếu qua lăng kính tâm hồn hình thành nguồn cảm xúc phong phú Từ đó, chị tự khẳng định phong cách riêng, lối viết dung dị thấm đượm tình người 1.1.2 Viết văn hành trình “Bước cánh đồng đến dòng sông” Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nỗ lực đổi ngòi bút Chị tâm sự: “mình xa, phải thay đổi, có độc giả để nói điều cũ” [4] Chị không dừng lại “cánh đồng” – nơi có hào quang rực rỡ mà định bước sang “dòng sông” để trải nghiệm “những trận mưa rào đầu tiên” Sự thay đổi Nguyễn Ngọc Tư từ truyện ngắn sang tiểu thuyết, từ văn phong nhẹ nhàng, nhiều xót xa sang sắc lạnh, dửng dưng theo chị lẽ tất nhiên “cây đến mùa thay lá, đến mùa chín, rụng” Đối với nhà văn, lớn vận động tới, bỏ hào quang lại sau lưng tìm kiếm điều mẻ cho 1.1.3 Viết văn hành trình theo đuổi biểu tượng “giọt nước mắt” 99 Nguyễn Ngọc Tư nói: “Nếu vẽ biểu tượng nghề viết mà đeo đuổi, vẽ hình ảnh giọt nước mắt” Với chị, “giọt nước mắt” thân phận, nỗi đau kiếp người trước biến cố sống Khi nhà văn chạm tới biểu tượng “giọt nước mắt”, có nghĩa nhà văn thành công việc truyền tải cảm xúc đến người đọc Người đọc cảm kích trước thân phận bất hạnh nói tới tác phẩm Ở tiểu thuyết “Sông”, Nguyễn Ngọc Tư giúp người đọc chạm tới “giọt nước mắt” Dọc theo dòng Di giang thân phận đau khổ bao kiếp người Đó hình ảnh người đàn bà tự hạt sắn độc; cô gái bỏ biệt xứ đồn thổi người đời thằng trai cô sinh chồng hay bố chồng ; chết thảm cô gái “ăn sương” bao người dân khu chợ Yên Hoa “những nhà đổ vào sông sau trận mưa dầm”; hay người phụ nữ dân tộc Đào vùng cao nguyên Thượng Sơn mưu sinh cách bán Thân phận người lên vừa đau khổ, vừa mong manh, đâu có chết thê thảm, tức tưởi thân phận phải gánh chịu va đập đau đớn đời 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Ngọc Tư Quan niệm nghệ thuật người tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm văn học Nó xem nhân tố điểm xuất phát cho sáng tạo nhà văn Những phương tiện, thủ pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm từ việc xây dựng nhân vật đến tổ chức kết cấu cốt truyện hay ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật góp phần thể quan niệm nghệ thuật người nhà văn Con ng i v n h c th i k i mi c nhà v n quan ni m không n gi n, xuôi chi u Thay vào ó , nhà v n nhìn ng i nhìn a chi u, chân th c toàn di n h n Ti u thuy t th lo i có kh n ng bao quát hi n th c 10 “Thương rau răm”: “gió đưa cải trời/ rau răm lại chịu lời đắng cay” Câu ca dao “cảnh cáo việc người phụ người” [62;71] Đây câu ca dao mà nhiều người Việt Nam thuộc nằm lòng, trở thành lời ru, tiếng ca nhiều làng quê đất Việt Đưa câu ca dao quen thuộc vào sáng tác khiến tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư trở nên gần gũi đậm đà màu sắc dân tộc Là nhà văn có ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt, tình định Nguyễn Ngọc Tư vận dụng sáng tác dân gian mang đặc trưng vùng sông nước Chẳng hạn nói việc bị trộm, chị sử dụng câu vè bị bối: “Ngủ quên phút Dậy rờ tráp không Đứt dây trôi khúc sông” “Bối” phương ngữ bọn trộm vặt sông nước, chuyên đánh cắp bánh lái ghe Vận dụng khéo léo “lời ăn tiếng nói” người dân quê, Nguyễn Ngọc Tư thể thái độ trân trọng ngôn ngữ truyền thống Những thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hò vè qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Ngọc Tư trở thành thứ công cụ đắc dụng việc hình thành sắc thái độc đáo cho ngôn ngữ văn chương sáng tác chị 3.2 Giọng điệu Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [18;134] Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu giữ vị trí quan 92 trọng Nó phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm tự sự, “phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [18;134 -135] Qua giọng điệu, người đọc nhận chiều sâu tư tưởng, thái độ sống, phong cách nghệ thuật sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo nhà văn: “giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận thông qua sắc thái biểu cảm lời văn Thái độ tình cảm bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác lời văn nghệ thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn” [66;227-228] Thông qua trình khảo sát tiểu thuyết “Sông”, nhận thấy giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư đa dạng độc đáo Không “hầm hố” Y Ban, khinh bạc Nguyễn Huy Thiệp, hài hước, sâu cay Hồ Anh Thái, tiểu thuyết đầu tay “Sông”, Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng cho giọng điệu lạ đầy sức hút Vẫn chất giọng văn mộc mạc, dung dị người miền Tây sông nước Nguyễn Ngọc Tư trở lại với độc giả có phần gai góc hơn, thô ráp hơn, mạnh mẽ Chúng nhận thấy có hai giọng điệu chi phối giới nghệ thuật tác phẩm, giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng, vô cảm giọng điệu triết lý, suy ngẫm sâu xa 3.2.1 Giọng điệu lạnh lùng, vô cảm Mai Anh Tuấn nhận xét giọng điệu “Sông” viết “Độc giả đón nhận Sông Nguyễn Ngọc Tư”: “Nguyễn Ngọc Tư bớt giọng điệu thương cảm tác phẩm trước để viết giọng 93 văn sắc lạnh hơn, hơn” [4] Giống nhà quay phim, Nguyễn Ngọc Tư hướng ống kính vào mảng đời sống khác Chị cặm cụi, tỉ mỉ ghi lại hình ảnh sống không tham dự hay phán vào hành động diễn Qua đó, chị nỗ lực kéo gần khoảng cách, đưa độc giả tiếp cận với đời sống đô thị đương đại vấn đề phức tạp Chính vậy, quen với giọng văn thương cảm, xót xa Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, “Khói trời lộng lẫy”, “Thương rau răm” thấy bất ngờ với giọng điệu chị tiểu thuyết “Sông” Với nhìn nghệ thuật mẻ, sắc lạnh việc cảm thụ cảm đời sống, giọng điệu chủ yếu “Sông” giọng điệu lạnh lùng, vô cảm Lấy góc nhìn Ân - người “lặn ngụp” kiếm tìm thể, Nguyễn Ngọc Tư chọn điểm nhìn thích hợp để soi ngắm Điểm nhìn mang đậm tính khách quan tác phẩm kể theo thứ ba, người kể chuyện hàm ẩn kể cho độc giả nghe cảm xúc, suy nghĩ quan sát Ân Trong hành trình thám hiểm sông Di, thực sống dần ra, không tươi đẹp, tràn trề sức sống mà hoang vắng, trơ lạnh Mọi âm sống dường biến mất, đẩy người vào trạng thái cô đơn, niềm tin vào sống Dọc theo dòng Di giang, chốn nhân vật đặt chân đến mang màu sắc u ám chết, bỏ hay biến mất… Đó chi tiết mang sức ám ảnh lớn: xác người từ ngã Chín trôi về, “lúc lên họ ôm ghì nhau” [62;24]; quán Tầm Sương cô gái “ăn sương” bị sông Di “nhón đi” nhẹ nhàng “như cô gái nhón hạt sen ngon đĩa mứt, rút trước mặt”; Bình Khê có cậu tân khoa “đang học bên Na Uy đột tử”; Lệ Kiều mang danh thị trấn“đẹp nước” nên đứa trẻ bị bại liệt bà già nhăn nhúm buộc phải “dời khỏi thị trấn”; người mẹ dân tộc Đào mười lăm tuổi mưu sinh nghề sinh để bán, đứa 94 khóc, đứa sau hết khóc thương; người em gái rút ống trợ thở coi anh trai “giãy chết đành đạch”; Đồng Nàng, chàng trai bắt cô gái yêu chờ đợi mỏi mòn lý “kiếm đủ tiền đã”; Sài Gòn, gã cháu ruột phơi dì nắng gay gắt để “cho đỡ mốc”; thằng bé ngồi gắp giòi người mẹ nuôi xỏ vào sợi dây để nướng hít hà mùi khét từ khói thịt giòi; người bình luận vụ chém giết thái độ khoái trá, “ngây ngất” mà không nhuốm chút thương cảm; miếu trở nên thiêng thờ cô gái bị dìm chết sông sau bị hiếp tập thể nhiều lần… Bằng giọng văn lạnh lùng, khách quan người kể chuyện thứ ba, Nguyễn Ngọc Tư “nhẩn nha mà xoáy sâu” mang đến cho người đọc nhìn sắc sảo sống người đại Suốt chiều dài câu chuyện giọng điệu trống rỗng vô hồn, dửng dưng đến tàn nhẫn tác giả viết người “rung chuông tận thế” Đó người linh hồn bị biến mất, sống người với người không tạo dựng tình thương yêu, họ sẵn sang giết hại lợi ích cá nhân Khi viết trừng, trả thù giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư vô cảm, lạnh lùng đến không ngờ Đó thách đấu hai gã chủ trường gà: “một khúc ca đẫm máu cánh tay đoạn chân Một gã cụt tay đến tận nách, gã lại tháo khớp gối phải Như người ta lóng mía Ngọt lịm” [62;21]; trả thù tàn khốc Út Hết Tân Quới: “con dao lấy năm mạng người nhà Hưng Phát Lộc, không tính hai chó dữ” [62;49]; câu chuyện bà Ánh Tây Nguyên mót cà phê bị “chủ vườn thả chó cắn xé đến chết” [62;129]; bà mẹ dùng đòn gánh đánh vào bụng gái “cho trụy thai thôi” [62;87]; thằng nhỏ Băng Khâu bị chủ “tát cho tươm máu mảnh vỏ sầu riêng” [62;111]; bà già còng lưng bị đuổi xuống xe “ca cẩm xe chạy chậm”… 95 Bằng giọng điệu khách quan, qua câu chuyện tác giả đặt vấn đề mang tính thời xã hội Việt Nam đương đại Đó câu chuyện cô gái yêu dâng hiến cho tình yêu cách mù quáng để phải nhận thua thiệt Câu chuyện nhà văn San PP - người phụ nữ yêu nhận lại số “âm” cay nghiệt minh chứng cho điều Với giọng điệu dửng dưng người cuộc, Nguyễn Ngọc Tư tường thuật lại khứ đầy vết thương San: “Đứa với mối tình đầu chị bỏ lại thùng rác bác sĩ phụ sản huyện…, hay đứa với nhà thơ Hạc Trầm mà chị hủy hoại ghen tuông, hay đứa với vài ba người đàn ông khác chị yêu không yêu, chị bóp chết chúng viên thuốc tránh thai khẩn cấp, nạo vét sột soạt tê điếng” [62;73] Ngôn ngữ trần thuật thiên khả dung chứa thông tin, khả phản ánh khả biểu cảm: “Ánh thích trà trộn vào thiên hạ sống nhiều đời sống khác Chị làm công nhân giày da để trả lời câu hỏi đứa trẻ sơ sinh bị kiến ăn bãi rác gần khu công nghiệp ngày nhiều, chị xin rửa chén nhà hàng chuyên thịt động vật có tên sách đỏ, để chứng minh bọn ăn chúng phần lớn quan chức” [62;64] Các câu văn đặt cạnh khô khốc, rời rạc, chi tiết biểu cảm bị người kể chuyện lược giản đến tối đa Người kể chuyện chí lược bỏ lời dẫn kể lại đoạn thoại nhân vật chủ thể phát ngôn, chẳng hạn: - Tưởng bỏ Kêu bỏ mà Giữ làm cho khổ thân - Thây người Mùi thịt khét Máu từ chân xíu xiu bọn ruồi Hay đoạn hội thoại Ân đồng nghiệp: - Sếp chết hồi 30 sáng qua, thứ hai Sao gọi không được? 96 - Sao sếp chết? - Tắt thở Giọng điệu trần thuật lạnh lùng, vô cảm góp phần làm tái hiện thực phân rã, vỡ vụn, phi trật tự, qua làm bật trạng thái cô đơn người Câu chữ không qua xử lý, gọt giũa, màu mè mà lên thô nhám, vô cảm mảng tối thực vụn vỡ Nó thể quan điểm nghệ thuật mẻ Nguyễn Ngọc Tư nói chương XX tiểu thuyết “Sông”: Văn nên “lạnh, trơ, đọc sợ” “người viết giỏi không không nên thương hại nhân vật mình” [62;208] Chính mắt tiểu thuyết “Sông” khiến người đọc không khỏi hoang mang câu chuyện kể giọng văn lạnh lùng, dửng dưng với câu ngắn gãy gọn, trưng thông tin mà lược cảm xúc nhiều chi tiết mang sức ám ảnh lớn 3.2.2 Giọng điệu triết lý “Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí” [1] Sau 1986, ngày xuất nhiều tiểu thuyết đề cập sâu sắc vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận người Một số nhà văn đầu xu hướng Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… Số phận cá nhân trở thành vấn đề bật nhiều tác phẩm Con người ngày ý thức sâu sắc Đến với sáng tác Nguyễn Ngọc Tư ta bắt gặp giọng điệu mang đậm tính triết lý, triết luận Chị có xu hướng tìm kiếm ý nghĩa triết lý nhân sinh qua việc miêu tả thực sống Màu sắc triết lí đậm lên nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống bày tỏ nhận định khái quát tác giả người, đời Bằng giọng điệu này, chị đặt 97 tác phẩm hàng loạt vấn đề để nhân vật, nhà văn người đọc bình luận như: Vấn đề đạo đức; vấn đề mối quan hệ người – người; vấn đề tình yêu, hôn nhân hạnh phúc… Ân người hướng nội, anh muốn chôn sâu nỗi đau khứ lòng cố tỏ sống sống bình thường bao người khác Với mục đích để quên, anh chọn người xa lạ làm bạn đồng hành chặng đường thám hiểm sông Di Vì người cố giấu lòng nỗi đau khứ thoải mái đồng hành người thân quen nhìn thấu vết rạn Sự an ủi, sẻ chia họ khơi gợi nỗi đau khứ, điều khiến vết thương ngày rộng Có lẽ mà “sự xa lạ trở nên thú vị hết Có chút nhẹ nhõm người ta không mang khứ để đến với nhau” [62;22] Trong “Sông”, Nguyễn Ngọc Tư đề cập đến vấn đề lớn mà không nhà văn đề cập tác phẩm mình, vấn đề đồng tiền đời sống xã hội Trong xã hội đương đại, đồng tiền ngày chứng tỏ sức mạnh nó, không “nô lệ tốt” mà dần trở thành “ông chủ tồi” Con người mải miết chạy theo đồng tiền chấp nhận làm nô lệ cho Những làng quê hoang vắng người theo dòng thác đồng tiền Họ bỏ lại phía sau người đàn bà héo úa để bãi đào vàng, săn bắt ốc quý, thủy tùng Người ta say tiền đến độ không sợ hiểm sông Di họ xoáy nước họ tự nhủ “kiếm đủ tiền vọt lẹ” “tiền thứ người ta thấy không đủ” [62;34] Chính vậy, xã hội sống, tất thứ từ vật chất đến tinh thần định giá “Cái có giá, đến tăm xỉa có giá mà” [62;59] Cũng Lượm Đồng Nàng, tình yêu anh với cô gái mù đủ độ chín muồi không anh nghĩ tới chuyện yêu cô đến tận thân xác Tình yêu anh định giá tiền Anh bao người đàn ông khác ngã Chín Yên Hoa, tâm 98 trí anh đồng tiền có vị trí đặc biệt quan trọng, anh nói “kiếm đủ tiền đã” “tiền thứ người ta không thấy đủ” [104] Triết lý Nguyễn Ngọc Tư nhắc lại hai lần tác phẩm, qua chị muốn gửi thông điệp đến với độc giả: có người đời làm việc để kiếm tiền dù làm họ không hài lòng với số tiền mà họ kiếm Lúc họ trở thành nô lệ đồng tiền, mệt mỏi chạy theo Họ có hạnh phúc biến đồng tiền thành mục đích sống Trong “Sông” Nguyễn Ngọc Tư thường sử dụng giọng điệu triết lý tự nhiên Giọng điệu có từ lời người kể chuyện, có từ nhân vật chuyện Nhân vật Ân thường chủ thể quan sát sống phát ngôn chiêm nghiệm sâu sắc tác giả Khi nói vấn đề mối quan hệ người – sống ta thấy có triết lý sâu sắc như: “căm ghét liệu pháp chống lại nỗi buồn Sông dài Người ta cần có thứ tình cảm mãnh liệt để biết sống” [62;40] Với cách nói ví von giàu tính suy ngẫm, chiêm nghiệm, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nghịch dị để thể hỗn tạp, trớ trêu đời Nếu tình yêu khiến người rơi vào trạng thái lạc lõng, cô đơn, niềm tin vào sống việc “căm ghét nhau” đem đến cho người cảm giác hữu Ít giúp người cảm thấy bớt trống trải, quạnh hiu biết có người tồn “căm ghét” Đôi “căm ghét” cách thể quan tâm Nó liều thuốc “dĩ độc trị độc”, lấy căm ghét chống lại nỗi buồn người hậu đại Mỗi trang viết suy nghĩ, trăn trở, day dứt khôn nguôi bút đầy nhiệt tâm, giàu trải nghiệm Trong sống dù gặp phải bế tắc người phải đương đầu chấp nhận sống nghĩa vụ “Sống thứ bổn phận trời dúi vào tay, cầm khổ mà không cầm áy náy” [62;88] Khi sinh tồn người hướng tới điều lớn lao 99 tầm với, cận kề ranh giới sống – chết họ nhận “số phận người ta có thứ bâng quơ định đoạt” [62;223] “thứ mà người ta gọi cuối chưa cuối cùng” [62;225] Đằng sau câu chuyện nhân vật suy tư tình yêu hạnh phúc Với Ân “Tình yêu thứ khiến người ta thấy thiên hạ biến mất, người, thứ đáng để sống cho nó” [62;77] Khi hai người yêu nhau, họ không nhìn mà họ nhìn hướng, đích tình yêu Thế người anh yêu thân nhìn hướng khác đám cưới “làm vừa lòng người lớn” Đó điều Ân tha thứ tình yêu cần phải có chân thành “gì lửng lơ được, tình yêu không”.Trên hành trình thám hiểm sông Di, Ân có nhiều thời gian để suy nghĩ, chiêm nghiệm Anh tự đặt cho câu hỏi Tú nói yêu anh mà không tìm anh việc nhắn tin nhắn ca cẩm, rên rỉ sống “ớn ói” mà Tú chọn Nếu hai người thật yêu không nên đứng từ xa nói lời xin lỗi, cần thành thật chạy đến bên người yêu tất giận hờn tan biến, gốc tình yêu chân thành lời nói dỗ dành, mật ngọt: “Bọn cậu chứng kiến nhiều mối tình tưởng số phận dành cho chết ngỏm chuyện không đâu Như bữa có kẻ giận dỗi không thèm nhận điện thoại, không tin lại Người không chịu tới để xác nhận có phải thực em (anh) muốn thứ chấm dứt đây? Mà thực không cần nói gì, cần nhìn thấy mặt nhau, cảm xúc lại về, người ta xóa bỏ hiềm khích cũ” [62;167] Quan niệm tình yêu Nguyễn Ngọc Tư giản dị, với chị, yêu nghĩa phải bên mà tình yêu niềm tin chờ đợi Đôi chờ đợi hạnh phúc có người đời chưa có cảm giác đợi chờ người thương yêu: “Sao kim ngó theo lưng hai thằng Nghe nói chưa khỏi mặt trời 48° Có để quanh quẩn 100 100 đời, bất hạnh Ngôi cháy sáng, nhẫn nại chờ hàng trăm năm để qua đĩa mặt trời vài phút” [62;97] Nguyễn Ngọc Tư có chiêm nghiệm sâu sắc nỗi đau Có nỗi đau lớn người giãi bày mà âm thầm chôn chặt trái tim Nỗi đau thứ nước mắt đời thường, âm thầm rỉ máu tim: “Nước mắt chảy từ mắt thứ thường thôi, có thứ nước mắt không chảy kiểu vậy” [62;154] Cái chua chát, hoài nghi đời người xuất phát từ trải nghiệm nhân sinh sâu sắc Đặc biệt, phát biểu có tính khái quát thường lồng vào lời nói, suy nghĩ nhân vật cách tự nhiên Xu trăn trở nguồn gốc mình, câu hỏi nguồn gốc trở trở lại anh Nhưng chứng kiến đứa trẻ người Đào bị bán anh tự nhủ rằng: “Bị bỏ rơi ngon lành bị bán” [62;184] Triết lí thể thường xuyên nói tới tác phẩm nhân vật sống trạng thái kiếm tìm đáp án cho câu hỏi thể: “Ta ai, ta ta mà không họ, ta với người mà không người khác” [62;53] Điều khiến nhân vật rơi vào trạng thái cô đơn, khủng hoảng không tìm lời giải đáp Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm tới độc giả suy nghĩ sâu sắc tình bạn “Bỏ lại người bạn dọc đường bất nhẫn” [62;225] Ngoài ra, chị sử dụng giọng điệu triết lý để bộc lộ quan điểm nghề văn Theo chị, văn cần phải “viết ác”, “văn lạnh, trơ, đọc sợ” “người viết giỏi không không nên thương hại nhân vật mình” [62;208] Vì có ngòi bút sắc lạnh tái đầy đủ “tấn trò đời” với đầy đủ trạng thái “hỉ, nộ, ái, ố”, với đắng cay, chua chát mảnh vỡ thực Phải có ngòi bút sắc quan niệm “viết ác”, “lạnh, trơ” nhà văn soi rọi ánh sáng vào giới thực, thức tỉnh linh hồn ngủ quên người 101 101 Tiểu kết chương III Ngôn ngữ giọng điệu hai yếu tố quan trọng làm nên giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, góp phần không nhỏ tạo nên phong cách đặc trưng chị Sự độc đáo ngôn ngữ giọng điệu trần thuật giúp độc giả dễ dàng nhận Nguyễn Ngọc Tư - “trái sầu riêng” vùng đất Mũi Nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá “Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước” [64] Về mặt ngôn ngữ chị đạt thành công việc sử dụng hệ thống phương ngữ Nam Bộ; hệ thống từ ngữ thông tục đời thường; vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hò vè Về mặt giọng điệu chị làm văn phong qua việc sử dụng giọng điệu giọng điệu giọng điệu lạnh lùng, vô cảm giọng điệu triết lý PHẦN KẾT LUẬN Trong văn học đương đại, xuất bút nữ mang đến gió cho văn học Việt Nam đương đại Cùng với Y Ban, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài…Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng cho phong cách riêng độc đáo với giới nghệ thuật đa dạng sinh động Sau “Cánh đồng bất tận”, không người cho Nguyễn Ngọc Tư khó vượt qua đỉnh cao ấy, tiểu thuyết “Sông” cho thấy sức sáng tạo không 102 102 mệt mỏi bút nhiều nội lực Tác phẩm đánh dấu bước ngoặt chị hành trình “bỏ hào quang lại sau lưng tìm kiếm điều mẻ” Balzac nói “Nhà văn người thư ký trung thành thời đại”, người ghi lại toàn thực lịch sử thời đại mà nhà văn sống Với nhìn nhà văn chân chính, Nguyễn Ngọc Tư đưa vào sáng tác thở màu sắc thực sống dù tranh có mảng màu đậm nhạt khác Nguyễn Ngọc Tư quan niệm văn chương tiếng vọng tâm hồn, nhà văn phải có trái tim thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia viết hay, viết thật Có lẽ mà chị theo đuổi biểu tượng giọt nước mắt từ ngày đầu chị cầm bút Chị mong muốn độc giả chạm tới biểu tượng giọt nước mắt, từ khơi gợi đồng cảm, sẻ chia người với người Để làm điều đó, Nguyễn Ngọc Tư nỗ lực đổi ngòi bút, chị chấp nhận bước khỏi cánh đồng rực rỡ hào quang để tiến tới dòng sông mà hào quang hay mây mù vây bọc Cuối cùng, cố gắng chị đền đáp, độc giả nhanh chóng đón nhận “Sông”, hòa vào “Sông”, cảm thông, chia sẻ với “dòng sông mảnh đời con” chạm tay tới biểu tượng “giọt nước mắt” “Sông” tiểu thuyết viết thân phận người Ta không khỏi đắng lòng chứng kiến thân phận người trôi theo dòng sông đời Họ người cô đơn, niềm tin vào sống tồn khát khao kiếm tìm thể Để soi chiếu sâu vào đời tư cá nhân Nguyễn Ngọc Tư xây dựng hình tượng nhân vật sống cõi tâm linh, vô thức với ám ảnh thường xuyên diễn tâm trí họ Qua lột tả rõ nét tâm trạng người sống thời đại kĩ trị Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng thi pháp học giúp nhà văn xây dựng thành công hình tượng nhân vật chuyển tải giới thực vào tác phẩm văn chương, gửi gắm tư 103 103 tưởng, tình cảm nhà văn đời người Trong “Sông” Nguyễn Ngọc Tư sử dụng linh hoạt đa dạng yếu tố không gian thời gian Ở phương diện không gian nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng không gian bối cảnh thiên nhiên không gian bối cảnh xã hội Thời gian nghệ thuật tác giả trọng thể cách đa dạng, phong phú, mang dấu ấn riêng biệt Bằng thủ pháp đảo lộn thời gian kiện, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng thời gian đảo thuật thời gian dự thuật Nhân vật từ hồi tưởng khứ hướng tới tương lai Qua người đọc lý giải nguyên nhân dẫn tới nỗi đau, cô đơn chết nhân vật, đồng thời dự đoán trước tương lai nhân vật Để chuyển tải tư tưởng, cảm xúc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tìm tòi thể nghiệm nhiều phương tiện nghệ thuật khác Trong phải kể tới đóng góp ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Về phương diện ngôn ngữ chị sử dụng linh hoạt hệ thống phương ngữ Nam Bộ; hệ thống từ ngữ thông tục đời thường; vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hò vè Ðiều giúp cho tác phẩm chị trở nên sinh động, phản ánh chân thật sống, cảnh vật lời ăn tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Về phương diện giọng điệu nhận thấy giọng điệu xót xa, thương cảm “Sông” bớt thay vào giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng, vô cảm Bên cạnh giọng điệu triết lý thể suy nghĩ, chiêm nghiệm nhà văn lẽ sống thân phận người Mặc dù nỗ lực đổi Nguyễn Ngọc Tư không tránh khỏi thiếu sót Đó việc xử lý nhịp điệu tác phẩm Điều tác giả Cao Việt Dũng Hoài Phương bình luận Cao Việt Dũng: “Một tiểu thuyết không thiết bắt người đọc tâm lúc, không cần nhiều “đạm”, dung chứa đoạn chùng xuống, chậm lại, chí lê thê, không cần nhiều cảm nghĩ, nhiều miêu tả trộn cảm giác… Chính xử lý không tốt tempo nên 104 104 Nguyễn Ngọc Tư không thành công đoạn cuối…vài chương cuối không đủ độ chùng xuống nên đến kết tương đối lộ liễu, dễ đoán” [7] Hoài Phương: “Những chi tiết ảo mang tính biểu tượng, chi tiết tính dục gây ám ảnh chị lạm dụng khiến tiểu thuyết đôi chỗ rậm rạp, “nhiều đạm”, mà giá tiết chế làm chủ tốt nhịp điệu tác phẩm” [36] Tuy nhiên, từ thành công Nguyễn Ngọc Tư đạt được, tin Nguyễn Ngọc Tư tiến xa đường văn chương 105 105 MỤC LỤC 106 106 [...]... xuất hiện con người tâm linh biểu hiện sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học Tiểu thuyết bắt đầu tiếp cận với thế giới đằng sau thế giới hiện thực, đó là thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, giấc mơ…ngòi bút nhà văn khơi sâu vào cõi tâm linh, vô thức của con người, khai thác con người ở bên trong con người” [27;231] Trong tiểu thuyết đầu tay của mình, Nguyễn Ngọc Tư cũng mạnh... thác thế giới tâm hồn của họ Qua đó, thế giới nội cảm của mọi tầng lớp xã hội, từ trí thức đến nông dân; từ nhà báo, phóng viên đến những cô gái điếm, những đứa trẻ mồ côi…hiện lên sinh động Nguyễn Ngọc Tư có khả năng đi sâu vào mọi ngóc ngách trong tâm hồn nhân vật, thấu hiểu tâm trạng của những kiếp người đang sống trong sự kì thị, hoài nghi của xã hội Trong tiểu thuyết “Sông”, chị bước vào thế giới. .. lan tỏa trong xã hội với một tốc độ chóng mặt, ko chỉ trong giới trẻ mà đã len lỏi vào khắp mọi giới Nhân vật trong “Sông” hiện lên như những người sống mà không có điểm tựa, không có trọng lượng để được hút vào một nơi chốn vững chắc nào đó trong cuộc đời, họ cứ ra đi kiếm tìm mà không biết đích đến là đâu Người đi cùng Ân và Xu trong chuyến đi đến hồ Thiên là ông lính già và Phụng Ông lính già tìm đến... mình, tìm lại phần bản thể bị che khuất Có thể nói, tiểu thuyết “Sông” của Nguyễn Ngọc Tư chỉ khoác “tấm áo” của một tiểu thuyết du khảo Cái đích nhà văn muốn hướng tới chính là khát vọng kiếm tìm của mỗi cá nhân Họ ra đi để kiếm tìm lẽ sống, để khẳng định sự tồn tại của mình, tìm cách vượt lên sự vô nghĩa, trống rỗng, tầm thường và tẻ nhạt của cuộc đời 1.3.2 Nhân vật cô đơn Sau 1975, với sự đổi mới trong. .. hạt truyện ngắn và tản văn Tiếp cận với tiểu thuyết “Sông”, chúng tôi nhận thấy thế giới nhân vật hiện lên rất đa dạng, phong phú, nhiều kiểu loại Từ đây, chúng tôi phân chia nhân vật trong tác phẩm thành những kiểu loại sau: Nhân vật kiếm tìm, nhân vật cô đơn, nhân vật tâm linh và vô thức 1.3.1 Nhân vật kiếm tìm Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn có ý thức trong việc kiếm tìm những điều mới lạ Không dừng lại... nhiên, con người tâm linh và con người xã hội” [52] Sự tìm tòi, khám phá bề sâu tâm thức con người hình thành những kiểu nhân vật mới như: nhân vật cô đơn, nhân vật lạc thời, nhân vật kiếm tìm, nhân vật tâm linh, nhân vật vô thức… Trong các tiểu thuyết xuất hiện đầu thế kỷ XXI, “Sông” của Nguyễn Ngọc Tư gây chú ý tới bạn đọc bởi lẽ đây là cuốn tiểu thuyết đầu tay của cây bút nữ Nam Bộ đã gặt hái được... nhiều mảnh đời, nhiều bi kịch cá nhân khác nhau “đầy những vết dập xóa trên thân thể trong tâm hồn” Đó là bi kịch của nhân vật Kiên trong “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh); Tính trong “Thoạt kì thủy” (Nguyễn Bình Phương); Ân, Xu, Bối, San trong “Sông” (Nguyễn Ngọc Tư) Con người xuất hiện trong tiểu thuyết là con người trần thế với những mâu thuẫn tất yếu của nó: ánh sáng – bóng tối; cao cả - thấp hèn; rồng... kín thuộc về con người” [21] 1.3.3 Nhân vật sống trong thế giới tâm linh và vô thức 1.3.3.1 Nhân vật tâm linh Trong xu thế phát triển không ngừng của xã hội ngày nay, khi nhu cầu vật chất ngày càng được đáp ứng đầy đủ, con người thường có xu hướng tìm lại cân bằng trong đời sống với những nhu cầu về tinh thần Điều đó đã được phản ánh qua lăng kính nghệ thuật của nhà văn Đề tài văn học chuyển dần từ 30... linh, điều đó được thể hiện sinh động trong văn học Việt Nam từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Sau thời kỳ đổi mới, các nhà văn như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương…đã có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm con người để mở cánh cửa đi vào thế giới tâm linh: “Các cây bút tiểu thuyết từ sau đổi mới đã có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm... với cây bút lần đầu viết tiểu thuyết Trong bài 14 phỏng vấn của mình, chị đã nói: “Tôi nghĩ mình vừa mới bước ra khỏi ngôi nhà ấm cúng kia thôi, gặp vài trận mưa đầu tiên Nhưng nếu gặp bụi gai tôi sẽ không ngần ngại nhảy, dĩ nhiên là tôi phải nhìn thấy một cái gì lóe lên trong ấy, và hào hứng nghĩ đây có thể là thứ mình tìm, mình phải bới nó ra mới được” [54] Trong tiểu thuyết “Sông”, chị đã gửi gắm ... dung đề tài số liệu cụ thể Qua làm sáng rõ luận điểm đưa phạm vi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần thư mục tham khảo, luận văn triển khai ba chương chính: Chương 1: Thế... truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2009 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều Oanh: “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2006 Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thúy Hà: “Cảm thức cô... viên, học viên Có thể kể đến công trình sau: Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thái Lê: “Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Tư”, ĐHSP Hà Nội, 2007 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích: “Thế giới nhân

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1 Lý do chọn đề tài

  • 2 Lịch sử vấn đề

  • 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu

  • 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5 Phương pháp nghiên cứu

  • 6 Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SÔNG”

  • 1.1. Quan niệm về văn chương và sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.1.1. Văn chương là tiếng vọng của tâm hồn

  • 1.1.2. Viết văn là hành trình “Bước ra cánh đồng và đi đến dòng sông”

  • 1.1.3. Viết văn là hành trình theo đuổi biểu tượng “giọt nước mắt”

  • 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.2.1. Nhà văn nhìn con người từ chiều sâu nội tâm

  • 1.2.2. Con người là hiện thân của bi kịch

  • 1.2.3. Con người được đặt trong cái nhìn dân chủ

  • 1.3. Những hình tượng nhân vật tiêu biểu trong tiểu thuyết “Sông”

  • 1.3.1. Nhân vật kiếm tìm

  • 1.3.2. Nhân vật cô đơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan