Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Những giá trị nổi bật trong tập truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguy...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGƯỜI ĐÀN BÀ TRÊN CHUYẾN TÀU TỐC HÀNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU HỒ NGỌC KHANG Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGƯỜI ĐÀN BÀ TRÊN CHUYẾN TÀU TỐC HÀNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS NGUYỄN LÂM ĐIỀN HỒ NGỌC KHANG MSSV: 0956010709 Hậu Giang, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Võ Trường Toản quý thầy cô Khoa tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Lâm Điền, người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tôi, suốt thời gian làm luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp tơi để hồn thành luận văn Sinh viên thực Hồ Ngọc Khang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Hồ Ngọc Khang ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NGUYỄN MINH CHÂU VỚI THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 1.1 Vài nét Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Sơ lược tiểu sử 1.1.2 Quá trình sáng tác 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 14 1.2 Thể loại truyện ngắn sáng tác Nguyễn Minh Châu 16 1.2.1 Vị trí truyện ngắn sáng tác Nguyễn Minh Châu 16 1.2.2 Khái quát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 18 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT VỀ NỘI DUNG CỦA TẬP TRUYỆN NGẮN NGƯỜI ĐÀN BÀ TRÊN CHUYẾN TÀU TỐC HÀNH 30 2.1 Hiện thực sống gian khổ mát hi sinh thời chiến tranh 30 2.1.1 Cuộc sống gian khổ thời chiến tranh 30 2.1.2 Những mát hi sinh thời chiến tranh .32 2.2 Ngợi ca phẩm chất cao đẹp người thời chiến tranh .34 2.2.1 Vẻ đẹp lí tưởng 34 2.2.2 Lòng dũng cảm đức hi sinh 35 2.2.3 Tình đồng đội thiêng liêng 36 2.2.4 Tình yêu sáng lãng mạn 38 2.3 Những trăn trở sống thời hậu chiến 40 2.3.1 Cuộc sống người trở sau chiến tranh 40 2.3.2 Trăn trở tha hóa người 43 iii Chương : NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT NỔI BẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGƯỜI ĐÀN BÀ TRÊN CHUYẾN TÀU TỐC HÀNH 46 3.1 Tình truyện đa dạng 46 3.1.1 Tình nhận thức 46 3.1.1 Tình mâu thuẫn .57 3.2 Nghệ thuật mở truyện kết truyện 50 3.2.1 Nghệ thuật mở truyện 50 3.2.2 Nghệ thuật kết truyện .52 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .53 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .53 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật .55 3.3.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật .57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới tự nhiên xã hội đối tượng nghệ thuật Trước thực khách quan mn hình vạn trạng nên văn nghệ sĩ có cách phản ánh riêng Qua thực phản ánh tác phẩm, nhà văn thể tư tưởng, quan niệm, thái độ Do đó, yếu tố làm nên khác biệt nhà văn “cách nhìn” đời sống xã hội người Nguyễn Minh Châu bút tài hoa, suốt đời sống cống hiến cho nghệ thuật Ơng sống nghệ thuật ln ln có trách nhiệm với ngịi bút Có thể nói rằng, Nguyễn Minh Châu viên ngọc sáng văn học Việt Nam sau 1975 Đặc biệt, thể loại truyện ngắn ơng Có tác phẩm vào lòng người như: Mảnh trăng cuối rừng, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Cỏ lau, Phiên chợ Giát, Bến quê, Bức tranh,… Qua trang viết Nguyễn Minh Châu ta thấy thắm đượm tình người, tình đời, triết lí nhân sinh sâu sắc Đề tài truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong phú đa dạng Không viết đề tài chiến tranh mà ơng cịn viết chuyện sống mà ông trải qua Từ cho thấy Nguyễn Minh Châu có nhìn sâu sắc trang viết Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu nhà văn có nhiều trang viết hào sảng, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhiều tác phẩm ông đánh giá cao Sau chiến tranh, ơng sớm có trăn trở, khát khao đổi văn học Dù chiến tranh hay hịa bình, ơng ln có ý thức cống hiến sức lực tài trí cho nghiệp văn chương Trước 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn chiến sĩ xuất sắc có đóng góp đặc sắc cho văn học cách mạng Ngay trang viết hào hùng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng như: Cửa sông, Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính, ơng có trăn trở sống Sau 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước vừa kết thúc, nhân dân ta bước vào đường xây dựng đổi đất nước Song song với đổi văn học nghệ thuật bước đầu thay đổi hòa vào thời chung đất nước Sự chuyển hướng từ đề tài nội dung lẫn nghệ thuật, văn học thời kì tạo dấu ấn riêng cho tiêu biểu thể loại truyện Nhiều bút khẳng định tài qua đứa tinh thần như: Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh,…và đặc biệt Nguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhà văn ưu tú văn xuôi Việt Nam đại Trải qua hai thời kì sáng tác ơng để lại giá trị tốt đẹp cho đời Trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu coi kho “ngữ liệu” vơ phong phú Cho nên hoạt động văn học mình, Nguyễn Minh Châu quan tâm nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành có khoảnh khắc làm tim người đọc se thắt lại Tác giả bóp nghẹt trái tim ta để ta nhận đồng cảm với nhân vật, với tác giả suy nghĩ ứng xử Truyện cho ta khoảnh khắc tuyệt vời làm cháy bừng ta ước muốn làm người, làm người biết yêu thương biết hi sinh cho tình yêu thương Cái sắc sảo ngòi bút Nguyễn Minh Châu không phát huy qua trang văn mang âm hưởng phê phán, trào lộng thói hư tật xấu người đời kiến thức văn đào sâu ý nghĩa triết lí rút từ tượng đời sống miêu tả Đọc Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp cho ta thấy phần trăm biến sắc nhọn đưa chưa đậm, mà phần đơn hậu ấm áp cịn nhạt Phải cốt truyện Sắm vai, Bức tranh hay Giao thừa, thích hợp để Nguyễn Minh Châu suy nghĩ, luận bàn Giao thừa muốn đặt vấn đề tìm hiểu nét kế tục nét đức đoạn quan niệm sống cách sống hai lớp người Còn Sắm vai, tác giả thử xem xét trường hợp đánh tìm lại Với lý định chọn đề tài giá trị bật tập truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình tâm huyết dành cho truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Trong cơng trình nghiên cứu cụ thể, nhà phê bình, bình luận Nguyễn Minh Châu có đề cặp đến nhiều vấn đề truyện ông Tuy nhiên ý kiến mang tính khái quát Nghiên nhà văn Nguyễn Minh Châu, người viết thu thập số ý kiến tìm hiểu văn chương ơng, cụ thể sau: Đề cặp đến tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975, Phan Cự Đệ cho rằng: “bước sang tác phẩm 1975 Nguyễn Minh Châu, góc chiếu qn luận điểm lớn khơng cịn trì Thay vào đó, truyện ngắn trở thành lăng kính chiếu rọi ngó khuất, khoảnh tối sống phong phú nhiều màu sắc người[…], điều Nguyễn Minh Châu theo đuổi trọn vẹn, lung linh, siêu phàm anh hùng hay thánh nhân mà đa sự, phức tạp, biến ảo người thường nhật - người cá thể, trơ trọi đối mặt với thái cực khác sống: mất, chân giả, trung thành phản bội, tốt xấu xa, bất hạnh hạnh phúc v.v Hàng loạt truyện ngắn thời kì Bức tranh, Mùa trái cóc miền Nam, Cỏ lau, Phiên chợ Giát…đã tái sinh động đấu tranh không khoan nhượng để giành lấy gieo mầm cho phần tốt đẹp, để tiêu diệt phần u tối xấu xa người xã hội”.[3;tr.672] Sau luận bàn tác phẩm dư luận với yêu cầu sống văn học, Lê Thành Nghị cho rằng: “cái trang viết gần Nguyễn Minh Châu có lẽ thay đổi đối tượng nhận thức phản ánh anh”.[7;tr.301] Cái đích văn chương, Nguyễn Minh Châu mong mỏi ngợi ca, tất nhiên tính nội dung tác phẩm: “Trong đời sống văn học, có tài có cơng đóng góp vào cách viết, cách tân thể loại Có nhân vật đóng góp vào phần ngôn ngữ Nhưng xét cho cùng, phần chủ yếu người viết văn tiếng nói trước vấn đề mà đơng đảo người quan tâm tới[…] Có thể nói truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, khơng có hạt sạn kĩ thuật viết, song hài hòa nhuần nhuyễn yếu tố phận khác chỉnh thể tác phẩm mang lại cho ngòi bút nhà văn phong cách riêng, nét duyên riêng khó lẫn…”[3;tr.675] Phong Lê cho rằng: “Đọc Nguyễn Minh Châu người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường hôm đoạn sáng tạo trang giấy người viết tài Những tưởng bình thường lặt vặt sống ngày mắt Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý.”[13;tr.77] Từ năm sáu mươi, Nguyễn Minh Châu băn khoăn: “Phải bên cạnh đức tính tốt đẹp tính hội, nịnh nọt, tham lam, ích kỷ, phản trắc vụ lợi, ẩn kín có lúc ngấm ngầm phát triển gần lộ liễu”.[15;tr.431] Phan Cự Đệ cho rằng: “Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Minh Châu người ln có ý thức sâu sắc “bản chất nghệ thuật văn học” yêu cầu phản ánh thực thông qua chủ thể sáng tạo nhà văn Vì lẽ đó, dù say sưa với suy ngẫm triết lí bộn bề đời, nhà văn luận đề át tính nghệ thuật, tính hệ thống hữu tác phẩm.[…] tình độc đáo chìm ẩn biểu tượng đa nghĩa - đó, tác phẩm lên sinh thể sống tự nhiên.” [3;tr.673] Những trang viết Nguyễn Minh Châu chứa giá trị thực đời sống, tài ơng góp thêm tiếng nói cho văn đàn Việt Nam thêm tính nhân văn Qua cơng trình nghiên cứu ta thấy nhà nghiên cứu xoay quanh vấn đề số phận, người, giá trị nghệ thuật, triết lí sống Những vấn đề truyện ơng khơng cịn mảnh đất trống, cày xới tỉ mĩ mảnh đất Nhưng chưa đầy đủ, người viết nhận thấy cơng trình nghiên cứu trước thời điểm nghiên cứu cơng trình trước khám phá khía cạnh tác phẩm, mà chưa tìm hiểu tập truyện ơng, mà cụ thể tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu Đây đề tài hấp dẫn người nghiên cứu, với mong muốn qua tiểu luận góp phần vào việc khám phá đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Những giá trị bật tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu, nhằm hiểu sâu ngòi bút tài hoa Nguyễn Minh Châu Nhằm giá trị bật nội dung nghệ thuật tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Phân tích lí giải đặc sắc tập truyện phương diện bật Còn truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, tình đặt người bị bệnh mộng du kể tính cách khứ Vì người bị bệnh nên nhân vật có điều thái cách suy nghĩ mà người bình thường khơng phép Quỳ lên tính cách đàn bà “quá nhiều ham hố” mà thực chất nhân vật thể khát vọng vươn tới hoàn mỹ Chiến tranh cướp chị người yêu thương Nhưng ngã xuống người mà chị hiểu đời khơng có thánh nhân người, việc làm góp phần làm đẹp sống Quỳ người khao khát tìm kiếm tình yêu, tình yêu đến với Quỳ chị tìm cách lánh xa tình yêu ấy, đến tình yêu Quỳ cảm thấy ân hận Quỳ tìm cách để cứu chữa tình u Quỳ thật người phức tạp lúc tình yêu gần đến mức thăng hoa lại bỏ tình u Vì thân lúc tìm kiếm thánh nhân sống đời thường, tình u khơng chút khiếm khuyết, sống đời thường lại khơng có khiếm khuyết 3.2 Nghệ thuật mở truyện kết truyện 3.2.1 Nghệ thuật mở truyện Là thành phần làm nên cốt truyện, phần mở truyện có chức giới thiệu hồn cảnh, mơi trường, lai lịch nhân vật Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhà văn ý thức đến đối tượng phản ánh, đặc biệt số phận hay sống người trở sau chiến tranh Chính mà truyện ngắn ông mở đầu cách chân thật sinh động, dễ hút người đọc trang văn gần gũi với sống Với tập truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu mở nhiều vấn đề cần phải phản ánh tình yêu, gia đình mà đặc biệt vấn đề đạo đức người trước sau chiến tranh Mà cụ thể vấn đề thể qua người bình thường với yếu suy thoái đạo đức, tình cảm qua khuyết điểm phổ biến ngày, mà q phổ biến, nên ta dễ dàng chặc lưỡi cho qua Không dừng lại để tự vấn lương tâm Truyện gây sức xốy, có tác dụng thức tỉnh lương tri, phần tốt đẹp người 50 Vấn đề mở để nói truyện khác nhau, chẳng hạn truyện ngắn Bức tranh, mở đầu truyện người họa sĩ khẳng định họa sĩ, khơng phải nhà văn Cuộc gặp tình cờ với người lính thồ tranh giúp năm xưa chiến trường, người thợ cắt tóc quán đơn sơ bên hè phố đánh thức người họa sĩ câu truyện chiến tranh, buộc anh nhìn thẳng vào thói xấu lỗi lầm Buộc người họa sĩ phải đối diện với mình, để tự nhận thức, tự phê phán nói to lên điều lời tự thú Qua truyện ngắn này, nhà văn cho biết nhiều vấn đề, mà sống đời thường thấy, biết nhiều phổ biến q khơng nhận Đến nhà văn phản ánh làm phải giật điều khơng tốt, thói hư tật xấu mà xã hội không chấp nhận, phê phán Như truyện Mẹ chị Hằng, mở đầu truyện cảnh chị Hằng tiễn chồng lên đường chiến đấu Trước chồng dặn dặn lại việc đừng cáu gắt với đứa con, đừng đánh nó, cáu gắt với bà mẹ ngồi Thanh Hóa vào để ni chị lúc sinh Sau chuỗi dài việc xảy mẹ chị Hằng, chị Hằng với thằng chị Nhưng chị Hằng lại có đơi lúc la mắng mẹ mình, đơi việc xảy ta cho bình thường, nhà văn ta thấy giật với mà chị Hằng đối xử với mẹ Nhà văn cho ta thấy sống người trở sau chiến tranh, với thói hư tật xấu mà người nảy sinh sống thời bình, tệ hại suy đồi đạo đức, biến chất cán Còn truyện ngắn tên Hạng, mở đầu truyện nhà Hạng gặp chuyện không vui, xuất vị khách vào lúc khuya Miễn cưỡng Hạng mở cửa để tiếp khách, thấy người khách quen Hạng vui Đó người anh vào sinh tử, để hai người ôn lại câu chuyện đời lính, sống Hạng người đồng đội năm xưa Với truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, gặp gỡ nhân vật đặc biệt, vào ngày nhập viện anh lính phải hoảng lên tiếng kêu phịng bên Tiếp gặp gỡ với người thật kỳ quái làm anh phải sợ, vào lúc đêm với người đàn bà buông xõa tóc đứng bên ngồi cửa sổ nói chuyện với anh Sáng hôm sau gặp mặt người 51 lính bị thương với người đàn bà kỳ lạ ấy, thời gian sau người đàn bà kể câu chuyện đời cho người lính nghe Cịn truyện Giao thừa, mở đầu truyện sum hợp, đoàn tụ gia đình để ăn bữa cơm vào ngày cuối năm Sau bữa cơm chuẩn bị ơng để đón giao thừa Tiếp vấn đề mà ơng Thừa trao đổi bảo ông Với truyện ngắn này, nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn nhấn mạnh đến cách sống, người sống đời thường ngày nay, nhà văn muốn cho người đọc nhìn rõ, nhìn kỹ tầm thường, thói tận đời thường Cuộc sống đời thường sau chiến tranh xuất vấn đề phải suy ngẫm, đường phải lựa chọn khơng lỗi lầm buộc người phải day dứt, ăn năn 3.2.2 Nghệ thuật kết truyện Trong sáng tác nhà văn từ trước đến nay, kết truyện xem yếu tố đóng vai trị quan trọng định thành công tác phẩm Nhiều tác phẩm sống lòng người đọc nhờ kết thúc bất ngờ hay câu kết gây ấn tượng Kết truyện khơng đối tượng tìm kiếm nhà văn mà cịn độc giả Tìm kết truyệ hay cho câu truyện mình, có nghĩa nhà văn đạt thành công Một đoạn kết độc đáo, hấp dẫn điều người thưởng thức mong đợi đọc tác phẩm Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ý đến vấn đề sống thường nhật ngày Đặc biệt, truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, truyện kết thúc vào dịp tết, thời điểm người chào năm cũ, để đón năm với hy vọng năm người trở nên tốt đẹp, vui vẻ, hạnh phúc điều tốt đẹp đến Cũng vào dịp tết mà câu truyện mà Quỳ kể cho đồng chí bệnh nhân vừa kết thúc Khi câu chuyện kể xong Quỳ thấy nhẹ lòng, bỏ gánh nặng mà lâu canh cánh bên Quỳ cảm nhận sống xung quanh cịn nhiều điều tốt đẹp, mà có đứa làm cho sống chị vui hơn, hạnh phúc Nhà văn đề cập vấn đề bình thường người với khía cạnh phong phú, phức tạp Nhà văn phát vấn đề bên 52 Đó vấn đề ngày ta tiếp xúc, chứng kiến không lần, ta nhìn mà khơng thấy đáng quan tâm, nhà văn thấy cho ta thấy Kết thúc truyện Mẹ chị Hằng, với câu nói bà cụ Huân: “Đời người ta vay cha mẹ trả cho cái” Cũng câu nói mà đời cụ lúc lo cho cái, lặn lội đường xa để thăm chăm sóc Nguyễn Minh Châu khơng chủ trương xây dựng hình tượng mẫu mực, lý tưởng người mẹ, hy sinh người mẹ Ngược lại đối xử bà vấn đề tưởng bình thường cách cư xử hàng ngày nhiều người, mà qua lối dẫn dắt câu truyện tác giả, nhiều người phải giật Hóa hy sinh âm thầm, nhẫn nhục, đến mức người mẹ đôi lúc gây cho trở nên ích kỷ Và hàng ngày sống vậy, xử mà khơng nhận ích kỷ vô trách nhiệm thân cha mẹ Nhìn chung truyện Hạng, Bức tranh, Đứa ăn cắp, Sắm vai, Giao thừa…Mở đầu truyện nhà văn cho nhân vật, trải qua thời gian dài để trải nghiệm sống, cuối họ nhận lỗi lầm mà gây cho người khác, cuối họ ăn năn hối hận việc làm lúc trước cố gắng bù đắp lỗi lầm mà gây Các nhân vật ơng thường bị đẩy vào tình éo le, nghiệt ngã khiến họ không “Ngừng phút nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy ngẫm mình”, đời Vì cá nhân có “rồng phượng rắn rết, thiên thần ác quỷ” đấu tranh ánh sáng bóng tối, thiện ác, nhân phi nhân đấu tranh vĩnh viễn Kết thúc truyện nhà văn cho ta thấy khía cạnh khác sống, nhân vật Nguyễn Minh Châu nhận vấn đề, để kết thúc truyện có hướng giải tốt đẹp Nhà văn nguyễn Minh Châu giúp người đọc nhận khơng bình thường dịng đời bình lặng Phải trăng qua nhân vật ấy, tác giả muốn đặt vấn đề lớn lao: “Hãy sống nhân hậu có trách nhiệm cộng đồng mình, tỉnh táo nhìn hậu xấu trở thành thói tục hàng ngày người sống thờ ơ, vô trách nhiệm với nhau” 53 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhân vật xuất chân dung ngoại hình đầy đặn, hồn chỉnh Đặc biệt, nhân vật tư tưởng, sự, việc miêu tả ngoại hình thưa vắng, dường tác giả muốn sâu vào ngóc ngách tâm linh người, khám phá bí ẩn đời sống nội tâm phác họa ngoại hình Nếu có chi tiết miêu tả ngoại hình hầu hết mang tính nội dung sâu sắc, chân dung tâm lí, tính cách Ở truyện ngắn Bức tranh, chân dung tự họa nhân vật đặc tả nhiều lần với “Một mặt người lớn…Một đầu tóc tốp rợp khu rừng đen bí ẩn mái tóc cắt trơng óc màu xám vừa bị mổ phanh ra…một cặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luồng ánh sáng, nhìn khắc khoải, bồn chồn, kinh ngạc đầy nghiêm khắc… khn mặt nhìn thật xấu xí nhìn lâu giống tơi” Đó khn mặt mình, khn mặt bên Bức chân dung đương nhiên khơng nhằm miêu tả ngoại hình, khn mặt xấu xí với thân nhân vật, khn mặt bên mà đến họa sĩ tự nhận thức Để nhận chân dung tính cách ấy, họa sĩ phải trải qua trình tự ý thức với dằn vặt đau đớn Với họa tự thú, họa sám hối ông nhận rồng phượng rắn rết tâm hồn mình, nhận để tự suy nghĩ trình hướng thiện Trong truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Châu miêu tả ngoại hình Quỳ “khn mặt gầy, khơng đẹp theo , thông minh, đặc biệt, ngồi trẻ ra, tơi chưa gặp khuôn mặt người lớn mà lại luôn thay đổi sắc thái vậy” với khuôn mặt thay đổi sắc thái Quỳ phù hợp với tính cách Với “những ngón tay hình bút măng đan vào đặt úp cặp đùi dài, cặp mắt nhìn xuống bơng hoa cúc vàng rực rỡ bên chân Khuôn mặt ngày trở nên buồn bã” Với người có nhiều kỉ niệm đau buồn Quỳ có nụ cười tươi, với bao nhiên hồi ức đau thương sống 54 Hình ảnh bác sĩ Thương Nguyễn Minh Châu miêu tả với “cặp lơng mày tú, ngón tay dài gầy guộc, hõm má lởm chởm sợ râu” Ở nhân vật nhà văn có cách diễn tả ngoại hình riêng Nhìn ngoại hình nhân vật ta đốn tính cách hay sống nhân vật Cũng truyện ngắn Giao thừa, gái ông Thừa người sống tân thời với: “Một mái tóc cắt cum cúp tân kỳ giống lông diệc, ôm lấy khuôn mặt thiếu nữ mà người trai nhìn vào, phải buộc phải sống chân thật, phải nhớ Một cặp chân dài, thon thả cứng cáp” Cịn truyện ngắn Mùa trái cóc miền Nam Toàn nhân vật nhà văn Nguyễn Minh Châu đặt biệt ý khắc họa tính cách qua chi tiết ngoại hình Đó người có “vẻ đẹp tú” với “hai bàn tay mềm mại, đẹp đẽ”, không khơng có chung cảm giác khó thở với người phải chứng kiến, bàn tay phù thủy Tồn với “những ngón tay dài trắng ngón tay đàn bà, lúc đan vào nhau, lúc ngọ ngoậy, có ngón tay mát rượi vuốt ve, có ngón thích chặt lấy sợ dây buộc, lúc ngón vơ rắn quắp chặt vào mỏ chim ác” Hai bàn tay đáng sợ với dáng người quái gở: “nửa người mền oặt thân rắn nhoai phía trước, nửa người từ thắt lưng trở trở xuống cứng thẳng compa” tạo phản cảm với vẻ điển trai toàn, khiến người đọc có cảm giác ghê sợ kinh tởm chứng kiến biểu tính cách Toàn 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Độc thoại nội tâm tiếng nói bên nhân vật, lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ suy tư thầm kín, thể trực tiếp q trình tâm lí, nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp Qua đọc thoại nội tâm mà nhà văn Nguyễn Minh Châu phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên trong, len lỏi vào sâu tâm lí nhân vật với ngững diễn biến phong phú, phức tạp, bí ẩn Để tiến tới hồn thiện cá nhân, điều kiện để đảm bảo cho hoàn thiện cộng đồng, cần phải thực tôn trọng q trình hồn thiện họ giằng xé đau đớn, đấu tranh nội tâm căng thẳng nhân vật Trong dòng độc thoại nội tâm, 55 nhân vật cịn phân thân, tự đối thoại với để trăn trở kiếm tìm chân lí, vương tới hoàn thiện Trong truyện ngắn Bức tranh, nhân vật đặt vào tình éo le khiến không tự suy ngẫm, tự phán xét hành động, quan niệm sống vốn có xung đột tâm lý dội Tất day dứt, sám hối tự thú nhân vật người họa sĩ diễn tâm tưởng, dòng độc thoại nội tâm âm thầm mà căng thẳng Bởi câu truyện không đặt truy cứu lỗi lầm không đứng lên án hay trách móc, kể bà mẹ lẫn người lính Vấn đề đặt thức tỉnh lương tâm “cái nhịp sống bận bịu, chen lấn” đời thường, tự ý thức, tự phán xét thân Khi biết xấu hổ dằn vặt lương tâm lỗi lầm mình, người cịn khả vươn tới hồn thiện nhân cách Qua độc thoại nội tâm nhân vật họa sĩ lên trước mắt người đọc nhân cách trình đấu tranh tự hồn thiện để khắc họa tính cách Hạng truyện ngắn tên, Nguyễn Minh Châu sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm nhuần nhuyễn, tự nhiên Hạng, người “hiểu rõ nội tâm nhà giải phẫu thuộc lòng phận thể” tự lột tả trình tha hóa nhân cách lẫn khủng hoảng tinh thần dòng độc thoại.tuân thủ “luật sống khoảng cách”, Hạng lờ mờ cảm thấy mối liên hệ việc đứa bỏ nhà với cách sống lâu anh, anh phải soi “luật sống” khơn ngoan vào lòng trung hậu, chân thành người thủ trưởng cũ Cuộc đấu trang nội tâm phiên tòa họp kín ln dằn vặt người khơn ngoan trải đời Hạng bị phân thân tự đối thoại, anh vừa quan tòa, vừa thầy cãi, lại vừa nạn nhân Qua độc thoại đối thoại nội tâm nhân vật, Nguyễn Minh Châu khám phá chiều sâu tâm hồn người với ánh sáng bóng tối, giằng xé bên khó khăn, vất vả q trình tự hồn thiện phải đối mặt với trì trệ, bảo thủ, với yên ổn thói quen, người chiến thắng họ phải trả giá đau đớn Nhân vật Qùy Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu thể sinh động diễn biến tâm lí chân thực Là người đàn bà có sức chinh phục quyến rũ mạnh mẽ, cộng thêm tính đầy 56 kêu hãnh, tưởng Qùy đứng thứ tình yêu Vậy mà chị lại bị đánh đổ vẻ mặt lạnh lùng, dửng dưng không mảy may xúc động người trung đồn trưởng dũng cảm Thì tình yêu biết chọn cách riêng để vào trái tim người, trường họp Qùy, đến với lịng tự bất ngờ bị xúc phạm Nhưng người Qùy yêu hình bóng xa vời, tượng thánh bệ thờ chót vót Khi tình u hình xương thịt bên chị chiều chuộng, âu yếm, chị cảm thấy hụt hẫng trần trụi đời thường Cái cảm giác chị phải “chịu đựng” bàn tay dấp dính mồ người u chi tiết tâm lí đặc sắc: “mỗi lần anh đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tơi, tơi phải tự nghĩ thầm lịng bàn tay anh ấy, người dốc lịng u, bàn tay người mà thấy thiếu đời, vậy, xua đuổi cảm giác dấp dính bờ vai mái đầu” Đúng trái tim người có phép biện chứng riêng mà khơng lí trí sáng suốt giải thích Người ta vượt qua trắc trở, hiểm nguy để đến với tình u có lúc lại bất lực trước nguyên nhân vớ vẩn, nhỏ nhoi Chỉ đến lúc chết cướp tất cả, từ tài năng, trí tuệ, tâm hồn đến bàn tay dấp dính mồ anh, tình yêu Qùy bùng lên lần thứ hai, dội điên dại, muộn màng bất lực Nguyễn Minh Châu phân tích diễn biến tâm lí Qùy cách tinh tế chân thực Một người có tâm hồn cao đẹp cá tính mạnh mẽ hóa lại ln ln bất lực Chị bất lực cố thuyết phục người khác phải tin rằng: “chúng tơi sống với hịa thuận, q trọng có hạnh phúc Với người chồng, không mong ước hơn” “ấp úng” chị nói chồng bộc lộ tất bất ổn tâm hồn người đàn bà nhiều khác vọng chị bất lực tự nhủ với nết tốt, đáng yêu người yêu lúc cố gạt cảm giác phải “chịu đựng bàn tay mồ hôi anh Chị lại bất lực trước tàn khốc chiến tranh muốn đem tình yêu mãnh liệt cứu anh khỏi chết, dù có ân hận đau đớn, có muốn “xơng vào lửa đạn… dậm lên vách đá tai mèo… lặn xuống tận đáy biển khơi hay băng qua sa mạc cháy bỏng”- cố gắng Qùy bất lực khơng đồng lịng 57 3.3.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật Con người đôi lúc yêu thương, cưng chiều nên khơng để ý xung quanh, dửng dưng với người quan tâm đến lúc u thương, quan tam khơng cịn ta nhận thật tốt đẹp Điều với Quỳ truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Quỳ Hòa yêu thương chiều chuộng Quỳ chưa thỏa mãn Quỳ mơ ước tìm kiếm thánh nhân đời thường Nhưng Hịa bị thương chết Quỳ cảm nhận tình u thương mà Hịa giành cho Quỳ suốt bên cạnh để chăm sóc cho Hịa lúc Hòa bị thương, lúc Hòa chết bác sĩ Thương cạy hàm Hòa để cố đỗ cho vài thìa nước sâm Quỳ đẩy bác sĩ Thương ra, Quỳ đứa trẻ hà cho chim non, Quỳ gắn mơi lên cặp mơi Hịa đơng cứng lại Quỳ hành đơng cách dứt khốt khơng chút ngại ngùng hay xấu hổ trước mặt người nữa, tâm trí Quỳ lúc cịn nghĩ đến cách phải cứu sống cho bằn Hòa Quỳ áp khn ngực nóng hỏi sống lên khn ngực lạnh giá Hịa Cịn Ph tâm cứu anh khỏi vũng lầy đời, trở lại sống bình thường trước anh Với hành động “Quỳ mạnh tay đóng sập nắp hòm đồ lại, đẩy sâu vào gầm giường” Với hành động mạnh tay đón nắp hịm lại đồng nghĩa Quỳ tâm cách đưa Ph khỏi bóng tối, sa đọa sống Cũng tình u Quỳ đưa anh khỏi, tâm tránh xa sống làm cho người ta hư hỏng, chí mối nguy hiểm xã hội Ph tâm hành động “đi lướt qua trước mặt, người đàn bà đưa tay ngăn lại Anh xô người đàn bà bên, chực nắm bàn tay tôi” Anh lướt qua người đàn bà đồng nghĩ với việc từ bỏ sống đó, người đàn bà làm anh thay đổi, từ người tốt biến thành người hư hỏng đến mức ngồi tù Trong truyện ngắn Đứa ăn cắp, tất nhân vật nhìn từ phần nhiên vốn có tính người Thoan hồn nhiên sống mà khơng hay bị đặt điều, bị ghét bỏ Những người đàn bà hàng xóm hồn nhiên đặt điều cho Thoan, khinh thị Thoan Và có hành động thật đáng với Thoan, tình nghi Thoan kẻ ăn cắp nhân lúc Thoan khơng có nhà lục sốt hịm gỗ Thoan, lục sốt nhà tội phạm để tìm chứng cớ, có tìm 58 thấy đâu Khi nghe tin Thoan thương cảm kêu lên giọng não nuột ối trời đất ơi! Con Thoan chết Bữa cơm tối hơm đó, chẳng có ăn ngon miệng, có người cho ăn xong, buồn thương Thoan quá, đứng dậy dọn mâm cơm bát, chẳng bụng ăn uống Và đến nghe tin Thoan người lại hồn nhiên xót xa thương cảm chị Ở đây, vơ tình dẫn đến chết vơ tâm, vô cảm Những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người Việt Nam sống chiến đấu lao động ngày ông thể dáng vẻ khác Dịng máu u nước có người khiến họ tự giác làm tất cơng việc, chí hy sinh tính mạng thân Như truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Hòa chiến đấu anh dũng quê hương, đất nước mình, hay Hang tác phẩm tên…Họ người bình thường mà anh hùng kháng chiến chống Mỹ Những người ngày thường quay lưng lại với nhau, chiến tranh nổ ra, tất xích lại gần gũi, chung tay thực mục tiêu dân tộc đánh giặc giải phóng đất nước Dịng máu u nước khiến cho hệ thaanh niên dấn thân vào chiến với tâm “quyết tử cho Tổ quốc sinh” hết chiến tranh, người lính giã từ rừng núi, trở lại đồng làm kinh tế để tái thiết Tổ quốc sau năm chiến tranh 59 KẾT LUẬN Với hai chặng đường sáng tác hai giai đọan văn học trước sau 1975, Nguyễn Minh Châu có đóng góp to lớn cho văn học đại Các tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 tiêu biểu cho thành tựu, đặc điểm giới hạn văn học sử thi thời kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt, sau 1975 Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) công đổi văn học Chiến tranh qua đi, văn học Việt Nam chuyển từ khuynh hướng sử thi sang góc độ đời tư Trong chiến tranh sáng tác Nguyễn Minh Châu âm trẻo, lãng mạn hòa vào anh hùng ca dân tộc Dù vậy, nhận bên khúc ca hào tráng, say mê thấp thoáng trăn trở số phận, băn khoăn tâm linh bí ẩn khó nắm bắt người Nhưng phải đến năm 80 hàng loạt truyện ngắn, truyện vừa Nguyễn Minh Châu việc khám phá phản ánh vấn đề sống, nhân sinh trở thành khuynh hướng trội có khả lay động sâu sắc đến tâm hồn người đọc Nguyễn Minh Châu hướng quan tâm ông tới vấn đề đạo đức, mối quan hệ phức tạp sống đời thường tác phẩm (Bức tranh, Hạng, Giao thừa) để truyện ngắn nhà văn trở thành lời đề nghị rụt rè mà khẩn thiết với đời: “Xin ngừng phúc nhịp sống bận bịu, chen lấn để suy nghĩ mình” Một thời gian sau, nhà văn suy tư, chiêm nghiệm nhiều lí nhân sinh, quy luật vĩnh đời thông qua nghịch lí xót xa truyện Mẹ chị Hằng Với tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho ta thấy sống người thời hậu chiến, với khó khăn sống, đất nước vừa giải phóng cịn nhiền khó khăn Cũng khó khăn làm cho người, từ người hiền lành chất phác sống người khác, mà sống thay đổi tính người thay đổi Hạng tác phẩm tên người sống cho đồng đội mà chiến tranh kết thúc, Hạng sống cho chí cịn xa lánh người 60 Nguyễn Minh Châu nhà văn từ thời kỳ đầu cầm bút quan niệm “Văn học phải trả lời câu hỏi ngày hôm nay, phải đối mặt với người dương thời câu hỏi cấp bách đời sống” Đồng thời, quan niệm thực Nguyễn Minh Châu gắn liền với tảng tinh nhân bản: “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, ta học nhiều học đạo lý sống Ơng khai thác từ góc nhìn đời sống xung quanh hàng ngày chứa vấn đề quan hệ nhân sinh, đạo đức số phận người Con đường văn chương Nguyễn Minh Châu gắn liền với văn học Việt Nam thời điểm lịch sử Ngịi bút ơng tơi luyện, mài dũa trưởng thành bước khẳng định tài Nguyễn Minh Châu thi đàn văn học Nguyễn Minh Châu viên ngọc “càng mài sáng” điều đáng quý ông sớm nhận giá trị đích thực thứ văn chương ca tụng chiều mà ông cho quen với việc cài hoa, kết lá, cho khn khổ có sẵn Với tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành nhà văn Nguyễn Minh Châu cho thấy thực sống gian khổ mát hy sinh thời chiến tranh Đồng thời, ca ngợi phẩm chất cao đẹp người chiến tranh Cũng trăn trở, suy tư nhà văn sống người sau chiến tranh Qua tập truyện ngắn nhà văn làm bật lên tình thật đặc sắc Như tình mâu thuẫn, dạng tình buộc nhân vật phải đối mặt với học nhận thức, vấn đề nhận thức cần giác ngộ Cịn tình mâu thuẫn dạng phổ biến truyện ngắn bất kỳ, với tình Nguyễn Minh Châu mở thực tiễn suy nghĩ sống, người mà trước nằm thao thức nhân vật muốn tự nhận thức lại thân số vấn đề xã hội Ngồi cị có nghệ thuật mở truyện kết truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần làm cho tập truyện đặc sắc hơn, hấp dẫn với đọc giả phản ánh mặt tiêu cực, xấu xa xã hội đương thời vấn đề đạo đức, vấn đề lương tâm lương tri, mà đặc biệt suy đồi đạo đức số niên lệch lạc tư tưởng dẫn đến hành động sai 61 lầm Và bật tập truyện vấn đề đấu tranh nhân vật để loại bỏ thói hư tật xấu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Bằng, 2005, Giáo trình lí luận văn học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Châu, 2005, Văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, 2007, Truyện ngắn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh, 2005, Những vấn đề chung văn học Việt Nam sau 1975, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hạnh, 2004, Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục Bùi Hiển, Nguyễn Trung Thành, Trần Đăng, Kim Lân Nguyễn Minh Châu, 1995, Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Tôn Phương Lan, 2002, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội Phong Lê, 2009, Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Long Trịnh Thu Tuyết, 2007, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung Trần Đăng Xuyên, 2007, Giáo trình văn học Việt Nam (tập II), NXB Đại học Sư phạm 12 Vương Trí Nhàn, 2001, Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 13 Ngơ Văn Phú, Phong Vũ Nguyễn Phan Hách (Biên Soạn), 1999, Nhà Văn Việt Nam kỷ II ( tập 4), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Tuân Thành Anh Vũ (Tuyển chọn), 2002, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm dư luận, NXB Văn học 15 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đỉnh, (Biên soạn giới thiệu), Tuyển tập 40 tạp chí Văn học (1960 - 1999) ( tập 3), NXB TP HỒ Chí Minh, 1999 16 Vân Trang, Ngơ Hồn Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn), Văn học năm 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997