Dạy học tác phẩm chí phèo của nam cao trong chương trình ngữ văn 11 theo phương pháp tích cực

86 15 0
Dạy học tác phẩm chí phèo của nam cao trong chương trình ngữ văn 11 theo phương pháp tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƢỢNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƢỢNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC Chuyên ngành: LL&PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Gia Cầu Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Gia Cầu Nội dung đề tài nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng bào vệ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tác giả luận văn TS Nguyễn Gia Cầu Nguyễn Thị Phƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Gia Cầu Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn trường THPT Định Hóa, trường THPT Bình n, THPT Phú Lương tỉnh Thái Nguyên; bè bạn, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực 12 1.4 Phân biệt dạy học thụ động dạy học tích cực .15 1.5 Điều kiện đổi PPDH theo hướng tích cực .16 1.6 Một số phương pháp dạy học tích cực 17 1.6.1 Dạy học vấn đáp, đàm thoại .19 1.6.2 Dạy học phát giải vấn đề 20 1.6.3 Dạy học hợp tác 21 1.7 Phương pháp dạy học tích cực với hình thức hoạt động dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) 22 Tiểu kết 26 Chƣơng DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC .27 2.1 Việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 .27 2.1.1 Về Nam Cao tác phẩm Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11 27 2.1.2 Thực tế dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao trường THPT.29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3 Yêu cầu đổi dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao theo PPDHTC 36 2.2 Vận dụng số PPDHTC vào dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 38 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, tình có vấn đề trong dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao .38 2.2.2 Tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập theo nhóm 45 2.2.3 Hướng dẫn HS tự học .48 2.2.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 52 Tiểu kết 54 Chƣơng THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thử nghiệm 56 3.2 Thiết kế giáo án thử nghiệm 56 3.3 Tổ chức thử nghiệm 72 3.4 Kết thử nghiệm 72 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên : GV Học sinh : HS Trung học phổ thông : THPT Phương pháp dạy học : PPDH Tác phẩm : TP Tác phẩm văn chương : TPVC Câu hỏi : CH Trả lời : TL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn nước ta đường xây dựng xã hội công nghiệp đại, phát triển hội nhập với khu vực giới, nhà trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho đất nước chủ nhân động sáng tạo, đủ lĩnh bước đường tương lai mà dân tộc hoạch định Muốn thế, khơng thể khơng đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Bên cạnh việc tiếp thu giá trị tốt đẹp PPDH truyền thống, nhà trường phải ý tới xu dạy học đại Các xu dạy học đại nhìn chung tập trung nhằm tác động vào tính chủ động, tích cực, kích thích hứng thú tìm tịi, sáng tạo tinh thần tự nguyện, tự giác; tạo "cơ hội học tập" cho người Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 quy định phương pháp giáo dục cấp Trung học Phổ thông (THPT) phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) PPDH Tuy nhiên, ngun tắc tích hợp, ngun tắc tích cực hóa việc học tập HS không GV, song chưa chương trình hóa, chưa tổ chức thực đồng nên nhìn chung chưa GV thực thường xuyên triệt để lên lớp Do vậy, thực tế dạy học, PPDH chưa bứt phá khỏi ảnh hưởng PPDH truyền thống mang nhiều yếu tố thụ động, truyền đạt kiến thức chiều; hoạt động giảng, ghi bảng, đọc cho HS chép giáo viên (GV) chiếm vị trí chủ đạo mà chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Nam Cao chín nhà văn lựa chọn để giảng dạy trong chương trình Ngữ văn phổ thông với tư cách tác gia lớn văn học dân tộc Dù tuổi đời, tuổi nghề ngắn ngủi số lượng sáng tác không nhiều hẳn tác gia khác, số tác phẩm Nam Cao xuất SGK lại số đáng mơ ước người cầm bút nào: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Sống mịn, Một đám cưới, Một bữa no,… Qua nhiều lần thay SGK, đến nay, Lão Hạc (chương trình Ngữ văn 8) Chí Phèo, Đời thừa (chương trình Ngữ văn 11) ba tác phẩm khẳng định vị trí khơng thể vắng mặt tri thức Ngữ văn phổ thông quốc gia, tương lai khó có thay Tuy nhiên, bối cảnh tình trạng chung với nhiều biểu sa sút, trì trệ, phức tạp, nan giải việc dạy học văn nhà trường phổ thông nay, chất lượng việc dạy học tác phẩm Nam Cao thực tương xứng với giá trị sâu xa tầm tư tưởng nghệ thuật to lớn nhà văn đóng góp cho văn học dân tộc hay chưa ? Có thể khẳng định chưa ! Vậy nguyên nhân nằm nội dung học hay phương pháp dạy – học ? Có thể khẳng định nguyên nhân chủ yếu thuộc phương pháp dạy thầy phương pháp học trò Vậy, giải pháp để nâng cao hiệu việc dạy - học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao nói riêng việc dạy học Ngữ văn nói chung nhà trường phổ thông ? Đó vấn đề thực tế, “câu hỏi khó” (tuy nhiên khơng phải “khơng có lời đáp”), đồng thời lý thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo phương pháp tích cực” với mong muốn tìm biện pháp tối ưu để nâng cao chất lượng việc dạy học tác phẩm Chí Phèo nói riêng dạy học Ngữ văn nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chân dung nghiệp, tác phẩm phong cách nghệ thuật, hồi ức kỷ niệm Nam Cao đề tài mà nhà phê bình, nghiên cứu, nhà văn, nhà giảng dạy văn học quan tâm khai thác suốt gần kỷ qua Ngoài sách Nam Cao tác gia tác phẩm (Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục) tập hợp 200 giới thiệu, phê bình, bình luận nghiên cứu nhà phê bình, nghiên cứu, nhà giảng dạy văn học, nhà văn cơng bố sách, báo, tạp chí, cịn phải kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ ngòai nước đời văn nghiệp Nam Cao Đó nguồn tài liệu phong phú, dồi hữu ích cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy học tập Nam Cao tác phẩm ơng Tuy nhiên, hàm lượng nội dung kiến thức lớn, phong phú, nhiều tầng bậc nên khó khăn đặt cho GV làm để chuyển tải tốt nội dung đến HS ? Đây vấn đề thuộc phương pháp dạy, có ý nghĩa quan trọng định hiệu trình dạy - học Phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động HS đề xướng từ cuối kỷ XIX, sau triển khai vào năm 20 phát triển rầm rộ từ năm 70 kỷ XX Vài chục năm trở lại đây, ta thấy xuất nhiều hình thức phương pháp tích cực Nhiều hệ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giáo viên ngành Sư phạm Ngữ văn nhà nghiên cứu khoa học giáo dục tích cực suy nghĩ, vận động, đổi mới, tìm hướng dạy học văn đạt hiệu tối ưu Theo xu chung ấy, việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao gắn với đặc trưng thi pháp thể loại, theo hướng tích cực hóa hoạt động HS, phù hợp với đặc điểm HS vùng miền khác nhau, hướng đắn, bước đầu góp phần làm 65 TL: - Với Thị Nở, bát cháo tình nguyện, bát cháo đem cho, mở đầu cho hạnh phúc gia đình - Với Chí Phèo: bát cháo miếng ăn, chăm sóc người đàn bà trận ốm, có tác động bất ngờ, mạnh mẽ khiến Chí thức tỉnh hi vọng: + Ngạc nhiên: từ trước đến cướp giật người khác để ăn, mà lại có người cho ăn… + Cảm động: mắt ươn ướt, khóc… + Bâng khuâng, vừa vui, vừa buồn, ăn năn hối hận việc ác mà làm + Nhớ đến khứ bị bà ba nhà Bá Kiến làm nhục…, tràn ngập niềm vui… + Thấy thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, mong muốn Thị Nở sống chung, ước mơ có gia đình hạnh phúc Thị Nở CH: Mối tình Chí Phèo - Thị Nở tạo nên giá trị truyện ? TL: - Phản ánh tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo, sâu sắc Nam Cao nhìn người nơng dân: người đáy xã hội, niềm tin, tình yêu, tình người, khát khao hạnh phúc tiềm ẩn có sức mạnh lớn lao CH: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối sống chung ? Vì Chí Phèo có hành động thật dội, bất ngờ: uống rượu, xách dao giết Bá Kiến tự sát ? TL: - Chí lâm vào trạng thái thất vọng đau đớn: + Ngạc nhiên trước cử giận Thị Nở… 66 + Hiểu rõ thật, ngẩn sửng sốt… + Đuổi theo giữ lại bị từ chối liệt: Thị gạt ra, lại giúi thêm Hắn lăn khoèo xuống sân… + Cuối Chí Phèo bị đẩy tới đỉnh điểm bi kịch tinh thần trạng thái phẫn uất tuyệt vọng: uống say mềm người, uống tỉnh, đau khổ, khóc, xách dao trả thù… - Chí Phèo có hành động dội vì: Chí hiểu xã hội khơng thừa nhận Chí, Chí bị cự tuyệt quyền làm người, Chí lờ mờ hiểu nguyên nhân sâu xa: kẻ làm cho Chí nơng nỗi Bá Kiến Chí khơng cịn đường sống nên phải giết Bá Kiến tự sát CH: Chi tiết Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát có ý nghĩa gì? TL: - Kết thúc đời Chí Phèo lúc nhân vật vừa thức tỉnh, tha thiết yêu sống, khát khao lương thiện, chết mang đậm tính bi kịch - Chí Phèo chết vũng máu, niềm đau thương vơ hạn khát khao làm người lương thiện không thực được… CH: Phác họa sơ đồ diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ thức dậy tự sát Từ rút nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật thiên truyện ? TL: - Sơ đồ diễn biến tâm lí, tâm trạng Chí Phèo: Tỉnh rượu → tỉnh ngộ → ngạc nhiên → xúc động → hi vọng → thất vọng → đau đớn → phẫn uất → tuyệt vọng → chết => Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý tài tình Nam Cao: ngịi bút nhà văn “lách” vào giới nội tâm sâu kín nhân vật, khơi dậy ý thức, tâm lý làm hình trạng thái cảm xúc, tình cảm khác 67 Hình tƣợng nhân vật Bá Kiến CH: Trong truyện, tác giả xây dựng nhân vật điển hình cho giai cấp thống trị Bá Kiến Vậy chất Bá Kiến kẻ ? TL: - Bá Kiến cường hào với chất gian hùng, nhiều âm mưu, thủ đoạn xảo trá thâm độc, dâm ô… + Tiếng quát “rất sang”, giọng nói nhạt tự phụ đời “cái cười Tào Tháo”, … + Thủ đoạn, âm mưu thâm độc đàn áp thống trị nông dân: “mềm nắn rắn buông”, “thứ sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố liều thân”, “bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu”, “một người khơn ngoan bóp người ta đến nửa chừng - ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông lại dắt lên để đền ơn”… + Có thói ghen tuông, đê tiện, dâm ô: nghĩ người vợ thứ tư “nhìn thấy thích có khác nhai miếng thịt bò lựt sựt rụng gần hết răng…” CH: Bá Kiến đối xử với Chí Phèo ? TL: - Dùng sách: “lấy thằng đầu bị để trị thằng đầu bị”… biến Chí thành “chỗ đày tớ tay chân” lão việc đòi nợ - Bá Kiến dùng tiền lời nhạt, thái độ vừa đấm vừa xoa để làm dịu phẫn nộ Chí, biến Chí thành ma men để lợi dụng Chí vào âm mưu thâm độc… CH: Qua hình ảnh làng Vũ Đại, Nam Cao muốn khái quát nên điều gì? TL: - Những làng tồn làng Vũ Đại môi trường thuận lợi cho nhân cách phát triển, trái lại hủy diệt nhân cách người 68 III.Tổng kết CH: Hãy khái quát nét giá trị nội dung giá trị nghệ thuật TP Chí Phèo ? TL: - Giá trị nội dung: + Nam Cao phản ánh thành công thực tế trở thành quy luật nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: phận nông dân bị tha hóa, lưu manh hóa + Nam Cao phát khẳng định thiện tính mạnh mẽ, sức sống tiềm tàng mãnh liệt người họ bị xã hội phi nhân tính chà đạp, cướp linh hồn người - Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng điển hình hóa nhân vật + Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật + Ngôn ngữ giản dị + Cốt truyện hấp dẫn, đầy kịch tính + Kết cấu độc đáo E Luyện tập, củng cố * Giao tập nhà hướng dẫn cách giải: Bài 1: Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Với hiểu biết nghiệp sáng tác Nam Cao, anh (chị) phát biểu ý kiến quan điểm nghệ thuật nói nhà văn Yêu cầu: - HS tìm đọc tác phẩm Đời thừa để hiểu rõ Nam Cao viết điều tâm nhân vật 69 - Quan niệm nghệ thuật Nam Cao khẳng định yêu cầu tối quan trọng tác phẩm văn chương, nghệ thuật: người nghệ sỹ phải sáng tạo - Quan niệm nghệ thuật Nam Cao diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, phản ánh hồn toàn đắn chất nghệ thuật - Dẫn chứng minh họa: Nam Cao Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng viết người nông dân, Nam Cao viết Chí Phèo sáng tạo mẻ: nhà văn nhìn đau khổ người nông dân không dốt nát, tăm tối, đói rách, bị cường hào ác bá đè nén mà sâu xa bị tha hóa, bị tước đoạt quyền làm người, quyền sống lương thiện, kết cục chết bi thảm… Bài 2: Vì truyện ngắn Chí Phèo coi kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam ? Yêu cầu: - Tóm lược giá trị mặt tư tưởng nhân dạo tư tưởng thực; nghệ thuật xây dựng nhân vật, lối kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ… - So sánh giá trị Chí Phèo với số sáng tác khác chủ đề Nam Cao bữa no, Trẻ khơng ăn thịt chó, Lão Hạc… với sáng tác nhà văn khác viết chủ đề người nông dân như: Tắt đèn Ngô Tất Tố, Bước đường Nguyễn Công Hoan… để thấy ưu điểm vượt trội tác phẩm => Khẳng định giá trị kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam Bài Nam Cao ghi nhận nhà văn thực có tinh thần nhân đạo sâu sắc, truyện ngắn Chí Phèo tác giả lại nhân vật Chí Phèo chết cách thê thảm, dội vậy… phải có mâu thuẫn ? Em giải thích tượng ? 70 Yêu cầu: - Toàn điều tiểu sử người, quan điểm nghệ thuật, đề tài nghiệp sáng tác Nam Cao chứng minh: + Nam Cao nhà văn thực: đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật sáng tác Nam Cao người thật, việc thật xã hội Việt Nam trước năm 1945… + Nam Cao nhà văn có tinh thần nhân đạo sâu sắc: Phản ánh thực xã hội, nhìn thấu nỗi khổ đau người, phía quần chúng lao khổ để tố cáo, vạch trần mặt tầng lớp trống trị; xót thương trước số phận bi thảm; mong muốn tìm đường giải cho họ… - Tuy nhiên, truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao lại xây dựng kết cục bi thảm cho nhân vật mà ông thương xót, điều không mâu thuẫn bởi: + Cái chết Chí Phèo với kẻ thù khơng đội trời chung với Chí thời điểm báo thù, giải cho Chí khỏi kiếp sống đọa đày, bế tắc, tuyệt vọng… + Nhà văn đến tận nỗi đau hủy diệt người để kết án đanh thép xã hội phi nhân tính, gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhân loại đến lúc phải có hành động thực liệt để thay đổi xã hội, giải phóng người… Bài Em tưởng tượng xây dựng kết thúc khác cho truyện ngắn Chí Phèo theo quan điểm xã hội đại ? Dự kiến phương án: – Chí Phèo xách dao đến nhà Bá Kiến, định giết Bá Kiến lại tái diễn cảnh Bá Kiến “xử nhũn” với Chí, cho tiền, dụ dỗ khiến Chí Phèo lại khuất phục quay với đời tha hóa… 71 – Vì say rượu thể trạng cịn yếu ớt sau trận ốm, Chí Phèo làm Bá Kiến bị thương, Chí thị Nở chăm sóc hồn lương, có vợ, có con, Bá Kiến nương tay, cho sống yên ổn… – Chí Phèo Bá Kiến chết, dân làng vùng lên đấu tranh, thay đổi chế độ tốt đẹp hơn…; Thị Nở sinh trai mực thờ chồng, nuôi dưỡng thành người tử tế… Bài Trong đời sống xã hội đại có tồn tượng Chí Phèo hay khơng ? Em tìm hiểu lý giải tượng ? Chúng ta cần có thái độ ứng xử trước nhứng tượng ? Yêu cầu: - Về bản, nước ta nước nông nghiệp với nửa dân số nông dân Chế độ xã hội thay đổi người nông dân thuộc giai tầng chịu nhiều thiệt thòi xã hội Tuy khơng đến mức có Chí Phèo nguyên mẫu đời dạng, tính cách, số phận người na ná Chí Phèo khơng ít: người nghèo khổ khơng tấc đất cắm dùi, người bị bóc lột, bị xơ đẩy vào tù tội, kẻ nghiện ngập ma men hoành hành quấy phá, dân xã hội đen làm ăn phi pháp - Con người đại phải tỉnh táo lĩnh trước cám dỗ sống, dù hoàn cảnh phải hướng thiện; đồng thời dung, quan tâm, chia sẻ, nâng đỡ đồng loại; người phải nỗ lực góp sức xây dựng xã hội nhân văn, tốt đep… * Hướng dẫn HS chuẩn bị “Thực hành lựa chọn trật tự phận câu” + Khái niệm, cấu trúc câu đơn + Trật tự câu đơn, vai trò phận câu đơn + Liên kết câu đơn liên kết văn 72 + Mỗi HS chuẩn bị mẫu câu đơn phân tích cấu trúc phận câu 3.3 Tổ chức thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm: tháng năm 2012 - Trường thử nghiệm: + Trường THPT Định Hóa – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên + Trường THPT Bình Yên – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên + Trường THPT Phú Lương – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên - Giáo viên thực thử nghiệm: + Trường THPT Định Hóa: Cơ Nguyễn Thị Hiên + Trường THP Bình n: Cơ Nguyễn Thị Thảo + Trường THPT Phú Lương: Cơ Hồng Thị Nhung 3.4 Kết thử nghiệm * Về phía HS Sau học, tiến hành khảo sát khả hiểu biết hứng thú học sinh thu kết tương đối khả quan, thể bảng số liệu: Bảng 1: Đánh giá lực tiếp thu học HS Lớp / Trường Số HS Hiểu Hiểu sơ sài Không hiểu SL % SL % SL % 11A7 - THPT Định Hóa 45 34 75.6 10 22.2 2.2 11A8 - THPT Định Hóa 42 30 71.4 10 23.8 4.8 11A4 - THPT Bình Yên 42 33 78.5 21.5 0 11A5 - THPT Bình Yên 46 35 76.1 17.4 6.5 11A9 - THPT Phú Lương 41 28 68.3 12 29.3 2.4 Tổng 216 160 74.1 49 22.7 3.2 73 Bảng 2: So sánh kết PPDH truyền thống PPDHTC PPDH truyền thống PPDHTC Hiểu Hiểu sơ sài Không Hiểu Hiểu sơ sài Không (%) (%) hiểu (%) (%) (%) hiểu (%) 63.4 29.3 7.3 74.1 22.7 3.2 Từ bảng trên, nhận thấy: dạy học theo PPDHTC, số HS hiểu tăng 10.7%, số HS hiểu sơ sài giảm 6.6% Đặc biệt, số HS không hiểu giảm 4.1% Qua đó, chúng tơi nhận thấy phương pháp dạy học tích cực có hiệu dạy học truyện ngắn phần khẳng định hướng đắn đề tài Hầu hết HS trình bày sản phẩm việc chuẩn bị trước đến lớp; em tóm tắt cốt truyện, trả lời câu hỏi hướng dẫn học Tuy mức độ nông sâu khác em nhận thức cần thiết phải chuẩn bị trước đến lớp Nhiều HS đọc kể lại cốt truyện tác phẩm như: Trẻ khơng ăn thịt chó, Đời thừa, Một đám cưới… Mỗi HS làm số năm tập nhà, kết tương đối tốt Một số làm nhiều tập với chất lượng nhờ trình tiếp thu lớp tốt Tình thần, thái độ học tập HS có nhiều biểu tích cực đáng ghi nhận Việc tham quan thực tế văn học dự kiến tổ chức cho HS hành trình tỉnh Hà Nam, Nam Định để thăm nhà tưởng niệm số tên tuổi Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nam Cao, Nguyễn Bính… chưa thực nhiều lý tài hạn hẹp, đường sá xa xơi… nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học gồm tiết mục: xem phim Làng Vũ Đại ngày ấy, băng tư liệu tác gia Nam Cao qua máy chiếu; hội thi 74 chuyển thể tác phẩm văn học thành tiểu phẩm sân khấu với ba tiểu phẩm: “Đêm phố huyện” – trích Hai đứa trẻ - Thạch Lam; “Huấn Cao cho chữ” – trích Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân; “Chí phèo ăn vạ” – trích Chí Phèo – Nam Cao, thu hút tham gia nhiệt tình, sơi HS * Về phía GV: GV thực thử nghiệm thừa nhận phải đầu tư nhiều thời gian công sức cho việc chuẩn bị thiết kế học Tuy nhiên, cơng việc lớp lại nhẹ nhàng phần lớn hoạt động tập trung vào HS Tuy đôi lúc gặp lúng túng vai trò trọng tài hoạt động nhóm GV cảm thấy phấn khích tin tưởng vào tinh thần thái độ học tập HS Khơng khí lớp học sơi nổi, dân chủ mối quan hệ GV – HS thân mật, cởi mở GV nhận thức ý nghĩa quan trọng khâu hướng dẫn HS tự học, đặc biệt việc hướng dẫn HS luyện tập với dạng tập khác khiến việc củng cố kiến thức HS tốt Lựa chọn nội dung vừa sức học để HS tự nghiên cứu, tìm hiểu nhà giúp GV giải tình trạng “cháy giáo án” thường diễn với học TPVC Đồng thời giao việc nhà cho nhóm HS thực cho kết tốt hơn, kích tích HS học tập tích cực để HS làm việc cá nhân Tuy nhiên, việc tổ chức cho HS học nhóm ngồi lên lớp gặp nhiều khó khăn địa bàn cư trú HS nơng thôn, miền núi phức tạp, cách xa Bên cạnh quỹ thời gian tự học nói chung tự học mơn văn nói riêng HS eo hẹp em phải học nhiều mơn, phải tham gia lao động sản xuất, làm công việc gia đình… Cơ sở vật chất, thiết bị cơng nghệ, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo nhiều trường cịn thiếu thốn, khó khăn Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế văn học hạn chế… 75 Tiểu kết - Quá trình thử nghiệm thiết kế tỉ mỷ, khoa học tiến hành nghiêm túc, nhận ủng hộ phản ứng tích cực từ phía GV HS - Mặc dù số lần thử nghiệm chưa nhiều, phạm vi thử nghiệm chưa sâu rộng kết thử nghiệm bước đầu phù hợp với dự báo sở lý thuyết chương 1, 2; cho thấy tính khả thi việc áp dụng PPDHTC dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Từ áp dụng sâu rộng PPDHTC dạy học Ngữ văn mơn học khác để tích cực hóa hoạt động dạy - học GV HS, góp phần thay đổi kết dạy học theo hướng khả quan - Quá trình thử nghiệm cho thấy: PPDHTC có biểu cụ thể phong phú xuyên suốt trình dạy GV lớp mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử GV với HS Để kích thích tối đa tinh thần tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập việc làm sớm chiều, riêng môn văn mà trình dạy học giáo dục tồn diện nhà trường, gia đình xã hội Với nỗ lực tự giác tìm tịi sáng tạo khơng ngừng nghỉ, việc dạy văn GV không rơi vào công thức nhàm chán việc học văn HS luôn mẻ, sinh động 76 KẾT LUẬN PPDHTC hệ thống lý luận phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học người dạy Phương pháp hồn tồn có sở khoa học thực tiễn để vận dụng vào nghiệp giáo dục dạy học nước ta, góp phần vào thắng lợi phong trào đổi PPDH mà đã, tiếp tục tiến hành Nhận thức tính ưu việt hệ PPDHTC, tích cực vận dụng PPDHTC vào công tác giáo dục, dạy học nước ta đạt kết ban đầu đáng khích lệ Với nhiều hình thức tổ chức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khác nhau, PPDHTC vận dụng cách linh hoạt sâu rộng việc dạy học tất mơn chương trình cấp học, ngành học Với đặc thù môn Ngữ văn, phương pháp phù hợp tích cực là: phương pháp đàm thoại, vấn đáp; phương pháp nêu giải vấn đề; phương pháp thảo luận hợp tác nhóm… Khi vận dụng phương pháp vào học, lớp học, GV cần có nhạy bén để điều chỉnh, phối hợp phương pháp cách nhuần nhuyễn, không đạt hiệu tích cực hình thức, bề ngồi Những hạn chế tồn mơ hình trường lớp, sở giáo dục, chương trình SGK, sách cơng cụ, ý thức nghề nghiệp GV tinh thần học tập HS nhà trường phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng cịn lớn PPDHTC cịn cần q trình lâu dài bền bỉ đẩy lùi ảnh hưởng lối dạy học thụ động tồn nhà trường ta Về bản, hệ thống sở lý luận PPDHTC lựa chọn đề tài nghiên cứu cụ thể hóa, soi chiếu, kiểm chứng qua việc nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 Tuy phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu thử nghiệm sư phạm hạn hẹp cho thấy kết bước 77 đầu tương đối khoa học hướng, làm sở đáng tin cậy để mở rộng đề tài nghiên cứu, vận dụng vào việc dạy học Ngữ văn nói riêng dạy học nhà trường nói chung Hiệu phương pháp không tùy thuộc vào thân phương pháp mà khả vận dụng phương pháp vào lĩnh vực chuyên môn, vào tài liệu dạy học vào tình dạy học phù hợp” Để dạy - học Ngữ văn cách hiệu quả, cần phối hợp cách động, đồng liên hoàn PPDHTC tinh thần kế thừa phát triển yếu tố tích cực PPDH truyền thống cho phù hợp với lực tiếp thu HS, phù hợp với đặc điểm dạy phù hợp với ưu sư phạm người thầy Muốn PPDHTC thực đạt mức độ “tích cực” mong muốn, GV phải có đủ lực chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, có trực giác nhạy cảm sư phạm để định hướng, gợi mở tơn trọng tìm tịi sáng tạo HS, thức dậy bồi dưỡng cho HS niềm say mê với giới văn chương phong phú, nhiều màu sắc Đây cách để GV tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ln làm thân q trình dạy học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK, SGV Ngữ văn 10 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Ngữ văn 11 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường trung học sở, Nxb Giáo dục Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, 11- phần Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (1994), “Vấn đề đại hóa phương pháp dạy học văn”, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Gia Cầu (2006), “Tiếp cận thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn năm qua”, Tạp chí Giáo dục 10 Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm 11 Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 14 Trần Bá Hồnh (2007), “Phương pháp tích cực”, Nghiên cứu giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Nxb Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 18 Phan Trọng Luận, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa THPT mơn Ngữ văn; 19 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2003), Thiết kế học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục 21 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận - đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 24 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (62) 26 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) (2001), Q trình Dạy – Tự học, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... NGỮ VĂN 11 THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC .27 2.1 Việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 .27 2.1.1 Về Nam Cao tác phẩm Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11. .. lượng dạy học giáo dục nhân loại 27 Chƣơng DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC 2.1 Việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chƣơng trình Ngữ. .. PPDHTC - Khảo sát thực tế dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 - Đề xuất biện pháp dạy học tích cực tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 - Thử nghiệm sư phạm Đối

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan