1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học thân phận người phụ nữ trong thơ hồ xuân hương

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Chẳng hạn, thông qua hình tƣợng xinh xắn trắng tròn của chiếc bánh trôi nƣớc, Xuân Hƣơng đã thể hiện nổi bật dáng vẻ tròn trịa đáng yêu của ngƣời phụ nữ. Qua bài thơ Bánh trôi nước đã gợi lên một vẻ đẹp thuần khiết, đầy đặn, trắng lại tròn không gì hoàn hảo bằng. Bài thơ thể hiện niềm tự hào đối với vẻ đẹp bề ngoài của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh thân em để gợi lên chất dân gian bình dị “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” trắng, tròn đã gợi lên vẻ đẹp về ngƣời phụ nữ đầy đặn, đọc câu thơ thấy ngƣời phụ nữ thật hấp dẫn, lôi cuốn, họ là những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và tƣơi thắm nhất của thế giới này, chính phụ nữ đã làm cho cuộc đời này thêm tƣơi đẹp. Hồ Xuân Hƣơng khác hẳn với các nhà thơ xƣa, bà luôn sống với con ngƣời thật của bà sống với bản năng vốn có với những gì thuộc về bản năng của con ngƣời không nhƣ những nhà Nho luôn né tránh với vẻ đẹp vốn có của ngƣời phụ nữ. Cách miêu tả của Xuân Hƣơng thuộc loại độc đáo nhất của thời đại, bà công khai và khẳng định vẻ đẹp thân thể của ngƣời phụ nữ, bởi bà là ngƣời phụ nữ nên cách miêu tả của bà rất trần tục, rất thật. Bà chú ý đến đƣờng cong của cơ thể ngƣời, đó là những bộ phận thƣờng đƣợc giấu kín của con ngƣời, mà đó là những điều tối kỵ mà Văn học Trung đại né tránh và cho đó là dâm tục. Chỉ riêng duy nhất có Hồ Xuân Hƣơng lại thấy đó là những vẻ đẹp hấp dẫn huyền bí nhất của ngƣời phụ nữ, đó là một vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa đã giành riêng cho ngƣời phụ nữ. Hồ Xuân Hƣơng miêu tả một cách trực tiếp và cụ thể mà không hề chung chung mờ nhạt. Xuân Hƣơng đã sáng tác nhiều câu thơ hay, nhiều đọan thơ đẹp nhằm miêu tả tế nhị, gợi sự liên tƣởng đến bộ phận kín đáo trên cơ thể ngƣời phụ nữ: “Một lỗ sâu sâu mấy cũng vừa Duyên em dính dáng tự bao giờ Chành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa...” (Vịnh quạt I) “Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc Rộng hẹp dường nào, cắm một cay.” (Vịnh quạt II) “Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả Ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau” (Dệt cửi) “Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Hòn đá xanh rì lún phún rêu” (Đèo Ba Dội) “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nước trong leo lẻo một dòng thông Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách giữa dòng” (Giếng nước) “Của em bưng bít vẫn bùi ngùi Nó thủng vì chưng kẻ nặng dùi.” (Trống thủng) Hồ Xuân Hƣơng miêu tả một cách tập trung cái bộ phận ấy bằng nhiều hình tƣợng nghệ thuật vừa hiện thực vừa ƣớc lệ nhằm nhấn mạnh một đặc điểm quan trọng nó là một đối tƣợng thẩm mỹ đầy hấp dẫn, đã thu hút sự chú ý của thế giới đàn ông. Không dừng lại ở đó, Hồ Xuân Hƣơng đã thực sự thành công trong việc vẽ một “Bức tranh khỏa thân truyền thần sinh động”, vẻ đẹp thân thể đầy sự khiêu gợi, hấp dẫn giới tính ở phái đẹp đó là ngƣời phụ nữ đẹp trong bài Thiếu nữ ngủ ngày. Hồ Xuân Hƣơng bổ sung hai điểm nhấn hết sức quan trọng trên cơ thể ngƣời phụ nữ, hai điểm nhấn ấy càng tôn vinh vẻ đẹp tuyệt hảo và hoàn mỹ của ngƣời phụ nữ: “Đôi gò Bồng Đảo sương còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) Đọc câu thơ ta cảm nhận đƣợc đúng là một vẻ đẹp thần tiên, nhƣ đang du ngoạn trên tiên cảnh tuyệt vời, vì chỉ có trên tiên cảnh mới có Bồng Đảo, mới có Đào Nguyên. Đôi gò Bồng Đảo là một hiện tƣợng tuyệt vời của ngƣời phụ nữ một cái đẹp trời ban làm nên điểm đặc trƣng của ngƣời phụ nữ, đã đẹp rồi mà bây giờ “sương còn ngậm” thì lại càng đẹp hơn nửa không cái đẹp nào có thể sánh bằng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC TRỊNH THỊ KIỀU PHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2014  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s LÊ VĂN PHƯƠNG TRỊNH THỊ KIỀU PHI MSSV: 1056010078 Lớp: Đại học Ngữ văn Khóa: Hậu Giang, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM TẠ  Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Võ Trường Toản với dạy tận tình q Thầy, Cơ Sự giúp đỡ bạn bè nỗ lực thân, trang bị đầy đủ vốn kiến thức để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy tơi suốt q trình ngồi ghế nhà trường Để hoàn thành tốt luận văn, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ giảng viên hướng dẫn: Cảm ơn Thầy Nguyễn Hoa Bằng Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình làm luận văn Tơi chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy chúc Thầy nhiều sức khỏe thành công nghiệp giáo dục Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến cán Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, cán Thư Viện Thành phố Cần Thơ, cán Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ nhiệt tình cung cấp nhiều tài liệu q thích hợp Và tơi chân thành cám ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln ln giúp đỡ, động viên q trình học tập làm luận văn Vì thời gian lực nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý Thầy, Cơ thơng cảm cho ý kiến đóng góp để luận văn hoàn chỉnh Chân thành cám ơn! Hậu Giang, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Hồ Thị Kim Tho LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực LỜI CẢM TẠ  Trong suốt thời gian học học Trường Đại học Võ Trường Toản với dạy dỗ tận tình quý Thầy, Cô giúp đỡ bạn bè với nỗ lực thân tôi, trang bị đầy đủ kiến thức để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Võ Trường Toản Để hoàn thành khóa luận, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ giáo viên hướng dẫn: Cám ơn Thầy Lê Văn Phương Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Tôi chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy chúc thầy nhiều sức khỏe thành công nghiệp giáo dục Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến cán Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, cán Thư viện Thành phố Cần Thơ, cán Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ nhiệt tình cung cấp nhiều tài liệu q thích hợp Và tơi chân thành cám ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln ln giúp đỡ, động viên trình học tập làm luận văn Vì thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý Thầy, Cô thông cảm cho ý kiến đóng góp để luận văn hồn chỉnh Chân thành cám ơn! Hậu Giang, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trịnh Thị Kiều Phi LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết nghiên cứu phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Trịnh Thị Kiều Phi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 1: HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ SỰ NGHIỆP THƠ CA 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp 1.3Quan điểm Hồ Xuân Hương người phụ nữ 14 Chương 2: CẢM QUAN CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG VỀ NGƢỜI PHỤ NỮ 17 2.1 Vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương 17 2.1.1 Vẻ đẹp tâm hồn 17 2.1.2 Vẻ đẹp thân thể 22 2.1.3 Vẻ đẹp trí tuệ 26 2.2 Nỗi đau thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương 28 2.2.1 Nỗi đau không làm chủ đƣợc đời 30 2.2.2 Nỗi đau thân phận làm lẽ 35 2.2.3 Nỗi đau duyên tình khơng trọn vẹn 40 TIỂU KẾT 52 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 53 3.1 Thể thơ 53 3.2 Hình ảnh 53 3.2.1 Hình ảnh thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hƣơng 53 3.2.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng 54 3.3 Ngôn từ 55 3.4 Các biện pháp tu từ 59 3.4.1 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Hồ Xuân Hƣơng 59 3.4.2 Sử dụng từ láy thơ Hồ Xuân Hƣơng 60 T LU N 63 TÀI LIỆU THAM HẢO 64 Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhƣ biết, ngƣời phụ nữ Việt Nam sống xã hội phong kiến bất công, xã hội trọng nam khinh nữ, đàn ơng đƣợc xem trọng cịn phụ nữ bị áp chế nặng nề Xã hội thời đó, ngƣời đàn ơng cần phải “trung qn quốc”, “tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, “có danh với núi sơng” Cịn phụ nữ phải gánh vác nhiều trọng trách nặng nề nhƣ (sinh đẻ, nội trợ, ) Bên cạnh đó, ngƣời phụ nữ phải “tiết hạnh khả phong”, “tam tòng tứ đức”, “phu sƣớng phụ tùy” có nhiều áp chế cho ngƣời phụ nữ thời giờ, thực chất xã hội bất cơng vơ nhân đạo, trai có quyền “tam thê tứ thiếp” cịn gái chun có chồng Phụ nữ sống xã hội nhƣ đồ mặc cho ngƣời khác xoay chuyển, họ khơng có quyền định đoạt đƣợc số phận, hạnh phúc riêng Nhìn lại lịch sử văn học trung đại nƣớc nhà, ngƣời phụ nữ hầu nhƣ không đƣợc ý, xuất có xuất hạn chế, hình tƣợng ngƣời phụ nữ khơng đƣợc đề cao mà trình bày cách mếu mó xuyên tạc, coi phụ nữ nhƣ thứ rẻ rúng khơng có tốt đẹp Mãi giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Hồ Xuân Hƣơng xuất với trang viết đanh thép ngƣời phụ nữ, bà không chấp nhận xã hội “nam quyền” với suy nghĩ “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, nói bà ngƣời phụ nữ Văn học Trung đại dám viết viết nhiều ngƣời phụ nữ Cũng nhƣ thân mình, Hồ Xn Hƣơng ngƣời phụ nữ dân gian nên trang viết dân gian thực, bà lên tiếng đòi lại phụ nữ vốn có, quyền tự khát khao hạnh phúc, quyền làm chủ đời riêng khẳng định quyền sống cịn với xã hội Qua ngịi bút Hồ Xuân Hƣơng, nỗi đau khổ mà ngƣời phụ nữ phải gánh chịu biến thành thứ vũ khí để tố cáo xã hội nam quyền, xã hội tƣớc đoạt quyền sống ngƣời phụ nữ coi phụ nữ kẻ “phục vụ” khơng có quyền “tận hƣởng” Và vấn đề “ngƣời phụ nữ” giai đoạn trở thành đề tài thu hút nhiều nhà văn, nhà thơ quen thuộc tìm đến Đặc biệt, xuất Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ mấu chốt quan trọng xã hội để có nhìn đồng cảm với họ, ta nên nhìn từ góc độ thân GVHD: Th.S Lê Văn Phương SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương phận để cảm thơng sâu sắc hình ảnh ngƣời phụ nữ văn học trung đại Đây lý quan trọng thu hút ngƣời viết luận văn nghiên cứu đề tài Cho đến hôm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm, tác giả Hồ Xuân Hƣơng Bà tác giả có tác phẩm đƣợc đƣa vào giảng dạy cấp Trung học sở Trung học phổ thông Đặc biệt số thơ Hồ Xuân Hƣơng đem lại cho giáo viên học sinh cảm nhận sâu sắc thân phận ngƣời phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến Tuy nhiên nói đến nữ sĩ ngƣời ta hầu nhƣ vào tìm hiểu tập thơ có tính chất tổng quan mà đề cập đến thân phận ngƣời phụ nữ thơ Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài làm khóa luận nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng có nhiều hệ trƣớc nghiên cứu, nhiên ngƣời, giai đoạn lại có cách nhìn nhìn khác tùy vào thực tế Trong xã hội phong kiến nƣớc ta, thân phận ngƣời phụ nữ đƣợc nhìn cách phiến diện, đƣợc trân trọng cảm thông Về lịch sử nghiên cứu vấn đề ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng chia thành ba giai đoạn: Trƣớc năm 1945: có kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm” Việc nghiên cứu cách có hệ thống thơ Hồ Xuân Hƣơng loại sách khảo cứu nhƣ “Việt Nam hợp tuyển giảng nghĩa” Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Thành Ý, “Nam thi hợp tuyển” Nguyễn Văn Ngọc, “Nữ lưu văn học sử” Lê Dƣ Ngồi có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá Hồ Xuân Hƣơng nhƣ: Tản Đà nhận xét thơ Hồ Xuân Hƣơng “thi trung hữu qủi”, song mà nhận thời tục Dƣơng Quảng Hàm cho thơ bà có ý lẳng lơ Nhìn chung kết nghiên cứu giai đoạn cịn hạn chế, song phần đƣa vị trí Hồ Xuân Hƣơng lên tầm cao Từ 1945 đến 1975: Lúc nƣớc ta tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhƣng việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hƣơng phát triển Vào giai đoạn nhiều cơng trình phụ thuộc vào khơng khí cách GVHD: Th.S Lê Văn Phương SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương không trọn vẹn mà đƣợc chia năm bảy mà ngƣời phụ nữ nhận đƣợc mảnh “tí con” tí lại cịn con khơng thể hình dung nhỏ bé đến chừng khơng muốn nói gần nhƣ khơng có Thà khơng có cịn có chi mà chút tí con có để làm gì, có cho ngƣời thêm đau đớn tủi nhục mà thơi Nhìn mặt tình u phụ nữ xã hội xƣa, hạnh phúc ngƣời phụ nữ thơ Xuân Hƣơng hoàn toàn bị tƣớc đoạt, mà tạo hóa ban cho bị hết lại họ nỗi đáng thƣơng, hẩm hiu cho số phận Chính xã hội xƣa gây cho họ, chà đạp, cƣớp đoạt bao quyền lợi ƣớc mơ chân họ Ngƣời phụ nữ xã hội xƣa biết nhịn nhục cam chịu chấp nhận số phận mà thơi Nỗi đau đƣờng tình dun dƣờng nhƣ ám ảnh họ suốt đời nỗi đau tim khơng lành hẳn đƣợc cịn vết sẹo không lành Trong xã hội xƣa ngƣời phụ nữ lúc phải đau khổ, không phân biệt giai cấp dù ngƣời phụ nữ bình dân hay cung tầng mỹ nữ phải nếm mùi đau khổ đắng cay Nhất đƣờng tình duyên ngƣời phụ nữ lúc phải chịu cảnh lận đận, thiệt thòi, nhƣ ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm nỗi đau đƣờng tình dun khơng trọn vẹn Đoạn trích diễn tả nỗi nhớ nhung sầu muộn ngƣời chinh phụ, nhƣng nỗi đau khác với nỗi đau với ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng Trong thơ Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ khát khao tình yêu nhƣng tình yêu chƣa lần đến xã hội phong kiến tƣớc đoạt quyền lợi hạnh phúc ngƣời phụ nữ Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ bình dân, tầng lớp thấp xã hội xƣa khác với ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm, ngƣời phụ nữ q tộc Ngƣời chinh phụ có tình yêu hạnh phúc nhƣng buộc phải xa rời chồng chồng phải chinh chiến, ngƣời phụ nữ đau khổ trơng ngóng héo mịn chờ đợi Giống hai ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm tập thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng khao khát hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn, muốn hạnh phúc chăn gối đƣợc mỹ mãn Nỗi đau chia cách làm cho ngƣời phụ nữ ốn trách chiến tranh phong kiến giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi, chiến tranh xơ đẩy ngƣời chinh phu ngồi chiến địa để ngƣời chinh phụ trơng ngóng nhớ thƣơng Trong Chinh phụ ngâm nỗi nhớ da diết tình yêu mà tận hƣởng, nỗi buồn phải xa GVHD: Th.S Lê Văn Phương SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi 50 Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương cách chồng ngƣời phụ nữ thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng nỗi đau khơng có hạnh phúc lúc trông chờ ngƣời khác ban phát hạnh phúc cho Duyên tình thật hẩm hiu, muộn màng chờ đợi khơng đến có đƣợc mảnh tình, chồng nhƣng số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến mãi họ không đƣợc hạnh phúc trọn vẹn, duyên tình họ lúc tan đàn nghé Khi van xin tình yêu, lấy chồng phải chịu cảnh làm lẽ có chồng đến nửa chừng lại chết chồng Thà khơng tình u khơng hạnh phúc cịn có chồng có chút hạnh phúc chồng lại chết, muôn vàn bất hạnh khổ đau ngƣơi phụ nữ có nỗi đau bất hạnh lớn rơi vào cảnh chết chồng Xuân Hƣơng gánh chịu cảnh chịu tang chồng nên bà thấu hiểu nỗi đau nỗi mát ngƣời phụ nữ chồng Hồ Xuân Hƣơng Khóc Tổng Cóc, khóc để vĩnh biệt ngƣời chồng mình: “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi Nịng nọc đứt từ Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi!” (Khóc Tổng Cóc) Xn Hƣơng đau xót, khơng cịn đủ bình tỉnh trƣớc ngƣời chồng mình, cất tiếng khóc sầu thảm, ốn ngƣời phụ nữ trƣớc cảnh chồng chết chẳng biết làm cất tiếng gọi tên vơ vọng “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi” Số kiếp ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến hình nhƣ đƣợc định sẵn nhƣ vậy, tình yêu hạnh phúc đến muộn có đến đƣờng gãy gánh Chƣa dừng lại đó, lần thứ hai lấy chồng lần thứ hai chịu tang chồng Số phận khắc nghiệt éo le Duyên nợ bà ông Phủ Vĩnh Tƣờng ngắn ngủi hăm bảy tháng trời ngắn nhƣ mà ngƣời phụ nữ phải đau nỗi đau trăm năm Đau cho cảnh chồng chết, đau cho nỗi đau dun tình khơng trọn vẹn GVHD: Th.S Lê Văn Phương 51 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương TIỂU KẾT Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ dân gian nên đẹp thơ bà giản dị bình thƣờng thực Đẹp ngƣời phụ nữ thân đẹp, tất hội tụ ngƣời phụ nữ đẹp ngƣời đẹp nết Dẫu đời có đầy rẫy khổ đau nhƣng ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng ngẩn cao đầu tƣ hiên ngang đầy lĩnh, Hồ Xuân Hƣơng không rơi giọt nƣớc mắt bà không muốn tốn nƣớc mắt cho xã hội khơng có đạo lý khơng có tình nghĩa Bà muốn thể mình, muốn nói lên tiếng nói đầy mạnh mẽ để ngƣời phụ nữ chống chọi với sống Thơ Hồ Xuân Hƣơng có nhiều giá trị thời đại Ngƣời phụ nữ tế bào nhân loại, ngƣời sản sinh nhân loại nên phụ nữ cần đƣợc hƣởng giá trị quyền lợi thuộc ngƣời, họ cần phải đƣợc sống hạnh phúc, công tự Thơ Hồ Xuân Hƣơng nói lên đƣợc tiếng nói khát khao quyền đƣợc yêu quyền đƣợc hạnh phúc Tóm lại, viết ngƣời phụ nữ Hồ Xuân Hƣơng viết đƣợc nhiều điều mà không viết đƣợc Bà cho thấy hết vẻ đẹp nhƣ nỗi đau khổ bất hạnh mà ngƣời phụ nữ phải chịu Những thơ Hồ Xuân Hƣơng thay lời nói lên tiếng nói đời đầy bất hạnh ngƣời phụ nữ GVHD: Th.S Lê Văn Phương 52 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 3.1 THỂ THƠ Hồ Xuân Hƣơng gƣơng mặt tiếng Văn học Trung đại Việt Nam, bà đẩy thơ Nôm đƣờng luật phát triễn mạnh mẽ Thơ Nơm đƣờng luật tiếng nói dân chủ đƣợc dân tộc hóa, bình dân hóa Thơ Nơm đƣờng luật có nhiều giá trị trƣớc hết nêu lên đƣợc bất công bất hạnh mà ngƣời phụ nữ thời phải chịu đựng Chùm thơ Tự tình thành tựu xuất sắc Hồ Xuân Hƣơng Nó tiếng thơ từ đáy lòng ngƣời phụ nữ tài hoa nhƣng đời lại nhiều bất hạnh, truân chiên Đó tiếng lòng xã hội cũ Trong ba thơ Tự tình có từ Hán Việt, lớp từ Việt chùm thơ Tự tình đƣợc sử dụng nhiều nhƣ: trống canh, chén rƣợu, rêu, đá, mõ, khoang Ngồi Hồ Xn Hƣơng cịn dùng thể thơ bảy chữ Xuân Hƣơng thi tập Bánh trôi nước điển hình nói lên lênh đênh trơi dạt khơng bến bờ ngƣời phụ nữ 3.2 HÌNH ẢNH 3.2.1 Hình ảnh thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ bình dân giản dị, bà yêu sống xung quanh mình, thiết tha với thiên nhiên Tâm hồn bà lúc yêu thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hƣơng lúc ẩn chứa nhiều hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp Bà nói lên lịng u mến thắm thía cảnh vật bên ngồi, qua phong cảnh thiên nhiên tác giả gửi tâm tƣ, tình cảm vào cảnh vật Cảnh vật thơ Hồ Xuân Hƣơng tƣơi tắn đầy màu sắc tràng trề nhựa sống: “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, Nước dịng thơng Cỏ gà lún phún leo quanh mép GVHD: Th.S Lê Văn Phương 53 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Cá diếc le te lách dòng” (Giếng thơi) Những cảnh vật bình thƣờng nhƣng đến với thơ Hồ Xuân Hƣơng trở nên sinh sơi, nảy nở Cảnh vật biết thay đổi biết giận giữ biết buồn bực: “Xiêng ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn” (Tự tình I) Thiên nhiên biết buồn biết vui, Hồ Xuân Hƣơng đón nhận tất cảm giác vui buồn ngƣời Hình ảnh thiên nhiên cịn đƣợc Hồ Xn Hƣơng liên tƣởng đến phận thể ngƣời phụ nữ, cảnh vật bình thƣờng đƣợc bà phát vẻ riêng biệt đầy thú vị: “Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn chèo” (Đèo Ba Dội) Nói đèo nhƣng ngụ ý lại muốn nói phận thể ngƣời phụ nữ, bà muốn trêu trọc bọn hiền nhân quân tử đạo đức giả đồng thời nói lên lịng u thiên nhiên đất nƣớc Lời tỏ tình bà liên tƣởng đến hình ảnh thiên nhiên, trầu đƣợc bà đƣa vào với lời mời gọi tình duyên tha thiết: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quyệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vơi.” (Mời trầu) 3.2.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng Tiếng thơ Hồ Xuân Hƣơng tiếng lòng ngƣời phụ nữ nên vần thơ bà lúc có hình ảnh ngƣời phụ nữ hữu Hình ảnh ngƣời GVHD: Th.S Lê Văn Phương 54 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương phụ nữ lúc đẹp tần tảo, chịu đựng hy sinh “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son.” (Bánh trơi nước) Hình ảnh ngƣời phụ nữ với thân hình tuyệt mỹ khơng chê vào đâu đƣợc vừa trắng lại vừa tròn Và ẩn sau hình ảnh lịng kiên trinh sâu sắc mặc cho ngƣời đời bạc bẽo Trong Thiếu nữ ngủ ngày có hình ảnh ngƣời phụ nữ, mà hình ảnh ngƣời phụ nữ thật sinh động truyền thần hấp dẫn Hình ảnh ngƣời phụ nữ gắn liền với đơi gị Bồng Đảo lạch Đào Ngun để nói lên vẻ đẹp tự nhiên, tuyệt mỹ ngƣời phụ nữ 3.3 NGÔN TỪ Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phụ nữ giản dị với cách nói dân gian nên ngôn từ bà sử dụng thơ giản dị đời thƣờng khơng cầu kì trau chuốt Bà đƣợc Xuân Diệu mệnh danh bà chúa thơ Nôm nên cách sử dụng ngôn từ nôm na; gần gũi Bà sống sống đời thƣờng cách nói bà trần tục, nhắc đến Hồ Xuân Hƣơng ngƣời ta nghĩ đến “dâm” “tục” thơ bà Không hẳn viết tục tục từ thơ bà xuất đến gây nhiều tranh luận bàn cãi cho nhà nghiên cứu nhắc đến yếu tố “dâm” “tục” thơ bà Thơ bà nói tục để giảng Thơ Hồ Xn Hƣơng khơng hồn tồn dâm tục mà ý thơ lấp lửng làm cho ngƣời đọc phải hiểu theo hai nghĩa Có nhiều ý nghĩa khác bà đề cập đến yếu tố dâm tục thơ chẳng hạn: nói dâm tục để chửi thẳng vào mặt bọn hiền nhân quân tử, chẳng qua ngƣời tầm thƣờng với ham muốn trần tục nhƣng lại vẻ đạo đức bậc thánh nhân, để nói lên vẻ đẹp ngƣời phụ nữ với khát vọng cá nhân đáng mà ngƣời có quyền đƣợc hƣởng Đọc câu thơ Hồ Xuân Hƣơng ta có liên tƣởng đến yếu tố GVHD: Th.S Lê Văn Phương 55 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương dâm tục thơ bà nhƣ: “Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa.” (Cái Quạt I) “Một lỗ sâu sâu vừa” (Cái Quạt I) Hoặc: “Khi giang thẳng cánh bù cúi, Chiến đứng không lại chiến ngồi” (Trống thủng) Thơ Hồ Xuân Hƣơng có chứa đựng yếu tố dâm tục, nhƣng khơng hồn tồn dâm tục, ý nghĩa dâm tục không làm giá trị tác phẩm bà Chẳng qua bà dùng để làm phƣơng tiện nghệ thuật thứ vũ khí để tát vào mặt tát thật đau thật thấm vào mặt bọn hiền nhân quân tử, bọn bị tha hóa tồi tệ mặt đạo đức nhân phẩm: “Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đôi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa.” Cái mà làm mát mặt anh hùng, che đầu qn tử chẳng có tát mạnh đau Dù cho bị tát vào mặt nhƣng nói đƣợc Bởi “cái ấy” lại “cái quạt” Câu thơ bà ln có ý lấp lửng, quạt nhƣng có thịt có da phần nói lên dụng ý bà Rõ ràng câu thơ có yếu tố dâm tục nhƣng phƣơng tiện để chửi thẳng vào mặt bọn hiền nhân quân tử Là ngƣời phụ nữ mà duyên tình bà chƣa lần đƣợc trọn vẹn bà sống xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, xã hội không chấp nhận cho ngƣời phụ nữ có quyền tự yêu đƣơng, xã hội phong kiến không cho họ quyền lợi tự nào, họ ln bị tƣớc đoạt hạnh phúc chí tệ ngƣời phụ nữ nhƣ đồ chơi rẻ rúng Hồ Xuân Hƣơng đồng cảm với số phận ngƣời phụ nữ, câu thơ bà có chút cảnh sinh hoạt vợ chồng chốn GVHD: Th.S Lê Văn Phương 56 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương phòng the, bên cạnh yếu tố dâm tục bà ngợi ca cảnh sinh hoạt vợ chồng bày tỏ khao khát hạnh phúc trần tục đời thƣờng: “Bốn cột khen khéo khéo chồng, Người lên đánh kẻ ngồi trơng Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uống lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân có biết xuân tá Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ không!” (Đánh đu) Qua cảnh sinh hoạt vợ chồng, bà ngợi ca hình ảnh bay bổng Từ ngữ thơ có pha chút dâm tục miêu tả rõ cảnh sinh hoạt gối vợ chồng nhƣng ẩn sâu ý nghĩa khơng ẩn chứa chút dâm tục Bà ca ngợi tất khao khát đƣợc ân, đƣợc thỏa mãn hạnh phúc trần tục Những khát vọng yêu đƣơng đƣợc thể rõ câu: “ Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng” Đó khát khao hạnh phúc ân tuổi trẻ Nhƣng xã hội phong kiến khƣớc từ ƣớc ao khát vọng, tiếng thở dài ngao ngán đƣợc “Cọc nhổ rồi, bỏ lỗ khơng”, thật xót xa cho số phận ngƣời đàn bà chế độ cũ Một ngƣời đàn bà bất chấp tất để chống lại xã hội nam quyền vô nhân đạo, muốn đứng lên giành lại quyền lợi thuộc ngƣời phụ nữ Giành lại quyền đƣợc yêu đƣơng tự khát khao hạnh phúc ân tuổi trẻ Bà dùng đến dâm tục để tháo bỏ đạo đức giả xã hội cũ Dâm tục trở thành thứ vũ khí lợi hại để chiến đấu giành lại quyền lợi đáng, để đánh vào mặt bọn giả hiền nhân quân tử, dâm tục đƣợc phô diễn câu chữ Trong Văn học Trung đại thƣờng tránh chuyện phòng the chăn gối, tránh né hai từ nhạy cảm tình dục Nhƣng với Hồ Xuân Hƣơng bà tát GVHD: Th.S Lê Văn Phương 57 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương vào mặt bọn hiền nhân, quân tử, vua, chúa bà dùng đến “cái này” để vạch trần mặt đạo đức giả bọn vua, chúa giả làm hiền nhân quân tử: “Chúa dấu vua yêu này” “Hiền nhân quân tử chẳng _ mỏi gối chồn chân muốn trèo” Bọn hiền nhân đạo đức giả trốn tránh chuyện tình dục nhƣng bề ngồi ngƣời, tận sâu ngƣời hết họ có thèm muốn dục vọng lên cao mà tránh né cho bậc thánh nhân Với ngòi bút Hồ Xuân Hƣơng bà phô diễn đƣợc chất thực ngƣời Khơng phải nói dâm tục định phải hiểu theo nghĩa dâm tục câu chữ nói dâm tục để diễn tả đẹp thân thể ngƣời phụ nữ khơng thể có từ ngữ khác để diễn tả đƣợc vẽ đẹp trời cho Hồ Xuân Hƣơng vẻ tranh khỏa thân vô sinh động Thiếu nữ ngủ ngày Q giấc nồng để ngƣời thiếu nữ vơ tình lộ rõ đƣờng cong quyến rũ thể mình: “Đơi gị Bồng Đảo hương cịn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” Chỉ đƣờng cong thể ngƣời phụ nữ mà làm chao lòng quân tử, với hình thể đẹp nhƣ làm cho qn tử dùng dằng khơng nỡ rời hình ảnh đẹp “Quân tử dùng dằng chẳng dứt - dở khơng xong” Thật chất thực bọn hiền nhân, quân tử họ mê với đẹp ngƣời phụ nữ khơng thể chối cãi “đơi gị Bồng Đảo lạch Đào Nguyên” quyến rũ ngƣời họ họ không đƣợc mà khơng xong Trong thơ Hồ Xn Hƣơng, có chứa đựng yếu tố tục mà không tục dâm mà không dâm, có tục tục có Chẳng qua dâm tục phƣơng tiện nghệ thuật để bày tỏ thái độ mình, để đánh đòn vào bọn hiền nhân, quân tử, để ca ngợi giành lại thuộc ngƣời phụ nữ Bà ngƣời Văn học Trung đại Việt Nam dám đƣa yếu tố dâm tục vào thơ điều bậc nhắc đến thơ Hồ Xuân Hƣơng Dâm tục phần nhỏ thơ bà cốt lõi dâm tục vỏ để chở đạo lý bên mà Tóm lại Hồ Xuân Hƣơng có vốn từ ngữ phong phú, đầy màu sắc dân tộc GVHD: Th.S Lê Văn Phương 58 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ dòng Việt – bà chúa thơ Nôm nên từ ngữ bà sử dụng gần gũi Việt Nam, dân dã nhƣ: Cái quạt, mít, ốc Trong thơ bà sử dụng từ Hán Việt qua khẳng định bà ngƣời u ngơn ngữ dân tộc, có ý thức dân tộc có lĩnh, mạnh mẽ thơng minh 3.4 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 3.4.1 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Hồ Xuân Hƣơng Xuân Hƣơng thi tập thành tựu suất xắc Hồ Xuân Hƣơng Có nhiều yếu tố để góp phần tạo nên độc đáo thơ bà, nữ sĩ vận dụng tài tình nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao câu đố vào thơ Hồ Xuân Hƣơng sử dụng thành ngữ cách tài tình linh hoạt, bà lấy lại nguyên vẹn thành ngữ để đƣa vào câu thơ Ví dụ nhƣ: “Bảy ba chìm” câu “Bảy ba chìm với nước non” (Bánh trơi nước) “Bạc nhƣ vôi” câu “Đừng xanh bạc vôi” (Mời trầu) “Cố đấm ăn xôi” câu “Cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm” (Làm lẽ) “Năm mƣời họa” câu “Năm mười họa hay chớ” (Làm lẽ) Rất nhiều thành ngữ đƣợc bà đƣa trực tiếp vào thơ Nhờ vận dụng thành thạo linh hoạt thành ngữ nên nội dung cần biểu đạt đƣợc thể rõ Trong Bánh trơi nước dùng thành ngữ “Bảy ba chìm” để thể thân phận ngƣời phụ nữ, sống long đong chìm khơng tự đƣợc số phận Trong Mời trầu cịn sử dụng số thành ngữ màu sắc nhƣ “Bạc nhƣ vôi” “Xanh nhƣ lá” để nói lên thành thật nàng lời mời gọi tình yêu nhƣng đời thật bạc bẽo “Bạc nhƣ vôi” không đáp trả cho nàng tình yêu nhỏ bé Đằng sau lời mời gọi lời tỏ tình duyên dáng ngƣời gái Hồ Xuân Hƣơng sống cô đơn đời nhƣng tận sâu lịng khát vọng mãnh liệt tình yêu đôi lứa Đặc biệt Làm lẽ, Hồ Xuân Hƣơng sử dụng nhiều thành ngữ, thành ngữ nỗi đau, chịu đựng ngƣời phụ nữ “Năm mƣời GVHD: Th.S Lê Văn Phương 59 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương họa”, “Có tiếng khơng có miếng”, “Cố đấm ăn xơi”, “Làm mƣớn không công” “Gặp hay chớ” Hồ Xuân Hƣơng cho thấy thiệt thòi bất hạnh, khổ đau, chua chát đời làm lẽ đặc biệt chịu đựng mạnh mẽ ngƣời phụ nữ yếu mềm Bên cạnh bà tỏ phản kháng mạnh mẽ chế độ đa thê kéo dài suốt kỷ khắc nghiệt xã hội phong kiến Bên cạnh vận dụng nhiều thành ngữ Hồ Xuân Hƣơng tiếp thu vận dụng thành công nhiều tục ngữ nhƣng tục ngữ Hồ Xuân Hƣơng không sử dụng hết câu tục ngữ mà chủ yếu bà lấy ý câu tục ngữ để bộc lộ rõ thái độ Câu tục ngữ “Con có cha nhƣ nhà có nóc, khơng cha nhƣ nịng nọc đứt đi” đƣợc đƣa vào câu “Nịng nọc đứt từ nhé” (Khóc Tổng Cóc) Hồ Xuân Hƣơng thể nỗi đau đớn xúc động ngƣời vợ phải chịu cảnh chịu tang chồng, ngƣời vợ khơng làm chủ đƣợc lý trí nửa Ý câu tục ngữ “Tham ván bán thuyền” câu “Ấy tham ván cam lịng vậy” (Tự tình III), để nói lên trao đổi, vội đến vội Dun tình hẩm hiu, long đong trơi dạt khơng bến bờ Hoặc ý câu tục ngữ “khơng chồng có chửa ngoan, có chồng mà chửa gian thƣờng” đƣợc đƣa vào câu “Khơng có mà có ngoan” (Không chồng mà chửa) Cả bà câu tục ngữ xƣa bên vực ngƣời phụ nữ Hoặc câu tục ngữ “Con vua vua dấu, chúa chúa yêu” đƣợc đƣa vào câu “Chúa dấu vua yêu này” (Vịnh quạt I) Để châm biếm chế giểu bọn hiền nhân, quân tử, bậc thánh nhân chẳng qua ngƣời với khát vọng trần tục bình thƣờng ngƣời 3.4.2 Sử dụng từ láy thơ Hồ Xuân Hƣơng Ngôn ngữ Hồ Xuân Hƣơng bình dị nhƣ sống đời thƣờng bà Ngôn ngữ đƣợc sử dụng thơ nơm na, bình dân, giản dị khơng có nhiều từ Hán Việt Từ láy loại từ đƣợc sử dụng nhiều thơ Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hƣơng sử dụng từ láy với nhiều mục đích khác nhƣ: thể tâm trạng GVHD: Th.S Lê Văn Phương 60 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương ngƣời, miêu tả cảnh vật, bày tỏ thái độ tình cảm Có nhiều từ láy đƣợc Hồ Xuân Hƣơng sử dụng thơ nhƣ: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” (Tự tình I), từ láy “văng vẳng” đƣợc sử dụng câu thơ để ngƣời ta liên tƣởng đến hình ảnh đêm khuya, khơng gian vơ vắng lặng nghe nhƣ ốn gợi lên lịng ngƣời đọc nỗi cô đơn, buồn tủi hiu quạnh, không gian nhƣ bao trùm nỗi đắng cay, cô độc Ngồi tác giả cịn sử dụng từ láy “mõm mịm” “Sau giận dun để mõm mịm” kết hợp với vần “om” nhƣ “bom, chòm, om, tom” để thể chờ đợi hắt hiu, không gian thật im lặng buồn bã giống nhƣ thân phận lỡ làng sống chờ đợi bà, thân phận đầy đau khổ Các từ “nho nhỏ” (Mời trầu), “xù xì”, “mân mó” (Quả mít), “phì phạch” (Cái quạt I), từ láy mang phong cách riêng Hồ Xuân Hƣơng, nghe nhƣ vật chuyển động, nảy nở, sinh sơi Từ láy có vần “eo” nhƣ “leo lẻo” (Giếng thơi), “khéo khéo” (Đánh đu), “tẻo tèo teo” (Cái kiếp tu hành), “cheo leo” (Đền Sầm Nghi Đống) Chỉ vần “eo” mà tác giả gợi lên khung cảnh nghe nhƣ chật hẹp ngột ngạc vô Tác giả miêu tả tâm trạng buồn rầu, hiu quạnh, việc trở nên khó khăn chật vật Trong Quán Khánh loạt vần “eo” đƣợc sử dụng “hắt heo, leo teo, cheo leo, lộn lèo”, cảnh tƣợng không gian thơ nghe thật buồn, heo hắt vắng lặng Con đƣờng, nhà cửa, ngƣời nghe sau tiêu điều xơ xác không gian thật im đềm, hiu hắt Một làng quê nghèo nàng, xơ xác lên tác giả sử dụng vần “eo” Ngồi từ có từ láy nhƣ: “lún phún” (Giếng thơi), “tùm hum” (Đèo Ba Dội), từ láy Hồ Xuân Hƣơng sử dụng có hai nghĩa khác Nghĩa đen để miêu tả cảnh vật bên ngồi, nghĩa bóng đèo, giếng hình ảnh thể ngƣời phụ nữ Những từ láy đƣợc Hồ Xuân Hƣơng sử dụng với mục đích lớn, nhờ từ láy mà làm tăng thêm sức hấp dẫn thơ, nhờ sử dụng từ láy mà làm nên cảnh vật tâm trạng ngƣời Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Hồ Xuân Hƣơng độc đáo, bà làm đƣợc điều mà ta tƣởng chừng nhƣ không thể, dƣới bàn tay điêu luyện óc thơng minh Hồ Xn Hƣơng thành Bà đƣa tất GVHD: Th.S Lê Văn Phương 61 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương bình thƣờng trần tục vào hết thơ, tất để thông cảm cho nỗi đau ngƣời phụ nữ vạch trần chất xấu xa chế độ nam quyền Nội dung hình thức đƣợc bà kết hợp chặt chẽ với nhau, bà kết hợp tất phƣơng tiện nghệ thuật để làm nội dung thêm phong phú hấp dẫn Bà góp phần làm phong phú vốn từ ngữ tiếng Việt Xuân Hƣơng xứng đáng mệnh danh bà chúa thơ Nôm dân tộc GVHD: Th.S Lê Văn Phương 62 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương KẾT LUẬN Hồ Xuân Hƣơng tƣợng bật văn học trung đại Việt Nam Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hƣơng phong phú, đời cịn q nhiều điều chƣa rõ “Có thể khẳng định lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương lịch sử nỗi ám ảnh chưa đứt đoạn vấn đề tiểu sử văn thơ Hồ Xuân Hương” [19; tr.21] Tiếng thơ Hồ Xuân Hƣơng tiếng thơ nữ sĩ tài hoa, cá tính Bao khao khát, bao nguồn sống mãnh liệt đƣợc bà gửi gắm vào thơ, mà không nỗi niềm khao khát riêng bà mà nỗi niềm chung tất phụ nữ bất hạnh xã hội phong kiến Trong xã hội xƣa, ngƣời phải gánh chịu đau khổ nhiều hết ngƣời phụ nữ, tồn họ nỗi đau, khía cạnh chua xót tái tê Hồ Xuân Hƣơng ngƣời phải gánh chịu đầy đủ tất nỗi đau mà ngƣời phụ nữ phải trải qua, bà thấu hiểu hết nên thơ bà chia nỗi đau với ngƣời phụ nữ cách chân thành Có thể nói lịch sử văn học dân tộc Hồ Xuân Hƣơng ngƣời cất lên tiếng nói cho ngƣời phụ nữ, bà ca ngợi vẻ đẹp thân xác, tài trí tuệ nhƣ đạo đức tình yêu ngƣời phụ nữ Đồng thời khẳng định giá trị ngƣời phụ nữ đấu tranh giành quyền sống, quyền đƣợc tự tình yêu nam nữ Bà ngƣời phụ nữ trƣớc thời đại dám lên tiếng nói thẳng, nói thật địi hỏi chân ngƣời phụ nữ đòi hỏi hạnh phúc xác thịt Ẩn sau tiếng than, tiếng căm hờn khát vọng tình yêu, hạnh phúc mãnh liệt nhƣng mãi khát vọng bà khơng đủ sức đề lối để làm thay đổi sống xã hội phi lý, bất công tồn lâu nhƣ Hồ Xuân Hƣơng thành công việc sáng tạo ngôn từ Bà sáng tạo lại ca dao, thành ngữ, tục ngữ để tạo nên nghĩa đôi, ỡm ờ, lấp lửng mà tục, tục mà Thơ Hồ Xuân Hƣơng phong cách ngôn ngữ đặc biệt dân gian, dân gian mà thâm thúy sâu cay, bà thoát khỏi ảnh hƣởng Hán văn mà theo lối dân tộc bình dân Ngày trân trọng Xuân Hƣơng ngƣời biết nhìn thẳng vào đời, biết khát vọng hạnh phúc, biết đau, biết khổ, biết xót xa cảm thơng cho số phận ngƣời GVHD: Th.S Lê Văn Phương 63 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi Thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nhƣ Chi (1951), Văn học thi văn giản luận Nxb Tân Việt Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Nxb Văn học Nhiều tác giả (1996), Chuyên đề văn Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu Nxb Trung tâm học liệu Sài Gịn Hồng Xn Hãn (1995), Thiên tình sử Hồ Xuân Hương Nxb Văn học Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1995), Khối tình cọ với non sơng Hồ Xuân Hương thơ đời Nxb Văn học Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nữa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX) Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nữa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX) Nxb Giáo dục 11 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước biên Nxb Đồng Tháp 12 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 13 Lã Nhâm Thìn (1977), Thơ Nôm đường luật Nxb Giáo dục 14 Đỗ Lai Thúy (1996), Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Trâm (1998), Xuân Hương kỳ nữ - kỳ tài Nxb Văn học 16 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X đến kỷ XIX) Nxb Giáo dục 17 Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Nxb Giáo dục 18 Ngơ Gia Võ (2001), Góp phần lý giải tượng thơ Hồ Xuân Hương Tạp chí văn học 19 Phạm Du Yên (Tuyển chọn) (2004), Thơ Hồ Xuân Hương Nxb Đồng Nai GVHD: Th.S Lê Văn Phương 64 SVTH: Trịnh Thị Kiều Phi

Ngày đăng: 26/06/2023, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN