ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PP DH Văn - Tiếng Việt Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực Triệu Thị Thanh Tuyền Xác nhận trưởng khoa Xác nhận người hướng dẫn chuyên mơn khoa học TS Hồng Hữu Bội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn khoa học, tận tình độ lƣợng Thầy giáo TS Hoàng Hữu Bội trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Và Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân yêu, bên tơi, động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi ngày học tập trƣờng Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Triệu Thị Thanh Tuyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.1.1 Thời kì kháng chiến chống Mĩ lịch sử Việt Nam 1.1.1.2 Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 11 1.1.2 Đặc điểm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc 13 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 13 1.2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 27 Cơ sở thực tiễn việc dạy học truyện thời kì chống Mĩ 33 2.1 Các tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa bậc trung học 33 2.2 Giáo viên với việc dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ trƣờng phổ thông 34 1.2.3 Học sinh với việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ 36 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI 38 2.1 Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại 38 2.1.1 Ý kiến tác giả Trần Thanh Đạm 38 2.1.2 Ý kiến dạy Truyện tác giả Nguyễn Viết Chữ 39 2.1.3 Định hƣớng dạy học Truyện luận văn 40 2.2 Định hƣớng riêng cho tác phẩm 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Chiếc lƣợc ngà‖ 41 2.2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những xa xôi‖ 52 2.2.3 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ 61 2.2.4 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Rừng xà nu‖ 71 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Thiết kế học ―Những đứa gia đình‖ 84 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 92 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 93 3.2.3 Kết thực nghiệm 93 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm 95 PHẦN KẾT LUẬN 97 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài 1.1.Lí lí thuyết Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thơng từ lâu Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện viết thời kháng chiến chống Mĩ nhà trƣờng phổ thông Hầu hết sách tham khảo chung cho sách giáo khoa theo chƣơng trình tổng thể mà có cơng trình nghiên cứu cụ thể truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa bậc trung học Do đó, chúng tơi chọn đề tài để mong có đƣợc đóng góp nhỏ bé vào lí thuyết dạy tác phẩm truyện theo đặc trƣng thể loại, đặc biệt bốn tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa Ngữ Văn lớp lớp 12 chƣơng trình phổ thơng 1.2.Lí lí thực tiễn Các tác phẩm truyện viết thời kì chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc đƣa vào sách giáo khoa từ lâu Tuy nhiên, dạy học tác phẩm cho có hiệu vấn đề đƣợc đặt Chúng chọn đề tài nghiên cứu với hi vọng giải phần vấn đề đặt 2- Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Truyện thời chống Mĩ cứu nƣớc chặng đƣờng phát triển của truyện Việt Nam đại Chặng đƣờng này, truyện kịp ghi lại hình ảnh dân tộc khơng khí sơi sục ngày tồn dân kháng chiến Bởi vậy, có nhiều ngƣời quan tâm tới truyện thời kì * Cuốn “Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945” (Do Nguyễn Văn Long chủ biên, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 2010) chuyên luận để dạy phần lịch sử Văn học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn đại trƣờng Đại học Ở chƣơng VI, phần 3,nói năm nƣớc kháng chiến chống Mĩ 1965-1975, tác giả Nguyễn Văn Long viết nội dung sau: Truyện kí tập trung phản ánh kháng chiến chống Mĩ Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh hướng vào nhiệm vụ mục tiêu kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền bắc, giành độc lập thống Tổ quốc.[ 16 ,tr 167] Những đặc điểm Khuynh hướng sử thi đặc điểm bao trùm văn học thời kì chống Mĩ đặc điểm thể rõ nét văn xuôi Dù dung lương hạn chế tùy bút hay mở rộng tranh toàn cảnh tiểu thuyết dài, dù câu chuyện diễn quanh tình người hay có quy mơ bao qt giai đoạn lịc sử, chiến dịch lớn tác phẩm đề cập đến vấn đề hệ trọng dân tộc thời đại, vận mệnh đất nước nhân dân…Văn xi thời kì chống Mĩ tiếp tục làm nảy nở phát triển nhiều phong cách cá nhân hình thành số khuynh hướng thẩm mĩ việc khám phá, chiếm lĩnh thể đời sống Nhân vật trung tâm văn xuôi thời kì người lính Đó người sử thi tiêu biểu cho khát vọng, ý chí chiến đấu thắng dân tộc, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng thời đại, cho sức mạnh phẩm chất người Việt Nam Khuynh hướng sử thi tạo nên giọng điệu trang trọng, sùng kính, ngợi ca, hào sảng [ 16, tr,167,168] Nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Văn Long khái quát đặc điểm giá trị nội dung truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965-1975): nội dung, tâm tƣ thời đại “vươn tới khám phá lí giải chiến đấu, khái quát vận động lịch sử chiến tranh”, nhân vật trung tâm tác phẩm truyện “các nhân vật anh hùng thường xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn người toàn diện mối quan hệ chung riêng, thủy chung, trọn vẹn với đất nước, quê hương, với cách mạng tình nghĩa gia đình.” Về giá trị nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh vào biến đổi rõ hình thức thể loại, phƣơng thức trần thuật giọng điệu ngôn ngữ * Cuốn “Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945-1970)” (Tác giả Phong Lê, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1972) sách chuyên nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1970 Cuốn sách gồm hai phần Phần I: Những chặng đƣờng phát triển, phần II: Mấy vấn đề đặt trình phát triển văn xuôi, phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa Trong phần I, chƣơng 5: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn xuôi miền Bắc năm nƣớc chống Mĩ, tác giả Phong Lê viết nội dung sau: Văn xi bước sang thời kì mới, biến chuyến mạnh mẽ….thể rõ rệt tập trung vào chủ đề bao trùm: phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng tầng lớp nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới hịa bình thống nước nhà [ 15, tr,105] I Xu hƣớng tiếp cận sống Yêu cầu đặt cho văn xuôi nắm cho được, theo cho kịp đề tài sốt dẻo…các tuyến lửa, tên tuổi anh hùng Tổ quốc chủ nghĩa xã hội trở thành chủ đề lớn bao trùm văn xi năm chống Mĩ…có vấn đề mẻ đời sống đòi hỏi nêu mối liên quan ràng buộc: tiền tuyến, hậu phương: chiến đấu, sản xuất:cái chung, riêng: đất nước gia đình… Như chủ đề trung tâm chủ nghĩa anh hùng, nói cách khác, phấn đấu thể cho sức mạnh tình yêu đất nước gắn với tình yêu chế độ….Tình yêu nước sợi dây đàn căng, sẵn sàng ngânlên thành tiếng, tạo nên chất thơ, chất trữ tình đậm văn xi năm đầu chống Mĩ.[15 ,tr.104-113] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn II Nhân vật trung tâm truyện Ca ngợi chân thành nhiệt tình người mới,là nét bật văn xi năm chống Mĩ, dựng hình ảnh khách quan đất nước người Những đổi cách nhìn nhà văn, ý thức hướng hẳn phía trước người Con người xả thân nước người tồn tâm tồn ý lời ích tập thể [15,tr.124] Trong phần I, chƣơng 6: Con đƣờng lớn văn xuôi cách mạng miền Nam, tác giả Phong Lê viết nội dung sau: I Xu hƣớng tiếp cận sống Văn xuôi miền Nam sinh trưởng thành chiến đấu nhân dân vũ khí nhân dân chiến đấu…Chưa văn xi có sức gắn sâu vào thực cách mạng mười năm qua Ngay từ đầu tiếng nói văn xi miền Nam tiếng nói lớn nhân dân, cách mạng Một tiếng nói căm thù lớn đế quốc bè lũ tay sai vang dội “Từ tuyến đầu tổ quốc”, “Những ngày gian khổ”, “Rừng xà nu…” tiếng nói ca ngợi hào hùng thắm thiết chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu cuối để giải phóng dân tộc vút lên “Người mẹ cầm súng”, “Sống Anh…”[15,tr 138] II Nhân vật trung tâm truyện Văn xuôi miền Nam năm chống Mĩ xây dựng nên điển hình kiểu mẫu người Việt Nam, gắn bó vẻ đẹp truyền thống phẩm chất giai cấp tiên phong Hình ảnh người miền Nam rõ nét đậm dần, mở rộng thành hình ảnh người nơng dân, hình ảnh người phụ nữ, anh chiến sĩ giải phóng quân, ….đến người hàng ngũ bên kia…Một lẽ sống nhờ cách mạng mà bật vỏ trì trệ Đó người phong phú tình cảm lớn đẹp [ 15 ,tr144,145] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN4 http://www.lrc.tnu.edu.vn * Cuốn Lịch sử văn học Việt Nam tập III, (Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002) Chƣơng I, phần III, mục 4.1964-1975 Văn học cao trào chống Mĩ cứu nƣớc tác giả viết: ―Toàn văn học từ Bắc chí Nam huy động tổng lực vào chiến đấu Đề tài tập trung: chống Mĩ Chủ đề tập trung: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Cảm hứng sử thi pháthuy hết Lời văn lời truyền hịch Ngôn từ sang sảng Hình ảnh chói lọi Giọng điệu hùng hồn.” [20,tr,54] Ở miền Bắc: bút văn xuôi nhanh nhạy chuyển hướng đề tài, cảm hứng hướng vào kiện thời nóng bỏng chiến đấu Nhiều kí sự, truyện ngắn, truyện vừa kịp thời phản ánh khí kiện, chiến công, gương anh hùng tiêu biểu thời kì đầu bước vào chiến đấu.[20,tr,150] Ở miền Nam: nhiều bút văn xuôi vươn tới khám phá , lí giải chiến đấu khái quát vận động lịch sử chiến tranh Nhiều tác phẩm tìm khoảng thời gian năm trước Đồng Khởi – thời kì “đen tối” khó khăn phong trào cách mạng miền Nam, để khám phá thể mâu thuẫn dồn nén bùng nổ đấu tranh vũ trang đường nhân dân miền Nam [20, tr,151] * Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập I- Bộ (Nhà xuất Giáo dục, 2008), có nhận định văn xi kháng chiến chống thực dân Mĩ nhƣ sau: “ Văn xuôi chặng đường phản ánh sống, chiến đấu lao động, khắc họa thành cơng hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất Từ tiền tuyến lớn, tác phẩm truyện, kí viết máu lửa chiến tranh phản ánh nhanh nhạy, kịp thời chiến đấu quân dân miền Nam anh dũng Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Giấc mơ ông lão vườn chim, Hòn Đất Anh Đức,… tạo hấp dẫn người đọc năm kháng chiến chống Mĩ Ở miền Bắc, truyện kí phát triển mạnh Tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN5 http://www.lrc.tnu.edu.vn kí chống Mĩ Nguyễn Tuân, truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên,Vũ Thị Thường, Đỗ Chu: tiểu thuyết Vùng trời Hữu Mai, Cửa sơng, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu….”[18,tr,8] Văn xi nói chung truyện nói riêng viết thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trăn trở, tìm hiểu để khẳng định giá trị Các cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức bổ ích, q báu giúp ngƣời thực luận văn truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học 2.2 Những tài liệu nghiên cứu dạy truyện thời chống Pháp - Bộ sách “Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp” (Tác giả Hoàng Hữu Bội, Nhà xuất Giáo dục, 2004) - Bộ sách “Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn ” (Tác giả Trần Đình Chung, Nhà xuất Giáo dục, 2006) - Bộ sách “Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” (Tác giả Trƣơng Dĩnh, Nhà xuất Giáo dục, 2005) - Bộ sách giáo viên Ngữ văn bậc THCS (Tác giả Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2006) - Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập II - Bộ (Tác giả Phan Trọng Luận tổng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập II - Bộ nâng cao (Tác giả Trần Đình Sử tổng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - “Thiết kế dạy học Ngữ văn 12” - Nâng cao (Tác giả Hoàng Hữu Bội, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - “Thiết kế dạy học Ngữ văn ” (Tác giả Phan Trọng Luận, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - “Thiết kế giảng Ngữ văn ” (Tác giả Nguyễn Văn Đƣờng, Nhà xuất Hà Nội, 2008) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN6 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Bộ sách “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn” 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Mỗi sách, tác giả có cách nhìn khác nhau, thành cơng khác khai thác tác phẩm truyện viết thời chống Mĩ cứu nƣớc Mỗi vấn đề đƣợc tác giả đề cập đến thiết thực, có tính thực tiễn cao, góp thêm giải pháp vào vấn đề dạy học văn bậc Trung học Các cơng trình nghiên cứu gợi dẫn q báu cho chúng tơi q trình làm đề tài Tuy nhiên, chúng tơi mong muốn có nhìn tổng quát truyện viết thời chống Mĩ nhà trƣờng để tìm đƣợc phƣơng án dạy học phù hợp với đặc điểm truyện viết thời chống Mĩ tầm tiếp nhận hệ trẻ ngày Bởi thế, mạnh dạn lựa chọn vấn đề để nghiên cứu 3- Đối tƣợng- Phạm vi nghiên cứu 1) Nghiên cứu tác phẩm truyện thời chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc 2) Hoạt động dạy học thầy trò tác phẩm truyện viết thời kì chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học theo đặc trƣng thể loại 4- Mục đích- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu có hai mục đích: 1) Tìm đặc điểm tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc đƣa vào sách giáo khoa Ngữ Văn bậc trung học 2)Trên sở xác định hƣớng dạy học cho tác phẩm, từ đề xuất phƣơng án dạy học phù hợp với đặc trƣng tác phẩm phù hợp với khả tiếp nhận học sinh miền núi 4.2 Nhiệm vụ 1) Nghiên cứu bình diện lí thuyết: Cơ sở lí luận truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc: lí thuyết đặc trƣng tác phẩm truyện: lí thuyết phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm truyện theo đặc trƣng thể loại 2) Nghiên cứu thực tiễn: vị trí tác phẩm truyện viết thời kì chống Mĩ cứu nƣớc chƣơng trình Ngữ văn cấp trung học: hoạt động dạy học giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN7 http://www.lrc.tnu.edu.vn tác phẩm này: họ dạy học nhƣ nào? Học sinh với tác phẩm truyện này: hứng thú, hiểu biết, lực cảm thụ em tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sao? 3) Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi định hƣớng dạy học luận văn đề xuất 5- Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lí luận - So sánh, đối chiếu 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát, thống kê, phân loại - Thực nghiệm sƣ phạm (Thiết kế giảng, dạy thực nghiệm) 6- Cấu trúc luận văn Ngoài phần ―mở đầu‖ ―kết luận‖, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa bậc Trung học Chƣơng II: Định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc theo thể loại Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN8 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.1.1 Thời kì kháng chiến chống Mĩ lịch sử Việt Nam Thời kì kháng chiến chống Mĩ bắt đầu sau Hiệp Định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dƣơng Ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ liền thay thực dân Pháp dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam, thực âm mƣu chia cắt nƣớc ta, biến miền Nam thuộc địa kiểu mới, quân Mĩ Đông Dƣơng Đông Nam Á Và kết thúc vào ngày 30 – 04 - 1975 Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc thắng lợi, kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc Cuộc kháng chiến có kiện lịch sử trọng đại nhƣ sau; ■ Ở miền Bắc; - Năm 1954 – 1960 Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, cải tạo quan hệ sản xuất, bƣớc đầu khôi phục kinh tế, bƣớc đầu xây dựng sống ngƣời - Năm 1962 – 1965 Miền Bắc xây dựng bƣớc đầu sở vật chất kinh tế chủ nghĩa xã hội, thực kế hoạch nhà nƣớc năm 1961-1965 - Ngày 05 –8- 1964 Sau dựng lên kiện ―vịnh Bắc bộ‖, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá miền Bắc cửa sông Gianh (Quảng Bình), Vinh –Bến Thủy (Nghệ An), Lạch Trƣờng (Thanh Hóa), Hịn Gai (Quảng Ninh) - Ngày 07 – 02 - 1965 Mĩ ném bom bắn phá Đồng Hới (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Vĩnh Linh), thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc - Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa thực nghĩa vụ hậu phƣơng lớn - Năm 1969 -1973 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xã hội, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ vừa làm nghĩa vụ hậu phƣơng, chi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN9 http://www.lrc.tnu.edu.vn viện cho chiến trƣờng miền Nam sức ngƣời sức Cùng nhân dân miền Nam giành lại độc lập, thống hai miền Nam Bắc vào ngày 30-04-1975 ■ Ở miền Nam; - Năm 1954 -1959 nhân dân ta đấu tranh chống chế độ Mĩ –Diệm, giữ gìn phát triển lực lƣợng cách mạng - Năm 1959 -1960 nổ phong trào Đồng Khởi + Tại Bến Tre, ngày 17 -01- 1960, Đồng Khởi mở vùng giải phóng rộng lớn, dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 -12 -1960 - Năm 1961 -1965 Mĩ triển khai chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt‖ miền Nam + Chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ miền Nam “dùng người Việt đánh người Việt‖ Mĩ đề kế hoạch Xtalây –Taylo hịng bình định miền Nam vịng 18 tháng Mĩ tăng cƣờng viện trợ cho quyền Ngơ Đình Diệm, tăng nhanh lực lƣợng Sài Gòn, tiến hành dồn “ấp chiến lược‖ Ngày 08 -02- 1962 Bộ huy quân Mĩ đƣợc thành lập Sài Gòn trực tiếp huy chiến tranh Việt Nam + Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc ―Chiến tranh đặc biệt‖ đế quốc Mĩ ◦ Tháng 01-1961 Chính phủ thành lập Trung ương cục miền Nam thay cho Xứ ủy Nam Bộ cũ ◦ Ngày 15 -12 -1961 lực lƣợng vũ trang cách mạng thống thành Quân giải phóng miền Nam Cuộc đấu tranh chống phá ―ấp chiến lược‖ diễn gay go, liệt ta địch, với tâm ―một tấc không đi, li không dời”, nhân dân miền Nam kiên bám đất, giữ làng, phá kìm kẹp địch ◦ Ngày 01 -01 -1963 Mĩ giật dây tƣớng lĩnh quân đội Sài Gòn Dƣơng Văn Minh cầm đầu làm đảo chính, giết anh em Diệm, Nhu Chính quyền Sài Gịn lâm vào khủng hoảng triền miên, 18 tháng liên tục diễn 10 đảo + Năm 1963 L.Giơnxơn đẩy mạnh ―Chiến tranh đặc biệt‖ Kế hoạch Giônxơn –Mac Namara vạch nhằm tăng cƣờng quân sự, ổn định quyền Sài Gịn hai năm 1964 -1965 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN10 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Chiến lƣợc ―Chiến tranh cục bộ‖ đế quốc Mĩ miền Nam + Năm 1965 Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lƣợc lực lƣợng quân đội Mĩ quân Đồng Minh, lúc cao điểm (năm 1969) lên đến gần 1,5 triệu quân Sử dụng ƣu quân với qn số đơng, vũ khí đại, hỏa lực mạnh, cố gắng giành chủ động chiến trƣờng Mĩ mở liên tiếp hai phản công năm 1965-1966 1966-1967 hàng loạt hành quân “tìm diệt‖ ―bình định‖ khắp miền Nam + Với ý chí không gi lay chuyển ―Quyết chiến thắng giặc Mĩ xâm lược‖ đƣợc phối hợp chi viện miền Bắc, quân dân miền Nam anh dũng chiến đấu, với thắng lợi mở đầu Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tƣờng (Quảng Ngãi) Và tiến hành Tổng tiến công dậy mùa Xuân Mậu Thân năm 1968, trọng tâm đô thị nhằm tiêu diệt phận quân đội Mĩ, quân đồng minh quyền Sài Gòn ■ Năm 1969 -1973 Mĩ thực chiến lƣợc ― Việt Nam hóa chiến tranh‖ ―Đơng Dương hóa chiến tranh‖ thực chất rút quân đội Mĩ tăng nhanh ngụy quân Sài Gòn - Năm 1972 quân ta mở tiến công từ ngày 30—3, lấy Quảng Trị làm hƣớng tiến công chủ yếu đến 06-1972 quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Đông Nam Bộ Tây Nguyên Trong Mĩ cho máy bay bắn phá vùng sản xuất, nhà máy miền Bắc từ ngày 06-04-1972 - Đấu tranh mặt trận ngoại giao, Hiệp định Pa-ri 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam, song Mĩ để lại 2000 cố vấn cho quyền Sài Gịn nhằm phá hoại hiệp định Pa –ri - Quân ta thực tổng tiến công dậy Xuân 1975, diễn gần hai tháng từ ngày 4-3 đến ngày 2-5, qua ba chiến dịch lớn; Tây Nguyên, Huế -Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh, giành thắng lợi hoàn toàn thống Tổ quốc hai miền đất nƣớc 1.1.1.2 Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ * Khái niệm truyện Theo Từ điển thuật ngữ Văn Học, (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXBGD-2007) định nghĩa truyện nhƣ sau: Là tác phẩm tự sự… Có thể dựa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN11 http://www.lrc.tnu.edu.vn vào tiêu chí nội dung tiêu chí hình thức để phân chia tác phẩm tự thành thể loại nhỏ Chia theo nội dung thể loại, ta có: tác phẩm mang chủ đề lịch sử dân tộc, - đạo đức, đời tư Chia theo hình thức ta loại bản: anh hùng ca, truyện, tiểu thuyết, truyện ngắn, ngụ ngôn Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống; đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn, có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng [13,tr.328] * Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Thời gian sáng tác: tác phẩm đời 10 năm kháng chiến chống Mĩ (1965-1975) tác phẩm viết kháng chiến chống Mĩ sau thống đất nƣớc, sau 1975 Một đội ngũ nhà văn đông đảo, gồm nhiều hệ không tài năng, đƣợc đào luyện cách mạng kháng chiến.Từ đội ngũ hình thành nên kiểu nhà văn - chiến sĩ, đem nghệ thuật phục vụ cho nghiệp đấu tranh dân tộc, đáp ứng yêu cầu cách mạng chiến tranh quốc Đội ngũ đông đảo nhiều hệ: Thế hệ nhà văn có tên tuổi từ trƣớc cách mạng: Nguyễn Tn, Tơ Hoài, Nguyên Hồng….Thế hệ nhà văn trƣởng thành từ kháng chiến chống Pháp: Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành), Nguyễn Văn Bổng (Trần Hiếu Minh), Lê Khâm (Phan Tứ), Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi)….Thế hệ nhà văn có tên tuổi từ thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội: Nguyễn Khải, Chu Văn, Nguyễn Minh Châu, Bùi Đức Ái (Anh Đức)….Thế hệ nhà văn trƣởng thành từ kháng chiến chống Mĩ: Nguyễn Quang Sáng, Hữu Mai, Lê Minh Khuê…từ đội ngũ đông đảo xuất nhiều tài năng, hình thành phong cách nghệ thuật đặc sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN12 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Những tác phẩm truyện đặc sắc thời kì kháng chiến chống Mĩ: ▫ Truyện viết miền Bắc đánh Mĩ kể đến; - Vùng trời Hữu Mai,( tiểu thuyết,3 tập, 1971, 1975, 1980) - Bão biển Chu Văn, (tiểu thuyết, tập, 1969) - Chiến sĩ Nguyễn Khải,( truyện,1973) - Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, (tiểu thuyết, 1972) - Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, (truyện ngắn) - Những xa xôi Lê Minh Khuê.( truyện ngắn,) ▫ Truyện viết miền Nam đánh Mĩ kể đến: - Hịn Đất Anh Đức, (tiểu thuyết,1966) -Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng,( truyện ngắn,1968, 1969) - Mẫn Tôi Phan Tứ,( tiểu thuyết,1972) - Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, (truyện kí,1969) - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành,( truyện kí 1969) … 1.1.2 Đặc điểm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ * Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 1, (Nhà xuất Giáo Dục, 2009) viết chặng đƣờng văn học kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc từ 1965 – 1975 nhƣ sau; Văn học chặng đường tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ Chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Văn xuôi chặng đường phản ánh sống, chiến đấu lao động, khắc họa thành công hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất Từ tiền tuyến lớn, tác phẩm truyện, kí viết máu lửa chiến tranh phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu quân dân miền Nam …cuộc đấu tranh gìn giữ hịa bình miền Bắc, hướng tới mục tiêu thống nước nhà dân tộc [17,tr.7,8]…Hướng vận động cốt truyện, xung đột nghệ thuật, số phận, tính cách nhân vật,…dịng cảm xúc tác giả từ vươn tới tương lai, từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ hi sinh đến niềm vui chiến thắng…[18,tr.14] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN13 http://www.lrc.tnu.edu.vn * Cuốn Lịch sử Văn học Việt Nam tập III (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, NXB Đại học Sƣ Phạm, 2002), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II - Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 (chủ biên Nguyễn Văn Long, NXB Đại học Sƣ Phạm, 2010) Ở chƣơng IV.Văn xi (truyện kí) giai đoạn 1945 -1975, có nhận định: Truyện kí tập trung phản ánh kháng chiến chống Mĩ Khuynh hướng sử thi đặc điểm bao trùm văn học thời kì chống Mĩ, đặc điểm thể đậm nét văn xuôi Dù dung lượng hạn chế tùy bút hay mở rộng tới tranh toàn cảnh tiểu thuyết dài, dù câu chuyện diễn quanh tình người hay có quy mơ bao qt giai đoạn lịch sử, chiến dịch lớn, tác phẩm đề cập đến vấn đề hệ trọng dân tộc thời đại, vận mệnh đất nước nhân dân… Nhân vật trung tâm văn xi thời kì người lính Đó người sử thi, tiêu biểu cho khát vọng ý chí chiến đấu thắng dân tộc…Đó người ý thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa chiến đấu, thấu hiểu chân lí thời đại cách mạng…Các nhân vật anh hùng thường xây dựng người toàn diện mối quan hệ chung riêng, thủy chung trọn vẹn với quê hương đất nước….[20,tr.452] Sau nghiên cứu kĩ cơng trình trực tiếp đọc tác phẩm truyện tiêu biểu, có đƣợc hiểu biết nhƣ sau; 1.1.2.1.1 Đặc điểm thứ nhất: Các tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc thể chân thực sinh động sống chiến đấu chống Mĩ cứu nƣớc dân tộc ta Dựng lại tranh hào hùng dân tộc chặng đƣờng đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lƣợc * Đó sống sục sôi chiến đấu dân tộc ta ngày đánh giặc Mĩ xâm lược Ngay từ thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, nhà văn nhanh chóng đến nơi ác liệt nóng bỏng Nơi có tiếng súng, tiếng máy bay gầm rú, tiếng bom, tiếng đạn đại bác, nơi nhà văn có mặt Có nhiều nhà văn vừa cầm súng vừa cầm bút, vƣợt Trƣờng Sơn đến với chiến trƣờng để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo khám phá đƣợc vẻ đẹp, bao kì tích anh hùng nảy nở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN14 http://www.lrc.tnu.edu.vn hàng ngày, hàng đời sống chiến đấu dân tộc Nhà văn Nguyễn Minh Châu dựng lên khung cảnh rộng lớn hào hùng hành trình ―xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” binh đoàn chủ lực để làm nên chiến dịch Khe Sanh – Tà Cơn long trời lở đất Tiểu thuyết Dấu chân người lính (NXB Văn học 1978) làm sống lại chặng đƣờng hành quân chiến đấu anh dũng ngƣời lính Trung đồn Từ ngày đầu chuẩn bị chiến dịch chặng đƣờng hành quân gian khổ cuối tổng công khép chặt vòng vây thung lũng Khe Sanh Bao dấu chân ủy Kinh, Khuê, Thái Văn, Cận….để lại bƣớc đƣờng hành quân ngày ngƣời lính phải đối mặt với chết, cao thấp hèn, lí tƣởng chiến đấu thực sống khắc nghiệt Tác phẩm tái sinh động chiến toàn dân, toàn diện, hào hùng ―Đơng đúc q, khơng có tài mà phân biệt đếm có đơn vị, biết đường rừng hay quảng trường, rừng rừng người rừng súng đạn người ta biết đông đúc chật chội, nóng thở mùi mồ người, tiếng nói ồn sống, đàn ong cần lao san nửa tổ đánh giặc, giận giữ đất nước lại lần cầm lấy súng Người ta phân biệt hay khung cảnh lịch sử, tương lai bước từ đôi bàn chân người lính‖[10,tr46,47] Tiểu thuyết Hịn Đất (1965) Anh Đức, NXB Văn học, 2010 tiểu thuyết văn học miền Nam chống Mĩ, viết chiến đấu nhân dân vùng Hòn thuộc tỉnh Kiên Giang năm đầu chống Mĩ cứu nƣớc Giặc mở trận càn lớn có đại đội biệt kích trung úy Xăm huy, chiến đấu khơng cân sức, đội du kích phải rút vào cố thủ Hang Hòn Địch mở nhiều công vào hang nhƣng bị chống trả liệt Chúng chiếm đƣợc suối bỏ thuốc độc vào suối khiến cho du kích khó khăn Trƣớc tình hình bốn ngƣời có chị Sứ xung phong lấy nƣớc Họ bị phục kích, chị Sứ bị bắt, chúng thuyết phục chị kêu gọi du kích đầu hàng, chị không khuất phục, chúng giết chị Đám tang chị Sứ trở thành biểu tình dịp để tranh thủ tiếp tế cho du kích Thằng Xăm bị chết tàn bạo vô cảm giặc Mĩ khiến cho bọn ngụy hoang mang, nhiều ngƣời vứt súng quay trở Bọn địch khơng cơng đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN15 http://www.lrc.tnu.edu.vn Hang Hòn chúng đƣợc lệnh rút, bà vào hang, gặp gỡ xúc động ngƣời chiến đấu chiến thắng Tiểu thuyết góp phần khám phá, thể khía cạnh khác đời sống chiến tranh, tinh thần đồn kết tồn dân, đồng lịng chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lƣợc ―Đoàn người kéo đến bên bờ suối Lươn Quân giặc đóng bờ suối nhìn thấy ánh đuốc đám cháy lớn trườn phía chúng, chúng liền la lên chạy xổ ra….Kinh nghiệm đấu tranh dạy cho người phút có tiến khơng lùi Mà họ nghe phát súng bắn bổng kiểu nhiều lần rồi, nên họ bình tĩnh Vả lại, người biết rõ, việc đưa chị Sứ, họ cịn có mục đích khác quan trọng, nhân lúc kéo đến chân Hòn, số chị em chạy đến miệng hang liệng vào gói cơm, thức ăn chai nước mà họ chuẩn bị, bó chặt giấu kín người” [27,tr.182] Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ tái thời kì kháng chiến hào hùng dân tộc ta Đó tháng ngày nhân dân miền Bắc đấu tranh chống chiến tranh phá hoại máy bay đế quốc Mĩ vào khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc Trong tiểu thuyết Vùng trời (3 tập) (NXB Quân đội nhân dân), 1994 nhà văn Hữu Mai tái lại trận đánh B52 quân dân miền Bắc Truyện kể chiến sĩ phi công nhƣ Đông, Quỳnh, Luân Tú … đƣợc đào tạo lái máy bay Liên Xơ trở nƣớc Tồn truyện tái lại lần địch cho máy bay ném bom nhà máy, khu vực tập trung dân cƣ kinh tế ta Và tình u nƣớc hịa quyện tình u thƣơng gia đình Đơng Thùy Sự khâm phục quý trọng Quỳnh Hảo Khơng khí chiến đấu hăng say chiến sĩ phi cơng “Một loạt tiếng cịi đồng chí cơng an nối rít lên Tiếng loa hội đồng phịng khơng thành phố nhắc nhở người phải vào hầm trú ẩn có nhiều máy bay địch tiến vào Hà Nội Ngay sau tiếng pháo cao xạ nổ ầm ầm phía sông Hồng” [26,tr.612] Và tinh thần sẵn sàng nhân dân Hà Nội ―Mấy người mặc quần áo xanh vừa đứng dậy Họ rút băng phịng khơng túi áo ra, đeo vào cánh tay, chạy đến gốc mở khóa xe đạp Chắc họ người làm việc nhà máy phía đó.‖ [26,tr.615] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN16 http://www.lrc.tnu.edu.vn Có thể nói nét bật truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ vừa bao quát thực, vừa ý đào sâu vấn đề mang tính thời đại dân tộc Tình yêu đất nƣớc, yêu dân tộc lí tƣởng chiến đấu chiến sĩ tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc trở thành nguồn sức mạnh vô giá, cổ vũ ý chí dân tộc đánh đuổi kẻ thù xâm lƣợc giành độc lập, thống Tổ quốc * Đó sống vừa chiến đấu bảo vệ thành cách mạng, vừa xây dựng hậu phương vững quân dân miền Bắc Trong trình khám phá sáng tạo, nhà văn ý khai thác thể khía cạnh độc đáo sống vừa sản xuất, vừa chiến đấu, gắn bó tiền tuyến hậu phƣơng nhƣ mối quan hệ đời sống, gia đình, xã hội… Tiểu thuyết Bão biển (1969) Chu Văn gồm phần (2 tập) (NXB Văn học, 1987), viết công xây dựng sống mới, bƣớc đầu đƣa nông thôn vào hợp tác vùng công giáo ven biển miền Bắc vừa đƣợc giải phóng Cuộc đấu tranh giai cấp diễn liệt bên bọn phản động đội lốt thầy tu với bên lớp cán cách mạng vững vàng nhƣ Tiệp lớp niên tiến nhƣ Vƣợng, Ái ―Bảy hợp tác xã thôn Sa Ngoại có người gặt đơng, đủ trẻ già, trai gái Trên tầng chng cao vút cha Quang nhìn cánh đồng vàng ối lốm đốm nón trắng tròn; đám gặt lúc lan rộng ra” [25,tr329] Cuộc đấu tranh lực lƣợng cách mạng với tàn dƣ lực đế quốc phong kiến vùng nông thôn công giáo ven biển đồng Bắc bộ, thời kì bƣớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội đầu năm 1960 Những ngƣời cách mạng nhƣ Tiệp, Thất, Ái, Nhân sức xây dựng quê hƣơng bảo vệ thành lao động nhân dân trƣớc phá hoại ngầm lực phản động Bão biển đƣa ánh sáng đại diện lực phản động vùng nông thôn công giáo Tác giả không ngần ngại phanh phui dục vọng đê tiện mƣu mô quỷ quyệt bọn phản động khoác áo thầy tu nhƣ cha Hoan, giám mục Độ, thầy già San, đến chánh Hạp – tên địa chủ cƣờng hào bị đánh đổ nhƣng ni chí phục thù lũ lƣu manh tay sai chúng nhƣ Hào, Ngật, Mẩy…tìm cách chống phá cách mạng địa phƣơng, tuyên truyền đạo chống phá cách mạng, ―cha không ngờ ông lão thật sùng tín lại gặt ngày kiêng việc, làm gương cho kẻ khác học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN17 http://www.lrc.tnu.edu.vn theo, trái với điều cấm, Cha định ra‖ [25,tr 330] nhân dân lễ nhà thờ nghe điều kiêng chúa mà không ruộng gặt lúa chín trĩu bơng dù nhà khơng cịn hạt gạo bão Tác phẩm thành cơng việc xây dựng hình tƣợng ngƣời cán đại diện cho lực lƣợng cách mạng nông thôn mà tiêu biểu Tiệp Nhân vật Tiệp đƣợc đặt nhiều mối quan hệ riêng chung làm cho tính cách thêm đa dạng chân thực Đó số khơng nhiều hình tƣờng ngƣời anh hùng nông thôn Việt Nam giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa “Tiệp suy nghĩ đến thân Anh an phận, cốt lo hợp tác xã nhỏ bé làm ăn đứng đắn, khơng điều tiếng khơng …Cịn sau Nếu xã hội ngày tiến lên, Sa Ngoại tiến lên chung ấy….Nghĩ hà tất phải hoạt động, hà tất phải có sáng kiến, chẳng cần đấu tranh tư tưởng, giáo dục quần chúng gì Nhưng cịn đảng viên làm gì?” [25,tr.542] Sự tự vấn, tự suy nghĩ trách nhiệm thân cho thấy Tiệp nhân cách cao đẹp ngƣời cán bảo vệ thành cách mạng * Đó sống kháng chiến đầy khó khăn, nguy hiểm tràn đầy niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng quân dân ta Trên hành trình chiến trƣờng, đƣờng mà chiến sĩ qua thiếu đƣợc trợ giúp lực lƣợng niên xung phong Giặc Mĩ điên cuồng tàn phá cánh rừng Trƣờng Sơn, đƣờng hành quân bao lần phải chịu bom đổ xuống Truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê viết năm 1971 kể tổ nữ trinh sát mặt đƣờng trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Đó ba gái trẻ; Phƣơng Định, Nho Thao Họ cách xa đơn vị, dƣới hang chân cao điểm Nhiệm vụ họ quan sát máy bay địch ném bom, đo đất đá, san lấp hố bom, đo tọa độ trái bom chƣa nổ phá bom Một lần phá bom, Nho bị thƣơng, Định Thao vô lo lắng tận tình chăm sóc Cơng việc họ đầy khó khăn nguy hiểm nhƣng họ sống hồn nhiên, yêu đời Những lúc rỗi, họ thƣờng hát, tâm hồn thơ mộng Họ có ƣớc mơ, khát vọng, có hình tƣợng lí tƣởng tim “thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN18 http://www.lrc.tnu.edu.vn ngơi mũ‖[14,tr.50] hình tƣợng khuôn mẫu thời cô gái thời giờ, đẹp cao quý Với Nho, hết chiến tranh ― xin vào nhà máy thủy điện lớn Nó làm thợ hàn, trở thành cầu thủ bóng chuyền nhà máy‖ Cịn chị Thao ―muốn làm y sĩ Chồng chị anh đội đeo quân hàm đại úy, hay xa có râu quai nón‖ [14,tr51].Những ƣớc mơ thật đẹp giản dị Và niềm tin tƣơng lai, hết chiến tranh, đoạn đƣờng mà họ trấn giữ, phá bom sau ―trải nhựa phẳng lì Điện dăng dây vào rừng sâu nhà máy gỗ ngày đêm không nghỉ…‖ [14,tr51].Họ hi vọng ƣớc mơ thành thực khơng cịn chiến tranh Truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết đời Tnú Mở đầu truyện cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng tầm đại bác đồn giặc Sau năm lực lƣợng Tnú đƣợc cấp phép trở làng đêm Trong đêm cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú Hồi Mĩ – Diệm khủng bố gắt gao đƣợc anh Quyết dìu dắt Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán cách mạng Bị giặc bắt sau năm Tnú vƣợt ngục Kon Tum trở , lúc anh Quyết hi sinh Tnú lấy Mai, anh tiếp tục dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Giặc làng bắt vợ Tnú tra dã man Tnú nhảy xổ xô tên giặc nhƣng không cứu đƣợc mẹ Mai, anh bị giặc bắt đốt mƣời đầu ngòn tay nhựa xà nu Cụ Mết niên làng dậy cứu đƣợc Tnú, sau anh gia nhập lực lƣợng giải phóng Câu chuyện đời Tnú gắn với thăng trầm lịch sử dân làng Xô Man Tây Nguyên Sự tàn ác kẻ thù chúng giết ngƣời nuôi giấu cán “Dân làng Xô Man tự hào; năm năm chưa có cán bị giặc bắt giết rừng làng Lúc đầu niên nuôi cán Thằng Mĩ – Diệm biết được, bắt niên Nó treo cổ anh Xút lên vả đầu làng …Rồi cấm niên rừng Ông già bà già thay niên ni cán Nó lại biết được, giết bà Nhan Chặt đầu cột tóc treo đầu súng Sau đến lũ trẻ thay ông già, bà già Trong đám hăng có Mai Tnú….‖[18,tr42] Và lời nói ngƣời trải nhƣ chân lí vững vàng, ngắn gọn mà sâu sắc ― Cán Đảng Đảng còn, núi nước còn” [18,tr43].Mối liên hệ gắn bó Đảng cách mạng Đảng dân nƣớc đƣợc họ nhận thức rõ ràng giản dị Họ tin tƣởng vào dẫn dắt Đảng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN19 http://www.lrc.tnu.edu.vn lòng theo đƣờng Chính Dít sau theo đƣờng ấy, đƣờng đấu tranh giải phóng Trong tiểu thuyết Vùng trời nhà văn Hữu Mai thể niềm tin lời Hảo nói với bé Lụa gái chị phó chủ nhiệm hợp tác xã nơi đến cơng tác ―Mẹ có đánh Mý khơng? – Có chứ! – Cháu – Khơng đâu cháu lớn lên bố cháu đánh hết Có thể thế, mà phải thế, gái nghĩ Thế hệ phải hệ mà không kẻ thù đế quốc dám dấn thân đến đất nước này”[26.tr,328] Đó niềm tin vững vào ngày tƣơi sáng chiến tranh hết Khi đọc truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, thấy đƣợc sức chiến đấu sục sơi toàn dân tộc khắp miền đất nƣớc Họ chiến đấu với niềm hi vọng niềm tin mãnh liệt vào ngày chiến thắng, giành lại độc lập thống khắp toàn quốc 1.1.2.1.2 Đặc điểm thứ hai: Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ miêu tả chân thực hình ảnh ngƣời Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Các cơng trình nghiên cứu văn xi thời kì chống Mĩ cứu nƣớc có nhận định: Nhân vật trung tâm văn xi thời kì người lính Đó người sử thi, tiêu biểu cho khát vọng ý chí chiến đấu thắng dân tộc…Đó người ý thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa chiến đấu, thấu hiểu chân lí thời đại cách mạng…Các nhân vật anh hùng thường xây dựng người toàn diện mối quan hệ chung riêng, thủy chung trọn vẹn với quê hương đất nước….[20,tr.169] * Nhân vật trung tâm truyện thời kì hình ảnh người chiến sĩ Chân dung ngƣời chiến sĩ tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu đƣợc khắc họa chân thật sinh động Trƣớc hết, anh lính trẻ thơng minh, giàu lịng u nƣớc Họ đẹp từ ý nghĩ hành động Giữa ngày hành quân Khuê nhận đƣợc tin nhà bị bom dội, mẹ bị thƣơng nặng đứa em năm tuổi chết, Khuê đau lòng nhƣng nén nỗi đau thƣơng lại đồng đội tập trung vào buổi diễn tập trƣớc chiến trƣờng Hay hình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN20 http://www.lrc.tnu.edu.vn ảnh Lƣợng đại đội trƣởng đại đội trinh sát trung đồn canh cánh lịng tình yêu với ngƣời phụ nữ Vân Kiều tên Xiêm, nhƣng cƣơng cắt đứt mối quan hệ tình cảm để giữ cho hình ảnh anh cán giải phóng qn đẹp lịng ngƣời Bên cạnh cịn có hình ảnh chiến sĩ nhƣ Moan, Cận, Hoạt, chiến sĩ tổ điện báo ngày đêm bám giữ cao điểm 475 Hình ảnh đẹp ngƣời chiến sĩ Dấu chân người lính cịn bác Đảo – ―một chiến sĩ tình nguyện quốc tế‖ ngồi bốn mƣơi tuổi, tiểu đội trƣởng nấu ăn chăm chu đáo tiếng Trung đoàn Trải qua nhiều lần bị bom mìn, nhiều lần bị máy bay B52 oanh tạc trúng bếp nấu ăn, quần áo, đồ đạc cháy sạch, nhƣng ngƣời ―thấp bé, đầu hói bóng‖ khơng chịu xà cột bên Chỉ ln cất giữ gói muối, mì kéo dùng để cắt tóc cho anh em…Nhìn vào cơng việc tỉ mỉ chu đáo tổ trƣởng nấu ăn ngồi mặt trận, khơng nghĩ kẻ ―từng sống gần nửa đời người vùng thị trán đô hội nước ngồi Đã mặc xà –rơng lễ chùa, làm nghề đánh cá sông Mê-kông, cắt tóc, chùi xe đạp sống khu phố ngoại ô với người làm xiếc, viết đơn thuê, người làm nghề nhổ vỉa hè bán thuốc cuốn…”[10.tr,173] Trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, hình ảnh ngƣời chiến sĩ nhƣ Lữ hình ảnh tiêu biểu cho lớp niên trí thức bỏ trƣờng lớp chiến trƣờng Đọc nhật kí Lữ, không thấy suy nghĩ riêng tƣ tâm hồn chàng trai tuổi mƣời chín ― Đứng nhìn rộng sang hai bên bờ Nam bờ Bắc thấy nhức mắt vùng bãi hố bom đỏ loét trỏm đồi, sườn đồi, dải đất đầy đá sát mép nước….Tơi khốc súng đứng bên nhìn sang bên phút trước xắn quần lội qua Tôi cảm thấy da mặt gay lên, tim phồng to choán lồng ngực, nửa người tơi máu chảy, lửa cháy! Hình tất tình yêu đời đựng đầy trái tim mười chín tuổi tơi‖.[10,tr222,223] Và tình yêu Lữ dành cho bố mẹ tình yêu dành cho đất nƣớc, quê hƣơng ―Con yêu mẹ vẻ đẹp dịng sơng trước nhà ta, từ lúc bé thấy Con yêu bố yêu dãy núi Hồng sau nhà, mẹ bế cao tay mẹ lên cao nhìn thấy…‖ [10,tr 229] Ở nhân vật Lữ nhận thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN21 http://www.lrc.tnu.edu.vn có nét tƣơng đồng với nhân vật Việt truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi Cả hai ngƣời có gan góc, dũng cảm, yêu thƣơng gia đình tinh thần yêu nƣớc căm thù giặc sâu sắc Trong tiểu thuyết Vùng trời Hữu Mai hình ảnh ngƣời phi cơng lên với vẻ đẹp hào hùng bình dị Truyện đặt số phận riêng ngƣời mối quan hệ chung đất nƣớc Chiến sĩ Đông phi công đƣợc cử học lái máy bay Liên Xô Khi trở nƣớc với Luân, Quỳnh, Tú, Hoa…trở thành lực lƣợng nòng cốt không quân Việt Nam Ở Đông hội tụ đầy đủ trầm tĩnh, tỉnh táo, sáng tạo, vô cẩn thận Những phẩm chất đƣợc thể trình anh nhận nhiệm vụ lái bay đánh trả lại khơng kích B52 giặc Mĩ Cũng cẩn thận lần làm nhiệm vụ máy bay anh bị tích, đồng đội nhà lo lắng nhƣng anh bình tĩnh hạ cánh máy bay xuống ruộng đồng bào không nhảy dù bỏ máy bay Đông tự nhắc nhở thân ―Thực khơng liểu lĩnh, khơng liều lĩnh Trong lúc người tưởng liều lĩnh lại tính tốn, suy nghĩ Sáng cần khơng tỉnh táo, khơng suy nghĩ giây thơi vượt ngồi ranh giới sống Chính vào giây phút đó, tỉnh táo lúc hết, bàn tay khơng xê xích ly Mình đường quanh có, khúc khuỷu sống để đưa máy bay trở tiếp tục chiến đấu‖[26.tr,258] Khi Hữu Mai xây dựng nhân vật chiến sĩ phi công nhƣ Luân, Đơng, Quỳnh, Tú…dù ngƣời cá tính nhƣng tất kỉ luật đề cao trách nhiệm thân với nhiệm vụ đảng giao phó Họ ln ý thức đƣợc trách nhiệm trách nhiệm cá nhân mà nhiệm vụ cao nhân dân, đất nƣớc phải cho xứng với niềm tin nhân dân, đất nƣớc Trên đƣờng chiến trƣờng ngƣời lính, truyện Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê Những chiến sĩ niên xung phong ngày đêm gìn giữ cho cung đƣờng thông suốt để chuyến xe qua, họ ngƣời gái cao điểm hàng ngày giặc Mĩ ném bom, họ phải nghe, nhìn xác định số lƣợng, địa điểm bom rơi, bom nổ Họ nhận nhiệm vụ nặng nề không phần nguy hiểm phá trái bom chƣa nổ, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN22 http://www.lrc.tnu.edu.vn giây phút cận kề với chết nhƣ Phƣơng Định, Thao va Nho cao điểm Công việc vô nguy hiểm, suốt ngày họ phải chạy cao điểm đối mặt với chết “bên ngòai nóng 30 độ, chui vào hang sà đến giới khác Cái mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột” [14.tr49]và họ làm việc tình trạng ―thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ‖ [14,tr49].Cuộc sống gian khổ “nhiều bữa cơm khơng có canh, bọn gái lấy nước uống chan vào cơm‖.[14,tr 52] Họ, cô gái với chiến công thầm lặng * Trong tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nước hình ảnh người phụ nữ lên đẹp Khi xây dựng nhân vật phụ nữ truyện thời kì chống Mĩ, nhà văn từ cảm hứng ngợi ca, từ nguyên mẫu thực đời xây dựng nên ngƣời phụ nữ lòng chiến đấu, hi sinh cho tổ quốc Trƣớc hết phải kể đến hình ảnh chị Sứ truyện Hịn Đất Anh Đức Chị ngƣời vợ chiến sĩ, có chồng anh ba Rèn chiến khu, chị nhà mẹ em gái Quyên hoạt động cách mạng Khi giặc vây bắt giết đội ta Hang Hòn, chị xung phong bốn ngƣời lấy nƣớc tiếp tế cho đội, chị bị bắt kẻ địch giết chị treo dừa Ngƣời phụ nữ đẹp ngƣời, đẹp nết, khéo vun vén chết cách tức tƣởi ―Thằng Xăm rút xoạt lưỡi “cúp cúp” sáng lống xơng tới thú Hắn co thúc cánh tay bị thương sát vào bụng, vung dao chém mạnh vào gáy chị Sứ Nhưng kì lạ quá, nhát dao chạm vào thấy bật trở lại Thằng Xăm chém tiếp hai nhát thiệt mạnh Đầu Sứ chúi giật tới trước Cả ba nhát dao đếu chém không đứt đầu chị‖[27,tr154] Cái chết chị đƣợc Anh Đức thể với bút pháp lãng mạn trữ tình Càng tƣơng phản với kẻ tay hành hình chị Cái chết chị hình thức gieo mầm cho sống Chính nỗi xót thƣơng chị khiến cho qn dân ngồi Hang Hịn tâm chiến đấu Tâm trạng chị trƣớc bị giặc sát hại đƣợc Anh Đức thể vô xúc động ―Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai làm thắm hồng da dẻ chị, nơi núi Ba Thê vòi vọi xanh lam, hồng lại trắng cánh cị‖.[27,tr135] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN23 http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong truyện Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, ta bắt gặp hình ảnh ngƣời mẹ lam lũ, dƣờng nhƣ lúc bận rộn lo cho gia đình, đặc biệt với chồng đánh tây Đó hình ảnh chị Út Tịch “Tóc quàng vai, vai quàng súng, vừa đánh giặc, vừa làm nuôi Út trồng dưa, Bé mẹ dạy bón phân triết trái Trồng dưa khơng đủ ăn, Út vay gạo làm bánh, cho đem chợ bán Miếng ăn cạn, sông, giồng, bãi mẹ làm qua” [20, tr,216].Yêu thƣơng căm thù, hai nguồn sức mạnh để tạo nên hệ thống nhân vật truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ Sức mạnh tạo nên tính cách ngoan cƣờng nhân vật Hình ảnh chị Út Tịch ―Còn lai quần đánh” Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Cho nên, niềm nhớ thƣơng, lời hẹn ƣớc họ gửi tiếng súng diệt thù Vợ chồng chị Út Tịch đƣợc gọi anh Bá- đỏ, chị Cạc-bin, chia sẻ cho đêm phục kích Họ theo riếng gọi cách mạng, Tổ quốc ―Cách mạng không đâu xa, lịng mình” lời dặn anh Hai Tấn với chị Út câu anh dặn bà Tam Ngãi Hay hình ảnh Chiến Những đứa gia đình Nguyễn Thi mẫu nhân vật tiêu biểu cho thời kì kháng chiến chống Mĩ Ở tuổi cô, nhƣ bao thiếu nữ khác lẽ Chiến phải đƣợc học hành, đƣợc sống tình yêu thƣơng ngƣời thân Nhƣng hệ Chiến mang nặng mối thù nhà, nợ nƣớc, khơng thể khơng tịng qn giết giặc Cùng với Chiến Việt, cậu trai lớn nhƣ chị ghi tên tham gia quân đội Hai chị em giao hẹn thù cha mẹ chƣa trả mà bỏ Năm chặt đầu, nhƣng hai tâm Lời Chiến ―Đã làm thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất, à‖ câu nói bình thƣờng nhƣng thể hết tâm Chiến, tâm hệ thời đại lúc Đó lịng chung thủy với truyền thống cách mạng gia đình, đƣợc Năm ghi lại tỉ mỉ thành thứ gia phả riêng cha truyền nối Tất rút lại lòng chung thủy với độc lập tự dân tộc, nhân dân Đó tiêu chuẩn cao nhất, định giá cho tình cảm mẹ con, chị em, vợ chồng Chiến đâú cho nghiệp thống Tổ quốc, đền nợ nƣớc, trả thù nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN24 http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.1.2.1.3 Đặc điểm thứ ba: Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc không né tránh thực khốc liệt chiến tranh mát đau thƣơng vô to lớn Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm làm ngƣời đọc ám ảnh câu chữ sâu xa, đau đớn, tàn khốc thời chiến binh với đoạn hồi ức đứt đoạn cảm xúc, đoạn đời ngắn ngủi mà cho dù cố ghép lại không liền thể liền mạch Truyện kể theo hồi ức hỗn độn Kiên- ngƣời kể chuyện nhớ lại tháng ngày truông Gọi Hồn – địa phƣơng mang đơn vị lính trinh sát chi viện cho chiến trƣờng, số có Kiên, Thịnh, Tạo, Cừ… ngƣời lính đào ngũ Can ―ai nơm nớp lệnh hành quân ứng chiến, cấp tập quăng vào cõi sống cõi chết, chân trời chết chóc mở mênh mang, vô tận nấm mồ đội mọc lên nhấp nhơ tựa sóng cồn‖, linh hồn họ vảng vất hoa hồng ma Sự thật tàn khốc chiến tranh phơi bày câu chữ “Các đại đội tan tác cố co cụm, lại bị đánh tan tác Tất bị na-pan tróc khỏi cơng sự, hóa cuồng, khơng lính khơng quan rùng rùng lao chạy lưới đạn dày đặc, chết dúi, ngã dụi vào biển lửa Trên đầu trực thăng rà rạp gần thúc họng đại tiểu liên vào gáy người mà bắn Máu tung xối xả, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét‖.[21,tr 11] Góc quay cận cảnh gƣơng mặt ngƣời tiểu đội trƣởng lúc ―tiểu đoàn trưởng gào to, điên, mặt tái dại, hốt hoảng hoa súng ngắn lên, trước mắt Kiên tự đọp vào đầu, phọt óc khỏi tai Kiên líu lưỡi, kêu ố ố họng‖.[21,tr11] Và cịn sót lại sau trận đánh ―Những ngày sau diều quạ rợp trời,và sau bọn Mĩ rút mùa mưa ập xuống, lụt rừng Bãi chiến trường biến thành đầm lầy, mặt nước màu nâu thẫm váng đỏ lòm Trên mặt nước lềnh bềnh xác người sấp ngửa, xác mng thú cháy thui, trương sình trôi lẫn với cành thân vây to nhỏ bị mảnh pháo băm Khi lũ tan, vật trồi nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê thịt thối‖ [21,tr11,12].Hiện thực chiến tranh khơng khung cảnh chiến trƣờng mà cịn tâm tƣởng ngƣời Tất ngƣời lính trận lúc có hồn tồn tự nguyện, làm ngƣời lính có phải nguyện vọng họ? Ta bắt gặp hình ảnh mà khơng ngƣời huy mong muốn.Vì khơng chịu Can bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN25 http://www.lrc.tnu.edu.vn trốn trở bị chết sau hai ngày đƣợc tìm thấy cách đơn vị hai tiếng đƣờng rừng Lời Can ám ảnh suy nghĩ Kiên ―Thành thật tơi muốn sống, sống đâu Nhưng tơi sẵn sàng tuốt để có tuần Bắc‖ [21,tr.27] Những mong ƣớc thành thật Can khác hẳn với Kiên, anh đƣợc cử Bắc học mà không muốn, anh không muốn trở thành ―hạt giống cho mùa vụ chiến tranh liên miên Anh muốn yên thân, chết cách yên thân, yên với số phận sâu, kiến chiến tranh‖ [21,tr25] Trong mƣời năm chiến tranh mƣời năm hịa bình với gia đình lạc lồi khơng hồn hảo Kiên, với tình u mãnh liệt điên cuồng, thực cao mà nhuốm đầy ti tiện ngƣời Trong thể giới Kiên sống mà nhƣ mộng, mộng chiến trƣờng đầy máu ―Anh cịn nhớ Playcu năm 72 khơng? eo, nhớ cảnh thây người la liệt khu gia binh không? Máu tới bụng chân, lội lõm bõm‖ [21,tr28],và mộng đời liều lĩnh với tình cảm qua với Hạnh, Lan, Phƣơng, theo đuổi tự vĩnh cửu Nỗi buồn chiến tranh day dứt nhiều buồn Ngƣời đọc lạc vào trang sách nhƣ cất bƣớc mê cung tâm tƣởng với đủ loại ngƣời, đủ loại tính cách, đủ loại quan điểm sống mà nhiều mang tính hủy diệt Nhận diện chiến tranh dƣới góc nhìn bi quan tiêu cực Nỗi buồn chiến tranh khắc họa định nghĩa bi thảm chiến tranh rừng: ―chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu, vô cảm, tuyệt tự khủng khiếp giòng giống người‖ [21,tr39,40].Trong cõi có hàng ngàn niên nhƣ Kiên, dù tự hỏi nhƣng nhiệt tình cống hiến, để qua, đời khơng cịn lại Kể ngƣời có hồn cảnh nhƣ Can ―Anh tơi rồi, miễn coi độc, mà xã họ không chịu Bao thằng khốn nạn ung dung hưởng lộc chiến tranh nông dân phải dứt lòng đi, bỏ lại đằng sau cảnh mẹ già trời chiếu đất”[21,tr 28] Khó có cịn thấy bình thƣờng sau đọc Hoang mang, tiếc nuối, tuyệt vọng….với câu hỏi đời, ngƣời, lí tƣởng sống mà có lẽ vĩnh viễn, dù ngƣời có cố cơng tìm kiếm cách khơng lời đáp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN26 http://www.lrc.tnu.edu.vn Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc khơng né tránh thực khốc liệt chiến tranh mát đau thƣơng vô to lớn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh hồi ức ngƣời lính chiến tranh thời tuổi trẻ trải qua bom đạn Đó lịng tiếc thƣơng vô hạn ngƣời hệ với nằm xuống, ám ảnh thân phận ngƣời thời buổi loạn li, thông qua thân phận tái đầy xót xa khứ, suy tƣ nghiền ngẫm đƣờng dẫn thân hệ sinh chiến tranh 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ Nói nghệ thuật tác phẩm truyện ngƣời ta thƣờng nói đến yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời kể Trong luận văn chúng tơi trình bày đặc điểm yếu tố nhƣ sau: Đặc điểm 1: Về cốt truyện, Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo Dục, 2007) Cốt truyện “hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch.[13,tr 99] Cốt truyện truyện Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu đƣợc kết dệt nên kiện sau: ▫ Chuyến xe đêm đƣa hàng tiền phƣơng, Lãm đƣợc phép huy trả hàng xong, rẽ đến thăm chị gái ngƣời yêu đơn vị niên xung phong ▫ Trên xe lại có gái nhờ xe lên cầu Đá Xanh, cô ta gặp ngƣời yêu! Cô gái xinh đẹp tên Nguyệt nhƣ tên ngƣời yêu anh ▫ Trăng đầu tháng, mảnh trăng cuối rừng dát lên đƣờng chiến lƣợc Trăng sáng chiếu vào khung cửa xe, làm cho khuôn mặt cô gái ngời lên vẻ đẹp lạ thƣờng ▫ Quá nửa đêm, xe đến ngầm Cô gái không xuống xe đơn vị, cô giúp Lãm đƣa xe vƣợt ngầm Máy bay giặc đàn tới ném bom thả pháo sáng, bắn 20 li đỏ lừ Cô gái bị bom xô ngã dúi, nhƣng cô dũng cảm đẩy chàng lái xe vào chỗ nấp đứng che chắn phía ngồi Chiếc xe bén lửa Hai ngƣời vừa dập lửa vừa cho xe phóng lên Nguyệt phải dò trƣớc dẫn đƣờng Vƣợt khỏi trọng điểm, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN27 http://www.lrc.tnu.edu.vn Lãm biết Nguyệt bị thƣơng, máu chảy đỏ cánh tay áo xanh Cô ƣớt nhƣ công vừa tắm mà cƣời tƣơi ▫ Trong lịng anh lái xe trẻ dấy lên tình yêu Nguyệt gần nhƣ mê muội lẫn cảm phục Cô gái chia tay Lãm ngƣợc lại phía ngầm… ▫ Chuyến giao hàng xong, muộn, Lãm lỡ hẹn Chuyến xe sau, anh vào thăm chị gái Anh biết cô gái nhờ xe đêm ngƣời yêu hẹn ƣớc… + Ý nghĩa cốt truyện: ▫ Phản ánh sống anh lính lái xe niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn năm kháng chiến chống Mĩ liệt ▫ Cốt truyện thể thái độ, tình cảm trân trọng cảm phục tác giả trƣớc kiên cƣờng của ngƣời gái niên xung phong Tiểu thuyết Hòn Đất Anh Đức viết chiến đấu nhân dân vùng Hòn + Hệ thống kiện tạo nên cốt truyện ―Hịn Đất‖ ▫ Gia đình mẹ Sáu sở nuôi giấu cán Quyên chăm nuôi Ngạn họ yêu ▫ Giặc mở trận càn lớn ngót ngàn qn, đội biệt kích Xăm huy Xăm bà Cà Sợi, bà vốn cô gái đẹp bị địa chủ Mƣu lấy về, bà đẻ Xăm có mang Cà Mỵ bị đuổi khỏi nhà Vốn mang dịng máu cha, Xăm hãn, có mối thù không đội trời chung với cộng sản ▫Trận đấu không cân sức, đội du kích phải cố thủ Hang Hòn, nhƣng hang thiếu nƣớc Địch mở nhiều cơng vào hang bị du kích chống trả liệt Chúng chiếm đƣợc suối thả thuốc độc vào suối, ngăn cách hang với khu dân cƣ Chúng liên tiếp mở công vào hang ▫Tình hình hang ngày khó khăn, thiếu lƣơng thực, nƣớc uống Trƣớc tình hình chị Sứ bốn ngƣời khác xung phong lấy nƣớc Chị bị bắt giết Thằng Xăm trực tiếp chặt đầu chị treo xác lên dừa Tin chị Sứ chết làm cho tất ngƣời xúc động Theo đạo Tám Chấn, đám tang chị Sứ đƣợc tổ chức vào ban đêm, qua Hang Hòn, thừa dịp tiếp tế cho du kích hang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN28 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Bà Cà Sợi vô đau khổ, bà định giết chết thằng Xăm, đứa sinh Cái chết Xăm gây cho bọn địch hoang mang, chúng đốt lửa mang thuốc độc vào hang nhƣng bị gió từ hang thổi gây tổn thƣơng vô số Xác ngƣời chết bị thƣơng đƣợc lệnh mang biển ném xuống khiến cho bọn ngụy bất bình bng vũ khí Bà biểu tình, giặc phẫn nộ, nhiều lính ngụy vứt bỏ súng ống gia nhập đồn biểu tình ▫ Bọn chúng định lấp hang, nhƣng đƣợc lệnh rút quân, trƣớc chúng bắn thuốc nổ phá hang, Qun dũng cảm ơm gói bộc phá ném ngồi Sau tên ơm bộc phá xơng lên bị du kích bắn tỉa Bọn địch rút, bà xúc động gặp lại du kích + Ý nghĩa cốt truyện: ▫ Phản ánh sống ngƣời dân vùng Hòn năm kháng chiến chống Mĩ liệt Truyện với nhiều tình tiết hấp dẫn đầy kịch tính, gây căng thẳng cho ngƣời đọc chị Sứ bị bọn địch dụ dỗ chặt đầu, bà Cà Sợi định giết chết thằng Xăm đứa rứt ruột sinh gây tội ác cho nhân dân Qua tình kịch tính, nhân vật lên vẻ đẹp rạng ngời ngƣời dân đỗi bình thƣờng nhƣng chiến đấu hết lịng Tổ quốc ▫ Cốt truyện thể thái độ, tình cảm trân trọng cảm phục tác giả trƣớc kiên cƣờng ngƣời dân bình dị, nhỏ bé Đặc điểm 2; Về nghệ thuật xây dựng nhân vật Cuốn Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, (NXBĐại học Sƣ Phạm,2002) nhận định; ―trong văn xi thời kì chiến tranh chống Mĩ….nhân vật có nhiều nét dáng nhân vật sử thi Đó người mang tư tưởng thời đại, khát vọng ý chí dân tộc, quần chúng‖ [20,tr.451] Nhân vật trung tâm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc hình ảnh ngƣời chiến sĩ, ngƣời lính tồn dân kháng chiến vệ quốc vĩ đại Các nhân vật truyện thời kì đƣợc nhà văn ý tập trung khai thác diễn biến nội tâm tinh tế, sâu vào khám phá đời sống tinh thần nhân vật, số nhân vật đƣợc xây dựng từ nguyên mẫu đời sống, nhà văn xây dựng họ nhƣ hình mẫu lí tƣởng, đại diện cho sức mạnh tinh thần dân tộc, thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN29 http://www.lrc.tnu.edu.vn Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, nhân vật ngƣời chiến sĩ tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, + Số lƣợng nhân vật: đông đảo + Mối quan hệ nhân vật: cha con, đồng đội, địch + Các chi tiết nghệ thuật hình thành nên tính cách nhân vật: ▫ Hình ảnh chiến sĩ già ủy Kinh Ơng với trai Lữ chiến trƣờng Xuyên suốt tác phẩm ngƣời đọc thấy ủy Kinh quan tâm đến vợ đôi lần Trong tâm hồn ngƣời lính già dặn trải qua hai kháng chiến ấy, suy nghĩ hƣớng ngoại chủ yếu Tình thƣơng ơng Lữ bao hàm tình thƣơng ngƣời cha, ngƣời đồng chí với đồng đội ― Kinh lại thấy thương vô hạn, xen lẫn niềm tự hào ngấm ngầm, không khỏi lo lắng, nỗi lo mơ hồ gần bất lực‖ , ―giữa lúc gần tất trí óc Kinh bị hút phía địch, thật kì lạ, trái tim ông nảy nở mối yêu thương im lìm sâu xa người cha bao trùm lên hết tất cả‖.[10,tr.87] Ngay sau nghe tin hi sinh, ngƣời chiến sĩ ―vẫn khơng thay đổi sắc mặt‖ Ơng cất tiếng hỏi ―cái giọng khàn‖ với ngƣời chiến sĩ cần vụ.Với cách mơ tả từ bên ngồi, tác giả không ngƣời đọc thấy đƣợc bão táp từ tâm hồn ngƣơi lính chiến dày dạn Và sau nghe văn cơng hát Kinh khóc thƣơng ―Một giọt nước mắt long lanh cặp mắt đồng chí ủy Giọt nước mắt đọng lại lâu rơi xuống ống ray áo quân phục đầy nếp gấp ngang trước bụng ơng Đó giọt nước mắt kể từ ngày kinh nhận tin trai mất…tiếng hát khiến ơng nhớ trai mình‖[10,tr.517] Ý nghĩa nhân vật: + Khắc sâu vẻ đẹp tinh thần hình ảnh ngƣời chiến sĩ hệ kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Tình đồng đội, đồng chí hịa chung với tình cha con, tình bạn bè + Thấy đƣợc tình cảm thái độ ngợi ca tác giả ngƣời lính cụ Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN30 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu thuyết Hòn Đất Anh Đức lấy nguyên mẫu từ chị Phan Thị Ràng, xuất phát từ câu chuyện có thật xảy Kiên Giang Tiến hành đánh phá vùng giải phóng đƣợc hình thành sau Đồng Khởi, bọn Mĩ- Ngụy mở trận càn lớn nhằm vào vùng Hòn Đất, sau tám ngày bị quân dân ta Hang Hòn đánh bại Từ nguyên mẫu chị Ràng bƣớc vào trang sách với tên chị Sứ, từ tác phẩm chị Sứ bƣớc đời trở thành nhân vật có sức sống mãnh liệt Truyện xoay quanh khó khăn gian khổ quân dân ta trận đánh Hang Hòn cho thấy khốc liệt chiến tranh Từ điều tƣởng nhƣ nhỏ nhặt nhƣng có ý nghĩa định, suy nghĩ phân vân chị Sứ Cầm ca sóng sánh nửa nƣớc, chị Sứ nhìn mãi, chƣa đổ vào xoong Chị nghĩ ―nếu đổ hết chỗ Thúy khát, lấy đâu cho uống… Cầm ca, chị phân vân, dự Nghĩ đến anh em bị thương chị muốn nghiêng đổ ca nước, nghĩ đến con, tình mẫu tử níu bàn tay chị lại Cuối chị từ từ đổ ca nước vào xoong, bưng xuống‖[27,tr.121] Và chị bị giặc trói treo lên dừa, suy nghĩ chị hình ảnh Hang Hịn, đồng đội, đứa bé bỏng…nhƣng chị vừa tâm, kiên định ―Sứ nhớ từ hai mỗ nhớ đi, chị tự nhủ; “Bữa có lẽ chết, thấy tiếc khơng ân hận, mắc cỡ Tới phút Đảng, y nguyên, chị Minh Khai, Võ Thị Sáu…nên từ phút trở phải giữ vậy‖[27.tr.150] Ý nghĩa nhân vật: ▫ Hiện thực sống đầy khốn khó, gian truân nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, nhƣng ngƣời dân nhỏ bé sức mạnh khơng lay chuyển đƣợc tâm chiến đấu đến bảo vệ quê hƣơng, bảo vệ ngƣời cách mạng ▫ Thấy đƣợc cảm phục tác giả ngƣời phụ nữ nhƣ chị Sứ, bà Cà Sợi… Đặc điểm 3; Về lời kể Cuốn Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, (NXB Đại học Sƣ Phạm,2002) nhận định; ―trong văn xi thời kì chiến tranh chống Mĩ …Khuynh hướng sử thi tạo nên giọng điệu sang trọng sùng kính ngợi ca hào sảng‖ [20,tr 453] Từ đặc trƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN31 http://www.lrc.tnu.edu.vn truyện khái quát đặc điểm Giọng điệu trần thuật sang trọng sùng kính ngợi ca hào sảng Trong tiểu thuyết Mẫn Tôi Phan Tứ: +Lời kể nhân vật Tôi chiến sĩ Thiêm đƣợc kể từ thứ Trong trƣờng hợp lời kể ngƣời kể chuyện xuất trực tiếp dƣới đại từ nhân xƣng xƣng Tôi Ở ngơi thứ truyện kể có hai loại; truyện kể nó, truyện kể ngƣời khác.Trong truyện Thiêm kể tham gia chiến đấu nhân dân Chu Lai ―Tôi bám anh Ln xem suốt lịng địa đạo, sốt lại cửa ngụy trang khéo, xong ăn cơm nhà mẹ Sáu tắm chầu, đội du kích Anh em vịng hình chữ U vào phía nam tránh pháo trực thăng Tuy thắng sốt rột dồn dập, lúc đâm bổ đón…‖[23,tr.215] + Giọng kể giản dị, khách quan tƣờng thuật kiện xảy nơi chiến đấu Truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng + Ở kể thứ ba, trƣờng hợp ngƣời kể không xuất hiện, + Cách kể khách quan khơng dính líu đến câu chuyện, giữ vai trị ngƣời dẫn chuyện, tổ chức chuyện, phân tích, bình giá làm rõ mối quan hệ tác phẩm Tác giả nghe nhân vật anh Hai đồng đội với anh Sáu bố bé Thu kể lại việc, anh anh Sáu nhà chứng kiến cảnh bé Thu khơng nhận cha anh Sáu có vết sẹo mặt Ngƣời kể chuyện khơng phải tác giả mà nhân vật truyện, tác giả trao ngòi bút cho nhân vật ―Trong lúc nhàn rỗi thường hay kể chuyện Và nghe câu chuyện đồng chí già kể lại‖ , giọng kể khách quan, tỉ mỉ, cẩn thận kể lại việc mà anh đƣợc chứng kiến Từ tình cảm anh Sáu, nỗi buồn lên đôi mắt, lên hành động phát cáu với anh bé Thu không gọi tiếng cha, đến tâm trạng xúc động bé Thu biết cha lại có vết sẹo mặt Và chi tiết anh Sáu tỉ mẩn giũa mẩu ngà voi làm lƣợc cho + Giọng kể: Không ngƣời chứng kiến khách quan mà ngƣời kể chuyện bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Ý nghĩa lời kể: Làm sinh động thực đƣợc mô tả truyện đồng thời thể tƣ tƣởng, tình cảm thái độ tác giả trƣớc thực đƣợc nói tới tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN32 http://www.lrc.tnu.edu.vn Cơ sở thực tiễn việc dạy học truyện thời kì chống Mĩ 2.1 Các tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa bậc trung học Theo Chương trình giáo dục phổ thông Môn Ngữ văn, NXB GD&ĐT,2006 tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc có tác phẩm sau; Stt Tác phẩm Tác giả Năm Khối sáng tác Tiết theo PPCT Những xa xôi Lê Minh Khuê 1971 60 Chiếc lƣợc ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 112 Những đứa gia Nguyễn Thi 1966 12 66,67 1969 12 63,64 đình Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ chƣơng trình Ngữ Văn bậc trung học * Về số lượng Các tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ Văn bậc trung học đƣợc phân bố hai lớp cuối cấp lớp (bậc THCS) lớp 12 (bậc THPT) Số lƣợng văn đƣợc chia hai khối lớp Tất 04 tác phẩm truyện đƣợc sử dụng làm học Đây bốn tác phẩm tiêu biểu cho truyện thời kì chống Mĩ, có giá trị nội dung nghệ thuật giá trị giáo dục cao * Về giá trị nội dung Nội dung tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ chƣơng trình Ngữ Văn bậc trung học khái quát đƣợc nét tranh đời sống ngƣời thời kì chống Mĩ đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thời kì Các tác phẩm truyện thể đƣợc diễn biến tâm lí, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời Việt Nam thời kì chống Mĩ thông qua hệ thống nhân vật truyện, đồng thời tái bối cảnh đất nƣớc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc với bao gian khổ, hi sinh, mát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN33 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Giáo viên với việc dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ trƣờng phổ thơng Nhằm phát khó khăn, trở ngại việc dạy học truyện thời kì chống Mĩ sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học, từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy hoc truyện thời kì chống Mĩ Chúng tơi tiến hành khảo sát thực tiễn dạy học giáo viên học sinh; * Đối tƣợng khảo sát Giáo viên học sinh trƣơng THPT Hữu Lũng – huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn Chúng tiến hành khảo sát giáo viên 435 học sinh trƣờng THPT Hữu Lũng giáo viên 175 học sinh trƣờng THCS thị trấn Hữu Lũng * Phƣơng pháp khảo sát Bằng cách lập phiếu điều tra có in sẵn câu hỏi, giáo viên học sinh trả lời nhanh ghi vào phiếu khảo sát Từ chúng tơi tổng hợp kết phân tích số liệu * Nội dung kết khảo sát 1) Về vốn hiểu biết giáo viên tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc - Số giáo viên đƣợc khảo sát: 14 Trong số giáo viên đọc trọn vẹn nắm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm chƣơng trình giảng dạy mơn Ngữ văn chiếm 100%, khơng có giáo viên khơng nắm đƣợc tác phẩm chƣơng trình 2) Về điều kiện dạy học: 14 giáo viên khảo sát thấy rằng; điều kiện đầu sách, tƣ liệu, truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc thƣ viện cịn thiếu, khơng có nhiều tác phẩm viết thời kì kháng chiến chống Mĩ Ở thƣ viện trƣờng THPT Hữu Lũng có truyện Hòn Đất Anh Đức 3) Về hứng thú dạy học Các giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn bậc THCS có hứng thú dạy học trích đoạn tác phẩm truyện chống Mĩ đƣợc chọn dạy chƣơng trình Cơ giáo Đặng Thị Thu Hà, giáo viên Ngữ Văn trƣờng THCS thị trấn Hữu Lũng nói tác phẩm đƣợc trích SGK: “Các tác phẩm phản ánh chân thực sống động chiến tranh ác liệt bảo Tổ quốc dân tộc Từ tác phẩm thấy tình cảm gia đình, tình đồng đội, đồng chí trở nên mãnh liệt cao tình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN34 http://www.lrc.tnu.edu.vn yêu thương, hi sinh cho Tổ quốc, cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.” Cịn giáo Đào Thị Hà có nhận xét nhƣ sau: ― Tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nước chương trình SGK Ngữ Văn lớp phản ánh vẻ đẹp người thời kì kháng chiến Thể tinh thần yêu nước dân tộc Bồi đắp cho học sinh tình cảm yêu quê hương đất nước Các tác phẩm đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng‖ Ý kiến đánh giá giáo viên THPT Hữu Lũng tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ đƣợc trích chƣơng trình SGK Ngữ Văn 12 Đa số thầy cô đánh giá số lƣợng tác phẩm hợp lí, nội dung tác phẩm thể tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta năm kháng chiến chống Mĩ Thể đƣợc mát chiến tranh gây Tuy nhiên cô giáo Trần Thị Bích Thủy có nhận xét việc đƣa tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi vào chƣơng trình ―Tác phẩm khó dạy hay, khó truyền tải giá trị tác phẩm có thời gian 02 tiết cho việc tìm hiểu đoạn trích lớp Với tác phẩm giáo viên phải ý hướng dẫn tự học cho học sinh‖ 4)Về phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng là: Giáo viên đƣợc tập huấn đổi phƣơng pháp dạy học, đến có nhiều thay đổi Trƣớc dạy văn chủ yếu giáo viên làm việc nhiều, phân tích, bình giảng đọc chép, học sinh học Ngữ văn cách thụ động phƣơng pháp thuyết giảng chủ yếu, việc dạy Ngữ văn có nhiều thay đổi Trong trình tổ chức giảng dạy giáo viên sử dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động thầy trò ngày đa dạng, phong phú Học sinh làm chủ tìm tịi kiến thức Cùng với việc ứng dụng phƣơng tiện dạy học đại công nghệ thông tin giảng dạy đƣợc vận dụng đạt đƣợc kết cao giảng dạy truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc Khi trao đổi trực tiếp phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ với giáo viên thu thập đƣợc ý kiến sau; cô giáo Trần Thị Bích Thủy trƣờng THPT Hữu Lũng ―Trước dạy cần hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, thu thập thông tin liên quan, đặc biệt kiến thức lịch sử thời kì mà tác phẩm đề cập đến, giáo viên cần kiểm tra phần tự học Kết hợp phương pháp vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN35 http://www.lrc.tnu.edu.vn đáp, giảng bình hình thức thảo luận nhóm, dạy học dự án, kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu học Gắn nội dung học với thực tiễn, tích hợp giáo dục giá trị sống, lòng yêu nước,tinh thần trách nhiệm hệ trẻ đất nước thời điểm tại, gắn liền với truyền thống dân tộc” Qua phiếu khảo sát chúng tơi thấy có 08/14 giáo viên sử dụng dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại, cô giáo tiến sĩ Trần Thị Anh ngồi phƣơng pháp có trọng đến thao tác hƣớng dẫn học sinh phát huy lực đọc hiểu lực tự đọc tác phẩm Từ chúng tơi nhận thấy rằng, thầy trực tiếp giảng dạy tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ chƣơng trình sách giáo khoa bậc trung học có tìm tịi, phát huy dạy cho hiệu Tuy nhiên số giáo viên trẻ chƣa thực vận dụng tốt phƣơng pháp đổi để dạy học chƣa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu kĩ kiến thức tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ Kết khảo sát cho thấy đánh giá giáo viên việc tiếp nhận đọc hiểu tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ học sinh nhƣ sau: học sinh sinh lớn lên thời kì hịa bình nên khó hình dung sống khó khăn, gian khổ ngƣời thời kì chống Mĩ cứu nƣớc Khoảng cách thời gian xa so với lứa tuổi học sinh nên em tiếp nhận hoàn cảnh đời hời hợt, em chƣa chăm đọc tác phẩm Một số giáo viên có tâm tƣ nguyện vọng nhƣ sau: văn sách giáo khoa văn trích đoạn tác phẩm Học sinh vùng núi khơng có cửa hàng sách truyện, học tập trƣờng ngồi sách giáo khoa khơng có thêm sách nên học sinh khơng đƣợc tiếp cận tồn diện văn bản, từ gây khó khăn cho giáo viên định hƣớng đọc hiểu văn Các em nắm đƣợc đoạn trích nói gì, nhƣ nào? Nên đề nghị biên soạn sách tổng hợp đầy đủ trọn vẹn tác phẩm truyện chƣơng trình phổ thơng cho thƣ viện giáo viên, để giúp em thuận lợi việc tìm hiểu trọn vẹn tác phẩm 1.2.3 Học sinh với việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ Về đọc sách: Qua thống kê kết khảo sát, nhận thấy: Đa số học sinh đọc tác phẩm có liên quan đến chƣơng trình sách giáo khoa, cụ thể tác phẩm đƣợc trích học chƣơng trình sách giáo khoa hai khối lớp khối lớp 12 Với Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN36 http://www.lrc.tnu.edu.vn học sinh lớp em đọc tác phẩm đƣợc học, khơng có đọc thêm sách truyện thời kì chống Mĩ ngồi chƣơng trình Với học sinh lớp 12, tác phẩm em đọc trƣớc, tác phẩm lớp em đa số nắm rõ đƣợc nội dung yêu cầu thi tuyển vào lớp 10 em có đọc trƣớc tác phẩm truyện lớp 12 yêu cầu ôn thi Từ khảo sát nhận thấy rằng: Mặc dù sách truyện ngày đƣợc in ấn nhiều, nơi nơi có Nhƣng tác phẩm truyện viết thời kì chống Mĩ phục vụ cho em học sinh đọc, tìm hiểu tham khảo nhà trƣờng lại thiếu Còn thiếu truyện, tiểu thuyết thƣ viện trƣờng, kênh tiếp nhận thơng tin truyện thời kì chống Mĩ em học sinh miền núi chủ yếu thơng qua thƣ viện Cho dù có Internet nhƣng trang sách mạng không cập nhật truyện thời kì chống Mĩ cho em tìm đọc Điều gây khó khăn cho việc đọc tìm hiểu truyện thời kì chống Mĩ học sinh Về cảm nhận - Năng lực cảm thụ truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ học sinh cịn yếu Trong q trình khảo sát, chúng tơi có câu hỏi nhằm đánh giá đƣợc phần lực tiếp nhận tác phẩm học sinh Sau thu lại phiếu khảo sát nhận thấy: Với tác phẩm em đọc, bƣớc đầu em nắm đƣợc truyện viết ai?, câu chuyện diễn nhƣ nào? Nhƣng đa số em không nắm đƣợc ý nghĩa truyện, nhằm biểu đạt điều gì, em học nhƣng không nhớ đọc nhƣng không hiểu Từ khảo sát cho thấy: Mặc dù giáo viên dạy học tác phẩm định hƣớng nội dung giá trị nghệ thuật nhƣng đa số học sinh chƣa nắm vững nội dung nghệ thuật truyện Nguyên nhân kĩ đọc hiểu đọc văn em chƣa thực tốt Còn hay ỷ lại chờ mong chép từ sách tham khảo đề văn mẫu để làm theo văn mẫu Chúng nhận thấy việc giảng dạy truyện theo đặc trƣng thể loại nói chung việc giảng dạy truyện thời kì chống Mĩ chƣơng trình Ngữ Văn bậc trung học thực nhiều vấn đề, cần có đầu tƣ quan tâm để nâng cao chất lƣợng dạy học, nâng cao kĩ đọc văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN37 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI * Trong chƣơng I, luận văn làm sáng tỏ hai nội dung: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Đến chƣơng II, luận văn làm sáng tỏ định hƣớng dạy học truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc với hai nội dung: - Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại - Định hƣớng riêng cho tác phẩm truyện chống Mĩ đƣợc trích dạy sách giáo khoa Ngữ Văn bậc Trung học * Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn hai cấp học, cấp THCS THPT gồm tác phẩm Ở chƣơng trình THCS có truyện ―Những xa xôi‖ Lê Minh Khuê ―Chiếc lược ngà‖ Nguyễn Quang Sáng, nằm chƣơng trình Ngữ Văn lớp Ở chƣơng trình THPT có truyện ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi ―Rừng xà nu‖ Nguyễn Trung Thành, đƣợc đƣa vào chƣơng trình lớp 12 2.1 Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại 2.1.1 Ý kiến tác giả Trần Thanh Đạm Về đặc trƣng truyện là; ―truyện khái niệm rộng bao gồm thể tài chủ yếu thuộc loại hình tự Tự có nghĩa kể chuyện Và có kể truyện có truyện ….Truyện có tình tiết, tức có câu chuyện làm nịng cốt, có việc xảy ra, diễn biến, có tham gia người với hành động, tính cách… Sự tồn tình tiết (hay cịn gọi cốt truyện) đặc trưng truyện…Tình tiết việc, biến cố vận động, phát triển Nhưng trung tâm việc, biến cố người, trung tâm tình tiết nhân vật Đối tượng chủ yếu văn học người với sống bên đời bên ngồi họ Đã truyện phải có cốt truyện, có nhân vật….Truyện truyện kể (hoặc kể lời nói kể văn viết) Lời kể chuyện yếu tố quan trọng truyện Cốt truyện, nhân vật, toàn hình tượng truyện dệt nên qua lời kể truyện Lời kể mặt phương tiện để phản ánh sống hình tượng truyện, mặt khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN38 http://www.lrc.tnu.edu.vn lại phương tiện để biểu thái độ, tình cảm, tư tưởng, đánh giá tác giả đời sống”.[11,tr 157] Về phân tích giảng dạy truyện; ―Hình tượng nghệ thuật truyện mang nội dung thực nội dung tư tưởng đồng thời cấu tạo nhuần nhuyễn qua ba yếu tố: tình tiết, nhân vật lời kể Việc cảm thụ việc giảng dạy truyện thống hình thứ nghệ thuật với nội dung tư tưởng thơng qua việc phân tích ba yếu tố kể để tìm nắm vững cấu tạo hữu hình tượng truyện….‖ [11,tr175] Muốn làm cho học sinh cảm thụ nắm vững hình tƣợng truyện, cần trọng ba yêu cầu sau mặt phƣơng pháp: Yêu cầu thứ nhất: Làm cho học sinh nắm vững phát triển tình tiết tác phẩm tức nắm cốt truyện.[11,tr177] Yêu cầu thứ hai: Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc, đánh giá đắn nhân vật tác phẩm[11,tr 183] Yêu cầu thứ ba: làm cho học sinh cảm hiểu ý vị lời kể tác giả (hay người kể chuyện).[11,tr194] 2.1.2 Ý kiến dạy Truyện tác giả Nguyễn Viết Chữ Về thể loại truyện: “Truyện loại thể tác phẩm văn học tiêu biểu cho loại hình tự sự… Trong quan niệm lí luận thể loại truyện truyền thống nội dung thể loại truyện nội dung câu chuyện kể với biến cố số phận nhân vật Do yếu tố cốt truyện nhân vật trở thành yếu tố trung tâm tác phẩm truyện‖[9,tr.137] Về vấn đề giảng dạy truyện: ―Những yếu tố thi pháp tuyện nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật, nghệ thuật chọn lựa chi tiết tình tiết, kĩ thuật xây dựng cốt truyện, tình quan tâm giải lí luận cách đầy đủ…‖ [9,tr 140], giảng dạy tác phẩm truyện cần liên hệ với ba vấn đề quan trọng sau: 1- Lời văn nghệ thuật 2- Thời gian không gian nghệ thuật 3- Mối liên kết yếu tố thi pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN39 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Định hƣớng dạy học Truyện luận văn Truyện thể loại văn học thuộc loại hình tự Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục 2004, ―Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian, qua kiện, biến cố xảy đời người Trong tác phẩm tự nhà văn thể tư tưởng tình cảm mình… Tác phẩm tự có cốt truyện Gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ….và đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo hình tượng người trần thuật… ‖ [13,tr.385] Nhƣ vậy, nội dung, tác phẩm truyện có hai mặt; tranh đời sống tƣ tƣởng tình cảm nhà văn Về hình thức nghệ thuật có ba yếu tố; cốt truyện, nhân vật lời kể Dạy tác phẩm truyện đƣa học sinh bƣớc vào hai giới: Thế giới hình tƣợng tác phẩm giới tâm hồn tác giả Hai yếu tố đƣợc biểu đạt qua cốt truyện, nhân vật lời kể Bởi vậy, dạy học tác phẩm truyện (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết) theo đặc trƣng thể loại tiếp cận văn từ ba yếu tố hình thức để dẫn đến hai mặt nội dung tác phẩm Luận văn đề xuất định hƣớng dạy học tác phẩm truyện nhƣ vậy, theo định hƣớng ấy, tiến trình hoạt động thầy trị lớp lần lƣợt tìm hiểu từ cốt truyện, đến nhân vật, đến lời kể Và yếu tố nhƣ thầy trò ―giải mã‖ văn theo hai bƣớc; bƣớc phát sáng tạo nhà văn nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật lời kể, bƣớc phân tích ý nghĩa sáng tạo việc thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm.(tác phẩm tái tạo thực đời sống ngƣời, nhà văn bộc lộ tƣ tƣởng tình cảm trƣớc thực đó?) Sơ đồ hƣớng khai thác văn bản: I Cốt truyện: Bƣớc 1: Phát nghệ thuật xây dựng cốt truyện Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa nghệ thuật (khắc họa điều thực đời sống ngƣời? biểu đạt tƣ tƣởng tình cảm gì?) II Nhân vật: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN40 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bƣớc 1: Phát nghệ thuật miêu tả nhân vật Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa nghệ thuật (bức tranh thực đời sống, tƣ tƣởng tác giả) III Lời kể: Bƣớc 1: Phát cách lựa chọn kể, lời kể, giọng kể Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa (bức tranh đời sống, tƣ tƣởng tình cảm tác giả) 2.2 Định hƣớng riêng cho tác phẩm 2.2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm “Chiếc lƣợc ngà” 2.2.1.1 Định hướng dạy học sách giáo viên - Về mục tiêu học + Giúp học sinh cảm nhận đƣợc tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le cha ông Sáu truyện + Nắm đƣợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả + Rèn kuyện kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn - Về nội dung học + Đọc tìm hiểu chung tác phẩm ▫ Đọc đoạn trích ▫ Tóm tắt đoạn trích 1) Phân tích diễn biến tâm lí bé Thu lần cha thăm nhà ▫ Thái độ hành động bé Thu trƣớc nhận ông Sáu cha Bé Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh ông Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách Tâm lí thái độ bé Thu biểu qua hàng loạt chi tiết mà ngƣời kể chuyện quan sát thuật lại sinh động: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu… Sự ƣơng ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q nhỏ để hiểu đƣợc tình khắc nghiệt éo le đời sống ngƣời lớn khơng kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN41 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Thái độ hành động bé Thu nhận ngƣời cha Trong buối sáng cuối trƣớc phút anh Sáu phải lên đƣờng, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần thu cất tiếng gọi ―ba‖ tiếng kêu nhƣ tiếng xé, “nó vừa chạy, vừa xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm cổ ba nó”, “nó hôn ba khắp hôn vết thẹo dài bên má ba nữa….”[2,tr.216] Trong đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu đƣợc bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ đƣợc giải tỏa Thu nảy sinh trạng thái nhƣ ân hận, hối tiếc ‗Nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn.‖[2,tr216] Vì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ với ngừơi cha xa cách bị dồn nén lâu bùng lên mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận ▫ Một số nét tính cách bé Thu biểu qua tâm lí hành động Đó tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhƣng thật dứt khốt, rạch rịi Ở Thu cịn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tƣởng nhƣ ƣơng nghạnh, nhƣng Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên ngây thơ trẻ Qua diễn biến tâm lí bẽ Thu miêu tả truyện, ta thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ 2) Phân tích tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu ▫ Tình cảm ơng Sáu với đƣợc thể phần chuyến phép thăm nhà, nhƣng đƣợc biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu ▫ Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc ông đánh nóng giận ▫ Khi kiếm đƣợc khúc ngà, ông vô vui mừng, sung sƣớng, ơng dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lƣợc “những lúc rỗi anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ, cố công người thợ bạc”, “ sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét”, ”Yêu nhớ tặng, Thu ba” [2,tr.217] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN42 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Câu chuyện lƣợc ngà không nói lên tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu mà cịn gợi cho ngƣời đọc nghĩ đến thấm thía đau thƣơng mát, éo le chiến tranh gây cho gia đình + Nhận xét nghệ thuật trần thuật truyện ▫ Một điểm tạo nên sức hấp dẫn truyện ―Chiếc lƣợc ngà‖ tác giả xây dựng đƣợc cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ nhƣng hợp lí ▫ Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp ngƣời kể chuyện vai ngƣời bạn thân thiết ông Sáu, không ngƣời chứng kiến khách quan mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Đồng thời qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác trng truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tƣ tƣởng truyện thêm sức thuyết phục - Về phương pháp dạy học: Bài dạy trả lời hệ thống câu hỏi phần hƣớng dẫn học sách giáo khoa câu hỏi gợi dẫn, nêu vấn đề để học sinh bƣớc phân tích thấy đƣợc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn truyện 2.2.1.2 Định hướng dạy học sách tham khảo * Cuốn Thiết kế giảng Ngữ Văn trung học sở lớp 9, tập Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, (NXB Hà Nội, 2013) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau: - Về mục tiêu học: 1.Kiến thức: cảm nhận đƣợc tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha anh Sáu Nắm đƣợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện thứ dung dị, đậm chất Nam Bộ 2.Tích hợp:với phần Tiếng Việt kiểm tra phần Tiếng Việt, với phần Tập làm văn Ôn tập 3.Rèn kĩ đọc kể diễn cảm truyện, phát phân tích chi tiết nghệ thuật đắc sắc truyện ngắn - Về nội dung học + Đọc –kể tóm tắt truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN43 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Giải thích từ khó + Tìm hiểu phân tích ngơi kể, bố cục 1) Diễn biến tâm lí tình cảm nhân vật bé Thu ngày anh Sáu thăm nhà ▫ Thái độ tình cảm bé Thu hai ngày đầu.Trong suốt hai ngày, đến bữa cơm bé Thu khơng coi anh Sáu ba Hơn mắt cảm nhận nó, anh ngƣời đàn ơng xa lạ, xảo quyệt tìm cách cám dỗ nó, đánh lừa lí đen tối mà chƣa thể hiểu Nó khơng hiểu mẹ chấp nhận….Anh Sáu tìm cách vỗ về, làm thân, bày tỏ tình cảm chân thật làm cho hoảng sợ, căm ghét nhiêu Nhƣng sợ mẹ, nể mẹ mà miễn cƣỡng không dám phản ứng mặt Nhƣng đến hành động hất trứng cá tung khỏi bát cơm thể căm ghét anh Sáu….Và giây phút bùng khởi tình cảm xốc trẻ thơ, lầm lì, sẵn sàng chịu đựng, bỏ đi, bất cần… ▫ Thái độ hành động bé Thu buổi chia tay: thái độ bé Thu thay đổi thật đột ngột, kì lạ đến khó hiểu cảm động…cách giải thích lí tác giả khéo: Nêu tƣợng để nhân vật bà ngoại giải thích lí với nhân vật anh Ba – ngừơi chứng kiến kể chuyện Con bé giãi bày ẩn ức với ngồi bà ngoại Hóa lí thật đơn giản Tất nghi ngờ thẹo Bây nghi ngờ đƣợc giải tỏa Nó trả lời đƣợc mặt ba thay đổi đến Và bé Thu nảy sinh tình cảm căm hận hối tiếc: nghe bà kể, nằm im lăn lộn lại thở dài người lớn Vì phút chia tay cuối cùng, tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận hối tiếc bé Thu bị dồn nén lâu bùng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, mãnh liệt Chứng kiến cảnh xúc động, riêng ngƣời kể chuyện nhƣ cảm thấy có nắm lấy trái tim 2) Tình cảm ngƣời cha: hai ngày sau tìm cách để làm thân, để vỗ về, mong bé cứng đầu nhân ba, gọi tiếng ba mà không thành Không nén đƣợc bực tức, giận, đánh mắng Trong buổi chia tay, đành đau khổ bất lực chào đi, sợ phản ứng mạnh nhƣ hôm qua mà không dám ôm Nhƣng bé gọi ba chạy đến ôm anh, anh sung sƣớng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào gái yêu đột ngột thay đổi thái độ, ôm cứng lấy ba, vừa khóc vừa nói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN44 http://www.lrc.tnu.edu.vn không cho ba Tình cảm ngƣời cha trƣớc hết nỗi nhớ thƣơng xen lẫn day dứt, ân hận trót đánh mắng gái Lời dặn đứa trƣớc lúc cha chia tay khiến anh tâm nung nấu thực cho đƣợc, làm lƣợc ngà voi để dành tặng cho đứa gái bé bỏng, yêu dấu 3) Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn ▫ Cốt truyện chặt chẽ, có tình bất ngờ nhƣng hợp lí: thăm nhà gặp gỡ gái, không nhận ba nhận ba, tình gặp lại giao liên Thu với anh Ba sau này, chiêc lƣợc ngà đƣợc trao tận tay hồn thành lới hứa với ngƣời khuất ▫ Chọn ngƣời kể kể: ngƣời kể chuyện bạn thân nhân vật chính, kể ngơi thứ nhất, không chứng kiến việc mà sử chia tình cảm, ý nghĩ nhân vật Ngƣời kể chủ động việc điều chỉnh nhịp điệu kể, xen vào truyện cảm xúc, suy nghĩ, bình luận tự nhiên mà hịa hợp với tình tiết truyện ▫ Xây dựng nhân vật, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật thành cơng, đặc biệt nhân vật thiếu nhi ▫ Ngôn ngữ kể giản dị, đậm đà màu sắc Nam Bộ 4) Tƣ tƣởng chủ đề truyện: Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mĩ miền Nam Nhà văn khẳng định ngợi ca tình cảm cha thiêng liêng nhƣ giá trị nhân sâu sắc.Tình cảm cao đẹp hồn cảnh khó khăn + Bình giảng nhan đề: lƣợc ngà, lƣợc kỉ niệm, lƣợc tình cha, lƣợc hi vọng niềm tin, quà tặng ngƣời khuất - Về phương pháp: Tác giả sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn, nêu vấn đề để học sinh bƣớc phân tích thấy đƣợc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn truyện * Cuốn Thiết kế học Ngữ Văn theo hƣớng tích hợp tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2005) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau; - Về mục tiêu học: giúp học sinh + Đến với câu chuyện cảm động tình cha hồn cảnh chiến tranh, qua xúc động trƣớc tình cha sâu nặng ngƣời cán kháng chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN45 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Nắm đƣợc hai nét nghệ thuật đặc sắc truyện nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ, hấp dẫn nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, tâm lí trẻ em - Về nội dung học + Tiếp xúc bƣớc đầu với văn ▫ Đọc văn ▫ Vài nét tác giả, tác phẩm ▫ Tóm tắt cốt truyện 1) Thâm nhập vào gặp gỡ chia tay cha ông Sáu ▫ Giây phút gặp gỡ ba ngày cha chung sống Về phía ngƣời cha: “Đến lúc về, tình người cha nôn nao người anh[…] ôm chặt lấy cổ anh‖.[06.tr230] Chi tiết cho ta thấy rõ tình cảm thƣơng nhớ ông Sáu lâu bị dồn nén lại, đƣợc nở ra, bùng lên Ở thấy rõ nét đẹp tâm hồn ngƣời cán kháng chiến; tình cha thật sâu nặng Về phía ngƣời con: Trƣớc vồ vập ngƣời cha, bé Thu “ngơ ngác, lạ lùng…mặt tái chạt kêu thét lên: Má! Má!” Thái độ sợ sệt làm cho ông Sáu ―đứng sững lại…nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại‖ [6,tr.231].Chi tiết khắc họa tình cha sâu nặng ngƣời cán kháng chiến nỗi đau tình cảnh éo le chiến tranh đƣa lại cho ngƣời Nguyễn Quang Sáng am hiểu tâm lí ngƣời tâm lí trẻ em Tâm lí bé Thu đƣợc tác giả miêu tả chân thực sinh động Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện Tình bất ngờ, hấp dẫn hợp lí đƣợc tác giả sáng tạo để làm cho tính cách phẩm chất nhân vật đƣợc bộc lộ ▫ Giây phút chia tay cha ông Sáu Đọc đoạn văn kể giây phút chia tay cha ông Sáu không ngƣời đọc lại không xúc động, nhiều ngƣời rơm rớm nƣớc mắt […] Khơng ghìm đƣợc xúc động khơng muốn cho nhìn thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nƣớc mắt, lên mái tóc con: ―ba ba với con‖ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN46 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Cùng với hành động bƣớng bỉnh, hành động đột biến bé Thu phút chia tay ngƣời cha thể rõ nét tính cách em bé Tình cha bé thật sâu sắc, mạnh mẽ dứt khoát, rạch rịi Bé Thu đứa trẻ có cá tính cứng cỏi cách thể cá tính mang đậm nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ 2) Thâm nhập vào câu chuyện lƣợc ngà ▫ Sau phút chia tay cảm động với quê nhà, ông Sáu với ngƣời bạn trở lại miền Đơng tiếp tục cơng việc kháng chiến Đó thời kì đen tối cách mạng miền Nam Ông Sáu nhớ con, bác Ba kể “Lúc nhớ anh ân hận lại đánh Nỗi khổ tâm giày vị anh”[6,tr.232] ▫ Lời dặn bé Thu ―Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!‖ khiến ông nghĩ đến việc làm cho lƣợc ngà voi ▫ Tình cha ơng Sáu gặp lúc chia tay bất ngờ tình ông Sáu không kịp trao cho lƣợc ngà bất ngờ khơng Cả hai tình tác động mạnh đến ngƣời đọc Qua hai tình đó, cha ơng Sáu bộc lộ tính cách hẩm chất Đây đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng 3) Truyện ngắn Chiếc lược ngà toát lên hai ý nghĩa: Ca ngợi tình cha thiêng liêng thắm thiết, sâu nặng ngƣời cán cách mạng hoàn cảnh éo le chiến tranh Đồng thời khẳng định tính nghĩa kháng chiến chống Mĩ Lên án kẻ thù xâm lƣợc gây bao đau thƣơng, mát cho ngƣời, gia đình Việt Nam Đây nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Chiếc lược ngà - Về phương pháp: Tác giả sử dụng hệ thống lời gợi dẫn để khơi gợi dẫn dắt học sinh bƣớc ―giải mã‖ văn nhằm cảm hiểu đƣợc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm 2.2.1.3 Định hướng dạy học “Chiếc lược ngà” luận văn 1) Thể loại đặc điểm văn ―Chiếc lƣợc ngà‖ ―Chiếc lược ngà‖ truyện ngắn đƣợc viết theo khuynh hƣớng sử thi – khuynh hƣớng chung văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Bởi thế, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN47 http://www.lrc.tnu.edu.vn truyện ngắn đƣợc nhà văn Nam Bộ Nguyễn Quang Sáng viết vào năm 1966, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt chiến trƣờng miền Nam, nhƣng nhà văn lại viết nét đẹp tâm hồn ngƣời đánh Mĩ hồi ấy: tình cha sâu nặng tình đồng đội sắt son, có giá trị nhân đặc sắc Truyện ngắn thể loại thƣờng khắc họa tƣợng, nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ngƣời Ở nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa khoảnh khắc đời ngƣời cán tham gia chống Mĩ (một chuyến thăm nhà sau năm xa cách nét đẹp tâm hồn ơng: tình cha sâu nặng) 2) Hƣớng tiếp cận văn Chúng hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trƣng thể loại nó, nghĩa tìm hiểu văn từ nghệ thuật đến nội dung Hình thức nghệ thuật truyện ngắn gồm ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể Học sinh lần lƣợt tìm hiểu yếu tố với hai chặng hoạt động Chặng đầu phát sáng tạo nghệ thuật tác giả yếu tố Chặng sau phân tích ý nghĩa sáng tạo việc thể nội dung tác phẩm Ví dụ: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng xây dựng đƣợc cốt truyện chặt chẽ với yếu tố bất ngờ truyện ngắn ―Chiếc lược ngà‖ Sự sáng tạo làm bật nội dung tác phẩm: tình cha sâu nặng tâm hồn ngƣời Nam đánh Mĩ (cha ông Sáu) tình đồng đội sắt son ngƣời đánh Mĩ (bác Ba ông Sáu) Hoặc sáng tạo nhà văn việc lựa chọn nhân vật kể chuyện ngƣời (bạn thân thiết ông Sáu) khiến cho câu chuyện dễ tin cậy lời kể trở nên sinh động, linh hoạt theo trạng thái cảm xúc ngƣời kể Học sinh bám sát vào văn để phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tái phân tích chi tiết để có đƣợc ấn tƣợng sâu tác phẩm 3) Nội dung học Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung học gồm ba phần: cốt truyện, nhân vật, lời kể, phần nhƣ đƣợc tìm hiểu qua hai chặng Chặng đầu khám phá thân yếu tố nghệ thuật Chặng sau phân tích ý nghĩa yếu tố việc thể nội dung Cụ thể là: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN48 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1) Cốt truyện a)Tóm tắt cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện Cốt truyện đƣợc xây dựng hai tình bất ngờ nhƣng hợp lí; - Ơng Sáu rời nhà tham gia kháng chiến chống Mĩ năm, ông đƣợc phép thăm nhà Bé gái Thu, gái ơng khơng chịu nhận ơng cha thấy gƣơng mặt ông không giống nhƣ ảnh chụp trƣớc (vì vết sẹo bị thƣơng mặt làm biến dạng gƣơng mặt ông Sáu) Đến em nhận cha bộc lộ mãnh liệt tình thƣơng cha ơng Sáu phải - Trở lại khu kháng chiến, ông Sáu dồn hết tình thƣơng vào việc làm lƣợc ngà nhƣ mong muốn Làm xong, chƣa kịp đem ơng Sáu hi sinh trận chiến đấu với giặc Mĩ, ông kịp trao lại lƣợc cho bạn nhờ mang cho b) Phân tích ý nghĩa cốt truyện - Cốt truyện truyện ngắn thƣờng có chức thơng báo điều đời tình ngƣời Ở truyện ngắn này, cốt truyện đem đến cho ngƣời đọc hiểu biết sống nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ, đầy mát đau thƣơng (ngƣời vợ chồng, ngƣời cha) nhƣng kiên cƣờng, bất khuất, từ hệ sang hệ khác (ông Sáu hi sinh, bé Thu lớn lên trở thành cô giao liên thông minh dũng cảm) - Cốt truyện truyện ngắn đem đến cho ngƣời đọc rung cảm trƣớc tình ngƣời cao tâm hồn ngƣời miền Nam cầm sung đánh giặc Mĩ: tình cha sâu nặng tình đồng đội sắt son 3.2) Nhân vật a) Nhân vật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Truyện có hai nhân vật chính: Hai cha ơng Sáu * Nhân vật ông Sáu - Những chi tiết nghệ thuật miêu tả tình cha sâu nặng ơng Sáu + Chi tiết ông Sáu đến nhà xuồng vào bến: “…thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, chờ xuồng cặp bến, anh nhún chân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN49 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhảy thót lên….Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: Thu! Con…”[4,tr.195] + Chi tiết ông Sáu bé Thu bỏ chạy kêu thét lên: “…anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy”[4,tr.196] + Chi tiết ông Sáu bé Thu gọi ―ba‖ chạy đến ôm chặt lấy cổ ông: “…Không ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con”[4,tr199] + Chi tiết ông Sáu trở miền Đơng, tìm khúc ngà voi cặm cụi làm lƣợc cho con; ―…Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”[4,tr.200] - Tác giả miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, khắc họa rõ nét tình cảm ngƣời cha dành cho con: tác giả tỏ am hiểu tâm lí ngƣời nơng dân Nam Bộ yêu mến trân trọng họ * Nhân vật bé Thu - Những chi tiết nghệ thuật miêu tả tình cha bé Thu + Những chi tiết thái độ bé Thu chƣa nhận ông Sáu cha; bé Thu “ngơ ngác, lạ lùng…mặt tái chạt kêu thét lên: Má! Má!”.[04,tr196] Sau bé Thu giữ thái độ ƣơng bƣớng xa cách với ông Sáu: Tâm lí thái độ ƣơng bƣớng bé Thu đƣợc thể qua hàng loạt chi tiết mà ngƣời kể chuyện quan sát thuật lại sinh động: gọi trống không với ông Sáu mà không gọi cha, không chịu nhờ ông giúp chắt nƣớc nồi cơm to sôi, hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho + Những chi tiết thái độ bé Thu nhận ông Sáu cha: Con bé giãi bày ẩn ức với ngồi bà ngoại Hóa lí thật đơn giản Tất nghi ngờ thẹo Bây nghi ngờ đƣợc giải tỏa Nó trả lời đƣợc mặt ba thay đổi đến Và bé Thu nảy sinh tình cảm căm hận hối tiếc; nghe bà kể, nằm im lăn lộn lại thở dài người lớn.[04,tr198] - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí trẻ thơ +Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tỏ am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả sinh động diễn biến tâm hồn đứa trẻ Truyện bộc lộ lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN50 http://www.lrc.tnu.edu.vn b) Phân tích ý nghĩa hình tƣợng nhân vật - Đây câu chuyện ―cán đoàn thể‖ miền Đông Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc vào năm chiến diễn ác liệt Hình ảnh cha ơng Sáu đem đến cho bạn đọc nhiều hệ hiểu biết đầy đủ sâu sắc ngƣời Nam bộ, ngƣời ln mang tình cảm cao đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam: tình cha sâu nặng, tình bạn, tình đồng đội thắm thiết thủy chung - Hình tƣợng nhân vật ơng Sáu bé Thu câu chuyện đem đến cho ngƣời đọc lòng biết ơn tự hào nhân dân Nam lối sống trọng tình nghĩa, trọng đạo lí làm ngƣời họ hi sinh cống hiến họ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc 3.3) Lời kể a) Việc lựa chọn nhân vật kể chuyện - Ngoài việc xây dựng đƣợc cốt truyện giản dị với yếu tố bất ngờ hợp lí, tác giả chọn đƣợc ngơi kể thích hợp – ngơi thứ ba - Ngƣời kể chuyện vai ngƣời bạn thân thiết ông Sáu, ngƣời chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện ông Sáu thăm nhà, chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông b) Ý nghĩa - Chọn nhân vật kể chuyện nhƣ có ý nghĩa; làm cho câu chuyện đáng tin cậy Mặt khác ngƣời kể kể theo trạng thái cảm xúc chứng kiến việc, kèm theo ý kiến bình luận để dẫn dắt tiếp nhận ngƣời đọc - Bằng lời kể chuyện giản dị, đầy cảm xúc đậm sắc thái lời ăn tiếng nói ngƣời Nam bộ, tác giả khẳng định ngợi ca tình cảm cha thiêng liêng tình bạn thân thiết ngƣời Nam bộ, khiến cho tác phẩm có giá trị nhân sâu sắc C Về phƣơng pháp dạy học: Bằng hệ thống lời gợi dẫn, (khơi gợi dẫn dắt học sinh) ngƣời dạy tổ chức học sinh hoạt động cách đa dạng, đọc văn, tƣởng tƣợng, suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ…để tự học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung cách đầy đủ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN51 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm “Những xa xôi” 2.2.2.1 Theo sách giáo viên - Về mục tiêu học: giúp học sinh + Cảm nhận đƣợc tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan nhân vật nữ niên xung phong truyện + Thấy đƣợc nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật, đặc biệt miêu tả tâm lí, ngơn ngữ nghệ thuật kể chuyện tác giả + Rèn kĩ phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật) - Về nội dung dạy học 1) Đọc tìm hiểu chung tác phẩm (câu SGK) ▫ Hƣớng dẫn đọc văn ▫ Tóm tắt văn ▫ Nghệ thuật kể chuyện: truyện đƣợc trần thuật từ thứ ngƣời kể chuyện nhân vật Sự lựa chọn ngơi kể nhƣ phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lời để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Truyện viết chiến tranh, cố nhiên chi tiết bom đạn, chiến đấu, hi sinh nhƣng chủ yếu hƣớng vào nội tâm , làm lên vẻ đẹp tâm hồn ngƣời chiến tranh 2) Phân tích nhân vật, chủ yếu nhân vật Phƣơng Định (câu 2,3 SGK) ▫ Ba nhân vật nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đƣờng Hoàn cảnh sống chiến đấu: Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, tức nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Họ gái cịn trẻ, cá tính có hồn cảnh riêng khơng giống nhau, nhƣng có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trƣờng … Trong tập thể nhỏ gắn bó với ngƣời có nét cá tính Phƣơng Định vốn học sinh thành phố, hay nhạy cảm hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN52 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với kỉ niệm hồn nhiên tuổi thiếu nữ vơ tƣ gia đình thành phố Chị Thao nhiều có trải hơn, thiết thực nhƣng không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhƣng sợ nhìn thấy máu chảy ▫ Tập trung phân tích nhân vật Phƣơng Định: gái Hà Nội, vào chiến trƣờng ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết… ▫ Tâm lí nhân vật Phƣơng Định lần phá bom đƣợc miêu tả tinh tế, tỉ mỉ đến cảm giác dù thoáng qua giây lát Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác ngƣời nhƣ trở nên sắc nhọn “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” [2,tr 127] Lê Minh Khuê miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật, làm lên giới nội tâm phong phú, sáng, khơng phức tạp Cách nhìn thể ngƣời thiên tốt đẹp, sáng, cao thƣợng 3) Nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện (câu 4, SGK) ▫ Về phƣơng thức trần thuật: Truyện đƣợc kể từ thứ nhất, nhân vật Cách tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo nhiều điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn ▫ Nét đặc sắc bật nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu miêu tả tâm lí nhân vật ▫ Ngôn ngữ, giọng điệu: phù hợp với nhân vật kể chuyện, cô gái niên xung phong ngƣời Hà Nội, tạo cho tác phẩm có ngơn ngữ tự nhiên, gắn bó với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính Lời kể thƣờng dùng câu ngắn, nhịp nhanh tạo đƣợc khơng khí khẩn trƣơng hồn cảnh chiến trƣờng Ở đoạn hồi tƣởng nhịp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm tuổi thiếu niên hồn nhiên vô tƣ… - Về phương pháp: định hƣớng trả lời câu hỏi hƣớng dẫn học sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN53 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.2.2 Theo số sách tham khảo * Cuốn Thiết kế giảng Ngữ Văn trung học sở lớp 9, tập hai Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, (NXB Hà Nội, 2013) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau: - Về mục tiêu học: giúp học sinh cảm nhận đƣợc tâm hồn sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhƣng lạc quan ba nữ niên xung phong cao điểm Trƣờng Sơn thời kì chống Mĩ: thấy đƣợc nét đặc sắc cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngơn ngữ) tác giả - Về nội dung dạy học: 1) Đọc kể tóm tắt đoạn trích + Cách kể chuyện: chọn thứ (xƣng Tôi) đặt vào nhân vật Phƣơng Định, cô gái niên xung phong ngƣời Hà Nội, tác giả diễn tả cách tự nhiên sinh động cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ cô gái trẻ đối mặt với kẻ thù, hiểm nguy chết mà hồn nhiên, lạc quan, mơ mộng chiến trƣờng + Hoàn cảnh sống, chiến đấu tính cách tổ nữ niên xung phong trinh sát mặt đƣờng ▫ Hoàn cảnh: Họ sống chiến đấu cao điểm, trọng điểm đƣờng Trƣờng Sơn năm chống Mĩ ác liệt … ▫ Phẩm chất chung ba cô gái niên xung phong: Có tinh thần trách nhiệm tự giác cao, tâm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân công 2) Nhân vật Phƣơng Định ▫ Là gái Hà Nội, có thời học sinh, hồn nhiên, vô tƣ Vào chiến trƣờng ba năm, quen với bom đạn, hiểm nguy, vƣợt qua bao thử thách, giáp mặt với chết hàng ngày nhƣng cô không hồn nhiên sáng mơ ƣớc tƣơng lai ▫ Cô yêu mến gắn bó với hai đồng đội mình, yêu mến cảm phục chiến sĩ mà cô gặp đƣờng mặt trận ▫ Tâm lí Định phá bom đƣợc miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đến cảm giác, ý nghĩ, dù thống qua giây lát.….Kề bên chết im lìn đáng sợ bất ngờ, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN54 http://www.lrc.tnu.edu.vn cảm giác co gái trở nên sắc nhọn Đó diễn biến tâm lí chân thực mà phải ngƣời tả đƣợc nhƣ 3) Khái quát chủ đề truyện: Ca ngợi cô gái niên xung phong nẻo đƣờng Trƣờng Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn sáng, thơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhƣng hồn nhiên, lạc quan Đó hình ảnh đẹp hệ trẻ Việt nam năm sáu mƣơi, bảy mƣơi kỉ XX 4) Khái quát đặc sắc nghệ thuật truyện: kể chuyện ngơi thứ từ điểm nhìn nhân vật Nghệ thuật tả tâm lí nhân vật Cách kể xen kẽ đoạn hồi ức với đoạn tả cảnh chiến đấu, câu ngắn câu dài, nhịp nhanh chậm, giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên gần ngữ - Về phương pháp: sử dụng hệ thống câu hỏi cho nội dung, định hƣớng học sinh hoạt động tìm hiểu văn * Cuốn Thiết kế học Ngữ Văn theo hƣớng tích hợp tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2005) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau; - Về mục tiêu học: giúp học sinh + Cảm nhận đƣợc tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong thời chống Mĩ + Thấy đƣợc nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuện tác giả: kể lại từ ngƣời cuộc, lời kể, giọng kể trẻ trung đầy nữ tính cá tính - Về nội dung: 1) Tiếp xúc bƣớc đầu với văn ▫ Đọc văn ▫ Vài nét tác giả, tác phẩm ▫ Cốt truyện 2) Thâm nhập vào hình tƣợng ba gái niên xung phong ▫ Hoàn cảnh sống chiến đấu: Bằng lời văn giản dị câu văn ngắn gọn nối liên tiếp, tác giả thành công việc tái tạo lại khơng khí chiến trận cao điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn thời đánh Mĩ Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN55 http://www.lrc.tnu.edu.vn cô gái trẻ kể lại điều mà cô chứng kiến với giọng trẻ trung Những câu văn ngắn, nhịp nhanh làm rõ khơng khí khốc liệt chiến tranh ▫Vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái: Nhân vật ―Tôi‖ cô gái Hà Nội niên xung phong, làm việc quãng đƣờng trọng điểm bắn phá máy bay giặc Mĩ Cơ gái có tên đẹp: Phƣơng Định…nét đáng yêu cô tính tình hồn nhiên, tƣ, đơi chút tinh nghịch, mơ mộng, cá tính, ―Hà Thành‖… Rõ ràng ta thấy, hệ trẻ trận thời chống Mĩ, hầu hết học sinh, sinh viên, học có học vấn, họ ứng xử văn hóa, tế nhị 3) Nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện: Có lẽ nét đặc sắc nghệ thuật truyện lời kể giọng kể Nhà văn Lê Minh Khuê dùng ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện Lời kể giọng kể lời kể cô gái Hà Nội trẻ trung, hồn nhiên có cá tính Nhiều đoạn, lời kể câu ngắn, ngắn, đặc biệt, nhịp nhanh, dựng lại khung cảnh khốc liệt chiến trƣờng Có đoạn văn nhịp chậm, kể kỉ niệm, hổi tƣởng cô gái trẻ sống cô trƣớc chiến tranh với kỉ niệm tuổi thiếu niên hồn nhiên, vô tƣ - Về phương pháp: Tác giả sử dụng hệ thống lời gợi dẫn để tổ chức học sinh hoạt động đa dạng (đọc văn bản, liên tƣởng, tƣởng tƣợng, phát hiện, suy nghĩ, bộc lộ…) để học sinh tự cảm hiểu đƣợc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm 2.2.2.3 Định hướng dạy học “Những xa xôi” luận văn 1) Thể loại đặc điểm văn Truyện ngắn Những xa xôi đƣợc viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ ta diễn ác liệt Cũng nhƣ bao sáng tác thơ văn thời ấy, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi phẩm chất cao ngƣời Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Truyện ngắn thể loại truyện thƣờng không nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tƣơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thƣờng thân cho trang thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn ngƣời.Trong truyện nhà văn Lê Minh Khuê khắc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN56 http://www.lrc.tnu.edu.vn họa hình ảnh ba cô gái niêm xung phong nẻo đƣờng Trƣờng Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn sáng thơ mộng, tinh thần dũng cảm, có sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhƣng có giây phút lạc quan, yêu đời Đây tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn sáng tác văn xuôi thời chống Mĩ 2) Hƣớng tiếp cận văn Chúng hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trƣng thể loại nó, nghĩa tìm hiểu văn từ nghệ thuật đến nội dung Hình thức nghệ thuật truyện ngắn gồm ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể Học sinh lần lƣợt tìm hiểu yếu tố với hai chặng hoạt động Chặng đầu phát sáng tạo nghệ thuật tác giả yếu tố Chặng sau phân tích ý nghĩa sáng tạo việc thể nội dung tác phẩm Ví dụ: Nhà văn Lê Minh Khuê xây dựng cốt truyện đơn giản, truyện kể theo dòng ý nghĩ nhân vật kể chuyện, đan xen thực khứ Tác giả lựa chọn kể chuyện thứ Ngƣời kể chuyện ngƣời tự kể chuyện hai đồng đội Ngơi kể giúp tác giả miêu tả đƣợc sâu sắc nội tâm nhân vật, dựng lại chân thực sinh động sống chiến đấu đầy gian khổ, hiểm nguy niên xung phong tuyến đƣờng mặt trận thời kì chống Mĩ 3) Nội dung học Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung học gồm ba phần: cốt truyện, nhân vật, lời kể, phần nhƣ đƣợc tìm hiểu qua hai chặng Chặng đầu khám phá thân yếu tố nghệ thuật Chặng sau phân tích ý nghĩa yếu tố việc thể nội dung Cụ thể là: 3.1) Cốt truyện a)Tóm tắt cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện Cốt truyện đƣợc xây dựng đơn giản, truyện đƣợc kể theo dòng ý nghĩ nhân vật chính, đan xen thực khứ Nhân vật tự kể chuyện hai đồng đội - Truyện kể sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy nhƣng tâm hồn sáng, lạc quan, hồn nhiên ba cô gái niên xung phong (là Định, Nho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN57 http://www.lrc.tnu.edu.vn Thao) ―tổ trinh sát mặt đƣờng‖ trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lƣợng đất phải san lấp bom gây nên, đánh dấu vị trí trái bom chƣa nổ - Phƣơng Định cô gái Hà Nội, xinh đẹp, hay hát, sống hồn nhiên, hay mơ mộng, hay nhớ ngày sống phòng bé, gác hai Hà Nội Có lần máy bay giặc Mĩ ném bom vào cao điểm Có bốn bom nổ chậm Ba ngƣời phân cơng phá bốn bom Phƣơng Định phá quả, Nho phá hai quả, chị Thao Nho bị thƣơng, hai ngƣời đến cứu đƣa hầm chăm sóc, Nho dần bình phục Một mƣa đá đến đột ngột Phƣơng Định nhảy khỏi hầm hứng mƣa đá cách thích thú nhƣ hồi trẻ thơ Chị Thao lúi húi nhặt đá định mang viên vào cho Nho… b) Phân tích ý nghĩa cốt truyện - Cốt truyện truyện ngắn thƣờng cốt truyện đơn tuyến có dung lƣợng nhỏ vừa Hệ thống kiện đƣợc tác giả kể lại gọn gàng thƣờng đơn giản số lƣợng, tập trung thể trình phát triển tính cách vài nhân vật chính, có giai đoạn đời nhân vật Ở truyện ngắn này, cốt truyện đem đến cho ngƣời đọc hiểu biết sống ba nữ niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, với vẻ đẹp sáng, hồn nhiên tâm hồn họ Truyện đƣa ta với hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ cứu nƣớc Cuộc sống họ đối mặt với chết nhƣng họ vui tƣơi, lạc quan, mơ mộng… 3.2) Nhân vật a) Nhân vật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Truyện có số lƣợng nhân vật ít, chủ yếu sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật Phƣơng Định, nhân vật Nho, chị Thao Một số nhân vật phụ, ngƣời chiến sĩ không tên chức danh nhƣ anh đại đội trƣởng ngƣời Hà Nội * Nhân vật Phƣơng Định - Những chi tiết nghệ thuật miêu tả nhân vật Phƣơng Định + Các chi tiết miêu tả chân dung: “…Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN58 http://www.lrc.tnu.edu.vn kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo; “Cơ có nhìn mà xa xăm!”…”[4,tr 115] + Các chi tiết miêu tả nội tâm: ―…Khơng đơn khiếp sợ bom gào thét chung quanh mà không nghe tiếng trả lời đất Dù tiếng súng trường thơi, người thấy mênh mơng bên che chở đồng tình….”[14,tr 56] + Các chi tiết miêu tả hành động: ―…Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn…thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi…Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi….Tơi khỏa đất chạy lại chỗ ẩn nấp mình…”[4, tr.117] * Nhân vật Nho Thao + Các chi tiết miêu tả chân dung: ― Chị Thao…áo lót chị thêu màu Chị lại hay tỉa đôi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm…” [4,tr.126].Chị Thao nhiều có trải hơn, thiết thực nhƣng không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhƣng sợ nhìn thấy máu chảy Nho bị thƣơng lần bom nổ, bị vùi dƣới đất, chị Thao Phƣơng Định cứu đƣợc Nho chăm sóc cho - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Phƣơng Định tinh tế, chân thật câu văn phù hợp với tâm lí hồn nhiên cô gái, tác giả tỏ am hiểu tâm lí nhân vật, đặc biệt họ ngƣời xuất thân từ mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến thể thái độ yêu mến trân trọng họ b) Phân tích ý nghĩa hình tƣợng nhân vật Cách nhìn nhận thể ngƣời thiên tốt đẹp, sáng, cao thƣợng nét chủ đạo thống văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Nhƣng truyện Lê Minh Kh khơng rơi vào tình trạng minh họa giản đơn tác giả phát miêu tả chân thật đời sống nội tâm với nét tâm lí đa dạng, phong phú nhân vật Trong truyện có nhiều chi tiết sống gian khổ, hiểm nguy, chiến công thầm lặng dũng cảm, hi sinh niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn ác liệt Nhƣng tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN59 http://www.lrc.tnu.edu.vn am hiểu cặn kẽ tác giả đời sống ngƣời hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc Qua đó, ngƣời đọc hình dung đƣợc phần chủ nghĩa anh hùng cách mạng tuổi trẻ Việt Nam dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc oanh liệt vừa qua Tác giả tỏ sắc sảo việc thể khung cảnh khơng khí sơi sục trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn vài nét điển hình Thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Bằng cách ngƣời đứng kể chuyện cô niên xung phong Phƣơng Định, tác giả phản ánh cách tự nhiên tinh tế tâm trạng cô gái chiến trƣờng, đối mặt với chết mà sống hồn nhiên, lạc quan không phần lãng mạn Chiến tranh làm cho họ dày dạn cứng cỏi hơn, nhƣng làm nét hồn nhiên, sáng tuổi trẻ 3.3) Lời kể a) Việc lựa chọn kể Nhà văn Lê Minh Khuê lựa chọn cách kể chuyện ngơi thứ Để cho nhân vật Phƣơng Định đứng kể chuyện, điều phù hợp với nội dung truyện tạo thuận lợi để tác giả vừa miêu tả, vừa thể đời sống tâm hồn nhân vật Truyện viết chiến tranh nên có chi tiết, hình ảnh bom đạn, chiến đấu, hi sinh… nhƣng chủ yếu hƣớng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Lời kể giọng kể ngôn ngữ giọng điệu cô gái Hà Nội nên tự nhiên, gần với ngữ, vừa trẻ trung, vừa trữ tình…Truyện tái lại sinh động hình ảnh hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ cứu nƣớc b) Ý nghĩa Qua lời kể, giọng kể tác phẩm này, ngƣời đọc cảm hiểu đƣợc hai mặt nội dung tác phẩm: Cuộc sống gian khổ hiểm nguy ngƣời gái đội quân niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn năm chiến tranh chống Mĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN60 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tác giả thể rõ lòng cảm phục trƣớc vẻ đẹp sáng, hồn nhiên cô gái niên xung phong thời chống Mĩ Lựa chọn vai kể thứ nhất, tác giả tạo đƣợc thuận lợi để miêu tả chân thực đời sống nội tâm nhân vật C Về phƣơng pháp dạy học: Bằng hệ thống lời gợi dẫn, (khơi gợi dẫn dắt) học sinh, ngƣời dạy tổ chức học sinh hoạt động cách đa dạng, (đọc văn, suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ)…để tự học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung cách có hệ thống 2.2.3 Định hƣớng dạy học tác phẩm “Những đứa gia đình” 2.2.3.1 Theo Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12 tập (NXB Giáo Dục, 2008) - Về mục tiêu dạy học + Giúp học sinh cảm nhần phân tích, chứng minh đƣợc vẻ đẹp tâm hồn ngƣời dân Nam Bộ: lòng yêu nƣớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình sức mạnh tinh thần to lớn công chống Mĩ cứu nƣớc + Phân tích đƣợc đặc sắc nghệ thuật trần thuật: sáng tạo tình truyện, lời nửa trực tiếp: lời độc thoại nội tâm đối thoại việc diễn tả tâm lí, khắc họa tính cách, cá tính nhân vật: chọn lựa chi tiết gây ấn tƣợng sâu sắc - Về nội dung dạy học + Phần mở đầu: Thuật lại cách tóm tắt tác phẩm, bao gồm đoạn lƣợc bỏ (nhƣng có tóm tắt) + Phần nội dung : Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa ▫ Câu hỏi 1: truyện đƣợc trần thuật theo phƣơng thức thứ ba: tác giả thuật truyện nhƣng lại đƣợc theo cách nhìn giọng điệu nhân vật ▫ Câu hỏi 2,3: phân tích nhân vật theo điểm chung (gắn với hoàn cảnh gia đình hồn cảnh đất nƣớc) Sau tìm hiểu phân tích đặc điểm riêng (gắn với lứa tuổi, giới tính) ▫ Câu hỏi 4: Hƣớng dẫn học sinh phân tích đoạn văn cảm động thiên truyện: chị em Việt khiêng bàn thờ má sang gởi nhà Năm trƣớc lên đƣờng đánh giặc Phát lòng căm thù giặc nội dung quan trọng thiên truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN61 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Câu hỏi 5: Thế giới nhân vật Nguyễn Thi đậm chất Nam Bộ, mặt Những đứa gia đình trƣờng hợp tiêu biểu, chất Nam Bộ thể dễ thấy ngôn ngữ địa phƣơng nhân vật sâu sắc tính cách nhân vật Ngƣời Nam Nộ nói chung sơi nổi, bộc trực + Phần củng cố: nắm đƣợc đặc điểm chung nhân vật Nguyễn Thi đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: sáng tạo tình truyện dẫn đến nghệ thuật trần thuật theo dòng ý thức nhân vật - Về phương pháp: sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn để tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện 2.2.3.2 Theo số sách tham khảo *Cuốn Kĩ – Đọc hiểu văn Ngữ Văn 12 Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo Dục, 2009) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau - Về mục tiêu dạy học + Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn ngƣời dân Nam Bộ, qua hiểu đƣợc gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nƣớc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc + Phân tích đƣợc đặc sắc nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ - Về nội dung dạy học 1) Những nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi ▫ Nguyễn Thi hay viết ngƣời anh hùng – bình dị, cao mà thân thuộc, gần gũi, chất phác, tự nhiên Đó ngƣời nơng dân Nam Bộ có lịng căm thù giặc sâu sắc, vơ gan góc, kiên cƣờng, thủy chung son sắt với quê hƣơng cách mạng ▫ Nguyễn Thi bút có lực xây dựng nhân vật phân tích tâm lí săc sảo Ơng quan tâm đến tính cá thể hóa Nhân vật ơng có nét riêng, độc đáo, có cá tính kể ngơn ngữ….Tác giả đặc biệt thành công mô tả trạng thái tâm lí nhân vật Việt lúc bị thƣơng, trận địa, Việt nhớ gì, nghĩ gì, khát khao điều đƣợc Nguyễn Thi miêu tả cụ thể xác ▫ Khi phân tích tâm lí nhân vật, nhà văn sử dụng ngôn ngữ trần thuật đặc biệt phù hợp Đó ngơn ngữ nhân vật, ngƣời nói nói ngƣời khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN62 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2) Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Thi ▫ Tồn câu chuyện nhịp theo dịng hồi tƣởng miên man với khoảng đứt – nối nhân vật Việt Mạch kể chuyện Nguyễn Thi theo dòng ý thức Việt mà qua lại, đan dệt nên câu chuyện, thoải mái muôn nẻo, khứ, diễn với thành kỉ niệm, bất ngờ rẽ ngoặt đổ đại trƣờng giang tƣ tƣởng, tình cảm lớn lao thời đại ▫ Ngịi bút Nguyễn Thi theo dịng tâm tƣ trơi chảy mà ghi lại khoảnh khắc tâm lí đặc biệt nhân vật Mỗi neo đậu lại bờ bãi kỉ niệm tâm trạng nhân vật lại lên chân thực, tự nhiên, thời gian không gian ngƣời việc vãng, đồng nhiều chiều, nhiều màu vẻ phong phú, sinh động 3) Phân tích nhân vật ▫ Nhân vật Năm – hình tƣợng kết tinh truyền thống gia đình Chú Năm xuất nhƣ ngƣời đất đai, sông nƣớc, kênh rạch, nồng nàn thở Nam Bộ Chú ngƣời nơng dân trải ―đi nhiều‖ Mỗi lời nói Năm giản dị, mộc mạc nhƣng sâu xa, ý nghĩa, nhƣ đúc kết lại nhận xét có tính triết lí, khơng phải thứ triết lí sách mà triết lí đời Chú ví ―Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia người khúc mà ghi vào đó” Muốn hiểu ngƣời phải hiểu truyền thống cội nguồn gia đình sinh ngƣời ▫ Nhân vật ngƣời má Việt – thân cho truyền thống gia đình Những ngƣời phụ nữ nơng dân nhƣ má Việt sinh lớn lên máu lửa hai chiến tranh khốc liệt, ngƣời nhƣ má Việt phải khỏe thể chất kiên cƣờng về, mạnh mẽ mặt tinh thần để có đủ sức chống chọi với gian nguy, khó nhọc… ▫ Nhân vật Chiến – nối tiếp ngƣời mẹ Chiến thừa hƣởng từ má vóc dáng hình hài linh hồn Là gái, Chiến có kiên nhẫn đến gan lì ngƣời trải cực khổ Chiến ngồi ngày đánh vần sổ gia đình mà dịng thấm máu nƣớc mắt để ni dƣỡng cho khát vọng khơng ngi – chiến đấu trả thù ―Tao thưa với Năm rơi Đã thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất, à” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN63 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Nhân vật Việt – từ tuổi thơ thẳng đến chiến trƣờng Việt chàng trai, thành ngƣời lính dũng cảm, nhƣng anh chàng trai lớn Trong gia đình, Việt cậu bé Cái chất trẻ con, lộc ngộc, vô tƣ chàng trai tuổi ăn, tuổi lớn Việt bộc lộ hiếu động… Xây dựng nhân vật Việt hồn nhiên trẻ thơ nhƣ Nguyễn Thi muốn nói với bạn đọc hệ trẻ Việt Nam bƣớc vào chiến đấu sớm, nhƣ từ tuổi thơ thẳng đến chiến trƣờng Thế hệ trẻ hồn nhiên, vơ tƣ nhƣng nghiêm túc suy nghĩ kẻ thù chiến đấu chống Mĩ xâm lƣợc - Về phương pháp: không rõ phƣơng pháp * Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2008) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau: - Định hướng dạy học: hƣớng dân học sinh làm việc với văn bản, khắc sâu em ấn tƣợng chi tiết cụ thể, sống động nhân vật gia đình - Nội dung dạy học 1) Tiếp xúc bƣớc đầu với văn ▫ Đọc văn ▫ Giới thiệu sơ lƣợc nhà văn Nguyễn Thi ▫ Tóm lƣợc truyện theo kết cấu tác phẩm 2) Tìm hiểu truyền thống gia đình nét chung Họ ngƣời nông dân nghèo khổ, cần cù, lam lũ Để trì sống ni dạy trƣởng thành, họ ln nhớ tới truyền thống gia đình Ngƣời gia đình khỏe thể lực mạnh mẽ tinh thần, giàu lòng thƣơng yêu, giàu tình nghĩa, đảm đang, tháo vát sống, giàu nghị lực chống chọi chịu đựng đau thƣơng, mát, đặc biệt có ý thức xây dựng truyền thống cho gia đình mình, quân giặc giày xéo quê hƣơng 3) Tìm hiểu truyền thống gia đình thành viên ▫ Chú Năm; gia đình nơng dân Nam Bộ ―Chú người gần lớn lại gia đình” Chú chỗ dựa mặt cho bọn trẻ, mang đặc điểm ngƣời nông dân Nam Bộ ―Chú nói, nhậu vào ba hột Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN64 http://www.lrc.tnu.edu.vn nói tới….Chú hay kể tích gia đình cuối câu chuyện, hò lên câu” [5,tr 123] ▫ Ngƣời mẹ ―những đứa con‖: Bà Tƣ Năng: Ngƣời mẹ tác phẩm vừa mang nét đạo lí ngàn xƣa phụ nữ Việt nam, vừa mang nét riêng biệt phụ nữ nông dân Nam Bộ thời kì chống Pháp chống Mĩ Đến lấy chồng trở thành ngƣời mẹ gan góc, khơng biết sợ, khơng biết chùn bƣớc Đến chồng bị giặc giết, bà đòi đƣợc thủ cấp chống đƣợc thơi Một bà kìm nén đau thƣơng để sống, để che chở cho đàn tranh đấu Đây nét đẹp truyền thống phụ nữ Việt nam Trong hoạn nạn, họ thƣờng lặng lẽ chịu đựng nỗi đau làm chỗ dựa tinh thần cho ▫ Hai ngƣời gái gia đình: chị Hai Chiến: Nhân vật chị Hai xuất thoáng qua truyện nhƣng để lại ấn tƣợng khó quên ngƣời đọc Chị mang nặng truyền thống gia đình, căm thù giặc, gan góc đặc biệt tình sâu nghĩa nặng với gia đình ―Trừ mắc cơng tác thơi, cịn trời sập chị về” Chiến nhân vật đƣợc khắc họa đậm nét truyện Chiến giống mẹ từ vóc dáng tới tính cách….Những bàn bạc việc nhà chị Chiến đêm hơm khiến Việt ba lần nhận chị giống hệt mẹ…Sáng hôm sau nghe tính tốn Chiến Năm khen ―Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non‖.[5,tr.124] ▫ Ngƣời trai gia đình: Việt Đọc truyện này, qua dòng hổi tƣởng đứt nối Việt bị thƣơng nằm chiến trƣờng, nhân vật Việt lên cụ thể, sinh động: Việt cậu trai lớn làng quê Nam Bộ với nét tính cách đáng u: hồn nhiên, vơ tƣ, trẻ con….Nhƣng anh trai làng lớn mang dịng máu truyền thống gia đình: gan góc, kiên cƣờng, căm thù giặc sục sơi, khơng biết khuất phục 4) Tìm hiểu tƣ tƣởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi ▫ Nguyễn Thi hay viết phẩm chất anh hùng ngƣời nông dân Nam Bộ với ý tƣởng nghệ thuật: ngƣời anh hùng sản phẩm thời đại, đồng thời cịn sản phẩm truyền thống gia đình Nguyễn Thi có nhiều tác phẩm viết gia đình nơng dân Nam Bộ; Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN65 http://www.lrc.tnu.edu.vn ▫ Nguyễn Thi có biệt tài dựng cảnh dựng ngƣời Có cảnh, ngƣời đƣợc phác họa đơi nét nhƣng hằn rõ góc cạnh Nhân vật Nguyễn Thi có nét riêng độc đáo, lên sinh động chi tiết đƣợc chắt lọc từ sống thực quen thuộc, gần gũi với ngƣời Đặc biệt ông có sở trƣờng mơt tả tâm lí sâu sắc (Tâm trạng nhân vật Việt lần tỉnh dậy chiến trƣờng ví dụ điển hình) ▫ Ngơn ngữ Nguyễn Thi giàu giá trị tạo hình đậm chất Nam Bộ, nhƣng không lạm dụng tiếng địa phƣơng - Về phương pháp: Tác giả sử dụng hệ thống lời gợi dẫn để hƣớng dẫn học sinh khám phá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật hoạt động đa dạng: đọc văn bản, tìm kiếm chi tiết, hình dung, tƣởng tƣợng, nhận xét, suy nghĩ, bộc lộ…… 2.2.3.3 Định hướng dạy học luận văn tác phẩm “Những đứa gia đình” 1) Thể loại đặc điểm văn Truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi dài nhƣng truyện ngắn, mà truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Thi Đây truyện đặc sắc vì: Nhà văn sáng tạo tình truyện độc đáo (một chiến sĩ giải phóng quân tên Việt, trận chiến đấu ác iệt với giặc Mĩ, bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại chiến trƣờng Anh ngất tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đƣa anh trở với kỉ niệm thân thiết với ngƣời ruột thịt gia đình) Nhà văn lựa chọn cách trần thuật thứ ba, ngƣời trần thuật tác giả, nhƣng lại kể theo tâm lí, ngơn ngữ giọng điệu nhân vật Cách trần thuật đƣợc gọi lối trần thuật nửa trực tiếp Nhờ mà tác giả vừa trần thuật đƣợc câu chuyện đầy ắp chi tiết sống động sống tâm hồn nhiều hệ ngƣời dân Nam đứng lên đáng Mĩ, vừa diễn tả tâm lí khắc họa đƣợc rõ nét tính cách nhân vật Ngồi ngơn ngữ kể chuyện tinh luyện đậm màu sắc Nam Truyện ngắn đặc sắc không yếu tố nghệ thuật nói , mà cịn đặc sắc nội dung tƣ tƣởng Truyện đƣợc viết vào tháng -1966, đế quốc Mĩ vừa đƣa quân ạt vào miền Nam hòng cứu vớt sụp đổ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN66 http://www.lrc.tnu.edu.vn quyền Sài Gòn (1965) Cuộc chiến vào giai đoạn gay go liệt Nhà văn đƣa ta đến với gia đình nơng dân Nam chịu tang tóc mối thù chồng chất từ thời giặc Pháp đến thời giặc Mĩ Ta bắt gặp ―những đứa gia đình‖ này, hết ―lớp cha trước, lớp sau‖ nối tiếp đánh giặc Dƣới ngòi bút Nguyễn Thi, họ trở thành nhân vật khỏe khoắn, lực lƣỡng đầy góc cạnh: Chú Năm, má Việt, chị Chiến Việt Tất mang đậm nét tính cách Nam bộ: thật thà, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình nghĩa với gia đình Tổ quốc, căm thù giặc ngùn ngụt, gan góc chiến đấu, hi sinh đến cho cách mạng… 2) Hướng tiếp cận văn Chúng hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn từ hình thức đến nội dung, nghĩa khám phá văn từ ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể (ba yếu tố đặc trƣng cho thể loại truyện) để đến với nội dung tƣ tƣởng tác phẩm (Bức tranh thực sống đƣợc phản ánh quan điểm, tình cảm tác giả thực đó) 3) Nội dung học Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung học gồm ba phần: 3.1) Cốt truyện ý nghĩa cốt truyện a) Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nguyễn Thi xây dựng cốt truyện tác phẩm tình truyện đặc sắc: Việt chiến sĩ Giải phóng quân, vừa qua tuổi vị thành niên, xuất thân gia đình nơng dân Nam có thù sâu với Mĩ, ngụy: ơng nội bố chết bom đạn giặc Gia đình cịn lại năm ngƣời: Chị Chiến, Việt, thằng em út với Năm ngƣời chị nuôi lấy chồng xa Việt chị Chiến hăng hái tòng quân giết giặc Việt nhỏ tuổi nên đồng đội thƣờng gọi ―cậu Tƣ‖ Ở đơn vị quân Giải phóng, Việt gần gũi với tiểu đội trƣởng Tánh đồng đội Trong trận chiến đấu ác liệt với giặc Mĩ, Việt diệt đƣợc xe bọc thép giặc nhƣng lại bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại chiến trƣờng Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đƣa Việt trở với kỉ niệm thân thiết với ngƣời ruột thịt: Năm, Má, chị Chiến… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN67 http://www.lrc.tnu.edu.vn Cuối anh Tánh dẫn tiểu đội tìm suốt ba ngày thấy Việt lùm rậm Suýt họ bị ăn đạn Việt kiệt sức, nhƣng ngón tay Việt đặt cị súng đạn lên nòng May mà anh Tánh lên tiếng Anh Tánh đồng đội đƣa Việt điều trị bệnh viện dã chiến Sức khỏe Việt dần hồi phục Anh Tánh giục Việt viết thƣ cho chị Chiến kể chiến cơng mình, nhƣng Việt cịn ngần ngại chƣa viết nghĩ rằng: chiến cơng chƣa thấm với thành tích đơn vị chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng má… b) Ý nghĩa cốt truyện Cốt truyện cho ta biết đƣợc truyền thống hai kháng chiến chống giặc ngoại xâm, từ giặc Pháp đến giặc Mĩ, kể chuyện gia đình, nhƣng tác giả muốn bao quát nhiều hệ ngƣời miền Nam đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hƣơng giành lại độc lập cho đất nƣớc 3.2) Nhân vật ý nghĩa hình tƣợng nhân vật a) Thế giới nhân vật tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ Thế giới nhân vật tác phẩm bao gồm: Hai chị em Việt Chiến, má Việt, chí Năm, ngƣời chị ni lấy chồng xa Truyện có số lƣợng nhân vật ít, chủ yếu sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật * Nhân vật Việt - Trong cảnh ngộ tại: Việt chiến sĩ giải phóng quân, tuổi lớn, xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo vùng đồng Nam Trong trận chiến đấu với giặc Mĩ khu rừng cao su, Việt bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại chiến trƣờng, ngất tỉnh lại nhiều lần Mỗi lầ tỉnh lại, dòng hồi ức đƣa anh trở với kỉ niệm sâu sắc Má, Năm, chị Chiến, đồng đội anh Tánh… - Hồi ức Việt ngƣời thân gia đình + Chị Chiến: chị gái Việt nhƣng tuổi xấp xỉ nhau, hai chƣa hết chất nít Cái giành Đi bắt ếch giành phần nhiều hơn; bắn chết thằng giặc Mĩ giành cơng mình, giành việc tịng qn vào đội giải phóng Đi đánh giặc, túi chị có gƣơng soi nhỏ, cịn túi em ln có ná thun để bắn chim… Nhƣng chị nhƣờng em Chiến tỏ chị Việt tỏ em khiêng bàn thờ ba má sang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN68 http://www.lrc.tnu.edu.vn gởi nhà Năm trƣớc nhập ngũ Chiến bàn với em thu xếp nhà cửa, dọn dẹp đồ đạc, gửi lại ruộng vƣờn, chuyển bàn thờ ba má ―Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho má, đên chừng nước nhà độc lập lại đưa má về….Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ”[17,tr.63] + Cuộc đối thoại hai chị em chi tiết nghệ thuật đặc sắc: “- Bây chị Hai xa Chị em thằng Út sang với Năm…mày chịu khơng? Việt chụp đom đóm úp lịng bàn tay: - Sao khơng chịu? - Giường ván cho xã mượn làm bàn ghế học, nghen? - Hồi má dặn chị làm sao, chị làm y vậy, chịu hết … – Chú Năm nói với tao kì chân trởi mặt biển, xa nhà ráng mà học chúng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu… tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất, à!”[17,tr61] + Chú Năm: nhân vật đậm chất Nam Chú có đời cực trải Chú thƣờng chèo ghe, bè dịng sơng nên hiểu rộng, biết nhiều Mỗi lần ―nhậu vào ba hột‖ cao hứng cất tiếng hò Tiếng hò nối dài ―con sơng gia đình‖ với biển mênh mơng đất nƣớc… Cuốn sổ gia đình ln tay Năm chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa, thứ gia phả thiêng liêng truyền lại cho cháu muôn đời sau Biết bao tang đau đớn mối thù chồng chất đƣợc Năm ghi chép tỉ mỉ sổ đó: thím Năm bị ca nông Mỏ Cày bắn chết, ông nội bị lính tổng Phịng bắn vào bụng, má Việt đấu tranh bị trúng đán trái phá đầu xóm, tía Việt du kích, đêm ngủ ngồi bờ sơng bị lính Tây bót King Ngang bắt, chặt đầu… + Má Việt: từ thời gái phụ nữ gan góc Chi tiết má Việt xin gian thuyền (đi nhờ thuyền qua khúc sông) nhƣng ba Việt khơng cho, ―Má liền phóng xuống sơng lội…‖(liền nhảy xuống sông bơi đi) ―Vậy mà nên vợ nên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN69 http://www.lrc.tnu.edu.vn chồng Bởi chiều hơm má gánh cơm tặng đội ―tầm vơng‖ lại gặp ba hàng ngũ đó….‖ Khi ngƣời mẹ, má Việt bà mẹ thƣơng con, chi tiết giặc bắn dọa, ―hai bàn tay to má phủ lên đầu đàn con, mắt sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đơi mắt người vượt sơng, vượt biển‖ khắc họa rõ nét tính cách má Việt Má Việt không ngƣời mẹ, bà cịn chiến sĩ ―Đơi vai lực lưỡng”, đơi bắp chân trịn vo lúc dính sình đất, má lội hết đồng sang bƣng khác, vừa làm mƣớn nuôi con, vừa họat động cách mạng Có chi tiết đầy ấn tƣợng khắc họa rõ nét tính cách má; ―một tay bồng con, tay cắp rổ đuổi riết theo thằng lính quận, vừa chửi vừa địi đầu chồng bị chặt xách đi” + Chị Hai: Nhân vật đƣợc tác giả nói thống qua, nhƣng chi tiết chị ấn tƣợng, khắc sâu rõ nét vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Nam Bộ; ―chị Hai nuôi má Cha mẹ chị bị thằng Tây bắn chết… Trừ mắc công tác thơi, cịn trời sập chị về,cứ một nón mà đi, có bữa dầm mưa trắng hết mặt mũi, chơi với em buổi chiều, ăn bữa cơm, ngủ với má đêm, hừng động chị lại tất tưởi sớm”[17,tr.61] b) Ý nghĩa giới nhân vật tác phẩm - Những hình tƣợng nhân vật tác phẩm đem đến cho ngƣời đọc hiêu biết đầy đủ nhiều hệ đồng bào Nam đứng lên đánh Mĩ cách can trƣờng, hiểu biết đầy đủ tính cách ngƣời dân Nam bộ: sơi nổi, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình nghĩa Họ yêu nƣớc sâu sắc, căm thù giặc ngùn ngụt, vô gan góc, ý chí chiến đấu mãnh liệt… - Nhà văn Nguyễn Thi, quê miền Bắc, nhƣng ông gắn bó máu thịt với miền Nam, am hiểu sâu sắc Nam Bộ, từ cảnh vật, phong tục, lời ăn tiếng nói nét đẹp tâm hồn, tính cách ngƣời Nam Bộ Cho nên, giới nhân vật Nguyễn Thi ―Những đứa gia đình‖ đậm chất Nam bộ, từ lời ăn tiếng nói đến tính cách bộc trực, dễ gần, dễ mến Nguyễn Thi xƣng đáng với danh hiệu: Nhà văn ngƣời nông dân Nam cơng chống Mĩ cứu nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN70 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3) Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Thi Ở tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi chọn phƣơng thức trần thuật thứ ba, tức tác giả đứng kể chuyện, lời kể lại theo quan điểm, tâm lí, ngơn ngữ, giọng điệu nhân vật (Việt) Lời kể theo cách đƣợc gọi lời trần thuật nửa trực tiếp Lợi lối trần thuật vừa thuật đƣợc truyện, vừa khắc họa đƣợc nội tâm nhân vật, tính cách nhân vật Thực ra, nhà văn Nguyễn Thi kế thừa đƣợc kinh nghiệm lớp nhà văn trƣớc cách xuất sắc Nam Cao dùng lối trần thuật tả Chí Phèo tác phẩm ―Chí Phèo‖ Tơ Hồi dùng lối trần thuật miêu tả Mị tác phẩm ― Vợ chồng A Phủ‖ … Nét đặc sắc tác phẩm thiên truyên ngắn đầy ắp chi tiết sống động đất nƣớc ngƣời Nam sống chống Mĩ cứu nƣớc Tác giả đƣa vào nhiều chi tiết sống động, gây ấn tƣợng mạnh tâm trí ngƣời đọc Những nét đặc sắc tài nhà văn Nguyễn Thi đƣa ngƣời đọc đến với mảnh đất miền Nam, thành đồng Tổ quốc suốt thời kì lịch sử hào hùng đánh Pháp đánh Mĩ Thơng qua hình tƣợng nhân vật gia đình nơng dân Nam bộ, ngƣời đọc thấy đƣợc nhiều hệ miền Nam đánh Mĩ thấy đƣợc truyền thống chống xâm lƣợc dân tộc Việt Nam bao kỉ C Về phƣơng pháp dạy học: Bằng hệ thống lời gợi dẫn, (khơi gợi dẫn dắt) học sinh ngƣời dạy tổ chức học sinh hoạt động cách đa dạng, (đọc văn, suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ)…để tự học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung 2.2.4 Định hƣớng dạy học tác phẩm “Rừng xà nu” 2.2.4.1 Theo Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12 tập (NXB Giáo Dục, 2008) - Về mục tiêu dạy học + Cảm nhận đƣợc ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu ngƣời Tây Nguyên đƣờng tất yếu để tới giải phóng nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc + Hiểu đƣợc bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi lãng mạn truyện qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, ngôn ngữ giọng điệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN71 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Về nội dung dạy học + Phần mở đầu: Nhắc lại đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975; khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn + Phần nội dung chính: Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Câu hỏi 1: -Về cốt truyện tình xung đột tác phẩm + Truyện đƣợc kể theo lần thăm làng Xô Man Tnú, sau ba năm xa làng đội giải phóng Trong đêm ấy, quay quần quanh bếp lửa, dân làng đƣợc nghẹ cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng đời Tnú chuyện dậy làng Xô Man + Cốt truyện Rừng xà nu có hai câu chuyện đan cài vào nhau: chuyện đời Tnú chuyện dậy làng Xô Man Chuyuệnv ề Tnú tình tiết cốt lõi câu chuyện dậy làng Xô Man + Truyện tái khơng khí lịch sử phong trào cách mạng giải phóng miền Nam từ nam đen tối lúc đồng khởi, qua đoạn đƣờng đời Tnú làng Xô Man Xung đột truyện xung đột nhân dân cách mạng kẻ thù Mĩ – ngụy đƣợc dồn nén đẩy tới cao trào bùng nổ dội đoạn gần cuối truyện – đoạn nội dậy làng Xô Man… - Về cách xắp xếp xen kẽ lớp thời gian + Trong truyện thƣờng có hai lớp thời gian; thời gian kể chuyện thời gian kiện đƣợc kể Trong Rừng xà nu, thời gian kể đêm Tnú thăm làng Xơ man anh (chính xác từ chiều hơm trƣớc sáng hơm sau) Cịn thời gian kiện truyện lại dài, câu chuyện đời Tnú… +Ở phần đầu phần cuối truyện thời gian gắn với việc Tnú thăm làng đêm, sáng hôm sau lại Phần phần truyện, chủ yếu tái việc thuộc thời gian khứ, nhƣng đôi lúc mạch kể lại quay lại với thừoi gian cảnh dân làng nghe cụ Mết kể chuyện Tnú lời trực tiếp cụ Mết Cách phối thời gian nhƣ làm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN72 http://www.lrc.tnu.edu.vn cho truyện mở đƣợc nhiều kiện, biến cố, tái đƣợc giai đoạn lịch sử dung lƣợng truyện ngắn + Phù hợp với cách kể nhƣ trên, truyện sử dụng phối hợp điểm nhìn hai ngƣời kể: ngƣời kể thứ ba vô hình ngƣời kể cụ Mết Câu hỏi - Nổi bật xuyên suốt truyện ngắn hình tƣợng xà nu Hình tƣợng đƣợc thể qua nhiều hình ảnh chi tiết Mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu ―đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời‖ Xà nu diện suốt câu chuyện Tnú làng Xơ Man Xà nu có mặt đời sống hàng ngày dân làng - Xà nu trở thành biểu tƣợng cho sống phẩm chất nhân dân làng Xô Man - Miêu tả xà nu đặt ứng chiếu với ngƣời, gợi biểu tƣợng đời sống, số phận phẩm cách ngƣời Ngƣợc lại nhiều chỗ ngƣời đƣợc so sánh với xà nu - Cây xà nu ham ánh sáng khí trời ―nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng”, nhƣ Tnú, nhƣ dân làng Xô Man yêu tự Rừng xà nu nhƣ làng Xô Man chịu niều đau thƣơng tàn phá giặc ―Cả rừng xà nu hàng vạn không khơng bị thương….‖ Nhƣng xà nu có sức sống mãnh liệt, khong tàn phá ―Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời‖, [3,tr.137],cũng nhƣ hệ làng Xô Man, lớp tiếp lớp khác đứng lên Anh Quyết hi sinh có Tnú, Mai: Mai ngã xuống lúc tuổi xn tràn đầy sức sống Dít lớn lên, nhân đến khơng ngờ trở thành bí thƣ chi bộ, trị viên xã đội, đến bé Heng hệ chiến đấu Câu hỏi - Truyện ngắn Rừng xà nu nhƣ phần lớn tác phẩm thời kì kháng chiến xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: lực lƣợng cách mạng kẻ thù Điều đáng ý tác giả xây dựng hệ thống nhân vật đại diện hệ nhân dân tiếp nối chiến đấu giải phóng từ cụ Mết, đến Tnú, Mai, Dít, Heng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN73 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Cụ Mết: già làng, ngƣời đại diện lƣu giữ truyền thống cộng đồng để truyền lạic ho hệ tiếp nối Nhân vật mang dáng dấp nhân vật anh hùng trƣờng ca Tây nguyên Trong truyện cụ Mết không ngƣời lãnh đạo dậy dân làng Xơ Man mà cịn lƣu giữ, kể lại lịch sử tranhsđấu ấy, ngƣời phát ngơn cho chân lí đƣờng giải phóng nhân dân + Tnú Mai hệ đƣợc tiếp nhận lí tƣởng cách mạng từ năm tháng đau thƣơng, đen tối làng Xô Man Thế hệ trải qua nhiều đau thƣơng, căm hận, hi sinh, để trƣởng thành + Dít hình ảnh hệ trẻ trƣởng thành nhanh chóng chiến đấu Khi mai hi sinh, Dít bé, nhƣng bộc lộ, lĩnh, gan góc, cứng cỏi trƣớc kẻ thù Rồi năm sau, với lớn mạnh làng Xô Man chiến đấu Dít thành ngƣời lãnh đạo chủ chốt + Thằng bé Heng hình ảnh lớp thiếu nhi kế tục tế hệ cha anh để đƣa chiến đấu đến thắng lợi cuối - Các nhân vật đại diện cho hệ cách mạng đƣợc thể phẩm chất cộng đồng chủ yếu đấu tranh nhân dân Ở họ bật lên phẩm chất chung ngƣời cách mạng nhiên tác giả ý khắc họa vài nét riêng tính cách để tạo cho ccs nhan vật mang chức đại diện cho qn chúng cách mạng nhiều có tính sinh động Câu hỏi - Câu chuyện đời đƣờng Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu ngƣời anh hùng đại diện cho số phận đƣờng dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng Những nét tính cách Tnú đƣợc bộc lộ từ lúc nhỏ: gan góc, táo bạo, dũng cảm trung thực, gắn bó trung thành với cách mạng - Câu chuyện Tnú Mai nhỏ đầy thơ mộng, tuổi trƣởng thành thắm thiết nghĩa tình song lại thật bi thƣơng lúc tƣởng nhƣ tràn ngập hạnh phúc Tính cách Tnú đƣợc bộclộ chói sáng đoạn cao trào truyện, đoạn đời bi tráng nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN74 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Hình ảnh bàn tay gây đƣợc ấn tƣợng đậm nét, sâu sắc, qua bàn tay lên đời tính cách nhân vật… Câu hỏi Câu chuyện đời Tnú dậy làng Xơ Man nói lên chân lí tất yếu đấu tranh giải phóng nhân dân miền Nam Chân lí đƣợc phát ngôn qua lời nhân vật cụ Mết – ngƣời đại diện cho cộng đồng làng Xơ Man ―Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đó tƣ tƣởng chủ đạo đƣờng lối cách mạng Đảng; phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, vũ trang chiến đấu đƣờng tất yếu để tự giải phóng nhân dân Nhƣng giá trị tác phẩm không minh họa cho tƣ tƣởng trị ấy, mà chủ yếu thể khát vọng tự do, sức mạnh chủ nghĩa anh hùng, ý chí bất khuất nhân dân đấu tranh giải phóng Câu hỏi Về tính sử thi tác phẩm - Tính sử thi truyện thể phƣơng diện nội dung nghệ thuẩ tác phẩm, nhƣng bật nghệ thuật trần thuật, hình tƣợng nhân vật hình tƣợng thiên nhiêm đề tài chủ đề tác phẩm + Đề tài truyện số phận đƣờng giải phóng dân làng Xơ Man Tây Ngun, tiêu biểu cho số phận đƣờng giải phóng nhân dân miền Nam, dân tộc + Chủ đề truyên ngắn đƣợc phát ngôn trực tiếp qua lời nhân vật cụ mết – ngƣời đại diện cho truyền thống cộng đồng ―Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đó chân lí đƣờng giải phóng quần chúng nhân dân thời đại cách mạng, Chủ đề thể nội dung sử thi tác phẩm, chi phối việc xây dựng hệ thống hình tƣợng hệ thống ngơn ngữ, giọng điệu + Hệ thống nhân vật truyện đƣợc lựa chọn để đại diện cho hệ nối tiếp chiến đấu giải phóng + Hình tƣợng rừng xà nu vừa mang ý nghĩa biểu tƣợng vừa mang ý nghĩa thực, góp phần tạo nên chất sử thi, lãng mạn tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN75 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Nghệ thuật trần thuật mang đậm tính sử thi thích hợp với nội dung, khơng gian Tây Nguyên truyện +Phần củng cố: Từ tác phẩm nêu lên phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành Cảm hứng sáng tác ông chủ yếu hƣớng kiện trọng đại dân tộc - Về phương pháp: không rõ phƣơng pháp 2.2.4.2 Theo số sách tham khảo *Cuốn Kĩ – Đọc hiểu văn Ngữ Văn 12 Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo Dục, 2009) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau; - Về mục tiêu dạy học + Nắm vững cốt truyện hình tƣợng nhân vật trung tâm, sở nhận rõ chủ đề ý nghĩa thiên truyện ngắn thời ngày + Thấy đƣợc tài nhà văn việc tạo cho tác phẩm chất sử thi bi tráng Tây Nguyên ngôn ngữ nghệ thuật trau truốt, uyển chuyển, tinh tế - Về nội dung dạy học 1) Hoàn cảnh sáng tác tƣ tƣởng tác phẩm ▫ Hoàn cảnh sáng tác: Rừng xà nu đƣợc Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965 Đó năm tháng đặc biệt lịch sử dân tộc Việt Nam; “Đó tháng ngày sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trong, lo lắng, liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vao chạm trán với đế quốc Mĩ” ▫ Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu với tƣ tƣởng khẳng định đƣờng dân tộc ta đứng lên cầm lấy vũ khó chiến đấu, dùng sức mạnh bạo lực cách mạng đập tan bạo lực phản cách mạng bảo vệ đƣợc quyền sống, quyền làm ngƣời quê hƣơng Tƣ tƣởng chủ đề truyện kết tinh câu nói cụ Mết đƣợc truyền tụng nhƣ di huấn hệ trƣớc với hệ sau ―Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo” 2) Hình tƣợng rừng xà nu – biểu tƣợng sống đau thƣơng nhƣng kiên cƣờng bất diệt ▫ Hình tƣợng xà nu, rừng xà nu hình tƣợng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc, bao trùm thiên truyện, hàm chứa nhiều ý nghĩa tƣợng trƣng Qua hình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN76 http://www.lrc.tnu.edu.vn tƣợng này, ngƣời đọc thấy rõ sức sống mãnh liệt, ngoan cƣờng của ngƣời Tây Nguyên nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc… ▫ Làng Xô Man rừng xà nu nằm tầm đại bác đồn giặc, nhƣng khơng có thứ đại bác hủy diệt đƣợc sống vốn bắt dễ sâu lòng đất, không khuất phục ngƣời sinh từ truyền thống anh hùng, bất khuất Tây Nguyên Có thể có xà nu bị đạn đại bác chặt đứt đơi; có ―đạn đại bác khơng giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh thay ngã…‖ ―Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời‖…[21,tr.87].Sức sống mãnh liệt rừng xà nu tƣợng trƣng cho sức sống hệ trẻ làng Xơ Man 3) Hình tƣợng nhân vật Tnú ▫ Rừng xà nu chuyện đời đƣợc kể đêm Đó đêm dài nhƣ đời Tnú trải qua thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ thử thách hun đúc Tnú trở nên ngƣời mang nhiều phẩm chất cao quý Tnú tìm đƣờng, nhận đƣờng Tnú đƣợc anh Quyết, ngƣời cán cách mạng dìu dắt, dạy cho chữ để sau lớn lên làm ngƣời lãnh đạo đánh giặc ▫ Câu chuyện đau thƣơng đời Tnú thật bắt đầu lũ giặc ác ôn kéo làng ngăn chặn bàn tay cầm vũ khí chống lại chúng Chính cụ Mết rút kết luận quan trọng Khi kẻ thù cầm vũ khí mà tay khơng sống bị hủy diệt Tấm thảm kịch diễn ra, mƣời đầu ngón tay Tnú bị đốt Giữa cao trào đau thƣơng, già làng Tây Nguyên khắc ghi vào lịng hệ chân lí “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” ▫ Sự sống hồi sinh từ quật khởi ngƣời cầm vũ khí đáp trả lại bạo tàn Tnú từ đau thƣơng lớn lên, anh gia nhập lực lƣợng quân Giải phóng, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ sống quê hƣơng, để trả thù cho ngƣời dân Xô Man bị giặc giết ▫ Khắc họa nhân vật Tnú, tác giả ý miêu tả hai bàn tay anh Hai bàn tay mà ngón hai đốt, hai bàn tay khiến nghe số phận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN77 http://www.lrc.tnu.edu.vn ngƣời hai bàn tay ghi lại tội ác quân giặc, chứng đau thƣơng mà nhân dân Tây Nguyên phải chịu đựng… 4) Đặc sắc nghệ thuật ▫ Cách trần thuật tác giả đậm chất sử thi Tác giả dành phần lớn chiều dài tác phẩm để ghi lại lời kể chuyện với giọng trầm trầm già làng bên bếp lửa nhà ƣng bập bùng suốt đêm….Câu chuyện kể đời Tnú, dân làng Xô Man chuyện thời đại nhƣng đƣợc sử thi hóa qua lời kể cụ Mết, qua giọng điệu ngôn ngữ trang trọng, với thái độ chiêm ngƣỡng, qua khoảng cách sử thi vừa chân thực, vừa huyền ảo ▫ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Khắc họa nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hai bàn tay anh Qua hai bàn tay mà tác giả làm lên đời tính cách nhân vật ▫ Nguyễn Trung Thành chọn lọc chi tiết đậm đà chất Tây Nguyên, nhƣng mộc mạc, giản dị, tự nhiên, tác phẩm ―lên‖ đƣợc chất Tây Nguyên quý báu - Về phương pháp: không rõ phƣơng pháp * Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2008) định hƣớng khai thác văn nhƣ sau: - Định hướng dạy học: + Đƣa học sinh đến với truyện ngắn Rừng xà nu đƣa ngƣời đọc đến với núi rừng Tây Nguyên vào thời kì đất nƣớc ta bị chia cắt hai miền Nam Bắc Nhân dân miền Nam có Tây Ngun, sống dƣới thể Ngơ Đình Diệm Nhân dân làng Xô man chịu nhiều đau thƣơng tàn bạo kẻ thù, bắt buộc phải vùng dậy: ―chúng cầm súng, phải cầm giáo” Hiện thực đƣợc nhà văn tái sinh động với hình tƣợng tạo ấn tƣợng mạnh mẽ ▫ Hình tƣợng xà nu ▫ Hình tƣợng hệ ngƣời dân Tây Nguyên chiến chống giặc Mĩ: Cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng… + Giúp học sinh có ấn tƣợng sâu sắc hình tƣợng hiểu đƣợc chiều sâu tƣ tƣởng tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN78 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Về nội dung học 1) Tiếp xúc bƣớc đầu với văn bản, tác giả ▫ Đọc văn ▫ Giới thiệu sơ lƣợc tác giả hoàn cảnh đời Rừng xà nu 2) Tìm hiểu hình tƣợng xà nu ▫ Ý nghĩa tả thực (tái hình tƣợng từ văn bản): Cây xà nu hình tƣợng bật xuyên suốt tác phẩm Cây xà nu lên tác phẩm trƣớc hết nhƣ loài đặc thù núi rừng Tây Nguyên Nó thƣờng mọc thành khu rừng bạt ngàn, sát cạnh làng ngƣời kế bên nƣớc lớn Vào năm đen tối cách mạng miền Nam, khu rừng xà nu nằm cạnh làng Xô Man lọt tầm đại bác đồn giặc, nên phải đƣơng đầu với tàn khốc kẻ thù ―Cả rừng xà nu hàng vạn khơng khơng bị thương Có bị chặt đứt nửa thân mình, đổ ào trận bão‖ Sự tàn bạo kẻ thù không thắng sức sống mãnh liệt xà nu ―Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe vật, cạnh ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”.[5,tr 154] ▫ Ý nghĩa biểu tƣợng: ▫ Nghệ thuật miêu tả xà nu 3) Tìm hiểu hình tƣợng ngƣời dân làng Xô Man ▫ Cụ Mết ▫ Hình tƣợng nhân vật Tnú ▫ Hình tƣợng Mai Dít + Tìm chủ đề tác phẩm - Về phương pháp: Tác giả sử dụng hệ thống lời gợi dẫn, để khơi gợi dẫn dắt học sinh hoạt động đa dạng nhằm biến văn thành tác phẩm học sinh 2.2.4.3 Định hướng dạy học “Rừng xà nu” luận văn 1) Thể loại đặc điểm văn Truyện ngắn Rừng xà nu đƣợc Nguyễn Trung Thành hoàn thành vào năm 1965, ngày Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam nƣớc ta, bất chấp Hiệp định Giơ – ne – vơ Mĩ, Diệm tiến hành khủng bố dã man, hịng dập tắt giải phóng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN79 http://www.lrc.tnu.edu.vn miền Nam thống đất nƣớc tác phẩm tái thành công đƣờng đấu tranh giành tự ngƣời dân mảnh đất Tây Nguyên Tác phẩm ―Rừng xà nu‖ đƣợc đánh giá ―thiên sử thi‖ thời chống Mĩ Bởi lẽ, tiếng nói nghệ thuật, tác giả mang đến câu trả lời xác sâu sắc cho câu hỏi: đồng bào miền Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đứng lên cầm vũ khí chiến đấu, bất chấp gian khổ, hi sinh Đồng thời nhà văn bày tỏ niềm tự hào, niềm tin tƣởng vào sức sống mãnh liệt dân tộc, đất nƣớc anh hùng 2) Hướng tiếp cận văn Chúng hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn theo đặc trƣng thể loại nó, nghĩa tìm hiểu văn từ nghệ thuật đến nội dung Hình thức nghệ thuật truyện ngắn gồm ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể Học sinh lần lƣợt tìm hiểu yếu tố với hai chặng hoạt động Chặng đầu phát sáng tạo nghệ thuật tác giả yếu tố Chặng sau phân tích ý nghĩa sáng tạo việc thể nội dung tác phẩm 3) Nội dung học Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung học gồm ba phần: cốt truyện, nhân vật, lời kể, phần nhƣ đƣợc tìm hiểu qua hai chặng Chặng đầu khám phá thân yếu tố nghệ thuật Chặng sau phân tích ý nghĩa yếu tố việc thể nội dung Cụ thể là: 3.1) Cốt truyện a)Tóm tắt cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện Rừng xà nu có hai câu chuyện đan cài vào nhau: chuyện đời Tnú dậy dân làng Xơ man Chuyện Tnú cốt truyện chính, linh hồn dậy làng Xô Man + Truyện kể làng Tây Nguyên- làng Xô Man- nằm cánh rừng xà nu bạt ngàn, ngày hứng chịu trận trận đại bác đồn giặc + Chuyện thức bắt đầu việc Tnú trở thăm làng sau ba năm tham gia lực lƣợng Giải phóng quân Thằng bé Heng dẫn đƣờng cho Tnú đƣờng vào làng bố phịng nghiêm ngặt: hầm chơng, hố chơng, dàn thị chằng chịt… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN80 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Đêm đó, Tnú ăn cơm lại nhà cụ Mết Cả làng tụ họp, Dít kiểm tra giấy phép xong, cụ Mết tự hào kể lại cho ngƣời nghe trang sử đấu tranh đồng khởi làng, gắn bó sâu sắc với đời Tnú + Hồi ấy, Mỹ- Diệm khủng bố dội, nhƣng làng bí mật ni giấu cán (anh Quyết) Tuy nhỏ tuổi, Tnú Mai đƣợc giao làm liên lạc cho anh Quyết, đƣợc anh Quyết dạy chữ + Một lần, chuyến đƣa thƣ anh Quyết lên huyện, Tnú bị địch phục bắt, bị tra nhƣng anh không khai báo Ở tù ba năm, Tnú vƣợt ngục trở làng thay anh Quyết lãnh đạo bn làng tích cực chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa kết hôn Mai + Tin làng Xơ Man chuẩn bị vũ khí chờ thời dậy đến tai giặc Thằng Dục đƣa lính đến lùng sục vây ráp Cụ Mết, Tnú, niên lánh vào rừng Không bắt đƣợc Tnú, bọn giặc bắt Mai với đứa nhỏ chƣa đầy tháng hai ngƣời đánh đập dã man + Từ vị trí ẩn nấp, Tnú chứng kiến cảnh vợ bị giặc hành hạ, Tnú nhảy xổ vào cứu vợ con, bị chúng bắt, Mai đứa chết Bọn giặc tẩm nhựa Xà nu đốt mƣời đầu ngón tay anh để khủng bố tinh thần dân làng + Tnú kiên cƣờng chịu đựng khơng kêu la Có tiếng động chung quanh, Tnú thét lên tiếng, dân làng đồng thanh, tề dậy, thằng Dục tiểu đội ác ôn bị cụ Mết niên diệt gọn Làng Xô Man đồng khởi thắng lợi Tnú gia nhập Giải phóng quân Anh dũng cảm lập chiến công, đƣợc cấp huy cho phép thăm làng đêm + Sáng hơm sau, Cụ Mết, Dít tiến anh lên đƣờng Họ chia tay đồi xà nu, cạnh nƣớc lớn Truyện đƣợc kể lại hồi tƣởng cụ Mết bên bếp lửa nhà rông, kể cho dân làng nghe đời Tnú chuyển làng Xơ Man kháng chiến chống Mĩ b) Phân tích ý nghĩa cốt truyện Nhờ cốt truyện nhà văn thể tác động qua lại tính cách nhân vật, mặt khác cốt truyện phƣơng tiện để nhà văn tái xung đột xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN81 http://www.lrc.tnu.edu.vn Ở truyện nhà văn Nguyễn Trung Thành tái khơng khí thời kì lịch sử phong trào giải phóng dân tộc miền Nam năm đen tối, qua đoạn trƣờng đời Tnú làng Xơ Man + Xung đột truyện: xung đột nhân dân cách mạng với kẻ thù Mĩ –ngụy đƣợc dồn nén đẩy tới cao trào kẻ thù tàn bạo tra dã man đến chết mẹ Mai, đốt mƣời đầu ngón tay Tnú phản kháng dân làng Xô man, với giáo mác dân làng dậy, bắt đầu chiến đấu giải phóng bn làng giải phóng Tây Nguyên + Từ xung đột truyện bật lên kết luận mang ý nghĩa triết lí nhƣ chân lí cách mạng qua lời nói cụ Mết “Nhớ lấy, ghi lấy….sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo”[17,t.115] 3.2) Nhân vật a) Nhân vật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Truyện có nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít,bé Heng, anh Quyết đại diện cho cán Đảng gieo mầm cách mạng dân tộc Tây Nguyên Và kẻ thù nhân dân, lực phản cách mạng, đại diện thằng Dục * Hình tƣợng nhân vật Tnú - Những chi tiết nghệ thuật miêu tả nhân vật Tnú + Các chi tiết miêu tả hành động, tính cách Tnú cịn nhỏ + Các chi tiết miêu tả hành động tính cách Tnú trƣởng thành Trong hồn nhiên Tnú có chân lí ―chúng đứa thằng Dục” Tính cách Tnú điển hình cho tính cách ngƣời dân Tây Nguyên: lời, giản dị mà cƣơng quyết, rắn chăc Cuộc đời số phận Tnú điển hình cho số phận đời ngƣời Tây Nguyên, đầy đau thƣơng mà quật cƣờng, anh dũng, lịng kiên trung với cách mạng * Hình tƣợng nhân vật cụ Mết + Các chi tiết miêu tả hành động suy nghĩ cụ Mết b) Phân tích ý nghĩa hình tƣợng nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN82 http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo tác giả, hình tƣợng nhân vật cụ Mết đƣợc xây dựng dựa vào nguyên mẫu già làng có thật Kon Tum Vào sách, nhân vật cụ Mết tƣợng trƣng cho lịch sử, hiên ngang bất khuất dân tộc Tây Nguyên Hình tƣợng cụ Mết làm cho tác phẩm đậm đà maù sắc Tây Nguyên, đậm đà màu sắc sử thi Mặt khác tác giả gửi gắm vào hình tƣợng nhân vật chân lí sống: ―chúng cầm súng, phải cầm giáo” 3.3) Lời kể a) Việc lựa chọn nhân vật kể chuyện Lời kể lời trần thuật kể chuyện theo dòng hồi tƣởng nhân vật cụ Mết, mang khơng khí sử thi, truyện đời ngƣời lồng truyện buôn làng Sau này, cụ Mết già làng kể câu chuyện làng nhƣ già làng kể chuyện, câu chuyện truyền từ đời sang đời khác Nguyễn Trung Thành có cách kể chuyện độc đáo sinh động Phải thật hiểu ngƣời Tây Nguyên đến thuộc lòng, tác giả có cách kể nhƣ b) Ý nghĩa Nguyễn Trung Thành thật đầy ngụ ý cụ Mết, già làng kể lại câu chuyện Tnú với tất ngƣời Xô Man bên bếp lửa nhà sàn vào đêm Tnú từ đơn vị nghỉ phép thăm làng Nói nhƣ cách nói mộc mạc cụ Mết ngón tay củaTnú bị giặc đốt cháy ―không mọc lại đƣợc nữa‖ nhƣng Tnú có trƣởng thành Từ câu bé yêu làng mà trở thành ngƣời cách mạng, từ chàng trai bảo vệ quê hƣơng mà cầm vũ khí C Về phƣơng pháp dạy học: Bằng hệ thống lời gợi dẫn, (khơi gợi dẫn dắt học sinh) ngƣời dạy tổ chức học sinh hoạt động cách đa dạng, (đọc văn, suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ)…để tự học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Ở luận văn này, Chƣơng I làm sáng tỏ sở lí luận sở thực tiễn đề tài; Chƣơng II đƣa định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc theo đặc trƣng thể loại đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học Đến chƣơng III này, luận văn trình bày thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu định hƣớng dạy học mà luận văn đề xuất Chƣơng ba gồm hai phần: - Phần 1: Thiết kế học văn ―Những đứa gia đình‖ sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập - Phần 2: Dạy thực nghiệm đối chứng 3.1 Thiết kế học “Những đứa gia đình” Dạy lớp 12 Thời gian dạy học; tiết học (90 phút) A Mục tiêu học * Giúp học sinh: Cảm hiểu đƣợc nét đặc sắc nội dung nét nghệ thuật độc đáo tác phẩm: - Về nội dung: Cảm hiểu đƣợc truyền thống yêu nƣớc, căm thù giặc, thủy chung, son sắt với cách mạng ngƣời gia đình nơng dân Nam Bộ Từ thấy đƣợc truyền thống gia đình làm nên truyền thống dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc - Về nghệ thuật: Cảm hiểu đƣợc nét độc đáo lối trần thuật nửa trực tiếp khiến cho nội tâm nhân vật tính cách nhân vật lên rõ rệt * Giúp học sinh; Hình thành lực đọc hiểu tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện; Biết cách tiếp cận văn với nội dung viết bám vào văn để khám phá nội dung qua yếu tố nghệ thuật *Giúp học sinh miền núi hiểu đƣợc truyền thống chống giặc ngoại xâm can trƣờng nhân dân Nam Bộ, từ nảy sinh tình cảm yêu thƣơng, quý trọng, tự hào họ B Tiến trình học Hoạt động 1: Đọc phần “Tiểu dẫn” đọc diễn cảm văn Học sinh tự đọc phần ―Tiểu dẫn‖ sách giáo khoa trình bày hiểu biết tác giả tác phẩm có đƣợc từ phần ―tiểu dẫn‖ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN84 http://www.lrc.tnu.edu.vn Yêu cầu: Học sinh tự tìm kiến thức cho 1.1 Về tác giả - Nguyễn Thi (1928- 1968) - Tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quê Hải Hậu - Nam Định Nguyễn Thi sinh gia đình nghèo, mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ bƣớc nên vất vả, tủi cực từ nhỏ - Năm 1943, Nguyễn Thi theo ngƣời anh vào Sài Gòn - Năm 1945, tham gia cách mạng kháng chiến Nam Bộ suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Năm 1954, tập kết Bắc - Năm 1962, trở lại chiến trƣờng miền Nam - Hi sinh mặt trận Sài Gòn tổng tiến công dậy Mậu thân 1968 * Về nghiệp sáng tác: - Nguyễn Thi có bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn - Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Ông đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Tƣ tƣởng phong cách nghệ thuật: + Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn ngƣời nơng dân Nam Bộ Nhân vật Nguyễn Thi có cá tính riêng nhƣng tất có đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi" Họ ngƣời yêu nƣớc mãnh liệt, thủy chung đến với Tổ quốc, căm thù bọn xâm lƣợc, vơ gan góc tinh thần chiến đấu cao - ngƣời dƣờng nhƣ sinh để đánh giặc Họ có tính cách ngƣời Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa 1.2 Đọc văn Văn dài nhƣng giáo viên phải đọc toàn từ đầu đến cuối văn để lôi em vào học Hoạt động 2: Tìm hiểu cốt truyện ý nghĩa cốt truyện Gợi dẫn 1: Theo em, nét đặc sắc cốt truyện tác phẩm chỗ câu chuyện giúp em biết điều ?(khơi gợi học sinh phát hiện, suy nghĩ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN85 http://www.lrc.tnu.edu.vn Yêu cầu: 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nguyễn Thi xây dựng cốt truyện tác phẩm tình truyện đặc sắc: Việt chiến sĩ Giải phóng quân, vừa qua tuổi vị thành niên, xuất thân gia đình nơng dân Nam có thù sâu với Mĩ, ngụy: ông nội bố chết bom đạn giặc Gia đình cịn lại năm ngƣời: Chị Chiến, Việt, thằng em út với Năm ngƣời chị nuôi lấy chồng xa Việt chị Chiến hăng hái tòng quân giết giặc Việt nhỏ tuổi nên đồng đội thƣờng gọi ―cậu Tƣ‖ Ở đơn vị quân Giải phóng, Việt gần gũi với tiểu đội trƣởng Tánh đồng đội Trong trận chiến đấu ác liệt với giặc Mĩ, Việt diệt đƣợc xe bọc thép giặc nhƣng lại bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại chiến trƣờng Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đƣa Việt trở với kỉ niệm thân thiết với ngƣời ruột thịt; Năm, Má, chị Chiến… Cuối anh Tánh dẫn tiểu đội tìm suốt ba ngày thấy Việt lùm rậm Suýt họ bị ăn đạn Việt kiệt sức, nhƣng ngón tay Việt đặt cị súng đạn lên nòng May mà anh Tánh lên tiếng Anh Tánh đồng đội đƣa Việt điều trị bệnh viện dã chiến Sức khỏe Việt dần hồi phục Anh Tánh giục Việt viết thƣ cho chị Chiến kể chiến công mình, nhƣng Việt cịn ngần ngại chƣa viết nghĩ rằng; chiến cơng chƣa thấm với thành tích đơn vị chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng má… 2.2 Ý nghĩa cốt truyện Cốt truyện cho ta biết đƣợc truyền thống đánh giặc ngoại xâm đồng bào Nam Bộ, kể chuyện gia đình, nhƣng tác giả muốn bao quát nhiều hệ ngƣời miền Nam đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hƣơng giành lại độc lập cho đất nƣớc Hoạt động 3: Tìm hiểu giới nhân vật ý nghĩa giới nhân vật Gợi dẫn 2: Trong tác phẩm có nhân vật? Đó nhân vật họ có quan hệ với sao? Em có cảm nhận Việt Chiến? Những chi tiết hai nhân vật làm em thích thú? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN86 http://www.lrc.tnu.edu.vn Yêu cầu: Học sinh làm việc văn chi tiết đặc sắc nhân vật bộc lộ cảm nhận riêng Học sinh kể đủ tên ngƣời gia đình Việt nói hai nhân vật Việt Chiến 3.1 Thế giới nhân vật tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ Thế giới nhân vật tác phẩm bao gồm: Hai chị em Việt Chiến, má Việt, Năm, chị Hai * Nhân vật Việt - Việt chiến sĩ giải phóng quân, tuổi lớn, xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo vùng đồng Nam Trong trận chiến đấu với giặc Mĩ khu rừng cao su, Việt bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại chiến trƣờng, ngất tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức đƣa anh trở với kỉ niệm sâu sắc Má, Năm, chị Chiến, đồng đội anh Tánh… Trong trích đoạn sách giáo khoa, có số chi tiết đặc sắc, khiến cho nhân vật Việt trở thành cậu bé dễ thƣơng; + Chi tiết; Việt tỉnh dậy lần thứ tƣ, … “ước lại gặp má….má bơi xuồng, má ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức dậy, lấy xoong cơm làm đồng để xuồng lên cho Việt ăn”[17,tr57] ―…Việt muốn chạy thật nhanh, thoát khỏi vắng lặng này, với ánh sáng ban ngày, gặp lại anh Tánh, níu chặt lấy anh mà khóc níu chân chị Chiến” ―…Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trồng đình đánh dậy trời đất hồi Đồng Khởi Đúng súng ta rồi….Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khn mặt anh em lại ra…‖[17,tr58] + Chi tiết Việt tranh đội với chị Chiến sinh động: ―Việt vừa ngỏ lời ra, chị Chiến giành trước….Việt đâu chị Chiến dịm chừng, coi Việt có bọc quần áo theo không….Việt đá trái dừa rụng chân xuống mương đùng: Bộ chị biết trả thù à?”[17,tr.59] - Chi tiết hai chị em nói chuyện với đêm đƣợc ghi tên tòng quân: “…em mười tám, chị Chiến em mười chín Việt dịm chị, đứng đâu có thua chị, tóc chị cao chút thật….Đến Tết mười tám anh à! Em nói để em trước, nhà thủng thẳng để năm em thu xếp đi, mà khơng chịu‖[17,tr.59] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN87 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Chi tiết hai chị em thu xếp việc nhà để đội ấn tƣợng: ―Cịn năm cơng ruộng hồi trước cấp cho ba má, trao lại chi đặng chua cho cô bác khác mần, nghen? Hai cơng mía chừng tới mùa, nhờ Năm đốn, để giành làm giỗ ba má Em nghen? Việt khẽ ngóc đầu lên dịm bàn thờ….Mình đâu má theo lo mà lo?”[17,tr.62] Từ chi tiết cho thấy Việt đứa gia đình có truyền thống cách mạng, yêu nƣớc căm thù giặc sâu sắc Việt giàu tình cảm, yêu thƣơng gia đình sâu đậm Ở Việt ta bắt gặp nét tính tình ngây thơ, hồn nhiên đến ngộ nghĩnh thú vị - Hồi ức Việt ngƣời thân gia đình + Chị Chiến: chị gái Việt nhƣng tuổi xấp xỉ nhau, hai chƣa hết chất nít Cái giành Đi bắt ếch giành phần nhiều hơn: bắn chết thằng giặc Mĩ giành cơng mình, giành việc tịng qn vào đội giải phóng Đi đánh giặc, túi chị có gƣơng soi nhỏ, cịn túi em ln có ná thun để bắn chim… Nhƣng chị nhƣờng em Chiến tỏ chị Việt tỏ em khiêng bàn thờ ba má sang gởi nhà Năm trƣớc nhập ngũ Chiến bàn với em thu xếp nhà cửa, dọn dẹp đồ đạc, gửi lại ruộng vƣờn, chuyển bàn thờ ba má ―Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho má, đên chừng nước nhà độc lập lại đưa má về….Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ”[17,tr.63] + Cuộc đối thoại hai chị em chi tiết nghệ thuật đặc sắc: ―- Bây chị Hai xa Chị em thằng Út sang với Năm…mày chịu không? Việt chụp đom đóm úp lịng bàn tay: - Sao không chịu? - Giường ván cho xã mượn làm bàn ghế học, nghen? - Hồi má dặn chị làm sao, chị làm y vậy, chịu hết … – Chú Năm nói với tao kì chân trởi mặt biển, xa nhà ráng mà học chúng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu… tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất, à!”[17,tr.61] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Cuộc đối thoại cho thấy xắp xếp việc gia đình gọn gàng chị Chiến, điều khiến Năm buổi sáng hơm sau nghe Chiến nói phải khen ngợi “Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khơn hồi trước…‖[17,tr.62] Gợi dẫn 3: Em có ấn tượng chi tiết nhân vật Năm? Yêu cầu: học sinh bộc lộ cảm nhận riêng nhân vật Năm + Chú Năm: nhân vật đậm chất Nam Chú có đời cực trải Chú thƣờng chèo ghe, bè dịng sơng nên hiểu rộng, biết nhiều Mỗi lần ―nhậu vào ba hột‖ cao hứng cất tiếng hò Tiếng hò nối dài ―con sơng gia đình‖ với biển mênh mơng đất nƣớc… Cuốn sổ gia đình tay Năm chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa, thứ gia phả thiêng liêng truyền lại cho cháu muôn đời sau Biết bao tang đau đớn mối thù chồng chất đƣợc Năm ghi chép tỉ mỉ sổ đó: thím Năm bị ca nơng Mỏ Cày bắn chết, ơng nội bị lính tổng Phịng bắn vào bụng, má Việt đấu tranh bị trúng đán trái phá đầu xóm, tía Việt du kích, đêm ngủ ngồi bờ sơng bị lính Tây bót Kinh Ngang bắt, chặt đầu… Những tội ác kẻ thù làm cho đứa gia đình từ chị Hai, Chiến, Việt….trở thành đứa trẻ mồ cơi cha lẫn mẹ Điều hun đúc lịng căm thù giặc sâu sắc ý chí giết giặc trả thù nhà, đến nợ nƣớc đứa gia đình Gợi dẫn 4: Em nhớ chi tiết nhân vật má Việt? ( Về nhân vật má Việt, giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh trích đoạn khơng có) + Má Việt: từ thời gái phụ nữ gan góc Chi tiết má Việt xin gian thuyền (đi nhờ thuyền qua khúc sông) nhƣng ba Việt khơng cho, “Má liền phóng xuống sơng lội…‖(liền nhảy xuống sông bơi đi) ―Vậy mà nên vợ nên chồng Bởi chiều hơm má gánh cơm tặng đội “tầm vơng” lại gặp ba hàng ngũ đó….” Khi ngƣời mẹ, má Việt bà mẹ thƣơng con, chi tiết giặc bắn dọa, ―hai bàn tay to má phủ lên đầu đàn con, mắt sắc ánh lên nhìn lại bọn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN89 http://www.lrc.tnu.edu.vn lính, đơi mắt người vượt sơng, vượt biển” khắc họa rõ nét tính cách má Việt Má Việt không ngƣời mẹ, bà cịn chiến sĩ ―Đơi vai lực lưỡng”, đơi bắp chân trịn vo lúc dính sình đất, má lội hết đồng sang bƣng khác, vừa làm mƣớn nuôi con, vừa hoạt động cách mạng Có chi tiết đầy ấn tƣợng khắc họa rõ nét tính cách má; ―một tay bồng con, tay cắp rổ đuổi riết theo thằng lính quận, vừa chửi vừa địi đầu chồng bị chặt xách đi” Gợi dẫn 5: Qua dòng tác giả kể chị Hai, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn chị? Yêu cầu: Học sinh suy nghĩ bộc lộ cảm nhận riêng chị Hai + Chị Hai: Nhân vật đƣợc tác giả nói thống qua, nhƣng chi tiết chị ấn tƣợng, khắc sâu rõ nét vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Nam bộ; ―chị Hai nuôi má Cha mẹ chị bị thằng Tây bắn chết Hồi ba dắt trao cho má, chị chín tuổi, ốm nhom….chị lớn tuổi chị Chiến nên má đặt chị thứ hai Sống với gia đình năm người bà xa chị xuống xin chị biển Rồi chị lớn lên,lấy chồng, công tác ln Sau này, năm đơi ba lần, chị lại vượt cánh đồng chục số, lội qua chục đồn bốt giặc thăm má, thăm em Trừ mắc cơng tác thơi, cịn trời sập chị về,cứ một nón mà đi, có bữa dầm mưa trắng hết mặt mũi, chơi với em buổi chiều, ăn bữa cơm, ngủ với má đêm, hừng động chị lại tất tưởi sớm” [17,tr61].Ở chị Hai có nét gan góc, dũng cảm tình nghĩa thủy chung nhƣ chị em Việt Chiến 3.2 Ý nghĩa giới nhân vật tác phẩm Gợi dẫn 6: Hình ảnh người gia đình nơng dân Nam Bộ tác phẩm đem đến cho ta hiểu biết gì? Yêu cầu: học sinh khái quát lại cảm nhận riêng nhân vật vừa tìm hiểu, bộc lộ kĩ đọc hiểu tác phẩm truyện - Đem lại cho ta hiểu biết thực sống: Những hình tƣợng nhân vật tác phẩm đem đến cho ngƣời đọc hiêu biết đầy đủ nhiều hệ đồng bào Nam đứng lên đánh Mĩ cách can trƣờng, hiểu biết đầy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN90 http://www.lrc.tnu.edu.vn đủ tính cách ngƣời dân Nam bộ; sôi nổi, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình nghĩa Họ yêu nƣớc sâu sắc, căm thù giặc ngùn ngụt, vơ gan góc, ý chí chiến đấu mãnh liệt… - Đem lại cho ta hiểu biết tình cảm, tƣ tƣởng tác giả: Nhà văn Nguyễn Thi, quê miền Bắc, nhƣng ông gắn bó máu thịt với miền Nam, am hiểu sâu sắc Nam bộ, từ cảnh vật, phong tục, lời ăn tiếng nói nét đẹp tâm hồn, tính cách ngƣời Nam Cho nên, giới nhân vật Nguyễn Thi ―Những đứa gia đình‖ đậm chất Nam bộ, từ lời ăn tiếng nói đến tính cách bộc trực, dễ gần, dễ mến Nguyễn Thi xƣng đáng với danh hiệu : Nhà văn ngƣời nông dân Nam công chống Mĩ cứu nƣớc Hoạt động 4: Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Thi Gợi dẫn 7: Ở tác phẩm này, nhà văn Nguyễn Thi có sáng tạo nghệ thuật trần thuật? Tác dụng sáng tạo ấy? Yêu cầu: học sinh khám phá sáng taọ nghệ thuật Nguyễn Thi phân tích tác dụng Ở tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi chọn phƣơng thức trần thuật thứ ba, tức tác giả đứng kể chuyện, lời kể lại theo quan điểm, tâm lí, ngơn ngữ, giọng điệu nhân vật (Việt) Lời kể theo cách đƣợc gọi lối trần thuật nửa trực tiếp Lợi lối trần thuật vừa thuật đƣợc chuyện, vừa khắc họa đƣợc nội tâm nhân vật, tính cách nhân vật Thực ra, nhà văn Nguyễn Thi kế thừa đƣợc kinh nghiệm lớp nhà văn trƣớc cách xuất sắc Nam Cao dùng lối trần thuật tả Chí Phèo tác phẩm ―Chí Phèo‖ Tơ Hồi dùng lối trần thuật miêu tả Mị tác phẩm ― Vợ chồng A Phủ‖ … Nét đặc sắc tác phẩm đầy ắp chi tiết sống động đất nƣớc ngƣời Nam Bộ sống chống Mĩ cứu nƣớc Tác giả đƣa vào nhiều chi tiết sinh động, gây ấn tƣợng mạnh tâm trí ngƣời đọc Tác dụng: Những nét đặc sắc tài nhà văn Nguyễn Thi đƣa ngƣời đọc đến với mảnh đất miền Nam, thành đồng Tổ quốc suốt thời kì Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN91 http://www.lrc.tnu.edu.vn lịch sử hào hùng đánh Pháp đánh Mĩ Thơng qua hình tƣợng nhân vật gia đình nơng dân Nam bộ, ngƣời đọc thấy đƣợc nhiều hệ miền Nam đánh Mĩ thấy đƣợc truyền thống chống xâm lƣợc dân tộc Việt Nam qua bao kỉ C Kết thúc học Kích thích học sinh bộc lộ cảm nhận riêng hình tƣợng nhân vật tác phẩm câu hỏi sau; 1) Qua tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ nhà văn Nguyễn Thi em biết đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam bộ? 2)Là ngƣời miền núi, em cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời Nam qua tác phẩm? 3) Em cảm nhận đƣợc sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi qua ―Những đứa gia đình‖? 2: Dạy thực nghiệm đối chứng Với định hƣớng dạy học thiết kể trên, dạy thực nghiệm đối chứng hai lớp 12a10 12a12 trƣờng THPT Hữu Lũng –Lạng Sơn với truyện ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi Sau dạy thực nghiệm: Chúng nhận thấy học sinh nắm rõ đƣợc đặc điểm truyện, từ cốt truyện, nhân vật lời kể cách cụ thể 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm Chúng chọn học sinh Trƣờng THPT Hữu Lũng, thuộc địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Chọn hai lớp thuộc trƣờng nhƣng nằm hai địa bàn khác nhau, trình độ tiếp nhận hiểu biết khác nhau, lớp 12A10 bao gồm học sinh địa bàn quanh thị trấn, có tiếp xúc hoạt động nhiều hoạt động ngoại khóa tìm hiểu văn học môn Ngữ Văn, lớp 12A17 thuộc phân trƣờng Tân Thành trƣờng THPT Hữu Lũng, có điều kiện học tập, lại tiếp nhận hoạt động văn hóa văn học hạn chế, học sinh đa số ngƣời dân tộc thiểu số, rụt rè, thụ động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN92 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhƣ vậy, việc thực hai lớp trƣờng nói thực nghiệm đối tƣợng học sinh khác Kết giải vấn đề học sinh sở để đánh giá tính khả thi đề tài Chọn thực nghiệm: Trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 chọn dạy thực nghiệm tác phẩm truyện ngắn viết thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965 1975) tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm * Thời gian: Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành tuần thứ 22, tiết 67,68 học kì II năm học 2014 – 2015, theo Phân phối chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành * Công việc thực nghiệm: Những nội dung đƣợc luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 04 - Số lớp dạy: 02 - Số kiểm tra: 01 - Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 01: Triệu Thị Thanh Tuyền, (ngƣời thực luận văn) tổ Ngữ văn, Trƣờng THPT Hữu Lũng dạy thực nghiệm lớp 12A10, 12A17 3.2.3 Kết thực nghiệm Chúng tơi tiến hành tìm hiểu kết thực nghiệm cách cho học sinh làm viết để em bộc lộ kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học xong dạy thực nghiệm Câu hỏi kiểm tra viết nhƣ sau: 1) Qua tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ nhà văn Nguyễn Thi em biết đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam bộ? 2) Là ngƣời miền núi, em cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời Nam qua tác phẩm? 3) Em cảm nhận đƣợc sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi qua ―Những đứa gia đình‖? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN93 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết thực nghiệm sau : Về cảm nhận học sinh nội dung tác phẩm Các em có nhiều cách đánh giá khác nhau, song nhìn chung em hiểu đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam Bộ Em Lộc Anh Tuấn lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Truyền thống đánh giặc giữ nước truyền thống lâu đời dân tộc ta, không đồng bào Nam Bộ mà cịn tồn thể người dân Việt Nam Có lòng nồng nàn yêu nước, sắt son với quê hương, cách mạng.‖ Cịn em Vi Thị Hồi lớp 12A10 trƣờng có ý kiến; “Người dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước căm thù giặc, khát khao hòa bình, son sắt với mạng Tất hệ đồng bào có nét chung thống gan góc, căm thù giặc khát khao chiến đấu giết giặc, giải phóng q hương, giàu tình nghĩa với quê hương, đất nước” Và em Lành văn Hoàng lớp 12A10 trƣờng viết; ―Qua tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ta thấy truyền thống kế tục xuất sắc truyền thống gia đình, truyền thống anh hùng truyền từ hệ ông cha cho cháu, truyền thống đánh giặc giữ nước trải qua lâu dài nhiều hệ Truyền thống quý báu thể thống gia đình đất nước, tình đồn kết hệ thể sức mạnh to lớn dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước‖ Ấn tƣợng học sinh miền núi ngƣời Nam Bộ Các em có suy nghĩ riêng tính cách ngƣời Nam Bộ thơng qua nhân vật tác phẩm Em Hồng Thị Thành lớp 12A10 trƣờng có suy nghĩ nhƣ sau; “ Là người miền núi, em thấy người Nam Bộ họ hồn nhiên, vô tư, hiếu động, sáng, học biết suy nghĩ tương lai, nghĩ đến mối thù gia đình biết kìm nén đau thương để có trả thù cho gia đình đất nước Họ có lịng u nước, có hiếu thảo, đặc biệt chị Chiến người gái đảm đang, người chị gương mẫu, biết thương em, có trách nhiệm‖ Em Hoàng Thị Thu Cúc lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Tính cách người Nam Bộ qua tác phẩm người thẳng thắn, chân thành, son sắt, thủy chung với cách mạng‖ Cịn em Hồng Thị Hạnh lớp 12A10 trƣờng có suy nghĩ ―Tính cách người Nam Bộ thể lên qua tác phẩm người gan góc, dũng cảm Chị Chiến thể vẻ đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN94 http://www.lrc.tnu.edu.vn người phụ nữ Nam Bộ, đảm đang, tháo vát Việt đánh giặc lập nhiều chiến cơng, khơng sợ chết Cịn tình u sâu nặng kín đáo Năm gia đình đất nước cho thấy người tràn đầy tình thương‖ Cảm nhận học sinh tài kể chuyện Nguyễn Thi Với câu hỏi em Hồng Thị Hƣờng lớp 12A10 trƣờng có nhận xét: ―Tác phẩm thể nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi, ông tạo nên phong cách riêng với ngơn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ, tạo nên nhân vật có tinh thần cảm, gan dạ, vẻ đẹp bình dị nhân vật‖ Em Phan Thị Hải lớp 12A17 khái quát nhƣ sau; ― Nguyễn Thi có cách viết độc đáo, truyện kể qua dòng hồi tưởng nhân vật, có tính chất miêu tả tâm lí sâu sắc, ngôn ngữ phong phú hấp dẫn miêu tả nhân vật‖ 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm - Khi soạn thảo thiết kế học bám sát vào định hƣớng dạy học đề đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ Giáo dục qui định - Khi soạn thảo thiết kế học tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp Tuy vậy, với kết thử nghiệm trên, tin đề tài có tính khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trƣờng phổ thông Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên: + Những yêu cầu giáo án đƣợc giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực nghiệm giáo án giáo viên khơng gặp trở ngại + Thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (2 tiết) Hoạt động giáo viên học sinh đƣợc chủ động, dạy vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị tác phẩm Sau có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh với nội dumg học Nhìn chung học sơi nổi, học sinh chủ động, tích cực, bƣớc khám phá đầy đủ yếu tố hình thức nội dung tác phẩm truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN95 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết làm học sinh cho thấy, em hiểu sơ nội dung nghệ thuật tác phẩm, ấn tƣợng thân em tác phẩm có khác song đa số hiểu đƣợc tính cách, ngƣời ngƣời nơng dân Nam Bộ, thật thà, chất phác, gan góc, dũng cảm Qua nhân vật truyện hiểu đƣợc đau thƣơng mà ngƣời nông dân Nam Bộ phải gánh chịu, đồng thời nỗi đau chung toàn dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.Tuy nhiên, em hạn chế việc sử dụng câu văn để diễn đạt suy nghĩ thân, điều khó tránh khỏi giới hạn giao tiếp sống hàng ngày Với em học sinh phân trƣờng Tân Thành, việc học trƣờng nhà em lao đơng giúp gia đình cơng việc nhà nông, giao tiếp hàng ngày em đa số dùng tiếng dân tộc Điều kiện tìm hiểu tác phẩm văn học thiếu hạn chế Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Dạy học tác phẩm truyện thời chống Mĩ cứu nước sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại Tuy nhiên, với số lƣợng thực nghiệm cịn ỏi chƣa có điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chƣa thực hài lịng kết đạt đƣợc Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hƣớng nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN96 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Đề tài ― Dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nước sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại” nhằm định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa trung học theo đặc trƣng thể loại Đề tài triển khai theo trình tự hợp lí làm sáng tỏ vấn đề sau: Đặc điểm tác phẩm truyện viết kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Định hƣớng dạy học tác phẩm viết kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc trích dạy sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học Định hƣớng phải phù hợp với đặc điểm tác phẩm truyện phù hợp với lực, khả tiếp cận học sinh Trên sở luận văn đề xuất phƣơng án dạy học thể qua thiết kế học theo định hƣớng trên, vừa có tính khả thi, vừa có tính hiệu Q trình triển khai luận văn: Chúng tơi nghiên cứu lí thuyết, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc kết bƣớc đầu: Nghiên cứu lí luận thể loại đặc trƣng thể loại truyện, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, “Những xa xôi”, “Những đứa gia đình”, “Rừng xà nu” để làm sở cho việc dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại, nghiên cứu thực tiễn tình hình dạy học tác phẩm trên, nhà trƣờng Trung học phổ thông để làm sở cho đề xuất dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại (Chƣơng I) Luận văn đề xuất định hƣớng học sinh tiếp cận văn truyện từ ba yếu tố hình thức thể loại: cốt truyện, nhân vật, lời kể để từ học sinh vừa biết đƣợc sáng tạo nghệ thuật nhà văn, vừa biết đƣợc ý đồ nghệ thuật tác giả gửi ngắm tác phẩm (Chƣơng II) Cuối cùng, luận văn thiết kế học―Những đứa gia đình‖ tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh Trƣờng THPT Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để kiểm tra tính khả thi phƣơng án dạy học mà luận văn đề xuất (Chƣơng III) Do dẫn đến kết là: Luận văn đề xuất định hƣớng phƣơng pháp dạy truyện theo đặc trƣng thể loại Ở luận văn có hai điểm đổi mới: Một là: Đổi cách tiếp cận văn bản: Trƣớc giáo viên thƣờng quen tiếp cận văn từ mặt nội dung Lần luận văn đề xuất cách tiếp cận văn từ nghệ thuật đến nội dung Cụ thể tác phẩm truyện là: Học sinh bắt đầu tiếp cận văn từ ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể Để từ khám phá nội dung tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN97 http://www.lrc.tnu.edu.vn tƣởng tác phẩm Hai là: Đổi cách thức họat động thầy trò lớp, dùng hệ thống lời gợi dẫn để khơi gợi dẫn dắt học sinh họat động cách đa dạng: Đọc văn bản, làm việc văn để tái hình tƣợng, phát sáng tạo nghệ thuật tác giả, khám phá nội dung tƣ tƣởng mà tác giả gửi gắm hình tƣợng nghệ thuật, bộc lộ cảm nhận riêng cá nhân Từ hai đổi trên, chúng tơi nhằm mục đích biến văn thành tác phẩm học sinh Cuối cùng, với luận văn phải khảo sát nhiều hơn, thực nghiệm nhiều hơn, nhƣng hoàn cảnh điều kiện chƣa thực nghiệm cách đầy đủ mà cần đƣợc tiếp tục bổ sung thêm Và tiếp tục triển khai học theo hƣớng Ngƣời thực luận văn mong nhận đƣợc đóng góp chân thành, sâu sắc giáo sƣ, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN98 http://www.lrc.tnu.edu.vn THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo Dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Ngữ Văn 9, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Ngữ Văn nâng cao 12, tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Hữu Bội (2008) Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003) Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Lƣơng Duy Cán,(2009), Rèn luyện kĩ Làm văn 12, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn, …(2009) Tư liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Dấu chân người lính (1978), NXB Văn học 11 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai…(1971) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Đƣờng, (2013) Thiết kể giảng Ngữ văn tập 1,2, NXB Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…(2007) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Minh Khuê, Truyện ngắn chọn lọc (2002), NXB Phụ Nữ 15 Phong Lê, chủ biên, Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945-1970),Nhà xuất Khoa học xã hội, 1972 16 Nguyễn Văn Long, chủ biên (2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 17 Phan Trọng Luận, chủ biên, (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Đại học Sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN99 http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 Phan Trọng Luận, tổng chủ biên (2008) Sách giáo khoa Ngữ văn 12,tập1, 2, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận, chủ biên (2010) Thiết kế học Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên, (2002), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm 21 Bảo Ninh (2010) tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 22 Nguyễn Kim Phong, chủ biên,(2009) Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Phan Tứ, Mẫn Tôi tập 1,2 (1999), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 24 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 25 Tuyển tập Chu Văn,(1987), NXB Văn học Hà Nội 26 Văn học Việt Nam kỉ XX, tiểu thuyết 1945 -1975, (2005), NXB Văn học 27 Văn học nhà trƣờng, tiểu thuyết Hòn Đất (2010), NXB Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Cảm nhận anh/chị nội dung tác phẩm Những đứa gia đình – Nguyễn Thi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ấn tƣợng anh/chị ngƣời Nam Bộ qua tác phẩm văn xuôi thời kì chống Mĩ cụ thể tác phẩm Những đứa gia đình – Nguyễn Thi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm nhận học sinh tài kể chuyện Nguyễn Thi, ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN 1.Thầy/ đọc tác phẩm sau viết thời kì kháng chiến chống Mĩ: - Vùng trời Hữu Mai,( tiểu thuyết,3 tập, 1971, 1975, 1980) - Bão biển Chu Văn, (tiểu thuyết, tập, 1969) - Chiến sĩ Nguyễn Khải,( truyện,1973) - Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, (tiểu thuyết, 1972) - Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, (truyện ngắn - Những xa xôi Lê Minh Khuê.( truyện ngắn, - Hòn Đất Anh Đức, (tiểu thuyết,1966) -Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng, - Mẫn Tôi Phan Tứ,( tiểu thuyết,1972) - Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, (truyện kí,1969) - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành,( truyện kí 1969) Ở thư viện tủ sách thầy có sách, truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Suy nghĩ thầy cô truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Suy nghĩ thầy tác phẩm truyện trích dạy sách giáo khoa Ngữ văn chương trình phổ thơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... việc dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa bậc Trung học Chƣơng II: Định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc theo thể loại. .. việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ 36 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI 38 2.1 Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI