Xung đột nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn quang lập

121 6 0
Xung đột nghệ thuật trong tiểu thuyết nguyễn quang lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH PHƯƠNG THÚY XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH PHƯƠNG THÚY XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương SỰ NGHIỆP VĂN HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm tiểu thuyết nhìn chung đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 11 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa 12 1.1.3 Nhìn chung đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 13 1.2 Con người văn nghiệp Nguyễn Quang Lập 21 1.2.1 Con người 21 1.2.2 Văn nghiệp 24 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập - lối riêng xu hướng đổi chung 30 1.3.1 Những mảnh đời đen trắng - tranh chân thực, đầy bi hài thực thời chiến 30 1.3.2 Tình cát - đồng kí ức nỗi nhức nhối 37 1.3.3 Nhìn chung vị trí tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập tiểu thuyết Việt Nam đương đại 43 Tiểu kết chương 45 Chương XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT VÀ CÁC DẠNG XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG LẬP 46 2.1 Xung đột nghệ thuật xung đột nghệ thuật tiểu thuyết 46 2.1.1 Khái niệm xung đột nghệ thuật 46 2.1.2 Vai trò tổ chức xung đột nghệ thuật tác phẩm văn học 51 2.1.3 Nhìn chung kiểu xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 53 2.2 Các dạng xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 55 2.2.1 Xung đột quan điểm trị, tư tưởng 55 2.2.2 Xung đột quan điểm nghệ thuật 69 2.2.3 Xung đột mâu thuẫn hệ 73 2.2.4 Xung đột nhân, gia đình 77 2.2.5 Xung đột khứ với 80 2.3 Ý nghĩa, giá trị xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 83 Tiểu kết chương 85 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC XUNG ĐỘT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP 86 3.1 Lựa chọn thành tố nghệ thuật tạo dựng xung đột tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 86 3.1.1 Chú trọng tình căng thẳng, kịch tính 86 3.1.2 Xây dựng nhân vật theo hướng tô đậm xung đột 88 3.1.3 Cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tô đậm xung đột 98 3.2 Những điểm tương đồng khác biệt nghệ thuật tổ chức xung đột từ Những mảnh đời đen trắng đến Tình cát 106 3.2.1 Những điểm tương đồng 106 3.2.2 Những điểm khác biệt 107 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Quang Lập (sinh năm 1956) thuộc hệ nhà văn trưởng thành sau năm 1975 Ông nhà văn tài năng, có đóng góp bật thể loại truyện ngắn, tạp văn, kịch văn học tiểu thuyết Những tác phẩm nghệ thuật Nguyễn Quang Lập đạt nhiều giải thưởng: Giải thưởng truyện ngắn báo Văn Nghệ (1986 -1987), giải Sân khấu năm Bộ Quốc phòng (1985 - 1990), giải Hội nghệ sỹ sân khấu, giải biên kịch liên hoan Bông sen vàng lần thứ 14 (2002) Những tác phẩm ông thuộc thể loại truyện ngắn, tạp văn nói đến nhiều hai tiểu thuyết ông lại chưa quan tâm cách thích đáng Với giá trị độc đáo mình, tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập cần nghiên cứu cách đầy đủ hơn, sâu sắc 1.2 Nguyễn Quang Lập viết hai tiểu thuyết (Những mảnh đời đen trắng Tình cát), tiểu thuyết ơng có nét riêng khơng trộn lẫn với gương mặt khác Tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập khơng thể nhìn độc đáo nhà văn vấn đề nhức nhối đời sống xã hội Việt Nam thời hậu chiến, mà bộc lộ nét riêng nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn từ cách tổ chức kết cấu, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ, giọng điệu Một phương diện tạo nên thành công tiểu thuyết ông nghệ thuật tổ chức xung đột Đề tài này, thế, góp phần nét riêng, nét độc đáo tạo nên thành công Nguyễn Quang Lập thể loại tiểu thuyết 1.3 Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Sự khám phá mang lại nhiều thách thức niềm hứng khởi cho người viết việc nghiên cứu vấn đề khoa học Đây lý thúc đến với đề tài Lịch sử vấn đề Qua tìm hiểu, khảo sát, người viết thấy số lượng viết, luận văn sáng tác Nguyễn Quang Lập có nhiều Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, số viết hai tiểu thuyết ơng cịn Trước hết, điểm qua viết sách, tạp chí, blog cá nhân sáng tác Nguyễn Quang Lập kể đến viết Hoàng Phủ Ngọc Tường (Nguyễn Quang Lập - người thuốc thang cho vết thương chiến tranh, 1988), Phạm Xuân Nguyên (Những mảnh đời đen trắng, hai mươi năm có lẻ…, 2011; Xóm Cát Nguyễn Quang Lập, 2015), Nguyễn Thành Phong (Những bóng ma thời hậu chiến, 2015), Trần Hạnh (Note ngắn Tình cát, 2015), Hồng Tuấn Cơng (Xem Tình cát Nguyễn Quang Lập, 2015; Chân dung tham quan lại Tình cát, 2015), Nguyễn Trọng Bình (Ẩn ức tình dục mặc cảm chiến tranh Tình cát Nguyễn Quang Lâp, 2016)… Những viết đưa đánh giá ngắn gọn, khái quát, có giá trị khai mở nhìn tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng (1989) tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Quang Lập Tác phẩm thực gây ý người đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường tựa cho tiểu thuyết này- Người thuốc thang cho vết thương chiến tranh (1988), viết: “Năm truyện ngắn đầu tay Nguyễn Quang Lập ba truyện (Cây sến lửa, Tiếng lục lạc, Đò ơi) trao giải thưởng, thuộc truyện ngắn hay vài ba năm trở lại Từ đến nay, Nguyễn Quang Lập in hai tập truyện ngắn, viết phóng tác hai kịch, xong thảo tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng, tất thống giới hình tượng tư tưởng, khiến cho Nguyễn Quang Lập lên bút viết chiến tranh sâu sắc lạ ” [75,5] Hoàng Phủ Ngọc Tường đánh giá tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng: “Trước chưa nói chiến tranh giống Nguyễn Quang Lập cả” [75,6], “ Nguyễn Quang Lập mang dấu ấn riêng cho hệ ” [75,6] “viết chiến tranh không để ca ngợi chiến công, mà để bày tỏ nỗi lo lắng vết thương” [75,6] Thuỵ Khuê viết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập đăng tải trang web http:// www.diendan.org, ngày 14/1/2011 nhận xét tiểu thuyết: “ không tố cáo ồn mà chứa đựng nhận thức tinh tế sắc bén chất người xã hội miền Bắc sau 54 ” [38], “Nguyễn Quang Lập viết thảm kịch chi phối dằn vặt người xã hội miền Bắc sau 54 Một xã hội có vết hằn chiến tranh cũ (chống Pháp), trực diện với chiến tranh (chống Mỹ) trầm chiến tranh lạnh, thứ bi kịch người người phải chung sống với ( ) khơng hiểu ( ) trình độ khác biệt, khơng q khứ khơng có với điểm tựa tri thức tâm linh” [38], “Những mảnh đời đen trắng tác phẩm mạnh dứt khoát Là xung đột hai tầng lớp xã hội, hai quan niệm sống khác Giữa hệ trẻ già, lớp người có khứ oai hùng người khơng quyền có q khứ hay khơng muốn có q khứ Giữa lớp bần cố nơng làm chủ tập thể, làm chủ tình lớp trí thức tiểu tư sản “sinh nhầm kỷ” bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh Cả hai giai tầng đáng thương mà khơng đáng trách Một bên có khả nhận thức mà không sử dụng Một bên khơng có khả mà phải gánh vác cơng việc q sức mình” [38] Chính Thuỵ Kh nhận xét Nguyễn Quang Lập “viết không tay, phần đầu kỹ càng, cô đọng, phần cuối dễ dãi xơ lệch Những tình tiết lâm ly có tính cách dàn xếp phá vỡ mạch văn, mạch truyện” [38] Bài: “Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập” Ngô Minh báo Thanh niên online - http://www.thanhnien.com.vn cập nhật ngày 21/9/2009 khái quát hành trình sáng tác, đặc điểm, tính cách người Nguyễn Quang Lập Tác giả báo viết: “Cho đến tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng (1989) Lập đời với bao lời khen, với búa rìu dư luận, có nhà phê bình cho nhà văn “phủ nhận, bôi đen, cười cợt lịch sử”, tơi giật mình, tâm đọc lại văn Lập Và nhận hay ấy, mà có nhà phê bình gọi phủ nhận, cười cợt chất người thật - - người - nhân - loại nhân vật mà Lập phát Vì nhân vật Lập số phận éo le, bi kịch, chí kỳ dị, mang đầy mát đau khổ chiến tranh Mà chuẩn mực đạo đức- thẩm mỹ lúc lại ln ta tốt địch xấu, ta thắng địch thua, Lập bị búa rìu phải Phải nói Lập nhà văn đưa cách nhìn chiến tranh với tất bi thương đau đớn vốn xảy vào chuyện Nhờ mà tranh thực chiến tranh trở nên chân thật, sinh động ( ) Những “cái thật” làm cho văn chương viết chiến tranh Lập đáng tin cậy hơn, chiến có giá cao Và Lập trung thành với thật suốt chục năm cầm bút nhiều thể loại khác sân khấu, phim Nhờ mà kịch hay phim Trên mảnh đất người đời, Đời cát, Thung lũng hoang vắng Lập làm cho người xem rơi nước mắt số phận bi thương, lòng bao dung nhân hậu nhân vật Phim, kịch Lập ăn khách, giải cao chất người thật ấy” [56] Và: “Quả Nguyễn Quang Lập thành công với cách viết chân dung riêng Chỉ nét vóc dáng nhân vật, không lẫn Lập không kể chuyện để vui, mà đằng sau tếu táo chuyện đời sắc bén sâu thẳm” [56] Tình cát tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập viết năm 2015 Tác phẩm tiếp nối kiện, nhân vật tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng kịch nói Mùa hạ cay đắng Tuy nhiên, tác phẩm sáng tạo vừa độc lập, vừa độc đáo nhà văn Ngay từ đời, tiểu thuyết gây tiếng vang thu hút ý độc giả yêu văn chương nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên viết Xóm Cát nguyễn Quang Lập in phần cuối sách Tình cát viết: “Tình Cát tiếp tục truyện Xóm Cát tác giả viết cách ba mươi năm tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng kịch nói Mùa hạ cay đắng Bộ ba tác phẩm cặp đôi nhân vật Hoàng- Thùy Linh Nguyễn Quang Lập băng qua Sa Mạc Trắng đời văn chương” [39,306] nhà phê bình nhận thấy “Ở tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập, Hoàng hết đường trần Anh chết xóm Cát Khi đào bới khứ mình, XC quê anh Anh bỏ XC mà Anh tìm XC Anh trốn chạy khỏi XC Và anh lại tìm XC Để tìm lại Thùy Linh Để tìm lại thời tuổi trẻ Để tìm lại XC người dân vơ tội Để anh chết hoang mê đào bới XC Trong kẻ tỉnh đào bới xác chết dân lành để lập công Hoang mê thức tỉnh Ngày qua hôm Chiến tranh hậu chiến Hoàng chết XC, hết đường trần, đường đời chưa hết Vì Ly Ly diện biến quãng đời anh XC chuyện hôm nay” [39,306] Phạm Xn Ngun lí giải việc ơng viết tắt hai chữ XC: “Đó viết tắt Xóm Cát Hẳn Nhưng bạn đọc XC Xúc Cát, Hồng vật lộn với để xúc bỏ lớp cát khứ đọng dày ký ức hịng tìm thật bị lấp vùi cát, tiếng nổ đạn bom im lặng người đời Bạn thấy XC Xúc Cảm Của Hồng bạn Truyện Lập nhiều xúc cảm, nhiều truyện khác tác giả Nhưng XC bạn đọc hết truyện lại luận Xác Chết Những người, nhiều người nữ, cho Hồng sống đời mình, họ chết để buộc Hoàng phải hoang mê phần đời cịn lại Và chết, XC Hoàng Cũng người đọc theo Hoàng từ hai tác phẩm trước Nguyễn Quang Lập tác phẩm này” [39,307] Nhà phê bình nhấn mạnh: “Sau tác giả Nguyễn Quang Lập Với tơi, XC ngồi điều trên, cịn Xưa Cũ, Xin Chịu, Xót Cùng” [39,307] Lê Thanh Phong, Những bóng ma thời hậu chiến in phần cuối tiểu thuyết Tình cát viết: “Một tiểu thuyết viết thời hậu chiến, gương mặt đầy máu chiến nguyên hình Nó nằm vùng sâu ký ức người lính Hồng” [62,308] Nhà phê bình đọc tiểu thuyết cảm nhận thấy: “Có thứ ma ám sinh từ chiến tranh, khiến cho người thời hậu chiến mê mê, tỉnh tỉnh Mặc dù chiến tranh lùi xa bốn mươi năm, chưa tỉnh mê” [62,308]; “Đọc Tình Cát Nguyễn Quang Lập, tự nhiên thấy sợ hãi chiến tranh vừa dứt hơm qua để lại ngổn ngang xác chết ( ) Nguyễn Quang Lập dày công xây dựng chết đọc mà thấy rùng run rẩy Nhưng có lẽ, thực chiến tranh cịn dội nhiều, thực vượt qua tưởng tượng nhà văn” [62,308-309] Nguyễn Trọng Bình “Ẩn ức tình dục mặc cảm chiến tranh Tình cát Nguyễn Quang Lập” đăng trang web http://www.vietstudies.net ngày 10/ 10/ 2016, viết: “Tình cát Nguyễn Quang Lập tác phẩm hướng đến cắt nghĩa, lý giải vấn đề đất nước, xã hội người Việt Nam hơm từ điểm nhìn chiến tranh dân tộc khứ ( ) Với Tình cát, Nguyễn Quang Lập bàn trực diện liệt ám ảnh, mặc cảm ẩn ức dục tính người Việt Nam chiến tranh” [11] Nhà phê bình viết: “Chiến tranh khơng phải trị đùa Ai nói Và Nguyễn Quang Lập cho người đọc thấy điều Tình cát Đọc tác phẩm này, trước hết thấy đáng sợ 103 thể tính cách người cơ, ln sống tự theo sở thích cá nhân, bỏ hết tai thị phi, định kiến Đồng thời, thể rõ mâu thuẫn thân người Ly Ly Đọc đoạn viết ẩn ức nhân vật Hoàng, ta nhận thấy có nhiều đoạn sử dụng ngơn ngữ mang màu sắc ngữ, dân dã Chẳng hạn đoạn Hoàng đuổi theo thằng Béo ôm đài Xê trưởng bỏ chạy nhà: “Thằng Béo ôm đài khóc rưng rức, nước mắt nước mũi nhỏ giọt xuống đài ướt nhèm Hồng bị lên bờ ngồi nhìn khóc Mày thế? Thằng Béo hết gục đầu xuống gối lại ngửa mặt lên trời khóc ti tỉ, hết gọi mẹ lại gọi em Nhà mày à? Chết hết rồi! Bom thả trúng hầm chết hết Ai báo mà mày biết? Đài! Hoàng bật cười Ngu ơi, đài lại đưa tin nhà mày! Mày ngu có, thằng chó! Thằng Béo lại nắm cổ Hoàng nhấc lên ném anh xuống suối Nó ngồi bờ, dóng mỏ xuống suối rủa ong ỏng Tao nghe đài nói rõ ràng, máy bay Mỹ bỏ bom B52 chết làng, đài nhắc tên vài gia đình, có tên nhà tao Nhà tao chín người chết tám, em gái ba tuổi sống Đù mẹ tao nói thằng thủ trưởng chẳng thằng chó tin, cịn cười tao mê ngủ Tiểu đồn trưởng nói có thư, điện báo cho liền Đù mẹ chết cả, lấy mà thư mà điện Thằng Béo khóc rống lên, nhảy đại xuống suối, đè cổ Hoàng dập liên tục, vừa dập vừa khóc bị rống Thằng Béo đột ngột bng Hồng, bị lên bờ, ơm đài đi” [50,128-129] Màu sắc dân dã ngơn ngữ đoạn trích thể việc dùng từ ngữ mang tính ngữ như: “mày”, “tao”, “khóc tỉ ti”, “ngu”, “thằng chó”, “mỏ”, “rủa ong ỏng” ; sử dụng kiểu câu tỉnh lược ngơn ngữ nói như: “Chết hết rồi”, “Đài!” kết hợp với hành động, cử nhân vật như: “ôm đài”, “hết gục đầu xuống gối lại ngửa mặt lên trời”, “khóc rống lên” Tất cho ta thấy tính cách nóng nảy, nỗi đau đớn thằng Béo 104 Đồng thời, người đọc cảm nhận ẩn ức dội từ khứ nhân vật Hoàng Với cách sử dụng ngơn ngữ giàu tính ngữ, dân dã khiến cho xung đột Những mảnh đời đen trắng Tình cát bộc lộ rõ nét đầy ấn tượng Đồng thời, khiến cho hai tiểu thuyết nhà văn dễ dàng đông đảo bạn đọc tiếp nhận u thích dù khơng phải người đọc hiểu hết giá trị 3.1.3.2 Giọng điệu, ngơn ngữ mang sắc thái hài hước, humor Đọc Những mảnh đời đen trắng, khơng khó để nhận giọng điệu, ngơn ngữ tác phẩm mang đậm sắc thái hài hước, humor Đó điểm làm nên tính hấp dẫn tác phẩm Tuy nhiên, hài hước, homor tác phẩm cười nước mắt, cười mà xót xa, đau đớn nghịch lí, mâu thuẫn xã hội ta lúc Hãy xem đoạn đối thoại họa sĩ Tư chủ tịch thị trấn Lê Đức Huy: “Trong nhậu nhà ông, họa sĩ Tư gõ đũa xuống mâm, nói lè nhè: - Bác Huy tức tơi mà tơi muốn nói bác ngu ngu chân thành Tôi căm ba đứa ngu bố láo bác Huy Chủ tịch thị trấn nuốt vội miếng thịt bò, tợp ngụm rượu, gật đầu lia lịa: - Đúng! Đúng! Cứ chân thành được, ngu hay thông không quan trọng lắm!” [49,18] Với giọng mỉa mai, hài hước, tác giả cho người đọc thấy rõ cỏi, dốt nát số cán lãnh đạo nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Bị người khác chê ngu mà vui vẻ coi khơng, chí cịn tỏ hài lịng từ “ngu chân thành” mà họa sĩ dùng để nhận xét ơng Quả lời nhận xét hồn tồn xác đáng chủ tịch Huy dốt nát khơng tỏ hiểu biết mà tất ông nghe theo đại úy Thìn, làm theo điều đại úy nói Đọc đoạn Nguyễn Quang Lập viết chủ tịch 105 Huy, người đọc thấy sắc thái hài hước giọng điệu ngôn từ Một lần, chủ tịch Huy vào túp lều họa sĩ Tư, xem trộm tranh ông vẽ nhận xét: “- Chỉ có đàn bà hàng tỉnh, thứ thứ nhân dân lao động thị trấn làm có.- Ơng kêu to Ông đặt số tranh vừa xem trở lại y nguyên chui Họa sĩ Tư chưa Ông lại chui vào, giở lại vẽ người đàn bà trần truồng, người đàn bà khơng có đầu, loạn xạ kiểu đứng ngồi sau ông rời túp lều, vừa vừa lẩm bẩm: - Kinh thật! Kinh thật! Đích thị đàn bà hàng tỉnh!” [49,26-27] Cùng kiểu “thẩm bình” phi nghệ thuật chủ tịch Huy nhận xét đại úy Thìn tranh “Trăng thượng huyền” họa sĩ Tư: “Đây tranh vẽ vợ tơi chuẩn bị tằng tịu mặt trăng Mặt trăng nơi Liên Xô nghiên cứu khoa học đặng áp dụng thành tựu cho hạnh phúc nhân loại chúng địi nhảy lên tằng tịu Bơi bác chủ nghĩa xã hội đến cùng” [49,177] Với giọng điệu giàu sắc thái hài hước, tác giả phê phán kẻ cỏi nghệ thuật lại hay tỏ rõ hiểu biết nghệ thuật Họ đưa nhìn trần trụi đời thường nhìn mang màu sắc lí tưởng xã hội để quy chụp cho sáng tạo nghệ thuật đẹp đẽ, đầy tâm huyết người nghệ sĩ Từ đó, mong muốn nhìn, đánh giá cơng cho sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Giọng điệu, ngôn ngữ mang sắc thái hài hước, humor biểu rõ rệt Những mảnh đời đen trắng, Tình cát biểu mờ nhạt Tình cát chủ yếu ẩn ức từ chiến tranh đáng buồn Hồng Đọc Tình cát, ta bắt gặp giọng điệu qua đoạn đối thoại phó chủ tịch Văn Xã Ly Ly hai người động Gió: “Nói bảo nịnh đầm Ly Ly giống hệt nữ họa sĩ mà tơi mê Đang xịe lửa hút thuốc nhìn vu vơ ngồi, tự nhiên phó chủ tịch văn xã quay lại mắt hấp háy nhìn cơ, bng 106 câu vơ tình buột miệng Ai anh? Lempicka A, Hồng bảo Ly Ly cười thầm Hóa đàn ông thằng giống thằng Chỉ bài, khơng có thứ hai Để xem, nhắc đến sơn dầu Hoa Ly Ly tiếng bà ta Nhiều người bảo Lempicka hoa hịe hoa sói, hội họa bà ta thứ hội họa bình dân Nhưng tơi thích tranh Lempicka tơi hạng bình dân Giọng chân thành, khơng mảy may có mùi nổ Tranh bà lúc tươi rói, tràn trề nhựa sống Đặc biệt Hoa Ly Ly st Ly Ly cười phì Đơi mắt kính bốn diop nhìn Ly Ly soi, muốn hỏi: “Cô cười vào mũi phải không?” Ly Ly ném cho nhìn khích lệ: “Khơng Em nghe anh chứ!”” [50,72] Với giọng điệu hài hước, tất diễn kịch mà diễn viên phó chủ tịch Văn Xã, cịn người trực dõi đốn biết trước hành động ngơn ngữ nhân vật Ly Ly Khơng có hài hước việc bị người khác đốn trước diễn điều Thơng qua đó, người đọc thấy rõ chất giả dối tay phó chủ tịch Văn Xã thông minh, trải Ly Ly 3.2 Những điểm tương đồng khác biệt nghệ thuật tổ chức xung đột từ Những mảnh đời đen trắng đến Tình cát 3.2.1 Những điểm tương đồng Tiểu thuyết Tình cát xây dựng tiếp nối nhân vật kiện từ tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng nên người đọc nhận thấy hai tác phẩm có nét tương đồng cách tạo dựng xung đột Những xung đột hai tiểu thuyết tác giả tạo dựng từ mâu thuẫn quan điểm, tư tưởng nhân vật dẫn đến xung đột ngôn ngữ, hành động Cả hai tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập sử dụng phương thức nghệ thuật để tô đậm xung đột: xây dựng tình căng thẳng, giàu kịch tính; xây dựng nhân vật theo 107 hướng tô đậm xung đột; Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính xung đột Bằng thủ pháp nghệ thuật ấy, tác giả làm bật xung đột quan điểm, tư tưởng trị, nghệ thuật; xung đột hệ, gia đình, khứ với hai tiểu thuyết Chính điểm tương đồng làm nên phong cách viết tiểu thuyết riêng tác giả tạo nên sức hấp dẫn riêng tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Thông qua xung đột nghệ thuật, nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc vấn đề nhức nhối xã hội nước ta thời điểm định Đó vấn đề mối quan hệ đời sống người cá nhân với đời sống xã hội, nhận thức vấn đề xã hội, nhức nhối nỗi đau chiến tranh thời kì đổi nhà văn muốn hướng người đến sống tốt đẹp, tự do, quyền sống người cá nhân quan tâm nhiều 3.2.2 Những điểm khác biệt Xung đột nghệ thuật hai tiểu thuyết thống không đồng Trong Những mảnh đời đen trắng, có nhiều xung đột (xung đột quan điểm trị tư tưởng, xung đột quan niệm nghệ thuật, xung đột hệ, xung đột nhân, gia đình) biểu xung đột rõ nét hơn, dễ nhận thấy xung đột nghệ thuật Tình cát Nhân vật đại úy Thìn, họa sĩ Tư, thím Hoa, Thùy Linh xung đột với hét vào mặt nhau, văng tục, đập bàn đập ghế, chí đánh rơi chảy máu Ở Tình cát, xung đột tác giả trọng biểu chiều sâu ẩn ức, suy nghĩ nhân vật, biểu lời nói hành động Người đọc cảm nhận xung đột từ suy nghĩ, tâm tư nhân vật Hồng, âm thầm vơ mãnh liệt, sâu sắc Xét góc độ kết cấu tác phẩm, ta nhận thấy Tình cát có bước phát triển bút pháp cấu trúc so với Những mảnh đời đen trắng Tình 108 Cát có bố cục đồng đa chiều, đa tuyến, không gian lẫn thời gian, mà rõ thời gian - thể góc nhìn nửa thật nửa mơ, nửa nửa vãng nhân vật Xét góc độ xây dựng tình huống, Những mảnh đời đen trắng xây dựng nhiều tình giàu kịch tính, giàu xung đột người đọc dễ nhận thấy Tình cát Tuy nhiên, Tình cát, tình xung đột lại thể âm thầm chiều sâu ẩn ức dội, đau đớn khứ nhân vật tại, người đọc phải đọc kĩ, ngẫm kĩ thấy xung đột dội không phần sâu sắc Xét góc độ xây dựng nhân vật, tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng xây dựng tuyến nhân vật có đối lập rõ ràng tuổi tác, trình độ nhận thức, quan điểm, tư tưởng trị, nghệ thuật đối lập nhân vật thể qua hành động, ngôn ngữ họ giao tiếp với Cịn Tình cát, đối lập tuyến nhân vật có phần mờ nhạt, Nguyễn Quang Lập chủ yếu xây dựng đối lập, xung đột thân nhân vật Hoàng, khứ anh Tuy nhiên, dù xây dựng nhân vật theo lối người đọc thấy rõ xung đột tác giả thể hai tiểu thuyết Để từ đó, người đọc với nhà văn nhìn nhận, nhận thức lại cách đầy đủ khứ Đồng thời, người đọc thấu hiểu trăn trở nhà văn trước vấn đề nhức nhối xã hội người, hiểu mong muốn xây dựng xã hội, sống tốt đẹp hơn, tôn trọng quyền người cá nhân nhiều tác giả Xét ngôn ngữ, giọng điệu, hai tác phẩm sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ, dẫn dã, mang màu sắc hài hước Những mảnh đời đen trắng, tác giả xây dựng nhiều đối thoại giàu tính xung đột tuyến nhân vật đối lập, nhân vật đối lập gay gắt giọng điệu, ngôn ngữ để bảo vệ quan điểm Trong Tình cát, Nguyễn 109 Quang Lập xây dựng đối thoại, chủ yếu dòng độc thoại nội tâm ẩn ức nhân vật Hoàng, Cách xây dựng xung đột hai tiểu thuyết thể thống phong cách nghệ thuật quan điểm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Quang Lập, người nghệ sĩ trăn trở trước vấn đề thời đại sống, mong muốn người nhận thức lại sống cũ tinh thần nhân để từ xây dựng sống thực có giá trị, có ý nghĩa Sự phát triển xung đột từ Những mảnh đời đen trắng đến Tình cát thể phát triển thời đại phát triển phong cách nghệ thuật nhà văn Tiểu kết chương Ở chương 3, chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật tổ chức xung đột hai tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Tình cát Nguyễn Quang Lập Trong đó, chúng tơi tập trung khảo sát cách tác giả xây dựng tình căng thẳng, giàu kịch tính; cách xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu theo hướng tô đậm xung đột Bằng thủ pháp nghệ thuật linh hoạt, nhà văn thể thành công xung đột nghệ thuật căng thẳng, đan cài phức tạp hai tác phẩm Đồng thời, thông qua nghệ thuật tổ chức xung đột, thấy tài Nguyễn Quang Lập nghệ thuật viết tiểu thuyết, thống phát triển bút pháp nghệ thuật nhà văn 110 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Lập bút tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Số lượng tác phẩm ông không nhiều, thời gian viết văn không liên tục tác phẩm ơng có cách tân mẻ đóng góp vào đổi văn học Việt Nam đương đại Đồng thời, thông qua tác phẩm mình, nhà văn thể quan niệm, ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc Trong trình sáng tác, nhà văn khơng ngừng tìm tịi, đổi mới, tìm hướng riêng, chí khác với hướng trước Chính thế, tác phẩm ông thu hút ý đơng đảo độc giả Mặc dù có thời điểm, đánh giá người văn nghiệp Nguyễn Quang Lập chưa thực xác với thời gian, nhìn nhận cơng hơn, xứng đáng với đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà Tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Tình cát hai tiểu thuyết đưa đến cho Nguyễn Quang Lập vị trí danh giá dịng chảy tiểu thuyết Việt Nam đại Hai tiểu thuyết cho thấy trăn trở nhà văn xã hội sống người sau chiến tranh Nhà văn muốn người đọc nhận thức lại chiến tranh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, từ khẳng định khát khao xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, tơn trọng quyền tự đáng người cá nhân Từ Những mảnh đời đen trắng đến Tình cát nối tiếp, phát triển, cách tân lối viết Nó thể tìm tịi sáng tạo không ngừng nhà văn Nguyễn Quang Lập Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Những mảnh đời đen trắng Tình cát từ phương diện xung đột nghệ thuật muốn lần khẳng định thành công tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập nghiệp văn học ông Trên tinh thần dân chủ, đổi văn học, Nguyễn Quang Lập dũng cảm nhìn thẳng vào thật để phản ánh vấn đề nhức nhối, 111 nhạy cảm thực đất nước thời kì mà trước văn học né tránh Bằng cách xây dựng, tổ chức mối xung đột đan xen chồng chéo (xung đột quan điểm, tư tưởng trị; xung đột quan điểm nghệ thuật; xung đột hệ, xung đột nhân, gia đình; xung đột q khứ với tại) giúp tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập đạt đến tầm khái quát rộng lớn, phản ánh sâu sắc thực xã hội, sống thời điểm định Những xung đột, bi kịch chồng chất người lên rõ nét, khiến người đọc không phải suy ngẫm, trăn trở, day dứt chiến tranh, đời Qua bi kịch người sau chiến tranh, Nguyễn Quang Lập thể cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh thể mong muốn xây dựng xã hội văn minh hơn, quyền tự chân người coi trọng Để làm bật xung đột nghệ thuật tác phẩm, Nguyễn Quang Lập tài tình khéo léo việc kết hợp phương thức biểu xung đột, từ việc xây dựng tình đến việc xây dựng nhân vật cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Về xây dựng tình huống, nhà văn ý đến việc tạo dựng tình căng thẳng, đầy kịch tính giúp xung đột dễ dàng bộc lộ đẩy lên đến cao trào để từ phản ánh rõ nét bi kịch người xã hội lúc Về việc xây dựng nhân vật, tác giả ý đến việc xây dựng nhân vật thành hai tuyến đối lập, xung đột gay gắt Ngồi ra, nhà văn cịn ý đến việc xây dựng kiểu nhân vật dị biệt tính cách Với nghệ thuật xây dựng nhân vật vậy, độc giả nhận thấy rõ số phận, bi kịch nhân vật tạo người đọc đồng cảm sâu sắc, trăn trở, day dứt sống, người Về mặt ngôn ngữ, giọng điệu, Nguyễn Quang Lập qua hai tiểu thuyết ý xây dựng kiểu ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ, dân dã, hài hước Bằng cách sử dụng kiểu ngôn ngữ, giọng điệu khiến cho việc tiếp cận xung đột giàu kịch tính 112 tác phẩm trở nên dễ dàng, hấp dẫn với độc giả Đồng thời, qua đó, thể thái độ phê phán nhẹ nhàng vấn đề tồn xã hội sống người nước ta lúc Nguyễn Quang Lập tài văn học đa dạng với khả sáng tạo dồi lối viết vô độc đáo Hy vọng tương lai, nhà văn tiếp tục cho đời tác phẩm mới, tiểu thuyết phong phú nội dung nghệ thuật, góp phần đổi văn học nước nhà nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn học, (2) Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (biên soạn, 1995) Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7) Vũ Bằng, (2008), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) 11 Nguyễn Trọng Bình (2016), “Ẩn ức tình dục mặc cảm chiến tranh Tình Cát Nguyễn Quang Lập”, http://www.vietstudies.net 12 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49-50) 13 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Dương Côn (2009), “Quan niệm tiểu thuyết Milan Kundera”, http:// www.nhavan.vn 114 15 Trương Dĩnh (2008), “Truyện tiểu sử, loại hình tự cần khẳng định phát triển”, http://tapchisonghuong.com.vn 16 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thơng dụng kể chuyện”, Tạp chí văn học, (7) 19 Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Hạnh (2015), “Note ngắn Tình cát”, http://vanviet.info/trenfacebook-cua-cac-nha-van/note-ngan-ve-tnh-ct/ 24 Hegel (1998), Mỹ học, Tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký- Bi kịch Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du 26 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 31 Lê Huy Hoà - Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hồ Thị Hoài (2011), Văn xuôi Nguyễn Quang Lập văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 33 Nguyễn Trí Huân (2006), Năm 1975 họ sống nào, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huyên, (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Mai Hương (2006) “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (11) 36 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 M B Khrapchenco (1958), Sáng tạo nghệ thuật - thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Thụy Khuê (2011), “Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập”, https://www.diendan.org 39 Phạm Xuân Ngun (2015), “Xóm Cát Nguyễn Quang Lập”¸ in Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, 2016 40 Cao Kim Lan (2008) “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R Kellogg”, Nghiên cứu văn học, (10) 41 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học (9) 42 Nguyễn Quang Lập (2007), http://quechoa.info 43 Nguyễn Quang Lập (2016), 49 cơm nguội, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Lập (2014), Bạn văn 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Lập (2014), Bạn văn 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Lập (2016), Chuyện đời nhà quê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Lập (2016), Kí ức vụn 1, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Lập (2015), Kí ức vụn 2, Nxb Văn học, Hà Nội 116 49 Nguyễn Quang Lập (2016), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyễn Quang Lập (2016), Tình cát, Nxb Hội Nhà văn 51 Nguyễn Quang Lập (2016), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 52 Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (23/10/2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn/ 53 Phương Lựu (chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng - La Khắc Hoà - Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học Tập 1- Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên) La Khắc Hồ - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học Tập - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 C Mác F Ăng-ghen (1958) “Văn học nghệ thuật”, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Ngô Minh (2009), “Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập”, https://thanhnien.vn 57 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009) “Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 75”, Nghiên cứu văn học, (4) 58 Nguyên Ngọc (1987) “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (44) 59 Phạm Xuân Nguyên, “Bàn xung đột tiểu thuyết”, http://tapchisonghuong.com.vn/, 12/3/2012 60 Trần Thị Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí văn học, (7) 61 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 62 Lê Thanh Phong (2015), “Những bóng ma thời hậu chiến”, in Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, 2016 63 Huỳnh Như Phương - Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1985), Lý luận văn học, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 65 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập hai, Nxb Giáo dục 66 Trần Đình Sử (chủ biên, 2003), Tự học, vấn đề lý thuyết lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2008), “Lý thuyết Cácnavan hố M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại”, http://tapchisonghuong.com.vn 69 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí văn học, (9) 70 Lý Hồi Thu (2009), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn 71 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (11) 72 Khuất Quang Thụy (2010), Những tường lửa, http://www.quansu.net 73 Nguyễn Tn (1987), “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay”, Văn nghệ, (3&4) 74 Phạm Ngọc Ánh Tuyết (2013), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 75 Hồng Phủ Ngọc Tường (1988), “Nguyễn Quang Lập- Người thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, in Những mảnh đời đen trắng, Nxb Hội Nhà văn, 2016 76 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại”, Nghiên cứu văn học, (11) 77 Stephan Zweig (1999), Những rực sáng nhân loại, Nxb Văn hoá, Hà Nội ... Chương XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT VÀ CÁC DẠNG XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG LẬP 2.1 Xung đột nghệ thuật xung đột nghệ thuật tiểu thuyết 2.1.1 Khái niệm xung đột nghệ thuật M.B... trí tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Xung đột nghệ thuật dạng xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Chương Nghệ thuật tổ chức xung đột tiểu thuyết Nguyễn. .. trí tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập tiểu thuyết Việt Nam đương đại 43 Tiểu kết chương 45 Chương XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT VÀ CÁC DẠNG XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan