Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng

87 0 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG TRẦN THỊ TIẾN Hậu Giang, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN TRẦN THỊ TIẾN Hậu Giang, năm 2013 LỜI CẢM TẠ eôf Được sống học tập giảng đường Trường Đại học Võ Trường Toản niềm vui, niềm hạnh phúc tự hào Trong suốt bốn năm qua, học hỏi nhiều điều từ Thầy Cô bạn bè Nó hành trang q báu để tơi bước vào môi trường cách vững vàng tự tin Trong trình tìm hiểu thực đề tài Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, nhận nhiệt tình giúp đỡ Thầy Cơ, đặc biệt Thầy Nguyễn Lâm Điền, người hướng dẫn tận tình cho tơi Tơi xin kính gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô khoa Khoa học Cơ Trường Đại học Võ Trường Toản gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi kịp hồn thành luận văn thời hạn Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Tiến LỜI CAM ĐOAN eôf Tơi xin cam đoan luận văn thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Trần Thị Tiến PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Lâm Điền SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: 0956010272 Trần Thị Tiến KHĨA: II TÊN ĐỀ TÀI: Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài…………………………………………………… …… .1 Lịch sử vấn đề………………………………………………………….……… Mục đích nghiên cứu………………………………………………….…… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….…….… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….… CHƯƠNG : VÀI NÉT VỀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 VÀ NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG 1.1 Vài nét tiểu thuyết Việt Nam sau 1986…………………………… … … 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội sau 1986……………………… ……………… 1.1.2 Những thành tựu bật tiểu thuyết sau 1986…… ………….….… 1.2 Nhà văn Dương Hướng…………………………………………… … ……15 1.2.1 Sơ lược tiểu sử……………………………………………… …… … 15 1.2.2 Qúa trình sáng tác…………………………………………….… … … 15 1.2.3 Những thành cơng đóng góp nhà văn Dương Hướng tiểu thuyết đương đại………………………………………………….… … … 17 1.2.4 Vài nét tiểu thuyết Bến không chồng…………………………… 21 CHƯƠNG 2: NỖI BUỒN VÀ NIỀM KHÁT VỌNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG 2.1 Nỗi buồn người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng………….… 24 2.1.1 Nỗi buồn cảnh xa cách, chia ly…………………………………… 24 2.1.2 Nỗi buồn trước mát……………………………………………… 27 2.1.3 Nỗi buồn hạnh phúc, tình yêu tan vỡ………………………………… 31 2.1.4 Nỗi buồn cảnh sống mê tín dị đoan ràng buộc dòng họ… 35 2.2 Niềm khát vọng người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng…… 39 2.2.1 Khát vọng tình u lứa đơi…………………………………………… 39 2.2.2 Khát vọng hạnh phúc gia đình………………………………………… 42 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHƠNG CHỒNG 3.1 Khơng gian thời gian nghệ thuật………………………………………… 47 3.1.1 Không gian nghệ thuật………………………………………………… 47 3.1.2 Thời gian nghệ thuật………………………………………… ………… 50 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ………………………………… 53 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua chi tiết nghệ thuật……………………………… 53 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua xung đột mâu thuẫn ………………… 61 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua mối quan hệ ………………… …………… 64 3.3 Nghệ thuật trần thuật ………………………………………………………… 70 3.3.1 Trần thuật thứ nhất……………………………………………… 70 3.3.2 Trần thuật thứ ba………………………………………………… 72 KẾT LUẬN……………………………………………………………….……… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đại hội lần thứ VI Đảng (1986), công đổi Đảng lãnh đạo tác động đến mặt đời sống người Việt Nam Điểm lại chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ 1975 đến 1990, Nguyễn Hà có nhận xét: “Văn học Việt Nam 1975 – 1985, đại thể tiếp tục, nối dài văn học cách mạng, sử thi trước đó” [ 8; tr.67-68] “Tháng 12- 1986 Đại hội toàn quốc lần VI, Đảng phát động công đổi tồn diện đất nước Theo đó, văn học nghệ thuật thức cơng khai bước vào hành trình đổi mình” [8; tr.62] Giờ người cầm bút thời đại dần có thay đổi tư nghệ thuật, cách nhìn nhận… Cũng từ sau 1986 Dương Hướng gương mặt ý bạn đọc giới phê bình Đến với nghiệp văn chương muộn, ông đem đến cho người đọc nhiều tác phẩm đặc sắc điều chứng tỏ tài duyên người cầm bút Nhà văn Dương Hướng trải qua năm tháng chiến tranh gian khổ chiến trường nên hết, nhà văn hiểu sống lúc Số lượng tác phẩm ông nhiều phản ánh khía cạnh đời sống chiến tranh thực xây dựng đất nước Có nhiều tiểu thuyết ông để lại dấu ấn lòng bạn đọc, tiêu biểu phải kể đến tiểu thuyết Bến không chồng không để lại dấu ấn lịng bạn đọc nước mà cịn có bạn đọc ngồi nước Đặc biệt, người đọc tìm thấy tiểu thuyết Dương Hướng tình người sâu lắng, nỗi niềm trăn trở trước vấn đề người đời, điểm chung riêng so với bút thời Dương Hướng bổng trở thành tên tuổi quan trọng hơn, thành gương mặt tiêu biểu công đổi văn học năm 90 kỷ XX Như phê bình Đi tìm gương mặt tiêu biểu văn học đổi mới, Phong Lê nhận xét: “cùng với nhà văn thời Lê Lựu, Ma Văn Kháng… Bến khơng chồng Dương Hướng… làm nên khúc dạo đầu thật tưng bừng đổi mới, tính đến 1995” [14; tr.291] Với cảm quan thực nhạy bén tinh thần công dân đầy trách nhiệm, nhà văn không ngại đối thoại với quan niệm đơn giản thực Đất nước hịa bình cịn nỗi đau, mát hữu nỗi nhức nhối lương tâm, khơng thể làm ngơ Dương Hướng nhìn sâu vào số phận bi kịch, người lính, người phụ nữ… Tất cuộn lên trang văn ơng Cũng điều chứng tỏ bút lực nhà văn thực tài, thực tâm có lĩnh cảm quan thực nhạy bén, tinh tế Cái mẻ hấp dẫn tiểu thuyết Bến khơng chồng nội dung phản ánh thực, thực đa dạng, phong phú với nguồn cảm hứng cảm hứng người phụ nữ, hình ảnh người phụ nữ cho tơi dấu ấn phai mờ đến với tác phẩm Chính lý trên, tơi định chọn đề tài Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng để làm luận văn tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu giúp hiểu sâu sắc người phụ nữ thời kỳ sau kháng chiến chống Mỹ Đồng thời, nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến khơng chồng Dương Hướng góp phần hiểu rõ phần vận hành dòng chảy văn xuôi đương đại nước ta bước vào thời kì đổi Qua thấy hay, đẹp tác phẩm nhà văn Dương Hướng nói riêng Văn học Việt Nam nói chung Sau cùng, phần tình cảm yêu mến người viết dành cho nhà văn Dương Hướng Lịch sử vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết nhận thấy có viết riêng lẻ, nhận định sơ chung chung tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng.Trên sở tham khảo hệ thống hóa tài liệu người viết phân chia loại ý kiến thành hai nguồn: Thứ loại ý kiến đánh giá tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng, thứ hai loại ý kiến bàn hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến khơng chồng Dương Hướng * Loại ý kiến đánh giá chung tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng Từ sau 1986 nhà văn Dương Hướng gương mặt ý bạn đọc giới phê bình: Trong viết đăng báo Văn nghệ, Nguyễn Văn Long viết: “Bến không chồng cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn (…) Bến không chồng, Dương Hướng cho thấy nhiều trường hợp liệt địi ly với Thủy quay làng Đông sống đất từ đường họ Nguyễn Có thể nói Dương Hướng thành cơng đặt nhân vật xung đột, mâu thuẫn tác phẩm để bộc lộ lên tính cách, phẩm chất nhân vật Đồng thời cịn làm cho tác phẩm có nút thắt mở đầy kịch tính bất ngờ, làm cho người đọc bị vào tác phẩm để biết kết cục Đó chứng tỏ tài dẫn dắt chuyện Dương Hướng độc đáo 3.2.3 Xây dựng nhân vật thông qua mối quan hệ Con người tổng hịa mối quan hệ xã hội, thế, nhân vật bộc lộ tính cách trọn vẹn nhà văn xây dựng mối quan hệ Trong tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, ông đặt người phụ nữ mối quan hệ mẹ - con; vợ - chồng; bạn bè Qua đó, Dương Hướng làm bật lên tính cách người phụ nữ mối quan hệ Có lẽ đời có người mẹ để nhớ, để thương yêu Tình mẹ ln tình cảm cao q nhất, có thương mẹ Xuất phát từ tình mẫu tử cao Dương Hướng xây dựng quan hệ mẹ Hạnh chị Nhân – mẹ Hạnh khiến người đọc có thấy xuyến xao có phải rơi nước mắt cảm động Hạnh đứa gái chị Nhân niềm an ủi cuối chị chồng hai trai chị hy sinh chiến trường Hạnh đứa gái ngoan chịu khó giúp đỡ mẹ từ cịn bé, từ Hạnh lấy chồng đời Hạnh xảy nhiều biến cố, người bên cạnh Hạnh người mẹ yêu quý cô - chị Nhân Trong tiểu thuyết có nhiều lần Dương Hướng nói ơm Hạnh dành cho mẹ, lần gắn với tâm trạng khác Đầu tiên ơm Hạnh cịn nhỏ, lúc bên nhà Vạn “Bé Hạnh lao vào ơm lấy cổ mẹ thể vừa đâu xa lắm” [11; tr 24] Cái ôm vô tư hồn nhiên, trẻ tuổi nhõng nhẽo mẹ Khi Hạnh lớn lên, biết u dành tình cảm cho Nghĩa cháu đích tơn dịng họ Nguyễn – họ mang mối thù dòng tộc từ lâu Sau lần gặp bố mẹ Nghĩa để thưa chuyện hai đứa yêu bị ơng bà Khiên phản đối kịch liệt, Hạnh khóc lóc tức đến nhà “- Mày Hạnh? Tiếng mẹ khẽ thầm bên Hạnh Hạnh quay sang ôm chầm lấy mẹ” [11; tr.83] Khi gặp chuyện gì, mẹ 65 ln niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần lớn con, chẳng thương mẹ Và thời gian qua đi, Hạnh Nghĩa định đến với đám cưới khơng có góp mặt hai bên gia đình, chị Nhân thương Hạnh khơng dám đến dự sợ thiên hạ đàm tiếu “Tối qua chị làm mâm cơm cúng bố Dù hơm ngày lấy chồng Chị tin chúng dẫn Khi nghe tiếng pháo dậy lên kho chị muốn nhào chỗ lại không dám Chị giường nằm thao thức chờ hai đứa về” [11; tr.86] Tình cảm mẹ dành cho khơng phải lời nói, tất hành động mẹ chứng minh tình thương người mẹ dành cho Có lẽ, sống thường ngày trường hợp xảy chắn chị Nhân la mắng ngăn cản, chí khơng nhìn mặt Hạnh Nhưng với Dương Hướng, ông xây dựng nhân vật để người đọc hiểu tình cảm người mẹ hoàn cảnh bạn để tâm sự, khuyên can, chia với đứa mình, Dương Hướng xây dựng người mẹ đầy lòng nhân ái, vị tha Còn Hạnh, sau cưới hưởng thụ hạnh phúc mà cô ao ước lâu nay, Hạnh trở nhà “Hạnh khẽ đẩy cửa rón vào giường mẹ Nước mắt ứa ra, Hạnh ơm ghì lấy mẹ Qua đêm hạnh phúc, lúc Hạnh thấy thương mẹ Bằng linh cảm phụ nữ, chị Nhân thấy rõ gái xúc động” [11; tr.86] Cái ôm mà Hạnh dành cho mẹ lần có lẽ Hạnh thấy có lỗi với mẹ, hạnh phúc mà Hạnh trải qua Bằng lòng thương con, khơng trách gái Chị Nhân quan tâm đến Hạnh Nghĩa, nhận thấy điều “Hạnh nhào vào bếp ơm lấy cổ mẹ cười rúc Mẹ thật tuyệt vời, mẹ khơng giận chúng chứ?” [11; tr.89] Biết lần mẹ Hạnh lo lắng buồn rầu chưa thấy Hạnh có với Nghĩa, lần đau khổ xúc động có lẽ lần Hạnh ly với Nghĩa quay nhà sống với chị Nhân “mẹ Hạnh cuống cuồng ngỡ trời sập, đến tóm chặt lấy cổ tay Hạnh – Mày điên sao! Sao mày ngu dại con? Mẹ gào lên Bao nhiêu năm khổ sở tủi nhục chịu được, bỏ nhà chồng Ai đánh đuổi mà mày hả? Ối giời giời.” [11; tr.292] Người mẹ chẳng lo lắng, hốt hoảng gái vậy, tất thương Hơn nữa, chị Nhân vừa làm mẹ, vừa đảm nhận trách nhiệm người cha từ chồng chị Nhân mất, chị gương cho noi 66 theo Còn với Hạnh, ln người hiếu thảo chăm sóc lo lắng cho mẹ mình, kể lấy chồng Hạnh chạy chạy lại hai nhà để lo lắng cho hai bà mẹ Khi Hạnh có đứa gái Hạnh hiểu tình mẫu tử? Hạnh sống nghĩ tương lai cho gái Từ xưa đến nay, người ta thường nói quan hệ mẹ chồng – dâu phức tạp, không Đến với Bến không chồng Dương Hướng mối quan hệ mẹ chồng – dâu Hạnh bà Khiên – mẹ Nghĩa ơng thể nhiều góc độ khía cạnh khác Bà Khiên khơng đồng ý cho Hạnh làm dâu họ Nguyễn, đến đám cưới Hạnh Nghĩa tổ chức, ông Khiên mất, Nghĩa lính Hạnh thực trở thành dâu họ Nguyễn Có lẽ, nghĩ bà gét bỏ Hạnh sau đám cưới khơng đồng ý hai bên gia đình Nhưng vậy, bà Khiên thương Hạnh “Chừng mẹ sống, mẹ bảo vệ đến cùng” [11; tr.128] Khi bước chân nhà chồng, chẳng muốn gia đình chồng thương yêu thực xem nhà, Hạnh cảm thấy hạnh phúc biết có lỗi với với người bà Khiên thương “Mẹ! Hạnh nắm chặt bàn tay khô gầy mẹ chồng.” [11; tr.128] Từ Hạnh sống hết lịng gia đình chồng, Nghĩa lính Hạnh sống mòn mỏi chờ chồng, Hạnh làm tròn bổn phận người dâu “thức khuya dậy sớm” để chăm sóc mẹ chồng người mẹ trai lấy vợ, chẳng muốn có cháu để bồng, bà Khiên mong điều đó, Nghĩa lại trưởng tộc họ Nguyễn phải có nối dõi Đã chín, mười năm trơi qua hịa bình đến, mong đợi bà Khiên khơng đơm hoa kết trái Có lẽ, trông chờ kỳ vọng lớn nên ảnh hưởng đến tình cảm bà Khiên dành cho Hạnh “Hồi Hạnh nhận mẹ chồng già Hạnh khang khác Hạnh thấy mẹ lại hay nhìn Hạnh, thở dài Không hiểu mẹ lo Nghĩa lên biên giới hay lo Hạnh khơng có con.” [11; tr.256] Ai vậy, trách bà Khiên, trước bà dâu trưởng tộc họ Nguyễn, có lẽ bà phần hiểu Hạnh Nhưng điều khơng thể khơng khỏi lo lắng khơng thấy Hạnh Nghĩa có con, người mẹ vợ trưởng tộc họ Nguyễn – ơng Khiên, bà muốn làm trịn trách nhiệm để xứng đáng với dịng tộc Thiết nghĩ đến sống ngày hơm nay, vấn đề sinh cặp vợ 67 chồng nỗi lo lắng bà mẹ lấy vợ cho trai Tình cảm mẹ - con, mẹ chồng - dâu ln tình cảm thiêng liêng cao Có lẽ chưa hiểu hết nỗi lòng người mẹ, người cha, lớn lên, lập gia đình, có chũng ta hiểu hết lòng cha mẹ Yêu để thành vợ chồng thời gian dài, ngày xã hội đại chuyện vợ chồng có lẽ thống Đến với Bến không chồng Dương Hướng ta phần hiểu vợ chồng nào? Trong tác phẩm chồng chị Nhân xuất chi tiết báo tử Thế nhưng, tình cảm vợ chồng chị mặn mà, thắm thiết Tuy chồng chị Nhân mất, chị sống tốt để nuôi ba đứa lớn lên, thành người Hà , Hiệp chiến đấu hy sinh Tổ Quốc Hạnh lớn lên trở thành đứa gái ngoan Kể từ chồng mất, chị Nhân bị nhiều tai tiếng dân làng Đông cho chị tòm tem với Vạn, chị có tình cảm với Vạn khơng chị nói điều đó, chị ln muốn giữ hai chữ “trinh tiết” để thờ chồng Đọc tiểu thuyết ta dễ dàng nhận thấy tình cảm người chồng cố dành cho chị, lính anh ln kể cho đồng đội nghe vợ người gái đẹp, có mái tóc dài Xuất phát từ tình u chân chính, tâm đến với Chắc Hạnh Nghĩa khiến người đọc ngưỡng mộ, liệu với tình yêu Hạnh Nghĩa có sống vợ chồng có hạnh phúc hay khơng? Cho dù khơng cha mẹ chấp thuận cho hai đứa lấy nhau, Hạnh Nghĩa tổ chức đám cưới nghĩ sống thiếu “buồn cười thật Tới lúc mà em chưa tin vợ chồng” [11; tr.85] Với Hạnh người vợ, Hạnh ln sống với tình u chân thành mà dành cho Nghĩa, chờ Nghĩa lính chăm sóc cho bà Khiên mẹ Nghĩa Gần mười năm dài đằng đẵng chờ chồng, Hạnh ln giữ để xứng đáng khơng làm điều có lỗi với Nghĩa Đến sống vợ chồng không đẹp Hạnh nghĩ, mà chờ Hạnh Nghĩa khơng thể có con, Hạnh ai? Hạnh cố gắng nhiều lần để mong mang lại niềm vui cho chồng cho thân Hạnh sống không mỉm cười với cô Đọc tiểu thuyết Bến không chồng, người đọc không quên chi tiết Hạnh phát quan hệ bất Thủy Nghĩa “Hạnh giấu 68 kín điều bí mật quan hệ Nghĩa với bác sĩ bệnh viện tỉnh Cũng chuyện tình cờ cô Thao dẫn Hạnh nhà Thủy đêm Thủy trực bệnh viện Cũng tình cờ xem dòng nhật ký Thủy, Hạnh hiểu rõ chuyện” [11; tr.293] Cách cư sử Hạnh thật khác xa với bình thường, theo lẽ thường phát chồng có quan hệ bất với người gái khác vợ ghen lồng lộn, trách chồng nói cho tất người biết Nhưng Hạnh khơng vậy, Hạnh chọn cách “Hạnh khơng ốn trách ai, xót xa cho thân phận mình” [11; tr.293] Chắc có lẽ Hạnh nghĩ khơng thể đem lại cho anh đứa nên anh có hành động Hạnh yêu Nghĩa sẵn sàng hy sinh thân để Nghĩa có hạnh phúc, người vợ thật cao yêu thương chồng Hạnh hy sinh hạnh phúc lâu Hạnh chịu bao cực khổ xây dựng, cho dù Nghĩa Hạnh yêu tha thiết Hạnh định ly hôn với Nghĩa để Nghĩa đến với Thủy mong muốn anh có sống hạnh phúc Người ta thường nói u cần nhìn người u hạnh phúc hạnh phúc Mỗi chúng ta, dù sống sao, sống nào, hẳn lần biết đến cảm giác cô đơn, trống trải Rồi buồn ập tới ngồi tình thân gia đình, đến bên ta, vỗ ta, cho ta tìm lại cảm giác quan tâm, chia sẻ? Một tình bạn cao đẹp - nơi mà ta tìm thấy đồng điệu cảm xúc người với người Trong tiểu thuyết Bến không chồng vậy, tình bạn Hạnh - Dâu – Thắm – Cúc, tình bạn thật cao đẹp Họ lớn lên bên nhau, cho dù có chênh lệch tuổi họ người bạn thân thiết Nổi bật lên tình bạn Hạnh Dâu, ngày tháng Nghĩa lính Dâu ln chỗ dựa cho Hạnh “Hạnh cảm nhận ngay, từ Dâu niềm an ủi ngày tháng Hạnh phải xa chồng” [11; tr 108] Dâu người ln lo lắng cho Hạnh, Dâu người dám đứng lên phát biểu ý kiến đám giỗ ông Khiên để Hạnh chung với bà Khiên Sau lần tiễn lính Hạnh Dâu gặp hai thằng ma cơ, Dâu lo lắng cho Hạnh “Tao lo cho mày Hai thằng nhãi tao coi chẳng mùi mẽ gì.Dâu tủm tỉm cười” [11; tr.111] Họ ln bên cạnh lúc buồn có biết kỉ niệm đẹp hai đứa tắm Bến khơng chồng…, cịn Hạnh ln chỗ dựa cho Thắm Cúc Họ dành cho lời chia 69 chân tình, Hạnh khuyên Thắm lúc Thắm qua lại với anh chàng pháo thủ “Tơi khun chẳng hay ho gì, gái có chồng” [18; tr.183] Đến Thắm có chuyện Dâu đứa an ủi động viên “Nín đừng làm nũng Dâu nói – Sướng khổ nhiều em Mày đẻ đi, thằng khơng nhận tao nhận Tao làm bố đứa trẻ Dâu phá lên cười” [11; tr.195] Chỉ lời nói vơ tư thơi làm phần nỗi buồn Thắm vơi Hạnh xem Cúc người em, người bạn, Hạnh niềm an ủi lớn Cúc cúc trả trầu anh Thành khơng thể u người lính ảnh hưởng chiến tranh bị biến dạng “Cúc nhào vào ơm chồng lấy Hạnh khóc Ơi em khổ chị Hạnh ơi! Em khổ” [11; tr 172] Từ đó, lần Cúc gặp anh Thành Cúc lại khóc, có Hạnh hiểu Cúc suy nghĩ trải qua Những tình bạn thật cao đẹp lên từ người phụ nữ làng Đông Chắc rằng, đọc xong tiểu thuyết rút học quý báu từ mối quan hệ tác phẩm Dù có phải gặp nhiều khó khăn sống, ln tin sau lưng ta ngồi gia đình, cịn có người bạn sẵn sàng bỏ thời gian để giúp ta vực dậy tiếp đường mà ta Bởi không sống mà khơng có cho người bạn để sẻ chia Tình bạn khối pha lê suốt tình bạn thật toả sáng biết nâng niu, giữ gìn cách đừng để khối pha lê phải rạn nứt hay đục lí 3.3 Nghệ thuật trần thuật 3.3.1 Trần thuật thứ Hình thức trần thuật xuất văn học Việt Nam từ đầu thể kỷ phát huy hết ưu việc khám phá bí ẩn sống Trong hình thức này, người trần thuật “nhân vật hóa” hình thức “tơi”, tự kể câu chuyện theo ngơi thứ nhất, thực vai trò người dẫn chuyện hướng điểm nhìn trần thuật tới nhân vật khác ngơi thứ ba Đây hình thức trần thuật tác giả sử dụng thành công tiểu thuyết Trong tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, nhân vật người đóng vai kể chuyện chiếm vị trí quan trọng góp phần vào thành cơng tiểu thuyết Trong hoàn cảnh định, số nhân vật đóng vai trị người kể chuyện, kể lại câu chuyện hay người khác, kể với người 70 khác hay kể cho Lúc này, có góp mặt người kể chuyện thứ nhân vật Nhân vật kể câu chuyện cho nhân vật khác, mụ Hơn đến cầu xin Vạn cứu mụ kể cho Vạn nghe hoàn cảnh mình, lúc đó, mụ vơ tình trở thành người kể chuyện tác phẩm, từ đây, hiểu hoàn cảnh xuất thân người đàn bà Hay nhân vật Cúc, kể chuyện cho Hạnh nghe việc cô trả lại trầu cau cho anh Thành khơng thể chấp nhận khuôn mặt bị biến dạng chiến tranh anh; nhân vật Thắm kể cho Hạnh nghe mối tình vụng trộm với chàng pháo thủ… Đều nhân vật đóng vai trị người kể chuyện kể chuyện cho nhân vật khác truyện nghe Nhờ hình thức kể chuyện mà có thêm nhìn khác nhân vật truyện, qua câu chuyện họ kể ta không nắm bắt thông tin chi tiết cốt truyện mà thấy suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, thái độ nhân vật trước kiện Đây điều mà sử dụng người kể chuyện “biết tuốt” khó giải cách trọn vẹn để khơng tạo nên khiên cưỡng Ngoài ra, nhân vật kể lại chuyện khơng phải cho nhân vật khác Ví dụ nhân vật bà Khiên kể cho mẹ Hạnh nghe ông Khiên đón đường Nghĩa biết Nghĩa đội “ơng hỏi: Nó cịn huyện khơng? Tơi bảo: Nó lên Tỉnh Ơng khơng tin định di xuống huyện Tôi hốt hoảng hét vào tai ơng ấy: Ơng điên sao! Đang đêm Thế ông quẳng áo xuống giường nằm vật ra…” [11; tr.114] Hay bà Nhân kể cho Hạnh Nghĩa nge kỷ niệm bố Hạnh, Thao kể cho Thủy nghe gia cảnh Nghĩa; chị Nghĩa kể Thủy cho Vạn thím Xeng nghe…Đều nhân vật đóng vai trị người kể chuyện thuộc dạng này, Sử dụng người kể chuyện nhân vật để kể câu chuyện họ họ người chứng kiến cho nhân vật khác nghe, tác giả tạo nên độ tin cậy, tính khách quan, trung thực cho kiện xảy cốt truyện Tóm lại, sử dụng hình thức trần thuật thứ với ba dạng: nhân vật kể mình, nhân vật kể chuyện cho nhân vật khác nhân vật kể chuyện khơng phải cho nhân vật khác truyện Trước hết, sử dụng hình thức cách để tạo nên tính đa chủ thể kể chuyện tác phẩm, từ 71 góp phần tạo nên tính đa điểm nhìn đa giọng điệu trần thuật Thứ hai, giúp cho không nắm bắt thông tin câu chuyện mà thấy suy nghĩ, cảm xúc nhân vật cách khách quan, tránh tượng khiên cưỡng theo nhìn chủ quan nhà văn dung người kể chuyện thứ Thứ ba, tạo nên độ tin cậy cần thiết tính sinh động cho thơng tin đưa người chứng kiến kể lại Cuối cùng, sử dụng hình thức khiến cho cốt truyện không bị khép chặt kết cấu cốt truyện truyền thống, mà mở rộng, tạo nên “cái thừa” nhân vật kể lại kiện người kể chuyện “biết tuốt” trình bày cốt truyện Do vậy, dù người kể chuyện ngơi thứ người kể xuyên suốt tiểu thuyết, sâu vào nghiên cứu tác phẩm, bỏ qua tượng nhân vật truyện, nhiều trường hợp, đóng vai trị người kể chuyện Có thấy hay nghệ thuật kể chuyện Dương Hướng, dù sử dụng người kể chuyện truyền thống: nhân vật lúc phụ thuộc mà tạo độc lập người kể chuyện, làm cho người kể chuyện bị bất ngờ Từ tạo nên tính bất ngờ tiểu thuyết 3.3.2 Trần thuật thứ ba Trên đại thể, trần thuật tiểu thuyết Dương Hướng trần thuật bậc một, nghĩa câu chuyện người kể lại Người kể chuyện kể thứ ba, đóng vai trị “thượng để biết tuốt” Anh ta khơng kể đời nhân vật, kiện, biến cố, mà vào giới nội tâm nhân vật; không thuật lại câu chuyện xen vào miêu tả, hay nhận xét, triết lí khơng phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm Đối với tác phẩm tự người kể chuyện người nhà văn sáng tác để thực hành vi trần thuật, vai trò người kể chuyện thuật chuyện, nghĩa phải kể đời nhân vật, kiện, biến cố xảy tác phẩm Tuy nhiên với người kể chuyện “biết tuốt”, bên cạnh việc kể chuyện, cịn vào giới nội tâm nhân vật, từ giúp biết nhân vật nghĩ gì, cảm thấy Ví như, thơng qua nhân vật “biết tuốt”, ta thấy tâm trạng Hạnh sau đêm tân với Nghĩa ngồi bờ sơng: “Nằm lại Hạnh thấy lâng lâng Giây phút đê mê khối cảm 72 vịng tay Nghĩa cịn sống động da thịt nóng bừng Hạnh lần đời Hạnh phơi trước mắt Nghĩa thân thể gái Bây nghĩ lại Hạnh thấy buồn cười” [11; tr.88] Hay nỗi bàng hồng xen lẫn xót xa Hạnh tình cờ đọc nhận ký Thủy biết quan hệ Thủy Nghĩa: “Mọi ồn đến với cả, phăng thứ Hạnh khơng chon hết, hết tất cả, cịn lại thân xác vật vờ trơi dịng xoáy Người lởn vởn trước mắt Hạnh…so với người Hạnh đứa nhà quê đen thui hẩm hiu” [11; tr.275] Những suy nghĩ Vạn đêm Vạn ngủ lại nhà chị Nhân thuật lại sinh động thông qua người kể chuyện này: “Vạn chưa thấy chị Nhân lại lả lơi chị Nhân lại giống mụ Hơn, vợ thằng Công? Chả lẽ đàn bà cả, rửng mỡ lên qn hết chuyện khơng cịn biết giữ gìn nữa…Cái nhà chị hơm rửng mỡ Chả lẽ Vạn lại nói thẳng ý nghĩ trước mặt chị Nhân: “Tơi u chị đấy, từ lâu rồi, chị có dám khơng?” Khơng! Khơng lại xảy điều khủng khiếp Trên đời chuyện ràng buộc danh dự, uy tín…” [11; tr 166] Như vậy, trần thuật thứ ba bên cạnh việc kể đời, số phận nhân vật thông qua chi tiết, kiện cho ta biết suy nghĩ họ trước kiện, từ giúp người đọc có nhìn sâu sắc nhân vật Khơng có chức thuật truyện sâu vào giới nội tâm nhân vật mà người kể chuyện ngơi thứ cịn có khả xen vào miêu tả, đưa nhận xét, triết lý, suy ngẫm Trong tiểu thuyết Bến không chồng, người kể chuyện đem đến cho người đọc đoạn miêu tả hình ảnh người dân làng Đơng nói chung người phụ nữ nói riêng cảnh chống lại lũ lụt vỡ đê Hay người kể chuyện đưa câu triết lý nhân vật như: “Tóc chị Nhân dài gối mà đen nhánh, người ta bảo đàn bà tóc dài vất vả” [11; tr.43].Do vậy, số tiểu thuyết thời với Bến không chồng Dương Hướng Thời xa vắng Lê Lựu hay Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường ta nhận tượng Sử dụng người kể chuyện “biết tuốt”, nhà văn Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường người kể chuyện thuật truyện xen vào câu triết lý sâu sắc, có hóm hỉnh Chẳng hạn như: “Với tình u kẻ biết dối trá thục lôi người gái 73 nhiều người biết biểu lòng thành thật” [1; tr.323], hay: “con côn quạ long, vặt trụi ơng quyền cao ơng nhọ đít” [27; tr.61] Bên cạnh đó, sử dụng kiểu người kể chuyện ngơi thứ ba cịn đem lại cho nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết khả kể xen vào câu chuyện khác bên cốt truyện như: chuyện hồ Mắt Tiên, Gị ơng Đổng, Con ma mặt đỏ… thơng qua câu chuyện người phụ nữ làng Đông phần lên nét hồn nhiên sáng tuổi thơ qua nhân vật Hạnh nhỏ ngồi nghe kể chuyện, lớn lến câu chuyện giữ lịng Hạnh để lần nhớ lại Hạnh thấy chuyện có thật Sử dụng nghệ thuật trần thuật thứ ba cách Dương Hướng làm tăng tính linh hoạt cách dẫn chuyện, giúp tác giả đẩy câu chuyện theo chiều hướng khác mà không bị chia phối hay câu thúc vào khuôn mẫu nào, kể chuyện xen vào miêu tả, triết lý hay kể chuyện khác…một cách dễ dàng Từ nhà văn phơi bày không thực sống mà suy ngẫm, trăn trở ơng đời 74 KẾT LUẬN Trong dòng chảy miệt mài văn chương Việt Nam, Dương Hướng tượng văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, nghiệp hành trình sáng tác ơng minh chứng cho điều Bước vào nghề văn muộn Dương Hướng nhanh chóng khẳng định tên tuổi văn đàn Ra mắt độc giả với ba tiểu thuyết hai tập truyện ngắn, Dương Hướng có vị trí xứng đáng khơng văn đàn mà quan trọng lòng bạn đọc Tiểu thuyết Bến không chồng thành công rực rỡ ông nhận giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991, dựng thành phim, tái 12 lần dịch tiếng Pháp,tiếng Ý, ông chứng tỏ bút lực tiềm năng, khát vọng sáng tạo mãnh liệt cảm quan hện thực nhạy bén, tinh tế Tìm hiểu, khảo sát tiểu thuyết Bến không chồng, luận văn sâu nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết để có sỡ để hiểu giá trị tiểu thuyết Dương Hướng Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính dân chủ hóa văn học, Dương Hướng mạnh dạn nhìn thẳng vào thực với khát vọng thành thực, khám phá phản ánh vấn đề nhức nhối, nhạy cảm thực đời sống mà trước văn học né tránh Hiện thực đa dạng, nhiều chiều đời sống khơng cịn phản ánh qua lăng kính cộng đồng mà cảm thấu qua kinh nghiệm cá nhân nhà văn.Vì thế, xét đại thể, xuyên suốt tiểu thuyết Bến không chồng nỗi buồn, niềm khát vọng phụ nữ làng Đơng Dương Hướng sâu khám phá hình ảnh người phụ nữ làng Đông qua nỗi buồn xa cách chia ly, buồn mát chiến tranh, buồn hạnh phúc, tình yêu tan vỡ, hay phải chịu ràng buộc dòng tộc, để họ bao người phụ nữ thời khát khao có tình u đơi lứa, hạnh phúc gia đình Mà ngun nhân chủ yếu thói tật, định kiến, sai lầm thân sai lầm hạn chế thời đại Nhà văn đề cập đến nhiều đời, nhiều số phận song in dấu ấn sâu đậm tiểu thuyết ông người phụ nữ Tất bị xơ vào vịng xốy bi kịch hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, bi kịch ràng buộc ngiệt ngã ý thức dòng họ lưu cữu bao đời mặt trái thời đổi Mỗi số phận để lên với ám ảnh day 75 dứt, gây niềm cảm thương sâu sắc cho người đọc Điều đáng nói, đọc tiểu thuyết Dương Hướng ta thấy dậy lên khát vọng nhân đáng quý Với niềm yêu thương, cảm thông cho đời bất hạnh, nhà văn có nhìn xun thấu nỗi đau, lý giải nguyên nhân bi kịch khơi dậy ý thức phản tỉnh cho người Vì thế, cho dù viết nỗi đau người phụ nữ toát lên vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sắc sảo mà đảm tháo vát việc Về phương diện nghệ thuật, Dương Hướng trung thành với lối viết truyền thống song tiểu thuyết ông lơi độc giả cách kỳ lạ Có điều duyên tài nhà văn Để làm bật hình ảnh người phụ nữ, Dương Hướng sử dụng phương thức biểu hiện: không gian thực, không gian tâm trạng… phương diện quan trọng giúp Dương Hướng khám phá, lột tả số phận nhân vật Ở có bao phận người ngụp lặn phải chịu tác động, va đập dội lịch sử thời Thời gian thể sáng tạo Dương Hướng nhà văn xây dựng kiểu thời gian đan xen: thực – huyền thoại, khứ - tại; trọng đến thời gian tâm trạng Các kiểu thời gian tổ chức theo hình thức phi tuyến tính Điều tạo nên đa dạng tranh thực, nhà văn thể chân thực sâu sắc người phụ nữ Trong tiểu thuyết Bến không chồng ông đưa nhân vật vào mối quan hệ để làm bật lên tính cách, tâm trạng, vẻ đẹp số phận nhân vật Với cách thức xây dựng nhân vật qua nhiều chi tiết nghệ thuật như: tên gọi, ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, Dướng Hướng khắc họa cách rõ nét qua làm bật lên tính cách, tâm lý người phụ nữ làng Đơng.Với hai hình thức trần thuật thứ thứ ba; Dương Hướng trần thuật, phân tích, trữ tình, triết lý – chim nghiệm định hướng nhân nhà văn hướng tới thể người từ nhiều góc độ khác nhau, từ giúp người đọc nhận giá trị nhân bên nhân vật Tiểu thuyết Dương Hướng viết ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc mà chiếm chỗ đứng lịng khơng hệ độc giả hơm qua, hôm mai sau Giữa bộn bề sống hối thời, tác phẩm tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng vừa bổ sung, làm cho tiểu thuyết dân tộc, vừa có sức lay động tâm thức người Việt tự hào khứ, nỗ lực tin tưởng tương lai 76 Với đề tài này, người viết cố gắng sâu khám phá hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, qua khơng làm rõ phụ nữ làng Đơng nói riêng Phụ nữ Việt Nam nói chung mà cịn cho thấy đóng góp Dương Hướng tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, từ góp phần khẳng định vị trí nhà văn văn học dân tộc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình, “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học số 4, 2003 Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Anh Vũ (sưu tầm biên soạn), Văn học Việt Nam kỉ XX tiểu thuyết 1975 – 2000, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh, Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Đại học Cần Thơ, 2011 Trung Trung Đỉnh , “Dương Hướng Bến không chồng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12, 1991 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Hải, “Bến không chồng – Bến đỗ văn chương”, http://vnca.cand.com.vn, 2009 Vũ Thị Mỹ Hạnh, “Văn hóa dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam”, http://tonvinhvanhoadoc.vn Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM, Bình luận văn học (niên giám 1997), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Http://.www.Trannhuong.com 10 Quốc Huấn, “Đầu xuân trò chuyện với nhà văn Dương Hướng”, Báo Quảng ninh, 2008, (số 20) 11 Dương Hướng, Bến không chồng (tiểu thuyết) NXB Văn hóa thơng tin, 2011 12 Dương Hướng, Dưới chín tầng trời, NXB Hội Nhà văn, 2007 13 Tôn Phương Lan, “Tiểu thuyết chiến tranh viết sau 1975”, Tạp chí Văn học số 1, 1991 14 Phong Lê, Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam thể kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 15 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại đổi mới, NXB Giáo dục, 2002 16 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006 17 Lê Lựu, Thời xa vắng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 18 Lê Thành Nghị, Trước đèn thơ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 19 Tiểu Quyên, “15 năm thai nghén Dưới chin tầng trời”, 2008 78 20 Trần Đình Sử (chủ biên) - La Khắc Hịa - Phùng Khắc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm loại thể văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 21 Trần Thị Phương Thảo, Dương Hướng sau Bến không chồng, 2008 22 Hữu Thỉnh (chủ biên), Trần Ninh Hồ, Nguyễn Tri Nguyên, Đỗ Bạch Mai, Trần Phương, Lê Tuấn Anh, Mai Hương, Lưu Khánh Thơ, Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), NXB Hội Nhà văn 23 Bích Thu, “Văn xi 1998 thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, số 1, 1999 24 Võ Thị Thanh Thủy, “Nhân vật người phụ nữ sáng tác Dương Hướng”, http://baobinhdinh.com.vn, 2012 25 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, 2009 26 Phan Trọng Thưởng, “Đặc trưng phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 -1975”, Tạp chí Văn học, số 1,1991 27 Nguyễn Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 28 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan