Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cảm hứng nhân đạo của Nam Cao trong những sáng tác về người nông dân tài liệu, giáo án, bà...
Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nơng dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nam Cao có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Những tác phẩm Nam Cao phần lớn đời năm chiến tranh giới thứ hai, đánh dấu bước phát triển trào lưu văn học phê phán thời kì tưởng chừng bế tắc Nam Cao bước chân vào đường văn chương văn đàn, dòng văn học thực phê phán xuất nhà văn tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng,…nhưng tên tuổi Nam Cao không bị lu mờ Trên đường sáng tạo nghệ thuật mình, Nam Cao khơng dẫm lên lối mịn người trước Những tác phẩm Nam Cao phản ánh chân thật sống ngột ngạt, đen tối xã hội thực dân phong kiến, thể sinh động sống khổ đau, bế tắc người tiểu trí thức nghèo nông dân năm 1940 – 1945 Sau xác định khuynh hướng sáng tác, Nam Cao trở thành nhà văn trung thành với khuynh hướng chủ nghĩa thực Thế nên, tác phẩm ông họa tái với diễn thực xã hội lúc giờ: khơng lãng mạn, khơng lí tưởng hóa, khơng li thực khơng xây dựng nên nhân vật anh hùng hóa Nhưng khơng phải mà ta nói: Nam Cao sống q lí trí mà khơng có tình cảm Trung thành với thực, cách thể tình cảm thấm đẫm, nồng nàn chân thực ông Tinh thần nhân đạo Nam Cao vấn đề phổ biến, liên tục nhà phê bình, nhà nghiên cứu, bật giáo viên sinh viên nghiên cứu tìm hiểu Đặt vấn đề ngày sâu, ngày rộng, đa chiều, đa dạng, nhiều góc độ khác không tận Bởi cho nên, tìm hiểu Nam Cao chủ đề cũ không nhàm Và hôm nay, xin lựa chọn tìm hiểu đơi nét khởi nguồn lịng nhân đạo ơng cảm hứng nhân đạo Nam Cao giới hạn sáng tác người nông dân Viết người nông dân, Nam Cao tái lại giai đoạn lịch sử bi thương đất nước Cả xã hội chìm ngập đói nghèo Con người ln phải đối mặt với nguy tính người tính mạng người Nơi mà ác tồn thiện lại bị hủy diệt GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Qua thực xã hội, Nam Cao thể thái độ yêu thương, trân trọng người, cảm thông cho số phận bất hạnh Đồng thời, lí giải hành động trái với chất vốn lương thiện Ông tố cáo xã hội, lên án lực thống trị người vốn nghèo khổ vào tuyệt lộ Để tái chân thực sống người khốn khổ thời đói ấy, Nam Cao sử dụng đôi mắt tinh tường để nhận định sai, phải trai; Sử dụng kinh nghiệp sơng đời bần hàn, gian khó thân để đồng cảm cho khổ người khác; Quan trọng hơn, Nam Cao sử dụng lòng biết yêu thương, chất lương thiện để mở lòng với lớp người nghèo, mạc vận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước Cách mạng tháng Tám 1945, số viết Nam Cao chưa nhiều, có viết nói đánh giá chuẩn xác phong cách lĩnh sáng tác Nam Cao Đó tựa Lê Văn Trương cho tác phẩm Đôi lứa xứng đôi (1941) Lê Văn Trương nhận xét: “Giữa lúc người ta đắm chìm truyện tình thơ mộng hùa “phụng sự” thị hiếu tầm thường độc giả, ông Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa không thèm đếm xỉa đến sở thích độc giả Những cạnh tài ông đem đến cho văn chương lối văn mới, sâu sa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình” [8, tr.9] Như vậy, Lê Văn Trương “lối văn mới”, yếu tố tạo nên giọng văn độc đáo sáng tác Nam Cao Cũng thời kỳ này, có nhìn xác nhà văn Nam Cao Lê Văn Trương Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao gây nhiều ý nhà nghiên cứu, nhà phê bình lý luận văn học Có nhiều viết cung cấp tư liệu quý giá nhà văn Nam Cao Nhưng phải đến năm 80 kỷ này, người ta nghiên cứu nhiều Nam Cao phát mẻ mà tìm kiếm phát thêm nhiều tầng Năm 1987, Phong Lê viết tiểu luận Nam Cao, Văn đời Tiểu luận có giá trị này, vừa kế thừa thành nghiên cứu ông Nam Cao trước đó, vừa có nhìn tồn diện sâu sắc “sự chiến thắng đầy vất vả vinh quang chủ nghĩa thực kiểu Nam Cao”, khám phá mẻ tính chất đối thoại tư tưởng sáng tác Nam Cao Năm 1991, kỷ niệm 40 năm ngày nhà văn GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Nam Cao, có Hội thảo với quy mơ lớn nhà văn Nghĩ tiếp Nam Cao Phong Lê chủ biên (xuất 1992) tập hợp nghiên cứu mới, có giá trị nhằm tiếp tục khẳng định vị trí nhà văn thực xuất sắc Năm 1997, kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn có nhiều viết giá trị Nam Cao đời Bên cạnh cần phải kể đến hai cơng trình Nam cao, Đời văn tác phẩm (1997) Hà Minh Đức, tập hợp công trình nghiên cứu ơng Nam Cao, Phác thảo nghiệp chân dung (1997) Phong Lê bao gồm tiểu luận, viết trước có bổ sung số viết Nam Cao Giáo sư phát tư cách xuất Nam Cao sáng tác ông: “có người viết tự truyện tiểu thuyết có người viết tiểu thuyết tự truyện Nam Cao thuộc dạng thứ hai Đọc lại hầu hết sáng tác Nan Cao, thấy hình ảnh nhà văn gần có mặt khắp nơi Lúc vị trí Thứ, Điền, Hộ, Ngạn, Du,… lúc vị trí nhân vật phụ, để quan sát, nhìn ngắm, cảm thơng, chia với cảnh ngộ người lao động, hai địa bàn, hai mơi trường hoạt động làng Vũ Đại quê ông vùng ngoại ô thành phố, nơi có trường tư ơng dạy th” [7, tr.13] Năm 1998, cơng trình Nam Cao tác gia tác phẩm (do Bích Thu tuyển chọn, giới thiệu) công bố tập hợp nghiên cứu tiêu biểu Nam Cao từ năm 40 đến Trong Văn học học văn (Nxb Văn học, 1999), nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến có Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo ghi nhận cảm hứng nhân văn sáng tác Nam Cao Các viết Phong Lê (Nam Cao - nhìn từ cuối kỷ in Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, 1997), Nguyễn Văn Hạnh (Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng in Nghĩ tiếp Nam Cao), Nguyễn Đăng Mạnh (Cái đói miếng ăn tác phẩm Nam Cao in Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách) tiếp tục khẳng định tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ Nam Cao Năm 2001, Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu (Nxb ĐHQGHN, 2001), Phong Lê dành 67 trang tổng số 539 trang giới thiệu Nam Cao với 17 nhà văn khác Cũng năm 2001, nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền công bố chuyên luận Chủ nghĩa thực Nam Cao (Nxb KHXH, GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân 2001) nghiên cứu toàn diện hệ thống phương diện chủ nghĩa thực Nam Cao Ngồi ra, cịn có nhiều luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ nghiên cứu đề cập tới nhiều phương diện sáng tác Nam Cao Sáng tác Nam Cao thu hút ý nhà nghiên cứu nước ngồi T.M Khitarian, I Dimơnhia, Niculin Tóm lại, với tư cách tác gia văn học lớn, phong cách độc đáo văn học Việt Nam đại, Nam Cao tìm hiểu nghiên cứu nhiều phương diện vấn đề tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, giới nhân vật, phong cách nghệ thuật Tuy nhiên khơng mà việc nghiên cứu Nam Cao dừng lại Còn nhiều vấn đề tác giả văn học cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu Về khía cạnh nhân đạo nhà văn Nam Cao vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ơng nhà văn có tư tưởng lớn Các giá trị nhân đạo thể xuyên suốt sáng tác ơng Tấm lịng nhân đạo Nam Cao thể qua nhiều hình thức: Căm ghét ác, phê phán thói xấu xa, độc ác người; Bên vực, ca ngợi điều tốt đẹp, thiện lương; Yêu thương, đồng cảm, xót xa với người bất hạnh Từng niền vui nỗi buồn, nụ cười, nước mắt thể lòng nhà văn chân thành thể Tất trạng thái phân tích, nghiên cứu trở thành khía cạnh nhiều có liên quan đến giá trị nhân đạo văn chương người Nam Cao Và phân tích, nghiên cứu từ trước đến trở thành bề dày lịch sử vững vấn đề Mục dích nghiên cứu Khi nghiên cứu Cảm hứng nhân đạo nhà văn Nam Cao sáng tác người nơng dân, mục đích tơi muốn vươn đến đạt qua q trình nghiên cứu là: Thứ nhất, hiểu tinh thần nhân đạo nhà văn Nam Cao Nam Cao nhà văn có lịng nhân đạo sâu sắc Ơng u thương người khốn khổ, bị xã hội áp Ơng xót xa cho đời người thấp cổ bé họng bị đè nén vào làng quê tù túng Những thói quen, nếp nghĩ cam phận cũ kỹ làm cho sống họ cịn khỗng khơng lầm lũi, chết lặng theo ngày, chịu đau khổ Ông lắng nghe thấu hiểu cho GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân kiếp người, bao dung cho người biến chất Cho dù nào, ơng dành trọn tình yêu cho họ Thứ hai, hiểu cách thể tinh thần nhân đạo nhà văn Nam Cao Nam Cao người đặc biệt Cho nên, cách thể tình u người ơng khơng giống Người ta u thương nói tốt, đẹp cịn nhà văn Nam Cao ơng yêu thương cách nói lên kiếp sống bần cùng, thói hư, tật xấu, khía cạnh mà người ta xem vết xẹo vừa nghe chấp nhận mà muốn lẫn tránh thật nhanh Vậy mà, ông kiên với đường thực ấy, ơng tin tưởng vào tình u vào cách thể lịng u thương Thứ ba, nhận giá trị tinh thần nhân đạo Nam Cao đồng thời rút kết luận cho từ tinh thần Tấm lòng nhân đạo nhà văn Nam Cao người khổ đáng để hệ hậu bối học tập noi theo Nam Cao không theo khuynh hướng chung mà tỏa sáng cách riêng ơng Cái cách trung thành với thực ông thật dạy cho ta biết sống người ta cần phải có dũng khí nhìn thẳng vào vết xẹo mình, khơng phải cố cơng lẫn tránh dùng biện pháp để che dấu Đồng thời nhận vết xẹo người khác phải dùng chân tình để xoa dịu dạy người ta cách quay mặt để khơng nhìn thấy Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, muốn phân định phạm vi nghiên cứu ta cần phải thực hiện: - Tham khảo tác phẩm Nam Cao Đặc biệt sáng tác người nông dân - Những tác phẩm nhà văn trào lưu dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng,… - Những luận, phê bình, đánh giá,… nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học Nam Cao GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Phƣơng pháp nghiên cứu - Tham khảo, đối chiếu nhiều tài liệu - Thực phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tác giả Nam Cao 1.1.1 Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, sinh ngày 29 tháng10 năm 1915 làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay xã Hịa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Ơng xuất thân từ gia đình Cơng giáo Thân phụ ông ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang làng Thân mẫu ông bà Trần Thị Minh, vừa nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao sinh trưởng gia đình nghèo, đời sống chật vật, anh em, có Nam Cao học Đói nghèo, bệnh tật đeo đuổi giày vị Nam Cao từ năm nhỏ Thi Thành chung trượt, Nam Cao theo người cậu làm thợ may vào Sài Gòn kiếm sống Rời bỏ làng quê nghèo đói tù túng, Nam Cao mang theo nhiều ước mơ dự định lớn lao Những tưởng miền xa quê hương mở chân trời lạ; rốt cuộc, bệnh tật lại trả nam cao trở với nơi chôn cát rốn Ở Sài Gịn về, Nam Cao ơn lại vốn học cũ thi đậu Thanh chung Nam Cao định xin làm cơng chức, bệnh tật nên khơng chấp nhận Một người họ mở trường tư Hà Nội (trường tư thục Công Thanh, đường Thụy Khuê, Hà Nội ), cần giáo viên có trung học, Nam Cao mời lên dạy học Cuộc sống thầy giáo khổ trường tư giúp Nam Cao hiểu sâu sắc thân phận người tiểu tư sản trí thức nghèo xã hội ngột ngạt, bế tắc Khi phát xít Nhật xâm lược Đơng Dương, trường bị đóng cửa, Nam Cao sống chật vật nghề viết văn, làm gia sư, có thất nghiệp phải quê “ăn bám” vợ Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật số nhà văn Tơ Hồi, Ngun Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi, v.v… sơ Văn hóa cứu quốc phong trào cách mạng Hà Nội bị khủng bố mạnh, Nam Cao trở quê tham gia phong trào Việt Minh địa phương Thời kỳ Cách mạng tháng Tám, Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, bầu làm chủ tịch xã Sau lâu, Nam Cao điều lên Hà Nội GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân cơng tác Hội Văn hóa cứu quốc Có thời kỳ, Nam Cao làm thư ký tịa soạn tạp chí Tiên phong, quan Hội Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Nam Cao theo đoàn quân Nam tiến vào vùng nam Trung Bộ Năm 1947, ông lên Việt Bắc Những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Nam Cao vừa làm biên tạp cho báo Cứu quốc Việt Bắc, cứu quốc trung ương, vừa làm công việc cán thông tin tuyên truyền : viết tin, viết tài liệu giải thích sách, làm ca dao tuyên truyền, viết truyền đơn địch vận, v.v… thời gian này, Nam Cao vinh dự gia nhập Đãng Cộng sản Đông Dương (1948) Tháng 11 năm 1951, đường vào công tác vùng địch hậu Liên khu Ba, Nam Cao bị địch phục kích bắn chết gần bốt Hồng Đan (Ninh Bình) Năm 1996, Nam Cao Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh ( đợt một) 1.1.2 Sự nghiệp 1.1.2.1 Trƣớc CMT8 năm 1945 * Đề tài ngƣời nông dân Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn hoc lãng mạn đương thời Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao dạy học Trường tư thục Công Thành, đường Thụy Khuê, Hà Nội Ông đưa in truyện ngắn Cái chết Mực báo Hà Nội tân văn in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Phát xít Nhật thâm nhập Đơng Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, dạy học Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng quê Đại Hoàng Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi Sống mòn Lận đận đời, Nam Cao khơng gặp may mắn đường văn chương Ơng viết văn từ năm 1936 thử nghiệm qua nhiều thể loại khác nhau: thơ, kịch, truyện ngắn, … khơng thành cơng Đã có lúc Nam Cao thất vọng nghi ngờ khả văn chương Cũng giống Nguyên Hồng, sáng tác đầu tay Nam Cao chịu ảnh hưởng rõ văn học lãng mạn Tầm hồn mơ mộng tuổi trẻ với tác động văn chương lãng mạn đương thời khiến ông hướng tới xu hướng “ nghệ thuật vị nghệ thuật”, thoát ly thực tế Những thơ Nam Cao viết thời kỳ với bút danh: Nguyệt, Thúy Rư, Xuân Du, Nhiên Khê… phần lớn xoay quanh chủ đề quen thuộc nghĩa lãng mạn Nhưng Nam Cao không dừng lại lâu giới mơ mộng, ảo tưởng, mà chóng trở với sống thực “nhưng người trẻ tuổi nhà nghèo, buồn thường phải sớm nhường chỗ cho lo”, nỗi lo cơm áo, bệnh tật, đói rét Nam Cao khơng thích mơn trớn, vuốt ve: “ Nghệ thuật ánh trăng lừa dối” Trong trào lưu thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1940 – 1945, Nam Cao lên nhà văn tiêu biểu độc đáo Là “ người thư ký trung thành thời đại”, với bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đẫ đặc trước người đọc hàng loạt vấn đề: cảnh đời éo le, chua chát, bi kịch đau đớn, vật vã Thông qua sáng tác mình, Nam Cao đẫ phản ánh khung cảnh ngột ngạt, tăm tối xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Những tác phẩm Nam Cao từ truyện ngắn đầu tay tiếng Chí Phèo đến tiểu thuyết Sống mòn thể nhiều bình diện số phân người, nữa, sống khổ lớp người, giai cấp Nam Cao viết nhiều, sãng tác ơng quy hai đề tài chủ yếu: người nông dân, người tiểu tư sản, trí thức nghèo GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân * Ngƣời Trí thức nghèo Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội giai đoạn trước 1945, "giáo khổ trường tư", nhà văn nghèo, viên chức nhỏ - Đó trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hồi bão, tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý; lại bị gánh nặng áo cơm hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mịn", phải sống "một kẻ vơ ích, người thừa" Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người Những tác phẩm tiêu biểu: Cái mặt không chơi được, Những chuyện không muốn viết, Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn,… 1.1.2.2 Sau CMT8 năm 1945 “ Đôi mắt”, tác giả thể nhìn, quan điểm, thay đổi thời cuộc, có nhiều tìm hiểu nhiều quan sát nhiều có thay đổi cách nhìn cách nghĩ Sau CMT8, nhà văn tích cực tham gia vào kháng chiến có thay đổi quan niệm nghệ thuật nhìn nhận hướng cho nhân vật Những tác phẩm văn chương Nam Cao trở thành tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời Grăng sáng tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao “ Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp lầm than”.[8, tr.112] Những tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao giai đoạn này: Mò sâm-banh, Nỗi truân chuyên khách má hồng, Đường vô Nam, Đợi chờ, Ở rừng, Đôi mát, Những bàn tay đẹp ấy, Trên đường Việt Bắc, Từ ngược xuôi, bốn số cách địch, Vui dân công, Trần cừ, Vài nét nghi qua vùng vừa giải phóng, … 1.1.3 Quan điểm sáng tác Nam Cao tác gia lớn văn học Việt Nam Điều đặc biệt nhà văn Nam Cao ông không sáng tạo nghệ thuật mà đề quan điểm GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 10 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Chị vợ anh đĩ Chuột tác phẩm Nghèo người phụ nữ nông thôn quê mùa, thô lỗ, dốt nát lại người vợ hiền, người mẹ có tình u thương bao la, hết lòng lo lắng hi sinh cho gia đình Nhà khơng gạo, chị dành bát cơm cuối cho anh đĩ Chuột bệnh nặng chị lại ăn cám chứng tỏ chị yêu chồng Chị sức dỗ dành đứa nhỏ chịu đói, thương xót cho đứa cin lớn cực khổ mà phải chịu đói nói lên lịng người mẹ thương tha thiết chị Tình yêu chị lại thể cách cục mịch lại tình u đích thực người phụ nữ nhà quê Ta nhận tình tiết tiếng quát chị “ Khe khẽ mồm tí! Réo lên, thằng bố mày nghe thấy chết Nó ốm nằm đấy, thuốc khơng có, mà cịn bực chết” [ 8, tr.19] Tuy chị đĩ Chuột người phụ nữ nhà quê tình cảm chị dành cho gia đình khiến ta cảm động, khiến cho Nam Cao hết lòng trân trọng ca ngợi đức hi sinh Đức tính tốt người tài sản tốt nhất, q q báu mà ơng trời ban tặng cho ta Nhưng đức tính khơng phải điều bất biến ta khơng cẩn thận gìn giữ chúng Thế cho nên, người cần trân trọng dung bồi phẩm chất mình, đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp người khác Và, phần động lực cho Nam Cao ca ngợi, hết lòng phụng cho đức tính tốt đẹp thơng qua tác phẩm GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 45 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT GĨP PHẦN THỂ HIỆN RÕ NÉT CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO CỦA NAM CAO Ở ĐỀ TÀI NGƢỜI NÔNG DÂN 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Ngoại hình Có nhiều ý kiến đánh giá nhà phê bình ngoại hình nhân vật người nông dân sáng tác Nam Cao Có người cho mặt hạn chế ông hầu hết nhân vật mà Nam Cao tạo có hình hài xấu xí Họ cho rằng: ơng miêu tả người nơng dân nhận thức người nông dân người thành phố gặp kẻ nhà quê người văn minh bổng chốc gặp người man di quê mùa xấu xí Họ cho ơng bơi nhọ người nơng dân Ơng khơng nói nhiều vẻ đẹp họ mà ngược lại ơng tồn nói xấu họ Tuy nhiên, ý kiến cá nhân số người Bên cạnh đó, cịn có nhiều người tán đồng cảm phục cách xây dựng ngoại hình nhân vật Nam Cao Khơng phải khơng có nguyên nhân hầu hết nhân vật ơng có điểm bất thường ngoại hình Thứ nhất, Nam Cao nhà văn chủ nghĩa thực Ở xã hội lúc này, thực phần lớn người nơng dân bị bần cùng, nghèo đói, q mùa, tồn thân ln nhuộm màu bùn đất Thế cho nên, nhân vật người nông dân tác phẩm ông tuyệt đối tỏa ánh hào quan Ngoại hình khơng giống người anh hùng, tính cách khơng thần thoại hóa Nhân vật ông giống chân dung, vẽ người nông dân giai đoạn cách chân thực Đói nghèo, bệnh hoạn, sống tù túng, bị áp bóc lột, chèn ép, ln bị đói chực chờ nên hình ảnh người mang khn mặt hốc hác, ngờ nghệch thật làm ngơ không nói đến Thứ hai, Nam Cao miêu tả người xấu xí, nhếch nhác, tâm hồn bệnh hoạn, thói xấu thường ngày họ khơng phải che dấu ơng muốn phơi bày thật, đồng thời viết xấu họ khơng có GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 46 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân nghĩa bêu xấu họ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam có nghệ thuật miêu tả đặc sắc Đó nghệ thuật tương phản lấy động tả tĩnh, nói ánh sáng để tơ đậm thêm bóng tối xóm buồn mà nhân vật Liên Ở đây, Nam Cao sử dụng qua nghệ thuật miêu tả Nam Cao viết thói xấu người nơng dân Nhưng từ thói xấu ấy, ta lại phát làm bật tính cách tốt đẹp bị pha lẫn vào Đó tính cách, người có tâm hồn cao đẹp Từ đó, ta biết quý trọng nét tính cách Ngoại hình phản ánh tính cách, gia cảnh, xã hội sống Thế sau tù, Chí Phèo biến đổi cách khủng khiếp khiến : “Hắn lần trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết! Hắn mặt quần áo nái đen với áo tây vàng Cái ngược phanh đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay cúng Trông gớm chết!”[8, tr 33] Ngoại hình Chí Phèo làm cho ta hình dung người tù mang tính cách quỷ chuyên gạch mặt ăn vạ Cịn Thị Nở sao, Thị Nở tạo để đôi xứng đôi với Chí Phèo Cho nên “ Một người ngẩn ngơ người đần truyện cổ tích xấu ma chê quỷ hờn Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn người ta tưởng bề ngang bề dài, mà hai má lại hóp vào thật tai hại, hai má phinh phính mặt thị hao hao mặt lợn, thứ mặt vốn nhiều người ta tưởng cổ người Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bành bạch muốn chen lẫn với môi cố to cho khơng thua với mũi; có lẽ cố chúng nứt nở rạn Đã thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày bồi cho dày thêm, may quết trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngoách Đã to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ cân đối chữa vài phần cho xấu Đã thị lại dở hơi; ân huệ đặc biệt Thượng đế chí cơng: sáng suốt người đàn bà khổ sở từ kh mua gương thứ nhất.” [8, tr 50] Hai người mang hình hài xấu, từ họ biết cảm thơng tìm đến Điều há đáng quý viết gặp gỡ yêu GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 47 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân đương đôi trai tài, gái sắc; Kim đồng, Ngọc Nữ hoàng tử cơng chúa sao? Khn mặt Chí Phèo khuôn mặt bị xã hội tù đày, bị nhát dao rạch Chí Phèo ăn vạ tạo Khn mặt biến dị, khơng cịn khuôn mặt người mà trở thành khuôn mặt quỷ Nhưng cịn khn mặt anh đĩ Chuột trun ngắn Nghèo sao? Khơng giống Chí Phèo, anh đĩ Chuột khơng tù nên khơng có nét chạm trổ, khơng rạch mặt nên khơng có nhát dao Nhưng anh đói Và khn mặt người đói xanh xao, hốc hác Nam Cao tự biết người cảnh ngộ khác nảy sinh điểm đặc thù khác hoàn cảnh “ Một ánh sáng mờ lướt qua làm cho mặt hóc hác màu da dã xanh lại xanh thêm Mái tóc dài xịa xuống tai cổ, hai mắt ngơ ngác lờ đờ, dài thưa mồm cho dễ thở khiến anh đáng sợ ma đói Thấy vợ con, anh cố gượng nhếch miệng cười méo xệch vừa thở phều phào vừa hỏi thứ tiếng yếu ớt từ giới bên đưa lại.”[8, tr.19] Tuy Nam Cao khơng viết điểm hào nhống mà người thường hay thích nghe, tác phẩm ơng làm thỏa lịng đọc giả Nói lời tốt đẹp khơng thiết thể tình yêu Chia người niềm vui có khó, người chia sớt nỗi buồn khơng dễ dàng Vì tình u với ngừơi nơng dân mang mệnh khổ, Nam Cao lựa chọn đường khó để Vì lịng nhân đạo ông 3.1.2 Hành động, điệu bộ, cử Muốn xây dựng nhân vật thành công tác phẩm, nhà văn cần phải nắm rõ ngoại hình, bối cảnh, tính cách, diễn biến tâm lí nhân vật Từ điều đó, nhà văn tạo cho nhân vật hành động hợp lí, hợp tình, hợp người, hợp cảnh Kết hợp lại q trình đó, nhân vật tạo tự nhiên, sống động Chị đĩ Chuột truyện ngắn Nghèo người đàn bà yêu chồng, thương con, chị đảm tháo vát việc gia đình Vì người thân mình, chị biết hi sinh dành cho họ điều tốt đẹp Chị ăn cám nhường cơm trắng lại cho chồng anh đĩ Chuột bị bệnh Anh đĩ GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 48 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Chuột bệnh nặng lâu nên không muốn ăn khơng muốn chị mua thuốc cho tốn chị lại hết lòng khuyên can, an ũi động viên anh cố tĩnh dưỡng cho khỏe Trong truyện anh đĩ Chuột có hành động cụ thể chúng tỏ cho gia đình nơng dân q mùa yêu thương Anh đĩ Chuột nguyện ý hi sinh cho gia đình Anh tự sát, anh muốn chấm dứt sinh mạng để khơng trở thành gánh nặng cho người thân anh khỏi gánh nặng Tuy hành động tiêu cực nhân vật khách quan nhìn nhận, đáng quý Lão Hạc người cha có lịng thương vơ bờ bến Nếu nói cách tự sát anh đĩ Chuột hành động phẫn chí phát sinh lúc thời mau chóng chấm dứt chết lão Hạc trình lâu dài toan tính Ơng thương Ơng muốn dành nguồn tài sản cho nên ơng lại khơng có đường để sống muốn bảo vệ thiên tâm Lão chết mà trước chết lão tính bước đi, việc nên làm Lão bán chó, bán người bạn lão, bán quà trai lão lão xem chó người bạn lão Lão gọi “ cậu Vàng” Lão yêu quý nó, cuối lão tâm bán Sau đó, ơng gửi cho ông Giáo mảnh vườn với tiền làm đám tang cho lão lão chết Điều chứng tỏ tâm lão, nên người cha sẳn sàng thực hành động hi sinh Đây tình phụ tử, nhân đạo vốn tiềm ẩn người lão Hạc tác giả Nam Cao Nói hành động nhân vật Chí Phèo, chuỗi kiện dài lê thê Bởi tính chất tính cách Chí Phèo phức tạp có chuyển biến liên tục Nam Cao khổ công xây dựng nên hành động Chí Phèo Từ hành động vừa vừa chửi, kết thúc việc lớn tiếng đòi làm người lương thiên, giết chết Bá Kiến tự giết Trong q trình cịn phát sinh nhiều kiện: Hắn rạch mặt ăn vạ, làm tay sai cho Bá Kiến, gặp Thị Nở, tự sát,… nói xây dựng nhân vật Chí Phèo thành cơng lớn Nam Cao Trong cử , hành động nhân vật khiến nhận giai đoạn quan trọng chuyển biến tính cách hắn, nét tính cách ngự trị mà không cần đến nhiều ngơn từ phân tích trạng thái tâm lí lúc GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 49 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Trong tác phẩm, hành động nhân vật yếu tố giúp cho tác phẩm theo trình tự diễn biến : mở đầu, kết thúc tác phẩm Khơng có hành động nhân vật chi tiết tác phẩm giữ nguyên vị trí mà khơng thể xây dựng chúng thành câu chuyện Hành động nhân vật yếu tố giúp đoán định nhân vật, hành động có ý nghĩa gì? có tiềm ẩn khơng? có hợp lí khơng? Nhân vật : hiền, ác, khôn ngoan, ngu ngốc, lúc vui, lúc buồn, giận dữ,… Sau đó, việc nhận định giá trị khác tác phẩm 3.1.3 Tâm lý, tính cách Đa số người nơng dân người có tính cách đơn giản, họ học, tiếp xúc với giới rộng lớn bên Nên từ tiềm thức, họ người nhút nhát, chút ngờ nghệch, khờ khạo,… không dám đấu tranh giành hạnh phúc cho mình, thực điều thực mong muốn như: Ở hiền, Điếu văn,…; đói nghèo mà ích kỷ (Trẻ khơng ăn thịt chó, Nhìn người ta sung sướng cùng) có đói nghèo thể tình cảm chân tình, tha thiết: Lão Hạc, Nghèo,… Đó phần lớn nét tính cách người nơng dân nhiên có tác phẩm có nhân vật mang nét tính cách phức tạp Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Truyện ngắn Ở hiền câu truyện nói cô gái tên Nhu từ nhỏ đến lớn điềm đạm nhu hịa, khơng tranh với điều gì, lúc nhỏ khơng tranh q bánh với anh em, lớn lên không tranh mua bán với người chợ Cô nhường nhịn tất có vấn đề xảy Cơ khơng tranh cãi hay ốn giận Trong truyện cổ tích từ trước đến nay, cô bé hiền ngoan ln tìm hạnh phúc, thế giới thực nhà văn Nam Cao người trung thành với giới thực đó, đời Nhu khơng tìm thấy hạnh phúc mà cách sống làm người hiền lành khơng thích hợp với thời với xã hội thực mà rơi vào bi kịch Bi kịch đời Nhu, phần tính cách Nhu mà thành Nhu hiền lành, hiền lành đến nhu nhược Nhu bị người hiếp đáp, chèn ép khơng dám mà đứng lên chống đỡ Cô nhường nhịn anh em nhà dù có chịu thiệt thịi chút người ta hiểu u Cơ chịu thiệt thòi với GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 50 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân người chợ người ta thơng cảm cho cô tội nghiệp cho cô Nhưng đến cô cam chịu thiệt thòi trước người chồng kẻ cướp chồng họ cịn hành xử q đáng, họ nhờ nhà cô xem cô người mà chấp nhận người ta đồng cảm với cô cịn tức giận trước thái độ nhu nhược Nhưng ngẫm lại, thái độ nhu nhược Nhu phần lớn tính cách chung người dân quê Truyện ngắn Trẻ không ăn thịt chó câu truyện người cha ích kỷ, người chồng khơng có trách nhiệm thời buổi nghèo đói Nhân vật “ hắn” thỏa mãn cho ham muốn riêng mà hình ảnh người cha, người chồng khơng cịn trọn vẹn.Ngược lại với tình cảm người cha truyện Trẻ khơng ăn thịt chó, lão Hạc, anh đĩ Chuột truyện ngắn Lão Hạc Nghèo lại người mạng đậm tình yêu gia đình tha thiết Họ người thân mà hi sinh mạng sống Tình cảm ấy, lịng cộng với đức tính hi sinh làm cho người khác vơ đồng cảm khâm phục Tính cách người nông dân đa số đơn giản có nhân vật tác phẩm Nam Cao có nét tính cách đặc thù nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nét đặc biệt liên lục có chuyển biến, khơng tồn lúc mà xen với ban đầu anh canh điền hiền lành Sau tù về, tích cách Chí Phèo có biến đổi lớn Chí Phèo biến đổi tính cách hóa thành quỷ làng Vũ Đại Hắn lưu manh, ngang ngược, làm nhiều chuyện xấu, gây nhiều đau đớn cho người khác Sau gặp Thị Nở lại trở thành người hiền thông qua đôi mắt Thị Nở, trở nên yêu đời, yêu sống, tính cách biến đổi đứa trẻ Hình ảnh quỷ hồn tồn biến Nhưng tình u Thị Nở khơng thành lịng cịn nỗi tuyệt vọng Người nơng dân truyện ngắn Nam Cao nét tính cách đặc trương cho người nông dân thực tồn xã hội lúc 3.2 Giọng điệu Khái niệm giọng điệu hiểu theo cách cắt nghĩa sách Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi): “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 51 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nơng dân thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [9, tr.97] Giọng điệu tác phẩm thể đến nhận thức,thái độ, tính cách nhà văn Người ta hay nói giọng văn Tơ Hồi giàu chất thơ, Nguyễn Cơng Hoan có giọng trào tiếu Khảo sát giọng điệu văn học đương đại, chẳng hạn qua sáng tác nhà văn Tạ Duy Anh, nhận thấy có ba giọng điệu đặc trưng như: giọng điệu triết lý chiêm nghiệm; giọng điệu hài hước; giọng điệu hoài nghi- tự vấn; Trở lại với truyện Nam Cao trước 1945, người đọc thấy rõ nét cách tân giọng điệu tác phẩm Nam Cao nhà văn hết lòng yêu thương nhân vật mình, đặc biệt nhân vật có đời khốn khổ Tuy nhiên, ơng tỏ vồn vã, săn đón cách thái Trong tác phẩm, Nam Cao thường dùng giọng văn lạnh lùng để giữ khoảng cách với nhân vật Ông thường gọi nhân vật là: Hắn, y, thị,… “ Hắn vừa vừa chửi” (Chí Phèo), “ Chẳng biết y xin ai, y nhặt đâu có đồng xu Nếu khơng xin, khơng nhặt được, ăn cắp” ( Địn chồng), “ Thị quăng thị đến phản gỗ sung đến phịch Chao ôi chán nản, thị thấy nỗi chán nản rời rã xâm lấn người…” ( Trẻ khơng ăn thịt chó),… Có thể nói, ấn tượng ban đầu bạn đọc tiếp xúc với truyện Nam Cao, giọng lạnh lùng, tỉnh táo, sắc lạnh Nhưng độc giả tinh ý nhận ẩn sau vẻ ngồi lạnh lùng tình cảm yêu thương, chất trữ tình ngào tác giả cho đứa tinh thần Trước hết, giọng văn sắc lạnh, tỉnh táo xuất phát từ ngơn ngữ người kể chuyện Có thể nhận xét khơng chủ quan ngôn ngữ kể chuyện nhà văn có màu sắc khách quan lạnh lùng Theo thống kê nhà nghiên cứu Trương Thị Nhàn viết : Nhân vật “ hắn” với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, tác giả thống kê có tới 20 truyện Nam Cao ( số 55 truyện ) nhân vật nhà văn gọi “hắn” Khi nhà văn gọi nhân vật “hắn”, sắc thái tình cảm khơng cịn trung tính Bởi vì, nhà văn tạo tư cách “hắn” nhân vật “hắn” Các nhân vật có biến dạng, tha hóa….Một số nhân vật khác, riêng cách đặt tên nhân vật khoảng cách người kể chuyện nhân vật Ông sử dụng tên khó nghe Chí GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 52 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân Phèo, Trạch Văn Đồnh, Trương Rự …Đó phải khuynh hướng thực nghiệt ngã sáng tác Nam Cao? Điều đáng lưu ý là, câu chuyện tác giả khơng kể chuyện mà cịn khắt họa tâm trạng, mà lại đặc điểm trội sáng tác Nam Cao Chính kết hợp kể chuyện tả tâm trạng, văn Nam Cao hình thành phong cách đối nghịch hai đặc điểm: Tỉnh táo sắc lạnh chứa chan trữ tình Đọc truyện “Chí Phèo”, giọng lạnh lùng khách quan câu chuyện từ đầu tác phẩm.“ Hắn vừa vừa chửi” Cuộc đời nhân vật có lúc đặt chân vào phần “con” nhiều phần “người” “Có lẽ khơng biết rằng, quỷ làng Vũ Đại, để tác quái cho dân làng…” Đọc suốt câu chuyện “Chí Phèo”, dễ thấy giọng lạnh lùng, thái độ sắc lạnh, thiếu thiện cảm người kể chuyện kể nhân vật Tuy nhiên, sở trường Nam Cao kể tâm trạng Một người “chưa tỉnh táo để biết có đời”, chiều sâu nội tâm nhân vật bút tài hoa khám phá kể tâm trạng thật tinh tế Đoạn tả Chí Phèo với cảm giác lần đầu nếm hương vị bát cháo hành, hương vị tình u, thật xác mà đầy chất thơ Rồi ý nghĩa Chí, nhớ lại ngày “ nhục thích” nhà bà Ba… Diễn biến tâm lý Chí Phèo buổi sáng nhớ “có đời” tác giả Nam Cao giải thích cách hợp tình, hợp lí … Vẫn cách gọi “hắn”, “thị” , “y” ẩn đằng sau câu chữ lời kể trân trọng tin yêu nhân vật Nếu khơng có niềm tin khơng thấu hiểu chất người nông dân, tác giả viết câu: “ Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho hắn” Đọc đoạn văn vậy, người đọc tinh ý nhận lửa hoàn lương âm ỉ tâm hồn người bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính Tác giả khéo léo gọi lòng độc giả “cả phần lí trí phần tình cảm”(Phan Diễm Phương“ Lối văn kể chuyện Nam Cao”)… Hai đặc điểm đối nghịch, bề ngồi lạnh lùng - bên trữ tình truyện Nam Cao xuất phát từ lối kể chuyện chất giọng : “nghiêm nghị hài hước, trân trọng nâng niu, nhạo, đay, mỉa” Lối văn kể chuyện Nam Cao, bạn đọc dễ nhận giọng mỉa mai, nhạo báng pha hài hước văn xuôi Nam Cao, song độc giả tinh ý nhận thái độ nghiêm túc, tin tưởng vào phần tốt đẹp GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 53 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân người Những suy tư trăn trở nhân vật đem lại hiệu thẩm mỹ, chiều sâu tư tưởng làm thỏa mãn nhu cầu độc giả thời đại Ở nhiều tác phẩm khác, ông dùng cách xưng hơ với nhân vật Ơng gọi khơng phải ơng khinh thường hay ghét bỏ họ mà ông muốn đứng vị trí khách quan để nhận định, đánh giá họ Làm thế, ơng đảm bảo tính khách quan cho tác phẩm Giọng văn tác phẩm Nam Cao phần lớn lạnh lùng, xa cách Tuy nhiên tùy vào hoàn cảnh cụ thể, giọng văn tác phẩm thay đổi Nó lới lẽ cảm thơng trước đời, người lầm đường lạc lối lời chia trước nỗi đau đó, giọng điệu trân trọng tiếc thương trước điều đáng để ta trân trọng Hơn lần, Nam Cao nói lên lời giải thích cho lỗi lầm vơ tâm, ích kỷ người Trong tác phẩm Điếu văn, Nam Cao lên tiếng.“ Bà người ác nghiệt đâu Có điều bà khổ nhiều Khi người ta phải rỏ giọt máu để kiếm đồng tiền lẽ tự nhiên người ta phải quý tiền ngang với máu” [8, tr 218] Người bà tác phẩm người biết lo nghĩ cho thân, nhìn thấy nỗi khổ Ơng thấu hiểu người ích kỷ ngun nhân người phải ích kỷ Họ ích kỷ khơng phải khơng có thương cảm với nỗi bất hạnh người khác Người ta mang thêm người khác thân họ không đứng nỗi Họ sống khổ khơng nhận nỗi khổ người khác Để tồn tại, họ ích kỷ sống buộc phải Và truyện ngắn Lão Hạc, lời ông Giáo lại lần thay cho lời tác giả nhận thức hành động ích kỷ người nông dân khổ “ Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất” [8, tr.255] Giọng điệu cảm thông, lời lẽ trân thành hóa giải bao lỗi lầm người tưởng vơ tâm ích kỷ Đồng thời, Nam Cao vạch trần nguyên nhân biến đổi người thành ích kỷ Con người nạn nhân đói nghèo, đói nghèo kết xã hội chuyên cướp đoạt mà GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 54 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nơng dân Ngồi cảm thơng thấu hiểu, Nam Cao cịn thể khía cạnh khác trân trọng, yêu thương chia niềm vui, nỗi buồn nhân vật Trong tác phẩm Lão Hạc, lời than lên Lời than cảm lời cảm thán sống mà tác giả gửi đến người đọc “ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… Tồn cớ cho ta tàn nhẫn, khơng ta thấy họ người đáng thương, không ta thương,…” [8, tr.255] hay lời thương cảm dành cho kiếp người khốn khổ, nỗi buồn nhân vật qua giọng điệu thể rõ ràng cảm xúc Nỗi buồn nhân vật Dần tác phẩm Một đám cưới qua lời văn Nam Cao xúc động “ Hỡi ơi! Người mẹ đáng thương Dần chết đến hôm năm Nghĩ đến mẹ lúc Dần ngậm ngùi” [8, tr.248] Trong văn chương, giọng điệu thể điều quan trọng Giọng điệu mạch cảm xúc ta đọc tác phẩm Giọng điệu hấp hẫn, phù hợp với tình giúp cho câu truyện lơi Giọng điệu tác phẩm giúp cho người đọc nắm rõ trạng thái cảm xúc nhân vật, khơng khí truyện diễn đồng thời thấy tình cảm mà tác giả bỏ vào Nói tóm lại, giọng điệu góp phần làm cho ý tứ mà tác giả muốn thể tác phẩm rõ ràng, cụ thể đồng thời làm nên cuốnghút góp phần thành cơng cho tác phẩm Tóm lại, Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu Ơng có ý thức sử dụng hai giọng chủ yếu: Giọng tự lạnh lùng, mỉa mai Ở đây, tác giả thường dùng đại từ có sắc thái dửng dưng, khinh bạc (hắn, y, thị ) Giọng trữ tình tha thiết với thán từ: Chao ôi ! Hỡi ôi ! Ơi ! Hai giọng điệu đối lập đan xen hòa hợp tạo nên phong vị riêng cho trang viết Nam Cao Nói truyện ngắn, phải khẳng định: Nam Cao có đóng góp to lớn phát triển ngơn ngữ văn xuôi Đến Nam Cao, truyện ngắn nước nhà thực hồn thiện q trình đại Nam Cao xứng đáng tác gia lớn; ông để lại nhiều kiệt tác Cuộc đời, trang viết Nam Cao gương sáng nhiều mặt cho văn nghệ sĩ muôn đời GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 55 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân TỔNG KẾT Khi nghiên cứu sâu vào đề tài “Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân", ta nhận rõ lịng nhân đạo nhà văn Ơng u thương người khổ, yêu nhân vật khổ Bi kịch đời nhân vật nỗi đau, nỗi trăn trở suốt đời Nam Cao Ông suốt đời phụng cho nghiệp văn chương văn chương ông tất phụng cho nhân sinh, cho kiếp người nghèo khổ Ông dành hết tình cảm để đứng phía họ Cho dù, đời họ đứng bóng tối xã hội, lực đợi bước sa chân dìm họ xuống tận đáy bùn, khơng cho họ có hội trở lại đường cũ Hiểu thực tế xã hội thông qua số phận nghiệt ngã nhân vật Nơi mà người phải đối mặt với nguy nhân cách làm người chí tính mạng người Số phận người lúc ln bị xã hội thao túng Họ khơng có quyền tự định đời mình, khơng có quyền sống bình n dù mong ước lớn đời họ Trong hệ thống truyện ngắn Nam Cao, trước hết số phận viết người nông dân, nhà văn cho ta thấy nhiều số phận kết thúc chết thảm, chết oan ức, chết đau đớn Đấy số phận anh Đĩ Chuột Nghèo lang Rận, lão Hạc, Chí Phèo (trong truyện ngắn tên) Cuối đời anh Phúc Điếu văn có chút sung sướng Cả đời bắt thân xác ốm đau phải làm việc để cuối cùng, bệnh hen kinh niên phát dội, giết chết anh Và anh chết vật vã, cô đơn, chán nản cho số kiếp, bỏ lại hai đứa thơ người vợ trẻ sẵn sàng tìm thú vui khác Bà Cái Đĩ chịu khổ, chịu đói suốt đời, khơng cịn kiếm miếng ăn, đói lả đi, bà tìm đến xin bữa ăn nhà chủ mà cháu bà làm thuê làm mướn Cái dày nhịn đói lâu không chịu “một bữa no” ấy, bà đau đến quằn quại thêm nửa tháng giời chết (Một bữa no) Trong truyện ngắn Nam Cao, gần phương pháp kết thúc “có hậu” Quy luật khắc nghiệt sống tính thực chủ nghĩa nghiêm ngặt ngòi bút Nam Cao thể rõ truyện ngắn miêu tả kết thúc bi GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 56 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân thảm số phận người nông dân nghèo khổ Đặt kết thúc bên nhau, chúng kết liền thành hệ thống, lên thành vấn đề: Xã hội thực dân phong kiến dồn họ - qua chặng bần hóa - tha hóa xuống hố sâu thẳm diệt vong Hiểu rõ lòng nhân đạo Nam Cao tồn tác phẩm ông Đồng thời, nhận rõ nhân đạo truyền thống dân tộc ta Mỗi người hậu nên kế thừa phát huy truyền thống Cảm thông cho số phận người bất hạnh người Từ đó, người người thấu hiểu yêu Nam Cao sinh sống vào thời loạn Người dân bần cùng, đói khổ, chịu nhiều áp nên ông thấu hiểu cảm thông cho số phận người nghèo khổ điều tự nhiên Nhưng người hậu người thời bình, sống ấm êm hạnh phúc nên khó mà thấu hiểu hết để đồng cảm với người thời xưa thời gian khổ Thế cho nên, nghiên cứu vấn đề văn học cách tốt để tiếp cận với qua Đặc biệt nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Nam Cao mệnh danh người thư kí trung thành thời đại Tác phẩm Nam Cao phản ánh cách chân thực thực xã hội lúc mà chúng gần bị thời gian vùi lấp GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 57 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (chủ biên),(2000) Nam Cao, Con người tác phẩm Nhà xuất Hội Nhà văn Tuấn Anh, (2010) Gía trị thực nhân đạo tác phẩm Chí Phèo http://diendankienthuc.net Nguyễn Hoa Bằng, (2000) Lí luận Văn học Cần Thơ Nguyễn Hoa Bằng, (2003) Mĩ học đại cương Cần Thơ Vũ Bằng, (1969) Nam Cao nhà văn khóc Báo Văn nghệ Sài Gịn, số 95 Phan Cự Ðệ, (1990) Tự Lực Văn Ðoàn - Con người Văn chương Nxb Văn học Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, (2009) Văn học Việt Nam (19301945) Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ, (2005) Văn học Việt Nam kỷ XX Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (1961) Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, (1982) Tạp chí Văn học Số 11 Hà Minh Đức, (2010) Tuyển tập Nam Cao Nxb Thời Đại Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2010) Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục 13 Nguyễn văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, (2010) Lí luận Văn học (Nhập mơn) Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 14 Tơ Hồi, (1961) Tựa Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Nxb Văn hóa 15 Đỗ Kim Hồi, (1990) Tạp chí Văn học số 16 Tố Hữu, (1982) Phấn đấu Văn nghệ XHCN Nxb Sự thật Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Khung, (1978) Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 5) Nxb Giáo dục 18 Phong Lê, (1986) Báo văn nghệ Số 18 19 Phượng Lưu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, (1997) Lí luận Văn học Nxb Giáo dục 20 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyến Hoàng Khung,(1978) Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 tập V Nhà xuất Giáo dục GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 58 SVTH: Trần Thị Kim Chi Cảm hứng nhân đạo Nam Cao sáng tác người nông dân 21 Nguyễn Đăng Mạnh, (1983) Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb Văn học Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh,(2000) Nhà Văn Việt Nam đại-Chân dung phong cách Nxb Trẻ, Tp.HCM 23 Phương Ngân, (2003) Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Phạm Xuân Nguyên, (1992) Nam Cao lựa chọ chủ nghĩa thực Nxb Hội Nhà văn Việt Nam Hà Nội 25 Chu Văn Sơn, (2005) Chân dung nhà văn Việt Nam hiên đại, tập Nxb Giáo dục Quảng Bình 26 Trần Đình Sử, (1993) “Lời giới thiệu”,Những vấn đề Thi pháp Đôtxtôiepxki Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Trần Đình sử (tuyển chọn),(2001) Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Bích Thu, (1998) Nam Cao tác gia, tác phẩm Nxb Giáo dục 29 Chế Diễm Trâm, (2013) Nhà văn Nam Cao giọt nước mắt http://phanthanhvan.vnweblogs.com 30 Trần Thị Việt Trung, (1991) Các nhân vật xấu xí Nam Cao Báo Văn nghệ số 51 31 Trần Văn Xuyền, (1998) Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà văn chủ nghĩa lớn Tạp chí Văn Nghệ số GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 59 SVTH: Trần Thị Kim Chi