Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945

72 12 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1...

ÿÿÿÿÿÿ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: VĂN HỌC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 NGUYỄN VĂN NI Hậu Giang, tháng năm 2014 ÿÿÿÿÿÿ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH:VĂN HỌC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Ni Hậu Giang, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ………………………………………… …………… .i LỜI CAM ĐOAN ……………………………….………….………… ii MỞ ĐẦU ……………………………………………….…… …… … 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………….…………… …… LỊCH SỬ VẤN ĐỀ……………………………………………….… ……2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …….……………………………….… ……4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………….….… 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………….………… CHƯƠNG 1: TÁC GIẢ NAM CAO……………… ……….….……….7 1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NAM CAO………………………….……… 1.1.1.Con người………………………………………………………….…….7 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác………………………………………………… ….9 1.1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám 1945…………………………………… 1.1.2.2 Sau cách mạng tháng Tám 1945…………………… … ………….10 1.2 QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT………………………………….…….12 1.2.1 Quan điểm sáng tác………………………………………………… 12 1.2.2 Phong cách nghệ thuật…………………………………………… … 13 1.3 NHỮNG ĐỀ TÀI CHÍNH……………………………………….….… 14 1.3.1 Người nơng dân…………………………………………………….….14 1.3.2 Người trí thức nghèo………………………… …………………….…16 1.4 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NAM CAO………………………………….….….18 CHƯƠNG 2……………………………………………………… ………21 BIỂU HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945………… …………….21 2.1 NHỮNG KHỔ CỰC VÀ BẤT CÔNG MÀ NGƯỜI NÔNG DÂN PHẢI GÁNH CHỊU……………………………… …… … 21 2.1.1 Cuộc sống khổ cực, bị bóc lột tàn nhẫn………………………… … 21 2.1.2 Khát khao sống hạnh phúc bị vùi dập…………………… 28 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA NAM CAO………………….…….… 30 2.2.1 Người nông dân với phẩm chất tốt đẹp…………………… 30 2.2.2 Những nhược điểm người nơng dân………………………….……33 2.3 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN BIỂU HIỆN QUA HÀNH ĐỘNG VÀ NGÔN NGỮ ………………….….35 2.3.1 Thông qua hành động, cử chỉ, điệu bộ…………………………… ….35 2.3.2 Thông qua ngôn ngữ đối thoại…………………………………… … 36 2.3.3 Thông qua ngôn ngữ độc thoại……………………………………… 38 CHƯƠNG 3…………………………………………………………… ….40 NHỮNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945……………….……….… 40 3.1 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT…………………………………… ….….40 3.1.1 Thời gian nghệ thuật……………………………………………… …40 3.1.2 Không gian nghệ thuật…………………………………………… 45 3.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VÂT………………………………… ……… .48 3.2.1 Về ngoại hình……………………………………………….…….… 48 3.2.2 Về nội tâm………………………………………………….……….…50 3.3 GIỌNG ĐIỆU……………………………………………….….……….54 3.3.1 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ……………………………….…… …54 3.3.2 Giọng điệu trân trọng, trìu mến…………………………… …… …57 3.3.3 Giọng điệu xót xa, đau đớn………………………………….…………58 3.3.4 Giọng điệu lạnh lùng, chua chát…………………………….….… …60 KẾT LUẬN……………………………………………………….… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….… … 64 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN………………………………….… 65 LỜI CẢM TẠ Nhân nhịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Ba, Mẹ người thân gia đình làm chổ dựa tinh thần vững cho Và lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản nơi hoc tập, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài, thầy cô thỉnh giảng giảng dạy suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Lê Văn Phương, người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Ni i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận thân tơi thực hiện, nghiên cứu tổng hợp phân tích Đề tài khơng trùng với đề tài có trước Sinh viên thực Nguyễn Văn Ni ii LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nam Cao nhà văn thực sâu sắc Người kế tục trào lưu văn học thực phê phán mang lại cho dòng văn học sức sống mới, Với giá trị, thành tựu to lớn nhiều mặt Nam Cao tác giả bậc thầy truyện ngắn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc Nam Cao nhà văn có vai trị quan trọng lịch sử văn học Ở hai gia đoạn sáng tác trước sau cách mạng tháng Tám, nhà văn có cống hiến đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn 1940- 1945, trào lưu văn học thực phê phán rơi vào khủng hoảng Nam Cao xuất sáng tác mình, ơng “phục hưng” đem lại cho dòng văn học đỉnh cao Sau cách mạng tháng Tám, nhà văn chưa kịp chuyển biến tư tưởng để bắt kịp với thực tiễn, Nam Cao nhanh chóng chuyển có sáng tác xuất sắc, có ý nghĩa “mở đường” cho văn nghệ kháng chiến như: Đơi mắt… Vì chương trình văn học nhà trường phổ thông, Nam Cao tác giả quan trong, có nhiều tác phẩm đưa vào chương trình phổ thong giảng dạy Ở hai giai đoạn sáng tác, tác phẩm ông chọn giảng, trước cách mạng có Chí Phèo, đời thừa sau cách mạng có Đơi mắt…Sáng tác Nam Cao có giá trị nghệ thuật cao, có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, có nhiều đóng góp phương châm quan điểm sáng tác Đặc biệt tính chất đại đặc điểm bao trùm lên sáng tác nhà văn Do đó, tác phẩm Nam Cao đề tài nghiên cứu phong phú “hứa hẹn nhiều khả hoán vị” (Phong Lê) Nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đứng nhiều góc độ, góc độ khác có cách nhìn khác Chúng tơi nhận thấy việc tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ góc độ nhìn từ giới nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao, hướng có khả thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật nhà văn Khám phá nét độc đáo ông so với nhà văn thực phê phán thời phương diện chủ nghĩa thực Nam Cao viết nhiều tập chung chủ yếu hai mảng đề tài “cuộc sống người nơng dân” “cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo” xã hội trước cách mạng tháng tám Ở mảng đề tài Nam Cao đạt thành cơng lớn sáng tác Trong sáng tác Nam Cao trước cách mạng thánh Tám, giới phê bình cho rằng: đề tài viết người nông dân, đề tài thành công đặc sắc nghiệp sáng tác Nam Cao Trong tác phẩm viết người nông dân, Nam Cao thể tính nhân văn cao với bút pháp thực sâu sắc Điều chúng tơi tập trung nghiên cứu khóa luận “Hình tượng người dân truyện ngắn Nam Cao” Chúng mong muốn khám phá sâu giới nhân vật, người nông dân Việt Nam xã hội thực dân phong kiến Và đồng thời qua khám phá sau giới nghệ thuật nhà văn, góp phần khẳng định đóng góp độc đáo ơng, vị trí ơng văn học nước nhà Đó tất thơi thúc người viết chọn đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nghiên cứu Nam Cao kể từ 1941 với lời giới thiệu Lê Văn Trương, thực sau năm 1945 Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, có tính khoa học cao giới thiệu, kể đến viết Nguyễn Đình Thi (Nam Cao-về tác giả tác phẩm, 1956), Nguyên Hồng (Đọc truyện ngắn Nam Cao, 1960), chuyên luận “Nam Cao-nhà văn thực xuất sắc nhất” Hà Minh Đức (NXB văn hóa, Hà Nội, 1961) Với cơng trình nghiên cứu Hà Minh Đức trở thành nhà nghiên cứu có đóng góp quan trọng việc khẳng định thành tựu nghệ thuật Nam Cao Trong thời gian phải kể đến nhiều nghiên cứu Nam Cao Huệ Chi-phong Lê với “con người sống tác phẩm Nam Cao”(tạp chí nghiên cứu văn học, số 1-1961) Trong năm 90, Hội thỏa khoa học nhân 40 năm ngày Nam Cao (1951-1991) viện văn học phối hợp với hội nhà văn Việt Nam, hội văn học Hà Nam Ninh trường đại học sư phạm Hà Nội I tổ chức vào ngày 29/11/1991 trở thành dịp thuận lợi để nhà nghiên cứu Nam Cao bày tỏ quan điểm tâm đắc “Nghỉ tiếp Nam Cao”(NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1992) tập hợp viết tham gia hội thảo Đáng ý phương diện chủ đề số bài: “Nam Cao khát vọng sống lương thiện xứng đáng” Nguyễn Văn Hạnh, “Thử sống văn Nam Cao” Nguyễn Lương Ngọc, “Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao” Đinh Trí Dũng… Những năm tiếp theo, vấn đề chủ đề tác phẩm Nam Cao tiếp tục khám phá, nhận định như: “gánh nặng mặc cảm đời sống đời viết Nam Cao” Văn Giá (1993); “Những nhân vật, đời đường tìm nhân cách” (1995) Vũ Dương Quỹ Vấn đề “hình tượng người nơng dân” sáng tác Nam Cao đề cập nhiều Có thể nói tác giả đề cập tới Nam Cao khơng thể khơng nói đến giới nhân vật ông, đặc điểm bật sáng tác Nam Cao, góp phần khẳng định cống hiến nhà văn lĩnh vực chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu khac nhau, đối tượng khám phá hướng tiếp cận không giống nhau, nên hầu hết tác giả nhìn nhận số vấn đề cụ thể, chưa nhìn thấy Hay chưa khám phá, phương thức hình tượng nhân vật mảng đề tài nông thôn cách kỷ lưỡng Xã hội Việt Nam 1930-1945 xã hội thực dân nửa phong kiến Người nông dân lúc phải sống bầu khơng khí ngột ngạt bế tắc, họ phải chịu sống “một cổ ba tròng” Phản ánh vấn đề có nhiều tác giả, nhà văn tiếng như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân đặc biệt Nam Cao Ở nhà văn lại có phong cách nghệ thuật khác Cũng khai thác hai mảng đề tài trên, đề tài nông dân đề tài tiểu tư sản Ở sáng tác Nam Cao tranh thực khơng nghiêng bình diện phản ánh, quan sát mà sâu vào chất vặt vãnh đời sống hàng ngày Trong sáng tác Nam Cao, điều tưởng không đâu vào đâu lại tác động mạnh mẽ đến nhân cách người “như tảng đá đè trĩu lên lòng người” Hầu hết nhà nghiên cứu có chung nhân xét: Nam Cao có sở trường việc miêu tả tâm trạng q trình diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật, làm bật bi kịch đời thường, bi kịch nhân cách, tinh thần người quan trọng vươn lên khung đề tài vấn đề kiếp người, thân phận người vấn đề người bị tha hóa, bị biến chất đạo đức băng hoại phẩm chất Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nhận xét: “nhìn theo đề tài tác phẩm Nam Cao có phân chia tác phẩm viết người nông dân tác phẩm viết người trí thức tiểu tư sản, chiều sâu vấn đề một”[4,tr.56] Trong cơng trình “văn hóa nghệ thuật 1900-1945”, Hà Minh Đức viết Nam Cao đề cập đến vấn đề nhân đạo nhà văn người nông dân nghèo nói đến phản ánh bần người nơng dân Nhà nghiên cứu phân tích vấn đề người sống giới nhân vật nông thôn xã hội cũ Nhưng tính chất giáo trình vấn đề chưa khai thác đối tượng nghiên cứu độc lập Trên cơng trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá chung Nam Cao sáng tác ơng Tóm lại, điểm qua lịch sử nghiên cứu Nam Cao, thấy rằng, cơng trình, viết có luận điểm quan trọng, khái quát hình tượng người nông dân truyện ngắn Nam Cao Đặc biệt số cơng trình có khám phá độc đáo, có phân tích sâu sắc thuyết phục số khía cạnh, sở để tiến tới nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, lí khác nhau, vấn đề hình tượng người nơng dân sáng tác Nam Cao chưa nghiên cứu với tư cách đối tương có hệ thống, đặc biệt chưa có phân tích kỹ lưỡng giới nhân vật đề tài người nông dân Nam Cao, chưa có khẳng định đóng góp to lớn Nam Cao viết người nông dân xã hội cũ Đó điều chúng tơi muốn thực khóa luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong khóa luận người viết muốn phần giúp người thấy ngột ngạt bế tắc, mối đe dọa đời sống mà người nông dân phải chịu hết, họ phải chịu ba tầng áp bóc lột Địa chủ Tư sản mại thực dân pháp Cuộc sống người nông dân khổ cực trăm bề, họ phải sống tình cảnh đói nghèo, vất vả bần vật chất lẫn tinh thần Những tác phẩm nỗi niềm trăn trở Nam Cao tương lai dân tộc, sống người, đồng thời ý thức trách nhiệm, lương tâm người cầm bút Thấy khổ cực, chật vật bế tắc qua “Hình tượng người nơng dân tác phẩm Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” bị xã hội lạnh lung cự tuyệt chưa chấm dứt Chi tiết thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, đầu thống lo gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa người qua lại nói với ta điều Diễn biến tâm trạng Chí Phèo logic Con người ta mạnh liều người khơng cịn dám liều mà nghĩ đến tồn ngày lại đời Ở đời vậy, người ta khơng cịn đủ sức làm ác họ nghĩ đến điều thiện hậu sống Đời sống nội tâm nhân vật sáng tác Nam Cao ln có giá trị tư tưởng sống định Họ nhận thức ý nghĩa sống có tác động ngoại cảnh Chẳng hạn cố, tai nạn, bệnh nặng…Làm họ giác ngộ, suy ngẫm thân việc làm Cái nội tâm tha hóa có dịp nhìn lại khơng phải tất mà nhân vật có khả tái sinh, cịn lại họ chết tha hóa mà khơng có dịp nhận Lão Hạc q vàng Chẳng kỷ vật Vợ lão đi, tất yêu thương lão dồn cho trai Nhưng nhà lão nghèo quá, không đủ tiền cưới vợ, lão bỏ Con vàng lúc có khác cậu trai qúy tử lão Lão chăm chút chu đáo Lão ăn cho ăn theo Cậu vàng lớn nhanh trung thành với chủ Nhưng trận ốm dai dẳng khiến lão tiêu hết chỗ tiền giành dụm Lão đành bán chó Chuyện tưởng đơn giản người ta bán vật nhà Nhưng với Lão Hạc, chuyện bán chó mà lão hết lịng u q điều to tát Hơm bán chó xong lão sang nhà ông giáo báo tin Lão “cố làm vẻ trông lão cười mếu đơi mắt lão ầng ậng nước” Lão đau xót thật nỗi đau lão khiến ơng giáo cịn cảm thấy “khơng xót xa năm sách trước nữa” Ơng giáo chẳng biết nói sao, hỏi cho có câu chuyện “thế cho bắt à?” Khơng ngờ gợi nỗi đau chờ trực dâng lên “mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy ra…Lão mếu nít Lão hu hu khóc” Bộ dạng Lão Hạc trông thật tội nghiệp Những giọt nước mắt khó khăn tưởng khơng thể có tuổi gần đất xa trời lão rơi thấy có lỗi với chó vàng Lão khóc đứa nít giận dổi bị dọa nạt qt mắng Ơng giáo bùi ngùi nghe lão kể Lão kể chuyện bán chó mà thực chất để xỉ vả Lão nói “Khốn nạn…Ơng giáo ạ! Nó có biết đâu, nghe tơi gọi 52 chạy về” Một câu chửi thề, câu tự trách, chó lão coi đứa mà chẳng khác lão già chuyên lừa lọc lão tưởng tượng ánh mắt vàng lúc đó, bị trói chặt bốn chân lời trách móc nặng nề “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão đối xử với à” Lời tự vấn chứng tỏ Lão Hạc dằn vặt Thế Lão Hạc nguôi dần nhờ động viên ơng giáo Thơi đằng việc Lão chua chát bảo “Kiếp chó kiếp khổ, ta hóa kiếp cho làm kiếp người, mai sung sướng chút…Kiếp người kiếp tơi chẳng hạn” Câu nói Lão Hạc chua chát Chẳng kiếp người lão đá sung sướng kiếp chó Cuộc đời lão nhục nhã đủ điều Con vàng n phận Cịn lão, lão phải sống “kiếp người” mà có Và nay, chết lão đâu có nhẹ chết vàng Tình thương Lão Hạc cậu vàng không đơn giản thứ tình thương giành cho vật Cậu vàng kỷ niệm, nơi để Lão Hạc hang ngày tâm chuyện Nói chuyện với nó, lão có cảm giác gần rui với cậu trai yêu quý lão Chính điều khiến người ta dễ hiểu Lão Hạc lại dằn vặt đau đớn bán cậu vàng Đoạn truyện ngắn gợi phẩm chất vô tốt đẹp người nông dân, người sống vị tha yêu thương Còn tác phẩm Một bữa no, bà Cái Đĩ than thở “Chao ôi! Nếu người ta khơng phải ăn đời đơn giản biết bao? Thức ăn khơng chạy vào mồm Có làm có ăn” Cũng đói, miếng ăn để tiếp tục tồn mà bà đến nhà bà phó Thụ để xin ăn Khi người bng đũa ngừng ăn bà đốn “bà đốn họ khốnh ăn” No dồn, đói gấp, người đói ăn vớ bữa, tất chưa thấm tháp Những người no mãi, người ta có cần ăn nhiều đâu Vậy bà ăn Ăn đến kì no, ăn rình ăn” Đó suy nghĩ bà lão đói khát, đánh lịng tự trọng người, nhân cách bà lão lớn tuổi Để có miếng ăn họ đánh đổi tất khiến cho người rơi vào bi kịch khơng lối Hay xã hội đẩy người vào bước đường 53 Việc miêu tả nội tâm nhân vật sáng tác Nam Cao hầu hết thể sở độc thoại nội tâm Nhân vật tự đối thoại với lúc đơn, trống vắng, đau khổ, thất vọng đấu tranh tư tưởng gay gắt để nghiền ngẫm lẻ sống, nhìn lại thân, trở với nhận rơi vào bi kịch ấy, họ nhận thức có chết khỏi bi kịch Thông qua giới nội tâm, nhân vật bộc lộ đầy đủ diện mạo tính cách Đặc biệt chất tha hóa nhân vật biểu thị qua tâm trạng nhân vật từ đó, nhận định rằng: “Nam Cao bậc thầy miêu tả nội tâm nhân vật dù dung lượng truyện có giới hạn” 3.3 GIỌNG ĐIỆU 3.3.1 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ Khi nhắc đến giọng điệu sáng tác Nam Cao người đọc thường nhắc đến giọng lạnh lung ông Tuy nhiên, tác phẩm ơng có giọng điệu thơi liệu Nam Cao có vị trí văn đàn lịng đọc ngày khơng Có thể nói bên ngồi vẻ lạnh lung trái tim ấm nóng nhà văn yêu thương người đến độ Điều thể qua loạt tác phẩm như: Chí phèo, Lão hạc, Dì hảo, Nửa đêm, Một bữa no, Điếu văn (đề tài người nông dân) Hoặc tác phẩm viết người trí thức tiểu tư sản như: Giăng sáng, Nước mắt, Đời thừa, Đôi mắt,… Mở đầu tác phẩm Chí phèo hình ảnh vừa vừa chửi “Hắn vừa vừa chửi thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đòi Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại, chửi: “Chắt trừ ra!” (…) Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời biết! Hắn làng Vũ Đại khơng biết,…”[18,tr.21] Nếu khơng có nhìn thấu đáo tác giả cảm thơng đơn trơ trọi Chí Phèo sau 7-8 năm tù Có thể nói viết dịng văn ấy, nhà văn nhỏ giọt nước mắt đau đớn cho khát vọng muốn giao tiếp với người Chí Phèo Nhưng làng Vũ Đại quay lưng lại với Chí Chính quay lưng khiến cho đời Chí vào đường tăm tối bế tắc Nhưng nguồn sống đến với Chí Phèo, thị Nở người phụ nữ bất hạnh khơng Chí Phèo 54 Chí Phèo thị Nở đến với cách tự nhiên yêu thương cặp vợ chồng thật họ có năm ngày sống hạnh phúc bên Chính tình thương chăm sóc thị Nở sưởi ấm tâm hồn đơn Chí, đánh thức ước mơ, khát vọng thời Chí giọng điệu cảm thơng chia sẻ “Hình có thời ước mơ có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng mua dăm ba sào ruộng làm”[18,tr.44] Đó ước mơ đổi bình dị đáng trân trọng anh niên hiền lành chất phát Chí Tác giả nhân vật thị Nở nói lên thái độ suy nghĩ Chí Phèo với giọng điệu cảm thơng, chân thành “Ơi hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém Người?” (…)Bây nguy! Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống n ổn với người khác khơng thể được”[18,tr.46] Đoạn văn có cảm thơng nhân vật thị Nở tác giả nói lên ước mơ Chí muốn làm người lương thiện Cũng nhân vật Chí Phèo, nhân vật Đức truyện Nửa đêm bị hoàn cảnh xã hội tác động trở nên biến chất tha hóa Cái xã hội dường hất hủi xa lánh Đức, Đức thằng Thiên Lơi Đúng với câu dân gian thường nói “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” Đức sinh lớn lên chưa làm hại bao giờ, lúc nhận rẻ lạnh người xung quanh Cuộc sống khốn khổ Chí Phèo có thị Nở để sưởi ấm sống Đức cịn mai có Nhi đồng cảm chia sẻ “Anh Đức này! Sao anh hiền nhỉ?[19,tr.413] hay “Anh Đức ạ! Tơi mà lấy anh mếm tính anh hiền; người khác mà bố mẹ anh vàng tơi chịu”[20,tr.419] Nhân vật Nhi nhìn thật sâu, thật kỹ vào tâm tính Đức, nói lên tất tình cảm trân thành lịng gành cho Đức Để từ Nhi đồng cảm với số phận Đức ý định muốn lấy Đức làm chồng, xã hội thực dân nửa phong kiến giết chết dự định tốt đẹp Chính thế, từ người hiền lành Đức, biến thành tên lưu manh theo chế bóc lột máy cai trị bọn thực dân Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết hình tượng người nơng dân cố lấy chết để chiến thắng hoàn cảnh Cái chết 55 Lão Hạc chết đường người nông dân mà chết tình thương Truyện ngắn Lão Hạc, tác giả nhập vai vào nhân vật xưng tơi ơng giáo trí thức nghèo kể đời khốn khổ Lão Hạc Tác giả kể lại câu truyện Lão Hạc giọng văn cảm thông chia sẻ, đoạn văn dạt ngơn ngữ trữ tình ngoại đề “Lão Hạc ơi! Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão Lão cịn để làm khy Vợ lão chết Con lão biền biệt Già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn? Những lúc buồn, có chó làm bạn đỡ buồn chút.”[15,tr.111] Câu văn thể tất niềm thương tiếc, có chút ân hận ơng giáo mà đầy ấp tình thương, thái độ trân trọng trước nỗi lịng Lão Hạc Tại ông giáo lại ân hận? Bởi trước ơng giáo hiểu sai người có nhân cách đáng quay Lão Hạc Lão tha chết không ăn lẹm vào tiền mảnh vườn thằng làm phương xa Câu chuyện tâm với ông giáo tất cảm thông mà tác giả dành cho nhân vật Bởi khơng có cảm thơng chia ơng giáo hiểu lý Lão Hạc giữ lại cậu vàng Vì từ lão làm biền biệt phương xa cậu vàng trở thành thành viên gia đình lão chia buồn vui Bán cậu vàng việc làm vô đau khổ quẫn bách đời lão Cái chết Lão Hạc chết nhân vật tính tốn trước bạo đói nghèo đời Trước chết Lão Hạc đem gởi mảnh vườn số tiền dành dụm cịn lại cho ơng giáo tin cẩn, chút niềm tin vào đời Câu nói Lão Hạc đáp lại lời ông giáo khẳng khái mà đau buốt “Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy…Thế xong” “Thế xong” Lão Hạc định ăn bả chó để chết, nhường lại tốt đẹp cho thằng lão Thế trước chết tội nghiệp Lão Hạc, ông giáo hiểu nhằm lão theo gót Binh Tư mà buồn thương cho nhân cách đáng quý lão Hạc “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, ta không cố hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…”[15,tr116] Câu nói ơng giáo tiếc thương tác giả nỗi lịng nhân vật Nếu sống mà thiếu tình yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn đời ý nghĩa 56 tốt đẹp Mọi người quanh ta khơng xấu mà ta phải biết nhìn kỹ vào nỗi lịng họ ta cảm nhận tình cảm đáng quý họ Ở truyện ngắn viết đề tài người trí thức tiểu tư sản Nam Cao, lúc ông dành tình cảm trân thành để sẻ chia khốn khổ họ sống Người trí thức tiểu tư sản Nam Cao nhân vật đáng kính ước mơ, hồi bảo tốt đẹp cho tương lai Đứng trước thực nghiệt ngã khó khăn sống, người trí thức Nam Cao ln có thái độ cảm thong sẻ chia với người có số phận Mỗi trang truyện Nam Cao, nhà văn dành dòng văn hay để chia sẻ, cảm thông với đau người suốt đời bị áp bóc lột Chính dịng văn cảm thơng chia sẻ tác giả giúp người đọc có nhìn đồng cảm, nhân hậu vị tha người nông dân 3.3.2 Giọng điệu trân trọng, trìu mến Tác phẩm đứa tinh thần tác giả, phải qua trình nhận thức, tìm tịi sáng tạo đứa tinh thần tác giả có hình hài ý nghĩa nguyên vẹn Là cha đẻ nhân vật sáng tác Chắc hẳn rằng, nhà văn dành cho nhân vật tình cảm nhiều đến nhường để viết nên thành công truyện ngắn xuất sắc đến Tình cảm yêu mếm nhà văn nhiều lúc bộc lộ cách trực tiếp, tiếng hát trữ tình dạt tình cảm Nam Cao nhà văn khơng khóc cho thân ơng dễ dàng khóc thương cho số phận đau khổ nhân vật Trong truyện ngắn Nghèo, nhà văn diễn tả chân thực cảnh sống nghèo khổ gia đình anh Đĩ Chuột Anh Đĩ Chuột khơng cần lịng nhìn vợ phải khổ sở lo lắng thuốc than cho nên anh định treo cổ tự tử nhường tốt đẹp lại cho đứa thơ dại “Anh Đĩ Chuột rít hai hàm lại Hai chân giận đạp phất ghế đổ văng xuống đất Cái tròng rút mạnh lại Cái xương bọc da giãy giụa gà bị bẫy, sau cùng, giật chậm sợi dây thừng lủng lẳng” Người nông dân rơi vào bị kịch khơng lối thường tìm đến chết để giải bị kịch Với giọng kể trân trọng xưng anh Đĩ Chuột phần nói lên tình cảm trân trọng nhân vật Nam Cao Cái chết anh Đĩ Chuột chết đáng ngợi ca Tuy bề tác giả 57 diễn tả chết có phần lạnh lung bên tất có tình cảm trân thành q trọng thiết tha đến tận nhà văn có cách diễn tả tinh tế rõ nét đến Như thước phim quay chậm ý định treo cổ tự anh thước phim đứng lại dòng văn Nam Cao diễn tả thê lương “Như gà bị bẫy” anh giọng văn ngẹn ngào Trong truyện ngắn Điếu văn, nhân vật kể truyện xưng tơi “có ý đóng khung xúc sắc tình cảm tơi”, đến lúc đó, tình cảm tràn đầy bút nhà văn khơng thể kềm nén che đậy tình cảm bạn lời văn ngào, đầm thấm “Vậy anh Phúc ơi! Anh nghĩ cho yên! Những chuyện đời Chúng tôi, kẻ đau khổ, uất ức, ước ao, thất vọng hy vọng phải hy vọng Sự đời mù mịt đâu Tương lai phải sáng sủa Một rạng đông bảo Một mặt trời mọc lên nắm mồ anh bên đầu hai đứa coi anh để lại Một bàn tay bè bạn nắm lấy bàn tay chúng với đời đẹp hơn” 3.3.3 Giọng điệu xót xa, đau đớn Người nơng dân người tiểu tư sản trí thức hai chế độ bị thực dân phong kiến bóc lột nặng nề Người nơng dân nghèo khổ bị bóc lột ruộng đất sức lao động rẻ mạc cho bọn cường hào Cịn trí thức tiểu tư sản bị bóc lột xu cao nặng nạn thất nghiệp đè nặng lên đôi vai người nghèo khổ Các nhân vật truyện ngắn Nam Cao nhận thức rỏ cách sống nghèo khổ giọng văn xót xa đau đớn Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao, hình ảnh trung thực đức tính hiền hậu sống vị tha biết lo nghĩ cho người khác cách chu đáo Nhận thức cảnh nghèo túng mình, lão ln tìm cách đấu tranh lại đói mình, cách ăn củ khoai, bắp đấp đổi qua ngày để mong chờ thằng làm phương xa trở đói thật de dọa đến mạng sống, khơng cịn cách khác lão định bán cậu Vàng, lão bán cậu Vàng xong lão đau đớn xót xa kể lại cho ông Giáo nghe nhầm tìm đồng cảm giải bày tâm trạng Cậu Vàng ơng giáo Cụ bán (…) 58 Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng mốm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… “Khốn nạn…Ơng giáo ạ! Nó có biết đâu! Nó nghe tơi gọi vội chạy về, vẫy mừng (…) Thì tơi già tuổi đầu mà cịn đánh lừa chó khơng ngờ tơi nỡ tâm bán nó” [15,tr 113,114] Khi lúc đầu nói chuyện với ông giáo việc bán chó, Lão Hạc tỏ thái độ dững dưng “cậu vàng đời ông giáo ạ” sau tâm trạng lão đau khổ với giọng điệu xót xa, đau đớn trước chết cậu vàng mà tác giả miêu tả thần nét mặt đau khổ lão: mặt co rúm, đầu nghẹo bên, miêng mốm mém lão khóc hu hu đáu nít Cũng nghèo đói gạo cao, thóc mà Lão Hạc định bán cậu vàng Lão Hạc ln trách lợi dụng lịng tin cẩn cậu vàng mà trót lừa để bán Nhưng biết phải làm sau, rơi vào hoàn cảnh quẩn bách lão hành động Lão Hạc có cách so sánh đầy tủi nhục kiếp sống người giọng văn xót xa đau đớn diễn tả khổ trăm đắng nghìn cay người nông dân xã hội thực dân “ơng giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta hóa kiếp cho để làm kiếp người may sung sướng chút… Kiếp người kiếp tơi chẳng hạn! ” [15, tr.113,114] Hồn cảnh sống nghèo khổ người nông dân nghèo tác giả nói rõ qua tác phẩm Từ ngày mẹ chết truyện ngắn viết sống nghèo khổ gia đình bé Ninh Từ ngày mẹ Ninh chết hai chị em phải sống khổ cực, Thiếu ấm tình thương Câu nói mẹ Ninh lúc chết phần diễn tả nỗi thiếu thốn, đau đớn đàn thiếu chăm sóc từ bàn tay người mẹ “Mẹ mà chết ăn mày Đàn ông chả người biết thương Cha chết ăn cơm với cá, mẹ chết lót dọc dường Mẹ mà chết thì… Con ơi” [16,tr 225] Đúng thật giới khơng có kỳ quan vĩ đại tình yêu thương người mẹ dành cho đứa Mẹ mất, hai chị em Ninh phải sống ngày khổ sở Trong tâm khảm Ninh lúc nhớ hình bóng mẹ Nhìn hồn cảnh sống mà Ninh nhớ đến khoảng thời gian gia đình sum vầy hạnh phúc bên với nỗi xót xa đau đớn đến quặn lịng 59 Sống cảnh nghèo túng nhân vật tơi tác phẩm Mua nhà cảm nhận tất khổ người lao động nghèo lúc “Ở cảnh nghèo lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở Đâu phải muốn thế? Nhưng biết làm sau được? Ai đời bảo khắc khe vậy? Giá người ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ai!” [16,tr.176] Từ nghèo gia đình người xung quanh, tác giả có nhìn khái qt tồn diện hạnh phúc người nông dân nghèo lúc “Chỉ chăn qúa hẹp” người ấm người lạnh giọng điệu xót xa đau đớn Xót xa đau đớn sống đau khổ ngày đè nặng lên đôi vai vốn nặng trĩu nỗi lo toan bộn bề sống nhân vật Nam Cao Bằng ý chí nghị lực phi thường ln khát khao vươn lên sống có ích, kim nam dẫn đường cho nhân vật Nam Cao tìm đến bến bờ tốt đẹp 3.3.4 Giọng điệu lạnh lùng, chua chát Giọng điệu văn Nam Cao phức điệu đa tiếng nói tác giả, nhân vật đối thoại nội tâm Ngôn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật hịa quyện nhiều lúc ta khó phân biệt đâu lời tác giả đâu lời nhân vật Nam Cao khơng có chất giọng cảm thơng, trìu mến, xót xa mà cịn có giọng điệu lạnh lung, chua chát để làm rõ bi kịch khốn khổ người lao động nghèo lúc Truyện ngắn Chí phèo xem truyện ngắn xuất sắc dòng văn học thực phê phán Nam Cao xây dựng thành cơng hình ảnh người nơng dân bần bị tha hóa, khơng qua bề nỗi việc bên ngồi mà ơng cịn sâu vào khám phá giới tình cảm bên nhân vật Mở đầu tác phẩm Nam Cao gọi tên nhân vật đại từ xưng hô thứ ba số “hắn” giọng điệu lạnh lùng chua chát “Hắn vừa vừa chửi thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại, chửi: “Chắt trừ ra!” (…) Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời biết! Hắn làng Vũ Đại không biết,…”[18,tr.21] Trong đoạn văn không lần tác giả gọi tên nhân vật “hắn” mà cách gọi lập lặp lại cách liên tục Chính gọi lạnh lùng 60 cách kể lai lịch Chí Phèo thể rõ thái độ lạnh lung “đứa đẻ Chí Phèo” Nhưng làng Vũ Đại khơng biết đứa đẻ Chí Khi miêu tả ngoại hình Chí Phèo thị Nở, Nam Cao có cách miêu tả lạnh lùng chua chát nhằm để khắc họa hai hình tượng nhân vật thật xứng đơi vẻ bề ngồi Ngoại hình Chí Phèo qua cách miêu tả Nam Cao lên vẻ tợn xấu xí “Hắn lần trông khác hẳn, đầu chẳng biết Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mặt đen lại cơn, hai mắt gờm gờm trông gốm chết! mặc quần nai đen áo tây vàng Cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế” [17,tr.33] Ngoại hình thị Nở nhà văn nói đến giọng điệu kể lạnh lùng, thêm chút mỉa mai “Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn người ta tưởng bề ngang lớn bề dài, mà hai má hóp lại thật tai hại, hai má phình mặt thị hao hao lợn, thứ mặt vốn nhiều người ta tưởng, cổ người (…) Đã cịn ăn trầu, hai mơi dày lại bồi thêm lần nữa, mai quết trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngoách” [17.tr.39] Từ cho ta thấy vẻ bề ngồi họ nói lên bi kịch đời họ 61 KẾT LUẬN Nam Cao không nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán việt Nam giai đoạn (1930-1945), mà nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam kỉ XX Chỉ thập kỷ gắn bó với nghiệp văn chương (Từ 1936 đến 1951), Nam Cao để lại khối lượng sáng tác có phần hạn chế số lượng, giá trị tác phẩm vô to lớn mặt nghệ thuật Độ dài thời gian xa, nghiệp văn học Nam Cao khẳng định Tác phẩm ông qua tiếp nhận nhiều hệ đọc giả phát thêm nhiều tiềm tàng lượng, ẩn chứa lực hấp dẫn mạnh mẽ, tạo nên niềm say mê đồng cảm hàng triệu trái tim Văn nghiệp Nam Cao làm phong phú thêm giá trị tinh thần đời sống người, đánh dấu khẳng định bước tiến văn học dân tộc hành trình đại hóa Nam Cao nhiều nhà văn có ý thức nghiệp văn chương, sứ mệnh thiêng liêng người cầm bút Chính điều giúp ơng có nhìn sắc sảo vấn đề xã hội lòng thương cảm người lao động Nam Cao để lại cho văn học Việt Nam di sản quý giá, tác phẩm ông tập trung vào hai đề tài lớn: “Người trí thức tiểu tư sản người nơng dân” Dù viết đề tài mối quan tâm lớn Nam Cao nhân phẩm đời sống tinh thần người Ở đề tài người nông dân, Nam Cao bày tỏ cảm thông chia trước sống tối tăm, thê thảm, tầng lớp người nông dân Việt Nam tước cách mạng tháng Tám 1945, qua truyện ngắn tiêu biểu như: Chí Phèo, Tư cách mõ, Trẻ khơng ăn thịt chó, Lão Hạc, Một đám cưới, Lang Rận, Dì Hảo, Nửa đêm, Một bữa no, Mua nhà, Chuyện người hàng xóm, Từ ngày mẹ chết Viết sống khổ cực người nông dân, Nam Cao cho ta thấy thực trạng sống người nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến Đó số phận cố cùng, khổ cực, hẩm hiu Họ người bị áp bức, ức hiếp nhiều xu cao nặng Họ hiền lành bị chà đạp phủ phàng Nam Cao đứng phía người nơng dân để bênh vực họ, bênh vực quyền sống nhân phẩm nững người bất hạnh bị xã hội đẩy vào tình cảnh đường nhục nhã Nam Cao thể nỗi đau đớn cực tình trang người bị xói mịn nhân cách, bị hủy hoại tính người lên tiếng kêu gọi xã hội 62 giải thoát họ khỏi mơi trường phi nhân tính Và nhìn nhân hậu cảm thông người nông dân, Nam Cao thấy rõ họ bị đầy đọa chà đạp đến đâu, họ giữ nhân cách, phẩm chất Đây điểm sáng tư tưởng nhân đạo sáng tác Nam Cao Nam Cao ln đứng phía người bị áp để viết lên trang văn thể bênh vực thương yêu người Từ góc độ khác, sáng tác thực Nam Cao đạt đến trình độ thứ thực tâm lý Nam Cao có giọng văn lạnh lùng, tỉnh táo Với thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tinh xảo Có thể gọi ơng bậc thầy ngôn ngữ với trang viết vừa mềm mại, uyển chuyển, lại vừa giản dị, dân giả Nam Cao nhà văn có biệt tài việc khám phá thể tâm lý nhân vật Một tác phẩm nghệ thuật đời người ta chờ đợi nói lên điều mẻ? Một lối sống, cách nhìn, lối cảm xúc, hướng vươn tới Truyện ngắn Nam Cao đáp ứng đầy đủ ý nghĩ dành ưu đọc giả Vì sáng tác Nam Cao ln mẻ ln có sức sống tiềm tàn mà mãnh liệt để tồn bền vững lâu dài Toàn tác phẩm Nam Cao tranh xã hội ngột ngạt trước cách mạng tháng Tám 1945, với người khác Đọc tác phẩm Nam Cao, ta cảm nhận dường có nỗi đau “đứt ruột” nghệ sỹ có lịng nhân văn cao Và nỗi đau đậm đặc câu, chữ trang viết Nam Cao Bằng thủ pháp nghệ thuật, Nam Cao gieo vào lòng người đọc nỗi niềm quặn thắt trước tình trạng sống người lao động lương thiện “Chăm bẩm cần cù” bị vùi dập đến tận đáy bùn nhơ xã hội Đằng sau tranh đen bạc đến khó thở ấy, Nam Cao phát “Những mảnh vỡ tâm hồn” người họ Hay nói cách khác, nhà văn tạo nên cho người đọc vững tin nhân tính lương tâm người Đó cội nguồn sâu xa sức sống tác phẩm Nam Cao “Một tác phẩm thực có giá trị ca tụng lịng thương người, tình bác ái, cơng bằng, làm cho người gần hơn” Những tác phẩm ơng có giá trị tình yêu thương, đầy tinh thần trách nhiệm đời người Nam Cao xứng đáng với lòng ngưỡng mộ, yêu quý nhiều hệ đọc giả 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Nam Cao người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Khắc Chương (2000), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao đời người đời văn, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nam Cao – Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp tác phẩm Ngô Tất Tố - Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiếu (Chủ biên) (2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tri – Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Trần Văn Hiếu, Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1900 – 1945, Nguyễn Cơng Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia 12 Trần Ngọc Hưởng(2000), Luận đề Nam Cao, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 13 Phong Lê (2003), Nam Cao người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Nguyên (2007), Tác giả nhà trường – Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trần Đăng Suyền – Nguyễn Anh Vũ (2008), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đăng Suyền, Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, tập chí văn học số 6, năm 1998 17 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bích Thu (sưu tầm tuyển chọn), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, năm 1998 19 Nguyễn Anh Vũ (2007), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 64 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… 65 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 66

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:14