Dạy học thơ nôm đường luật ở trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại

120 18 0
Dạy học thơ nôm đường luật ở trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn: GS TS Phan Tro ̣ng Luâ ̣n HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 15 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO 15 ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 15 Cơ sở lí luâ ̣n 15 Thể loại và viê ̣c dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại nhà trường 15 1.1.2 Thơ Nôm Đường luật quan niệm dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại 20 Cơ sở thực tiễn 40 Vị trí của thơ Nôm Đường luật chương trình Ngữ Văn Trung học sở 40 Thực tiễn dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại 43 CHƢƠNG 50 BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở 50 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 50 2.1 Coi trọng khai thác tư tưởng hạt nhân nhân văn, yếu tố làm nên giá trị bền vững muôn đời thơ Nôm Đường luật thơ ca Trung đại Việt Nam 50 2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ Nơm Đường luật gắn với lịch sử hình thành 56 2.3 Dạy học thơ Nôm Đường luật xuất phát từ bố cục kết cấu bên tác phẩm 60 2.4 Hướng dẫn học sinh phát mới, so sánh đối chiếu để khắc sâu ấn tượng tác phẩm 62 2.5 Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Nôm Đường luật qua hoạt động đọc tác phẩm 65 2.6 Hướng dẫn học sinh vượt rào cản ngôn ngữ thông qua hoạt động cắt nghĩa, giải 68 2.6.1 Hoạt động giải 68 2.6.2 Hoạt động cắt nghĩa 72 2.7 Hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm thơ Nôm Đường luật hệ thống câu hỏi hợp lí 77 2.8 Sử dụng phương pháp bình giảng để nâng cao nhận thức thẩm mĩ cho học sinh 81 CHƢƠNG 84 THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 84 3.1 Mục đích thể nghiệm 85 3.2 Đối tượng, điạ bàn và thời gian thể nghiêm ̣ 85 3.3 Nô ̣i dung thể nghiêm ̣ 86 3.4 Phương pháp tiế n hành thể nghiêm ̣ 87 3.5 Giáo án thể nghiệm 87 I Mục tiêu học: 88 3.6 Đánh giá kết thể nghiệm 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sƣ phạm GS: Giáo sƣ NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sƣ THCS: Trung học sở TS: Tiến sĩ SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 1.1 Các thơ Nôm Đƣờng luật Trung học sở Bảng: 1.2 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt thơ Nôm Đƣờng luật Trung học sở Bảng : 1.3 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy thơ Nôm Đƣờng luật Trung học sở Bảng : 1.4 Những thuận lợi khó khăn việc học thơ Nơm Đƣờng luật học sinh Trung học sở Bảng : 1.5 Phát biểu cảm nghĩ thơ Nôm Đƣờng luật học chƣơng trình Ngữ Văn Trung học sở Bảng : 3.1 Đối tƣợng thể nghiệm đối chứng Bảng : 3.2 Thống kê kết nhận thức học sinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi tác phẩm văn học tồn dƣới hình thức loại thể định Vì muốn dạy học hiệu việc xác định đƣợc thể loại vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chƣơng Thể loại chìa khóa để khám phá đƣợc tầng nghĩa sâu tác phẩm Việc dạy học tác phẩm văn chƣơng nhiều hạn chế chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng thể loại Hiện chƣa có tài liệu sâu vào việc hƣớng dẫn dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại thật tƣờng tận Do giáo viên khơng tránh khỏi khó khăn, lúng túng cách soạn giáo án nhƣ cách dạy học tác phẩm cụ thể 1.2 Thơ Nôm Đƣờng luật thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam Đây tƣợng vừa độc đáo vừa tiêu biểu lịch sử văn học dân tộc đƣợc nghiên cứu nhƣ thể loại văn học năm bảy mƣơi kỉ trƣớc Đó thơ đƣợc viết chữ Nôm theo thể Đƣờng luật (gồm thơ theo thể Đƣờng luật hoàn chỉnh theo thể Đƣờng luật phá cách) Nhƣng để dạy tốt tác phẩm thuộc thể loại giúp học sinh thƣởng thức đƣợc hay đẹp tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật điều không dễ Ngƣời dạy cần phải nắm rõ chất, đặc trƣng thể thơ Tuy nhiên, đặc thù thơ Nôm Đƣờng luật chƣa đƣợc thực coi trọng trình dạy học nhà trƣờng phổ thơng 1.3 Hiện nay, số tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật đƣợc đƣa vào giảng dạy cho học sinh Trung học sở tác phẩm có giá trị chiếm vị trí quan trọng giúp em học sinh hiểu tiến trình văn học Việt Nam nhƣ xã hội ngƣời Việt Nam thời trung đại Tuy nhiên thơ lại tập trung chủ yếu lớp Ở độ tuổi này, em khó tiếp nhận hết chiều sâu tác phẩm Điều gây khơng khó khăn cho giáo viên giảng dạy Mặt khác, nhiều giáo viên chƣa ý thức hết đƣợc tầm quan trọng thể loại nên dạy thơ Nôm Đƣờng luật thƣờng dạy nhƣ thơ đại Chính mà hiệu giảng dạy thơ Nôm Đƣờng luật chƣa cao Trƣớc thực trạng trên, việc đƣa đƣợc biện pháp dạy học văn thơ Nôm Đƣờng luật yêu cầu quan trọng nhằm tháo gỡ băn khoăn, vƣớng mắc cho giáo viên, đồng thời hình thành hứng thú phƣơng pháp học tập cho học sinh Từ lí trên, tơi xin mạnh dạn đƣợc chọn đề tài “Dạy học thơ Nôm Đường luật Trung học sở theo đặc trưng thể loại” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề thể loại đƣợc nhà lí luận văn học quan tâm từ sớm Gƣơng mặt lí luận thể loại văn học chủ yếu đƣợc nghiên cứu, đúc kết, biên dịch giáo trình đại học, cao đẳng số chuyên luận Giáo sƣ Hà Minh Đức, Giáo sƣ Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử Tiếp đến số cơng trình liên quan đến loại thể văn học nhƣ GS Đặng Thai Mai, PGS Hoàng Tiến Tựu, PGS Nguyễn Đăng Na Từ góc độ khác nhau, tác giả có quan điểm thể loại tiếp nhận, nghiên cứu, sáng tác … phần giúp cho đơng đảo giáo viên văn có đƣợc nhìn mẻ, phong phú thể loại Tuy vậy, giáo trình, chuyên luận giảng dạy văn học nhà trƣờng theo thể loại không nhiều Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (2001) PGS TS Nguyễn Viết Chữ tài liệu thƣờng đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn học viên cao học chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học văn Mặt khác cơng trình nghiên cứu đặc trƣng thể loại văn học hầu nhƣ chƣa có Khi chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn đƣợc tổ chức biên soạn theo cụm thể loại dạy đọc – hiểu theo đặc trƣng thể loại cơng trình thể loại nói chung tỏ xa rời thực tiễn Lí luận loại thể văn học chƣa đƣợc nghiên cứu vận dụng tƣơng xứng với tầm quan trọng Ngay chƣơng trình Ngữ Văn phổ thơng, lí luận loại thể văn học không đƣợc đề cập tới Gần đây, có số chuyên đề đặc trƣng thể loại Phó giáo sƣ Đỗ Bình Trị có chuyên đề Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Tác giả Hoàng Ngọc Hiến có Nhập mơn văn học Phân tích thể loại Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi có chuyên đề Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 Hiện nay, tạp chí, đợt tập huấn đổi phƣơng pháp dạy học văn, tập huấn thay sách … có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trƣng thể loại (Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX – Vũ Tuấn Anh; Mô hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng) Các chuyên luận, viết sâu vào tìm hiểu đặc trƣng phận văn học, giai đoạn văn học Đó vận dụng cụ thể, có đóng góp nhiều cho việc dạy học văn Những vấn đề tác giả đặt mặt giúp cho ngƣời giáo viên văn trƣờng phổ thơng có đƣợc kiến thức bản, hệ thống đặc trƣng thi pháp thể loại từ giúp cho cơng việc giảng dạy thuận lợi có hiệu Mặt khác, tài liệu trình bày quan điểm mẻ bổ sung cho quan điểm thƣờng thấy cơng trình lí luận lƣu hành ta 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm Đường luật dạy học thơ Nôm Đường luật Trung học sở So với thể loại văn học khác văn học dân tộc, thơ Nôm Đƣờng luật đƣợc nghiên cứu nhiều sớm từ đầu kỉ XX Song yêu cầu mục đích khác mà viết giai đoạn đầu, thơ Nôm Đƣờng luật với tƣ cách thể loại văn học chƣa trở thành đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Cuối năm 1991, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực” Viện văn học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội phối hợp tổ chức dịp tốt để thơ Nôm Đƣờng luật trở lại vị trí xứng đáng giới nghiên cứu văn học Trong báo cáo chung báo cáo chuyên sâu thể loại có nhiều vấn đề đặt nghiên cứu thơ Nơm Đƣờng luật nhƣ tìm nét nghĩa khu biệt thơ Đƣờng luật dân tộc với thơ Đƣờng, mong mỏi tìm “cái mã” thể loại, nghiên cứu thơ Nôm Đƣờng luật mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại Tuy nhiên, vấn đề đặt giai đoạn tìm kiếm bƣớc đầu Gần đây, thơ Nôm Đƣờng luật dần đƣợc nghiên cứu với vị trí xứng đáng đƣợc nhìn nhận nhƣ thể loại văn học có giá trị dân tộc Phải kể đến cơng trình Thơ Nơm Đường luật PGS Lã Nhâm Thìn Tác giả nghiên cứu thơ Nơm Đƣờng luật từ góc độ loại thể xem xét thể loại từ phƣơng diện lịch sử phát triển đến cấu trúc thể loại, từ tƣợng tiêu biểu đến chất quy luật vận động thể loại Cho đến nay, coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện phục vụ đắc lực cho công việc nghiên cứu giảng dạy thơ Nôm Đƣờng luật Xét góc độ phƣơng pháp giảng dạy, có số tác giả đề xuất biện pháp định hƣớng dạy học thơ Nơm Đƣờng luật nói chung nhƣ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể PGS Nguyễn Viết Chữ Theo tác giả, “chỉ có nắm nét tiêu biểu “chất Đường thi” công việc dạy học thơ Đường luật (Hán Nơm) được” [5, tr.151] Tuy nhiên, tác giả định hƣớng “nên dựa vào ba vấn đề : thi đề, thi tứ, thi ý để xác định chất Đường thi từ chọn phương pháp biện pháp thích hợp” [5, tr.150] chƣa đƣa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Sách giáo viên Ngữ Văn Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn Trung học sở Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 11 Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nhà xuất đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Bá Hán (2004), Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam thời trung đại Nhà xuất đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ Văn Trung học sở Nhà xuất đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần Trung đại) trường phổ thông Nhà xuất đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2012), Đọc – hiểu 31 tác phẩm văn học Ngữ Văn Nhà xuất đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Đặng Thanh Lê (1990), Hồ Xn Hương dịng thơ Nơm Đường luật Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo SGK Văn 10 Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX) Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 105 13 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn (tập 1) Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – bạn đọc sáng tạo Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học tập Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2005), Về tác giả tác phẩm Ngữ Văn Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 18 Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 19 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 20 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học Trung đại từ góc nhìn thể loại Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 21 Nguyễn Quan Trung (2010), Học luyện văn Ngữ Văn Trung học sở Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG” Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………… Lớp:……………………… 1) Cảnh thiên nhiên đèo Ngang lên nhƣ qua cảm nhận Bà Huyện Thanh Quan? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2) Chỉ biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung thơ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 3) Em cảm nhận đƣợc điều tâm trạng bà Huyện Thanh Quan qua đèo Ngang? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 107 4) Theo em, sức hấp dẫn thơ gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 108 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC BA BÀI THƠ : “Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Bánh trôi nƣớc” Thông tin cá nhân: ( học sinh khơng ghi họ tên) Họ tên:…………………… Lớp:……………………… Khoanh tròn vào trƣớc chữ mà em cho đúng: 1.Học thơ em có thuận lợi gì? A Đây thơ hay có nhiều điều thú vị B Có nhiều tài liệu tham khảo sách giáo khoa C Giáo viên giảng hay, nhiệt tình, hấp dẫn D Các thơ ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc E Em thích thơ F Những thuận lợi khác…………………………………………………… 2.Những khó khăn em gặp phải học thơ trên: A Em khơng thích thơ B Nhiều thể thơ rắc rối phức tạp C Có nhiều hình ảnh thơ xa lạ D Sử dụng nhiều từ cổ, từ Hán Việt E Học tiết nặng nề F Giờ học không sôi hấp dẫn G Những khó khăn khác……………………………………………… 3.Việc chuẩn bị nhà em trƣớc học thơ nhƣ nào? A Soạn đầy đủ, kĩ lƣỡng B Tìm thêm tƣ liệu liên quan đến học C Ghi thắc mắc xung quanh học để hỏi thầy giáo D Soạn sơ sài khơng hiểu câu hỏi Sách giáo khoa 109 E Không soạn 4.Theo em, giáo viên học sinh cần làm để học thơ trở nên hấp dẫn hơn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VỀ VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở THCS Nhằm cao chất lƣợng giảng dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật xin anh chị vui lịng cung cấp số thơng tin qua việc trả lời câu hỏi dƣới Những thông tin anh/chị sở để xây dựng số biện pháp cụ thể việc dạy mảng thơ Nôm Đƣờng luật cho học sinh THCS Khoanh vào trước ý kiến mà anh/chị lựa chọn: Những thuận lợi dạy học thơ Nơm Đƣờng luật gì? A Học sinh u thích mảng thơ Nơm Đƣờng luật B Giáo viên có hứng thú giảng dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật C Đây phần giữ vị trí quan trọng chƣơng trình D Có liệu tham khảo đa dạng E Dễ giảng dạy so với mảng văn học khác F Có đồ dùng dạy học phù hợp với học G Những thuận lợi khác Anh chị gặp phải khó khăn dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật THCS A Học sinh khơng thích mảng thơ Nơm Đƣờng luật B Tốc độ tiếp nhận học sinh hạn chế C Vốn kiến thức văn hóa, lịch sử, văn học học sinh cịn ỏi, nghèo nàn D Các tác phẩm văn học Việt Nam xa lạ khó với học sinh THCS E Các tác phẩm đƣợc viết chữ Hán, Nôm, song giáo viên lại biết hai loại chữ F Những khó khăn khác Anh chị dành thời gian nhƣ cho việc dạy học phần thơ Nôm Đƣờng luật? 111 A Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu tham khảo B Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu nhƣ phần văn học khác C Dành thời gian để nghiên cứu D Khơng có thời gian để nghiên cứu Những phƣơng pháp, biện pháp dạy học chủ yếu mảng thơ Nơm Đƣờng luật anh chị gì? A Giáo viên thuyết giảng, học sinh tiếp nhận B Giáo viên hƣớng dẫn, học sinh tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở C Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, hƣớng dẫn em tự tìm hiểu văn D Sử dụng thiết bị dạy học đại dạy học E Các phƣơng pháp, biện pháp khác Thái độ học sinh học văn thơ Nơm Đƣờng luật gì? A Chuẩn bị nhà cẩn thận B Tích cự tham gia hoạt động giáo viên tổ chức C Hay nêu thắc mắc để giáo viên giải đáp D Tiếp thu cách thụ động E Soạn sơ sài, chiếu lệ F Thái độ khác 112 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THAM KHẢO *Giáo án cô Nguyễn Lam Châu – Trƣờng THCS Minh Trí Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kĩ năng: - Đọc hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đƣờng luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ Thái độ: Lòng yêu quý, tự hào cảnh quan đất nƣớc; đồng cảm với tâm trạng nữ sĩ II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả: Căn vào thông tin sách giáo khoa nhấn mạnh thêm: - Bà sống vào kỷ XIX - Là ngƣời học rộng đƣợc vua vời vào Huế nhận chức Cung trung giáo tập - Lối thơ bà có đặc điểm trang nhã , buồn, ln ln hồi cổ b Tác phẩm: Đây số năm thơ lại Bà đƣợc nhiều ngƣời truyền tụng Bài thơ đƣợc viết Bà đƣờng vào kinh thành Huế nhậm chức 113 Phân tích: a Đọc thơ cho học sinh đọc b Phân tích chi tiết: b1 Cảnh sắc đèo Ngang: - Giáo viên giới thiệu: Đèo Ngang, vùng núi non tiếng hiểm trở, hùng vĩ “Hoành sơn đái, vạn đại dung thân” (Nguyễn Bỉnh Khiêm), “Hồnh Sơn dải nghìn tầm” (Nguyễn Du) Qua đèo Ngang, bà Huyện Thanh Quan cảm nhận đƣợc cảnh sắc đèo hoàn toàn theo cách riêng - Giáo viên hỏi: Đèo Ngang mơ tả vào thời điểm nào? Nét cách cảm nhận thiên nhiên đèo tác giả? Gợi ý: Đèo Ngang mắt ngƣời đèo, vào lúc chiều tà, bong xế Ngƣời viết nhìn gần cảnh vật đèo, mà khơng phải hùng vĩ, hiểm trở Đèo Ngang cảnh rậm rạp, hoang vu Hai từ “chen” nêm vào hai vế câu thơ đầu gây ấn tƣợng đầy chật “rậm rạp” đèo Có năm thứ cỏ, cây, đá, lá, hoa Thật có ba thứ cỏ, đá- lá, hoa thuộc loại cỏ Nhƣng viết tách nhƣ gây ấn tƣợng nhiều loại, nhiều phải chen lấn tồn - Giáo viên hỏi: Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang, nhà thơ ý đến đối tượng nào?Bức tranh đèo Ngang có thêm nét mẻ? Gợi ý: Trên đèo Ngang nhìn cận cảnh Phóng xa xung quanh, nhà thơ đƣa thêm vào hai chi tiết Tiều phu, nhà chợ Những chi tiết dấu hiệu sống, ngƣời Nhƣng ngƣời ỏi, vừa nhỏ nhoi bị chìm hút dƣới núi Chợ lèo tèo, thƣa thớt Thành có thêm chi tiết ngƣời nhƣng làm tăng thêm hoang vắng cô tịch đèo Ngang 114 b2 Một mảnh tình riêng: - Giáo viên hỏi: Hai câu thơ tiếp theo, Đèo Ngang tác giả mơ tả có khác trước (về đối tượng, cách tiếp cận đối tượng)? Tại nói tâm trạng phần thể qua hai câu thơ này? Gợi ý: Đèo Ngang lúc đƣợc cảm nhận âm Không phải âm ngƣời hoạt động (lao xao chợ cá làng ngƣ phủ- Nguyễn Trãi) hay (chan chat chặt gỗ đàn- Kinh Thi) Âm vật hoang dã gợi lên Cuốc cuốc, gia gia Tiếng chim kêu thiết tha khắc khoải đƣợc cảm nhận nhƣ đau lịng nhớ nƣớc, niềm thƣơng nhà Điều chứng tỏ tác giả có nỗi niềm buồn nhớ nên “ sẵn mối thƣơng tâm”, cảm nghe nhƣ Vì mà hoang vắng buồn thƣơng cảnh vật, phƣơng diện ngụ tình gợi lòng đa cảm canh cánh nỗi nhớ thƣơng… Giáo viên: Hãy phân tích hay hai câu thơ cuối nêu cảm nhận tình cảm tác giả? Gợi ý: Sau tranh thiên nhiên nhiều mầu sắc, đƣờng nét âm thanh, tác giả tranh hành động “dừng chân” Mở đầu thơ “bƣớc tới” nhƣờng chỗ cho thiên nhiên Đến nhà thơ dừng chân, đối mặt với thiên nhiên vĩ mô khái quát: trời, non, nƣớc Trời rộng, non cao, nƣớc mênh mông Thiên nhiên lớn lao, rợp ngợp ngƣời đơn “Một mảnh tình riêng ta với ta” Nỗi niềm riêng tƣ khao khát hạnh phúc “lấy ai” Nỗi niềm riêng khao khát hạnh phúc “lấy mà kể nỗi hàn ơn” niềm nhớ nƣớc thƣơng nhà đòng vọng tiếng chim kêu toàn cảnh Đèo Ngang nhuộm chiều ta bong xế Khơng thể gọi tên thật rõ, nhƣng “Một mình biết hay” khó sẻ chia ngƣời phụ nữ Tổng kết 115 a) Nội dung: Bài thơ tranh vịnh cảnh Đèo Ngang có cận cảnh, viễn cảnh, có nhiều đƣờng nét, âm Tất nhuốm ánh ngày tắt “bóng xế ta” Vì ấn tƣợng Đèo Ngang hoang vắng, có thiên nhiên ngự trị, cịn ngƣời nhỏ bé, lẻ loi - Dừng trƣớc cảnh đó, tình cảm kín đáo, đơn tràn đầy nỗi nhớ, niềm thƣơng nhà thơ nhƣ đƣợc khơi dậy Đó thái độ trƣớc thực đời sống đƣơng thời b) Nghệ thuật: - Thơ Đƣờng luật trang nhã Đây thơ từ Hán Việt số thơ bà Huyện Thanh Quan - Sử dụng từ ngữ sáng tạo, tạo nên hiệu miêu tả cao (câu thơ cỏ chén đá, chen hoa- vừa điệp từ, có tiểu đối, vừa hiệp vần liên tiếp với câu trên, với từ câu tà-đá, là-lá, đá-lá, đá-hoa, lá-hoa - Nghệ thuật chơi chữ độc đáo: “quốc-quốc-gia gia” vừa tiếng chim kêu vừa gợi tình cảm nƣớc, nhà quốc-gia nƣớc-nhà *Giáo án Dƣơng Tố Lan trƣờng THCS Lê Quý Đôn Tiết 29 : QUA ĐÈO NGANG I Mục tiêu : Kiến thức: - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang Cảnh Đèo Ngang Tâm trạng tác giả thể qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kĩ năng: - Đọc hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thất ngơn bát cú Đờng luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ 116 Giáo dục: lòng yêu quý, tự hào cảnh quan đất nƣớc; đồng cảm với tâm trạng nữ sĩ II Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn - Trò : Đọc , xem trớc ,trả lời câu hỏi III Các bƣớc lên lớp Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng nêu ý nghĩa tƣợng trƣng thơ bánh trôi nƣớc Bài Hoạt động thầy – trị I Đọc, tìm hiểu thích Nội dung I Đọc- tìm hiểu chung Hoạt động 1: Hƣớng dẫn đọc, tìm 1.Đọc hiểu thích 2.Chú thích GV Hƣớng dẫn, đọc, gọi HS đọc a.Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan Gọi học sinh đọc thích * nữ sĩ tài danh có lịch sử ? Nêu vài nét tác giả? Việt Nam thời trung đại ? Nêu hoàn cảnh đời bài? b.Tác phẩm: GV: Đƣa bảng phụ ghi thơ c.Từ khó ? Nhận xét số câu thơ? Số tiếng d.Thể thơ: câu, câu chữ, vần câu? Cách gieo vần? câu 1,2,4,6,8, có niêm luật chặt chẽ, GV: Bố cục, phép đối, luật = trắc hai cặp câu có sử dụng phép đối ? Theo cảm nhận em thơ có -> Thơ thất ngôn bát cú đƣờng luật nội dung lớn? GV: Giới thiệu cách phân tích, II Tìm hiểu văn hƣớng dẫn tính hiểu văn Phong cảnh Đèo Ngang ? Cảnh Đèo Ngang đƣợc mƣu tả vào - Thời gian: Lúc chiều tà -> Gợi buồn 117 thời điểm ngày ? ? Thời điểm có gợi cảm giác gì? ? Cảnh Đèo Ngang đƣợc gợi tả qua - Cảnh vật: cỏ, cây, đá, lá, hoa chen chi tiết nào? lẫn vào không rõ hàng lối ? Với câu thơ em hình dung Đèo -> Hoang sơ, vắng lặng, rậm rạp Ngang cảnh nào? Cuộc sống ngƣời ? Câu thơ 3, sử dụng nghệ “ Lom khom .mấy nhà” thuật gì? - Đối, đảo ngữ, từ láy tƣợng hình “lom ? Cách dùng từ hai câu thực có khom” độc đáo? -> Cuộc sống ngƣời thƣa thớt, ? Hai câu 3,4 miêu tả cảnh gì? Cảnh ỏi, buồn, nghèo nhƣ nào? 2.Tâm trạng nhà thơ - Yêu mến cảnh vật đèo Ngang ? Với cảm nhận cảnh Đèo Ngang - Đang có tâm buồn nhƣ vậy, ta biết đƣợc tâm trạng - “ Nƣớc gia” -> Đối, đảo ngữ, chơi nhà thơ? chữ, ẩn dụ ? Nêu nghệ thuật hai câu thơ ->Mƣợn cảnh tả tình: Nhớ nƣớc, 5,6? thƣớng nhà da diết, khắc khoải ? Trình bày hiểu biết em hai -“ Dừng ta” câu thơ này? - Thủ pháp đối lập (hai câu kết) GV: Tiếng chim gợi nỗi nhớ nƣớc, + Trời, non, nƣớc: cảnh rộng lớn thƣơng nhà + Một mảnh tình riêng ta với ta: nhỏ ? Hai câu thơ lộ điều gì? bé, lẻ loi, đơn ? Cụm từ “trời, non, nƣớc” gợi cảnh thiên nhiên nhƣ nào? ? Em hiểu cụm từ “ Ta =>Buồn, nhớ nƣớc, thƣơng nhà, thầm với ta”? ( Có từ “ Ta”, ) lặng, đơn tuyệt đối ? Em nhận xét tƣơng quan 118 cảnh ngƣời? Điều có ý nghĩ III Tổng kết gì? Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ Đƣờng luật thất ngôn bát cú cách điêu luyện ? Nêu nét nghệ thuật - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh bài? ngụ tình ? Bài thơ giúp em biết gì? - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi tình, gợi cảm Ý nghĩa văn Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trƣớc cảnh vật Đèo Ngang Củng cố : - Học xong em cần ghi nhớ ? - Em có cảm nghĩ gì? ->Giáo dục tình u thiên nhiên Hƣớng dẫn tự học : - Học thuộc lòng thơ - Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc Bà Huyện Thanh Quan - Chuẩn bị bài: Bạn đến chơi nhà 119 ... thƣờng thấy cơng trình lí luận lƣu hành ta 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm Đường luật dạy học thơ Nôm Đường luật Trung học sở So với thể loại văn học khác văn học dân tộc, thơ Nôm Đƣờng luật đƣợc... giá trị chung thơ 1.1.2.4 Quan điểm dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại Dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại đề tài thuộc chuyên ngành phƣơng pháp giảng dạy Văn Vì kiến... đạt thơ Nôm Đƣờng luật Trung học sở Bảng : 1.3 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy thơ Nôm Đƣờng luật Trung học sở Bảng : 1.4 Những thuận lợi khó khăn việc học thơ Nôm Đƣờng luật học sinh Trung

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC .

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1.2.2. Thực tiễn dạy học thơ Nôm Đường luât theo đặc trưng thể loại

  • 2.6.1. Hoạt động chú giải

  • 2.6.2. Hoạt động cắt nghĩa

  • CHƯƠNG 3: THIÊT KÊ THÊ NGHIÊM

  • 3.1. Mục đích thê ̉ nghiêm

  • 3.2. Đối tượng, đia ban va thơi gian thê ̉nghiêm

  • 3.3. Nội dung thê nghiêm

  • 3.4. Phương phap tiên hanh thê ̉nghiêm

  • 3.5. Giáo án thể nghiệm

  • 3.6. Đánh giá kết quả thể nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan