Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Diễm ngôn truyện kể trong Đêm Thánh Nhân của Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương diện người kể truyện; diễm ngôn truyện kể trong Đêm Thánh Nhân của Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương thức tổ chức không - thời gian trần thuật;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ
PHAN VĨ PHƯƠNG UYÊN
DIEN NGON TRUYEN KE TRONG TIEU THUYET
ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYÊN ĐÌNH CHÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60220121
LUẬN VĂN THẠC SĨ
'KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng
được công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 3MO BAU ees
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4, Phương pháp nghiên cứu 7
5 Đồng góp của luận văn 8
6 Cấu trúc luận văn 8
CHƯƠNG 1 DIEN NGON TRUYỆN KẺ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂ CỦA NGUN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƯỜI
KE CHUYEN
1.1, DIEN NGON VA DIEN NGON TRUYEN KI 9
1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 9
1.1.2 Diễn ngôn truyện kể 4
1.2 HÌNH THÁI DIEN NGON NGOI TRUYEN KE TRONG DEM THANH
NHÂN CỦA NGUN ĐÌNH CHÍNH 7
1.2.1 Người kế chuyện ngôi thứ nhất — phére hợp ngôi kế diỄn ngôn
trong diễn ngôn 7
1.2.2 Người kế chuyện ngôi thứ ba ~ chi thé chinh của diễn ngôn
truyện kế 28 CHƯƠNG 2 DIỄN NGÔN TRUYỆN KẺ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN:
CỦA NGUN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TÔ CHỨC
KHÔNG - THỜI GIAN TRÀN THUẬ: 36
2.1 DIỄN NGÔN TÔ CHỨC KHÔNG GIAN TRÀN THUẬT 36
2.1.1 Không gian lịch sử ~ sự kiện 36
Trang 42.1.3 Không gian huyền bí, kì áo 45
2.2 DIEN NGON TO CHỨC THỜI GIAN TRẤN THUẬT 50 2.2.1 Thời gian niên biểu — song hành hai lớp thời gian bên ngoài và
bên trong sĩ
2.2.2 Sai trật tự thời gian — lỗi trằn thuật phi tuyến tính 6
2.2.3 Tần suất thời gian — sự trùng lặp của cùng một biến cố T0 CHƯƠNG 3 DIỄN NGÔN TRUYỆN KE TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN:
CUA NGUYÊN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TO
CHỨC LỜI TRÀN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRÀN THUẬT 80
3.1 LOI TRAN THUAT VA CÁC DIỄN NGÔN 80
3.1.1 Lời gián tiếp — đan xen các kiểu điễn ngôn 80
3.1.2 Lời trực tiếp ~ chồng xếp các lớp diễn ngôn 85 3.1.3 Lời nửa trực tiép — song hanh hai hinh thie diễn ngôn 90
3.2 GIỌNG ĐIỆU TRAN THUẬT - DIỄN NGÔN ĐA THANH 9 3.2.1 Giọng lạnh lùng, tỉnh táo và điên loạn 94
3.2.2 Giọng bỗ bã và giễu nhại 100
3.2.3 Giọng triết lí và nghiệm suy 105
KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5
Số hiệu bảng ‘Ten bing ‘Trang ại | Phôntích sựphúc hợp ngôi kế trong tinh hung KEP của bà Phạm Thị Nhàn 31 _ | Kiso sat thoi gian niên biệu bên ngoài trong Dom | thánh nhân 2; |KMowiliữigiannienbiễubinưongeianhinva | „„ bác sĩ Cần 33 _ | Ko sit thoi gian niên biêu bên Họng của nhân vật | > ysiSu
2⁄4 [Khảo sát sự xuất hiện của môtip giấc mơ 7 25 _ | Khao sit sự xuất hiện của môtip lĩnh hôn T3 26 | Khao sắt số lần lặp lại của các con số 3, 7, 9 TT
Trang 6MO BAU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong khoa học nghiên cứu văn học, diễn ngôn truyện kể đã trở thành hệ 1g li thuyết được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Tiếp
nhận tác phẩm văn học theo quan niệm diễn ngôn truyện
không đơn thuần chỉ nghiên cứu trên bề mặt mà “độ rơi” của nó chính là vấn đề ngoài và sau văn bản Điều này hứa hẹn mở ra những chiều kích trong lí giải và khám phá
“cai khác” từ nhiều điểm nhìn tham chiếu Bởi vậy, vận dụng lí thuyết diễn ngôn truyện kể trong khảo sát văn bản nghệ thuật không ngoài mục đích đi
đến khẳng định giá trị của tác phẩm cũng như tài năng vả phong cách của nhà
văn
1.2 Với sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật, Nguyễn Đình Chính đã tạo
dựng thành công những lớp diễn ngôn khác nhau cho đứa con tỉnh thần của mình Theo đó, từ quyền năng trần thuật của người kể chuyện là những biến
thể diễn ngôn dẫn dụ người đọc đi vào những “mê lộ” của một thể giới đa sắc
màu — thể giới thực/ phi thực; thế giới của sự đỗ vỡ, đứt gây nhưng vẫn thắm
đăm tình yêu thương đồng vọng trong sâu thẳm mỗi bản thể người Đúng như nhà nghiên cứu Đặng Tiến đã từng nhận xét: "Tiểu thuyết đã mở ra một
nguôn vui và một niềm tin ở con người, ở cuộc sống, ở tình đồng loại và khả
năng hạnh phúc Đếm Thánh nhân làm mới những giá trị không mới” [35] 1.3 Nghiên cứu diễn ngôn truyện kể trong tiễu thuyết Đếm (hánh nhân
còn giúp chúng tôi hướng tới nhận diện những thành công trong kĩ thuật viết
Trang 7thuật Đây cũng là một trong những lý do nữa khiến cho chúng tôi chọn “Diễn
ngôn truyện kể trong tiểu thuyét Dém Thánh nhân của Nguyễn Đình Chính”
làm để tài luận văn
2, Lịch sử vấn đề
2.1 Từ những bài viết nhận diện về hành trình sáng tạo
Trong bài viết Chân dung Nguyễn Đình Chính, Đỗ Minh Tuấn đã cho 'bạn đọc biết đến chân dung nhà văn Nguyễn Đình Chính từ tỉnh thần đến sự
nghiệp sáng tác văn chương: Là con của một "cây dại thu” trong lang van,
Nguyễn Đình Thị, là một thử thách đối với Nguyễn Đình Chính Ông phải
lệ cha anh, vượt
này không hề đơn
vượt qua “cái bóng” của cha mình, nghĩa là vượt qua cả t
qua cả một thời văn học đã có những thành tựu rực rỡ Ð
giản nêu không phải là nhà văn có thực tải, có chí lớn Nguyễn Đình Chính đã
làm được điều đó bằng cách: “viết văng mạng, viết bằng vô thức, viết nhằm
truyền đạt cảm xúc của đời sống, lột tả những xao xuyến sâu thẳm của kiếp
người chứ không phải để nói ý nghĩa, để minh họa chính sách hay để tuyên truyền” Điều đó đã chứng tỏ ông là “một nhà văn độc lập có bản lĩnh riêng và
bút pháp riêng diy sinh khí cuộc đời” [37]
Nha văn Hòa Vang được xem là người luôn luôn dõi theo từng bước di
của Nguyễn Đình Chính cũng như số phận tiểu thuyết Đêm thánh nhân Trong bài viết Chính mía ở Đêm thánh nhân, ông đã chia sẻ với bạn đọc về
những cảm nhận của mình khi đọc tác phẩm: “Đêm thánh nhân trong tôi là một thé nghiệm từ vô thức đặt bộc phá dưới chân để chính mình, cái mình đã
có từ trước đến nay và nụ xỏe Một khát vọng - mặc dầu khi nhắc đến luôn
Trang 8Ban vé tiểu thuyết Đêm Thánh nhân, tác giả Đặng Tiến với công trình nghiên cứu Một (hành tựu của văn chương huyển áo đã phân tích sâu sắc giá
trị mà tác phẩm mang lại, đó là *một thành tựu văn chương, hứa hẹn một nguồn giải trí lành mạnh cho trí thức và tâm linh trong xã hội mà trật tự tỉnh
thần chưa ồn định, sau những cơn địa chắn quân sự, chính trị, kinh tế” [38],
ết "Nhà văn Nguyễn Đình Chính gặp Ngày hoàng dao”,
Hoang Lan Anh đã giúp người đọc hiểu thêm về tiểu thuyết Đềm thánh nhân -
Trong bài vi
một tác phẩm có số phận không hề bằng phẳng: “Từng bị không ít nhà xuất
bản (NXB) từ chối bản thảo vì không dám in, ít người ngờ rằng Ngày hoàng
đạo (tên gọi khác của Đêm thánh nhân I), tiểu thuyết dài gần 1.000 trang của nhà văn Nguyễn Đình Chính, lại trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất ở thời điểm này” [26],
Với quan điểm của mình, trong bài viết ïrò chuyện với Đêm Thánh
nhân, Hoàng Hữu Các cho rằng tiểu thuyết Đêm thánh nhân là một cuốn tiểu
thuyết in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của tác của nhà văn: “Đêm thánh nhân
là cuốn sách khó đọc Ai cũng có thể đọc một mạch hết 600 trang sách nhưng
thật khó đọc Đêm ;hánh nhdn cho dù người đó là một nhà văn, một nhà thơ, một nhà văn hóa hay một nhà triết học Cái mà ta có được sau khi đÖọc Đám thánh nhân có lẽ chỉ là những cảm nhận” [27] Bởi hiện thực của tiểu thuyết
nằm trong cái hằng số ảo, hiện thực của tiểu thuyết là cái mà người đọc có thể cảm thấy chứ không phải cái nhìn thấy Trên cơ sở đó Hoàng Hữu Các đi nhận diện về sự hấp dẫn của tiểu thuyết Đềm thánh nhán là bởi “số phận nhân vật lôi cuốn ta, mạch văn mạch truyện lôi cuốn ta, nhưng khi đọc xong ta lại rơi vào một trạng thái mơ hỗ, hình như khó nắm bắt được một cái gì rõ ràng,
Trang 9Nhà nghiên cứu, phê bình Bang Ti
chương kỳ áo đã đi tìm hiểu, khám phá tác phẩm thông qua trục dẫn kỳ ảo: *Cô Ma Thị Thảo và một số nhân vật khác trong Đếm rhánh nhân, như
Thương Ơi, vừa có đời sống xương thịt, vừa lung linh huyển ảo lại mang n với bài viết Một thành tựu van
thêm tính cách biểu tượng đó cũng là kết quá một thành tưu văn học, dù
huyền ảo hay không huyền ảo” [35] Trên cơ sở này, tác giả đánh giá cao giá trị thẩm mĩ đạt được ở tiểu thuyết Đêm Thánh nhân là sự kết hợp hài hòa giữa truyện truyền kỳ và truyện ký, dung hòa được yếu tố huyền ảo và hiện thực
Đăng Tiến đã tỉnh tế khi nhận định về một yếu tố liên quan đến diễn ngôn
khác trong tác phẩm đó là không gian nghệ thuật: "không gian trong Đớm thánh nhân từng trang, từng trang mở rộng, không gian nới rộng kích thước
và nhân gian nới rộng tự do Còn thời gian, ngày lại ngày như lùi về tiền sử”
[35],
Với bài viết Những không gian xúc cảm của tiểu thuyết, Thanh Thảo đã
khai thác đôi nét về phương diện không — thời gian nghệ thuật và phương,
thức trần thuật trong tiểu thuyết Đêm ;hánh nhân Tác giả bài viết đã nhận diện cái độc đáo của tác phẩm là ở những không gian cảm xúc: “Những số
phận liên tiếp đến rồi đi trên con đường vô định của bác sĩ Cần, đó chính là những không gian xúc cảm mà nhà tiểu thuyết muồn đặt chúng cạnh nhau một cách sao cho có vẻ ngẫu nhiên nhất, như chính cuộc đời vẫn vậy Nếu mỗi con ngườ thé giới, và ở đâu ông cũng được đón nhận do khả năng mở cửa tâm hồn là một tiểu thể giới, thì ông bác sĩ Cần đã chu du qua bao nhiêu là
ông Ở đây, không gian hư cấu dành cho tác giả là rất rộng lớn, tac gia tha
Trang 10bài viết của mình, Thanh Thảo còn đi vào tìm hiểu đôi nét về phương thức
h, bác
thực ra không hé bị bênh tâm thần phân lập gì cả mà chỉ có năng lực mở ra
được nhiều kênh liên lạc đối thoại với cả người sống lẫn kẻ chết, và khả năng
đặc biệt ấy đã giúp ông đến được với nhiều số phận, nhiều thế giới, trong
những xúc cảm khác nhau và không nguôi Đối thoại với một người chết là bà trần thuật: “Trong cuộc du hành lẳn thần của si Trương Vĩnh Can,
Nhân trưởng một ga xép, ông bác sĩ Cần lại tình cở rơi ngay vào nha từ để gặp
tướng cướp Thạch gà gáy, rồi từ đó lại về quê Thạch để chuyện trò với người mẹ đã mắt từ lâu của Thạch, rồi gặp thuyền trưởng Mùi cá ngạnh một cách cũng tình cờ, lại đối thoại và đồi thoại” [36]
Tác giả Hàn Quang Tu trong Bém Thánh nhân cõi nào giữa nhân gian
nhận tác phẩm từ kĩ thuật xử lí không gian kỳ ảo và đặt ra câu hỏi
mang tính đối thoại: “Đêm thánh nhân viết về cõi nào? Cõi trần, cõi thiên
đảng hay đia ngục?” [38] Trên tinh thin ấy, tác giả cho rằng Øềm Thánh: nhân miêu tả nhiều về địa ngục, ở đó có nhiều nhân vật nửa người, nửa ngợm,
những quái nhân, những hồn ma, nhưng thực chất Nguyễn Đình Chính đã thông qua cõi địa ngục đó để nói về cõi trần, bởi * Đám nửa người nửa thú
đó chính là loài mặt người dạ thú sống chen lẫn trong xã hội dé hù dọa, ăn hiếp, cướp bóc, làm tinh, làm tôi những kẻ yếu bóng vía” [38] Từ đó, tác giả
đi đến khẳng định: “Nguyễn Đình Chính đã xây dựng các lớp nhân vật để phơi trần bộ mặt thật của một không gian xã hội gồm những kẻ không có văn
hóa và trình bảy dưới dạng tác phẩm văn học Đém Thánh nhắn chính là
phiên tòa của địa ngục trần gian” [38]
Trang 11huyền nhiệm dân gian không lao động theo khuôn khổ của tư duy mà là cuộc
chơi hực hỡ của trực giác, vật vã thông thống trườn qua từng con chữ ám ảnh
nỗi niém cô đơn và dục tính ” [29] Bên cạnh đó, tác giả còn dé cao lối kết cấu và tính chất trò chơi của ngôn ngữ: “kết cấu biến hóa và chuyển tải bởi
một cuộc chơi ngôn ngữ lười quy tắc đến độ tàn nhẫn ấy, có lẽ Đêm thánh
nhân không dành riêng cho những ai yếu vía hoặc thâm chí nhìn nó với một
ánh mắt lén lút!” [29]
Dịch giả Phùng Đệ trong bài viết Máp cám nghĩ khi đọc Đêm thánh nhân đã đi vào tìm hiểu những thành công ở nghệ thuật kể chuyện: “Nguyễn Đình Chính đã dùng nghệ thuật kể chuyện rất khéo đi cuốn tiểu thuyết có
sức hấp dẫn người đọc của mình Chỉ riêng việc mấy trăm trang trong tay, sau một hồi đã cảm thấy có một ma lực cuốn hút, đọc một mạch từ
trang đầu đến trang cuối " [28] Đây cũng là lí do khiến dịch giả Phùng Đệ đi đến khẳng định “Dém ;hánh nhân là cuốn tiểu thuyết thét lên tiếng thét của cuộc đời, tiếng thét lặng câm Nó vượt lên trên cả cái tốt và cái xấu, cái thiện
và cái ác, lên trên mọi oán hờn, lòng đồ ky, sự tỉ tiện, hèn mọn, lên trên tất cả
nỗi dại khờ Do đó nó vượt ra ngoài mọi cách nhìn, cách nghĩ cũ kỹ, không, thể đem các định ước có sẵn áp dặt cho nó, các khuôn khổ chật hẹp khoác vào mình nó Vì nó là nó Vì bản thân nó là một nội dung và dòng chảy của cuộc đời" [28]
‘Thai Phan Vang Anh với bài nghiên cứu có tựa đề Thởi gian trần thuật
trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đã đánh giá cao thành công của tiễu
thuyết Đêm thánh nhân trên phương diện nghệ thuật lắp ghép, đồng hiện điện
ảnh Bên cạnh đó, tác giả bài viết còn đứng từ góc nhìn phân tâm học để di
Trang 12Nguyễn Đình Chính, những giắc mơ tình dục của bác sĩ Cần bộc lộ mặc cảm tàn phế” [1],
Qua việc tìm hiểu các công trình, bài viết nghiên cứu về tiểu thuyết
Đêm Thánh nhân, chúng tôi nhận thấy vấn đề diễn ngôn truyện kể trong tiêu thuyết
những ý kiến, nhận định, đánh giá ở một số khía cạnh nhất định Tuy nhiên, đây là những gợi ý quý báu giúp cho chúng tôi tiếp tục triển khai nghiên cứu
Thánh nhân ít nhiều đã được đề cập đến nhưng mới chỉ dừng lại ở
vấn đề này trong một hệ thống
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là “Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đềém Thánh nhân của Nguyễn Đình
Chính” Trong đó chúng tôi tập trung làm rõ phương diện: người kể chuyện,
phương thức tổ chức không - thời gian trần thuật, lời trần thuật và giọng điệu
trần thuật trong tác phẩm, để góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm và tài năng sáng tạo của nhà văn
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khảo sát của luận văn là tiểu thuyết
“Đêm thánh nhân do Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội xuất bản năm 2008, Ngoài
ra, trong luận văn chúng tôi còn khảo sát một số tiểu thuyết của các tác giả
khác liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu
i bat hanh
4.1 Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê các yếu tố
của diễn ngôn truyện kể trong tiêu thuyết Đém Thánh nhân, sau đó tí
phân loại theo sự biểu hiện của chúng,
4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đi sâu phân tích diễn ngôn
Trang 13
tiểu thuyết Đêm Thánh nhân trong tương quan so sánh, đối chiếu với các
dong vin học lịch đại, đồng đại để làm nỗi bật lên cái mới trong việc thể hiện
diễn ngôn truyện kể của nhà văn Nguyễn Đình Chính
4-4 Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu tiểu thuyết Đềm Thánh nhân dưới góc độ hệ thống từ sự kết hợp các lý thuyết diỄn ngôn, thỉ pháp học và văn học so sánh Từ đó khái quát thành các biểu hiện nổi bật của các bình
diện diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đềm Thánh nhân của Nguyễn Đình
Chính
4.5 Phương pháp sử dụng lý thuyết tự sự học: Nghiên cứu, nắm
vững lý thuyết tự sự học để vận dụng vào việc phân tích các khía cạnh đặc
trưng của yếu tố diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính
5 Đóng gúp của luận văn
Đây là công trình đầu tiên tìm hiểu một cách hệ thống diễn ngôn truyện
kế trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính 6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần A#ở đấu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn được triển khai trong 3 chương:
Chương 1 Diễn ngôn truyện kể trong Đềm (hánH nhấn của Nguyễn Đình Chính nhin từ phương điện người kê chuyện
Chương 2 Diễn ngôn truyện kể trong Đềm thénh nhdn của Nguyễn Đình Chính nhin từ phương thức tổ chức không — thời gian trằn thuật
Chương 3 Diễn ngôn truyện kể trong Øớm thánh nhấn của Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương thức tổ chức lời trần thuật và giọng điệu
Trang 14CHƯƠNG 1
DIỄN NGÔN TRUYỆN KÉ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN
CỦA NGUN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN
NGUOI KE CHUYEN
1.1, DIEN NGON VA DIEN NGON TRUYEN KE
1.1.1 Khái niệm diễn ngôn
Diễn ngôn (discourse) là một thuật ngữ khái niệm có nội hàm ý nghĩa rất rộng, liên quan đến nhiều bình diện của hình thái ý thức xã hội và thẩm mĩ
khác nhau Riêng ở lĩnh vực nghiên cứu văn học, dù trực tiếp hay gián tiếp, đều hướng đến mục đích nhằm thỏa mãn để trả lời cho câu hỏi: Diễn ngôn là gì?
Diễn ngôn trong văn bản nghệ thuật có đặc điểm gì? Và tùy từng theo khuynh hướng nghiên cứu mà ta nhận dược cách diễn giải khác nhau về khái niệm diễn ngôn
Hướng tiếp cận ngôn ngữ học, diễn ngôn được hiểu “là khái niệm chỉ cấu trúc của đơn vị ngôn ngữ trên câu, cần phân tích mạch lạc những liên kết
và ngữ cảnh để hiểu được ý nghĩa, lí do của nớ? [33] Theo Saussure thỉ ngôn ngữ là bản thể xã hội, mang tính cộng đồng, còn lời nói mang tính cá nhân Bởi vậy, ngôn ngữ có tính trùu tượng và khái quát Nó được phát ngôn bởi chủ thể
tính và trong ngữ cảnh cụ thể Đưa ra cách hiểu này, F.de Saussure đặt dấu
mốc quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ, đánh dấu một sự thay đổi hệ trọng trong ngôn ngữ: chuyển từ nghiên cứu sự biến chuyển của ngôn ngữ
trong lịch sử sang nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống tĩnh tại, biệt lập và khép kín Trong công trình này, ông đã nêu lên sự đối lập giữa ngôn ngữ và
lời nói: "ngôn ngữ học chỉ nghiên cứu ngôn ngữ, tức là hệ thống các nguyên
tắc chỉ phối việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, cú pháp;
Trang 15discourse (dién ngén) va text (văn bản) cho các nhà nghiên cứu đi sau Như vay, vin ban (text) là cấu trúc ngôn ngữ mang tính chất tĩnh, còn diễn ngôn
(discourse) 1a céu trúc lời nói mang tinh động Tuy nhiên, quan điểm về ngôn
ngữ của Saussure lại có nhược điểm làm hẹp phạm vi nghĩa của khái niệm diễn ngôn, bởi ông xem đi tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học là ngôn ngữ mà bô
qua phạm vi lời nói, một thành phần rất quan trọng của diễn ngôn Hướng đến cách hiểu rộng hơn về diễn ngôn, David Nunan cho rằng: “Tôi sẽ sử dụng thuật ngữ văn bản để chỉ bắt kì cái nào ghi bằng chữ viết của một sự kiện giao tiếp
Sự kiện đó tự nó có thể liên quan đến ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết
Tôi sẽ để thuật ngữ diễn ngôn lại để chỉ việc giải quyết sự kiện giao tiếp trong, ngữ cảnh Tôi sẽ bàn đến các phương diện của cả phân tích văn bản lẫn phân tích diễn ngôn - nghĩa là, tôi sẽ giải quyết cả việc phân tích các văn bản về mặt
ngôn ngữ và việc thuyết giải các văn bản này” [9, tr 119] Diễn ngôn theo cách
nhận diện của ngôn ngữ học nó là một chỉnh thể ngôn ngữ chứa đựng đồng thời
hai thành tố: vừa là một quá ¿rinh động của hoạt động ngôn ngữ gắn liền với
ngữ cảnh xã hội, vừa là kết quả của nó (nghĩa là văn bản), Do đó, diỄn ngôn có
hai loại: diễn ngôn nói (thể hiện bằng âm thanh) và diễn ngôn viết (thể hiện
bằng ký tự)
Hướng cận phong cách học, được biết đến qua công trình tiểu luận “Vấn đề các thể loại lời nói” của Bakhtin Học giả này cho ngôn ngữ là một
thực thể sống động, đa dạng, mang tính lịch sử, tính văn hóa nên không thể chỉ
đóng khung khái niệm diễn ngôn trong một phương diện cấu trúc văn bản: “diễn ngôn không phải là thuần túy hình thức ngôn ngữ, nó tồn tại bằng
phương thức ngôn ngữ, nhưng đề cập đến nội dung đời sống rộng lớn, cho nên trở thành sự kiện” [33] Do đó, khái niệm diễn ngôn đã trở thành một
Trang 16khái niệm diễn ngôn, Bakhtin hướng tới xác lập quan điểm vẻ lập trường đối thoại và phát ngôn của chủ thể mang dấu ấn cá nhân, dẫn tới hình thức thể loại phát ngôn đó quy chuẩn hóa cho phong cách mỗi thời đại Đây được xem là
luận điểm có tính quyết định đến việc nghiên cứu thể loại văn học nói chung và
diễn ngôn nói riêng Tính liên đới giữa các phát ngôn tạo sự kết nối cho các
thành tố của lời nói hướng vào những qui chuẩn của cộng đồng, thời dai Day cũng chính là cơ chế sinh thành quyền năng từ trong bản chất đối thoại của diễn ngôn/lời nói Qua mối quan hệ tác động giữa hai yếu tố này, Bakhtin nhấn mạnh tính chủ thể của diễn ngôn, song ông cũng cho thấy ngôn từ là thứ quyền lực vô hình nhưng ẩn sâu trong vô thức cộng đồng và luôn hiện diện trong mỗi phát ngôn cụ thể của con người Như vậy, nếu ngôn ngữ học của Saussure nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống tĩnh tại, biệt lập và khép kín, thì với quan niệm diễn ngôn theo hướng phong cách học, Bakhtin đã rẽ sang một bước
ngoặt mới: nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp, trong thực tiễn đời sống đa
dang và sinh động,
Hướng tiếp cận xã hội học, tiếp thu quan điểm của M Bakhtin, các nhà
hậu cấu trúc (giải cấu trúc) như Foucault, J Derrida, R Barthes, đã mở rộng khái niệm diễn ngôn ra nhiều bình diện của văn hóa xã hội; xem diỄn ngôn như
“quyền lực” có tính thay thế, làm mới và bổ sung cho những thang bậc giá trị của nhân loại Đặc biệt, tác giả Foucault đã quy chiếu mọi hoạt động của con người vào hoạt động ngôn từ Có nghĩa, mọi dạng thức tồn tại của con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến ngôn ngữ Vì vậy ngôn ngữ bao giờ
cũng hiện thực hóa dưới dạng những diỄn ngôn khác nhau Con người sáng tạo
ra diễn ngôn, và đến lượt nó, diễn ngôn thống trị lồi người: “Tơi cho rằng,
trong bắt cứ xã hội nào, việc sản xuất ra diễn ngôn đều phải kinh qua kiểm soát, lựa chọn, tỗ chức, và phải được cân nhắc qua trình tự nhiều lần nhằm
Trang 17
vật chất của quyền lực ấy và sự uy hiếp ấy” [33] Đây chính là khái niệm
“quyền lực” của diễn ngôn, sức mạnh của diễn ngôn theo quan niệm của
Foucault (va cũng là điểm gặp gỡ giữa Foucault voi M Bakhtin), Quan niệm
của Foucault về diễn ngôn cho thấy quyền lực của ngôn từ đối với tư duy và
giao tiếp của mỗi con người Việc phát ngôn của mỗi cá thể (cá thể là ai, phát ngôn như thể nào) đều chịu sự kiểm soát chặt chẽ bởi quyền lực của diễn ngôn Điều này khiến cho chủ thể phát ngôn không thể tự do biểu lộ những ý kiến cá
nhân, mà bị giới hạn trong những quy định của diễn ngôn được định hình từ
trước Những quy định này dồn tư duy của chủ thể vào một bộ khung nhất định, mặc định những thuộc tính về bản chất không thẻ thay thế, dẫn đến chủ
thể khó có thể bao quát được tắt cả các phương diện của khách thể, không
những vậy, còn khiến chủ thể chỉ có thể nói bằng cách này mà không thể nói
bằng cách khác Điều này chỉ dẫn cho thấy “ngôn từ” trong hạn định nhất định
như phương tiện tạo nghĩa không thể thay thể
Hướng tiếp cận văn học, diễn ngôn chỉ chiến lược phát ngôn nghệ thuật, thể hiện trong các nguyên tắc cấu tứ, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ để vượt thoát khỏi các hạn chế nhằm phát ra được tiếng nói mới, thể hiện tư tưởng,
mới trong chỉnh thể sáng tác Theo đó diễn ngôn văn học được nhận diện qua
một số đặc tinh nhu sau: Tinh lich siz, mỗi thời đại khác nhau sẽ có những quy định riêng về lỗi nói và ý thức nói trong cộng đồng Tính quy chiếu trong diễn
ngôn diễn ra trên hai cấp độ, mô phỏng, tái tạo hiện thực bằng hệ thống hình
tượng và quy chiếu vào chính nó cùng các văn bản khác tạo nên những ký mã thấm mỹ của nhà văn và mở rộng khả năng liên văn bản cho tác phẩm Tính hư
cấu giúp diễn ngôn vừa có khả năng biểu hiện chân lý cuộc sống lại vừa có khả năng thể hiện cá tính sáng tạo của chủ thể sáng tác Tĩnh vớ dhức sập rẻ, có thể
Trang 18thể đã được trì thức hóa, ngôn ngữ hóa nhằm khách quan hóa cái chủ quan và
lúc này các trị thức được khách quan hóa sẽ tạo ra thẩm quyền chỉ phối và điều
khiển chủ thể, Tính “la hóa”, bởi văn học luôn có xu hướng vượt thoát, phá vỡ những khuôn khổ, hướng tới những chân trời mới Tĩnh phỏng nhại, diễn ngôn
văn học dung chứa, hấp thụ trong nó các tổ chức diễn ngôn của các lĩnh vực
khác và hướng tới nhận diện, phân biệt và đối thoại với các diễn ngôn khác
Điều này cho thấy, diễn ngôn trong văn học là lối nói, là quy tắc phát ngôn được quy định bởi đặc điểm thời đại Đối với một hiện tượng văn học cụ thể, sự quy định ấy kết hợp với cá tinh sáng tạo của chủ thể sáng tạo sẽ tạo nên một
diễn ngôn riêng biệt của mỗi nhà văn Rộng hơn nữa, đối với mỗi thời kì, giai đoạn văn học cụ thể sẽ có những nét chung và những nét riêng khu biệt chúng
với các thời kì, giai đoạn văn học khác, tạo thành phong cách thời đại Và
phong cách thời đại có thể nói chính là diễn ngôn
'Từ cách tiếp cận ngôn ngữ học, phong cách học, xã hội học, văn học đã
cung cấp cho chúng ta các góc nhìn khác nhau vẻ diễn ngôn: diễn ngôn như là
cấu trúc của ngôn ngữ lời nói, diễn ngôn như là lời nói — tư tưởng hệ, diễn
ngôn như là công cụ để kiến tạo tri thức và thực hành quyền lực, và diễn ngôn là quy tắc mang đậm cá tính sáng tạo Những quan niệm này nảy sinh trên nền tảng những cách cắt nghĩa khác nhau về bản chất, vai trò của bản chất ngôn
tính chất
ngữ Nếu ngôn ngữ học được phát triển trên nên tảng nhắn mạnh đị
hệ thống, khép kín, tĩnh tại của diễn ngôn thì các nhà tư tưởng lại khẳng định tính chất sinh thành, đa dạng, năng sản của diễn ngôn Nếu Bakhtin đặc biệt chú ý đến tính liên chủ thể của diễn ngôn thì Foucault đề cập đến tính phi chủ thể của diễn ngôn - sự biến mắt của chủ thể người trong mê cung của các diễn
Trang 19thức về lý thuyết diễn ngôn
Nhu vay có thể khẳng định, diễn ngón là một khái niệm quan trọng trong
khoa học nghiên cứu văn học Dẫu có nhiều hướng tiếp cận diễn ngôn, song
dựa trên những nghiên cứu đi trước, chúng tôi đi đến cách hiểu: Diễn ngôn là một thuật ngữ liên ngành (trong đó có văn học); là một đơn vị biểu đạt trên
câu, nó nhờ đường dẫn ngôn ngữ chuyển tải nội dung đời sống rộng lớn và trở thành các sự kiện; là sản phẩm của hoạt đông giao tiếp gắn liền với ngữ cảnh,
thời đại, môi trường văn hóa — xã hội đặc trưng Nó tồn tại ngoài đường biên
của ngôn ngữ, xâm lắn vào nhĩ ih vực xã hội, dung chứa những khối lượng trí thức, lich sử và thẩm thấu trong nó những giá trị tư tưởng của thời đại
1.1.2 Diễn ngôn truyện kể
Điễn ngôn truyện kể (narrative discourse) là vấn để khá phức tạp trong
nghiên cứu văn học Với những đặc trưng riêng, diễn ngôn truyện kể đã và
đang trở thành một trào lưu trong văn học thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đông đảo độc giả Con đường đi của khái niệm diỄn ngôn truyện
kể đa dạng và nhiều biến động, cho thấy nghiên cứu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn truyện kể nói riêng vẫn đang là một tiến trình vận động, hứa hẹn
nhiều chiều kích bắt ngờ
Nhắc đến diễn ngôn truyện kể, có thể kể
n các khuynh hướng nhìn nhận của các nhà lí thuyết văn học khi xem văn bản là một dạng diễn ngôn,
trong đó diễn ngôn truyện kể được hiện diện qua các hình thức ngôi kể, vai kể,
các tỉnh huống trền thuật và sắc thái/ giọng điệu trần thuật, thời gian tein
thuật Nhà nghiên cứu E Stanzel, người Áo đề ra khái niệm “tình huồng kể”'
(narrative situation), "thực ra là một cách phân loại điểm nhìn, bao gồm tinh huồng kể theo ngôi thứ nhất, tình huống kể của người kể, tỉnh huống kể của
Trang 20mục đích kể, điểm nhìn [34] Như vậy, một sự kiện, nhân vật có thể có nhiều hình thức kể rất khác nhau và ý nghĩa do đó sẽ khác nhau Còn theo Todorov thì cấu trúc của diễn ngôn kì ảo gồm “điều phát ngôn; sự phát ngôn; phương diện cú pháp” [24, tr94] Tác giả còn khẳng định diễn ngôn không
chỉ nằm ở văn bản, mà nó còn là diỄn ngôn của nhân vật, diễn ngôn người kể
chuyện, đồng thời ông còn nhắc đến không gian và
hoi gian trong diễn ngôn Trên cơ sở này, nhà nghiên cứu hướng đến nhận diện tính năng diỄn ngôn truyện kể trên các bình điện: "Lời lẽ và hành động của nhân vật, và lời lẽ
trong cầu trúc truyện kể Lời lẽ giả vờ vừa là truyện kể vừa là hành động” [25, tr.32] Trong quá trình xác lập hình thái diễn ngôn truyện kể, E Benveniste cho rằng ở cấp độ chung nhất, một tác phẩm văn học có hai dạng thức: “nó đồng thời vừa là câu chuyện được kể và là một diễn ngôn Là câu chuyện được kể có nghĩa là nó gợi ra một hiện thực nào đó, những biến cố đã xảy ra,
các nhân vật, từ quan điểm này, được hòa đồng với các biến cố của đời sống
thực tế Nhưng tác phẩm đồng thời còn là một diễn ngôn: tồn tại một nhân vật
người kể chuyện kể lại câu chuyện đó; và đối diện với nhân vật người kể
chuyện là một độc giả, người tiếp nhận câu chuyện dy” [5, t.274] G Genette
tập trung nghiên cứu lời kể, cách kể, hoặc nói cách khác là nghiên cứu diễn
ngôn truyện kể và cho rằng diễn ngôn truyện kể là phương thức kể chuyện Trong Diễ: ngón tự sự(Narrative discourse), trên cơ sở phân biệt
discourse va story, G Gennette cho ring diễn ngôn tự sự là cách thức trình bảy một câu chuyện Tác gia da phân chia diễn ngôn tự sự thành các phạm trủ ngữ pháp như: thoi thai (tence), ngit thiéc (mood), ngữ thát (voice) Trong đó, thời
và thức nằm ở cấp độ mi quan hệ giữa câu chuyện và diễn ngôn tự sự, giọng
Trang 21trần thuật, thức, giọng, tiêu cự hoá và tắt cả các cách thức này được xoay
quanh trục diễn ngôn của người kể và diễn ngôn của các nhân vật Trên cơ sở mang tính đặc thù của từng yếu tố cũng như mối liên hệ giữa chúng trong tổ
chức diễn ngôn truyện kể, các nhà nghiên cứu đã phân định các phương pháp
diễn ngôn truyện kể thành ba nhóm: ¿hởi gian của truyện kể (temps du rescit), thể hiện mối quan hệ giữa thời gian của câu chuyện được kể và thời gian của
diễn ngôn; các hình thái của truyện kẻ (aspects du récit), hay 1a céch thire ma
câu chuyện được kể, được cảm nhận bởi nhân vật người kể chuyện và các phương thức của truyện kể (modes du rẻci;) vốn phụ thuộc vào kiểu diễn ngôn
được nhân vật người kể chuyện sử dụng nhằm giúp chúng ta hiểu và nhận thức
được câu chuyện [5, tr293] Đây là quan điểm mà chúng tôi sẽ sử dụng như là
cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu diễn ngôn truyện kể trong tiểu
thuyết Đêm thánh nhân
“Từ cách phân loại và nhận diện của các nhà nghiên cứu trên, chúng tôi
nhận thấy diễn ngôn truyện kể được sử dụng chỉ hình thức (cấu trúc) của tác phẩm tự sự, bao gồm các yếu tố văn bản, tác giả, độc giả, vai, người kể, điểm nhìn, giọng, thức kể chuyện Nó được vận hành trên một chuỗi các giao tiếp
mang tính tương tác giữa người gửi và người nhận; giữa các kênh mã hóa bởi một hệ thống kí hiệu mang tính qui ước đặc thủ, từ đó hình thành những
đường dẫn liên kết với các lớp truyện kể Diễn ngôn truyện kể có chức năng
diễn giải, chỉ dẫn, định hướng cho mọi nắc thang giá trị trong và ngoài văn
bản Các hình thức diễn ngôn truyện kể tạo sinh ra nhiễu giá trị, cho phép xây dựng nên một chiến lược phát ngôn nghệ thuật hướng về một thể giới mới —
vượt thoát khỏi hiện thực trong ý thức tìm kiếm cái hằng tại dựa trên sự khác
biệt của tính “hư cấu” nghệ thuật Lúc này diễn ngôn truyện kể phát huy
Trang 2212 HÌNH THÁI DIỄN NGÔN NGÔI TRUYỆN KE TRONG DEM
THÁNH NHiÊN CỦA NGUN ĐÌNH CHÍNH
Mỗi văn bản tự sự đều có một người đóng vai người kể chuyện, để kể lại sự kiện xây ra ở đâu, vào lúc nào, như thể nào, có nhân vật gì tham gia vào câu chuyện Theo đó người kể chuyện là “một nhân vật hư cầu hoặc có thật, mà văn bản tự sự là do hành vi ngôn ngữ của anh ta tạo thành ( ) nó bị trừu tượng
hóa đi, trở thành một nhân vật hoặc ẩn hoặc hiện trong tác phẩm tự sự” [12,
tr221] Như vậy, người kể chuyện là một hình tượng do nhà văn sáng tạo, là
người đại diện phát ngôn cho tác giả Trong phạm vi tác phẩm, người kể chuyện là chủ thể của lời kể, là người đứng ra kể chuyện và là nhân tổ trung tâm chỉ phổi
việc tổ chức, kí iu trúc của văn bản tự sự Người kể chuyện giữ vai trò trung giới giữa tác giả, tác phẩm và người đọc
1.2.1 Người kể chuyện ngôi thứ nhất - phức hợp ngôi kể diễn ngôn
trong diễn ngôn
Truyện kế ở ngôi thứ nhất là câu chuyện được kể lại do một người kế
chuyện hiện diện (lộ điện) như một nhân vật trong truyện Với hình thức nà)
người kể chuyện trực tiếp tham gia vào câu chuyện và hiện hữu trong thế giới mà nhân vật hoạt động Chính ngôi kể chuyện này tạo cảm giác cho người
đọc có độ tin cây cao về những sự việc và con người được nói đến trong
truyện Đây là cách thức kể chuyện có tính chất chủ quan dưới sự chỉ phối
chất cá
ngầm của tác giả, văn bản được kể ở ngôi thứ nhất luôn mang
nhân Mặt khác, việc nhân vật xưng “tôi” ở ngôi thứ nhất giúp người kể đi
u
khám phá thế giới nội tâm, những mối quan hệ, những diễn biển phức tạp của
tâm lý nhân vật Trong Bém £hánh nhân, tác giả Nguyễn Đình Chính đã xây dựng các khuôn diện khác nhau của người kể chuyện ngôi thứ nhất gắn với từng sự kiện xảy ra trong diễn biến của cốt truyện Đó có thể là một người nữ:
Trang 23
cũng có thể là một ông lão nông dân giàu lên bắt ngờ - ông phó Thực
a Người kễ chuyện ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên trong
Một tác phẩm văn xuôi tự sự bao giờ cũng có nhân vật mang “tiêu điểm hóa” (chữ dùng của Genett), tức là nhân vật trung tâm của câu chuyện
Có những truyện mà người kể chuyện và người tiêu điểm hóa trùng nhau, cùng là một cá nhân song lại có những tác phẩm mà người kể chuyện chỉ
đóng vai trò quan sát, đứng độc lập với người mang tiêu diễm Ứng dụng lý
thuyết của Genette trong khảo sát tiểu thuyết Đém thánh nhân, chúng tôi nhận thấy chủ yếu có hai dạng thức trần thuật từ ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên trong: một người kể chuyện kể tất cả mọi chuyện (người kể chuyện thuộc
đạng cố định); n
chuyện thuộc dạng bất định) Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong truyện
Đêm thánh nhân không phải là một đối tượng thuần nhất Nó bao gồm các
thành tổ mà dé phân loại và hiểu được chúng, trước tiên chúng tôi sẽ phân tích
người kế chuyện kể những chuyện khác nhau (người kể
các tổ chức diễn ngôn trong mối quan hệ giữa người kể chuyện và nhân vật
trung âm của truyện
"Người kế chuyện ngôi thứ nhất dạng cổ định, là kiểu người kể chuyện
ngơi "tơi” trùng khít hồn toàn với nhân vật chính của sự việc, để nhân vật
được tự do thuật lại chuyện của mình, bộc bạch tâm sự, nghĩ suy quanh câu
chuyện đó Ở những trường hợp này, vai trò của chủ thể trần thuật “tôi” nỗi lên khá đậm nét, bởi vì câu chuyện xoay quanh những vấn đẻ có liên quan
trực tiếp đến “tôi” chữ không phải là kế về chuyện của bắt kỳ một người nào
khác Chính vì vậy, chúng ta đễ dàng bắt gặp thế giới nội tâm của “tôi” được
bộc lộ khá chân thực
Nhân vật Mùi cá ngạnh đã tự kể tắt cả những sự việc xảy ra trong gia
Trang 24Thoạt nghe ta cứ hình dung đó là một cuộc sống êm đềm và đầy hạnh phúc:
“Sáng ra, năm giờ cá hai cùng dậy ăn
tướng năm bảy chục cân chạy ra chợ Còn tôi thì khoác áo đi giầy möm ngóc phóng thẳng xuống bến tàu Buổi sáng ra khỏi nhà túi rỗng Buổi chiều về túi
đứa nào cũng cộm những tiền là tiền ” [8, tr.169] Âm sắc của giọng kế đều
up bát vợ tôi vác bao tải cá to
đều ấy khiến ta hình dung được về một cuộc sống yên bình, thế nhưng mọi ‘thir khong mai dm êm như vậy, những di chứng, dấu vết chiến tranh hiện về đã phá vỡ đi không khí bình yên: “Ông tưởng vợ chồng tôi hắt hủi thẳng bé à Nhằm Làm sao chúng tôi lại có thể hắt hủi một đứa con khốn khổ tội nghiệp
như thể Dù thế nào nữa thì đó cũng là máu mủ của chúng tôi dù thể nào cũng phải quyết nuôi cháu đến cùng Nhưng đau đớn thay được vài hôm sau
thi cháu qua đời” [8, tr.172] Việc để cho nhân vật Mùi cá ngạnh xưng tôi kể
về cuộc đời mình khiến cho những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật được bộc
lộ một cách rõ nét, khắc họa sâu sắc một cuộc đời nhiều đau khổ với những, đau đớn, dẫn vặt nội tâm mà nếu kể ở ngôi thứ ba thì người đọc khó có thể
cảm nhận hết được Câu chuyện được kể từ điểm nhìn nội tâm của nhân vật, gợi cho người đọc có cảm giác như nó như đang diễn ra trực tiếp trước mắt mình, khiến chúng ta như được sống gần gũi với thế giới nhân vật hơn Mùi
cá ngạnh không chỉ kể về cuộc đời mình mà từ góc nhìn bên trong, mà lớn
hơn trong “tôi” đã phơi bày hết mọi khi
chất độc da cam — hậu quả tàn nhẫn của chiến tranh
, éo le của nỗi oan khuất, diy vo
khi mang trên
Trang 25nhân vật trải qua nhiều nỗi đau, xót xa Nhân vật như chỉ sống với chính
mình, bạn đọc bị kéo vào câu chuyện và đi theo bước chân nhân vật, theo
dòng hồi tưởng miên man của nhân vật Đôi khi người đọc còn thấy được tâm
hồn mình pháng phat đâu đó trong nhân vật bởi những lời kể giàu tâm trạng
đậm chất triết lý, nghiệm suy: "cuộc đời nó có cái ghê gớm đáo để đến không, thể hiểu nỗ
nó ông ạ Tiền bạc càng đổ về nhiều thì tình nghĩa cũng cảng đội nón ra đi” [§, tr.340] Vì thế câu chuyện không chí lôi cuốn sự chú ý của
người đọc theo dòng các sự kiện mà còn lôi cuốn người đọc vào cả tâm trạng, nhân vật “Tôi” là một ông lão đã trải qua những cung bắc nỗi đau của cuộc
đời, kể như trút hết ruột gan của mình, vì thể mà độc giả hầu như không thấy cấu vết của sự hư cấu Nhờ thế đã mang lại hai hiệu quả: tạo ra ảo giác ở độc giả về tính khách quan của nội dung câu chuyện và thể hiện đậm nét dấu ấn
chủ quan của người kể chuyện
Câu chuyện của Mùi cá ngạnh và ông phó Thực tuy chỉ chiếm một dung lượng nhỏ tong tiểu thuyết Bém chánh nhân nhưng bằng lời kể khi thì tường thuật dửng dưng, khi thì chất chứa đầy tâm trạng,
từ điểm nhìn bên trong tâm hồn, nhà văn không cần biện giải, bình luận thêm thắt gì mà tự cái cuộc sống đầy đau đớn, đầy day dứt tội lỗi của thân phận con
tám xúc của nhân vật
người nhỏ bé, mong manh trước những chìm nỗi của cuộc đời cứ hiện lên như
những thước phim tư liệu hết sức khách quan
Người kế chuyện ngôi thứ nhất dạng bắt định là người kể chuyện nhân
Trang 2621
Nhàn không đồng đẳng Về cơ bản, vẫn có một cái tôi dành quyền kể chuyện
— bà Phạm Thị Nhàn Cái tôi thứ hai ~ bà Hạnh chỉ kế
từ đầu đến c
chuyện của con mình Mặc dù truyện kể theo ngôi thứ nhất, từ điểm nhìn của
bà Nhàn, nhưng lại có sự gắn kết với nhân vật Hạnh và Tuấn thông qua câu chuyện của bà Hạnh Nhân vật "tôi" ~ bà Nhàn đã có những diỄn ngôn mang tính song thoại với chị Hạnh dé qua đó nhân vật Tuấn từ từ hiện lên theo lời kế một cách hài hòa và sinh động: "Thỉnh thoảng cháu còn cười đùa với tôi và
còn có một điều lạ nữa là cháu bắt đầu chịu tập di chuyển bằng hai cái ghế con một kiểu đi mà cháu vốn rắt ghét Tuần bắt đầu bị xuất tỉnh liên tục” [8, tr.91], lồng trong câu chuyện được kể là những cảm xúc rất chân thật của một người mẹ thương con đa ngôi như đá ấy của cháu Tuấn
sợ lắm cô ơi mà nảo đâu chỉ có một nỗi sợ ấy còn một nỗi sợ khác nữa lại ập
đến nỗi sợ này trời ơi tôi biết kể cho cô nghe như thế nào bây giờ ” [8,
r90] Tác giả có thể để bà Nhàn kể lại câu chuyện của Tuấn, của chị Hanh, nhưng không, ông để chính nhân vật xưng *tôi” để kể lại câu chuyện con trai mình Bởi chỉ có người mẹ luôn ở bên con, yêu thương con đến dứt ruột, mới
có thể thâu tóm tắt cả những thay đổi trong diễn biến tâm lý của Tuấn Câu chuyện kể của chị Hạnh là đường dẫn người đọc đến với câu chuyện về cuộc đời bà Nhàn, tô đậm thêm lý do dẫn đến biến chuyển to lớn trong cuộc sống đáng thương của người đàn bả ấy
Khi câu chuyện của chị Hạnh kết thúc, thì câu chuyện của cái "tôi”
chính - bả Phạm Thị Nhàn lại bắt đầu những chương mới Bằng việc đi sâu
vào tâm hồn của chính mình, cái "
ôi” kế chuyện đã thé hiện được những góc
khuất, những khát khao cháy bỏng của người phụ nữ mắt chồng Từ khi nghe
chị Hạnh ké chuyện về Tuần, người phụ nữ ấy bắt đầu có những suy nghĩ về
anh, những suy nghĩ lạ lẫm mà chỉ bà mới có thể nhận ra: "tại sao lúc đó tôi
Trang 27hình ở bệnh viện tỉnh mà lại nảy ra cái ý định đón cháu về ở cùng nhà Tại sao như vậy? Tôi cũng chẳng thẻ cắt nghĩa nỗi ” [8, tr.94] Không cưỡng được
trước những thay đổi tâm lý, trước cái khát khao bản năng đang trỗi dậy mạnh mẽ đã khiến nhân vật xưng tơi khơng thể thốt khỏi cái vòng xoáy của đời sống tính dục luôn hằng tại trong hữu thể người Bằng ngôi kể thứ nhất và
điểm nhìn soi chiếu bên trong, bà Nhàn đã thật sự bày tỏ nỗi lòng của mình
một cách thành thật nhất, tự thuật lại những chuyện bí mật sâu kín đã xảy ra
cùng những cảm giác mãnh liệt mà bà cảm nhận “Tuấn cứ chằm chằm nhìn
vào tôi Đôi mắt cháu cứ như bị thôi miên vào cái thân thể không còn một
mảnh vải nảo của tôi Tôi rú lên một tiếng nho nhỏ, ánh mắt của Tuấn đã làm
tôi chết đứng Và tôi cứ đứng như thể mãi cho đến khi Tuấn từ từ cúi mặt
xuống” [8, tr.96] Trong cảnh huồng đó, nhân vật “tôi” như truyền đến người
đọc một cảm giác cháy bỏng, qua lời ké của nhân vật, người đọc có thể cảm
nhận được những ham muốn bị dồn nén và đẩy lên đến đỉnh điểm trong cõi
thức của nhân vật xưng ơới: "Sau cái buổi sáng chủ nhật kinh đị ấy tâm trang
của tôi giống như tâm trạng của một người con gái đã bị cường hiếp Nhưng
nào tôi có ngủ được Có một cái gì cứ đập tình thịch trong người tôi Nó đập &
khắp nơi, ở trong bụng trong ngực ở trong đầu Và trước khi gần như ngất lim đi vì những cảm xúc quái lạ điên cuồng không thể hiểu được, tôi mới nhận ra cả người Tuần lúc đó trần truồng không có một mảnh vải” [8, tr.100]
tôi” xuất phát từ điểm nhìn bên trong, bà Nhàn đã bảy tỏ tận cùng các góc khuất tồn hữu trong con người một cách chân thực
Có thể nói rằng bằng cái
nhất Lúc này người đọc như cảm thấu vào mạch chuyện để rồi dõi theo từng
Trang 28ngôi thứ nhất và ngôi thứ nhất với ngôi thứ nhất trong tác phẩm ở tỉnh huống này chúng tôi lược thuật qua bảng phân tích sau
Bang 1.1, Phân tích sự phức hợp ngôi kể trong tình huồng kể của bà Phạm Thị Nhàn Bậc Chủ thể chính ; trần hiện của diễn ngôn 5 Ngôi kế thuật 1 Câu chuyện Bác sĩ Cần | Người kể chuyện giấu ` Ngôi thứ ba gặp gỡ hồn ma bà Nhàn mặt 2 | Cuộc đời của bà Phạm | Nhân vật bà Phạm Thị |_ Ngôi thứ Thị Nhân Nhàn nhất 3 | Những câu chuyện xoa quanh Tuấn ge ess SS) nan vit chi Hanh "Ngôi thứ |S nhất 'Với ba lớp văn bản được khảo sát như trên, ta có sơ đồ hóa về sự lồng, ghép trong cách thức tổ chức diễn ngôn của người ké chuyện như sau:
Diễn ngôn của tác giả Nguyễn Đình Chính
Diễn ngôn của nhân vật bà Phạm Thị Nhàn Diễn ngôn của nhân vật Hạ h
Trang 29Pham Thi Nhàn và bà Hạnh được lồng kết trong nhau như những bộn bể đời
sống thực tại Và lúc này người đọc dễ dàng thâm nhập vào thế giới nội cảm
đầy phức tạp và bí ẩn của nhân vật qua lời kể chân thực của chính họ Đây cũng chính là đặc điểm của diễn ngôn truyện kể tạo tính trùng phức ở lời diễn trong ngôi ké khiển cho mạch truyện kể đa ngôn và không trở nên nhàm chắn,
một chiều mà phong phú, sống động hơn
Nhu vậy, dưới hình thức kế chuyện xưng "tôi” ~ cái tôi hướng nội trao
cho nhân vật quyền lực quá trình thuật lại thế giới hiện thực Theo đó, mọi diễn biến của câu chuyện đều nằm trong phạm vi ý thức của một nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” Điểm nhìn ở ngôi trần thuật (chủ thể) được nhất
quán từ đầu đến cuối, giữ vai trò quan sát và miêu tả lại tất cả những điều mà
nhân vật “tôi” nhận cảm về cái thể giới thực tại Không quá phức tạp như các
hình thức kế chuyện khác, nhưng chủ thể trần thuật ở dạng thức này lại có khá năng bao quát, quán xuyến được tắt cả, và dẫn dắt người đọc thâm nhập vào
cả thế giới nội giới của nhân vật với từng nếp gấp suy nghĩ, chiều sâu tâm
trạng và cả những cảm xúc buồn vui trong đó
b Người kề chuyện ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên ngoài
Trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân còn xuất hiện dạng thức người kể
chuyện ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên ngồi, tuy khơng hiện lên rõ như
dạng thức trần thuật ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên trong, nhưng đây cũng là
“cai khác” trong hệ thống người kể chuyện ngôi thứ nhất của Đểm thank
nhân Với dạng thức này, chủ thể trần thuật dường như chỉ giữ vai trò là
người quan sát, chứng kiến, kế lại câu chuyện, sự việc và hạn chế đến mức
thấp nhất sự tham gia của bản thân vào câu chuyện khi kể Tuy nhiên, sự
khách quan này cũng khơng hồn toàn tuyệt đối cho nên nhân vật tôi vẫn có
thể tham gia trực tiếp vào diễn biển câu chuyện, cùng trao đổi và bàn luận với
Trang 302s
thuật tôi dù không nhiều Dù vậy thi chủ thể trằn thuật xưng tôi chủ yếu mang điểm nhìn ngoại quan để quan sát và thuật kể dựa vào những quan điểm riêng
của mình
Trong câu chuyện của Chế Bồng Thớt kế về Phạm Văn Côn, chủ thể
‘tran thuật xưng “tôi” là cái tôi nhân chứng giữ vai trò chủ đạo trong truyện kể
Tuy xuất phát từ điểm nhìn giới hạn của mình để kể nhưng lại không áp đất
cái nhìn cá nhân vào quá trình diễn biển của câu chuyện Chủ thể trần thuật xưng “tôi” chủ yếu kể lại “cuộc đời dữ dẫn khốn nạn xui xẻo nhục nhã tuyệt vọng” của Phạm Văn Cỗn từ lúc nhập trại huấn luyện lực lượng biệt kích đặc nhiệm cho đến khi bị bắt bỏ tù, ra tù và có con Người kể xưng “tôi” có lúc đứng đẳng sau nhân vật thuật lại tắt cả những gì “tôi” quan sát được: “Thằng Cổn là học viên ưu tú Đệ đã nhiều lần nghe mấy ông thầy Mỹ nhận xét về hắn: Đó là mẫu lính biệt kích kiểu mẫu trong những năm tới Thằng Cổn ở
trong danh sách nhóm biệt cuối cùng tống ra Bắc Việt [8, tr617] Ở ng Thớt khơng “chốn” hết chức năng trần thuật của truyện mà chỉ giữ vai trò như một tác phần sau của câu chuyện, người kể chuyện “tôi” ~ Chí
nhân để thúc đây diễn biến câu chuyện tiếp tục phát triển Và “tôi” cũng giữ
vai trở kể lại những gì anh ta nghe kể và quan sát được từ nhân vật được kể ~
Pham Văn Côn: “Đệ kể sơ sơ cho thằng Côn nghe cảnh ngộ đời đệ chìm nỗi
dat trôi rồi hỏi nó: “Sao da mày bủng beo bot bat vậy vừa ở ti ra a” Thing
Côn gật đầu Đệ lại hỏi nó: “Tại sao mày ở tù lâu thế” Hỏi ba bốn câu thing Cén chỉ cười nhạt: “Tôi khơng biết” ” [§, tr623] Ở phần cuối câu
„ cuộc đời nhân vật kể chuyện Chế Bồng Thot lai biét tin tức về Pham
chuyé
Van Cén thông qua một người bạn của cả bai, từ việc Phạm Văn Cổn bị
thương, phải tá túc tại chùa, trên đường đi đầu thú thì “hãm hiếp rồi bóp cổ
gần chết sư cô Hạnh”, sau đó bị bắt và nhận được tin báo sư cô Hạnh *đã đẻ
Trang 31
Béng Thét ciing giéng nhu déc gid, anh ta không thẻ đoán biết trước những gì đã xảy ra với nhân vật chính Phạm Văn Côn cho đến khi nhân vật tự bộc lộ,
tự kể câu chuyện của mình, anh ta chỉ là kẻ đồng hành với quá trình kể chuyện Việc sáng tạo ra nhân vật người dẫn chuyện trong câu chuyện làm cho nội dung bớt đơn điệu, làm chậm nhịp độ kể và độ căng của mạch truyện 'Ngoài ra cuộc gặp gỡ tâm tình giữa người dẫn chuyện và nhân vật chính hoặc giữa người kể chuyện với một nhân vật có liên quan đến nhân vật chính
(thằng bạn cũ tên Quảng) là cái nguyên cớ, khơi nguồn cho hành động kể của
nhân vật chính
Nhân vật người dẫn chuyện xuất hiện để dẫn dắt câu chuyện đồng thời
đưa ra những nhận xét, đối thoại với nhân vật chính Do đó, bên cạnh điểm nhìn của nhân vật chính còn có điểm nhìn của nhân vật người dẫn chuyện Nhân vật người dẫn chuyện không chỉ mô tả những gì anh ta thấy (kế chuyện) mà còn miêu tả cảm xúc những gì anh ta thấy (kể tâm trạng) Xen trong câu chuyện về Phạm Văn Côn là tâm trạng, là suy nghĩ của chính nhân vật Chế
Bồng Thớt “Đệ khoái cái kiểu nhìn ngắm đo vẽ con người cuối cùng chỉ có
con cụ là đáng ngắm đáng bản hơn cả” [8, tr 618] hay: “Đệ nghe tin này sầu
đời muốn chết cảm thương cho một thẳng bạn chiến hữu tan nát cuộc đời vì
một cuộc chiến tàn bao này trắng trợn vô sĩ lửa cho một quả ngoạn mục” |8,
tr62§] Qua đó có thể thấy cái tôi hướng ngoại gần như giữ vai trò chủ đạo trong câu chuyện kể trên Nhưng chủ thể trằn thuật đã không ghi lại một cách khô khan như việc thuật lại những chỉ tiết đơn thuần Hình tượng người kể
chuyện xưng "tôi" đã xâm thực vào đó điểm nhìn bên trong, các sự kiện được
kể lại gắn liền với biết bao chiêm nghiệm, suy tư của chính chủ thể trần thuật
Bén cạnh đó, trong Đềm thánh nhân còn có tỉnh huồng truyện kể người
kế không xưng tôi, nhưng vẫn có thể được xếp vào hình thức người kể chuyện ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên ngoài Đó là đoạn kế về lai lịch, cuộc đời của
Trang 3227
lại lược đồ trong tô chức diễn ngôn nhòe mờ của giấc mơ: “ông mơ thấy mình
bay là là trên cái nghĩa địa mênh mông lỗn nhỗn gò mã có một ai đó áo váy
trắng muốt vẫy tay bay trước Vừa bay vừa ngoái lại kế với ông” về chuyện
cái Hà “bán trinh bảy trăm ngàn để lấy tiền gán nợ bữa ăn”, về chuyện cái Hà “trở thành gái chuyên nghiệp” “Kể đến đây cái bóng váy áo trắng muốt đó bỗng phá lên cười vẫy vẫy hai tay rồi bay vút lên trời biến mắt ” [8, tr.253]
:h danh là cô Thương Ơi, nhưng 'Ở những đoạn nay, người kể tuy được chỉ đường như cũng không phải là nhân vật ấy, chỉ là một cái bóng trắng trong
giấc mơ của ông bác sĩ Cẩn, ít để lại những dấu vết của riêng mình Người kể
, các tỉnh tiết Lời kế chi
hoàn toàn đứng ngoài sự vận động của các sự kỉ
một giọng Lời văn thường là câu dài Tuy nhiên cái đọng lại trên văn ban cho
ta thấy người kể không đơn giản đi thâu tóm những gì tiêu biểu nhất về sử của nhân vật mà vượt lên trên là sự trình hiện cho người đọc thấy cái bất toàn đầy nhức nhồi của cuộc sống thực tại Có thẻ thấy thành công trong việc xây dựng ngôi kể ở lối kể chuyện ngôi thứ nhất theo điểm nhìn bên ngoài đã đem lại cho truyện một kết cấu năng động và kéo theo đó là hệ thống chỉ tiết,
tình tiết của truyện luôn biến đổi Kịch tính của cốt truyện, diễn biến của các
biến cổ ít có ai đoán trước được sẽ như thể nào
sự
Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết Đềm thánh nhân chủ yếu là dạng thức trần thuật mà ở đó tác giả chọn một nhân vật xưng tơi để kể tồn bộ câu chuyện Trước hết chủ thể trần thuật cũng là một nhân vật trong truyện Nhân vật tôi ấy có thể đóng vai trò người dẫn truyện trong tác phim hoặc là một thành viên trong hệ thống nhân vật tham gia vào các tình huồng, diễn biến của truyện Dạng thức trần thuật này cần thấy rằng chủ thể trần
thuật xưng tôi có vị trí và vai trò khác nhau trong mỗi câu chuyện kể, Người kế chuyện xưng tôi có thể là một trong những nhân vật chính của tác phẩm
Trang 33chuyện của mình), có thể là kể về một người khác (Chế Bồng Thớt kể chuyện
của Phạm Văn Cổn) Chủ thể trần thuật xưng tôi giữ vai trò kể lại tất cả
những
u mà nhân vật thấy và đánh giá đó đến cho độc giả qua lăng kính
trần thuật của anh ta Từ việc phân tích khía cạnh người kể chuyện trong tiểu
thuyết Điên thônh nhân ob thé thấy việc sử dụng hệ thẳng trần thuật ngôi thứ
nhất xen lẫn với hệ thống trần thuật ngôi thứ ba, đóng vai trò chủ yếu trong tiểu thuyết, là một hình thức phức hợp diễn ngôn trong diễn ngôn Với hình
thức phối hợp này, những câu chuyện trong một truyện không tách rời mà
luôn được đan cải vào nhau rất linh hoạt, tự nh
cho người đọc những ấn
tượng về sự chân thực của chuyện được kể, kéo họ lại gần với thế giới nghệ
thuật của tác phẩm hơn, đồng thời tạo sự sinh động cho đỏ
sống bên trong
văn bản nghệ thuật Mặt khác, sự đan cải hai hình thức trần thuật ngôi thứ
nhất hỗ trợ cho ngôi thứ ba là một cách thức tạo sự luân phiên điểm nhìn, góp phần làm cho nhân vật (nhất là thể giới nội tâm) được xem xét dưới nhiều góc
độ và được hiện lên một cách tự nhiên hơn Đó chính là thể mạnh của kết cấu
phức hợp — diễn ngôn trong diễn ngôn, góp phần tạo dựng cho hình thái
truyện kể chạm đến lằn ranh sáng tạo của nghệ thuật tự sự
1.2.2 Người kể chuyện ngôi thứ ba - chủ thể chính của diễn ngôn truyện kể
Theo như G Genett lý giải: "Sự khác nhau thường có giữa những truyện kể ở “ngôi thứ nhất” và "ngôi thứ ba” tiến hành ở bên trong đặc điểm
nhân xưng của mọi diễn ngôn, tùy theo mối quan hệ (hiện diện hoặc vắng bóng) của người kể chuyện trong câu chuyện anh ta kể, “ngôi thứ nhất” chỉ ra sự hiện điện của người kể chuyện với tư cách nhân vật được nêu tên, “ngôi
Trang 34vào mỗi quan hệ của người kế chuyện với câu chuyện mà chủ thể trần thuật
đại diện tác giả kể lại Với chủ thể trần thuật ngôi thứ ba, người đọc nhận ra
mm nhìn của chủ thể
được mọi tâm tư, thông điệp, mà tác giả ngằm gửi qua
trần thuật Chủ thể trần thuật ở ngôi thứ ba có thể vắng mặt trong thế giới nhân vật, nhưng vẫn bộc lộ được quyền năng của mình khi tran thuật dựa vào điểm nhìn của nhân vật, người kể chuyện ẩn, tựa vào nhân vật để kẻ, nghĩa là chủ thể trần thuật mượn điểm nhìn của nhân vật đẻ diễn ngôn Kế theo ngôi
kể thứ ba không phải là phương thức kể mới lạ trong văn học, song với
Nguyễn Đình Chính, ngôi kế này được nhà văn phủ tràn lên đó nhiều sắc màu biến áo: đa diết nỗi lòng “người biết tuốt”, tràn đây khát khao trong tinh thần
mỗi hữu thể, thẩm thía nỗi đau nhân sinh đang dóng diết ngân lên từ con chữ
biết khóc, cười, biết thấp dậy đam mê và những suy tư trong lòng người đọc Chọn ngôi kể thứ ba làm chủ thể chính cho diễn ngôn truyện kể, "Nguyễn Đình Chính đã tận dụng triệt để những ưu thể của lối kể chuyện này
4 Người kể chuyện ngôi thứ ba với điểm nhìn bên trong
Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong là hình thức tự sự mà người kể chuyện lấy thế giới nội tâm của nhân vật làm chỗ đứng để kể
chuyện Dó là cách người ké chuyện nhìn các sự vật, hiện tượng qua lãng kính của nhân vật, suy nghĩ, đánh giá của nhân vật
Tiểu thuyết Đềm thánh nhân xuất hiện nhiều tình tiết được kể bởi chủ ‘thé tran thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong Nhân vật mang điểm nhìn 'bên trong không cố định mà trải dài ở nhiều nhân vật Người kể chuyện dựa vào cảm nhận, suy nghĩ, phạm vi ý thức của nhân vật về thế giới xung quanh để kế câu chuyện Khoảng cách giữa người kể chuyện với nhân vật lúc này rất gần nhau, hiểu biết nhân vật như chính nhân vật hiểu biết về nó Đây cũng là
cơ sở dẫn đến điểm nhìn và góc quan sát của người kể chuyện được định tính
Trang 35
về cuộc sống, về căn bệnh liệt dương, về những ám anh tim ly được chủ thể trần thuật hóa thân qua những dạng thức độc thoại nội tâm của nhân vật “Ong citi đầu xuống A! ông đang cởi truồng Ông bác sĩ già đỏ bừng mũi
'Ông xấu hỗ Khi gió O bay! ông xấu hỗ với ai đây Hay là ông xấu hỗ với
chính cái mặt ông Một câu hỏi đột ngột ngỡ ngàng gieo vào tâm trí ông: Chao ôi! Phải chăng đó là tắt cá những gì mà cuộc đời còm cọm hơn bảy chục
năm vừa trôi qua của ta đã bị lấy cắp ư” [8, tr.768] Chủ thé tran thuật để cho nhân vật soi roi vào tận những ngõ ngách tâm can mình, để chất vấn — dẫn vặt
— đau xót — suy tư bằng những hình thức độc thoại nội tâm Bác sĩ Trương
Vinh Can dang ty lý giải về những hiện tượng xảy ra xung quanh minh Ong tự hỏi và tự trả lời, quân quanh với những suy nghĩ chỉ riêng ông biết Có một ai đó đang quan sát ông, thấu hiểu được những tâm tư của ông và kể lại những điều ấy cho bạn đọc, một ai đó chính là chủ thể trần thuật có điểm nhìn toàn tri trong câu chuyện Chủ thể trần thuật trao quyền trần thuật cho nhân vật, vì thể sự bộc lô những trạng thái cảm xúc của nhân vật trở nên hết sức tự nhiên:
“Chẳng nhẽ chỉ có một mình ông là có thẻ nhìn thấy luồng khí màu da cam đó tư Mà tại sao lại chỉ có một mình ông là có thể nhìn thấy nó nhận biết được nó, giao lưu được với nó Luồng khí màu da cam này là cái gì? [8, tr.65] Nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và suy nghĩ được sử dụng trong quá trình người kể chuyện dõi theo thể giới tâm tưởng của nhân vật như tự ngạc nhiên, dẫn vặt và đầy suy ngẫm Như vậy từ điểm nhìn khách quan bên ngoài, chủ thé trin thuật hòa tan vào điểm nhìn của bác sĩ Trương Vĩnh Cần để kể lại một phần câu chuyện của ông Cách trần thuật này vừa góp phần khỏa lắp đi những rắc
rối trong mâu thuẫn nội tâm của bác sĩ Trương Vĩnh Cần, vừa lý giải sinh
động quá trình đấu tranh tư tưởng của con người trước cái thực tại còn quá
Trang 3631
Trong Đêm thánh nhân, chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn
iết
bên trong khơng hẳn giành tồn quyền kiểm soát bằng cái nhìn toàn tri tuốt” của mình Nguyễn Đình Chính đã khéo léo dung hòa một khoảng cách trần thuật vừa đủ cho chủ thể trần thuật và nhân vật trong cùng một câu
chuyện kể — tạo nên tính song đối trong luôn phiên điểm nhìn giữa các nhân vat Cùng là câu chuyện về cô Lũy - con gái lớn của ông Bên nhưng chú thể
kế chuyện thường xâm nhập vào những suy tưởng của các nhân vật khác nhau để khai thác thấu đáo các khía cạnh tâm lý, tình cảm sâu kín của nhân vật Khi
thì là suy nghĩ của ông Bên về “triết lý sống”, lúc lại là suy nghĩ của Lũy về
"sự oán hận”, cũng có khi lại là suy nghĩ của bà Bên cho "cô con gai tan tat”
[8, tr.509] Có thể thấy sự linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật đã ghép chủ thể
vào nhân vật khiến các nhân vật ở đây được nhìn từ nhiều góc độ, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần nên có thể bộc lộ những khía cạnh tâm lý phúc tạp Bởi thể giới nội tâm của con người không đơn giản chỉ là mặt hỗ phẳng lặng
Nguyễn Đình Chính kết hợp ngôi thứ ba với điểm nhìn bên trong để hóa thân vào nhân vật, trải nghiệm những cảm xúc, những nỗi niềm, những đớn đau và những day dứt mà nhân vật phải nếm trải để tạo độ chân thật cho truyện kể Điều này giúp cho việc khắc họa tính cách của nhân vật phơi hiện một cách chân xác nhất Ta có thể bắt gặp trong nhiễu trang viết việc sử dụng điểm nhìn có chiều sau này đã bóc tách được nhiễu tình tiết truyện mà ở đó
nỗi dau đường như chạm vào tân cùng bản thể con người khi phải đối diện với
hoàn cảnh: “Hơn một năm trời nằm viện được chạy chữa không còn thiếu thuốc gì mà bệnh vẫn không đỡ chút nào y sĩ Sự đâm ra ngờ vực tất cả mọi
người xung quanh Hình như có một âm mưu gì rất thâm độc tỉnh vi đang giăng ra vây bọc ông” [8, tr186] Hay trong cách thể hiện của nhân vật
‘Thuong Ơi, nhà văn đã đặt điểm nhìn vào người kể chuyện ngôi thứ ba để tái
Trang 37người kế chuyện đã để nhân vật được soi chiếu bằng điểm nhìn bên trong, dần
trải hiện những đổi thay về nhận thức: “cô ii Thuong Oi bing dot ngột nhìn thấy một cái hố đen hun hút xoáy ốc hiện ra trước mắt và cái hỗ đen đó cứ loang rộng ra rồi tới một lần trong cơn ác mộng cô gái Thương Ơi thấy nó hoá thành một cái mém tổ bố há hoác ra tanh lòm hút thụt cả người cô vào nuốt
chững đánh ục một cái” |8, tr 726]
Với điểm nhìn bên trong, Nguyễn Đình Chính dường như đã đóng dấu
vào bản đồ ý thức của nhân vật, qua đó tái hiện được đời sống nội cảm của
nhân vật một cách sâu sắc, toàn vẹn Điều đó chứng tỏ, từ khoảng cách trần thuật này nhà văn đã bước vào thể giới tỉnh than nhan vat — trượt trên dòng ý
thức trong mỗi hữu thể khơng ngồi mục dích khám phá những vùng mờ,
khuất lắp trong chiều sâu bản thể người Với kĩ thuật kể này, người kể chuyện
từ ngôi thứ ba không chỉ quan sát được thế giới bên ngoài của cuộc sống mà còn có khả năng thâm nhập, soi rọi vào sâu thẩm nội giới của con người, để thông qua đó được sống bằng tắt cả những cảm xúc chân thật nhất
b Người kẻ chuyện ngôi thứ ba với điểm nhìn bên ngoài
Là hình thức tự sự ngôi thứ ba mà người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm Người kể chuyện có vị trí quan sát ở bên ngoài tác phẩm Ở dạng thức này, người kể chuyện không dõi theo điểm nhìn của một nhân vật nào cả mà kể theo điểm nhìn của chính mình Lúc này, người kể
chuyện ngôi thứ ba mang tư cách là chủ thể chính của diễn ngôn truyện kể
Theo đó, những tình huống kể được trần thuật bởi ngôi thứ ba theo điểm nhìn
"bên ngoài trong Đếm thánh nhân dã dem lại một cái nhìn khách quan cho tiểu
Trang 383
đụng đưa qua lại dù trời có gió lớn hay lặng giớ” [8, tr408] Không tham gia
trực tiếp vào câu chuyện, chủ thể trần thuật tiếp tục đứng ngoài để kể về
những lát cắt của cuộc sống khó khăn, tách biệt khỏi xã hội của trại cùi An
'Nan khiến cho hình ảnh cái nghèo khỏ, thê lương cứ thế hiện lên như những thước phim quay chậm: “phép lạ ở tất cả mấy cái khung cửa số không biết tir lúc nào nhô lên hàng chục đôi mắt trẻ con tròn xoe ¡m lặng ( ) Cái lối đi đầy vẽ đau đớn nhức buốt lo sợ cảm giác rất riêng biệt chỉ thấy có ở những con người đang bị bệnh phong đầy đọa” [§, tr41 1] Trong diễn biến của câu chuyện, chủ thể trần thuật không hề can thiệp vào, mà để nó tự diễn ra như tắt
yếu nó cần phải thể Điều đó cũng có nghĩa chủ thể trần thuật trong truyện đã tuyệt đối thể hiện vai trò khách quan của mình đối với câu chuyện kể
G diém nhìn ngôi kể thứ ba này, cũng có khi câu chuyện được triển khai và tự phát triển chủ yếu nhờ vào cuộc thoại giữa nhân vật Và khi đó, người kể chuyện hoàn toàn đứng ngoài câu chuyện, không phát biểu gì về các
sự kiện và nhân vật, không đi vào khám phá nội tâm nhân vật và không biết gì
đến bắt kỳ hoạt động tâm lý của nhân vật nào, chỉ đứng im mà quan sát, ghỉ
lại những lời nói và những hành động của nhân vật:
“Van tim tim Thac ké:
ết vậy Hòa bình lập lại, 3 thẳng cùng ra quân Đệ vào tổng hợp Toán Thằng Cải đi học lớp báo chí
- Đời cũng la thật Cứ y như trong tiểu thuy
trung ương còn thằng Hải thì chuyển sang công an sau đó đi học đại học cảnh sát ở Cộng hòa dân chủ Đức Mười năm sau mỗi thằng một số phận Thật
êu thuyết rồi còn gì nữa Đời lạ that” [8, tr.136]
đúng là như trong
"Người đọc dõi theo diỄn biến của câu chuyện và tự lí giải tâm lí, sự vận động bên trong tâm trạng của Thạc gà gáy qua những lời nói, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật Không phải tác giả giải thích mà chính người đọc sẽ nhận biết
Trang 39
Trong Đêm thánh nhân, ngôi thứ ba từ điểm nhìn bên ngoài được sử
dụng một cách nhuằn nhuyễn và đầy sáng tạo Như trong câu chuyện về anh
bộ đội Xuân - con cụ phó Thực, câu chuyện tuy ngắn nhưng rõ ràng, rành mạch và đầy đủ nội dung như một truyện ngắn, với đoạn mở đầu bằng đoạn đối thoại: “Bác sĩ Cần hỏi: “Anh Xuân đâu Có ông cụ người nhà anh ấy đang, vào tìm đấy” Anh bộ đội nói cụt lủn: “Nó chết rồi” Bác sĩ Cẩn hỏi: “Sốt rét chết ả” Anh bộ đội lắc đầu: “Nằm lên quả lựu đạn” [8, tr312] Người kể: chuyện ở đây không xuất hiện trực tiếp xưng tôi cũng không có cuộc đời số phận cụ thể trong tác phẩm mà chỉ thấp thoáng để đứng sau dẫn dắt câu chuyện Tuy không gợi ra được sự trải nghiệm trực tiếp nhưng lối kể này cũng,
có ưu thể riêng trong việc trần thuật một cách tự nhiên, khách quan vả cả việc cung cấp những thông tin bổ ích về nhân vật, những sự dẫn dụ cần thiết:
“Thang bé tay may giật luôn cái nụ xòa Quả lựu dan xi khói Thằng bé sợ quá ríu tay quảng luôn qua lựu đạn xuống sàn nhà Anh bộ đội răng khênh hét lên một tiếng rồi lao ngay tới chỉ kịp nằm đè lên quả lựu đạn ” [8, tr.313] Va hiển nhiên, với lối kể này, người kể sẽ không “bỏ rơi” bạn đọc mà kiên trì dẫn đất để đi đến kết thúc: “Anh bộ đội rằng khênh lại cười: “Muốn tìm tôi thì
phải đến bản Bú ở bờ sông Cả Lỗ Hỏi nhà anh Liêng, Trưởng bản ” [58,
tr.314] Do lối kể từ ngôi thứ ba mà câu chuyện được kể khách quan, đồng thời hình ảnh người chiến sĩ bộ đội với tinh thần quả cảm, hy sinh cũng hiện ra một cách đầy ý nghĩa, điều đó như nhắc nhở trong thế giới tinh thin con người cái “ý thức” tồn vong, sợi dây sinh tồn sẽ mãi là thước đo cho mỗi nắc
thang giá trì người
Trang 4035 nhìn trần thuật dé tao sự tươi mới cho lối kẻ Cùng là ngôi kể thứ ba nhưng có M là trần thuật, cái tôi lúc này trong vai hoàn toàn lạnh lùng với những gì đang
người kể với vị thế của “cái tôi bên ngồi” tác phẩm, cơng việc duy nhất diễn ra Nhưng cũng có lúc, người kể nắp sau một nhân vật nào đó, nhìn mọi việc dưới góc nhìn của nhân vật Lúc này, nhân vật trở thành “người kể
chuyện không xưng tôi” Đây là thời điểm, người kể chuyện đã ấn đi, đứng
đẳng sau nhân vật đề kể, bằng cách đẩy nhân vật ra trước độc giả Người kể hóa thân vào nhân vật đến mức người đọc khó phân biệt được đâu là giọng kể
của anh ta và đâu là giọng kế của nhân vật Người trần thuật lúc này tuy ẩn
tang, giấu mặt, nhưng thực ra vẫn đang lặng lẽ đứng một vị trí nào đó để dõi theo mọi diễn biển của câu chuyện và thuật lại câu chuyện cho người khác nghe Hình thức luân phiên điểm nhìn này khiến người đọc liên tưởng đến tiểu thuyết Sổ đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng, thống nhất trong toản bộ tác phẩm là người kể chuyện ngôi thứ ba hàm ẩn, nhưng người kể chuyện khơng "hồn toàn lắn at điểm nhìn của nhân vật mà khi thì áp vào điểm nhìn của nhân vật này, khi thì giao thoa với điểm nhìn của nhân vật khác Tuy nhiên, điểm
làm nên sự khác biệt trong Dém thánh nhân là tác giả tiểu thuyết đã xây dựng 'thành công hệ thống người kể chuyện mang tính phức hợp theo hình thức diễn
ngôn trong diễn ngôn, đa dang và toàn năng hơn Sự dan cải hai hình thức trần thuật ngôi thứ nhất hỗ trợ cho ngôi thứ ba và luân phiên điểm nhìn bên trong
~— bên ngoài, cho phép người kể có thể kể về nhiều chuyện, nhiều người, cả
những bí mật trong tâm hồn con người, cho phép nhà văn Nguyễn Đình Chính
có cơ hội quan sát toàn diện cuộc sống cũng như số phận con người và phản