Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
679,38 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÕ THỊ KIỀU NƯƠNG Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN VÕ THỊ KIỀU NƯƠNG Hậu Giang, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Lâm Điền, người tận tình hướng dẫn tơi để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, thư viện thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi việc thu thập, tìm kiếm tài liệu Tơi xin cảm ơn gia đình bạn lớp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Võ Thị Kiều Nương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Võ Thị Kiều Nương ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: iii 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng(trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: ……., ngày tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CON ĐƯỜNG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Vài nét đời Nguyễn Duy 1.1.1 Sơ lược tiểu sử 1.1.2 Con người 1.2 Con đường thơ Nguyễn Duy 10 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy trước năm 1975 10 1.2.2 Thơ Nguyễn Duy sau năm 1975 13 1.3 Vài nét đặc điểm thơ Nguyễn Duy 16 1.3.1 Đặc điểm nội dung 16 1.3.2 Đặc điểm nghệ thuật 23 Chương 2: NHỮNG VẺ ĐẸP NỔI BẬT CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 26 2.1 Giàu lòng yêu thương 26 2.1.1 Yêu thương chồng 26 2.1.2 Yêu thương cháu 34 2.2 Chịu thương chịu khó thủy chung son sắt 37 2.2.1 Chịu thương chịu khó 37 2.2.2 Thủy chung son sắt 40 2.3 Tình yêu sáng, lãng mạn hạnh phúc sống gia đình 43 2.3.1 Tình yêu sáng lãng mạn 43 2.3.2 Hạnh phúc sống gia đình 46 v Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 50 3.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình miêu tả nội tâm nhân vật trữ tình 50 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 50 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 58 3.2 Nghệ thuật so sánh 64 3.2.1 Cách so sánh giản dị, quen thuộc 64 3.2.2 Cách so sánh lạ, độc đáo 66 3.3 Giọng điệu 67 3.3.1 Giọng giãi bày, tâm tình 67 3.3.2 Giọng suy tư, triết lí 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Duy nhà thơ trẻ xuất văn đàn vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ Những tập thơ tiêu biểu như: Cát trắng, Ánh trăng, Mẹ Em, Đãi cát tìm vàng, Đường xa, Quà tặng, Về, Bụi Hơn ba mươi năm làm thơ, chặng đường sáng tạo Nguyễn Duy để lại tập thơ hay, thơ “rất được” ghim vào trí nhớ người đọc Những vần thơ Nguyễn Duy giàu chất trữ tình dân gian, ngào ca dao Nguyễn Duy đào sâu vào: “khúc dân ca quê mình” Với tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy trao giải thưởng thức Hội Nhà văn Việt Nam (1984) Một số thành tựu như: Tre Việt Nam, Bầu trời vuông, Hơi ấm ổ rơm…(chùm thơ đoạt giải báo Văn nghệ tổ chức năm 1973) Nguyễn Duy giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Đó thành tựu đóng góp ghi nhận nhà nước Nguyễn Duy Nguyễn Duy viết nhiều vấn đề lớn lao mang tầm vóc thời đại, dân tộc, điều tầm thường, giản dị Con người thơ ông người ruộng đồng, làng quê, người cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Nổi bật lên hình ảnh hình ảnh người phụ nữ Hình ảnh Nguyễn Duy xây dựng thật thành cơng ngoại hình lẫn tâm hồn Thơ Nguyễn Duy gợi lên điều xa xôi mà lại thật gần gũi, giản dị mà lại thâm sâu Đó hình ảnh người bà, người mẹ để lại ấn tượng sâu sắc Đặc biệt đọc thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy, bắt gặp âm điệu mượt mà từ lời hát ru với cảm giác thân thương, gần gũi người mẹ Điều khiến tơi nghĩ mẹ nhớ mẹ nhiều Ngồi ra, tơi chọn đề tài u thích nhà thơ đặc biệt thơ ông Khi đọc thơ ông tơi cảm nhận bình dị, thân quen với sống tạo ấn tượng mạnh tơi hình ảnh người phụ nữ Từ lẽ trên, tơi chọn đề tài “Hình ảnh người phụ nữ thơ Nguyễn Duy” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu thơ Nguyễn Duy khẳng định đóng góp ơng thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Duy nhà thơ có đóng góp đáng kể thơ ca dân tộc Thơ Nguyễn Duy có phong vị quê hương đậm đà, thơ, câu thơ khúc hát tình quê dạt dào, đằm thắm thiết tha, triết lí nhân sinh sống gợi lên làm lay động phần sâu thẳm, thiêng liêng tâm hồn người miền quê Nguyễn Duy thi sĩ với niềm đam mê tâm huyết với nghệ thuật, ông dành đời cho nghiệp sáng tác đem lại thành tựu rực rỡ cho văn học Việt Nam Từ Nguyễn Duy chiếm nhiều tình cảm độc giả nhận đóng góp chân thành nhiều nhà phê bình Trong viết Nguyễn Duy – Người “Thương mến đến tận chân thật”, nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình” [20; tr 462] Vũ Văn Sỹ cho rằng: “Cái đáng quí thơ Nguyễn Duy anh viết đất nước, nhân dân, đồng đội, người thân lịng “Thương mến đến tận chân thật” [19; tr 471] Đặc biệt “Thơ Nguyễn Duy có viết hẳn ông đưa vài cụ thể để minh họa cho lời nói như: Ánh trăng, Nghe tắc kè kêu thành phố, Đò lèn, Tuổi thơ, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” [19; tr 459] Xây dựng giới nhân vật ta thấy nhân vật thơ Nguyễn Duy hầu hết thảo dân sống sống giản dị Họ mang khổ thảo dân mà mang đẹp thảo dân Chu Văn Sơn nhận giới nhân vật thơ Nguyễn Duy: “Họ bà mẹ” [17; tr 408] Ở viết Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Sáng nhận xét nội dung thơ Nguyễn Duy:“Nguyễn Duy viết có chất lượng khứ tại, chiến tranh tình yêu, quê hương gốc gác người thân gần lẫn xa cách, người đất nước thống nhất” [16; tr.87] Về nghệ thuật:“Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ gần với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phải làm báo Thực chất mâu thuẫn ước mơ, khát vọng chủ quan với ràng buộc khắt khe, hẹp hòi sống thực“trời xúi kẻ làm thơ làm báo” Bên cạnh đó, nỗi buồn số phận người sau chiến tranh Họ không sống sống thật với lịng mình, mà phải sống hồn cảnh giả dối đời: Câu thơ thật đổi lấy đồng tiền giả vã mồ sơi nước mắt thắt lịng (Chợ) Bằng nhìn tinh tế, Nguyễn Duy thấy sống đầy mâu thuẫn thử thách Sự thật giả dối, ác xấu, ln biến hình để chà trộn len lỏi vào mối quan hệ người, người bị lơi Đó thực tế phũ phàng đời sống Cho nên, trước thực tế đó, trạng thái tâm hồn nhà thơ xuất đầy mâu thuẫn phức tạp Nhà thơ man mác nỗi buồn, buồn phải đối mặt với giả dối đời: Có phân danh lạ mượn áo thánh thần che lốt ma ranh nhân danh thiện tâm làm điều ác đức rao vị nhân sinh để bán vị (Đánh thức tiềm lực) Hiện thực sống nhà thơ cảm nhận từ góc nhìn, cự li khác nhau, thiện ác bất phân, tốt xấu đan xen vào làm cho người khủng hoảng niềm tin, bất an trước thời Đó mâu thuẫn đối lập thiện ác Con người thường hay nhân danh cơng lí, bảo vệ nghĩa, làm việc tốt, việc có ích cho người thực chất lợi ích thân sẵn sàng làm điều trái với lương tâm, đạo đức Bởi người “mượn áo thánh thần để che lốt ma ranh” Nguyễn Duy thật tinh tế, sâu sắc biểu đạt nội tâm người đối diện với hoàn cảnh sống Tuy nhà thơ đứng trước thân phận đau khổ nhân cách sáng ngời Nguyễn Duy không ngừng nghĩ số phận người trước sống thời đại Điều làm cho thơ ơng thêm sinh động chân thực Tất điều cho thấy, vần thơ Nguyễn Duy nói 63 lên điều nghịch lí tâm trạng, phải nét độc đáo, lí thơ Nguyễn Duy trở thành bất hủ 3.2 Nghệ thuật so sánh 3.2.1 Cách so sánh giản dị, quen thuộc Nguyễn Duy sử dụng nghệ thuật so sánh nhằm để biểu đạt hình tượng nội dung cảm xúc để thẩm mỹ hóa lời thơ Cái hay lối so sánh thơ Nguyễn Duy sử dụng ngôn ngữ so sánh giản dị, quen thuộc, gần gũi với sống đời thường mà gợi nhiều liên tưởng Nguyễn Duy dùng nghệ thuật so sánh để diễn tả trạng thái nhớ mong người yêu: Nhớ thể nhớ em nhớ im lặng trắng không tên rừng (Hoa dại) Một nỗi nhớ biểu trưng im lặng Nhưng với nghệ thuật so sánh nhà thơ làm cho nỗi nhớ trở nên bồn chồn da diết Nguyễn Duy có kế thừa lối so sánh ca dao truyền thống Nhà thơ thường dùng từ “như” để làm phương tiện so sánh, nhằm làm tăng hiệu cho lời thơ mình: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Nỗi nhớ so sánh với việc: “đứng đống lửa”, “ngồi đống than” Đó hai hình ảnh quen thuộc sống đời thường, với cách so sánh làm cho nỗi nhớ tăng lên gấp bội Từ ta hình dung nỗi nhớ tâm trạng khó chịu, thấp thỏm, đứng ngồi khơng n người yêu Nhà thơ sử dụng biện pháp so sánh để gợi hình gợi cảm cho độc giả: Võng chành thuyền câu đưa trôi nông sâu tiếng đàn (Đàn bầu) Nhà thơ so sánh võng thuyền câu dập dềnh, dao động sơng, “chiếc thuyền câu” hình ảnh đỗi quen thuộc với người dân vùng quê Nếu nói võng chành đơi làm cho người khác khó hiểu, khó hình 64 dung, nhà thơ nói “võng chành thuyền câu” người đọc dễ hình dung, hình ảnh giản dị, gắn bó với sống đời thường Một chòng chành, dao động, độ dao động thể cách liên tục Bên cạnh đó, Nguyễn Duy so sánh tuổi xuân người phụ nữ cộng rau: Tuổi ta xanh tàu rau tươi (Xó bếp) Bằng biện pháp tu từ so sánh, nhà thơ so sánh “tuổi” “tàu rau tươi”, hình ảnh gần gũi quen thuộc với Hình ảnh “tàu rau tươi” tượng trưng cho tuổi xuân, vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Đặc biệt qua đó, Nguyễn Duy cịn khẳng định vẻ đẹp chân chất, giản dị người phụ nữ: Hạt gạo kết tinh hạt muối (Đánh thức tiềm lực) “Hạt gạo” so sánh “hạt muối”, “hạt muối” đối tượng so sánh thật gần gũi, quen thuộc thiếu sống, đặc biệt bữa ăn gia đình So sánh cụ thể hóa trừu tượng làm cho thơ Nguyễn Duy thêm ý nhị, tình tứ thắm thiết Nguyễn Duy so sánh tình u giống loại rượu: Tình rượu chơn lâu đằm lịm (Yêu) Rượu loại thức uống gần gũi quen thuộc sống mà ai biết Nhà thơ nhận thức cách sâu sắc tình yêu Tình yêu vấn đề muôn thuở, song hành theo thời gian, thời gian dài lâu tình cảm thắm thiết, sâu nặng Cũng rượu, ủ lâu thấy ngon Bên cạnh đối tượng so sánh đó, thơ Nguyễn Duy đề cập đến nhiều đối tượng giản dị, quen thuộc khác để so sánh: Gió thổi nghe tiếng người thở dài (Giã từ Arêkhôvơ ) Từng giọt đắng mồ Từng giọt chát nước mắt Từng giọt nắng sữa Từng giọt lửa máu ứa (Rơi nhặt) 65 Nguyễn Duy kế thừa lối so sánh văn học truyền thống để làm cho tác phẩm đậm đà tính dân tộc, tính nhân văn Chính thủ pháp nghệ thuật so sánh góp phần quan trọng việc tạo nên cảm xúc, ý tưởng định, đồng thời làm cho tư thơ Nguyễn Duy trở nên phong phú đa dạng 3.2.2 Cách so sánh lạ, độc đáo Bên cạnh việc so sánh giản dị, quen thuộc, Nguyễn Duy sử dụng nghệ thuật so sánh lạ độc đáo Mới lạ từ đối tượng cách thức so sánh Đó chuyển đổi đối tượng để làm bật lúc hai đối tượng: Người người trắng trăng (Người trăng) Từ trước tới nay, người ta so sánh nước da người trắng tuyết, mây, Nhưng thơ Nguyễn Duy lại so sánh nước da người trắng trăng Đó cách so sánh độc đáo đầy lạ Đặc biệt, đối tượng cụ thể Nguyễn Duy so sánh hai tầng bậc đối tượng, vừa trừu tượng vừa đầy lạ: Mắt em đến ngây thơ nắng mịt mờ mưa giăng… (Mưa nắng nắng mưa) Một đơi mắt với ánh nhìn trẻo, ngây thơ ngừng lại suy tư trước cách so sánh tác giả Nếu nói “trong nắng” hình dung độ đơi “mắt em”, nhà thơ nói “nắng mịt mù mưa giăng” tính chất trở nên khác đi, ta dùng từ: nhòe ướt hiểu ưu tư, trăn trở Nhưng Nguyễn Duy lại dùng từ khác để so sánh Đó cách so sánh lạ thơ ông Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo, nhà thơ gợi cho ta liên tưởng đến thực sống người sau chiến tranh: sống đầy gian khổ Những cách thức so sánh lạ thơ nguyễn Duy:“Trời bánh đa dát vừng” (Sao), “Thực hư thể đường mơ” (Buổi sáng sau chiến tranh) Với cách thức so sánh vừa gợi liên tưởng rộng, vừa tạo nét riêng độc đáo cho thơ Nguyễn Duy 66 Nguyễn Duy thật tinh tế sử dụng nghệ thuật so sánh lạ độc đáo từ cách đặt tiêu đề cho thơ: “Được yêu thể ca dao” Điều tạo ý gây ấn tượng mạnh cho độc giả Nguyễn Duy so sánh hàng loạt vật, việc, tượng sống cách bất ngờ đầy thú vị: Chú mày đẹp dáng cảnh xương rồng nhú gai (Gặp người lính trẻ) Ca sĩ vã mồ hôi võ sĩ bút thao thức chổi quét đường (Mười năm bấm đốt ngón tay) Phương thức có chức biểu cảm lẫn tạo hình thơ Lối so sánh Nguyễn Duy đa dạng, bất ngờ sinh động Từ tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mỹ phong phú sâu sắc 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng giãi bày, tâm tình Giọng giãi bày, tâm tình thơ Nguyễn Duy thể vần thơ mang tính chất tâm linh Đó biểu “tôi” cá nhân tràn thơ ông, ông giãi bày giới nội tâm đầy bí ẩn mình, “tơi” cá nhân trỗi dậy điều tất yếu Chiến tranh qua để lại bao mát, buồn đau trĩu nặng cho người Trong hồn cảnh đất nước có biến động tâm trạng người diễn biến phức tạp, chất giọng giãi bày, tâm tình phổ biến thơ ông: Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẽo đường lên niết bàn chân nhang lấm láp tro tàn bóng mẹ trần gian thuở (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Đó tình cảm chân thành, thiết tha đứa dành cho mẹ Hay tình cảm, thương nhớ nhà thơ dành cho người mẹ kính u 67 Nguyễn Duy muốn giãi bày cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Khi đối diện với mình, nhà thơ giãi bày suy nghĩ, nỗi niềm thương nhớ người bà kính u mình: Tơi lính lâu khơng thăm ngoại dịng sơng xưa bên lở bên bồi tơi biết thương bà muộn bà cịn nấm cỏ thơi (Đị Lèn) Trước cộng đồng, lý tưởng cách mạng mà đứa cháu khơng dành chút thời gian để thăm ngoại Giờ trở với q nhà, thăm bà bà khơng cịn Trước cảnh tình làm cho đứa cháu thấy đau đớn, xót xa nuối tiếc vơ nên giọng thơ thấm đẫm nỗi niềm đau xót Nguyễn Duy ln tâm niệm thơ phải tiếng đàn bầu lẩy lên “những tâm tình đằng sau tâm tình” (Đàn bầu) Một tâm tình tha thiết niềm tin, niềm hy vọng thân mình, sức mạnh để người vươn lên sống: Anh vô danh đứng lên đơi chân hy vọng vơ danh đứng lên rễ đất đai cằn khơ chưa bình n khơng hiểu anh bị chém bị đốn không lẩn chốn khơng thể lẩn chốn anh nấp vào bóng anh (Nấp vào bóng mình) Bằng giọng tâm tình trầm lắng, điềm đạm khiến cho người đọc cảm thấy vừa yêu thương da diết, vừa cảm phục sống vững vàng nhà thơ trước đời Nhà thơ mạnh dạn giãi bày cách chân thật tình cảm Đứng trước khó khăn sống, tác giả khơng giúp nên ơng cảm thấy buồn day dứt Chính điều khiến ơng nhớ Đồng thời qua đó, nhà thơ thể ý thức trách nhiệm “tôi” thơ ông khẳng định mạnh mẽ: Tôi gửi lại buồn vô cớ 68 để mang nhớ bâng quơ xin hỏi vốn không rành mạch (Sông Thao) Nguyễn Duy bày tỏ chân thành tha thiết Đó giãi bày nỗi lòng cảm xúc nhớ thương, niềm khao khát tình u hạnh phúc Điều tạo chiều sâu tâm hồn nhà thơ Dáng dấp người hoàn cảnh mà tạo nên Bằng nhìn tinh tế, Nguyễn Duy khẳng định: Người miền rừng bóng suối dáng người mạn bể ăn sóng nói gió người thành thị nét đường nét phố mang dấu ruộng dấu vườn (Tuổi thơ) Có tâm hồn nhạy cảm lắm, yêu quê hương đất nước Nguyễn Duy nhìn thấy hết nỗi niềm, đau khổ tồn bên đời sống tâm hồn người, đất nước, quê hương thân Dù xuất thân đâu nữa, phải biết chấp nhận Vì vậy, nhà thơ thiết tha bảo rằng: Con dấu chìm chạm trổ xương thời thơ ấu đánh đổi trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội có miền quê đứng nói cười Hay: Tuổi thơ dù việc già nua tất xin thương mến đến tận chân thật miền quê gương mặt bạn bè (Tuổi thơ) Cùng với giọng tâm tình thiết tha, Nguyễn Duy nói lên bi kịch đơn người nghệ sĩ nỗ lực sáng tạo nghệ thuật hết mình: Vũ trường giấy trắng đơn anh khiêu vũ giấc mơ không đâu không kết thúc nơi 69 (Khiêu vũ) Đó cảm giác bơ vơ, lạc lõng trước sống xô bồ, ngột ngạt Nhiều lúc nhà thơ cảm thấy nuối tiếc tình yêu mất: Lần lữa ta lỡ dại để dành thành cắp tình yêu ta mồ côi em vu vơ chết đuối sương chiều (Một góc chiều Hà Nội) Trong sống đơi lúc tình cảm người nhận giá trị đáng quí nó, cảm thấy nuối tiếc khơn ngi Nhưng có nuối tiếc đến đâu q khứ khơng quay ngược trở lại, điều quan trọng phải biết sống đẹp, sống thật với lịng Đó điều đáng quý Nguyễn Duy có đồng cảm sâu sắc với người, số phận nên đưa lời tâm tình thiết tha, nhẹ nhàng sâu lắng đến Vì đọc thơ Nguyễn Duy, ta có cảm giác thân giãi bày tất nỗi lòng, tâm thầm kín chất chứa tâm hồn Cuộc sống mơi trường đại người cần có thay đổi cho phù hợp với nhịp sống Chính mà người cần phải có giây phút nhìn lại thay đổi để có cách sống, cách cư xử tốt cho thân người xung quanh Chính điều mà Nguyễn Duy tự đặt cho nhiều câu hỏi, để tự hỏi, tự trách thân Đó cịn lời day dứt người chiến sĩ vơ tình quên nghĩa tình qua lần đối diện với vầng trăng: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ánh trăng) Tơi giật nghe cành me góc đường Cơng Lý cũ 70 âm rừng lạc thành phố tắc kè mày đây? (Nghe tắc kè kêu thành phố) Quá khứ lùi xa, ánh trăng hay tiếng tắc kè quen thuộc ngày nào, nơi phồn hoa đô thị tác giả dần lãng quên theo thời gian Đó lời tâm tình nhà thơ vơ tình qn thiêng liêng, cao q gắn bó với năm tháng đầy gian khổ Để nhà thơ tự hỏi thân, phải sống thời đại làm thay đổi? Khơng cịn nghĩ hay nhớ đến thân thương khứ, Nguyễn Duy nhận quay lưng, hững hờ với khứ, ông cảm thấy xấu hổ tự trách thân Nguyễn Duy tự trách đặt câu hỏi cho mình: Em có nghĩ kẻ thợ chữ đục đẽo nát giấy múa võ bán cao trang viết mong manh? tình nghĩa nhập nhằng với hư danh? tờ giấy chép văn thành tờ giấy bạc (Đánh thức tiềm lực) Nguyễn Duy cảm thấy náy vô dụng khơng làm để giúp ích cho quê hương, cho đất nước Đó cách giãi bày, tâm tình cách chân thực thấm thiết, lại tự nhiên tinh tế nhà thơ 3.3.2 Giọng suy tư, triết lí Nguyễn Duy nhà thơ có ý thức trách nhiệm cao vấn đề sống Khi đọc thơ ông, không thấy giãi bày, tâm tình tha thiết chân thành mà ta cịn bắt gặp giọng thơ đầy suy tư triết lí Vì thơ Nguyễn Duy gắn liền với sống đời thường, nên câu thơ suy tư triết lí khơng phải vấn đề xa xơi, to lớn mà gần gũi với sống thường ngày chúng ta: Năm qua đi, tháng qua tre già măng mọc có lạ đâu (Tre Việt Nam) Họ trao 71 giọt nước mắt nụ cười hai mươi sáu năm xa dành dụm lại giọt nước mắt già tuổi riêng nụ cười trẻ trung (Giọt nước mắt nụ cười) Như qui luật tự nhiên, thời gian trôi qua, người già Đó triết lí vấn đề sống, cịn tình u Nguyễn Duy sâu vào giới nội tâm để tìm màu sắc Khi u hai trái tim hòa chung nhịp đập nguyện gắn bó suốt đời Cho dù có xa cách họ chờ mãi Nguyễn Duy triết lí tình u giọt nước mắt: giọt nước mắt ngày tháng xa cách, nhớ nhung chờ đợi nụ cười niềm hạnh phúc ngày sum họp, đoàn viên Giọng suy tư triết lí thơ Nguyễn Duy thường nhẹ nhàng sâu sắc thâm thúy Ơng ln đặt vấn đề vật, tượng tìm cách lí giải vấn đề ấy: Em đưa tiễn bước chân gìn giữ hạt mưa dùng dằng cỏ ven đê yêu mến xin đừng buồn em dịng nước trơi giọt nước lại rơi (Sông Thao) Trong phút tiễn đưa, người kẻ lưu luyến bịn rịn Nguyễn Duy đưa qui luật tự nhiên “dòng nước trơi giọt nước lại rơi về” Điều với thực sống, dù dịng nước có trơi đâu mây mang hạt mưa rơi với dịng sơng cũ Nguyễn Duy tinh tế đưa triết lí sống Điều tạo cho người đọc niềm tin vào tương lai sum họp Nhìn thấy quê hương đẹp tranh vẽ ơng khơng cho phép tư chiêm ngưỡng mà phải góp cơng sức vào để hồn thiện tranh ấy: Anh khơng thể say sưa đứng ngắm anh phải nét vẽ đơn sơ (Bức tranh tôi) 72 Đêm đến, nhìn lên bầu trời đầy sao, nhà thơ liên tưởng đến số phận người phụ nữ: Chao đêm đẹp xin em trời sáng hoài mà chẳng có đơi đẹp trăng lẻ loi khuyết tròn (Ca dao vọng về) Những đọc qua câu thơ Nguyễn Duy hẳn suy ngẫm nhìn lại Đặc biệt người gái dù có đẹp trăng, sáng khơng có lối sống phù hợp lẽ loi Đây khơng đơn lời khuyên mà học, triết lí nhân sinh vơ q giá sống Trong năm tháng chiến tranh, người phải chịu bao khó khăn, gian khổ, gặp nhiều chơng gai, thử thách Đến lúc hịa bình, tưởng người sung sướng hạnh phúc, khơng cịn chết chóc, hy sinh thực tế thơ Nguyễn Duy khơng : Đâu phải hết chiến tranh hy sinh chấm dứt (Tình ca nơi cuối đất) Mọi vấn đề sống tồn hai mặt song song, mâu thuẫn lại động lực thúc đẩy xã hội phát triển Nguyễn Duy nhà thơ trăn trở, suy tư trước thực sống, ông tìm kiếm đưa cách lí giải chân thực triết lí nhân sinh sâu sắc Đó vấn đề gần gũi sống Qua điều cho ta thấy, nội dung thơ Nguyễn Duy đa dạng phong phú, cịn nghệ thuật thơ tinh tế sắc sảo Nguyễn Duy khai thác cách sâu sắc từ nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh sống đời thường, với cách sử dụng ngôn ngữ phong phú, câu văn giàu sức gợi hình gợi cảm Bên cạnh đó, nhà thơ cịn có lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhiều hình ảnh so sánh bất ngờ đầy thú vị Điều tạo cho người đọc cảm giác gần gũi với sống xung quanh Cả hai phương diện: nội dung nghệ thuật làm nên tên tuổi nhà thơ, đồng thời góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca dân tộc 73 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ ln hướng ngịi bút đến thành phần xã hội Từ hình ảnh người thân yêu, người lính, đứa trẻ đến vật, việc diễn sống, Nguyễn Duy đến với người đọc thân phận người tồn với tất thường dân, mộc mạc, giản dị gần gũi Thơ ông nêu khẳng định nhìn mẻ, sâu sắc đắn người Điều góp phần khẳng định nghiệp thơ văn ông Đọc thơ Nguyễn Duy ta bắt gặp chi tiết, hình ảnh đỗi quen thuộc sống hàng ngày Nguyễn Duy hịa vào trang giấy cách nhìn cách cảm nhận sống cách riêng độc đáo Qua trình nghiên cứu đề tài Hình ảnh người phụ nữ thơ Nguyễn Duy, tiếp thu nhiều vấn đề sống: từ đức tính cần cù, hy sinh, chịu thương chịu khó đến lịng thủy chung son sắc người phụ nữ Từ đó, hiểu rõ thêm nhà thơ thơ ông Trước tiên nhìn khái quát đời đường thơ Nguyễn Duy, thay đổi nội dung nghệ thuật đường thơ ông trước sau năm 1975 Nguyễn Duy viết nét sinh hoạt đời thường, mối quan hệ gia đình, xã hội với thể suy tư trăn trở thân phận người sống Đồng thời thơ ơng cịn mang đậm chất triết lí chắt lọc từ trải nghiệm sống bộn bề lo toan thường nhật Hình ảnh người phụ nữ thơ Nguyễn Duy người bà, người mẹ, người vợ Họ lên thơ ông với sống đời thường nghèo khổ, mang lịng đơn hậu, bao dung Họ thân cho nét đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Hơn nhà thơ, bà mẹ trở thành biểu tượng làng q Việt Nam (bà mẹ hóa cánh cị cánh vạc) Họ không mà sống với giá trị văn hóa dân tộc Bằng tinh tế, khéo léo sáng tạo, Nguyễn Duy đưa hình ảnh người phụ nữ vào thơ cách tự nhiên, chân thực sâu sắc làm cho người đọc tiếp cận cách dễ dàng Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Duy khơng ngơn từ, tính triết lí, mâu thuẫn xung đột nội tâm mà tinh thần nhiệt huyết 74 nhà thơ cách mạng Trọn đời gắn bó với nhân dân với đất nước, biết trân trọng giá trị từ di sản văn hóa tinh thần cha ơng, Nguyễn Duy góp phần lí giải vấn đề đặt sống thời đại Nguyễn Duy nhà thơ thực góp tiếng nói vào sống làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hịa Bình (1998), “Khúc tâm tình hạt lúa”, in Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bông (1998), “Điểm gặp thú vị Tú Xương với Nguyễn Duy”, in Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm – Hội Nhà văn Ngyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Duy (1990), Quà tặng, Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập thơ Nguyễn Duy (2010), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2004), Văn học Việt Nam 1945- 1975, Đại học Cần Thơ Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2005), Những vấn đề chung văn học Việt Nam sau năm 1975, Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nhị Hà (1988), “Chất nhựa thơ tình Nguyễn Duy qua Xuồng đầy”, in Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 11 Trương Thúy Hằng (2011), Văn học Việt Nam (luận văn Thạc sĩ), Đại học Cần Thơ 12 Đặng Hiển (2005), “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa-một thơ hay mẹ”, in Tạp chí Ngơn ngữ (số 6), Tr 35-43 13 Lê Quang Hưng (1998), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, in Phê bình bình luận văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Vũ Quần Phương (1998), “Hơi ấm ổ rơm”, in Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quang Sáng (1988), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, in Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 17 Chu Văn Sơn (2006), “Thi sĩ thảo dân”, in Tuyển tập thơ Nguyễn Duy, Tr 395-420, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật”, in Tạp chí văn học (số 10), Tr 459-471, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Hoài Thanh (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Thanh Hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 21 Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao Nguyễn Duy (1999), Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, in Tạp chí văn học (số 7), Tr 76-82, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77