1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tác phẩm chí phèo đời thừa của nam cao theo đặc trưng thể loại

22 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 568,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THU DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 13 1.1.1 Thể loại văn học 13 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 15 1.2 Đặc trưng loại hình tác phẩm tự 16 1.3 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 21 1.3.1 Nhân vật 22 1.3.2 Cốt truyện 22 1.3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 23 1.3.4 Kết cấu 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 25 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường THPT 25 2.1.1 Vị trí tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ văn THPT 25 2.1.2.Những thuận lợi, khó khăn 26 2.1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường THPT 29 2.2.2 Kết khảo sát từ học sinh 34 iv 2.2 Định hướng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 36 2.2.1 Định hướng chung 36 2.2.2 Định hướng dạy học truyện ngắn Chí Phèo theo đặc trưng thể loại 40 2.2.3 Định hướng dạy học truyện ngắn Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 46 2.2.4 Kết luận: 54 Chƣơng 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM 56 3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 56 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 100 3.2.1.Mục đích thực nghiệm 101 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 101 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 102 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 102 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 102 3.4 Kết thực nghiệm 103 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 103 3.4.2 Kết kiểm tra 104 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 v TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần tồn ngành giáo dục khơng ngừng đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm Đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý giảng dạy phù hợp với nguyện vọng học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2 Muốn đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy Văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tượng thẩm mỹ, tượng nghệ thuật Thể loại văn học vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật văn học, có liên quan khăng khít đến nội dung Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại định, địi hỏi phải có phương pháp, cách thức phân tích, giảng dạy phù hợp với 1.3 Đổi phương pháp dạy học q trình lâu dài địi hỏi tâm huyết nhiều nhà giáo dục đội ngũ giáo viên khơng mặt lý thuyết mà cịn thực tiễn Tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao nhà trường trung học phổ thông chiếm vị trí quan trọng giảng dạy, phần lớn giáo viên sâu khai thác, khám phá giá trị thực chung mà chưa khai thác chiều sâu tư tưởng tác phẩm, giá trị nghệ thuật riêng truyện Do việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường THPT cần thiết Với tất lý tiến hành lựa chọn thực đề tài Dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại nhằm góp phần làm sáng tỏ chất sáng tạo trình tiếp nhận tác phẩm Nam Cao trường THPT Lịch sử nghiên cứu Về đặc trưng thể loại truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao, có cơng trình nghiên cứu: - Nguyễn Văn Thắng với đề tài Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao trường THPT - Trần Thị Thu Hà với đề tài khoá luận Vận dụng tri thức đọc hiểu để hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm Chí Phèo Nam Cao nhà trường THPT - Lê Văn Trương lời Tựa Đôi lứa xứng đôi (Nxb Đời mới, 1941 - in Nam Cao tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998) - Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 - Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 11(Tập 1) - Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ Văn 11(Tập 1) -Trần Đình Sử (Chủ biên), Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập Nxb Giáo dục, 2007 - Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam, 2003 Trên sở học hỏi tiếp thu thành tựu người trước tơi tìm hiểu đề xuất cụ thể Dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hồn thiện phương pháp dạy học thơng qua tích hợp cơng nghệ dạy học, giúp học sinh tiếp cận nôi dung kiến thức tốt hơn, hiệu Đồng thời chúng tơi mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn học trường trung học phổ thơng, đặc biệt dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao Giúp học sinh nắm vững phương pháp học tập môn Ngữ Văn môn học có tính logic cao; giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó, rèn luyện kỹ ghi nhớ, suy luận lơgíc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tác phẩm văn học, đặc trưng loại hình tác phẩm tự sự, đặc trưng thể loại truyện ngắn - Tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao, số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội - Tiến hành nghiên cứu, khảo sát tực tiễn để từ xác định hướng dạy học hợp lý hiệu cho việc dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường trung học phổ thông - Khảo sát thực nghiệm, đánh giá kết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng lựa chọn nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi cụ thể tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ Văn lớp 11 trường THPT Đối tượng áp dụng thực nghiệm nghiên cứu học sinh lớp 11 trường THPT Phúc Thọ huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tài liệu, giáo trình có nội dung liên quan - Phương pháp phân tích, khảo sát thực tế, thống kê, thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành - Phương pháp tổng hợp, quy nạp, khái quát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng định hướng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường trung học phổ thông Chương 3: Giáo án thực nghiệm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 1.1.1 Thể loại văn học Thể loại sở tạo nên tính thống chỉnh thể tác phẩm, tổ chức liên kết yếu tố nội dung hình thức, từ đề tài, chủ đề, cảm hứng đến hệ thống nhân vật, kết cấu lời văn nghệ thuật Thể loại quy định cách thức tổ chức tác phẩm mà định hướng cho việc tiếp nhận độc giả, tạo nên kênh giao tiếp tác phẩm người đọc Thể loại vừa có tính kế thừa, tính liên tục, lại vừa có tính độc đáo, tính biến đổi sáng tạo tác giả Vì thế, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại dừng lại đặc điểm chung thể loại thể tác phẩm, mà cần phải nét riêng biệt, độc đáo, thể sáng tạo không lặp lại tác giả Mỗi loại tác phẩm văn học lại có phương thức kết cấu hình tượng văn học để phản ánh sống biểu tư tưởng nhà văn 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Tiếp cận thi pháp thể loại không tách rời với việc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường Thi pháp thể loại vấn đề có tính ngun tắc chi phối trình đến với tác phẩm, giải mã tác phẩm hiểu biết hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, tư tưởng thời đại cá nhân người, tiểu sử nhà văn lý giải yếu tố mờ ẩn tác phẩm Vận dụng thi pháp vào giảng dạy tác phẩ m văn chương phải gắn liền với lý luận dạy học đại Đặc trưng thể loại tác phẩm điều kiện định hiệu trình tiếp nhận HS Người GV định hướng dạy học tác phẩm văn chương phải biết xuất phát từ đặc trưng thể loại tác phẩm, đối tượng tác động, đối tượng tiếp nhận để tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích, cảm thụ tác phẩm, từ tìm khả tác động đặc biệt tác phẩm HS lớp, đề yêu cầu hoạt động HS GV soạn giáo án lập kế hoạch giảng dạy 1.2 Đặc trƣng loại hình tác phẩm tự Nhân vật khắc họa đầy đặn nhiều mặt: bên trong, bên ngoài, điều nói khơng nói ra, ý nghĩ nhìn, cảm xúc, tình cảm, ý thức vô thức, khứ, tương lai Lời nói nhân vật thành phần, yếu tố văn tự Người trần thuật giữ vai trò quan trọng luôn muốn hướng dẫn, gợi ý cho người đọc nên hiểu nhân vật, hoàn cảnh, thế khác Cốt truyện rõ nét, cốt truyện lại đan cài chi tiết, kiện, tình tiết, phản ánh mối quan hệ xã hội, đời với xung đột, mâu thuẫn gay gắt Lời văn văn vần hay văn xi hướng người đọc giới đối tượng, khác hẳn lời trữ tình hướng ý tới cảm xúc, ý định chủ quan người nói, khác hẳn lời thoại kịch Không gian thời gian khơng bị hạn chế, nhà văn thể vùng đất khác nhau, lùi dĩ vãng hay đắm tại, lướt qua tập trung miêu tả mặt mà cho quan trọng Loại hình tác phẩm tự gồm nhỏ: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tản văn… Cách phân loại cần thiết bước đầu tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường 1.3 Đặc trƣng thể loại truyện ngắn 1.3.1 Nhân vật Một tác phẩm thường có nhiều nhân vật, phải có nhân vật sống động, sắc nét, có ý nghĩa sâu xa, thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Nhân vật thường biểu qua phương diện ngoại hình, nội tâm, hành động, biến cố, ngôn ngữ, mối quan hệ nhân vật nhân vật với hồn cảnh xung quanh Ngoại hình nhân vật giới thiệu tác phẩm Hành động việc làm nhân vật, bộc lộ tính cách hay đánh dấu thay đổi tính cách nhân vật Nội tâm nhân vật thường có nét riêng cho thấy bí ẩn tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng nhân vật Đặc biệt đổi thay ý thức, thái độ sống tâm lí nhân vật qua giai đoạn Ngơn ngữ thường có cách nói riêng, bộc lộ trực tiếp tâm hồn, tính cách nhân vật 1.3.2 Cốt truyện Cốt truyện hệ thống kiện(biến cố) xảy đời sống nhân vật, có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật Cốt truyện thường diễn thời gian, không gian hạn chế, chức nói lên điều sâu sắc đời tình người Yếu tố có ý nghĩa bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang nhiều ẩn ý Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi 1.3.3 Ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn thực đa dạng phong phú, có hồ âm nhiều loại ngơn ngữ khác Ngồi việc thực chức tự cịn để khắc hoạ tính cách, nội tâm nhân vật Câu văn tự thực mang nét khác lạ, câu văn đứt nối, đay nghiến, cắn dứt, nghẹn ngào, đầy kịch tính Chính đặc điểm tạo cho thể loại tự cách thể hiện, phản ánh sống chân thực, sống động cụ thể có ý nghĩa khái quát cao giá trị thực phản ánh 1.3.4 Kết cấu Phần mở đầu phần kết thúc phải có phối hợp để tạo ý nghĩa tác phẩm Sự xếp chương, đoạn có hiệu tạo đợi chờ, gây hứng thú cho người đọc Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Ngồi ra, hồn cảnh tình truyện yếu tố quan trọng Hoàn cảnh toàn quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành tảng khách quan đời sống nhân vật Sự miêu tả hồn cảnh có tác dụng biểu địa vị, tâm tình nhân vật gây khơng khí hứng thú cho người đọc Tình truyện ln vấn đề quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn, thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Xác định tính chất loại thể, có cách tiếp cận giảng dạy tác phẩm phù hợp đạt kết CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trƣờng THPT 2.1.1 Vị trí tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ Văn THPT Trong chương trình Ngữ văn 11 THPT tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao có vị trí quan trọng tiêu biểu cho truyện ngắn Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với cảm xúc bao hệ nhà văn Đó mảng văn học phong phú thể loại, đa dạng đề tài mẻ nội dung, nghệ thuật Thống kê văn tự SGK Ngữ Văn 11, Chương trình chuẩn, ta thấy số lượng văn tự tương đối nhiều so với thể loại khác(Xem bảng thống kê) 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn 2.1.2.1 Thuận lợi - Đối với người học: Học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa theo đặc trưng thể loại chìa khố để học sinh biết cách khám phá hay, đẹp tác phẩm, đồng thời phân biệt ranh giới đặc trưng truyện với thể loại văn học khác - Đối với người dạy: Dạy học tác phẩm truyện ngắn đường quan trọng để hình thành cách khai thác tác phẩm thể loại khác Trong thực tế tác phẩm tuân thủ tuyệt đối theo đặc trưng riêng biệt thể loại định, mà chúng thường thâm nhập vào nhau, GV biết bám sát vào đặc trưng thể loại khai thác mạnh 2.1.2.2 Khó khăn - Về nội dung chương trình: Tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao SGK lược số đoạn Vì thế, học sinh khó có nhìn tồn diện, đầy đủ tác phẩm Hơn nữa, tác phẩm truyện thường dài thời lượng tiết học ngắn nên học sinh gặp khó khăn việc đọc tiếp nhận tác phẩm - Về phía học sinh: Học sinh học tác phẩm Nam Cao có nhiều tun ngơn nghệ thuật nên học sinh khó nhớ Đặc biệt, thực tế mà giáo viên nhận thấy: sách tham khảo, sách hướng dẫn học tốt, sách chuẩn kiến thức văn mẫu nhiều, làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa - Về phía giáo viên: Khi dạy học truyện ngắn, nhiều giáo viên sâu khai thác nội dung mà chưa ý đến phương pháp dạy học tư tưởng phản ánh tác phẩm, chưa ý mức đến hình thức nghệ thuật Hoặc có ý đến hình thức nghệ thuật tách rời hình thức nghệ thuật khỏi nội dung 2.1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ Văn 11, THPT, sử dụng cách thức chủ yếu phát phiếu điều tra đến giáo viên học sinh trường: - Trường THPT Phúc Thọ - Phúc Thọ - Hà Nội - Trường THPT Ngọc Tảo - Phúc Thọ - Hà Nội 2.1.3.1 Kết khảo sát từ giáo viên Bảng 2.2 Tổng hợp từ 11 giáo viên trƣờng THPT Phúc Thọ 13 giáo viên trƣờng THPT Ngọc Tảo - huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội STT Câu hỏi Phân loại Kết Trường Trường THPT THPT Ngọc Phúc Thọ Tảo Tơi thường cảm thấy Rất thích thích dạy truyện Bình thường ngắn ? Khơng thích 32% 55% 13% 35% 55% 10% GV dạy truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại? Giáo viên chưa biết đến phương pháp này? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 30% 55% 15% 30% 60% 10% Chưa biết Đã biết Biết sử dụng 15% 30% 55% 20% 30% 50% Nhận xét giáo viên Hiệu cao sử dụng phương Bình thường pháp này? Khơng có hiệu Giáo viên dạy truyện Thường xuyên ngắn Chí Phèo, Đời Thỉnh thoảng thừa Nam Cao Chưa theo đặc trưng thể loại kết hợp với phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, diễn giải tích cực? Nguyện vọng muốn Muốn biết biết sâu sắc phương Không biết pháp này? GV có thích dạy học Thích dạy theo phương pháp Bình thường khơng? Khơng thích 35% 55% 10% 45% 45% 10% 30% 50% 20% 28% 52% 20% 100% 0% 100% 0% 30% 60% 10% 45% 45% 10% Qua q trình khảo sát, chúng tơi thấy, tồn nhiều quan niệm khác cách dạy tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao Có học, giáo viên coi trọng hoạt động phân tích văn có giáo viên lại thiên giảng bình, truyền thụ kiến thức chiều mà chưa ý tới đặc trưng thể loại truyện ngắn đặc điểm đối tượng học sinh 2.2.2 Kết khảo sát từ học sinh Bảng 2.3 Tổng hợp 175 phiếu trƣờng THPT Phúc Thọ THPT Ngọc Tảo - huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội STT Câu hỏi Phân loại Em học tác phẩm truyện Được học ngắn chưa? Chưa học Cảm nhận em học Thích tác phẩm truyện ngắn? Bình thường Khơng thích Kết 100% 35% 45% 20% Cảm nhận em học truyện Thích ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Bình thường Cao? Khơng thích 40% 40% 20% Em hiểu truyện ngắn? 35% 50% 15% Hiểu Hiểu mơ hồ Khơng hiểu Em hiểu đặc trưng truyện Rất hiểu ngắn ? Hiểu mơ hồ Không hiểu Khi dạy học thầy cô dạy cho Dạy kỹ chúng em kỹ cốt truyện Bình thường nhân vật? Dạy khơng kỹ Khi giáo viên dạy truyện ngắn Chí Hiểu Phèo, Đời thừa Nam Cao theo Hiểu mơ hồ đặc trưng thể loại kết hợp Không hiểu câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở tơi hiểu nhanh? 10% 20% 70% 35% 50% 15% 35% 15% 50% Với kết khảo sát trên, nhận thấy việc học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao thực chưa đem đến cho học sinh niềm hứng thú Các em đón nhận tác phẩm cách hời hợt, thiếu khoa học, nhiều học sinh hiểu truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao cách mơ hồ, chí khơng có hứng thú tiếp nhận 2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trƣng thể loại 2.2.1 Định hướng chung *Tìm hiểu chung văn bản: -Yêu cầu học sinh nêu rõ hoàn cảnh đời văn Ở phần giáo viên chủ yếu nêu câu hỏi tái -Nhan đề văn bản: nhan đề có ý nghĩa định thể cách nhìn khác ý nghĩa tác phẩm - Đọc tóm tắt văn bản: Đọc: văn dài nên giáo viên chọn số đoạn hay cho học sinh đọc diễn cảm Gọi học sinh tóm tắt văn theo cách: theo đời nhân vật; theo cách kết cấu văn *Phân tích văn - Người kể chuyện: nhân vật người kể chuyện tác phẩm, giọng kể - Cốt truyện: câu chuyện tập trung khắc họa đoạn đời nhân vật theo kiểu kết cấu kiện - tâm lí - Nhân vật : Nam Cao trọng xây dựng nhân vật điển hình Mỗi nhân vật tính cách điển hình hồn cảnh điển hình, đặc trưng riêng khuynh hướng văn học thực, tầm cỡ tiểu thuyết *Tổng kết: - Những nét đặc sắc nôi dung nghệ thuật tác phẩm Như vậy, phương pháp biện pháp sử dụng soạn giảng lựa chọn, lọc, có ý tới việc khai thác chiều sâu kịch tính tác phẩm nhiều phương pháp phương pháp đọc, diễn giải tích cực, nêu vấn đề Đặc biệt học, giáo viên ý tới thời điểm tranh luận tạo bầu khơng khí văn chương hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi mang nhiều ẩn ý, câu hỏi mang tính chất gợi mở, câu hỏi phát để làm rõ nội dung thể loại Hơn nữa, muốn chuyển kí hiệu thẩm mỹ sang hoạt động thẩm mỹ cần dựa vào chủ thể tiếp nhận, phương pháp đọc 2.2.2 Định hướng dạy học truyện ngắn Chí Phèo theo đặc trưng thể loại 2.2.2.1 Xác định thể loại đặc trưng thể loại truyện ngắn Chí Phèo - Người kể chuyện: Nhân vật người kể chuyện tác phẩm mang bóng dáng tác gia Nam Cao Nhưng điều đáng nói tác phẩm giọng kể ông Tác giả sử dụng giọng đa truyện, có giọng người kể chuyện giọng nhân vật - Cốt truyện : Truyện kể Chí Phèo - Một anh canh điền cho nhà Bá Kiến, sau tù biệt tích khoảng bảy, tám năm trở làng để trả thù Bá Kiến Nhưng rốt cuộc, anh lại trở thành tay sai Bá Kiến Trong đêm trăng, anh say rượu, ngật ngưỡng trở nhà gặp Thị Nở - Một người đàn bà xấu xí, dở - họ quấn lấy yêu Con quỷ làng Vũ Đại trở nên người khác hẳn, khao khát lương thiện nghĩ thị cầu nối trở làm người trước Nhưng bà cô thị Nở phản đối thị từ chối tình u Chí Trong tức giận điên cuồng, lại uống rượu xách dao trả thù thị Nở bà cô thị Nhưng bước chân lại đưa đến nhà Bá Kiến quỷ giết chết Bá Kiến kết liễu đời - Kết cấu đảo ngược thời gian kết cấu vòng tròn, song hành kết cấu kiên - tâm lí - Nhân vật: Nam Cao trọng xây dựng nhân vật điển hình Mỗi nhân vật tính cách điển hình hồn cảnh điểm hình 2.2.2.2 Phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo theo đặc trưng thể loại Dạy học Chí Phèo phải bám sát vào thi pháp loại thể truyện ngắn Nam Cao; đảm bảo phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh; nội dung kiến thức phải đảm bảo đặc điểm thể loại truyện ngắn tâm lí nhiều kịch tính Người dạy phải sử dụng linh hoạt số phương pháp biện pháp dạy học truyện ngắn này: đọc diễn cảm thể điểm giàu kịch tính; xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao mức độ cảm thụ học sinh; phương pháp so sánh, giảng giải tích cực Định hƣớng tìm hiểu phân tích tác phẩm Chí Phèo * Tìm hiểu chung văn - Hoàn cảnh đời văn bản: tác phẩm viết theo khuynh hướng thực, đề tài người nông dân - Nhan đề văn : nhan đề có ý nghĩa định thể cách nhìn khác ý nghĩa tác phẩm - Đọc tóm tắt văn *Phân tích văn Làng Vũ Đại: Đây làng phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, khơng ổn định Nhân vật Bá Kiến: - Khắc họa nét tính cách tiêu biểu Bá Kiến để khái quát nhân vật lên thành điển hình cho tầng lớp thống trị nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ thấy giá trị thực mang tính tố cáo sâu sắc Những phương châm thủ đoạn thống trị, sách dùng người của Bá Kiến làm nên tính cách gian ngoan, xảo quyệt tên tiên độc ác Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo phần Tác giả nhân vật xuất tư đặc biệt Nó nút thắt tồn câu chuyện, mở bi kịch người nông dân lương thiện bị tha hóa - Trong phân tích nhân vật này, cần lưu ý cho học sinh phát hiện, tái tạo kiện lớn đời anh canh điền này: sinh đứa hoang -> làm canh điền cho nhà lí Kiến, bị bà ba lợi dụng -> bị tù biệt tích -> trở làng -> trở thành tay sai cho Bá Kiến -> gặp yêu Thị Nở -> giết Bá Kiến tự - Sau đó, tổng hợp lại thành hai giai đoạn quan trọng làm nên đời Chí là: Q trình tha hóa khát vọng hồn lương + Trong q trình tha hóa: cần đặt câu hỏi để học sinh tìm chi tiết thể nguy anh canh điền tên Chí bị tha hóa, thái độ anh trước kiện đó, qua khẳng định lịng tự trọng - nhân cách đáng quý người anh Sự tha hóa người nơng dân Chí Phèo tượng phổ biến nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Những người nơng dân lương thiện bị xã hội phi nhân tính chà đạp, hết nhân hình nhân tính Chí Phèo tượng điển hình - Khát vọng trở thành người lương thiện: Chí Phèo tượng mang tính quy luật, bi kịch người bị cự tuyệt quyền làm người Thông qua phơ bày mâu thuẫn giai cấp xã hội thể nhìn bi quan, hạn chế Nam Cao sức mạnh phản kháng nông dân Nhân vật thị Nở số nhân vật khác truyện: GV nhấn mạnh độc đáo, mẻ Nam Cao kiểu xây dựng nhân vật nhiều kịch tính *Tổng kết Những nét đặc sắc nơi dung nghệ thuật tác phẩm 2.2.3 Định hướng dạy học truyện ngắn Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 2.2.3.1 Xác định thể loại đặc trưng thể loại truyện ngắn Đời thừa Nam Cao miêu tả bi kịch tinh thần người trí thức tiểu tư sản xã hội cũ Người trí thức, có tài năng, có lý tưởng, hồi bão, muốn sống có ích, phải sống đời thừa Truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám truyện ngắn tâm lý Giọng điệu tâm lý giọng nói to cho người nghe Trong Đời thừa nhân vật Hộ cưỡng lại dồn nén tâm lý Hành động nhân vật phải diễn tất yếu, để kết thúc tiến trình tâm lý phát khởi Truyện kết thúc, gây ấn tượng mạnh lòng người đọc, để lại dư vị thấm thía, lâu dài, phải suy nghĩ Nam Cao diễn tả, phân tích sâu sắc giằng xé tâm hồn Hộ Trước hết day dứt Hộ nghề nghiệp Anh có khát vọng cao đẹp, muốn nâng cao giá trị đời sống lao động sáng tạo nghệ thuật, cống hiến cho đời tác phẩm giá trị Nam Cao khéo léo tạo tình đầy kịch tính để đẩy xung đột nội tâm nhân vật lên đỉnh điểm Tâm trạng căng thẳng bế tắc Hộ diễn tả theo vòng quẩn quanh: khát vọng - thất vọng - nhẫn tâm - hối hận - khát vọng - thất vọng ngày nặng nề Kết cấu truyện viết theo mạch: tại, hồi tưởng khứ, sau trở tại, truyện phát triển tương lai: Hộ xuống phố kết truyện cảnh nhà Hộ sáng hôm sau Nhờ kết câu tâm lý - hồi tưởng, Nam Cao tái số phận nhân vật Hộ truyện ngắn 2.2.3.2 Phương pháp dạy học truyện ngắn Đời thừa theo đặc trưng thể loại Định hƣớng tìm hiểu phân tích tác phẩm Đời thừa: *Tìm hiểu chung văn bản: - Xuất xứ đề tài tác phẩm - Nhan đề * Phân tích văn bản: Bi kịch ngƣời trí thức nghèo qua nhân vât Hộ : Mâu thuẫn nội tâm nhân vật Hộ Mâu thuẫn trở trở lại giằng xé nội tâm nhân vật Hộ: - Khát vọng sống cho thật có ý nghĩa >< chăm lo cho đời sống gia đình - Cái hay, đẹp >< tình thương - Lý tưởng xã hội >< thực trách nhiệm gia đình Hộ có hồi bão, tài năng, muốn sống có ích, cuối trở thành vơ ích, đời thừa: Mộng văn chương Hộ: Hộ coi nghiệp văn chương lý tưởng Hộ dồn lực tâm huyết cho lý tưởng Hộ lâm vào trạng thái bi kịch sụp đổ lý tưởng, sống sống đời thừa Đối với người trí thức, sụp đổ lý tưởng sụp đổ tồn Bi kịch tình thương: Hộ - người trí thức có nhân cách, có tình thương, coi tình thương nguyên tắc sống thiêng liêng, cao đẹp anh lại chà đạp lên tình thương cách thơ bạo tàn nhẫn Quan điểm nghệ thuật Nam Cao Đời thừa: Quan điểm nghệ thuật Nam Cao thể đầy đủ chiều sâu tầm vóc nhà văn tự giác nguyên tắc sáng tác thực nhân đạo Đây quan điểm sâu sắc tiến Nam Cao - nhà văn lớn, suy nghĩ “sống viết” đời cầm bút *Tổng kết GV: yêu cầu HS nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm 2.2.4 Kết luận 2.2.4.1.Tác phẩm Chí Phèo Chí Phèo tác phẩm xuất sắc Nam Cao, coi kiệt tác bất hủ văn học dân tộc Đồng thời Chí Phèo cịn tác phẩm có vị trí văn học sử đặc biệt Dạy học truyện ngắn Chí Phèo theo hướng với phương pháp biện pháp dạy học cụ thể phù hợp với việc dạy học truyện ngắn việc vô cần thiết có ý nghĩa lớn 2.2.4.1.Tác phẩm Đời thừa Tác phẩm Đời thừa tác phẩm xuất sắc Nam Cao viết đề tài người trí thức Dạy học tác phẩm theo hướng truyện ngắn thực nhiều kịch tính, xung đột nội tâm Hộ thể mâu thuẫn dung hịa sống với hồi bão nghệ thuật sống với ngun tắc tình thương Chính khơng thể chọn hai đường nên nhân vật rơi vào bế tắc CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Chúng tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại Theo phân phối chương trình Bộ Giáo du ̣c - Đào ta ̣o môn Ngữ văn lớp 11 tác phẩm Chí Phèo dạy vào tiết 53 - 54 chương trình chuẩn, học kì I Tác phẩm Đời thừa dạy vào tiết 54 - 55 chương trình nâng cao, học kì I 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.2.1.Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn tính khả thi việc dạy HS lớp 11 tiếp nhận tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn, tính khả thi thiết kế theo phương hướng đề xuất - Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV HS q trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất nêu - Đi đến kết luận có kết nghiên cứu 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.2.2.1.Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng tham gia thực nghiệm HS lớp 11, giáo viên dạy Ngữ Văn 11, trường THPT Phúc Thọ, huyê ̣n Phúc Thọ, Thành phố Hà Nôi 3.2.2.2.Thời gian thực nghiệm Theo phân phối chương trình Bộ Giáo du ̣c - Đào ta ̣o môn Ngữ Văn lớp 11, tác phẩm Chí Phèo dạy vào tiết 53 - 54 chương trình chuẩn, học kì I Tác phẩm Đời thừa dạy vào tiết 54 - 55 chương trình nâng cao, học kì I Vì thế, để việc thực nghiệm diễn thuận tiện, chọn thời gian thực nghiệm vào cuối tháng 10 năm 2012 3.3.Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.3.1.Nội dung thực nghiệm hoạt động dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ văn 11, trường THPT 3.3.2.Tiến trình thực nghiệm 3.3.2.1 Lên kế hoạch thực nghiệm 3.3.2.2 Làm việc với GV dạy thực nghiệm 3.2.2.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 3.4.2 Kết kiểm tra - Kết kiểm tra thống kê lập bảng số liệu tính phần trăm Bảng 3.1 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp ĐC TN ĐC TN Số học Đề kiểm sinh tra 43 45 phút 43 43 43 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 15 19 (11,6%) (34,9%) (44,2%) (9,3%) 12 20 (27,9%) (46,5%) (20,9%) (4,7%) 13 22 (11,6%) (30,2%) (51,2%) (7,0%) 11 21 10 (25,6%) (48,8%) (23,3%) (2,3%) 45 phút 90 phút 90 phút 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm - Học sinh qua học thực nghiệm nắm kiến thức tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao, rèn luyện kỹ đọc - hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại - Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận thân, trao đổi, đối thoại, thảo luận với bạn, tạo cho lớp bầu khơng khí - sôi nổi, dân chủ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao Học sinh tiếp cận kiến thức cách trực tiếp, trình bày trước tập thể tự tin, vững vàng, động, tích cực, rèn luyện kỹ ghi nhớ suy luận lơgíc 1.2 Con đường tiếp cận hướng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao đạt hiệu cao xuất phát từ đặc trưng thi pháp thể loại Học sinh thấy được, Nam Cao thực gương sáng tâm hồn trung thực tinh thần cách mạng nhà văn chiến sỹ 1.3 Từ thực tế dạy thực nghiêm, nhận thấy, ứng dụng phương pháp phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh Giúp giáo viên học sinh có thêm gợi mở cần thiết dạy học hai tác phẩm Vì vậy, dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại hoàn tồn thực Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức dạy học truyện ngắn, kiến thức tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao, nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp dạy học 2.2 Đối với học sinh: Cần chuẩn bị trước đến lớp, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 2.3 Đối với nhà quản lí: Tạo điều kiện sở vật chất, xây dựng giảng mẫu tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu dạy học ... HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 25 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường THPT 25 2.1.1 Vị trí tác phẩm. .. LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 13 1.1.1 Thể loại văn học 13 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại ... nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi cụ thể tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w