1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học thơ kháng chiến chống Pháp trong sách giáo khoa Bậc Trung học

105 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 704,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI LƯU GIANG DẠY HỌC THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên- Năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu i http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI LƯU GIANG DẠY HỌC THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC Chuyên ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên- Năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Lưu Giang Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận khoa Văn TS Hồng Hữu Bội Số hóa Trung tâm Học liệu i http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6- CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.1 Thời kì kháng chiến chống Pháp 1.1.2 Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp 10 1.2 Đặc điểm thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 11 A Đặc điểm nội dung thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 11 Đặc điểm 1: Thơ thời kì kháng chiến phản ánh chân thực, sinh động sống kháng chiến ngƣời kháng chiến 11 1.1 Hình ảnh sống kháng chiến thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 11 1.2 Hình ảnh ngƣời thơ kháng chiến chống Pháp 14 Đặc điểm 2: Thơ kháng chiến diễn tả tâm tƣ tình cảm mẻ nhân dân ta chín năm kháng chiến 21 2.1 Tình yêu nƣớc thơ kháng chiến 21 2.2 Những tình cảm mẻ nảy sinh kháng chiến chống Pháp 23 Đặc điểm : Nhân vật trữ tình thơ kháng chiến chống Pháp 26 B Đặc điểm nghệ thuật thơ kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946- 1954 27 * Đặc điểm 1: Ngôn ngữ thơ kháng chiến thứ ngơn ngữ gần gũi với tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân 27 1.1 Ngôn ngữ thơ thời kháng chiến chống Pháp giản dị, mang tính ngữ, giàu chất thực 27 Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://lrc.tnu.edu.vn 1.2 Từ địa phƣơng đƣợc đƣa vào thơ nhuần nhị Thời kháng chiến chống Pháp từ địa phƣơng đƣợc đƣa vào rộng rãi nhiều trƣờng hợp góp phần tạo nên chất liệu thực với sắc thái riêng, độc đáo: 29 1.3 Nhiều địa danh đƣợc đƣa vào thơ sáng tạo 30 Đặc điểm 2: Thể thơ thơ thời kì kháng chiến đa dạng phong phú 31 2.1 Thể thơ lục bát truyền thống 31 2.2 Thơ tự đƣợc nhà thơ thời kháng chiến chống Pháp sử dụng thành công 33 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 33 1.2.1 Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học 33 1.2.2 Giáo viên với việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 34 1.2.3 Học sinh với việc học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 36 Chương 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 38 2.1 Những nét đặc sắc thơ thời kì kháng chiến chống Pháp đƣợc lựa chọn vào SGK Ngữ văn bậc trung học 38 2.2 Định hƣớng dạy học cho thơ 45 2.2.1 Bài Đêm Bác không ngủ Minh Huệ 45 2.2.2 Bài Lượm Tố Hữu 49 2.2.3 Bài Cảnh khuya Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh 54 2.2.4 Bài Đồng chí Chính Hữu 60 2.2.5 Bài Tây Tiến Quang Dũng 65 2.2.6 Bài Việt Bắc Tố Hữu 71 2.2.7 Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi 77 2.2.8 Bài Dọn làng Nông Quốc Chấn 81 Chƣơng 3: THIẾT KẾ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 85 3.1 Thiết kế dạy học thơ “Đồng chí‖ Chính Hữu lớp 85 3.2 Thiết kế dạy học thơ “Việt Bắc‖ cuả Tố Hữu lớp 12 90 PHẦN KẾT LUẬN 97 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lí lí thuyết Thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn từ lâu đƣợc xếp ba cấp học: Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Cũng từ lâu nhiều ngƣời dạy văn trƣờng phổ thơng bậc đại học có đề xuất phƣơng pháp dạy học thơ kháng chiến chống Pháp – Nhƣng phƣơng pháp dạy học cho tác phẩm cụ thể, chƣa có cơng trình nghiên cứu bao qt toàn thơ kháng chiến chống Pháp nhà trƣờng phổ thơng để đƣa định hƣớng lí thuyết cho việc đổi dạy học thơ kháng chiến chống Pháp Bởi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu ―Dạy học thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa bậc Trung học‖ với mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào định hƣớng lí thuyết cho việc dạy học thơ kháng chiến chống Pháp 1.2 Lí thực tiễn Thơ kháng chiến chống Pháp phản ánh thực sống kháng chiến chống Pháp dân tộc ta năm trƣờng kỳ kháng chiến (1946 – 1954) Đó khứ chƣa xa, nhƣng với hệ giáo viên học sinh ngày chƣa có đƣợc hiểu biết đầy đủ sâu sắc khứ gian khổ hào hùng Bởi dạy học thơ kháng chiến chống Pháp, giáo viên học sinh không tránh khỏi sai sót Mặt khác, yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học chƣơng trình sách giáo khoa hành khơng dễ dàng giáo viên học sinh Ngƣời dạy phải tổ chức ngƣời học hoạt động cách đa dạng để tự phát hiện, khám phá tác phẩm văn chƣơng cách chủ động, tích cực Trong dạy học thơ kháng chiến chống Pháp giáo viên học sinh gặp không khó khăn Thực tiễn việc dạy học văn học nói chung thơ kháng chiến chống Pháp nói riêng thơi thúc chúng tơi nghiên cứu đề tài với hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc tháo gỡ phần khó khăn cho ngƣời dạy ngƣời học thơ kháng chiến chống Pháp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ kháng chiến chống Pháp Thơ kháng chiến chống Pháp chặng đƣờng thơ phát triển rực rỡ thơ ca Việt Nam Chặng đƣờng thơ ca giai đoạn để lại cho đời số lƣợng tác phẩm khơng với giá trị sâu sắc Bởi có nhiều ngƣời quan tâm tới chặng đƣờng thơ * Cuốn “Lịch sử Văn học Việt Nam‖- Tập ( GS Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên Nguyễn Văn Long Đồng chủ biên – Nxb Đại học sƣ phạm 2004) sách chuyên luận đƣợc coi nhƣ giáo trình để dạy phần lịch sử Văn học Việt Nam đại trƣờng Đại Học Ở chƣơng 1, phần nói thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946- 1954), tác giả Nguyễn Văn Long viết nội dung sau: ―1 Nhìn lại tiến trình thơ ca kháng chiến 1946 – 1954 Những đặc điểm thơ ca kháng chiến 1946 – 1954 a Thơ kháng chiến tập trung biểu tình cảm cộng đồng tình cảm cơng dân mà bao trùm tình yêu nước với biểu phong phú thấm sâu vào mặt đời sống người kháng chiến b Thơ kháng chiến tập trung thể hình ảnh quần chúng nhân dân – Qua hình tượng ―Cái tơi‖ trữ tình quần chúng nhân vật trữ tình thơ c Thơ mở rộng phạm vi phản ánh trước hết thực cách mạng kháng chiến, tăng cường chất liệu đời sống yếu tố tự thơ d Về hình thức thể loại, thơ kháng chiến sử dụng phổ biến thể thơ có nguồn gốc dân gian, dân tộc, đồng thời phát triển thể thơ tự lối thơ hợp thể‖ (Trang 83 – 101) Nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Văn Long khái quát giá trị nội dung thơ kháng chiến chống Pháp: tâm tƣ thời đại “tập trung biểu tình cảm cộng đồng tình cảm cơng dân”, đối tƣợng đƣợc phản ánh thơ “hình ảnh quần chúng nhân dân”, phạm vi phản ánh thơ kháng chiến chống Pháp “hiện thực cách mạng kháng chiến, tăng cường chất liệu đời sống yếu tố tự thơ” Về Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn mặt giá trị nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh đóng góp thơ kháng chiến mặt loại thể “thơ kháng chiến sử dụng phổ biến thể thơ có nguồn gốc dân gian, dân tộc, đồng thời phát triển thể thơ tự lối thơ hợp thể” * Cuốn “Cái đẹp thơ ca kháng chiến‖ (tác giả Vũ Duy Thông, Nxb Giáo dục – 1998) sách chuyên nghiên cứu vẻ đẹp thơ ca kháng chiến Cuốn sách gồm hai phần: Phần 1: Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, Phần 2: Thơ tuyển Trong phần 1, tác giả tìm hiểu hai vấn đề lớn là: ―Phạm trù đẹp mỹ học đẹp thơ‖ “Thơ kháng chiến, bước phát triển đẹp thơ Việt Nam‖ Trong phần “Thơ kháng chiến, bước phát triển đẹp thơ Việt Nam‖, tác giả Vũ Duy Thông viết nội dung sau “I- Sự xuất mẫu người nghệ sĩ kiểu II- Sự kết hợp hài hoà đẹp với cao cả, hùng, bi + Cái đẹp cao + Cái đẹp hùng + Cái đẹp bi III- Bước phát triển nghệ thuật thơ Việt Nam 1.Sự xuất hình tượng thơ Ngôn ngữ thơ kháng chiến Đổi mở rộng biên độ thể loại‖ * Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – Tập 1- Bộ (Nxb Giáo dục – 2008) có nhận định thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhƣ sau: ― Thơ năm kháng chiến chống Pháp đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tình yêu quê hương, đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến cảm hứng Hình ảnh q hương người kháng chiến, từ anh vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, chị phụ nữ nông thôn đến em bé liên lạc, thể chân thực, gợi cảm Tố Hữu coi cờ đầu thơ, đại diện cho xu hướng đại chúng hóa, hướng dân tộc khai thác thể thơ truyền thống Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho xu hướng tìm tịi, cách tân thơ ca, đưa kiểu thơ hướng nội, tự do, khơng vần vần Cịn thơ Quang Dũng lại Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn tiêu biểu cho hướng khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng Những tác phẩm xuất sắc thơ kháng chiến ―Cảnh khuya‖, ― Rằm tháng riêng‖ (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh, ―Đèo cả‖ Hữu Loan, ―Bên sơng Đuống‖ Hồng Cầm, ―Tây Tiến‖ Quang Dũng, ― Nhớ‖ Hồng Nguyên, ―Đất nước‖ Nguyễn Đình Thi, ―Bao trở lại‖ Hồng Trung Thơng, ―Đồng chí‖ Chính Hữu đặc biệt tập thơ ―Việt Bắc‖ Tố Hữu,…‖ (Trang 5-6) Nhƣ là: Về nội dung: Sách giáo khoa nhấn mạnh hai đặc điểm: - Cảm hứng thơ kháng chiến chống pháp tình u q hƣơng đất nƣớc, lịng căm thù giặc, ca gợi kháng chiến ngƣời kháng chiến - Hình ảnh quê hƣơng ngƣời kháng chiến (anh vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, phụ nữ nông thôn, em bé liên lạc) đƣợc thể chân thực gợi cảm Về nghệ thuật: Sách giáo khoa nhiều nhà thơ có ý thức đổi thơ ca với xu hƣớng khác nhau: - Xu hƣớng đại chúng (Tố Hữu đại diện) - Xu hƣớng thơ hƣớng nội, tự do, khơng vần (Nguyễn Đình Thi đại diện) - Xu hƣớng lãng mạn anh hùng (Quang Dũng đại diện)… Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12– Bộ nâng cao (NXB Giáo dục – 2008) nói thơ kháng chiến chống Pháp vẻn vẹn có câu: ―Thành tựu trội thơ kháng chiến chống Pháp thơ Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hồng Cầm, Thơi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng…‖ * Cuốn “Thơ ca kháng chiến‖ (1946 – 1954) (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường – Nxb Giáo dục 1976) tƣ liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trƣờng trung học, Nguyễn Quang Túy chọn lọc, thích, gợi ý phân tích Hoàng Nhƣ Mai giới thiệu Cuốn sách gồm hai phần: Phần đầu lời giới thiệu Hoàng Nhƣ Mai viết (Hơn 20 trang), phần sau tuyển chọn, thích gợi ý phân tích số thơ hay Ở phần lời giới thiệu, Giáo sƣ Hoàng Nhƣ Mai nói đặc điểm thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhƣ sau: ―1 Thơ ca kháng chiến hình tượng kết tinh sống kháng chiến người kháng chiến Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Nội dung trữ tình khỏe mạnh thơ ca kháng chiến tình cảm cao mang tính dân tộc tính đại Thơ ca kháng chiến nói tiếng nói thường ngày giản dị sáng nhân dân‖ Nhƣ vậy, Thơ ca kháng chiến (1946- 1954) đƣa ta đến với hai nội dung chủ đạo thơ ca kháng chiến: - Nội dung thực: phản ánh sống kháng chiến ngƣời kháng chiến - Nội dung trữ tình khỏe mạnh tình cảm cao mang tính dân tộc Đồng thời, tác giả khảng định thành công mặt nghệ thuật thơ ca kháng chiến: nói tiếng nói thường ngày giản dị sáng nhân dân * Cuốn ― Tư liệu tham khảo VHVN – 1945 - 1954‖ (Nxb Giáo dục, 1981) Nguyễn Văn Long Trần Hữu Tá biên soạn sách tuyển chọn, trích dẫn tác phẩm văn học thời kỳ 1945 – 1954 Cuốn sách gồm phần: ―1 Những vấn đề lí luận chung VHVN 1945- 1951 Trích tuyển tác phẩm thơ ca, truyện kể kịch‖ Thơ kháng chiến chống Pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trăn trở, tìm hiểu khẳng định giá trị Các cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức bổ ích, quý báu giúp ngƣời thực luận văn thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa bậc Trung học 2.2 Những tài liệu nghiên cứu dạy học thơ kháng chiến chống Pháp - Bộ sách “Thiết kế học Ngữ văn‖ theo hƣớng tích hợp (Tác giả Hoàng Hữu Bội, Nxb Giáo dục, 2004) - Bộ sách “Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn‖ ( Tác giả Trần Đình Chung, Nxb Giáo dục, 2006) - Bộ sách ―Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp‖ (Tác giả Trƣơng Dĩnh, Nxb Giáo dục, 2005) - Bộ sách giáo viên Ngữ văn bậc THCS (Tác giả Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên- Nxb Giáo dục, 200 - Sách giáo viên Ngữ văn 12- tập II- Bộ (Tác giả Phan Trọng Luận tổng chủ biên, Nxb Giáo dục, 2008) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Hoạt động 1: Đọc văn ―Chú thích‖ * Đọc văn bản: Thầy đọc diễn cảm lƣợt toàn thơ Sau mời hai học sinh đọc lại * Đọc “Chú thích”: Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên: Em đọc phần “Chú thích” cho biết: Qua phần thích, em có hiểu biết nhà thơ Chính Hữu hồn cảnh đời thơ? * Giáo viên giảng thêm: Bài thơ “Đồng chí‖ đƣợc nhà thơ Chính Hữu sáng tác vào năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 Thời giờ, đội ta sống chiến đấu điều kiện gian khổ Tác giả kể lại: ― Bản thân phong phanh người áo cánh, đầu không mũ, chân không giày Đêm ngủ nhiều phải rải khơ để nằm khơng có chăn màu, ăn uống kham khổ đường hành qn truy kích địch…Sau trận đó, tơi ốm, phải nằm lại điều trị, đơn vị cử đồng chí lại săn sóc Trong ốm, nằm nhà sàn heo hút, tơi làm thơ ―Đồng chí‖…Bài ―Đồng chí‖ lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nơng dân mình…Tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt chiến đấu có chỗ dựa dường để tồn tại, để chiến đấu tình đồng chí, tình đồng đội…khơng có đồng đội tơi chết lâu rồi…‖ (trích từ ―Nhà văn nói tác phẩm‖ Nhà xuất Văn học Hà Nội – 1994) Về hình thức văn bản, ta thấy đƣợc ý đồ nghệ thuật tác giả xếp đoạn thơ Từ “Đồng chí‖ đƣợc nhà thơ để riêng dịng thơ hai đoạn thơ: câu thơ nói sở hình thành nên tình cảm gắn kết ngƣời lính quân đội ta thời kháng chiến chống Pháp – tình đồng chí; 10 câu thơ sau nói biểu cụ thể tình đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu 86 http://lrc.tnu.edu.vn Sau câu kết, dựng lên hình ảnh ngƣời lính cảnh phục kích giặc đêm khuya Hình ảnh vừa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tƣợng: Sự gian khổ đời lính tình đồng đội giúp ngƣời lính vƣợt qua đƣợc gian khổ đó; Thơ ca kháng chiến thơ đƣợc kết hợp thực cảm hứng lãng mạn Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành biểu cụ thể tình đồng chí 2.1 Cơ sở hình thành tình đồng chí Gợi dẫn 1: Em đọc lại câu thơ đầu cho biết : Vì tình đồng chí lại nảy nở nhanh chóng anh đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp? Yêu cầu: Bài thơ cho ta biết anh đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp phần lớn nông dân, từ miền quê nghèo đất nƣớc: ―Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày nên sỏi đá‖ Nhƣ là, điều khiến họ dễ thân thiết với họ có chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khó: ―Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau‖ Nhƣng tổ quốc bị giặc đến xâm lƣợc họ rời làng quê, gia nhập vệ quốc đoàn để đánh giặc có chung mục đích đó, mà từ ngƣời xa lạ, sống với đơn vị, họ dễ dàng gần gũi, gắn bó nhau: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu‖, họ lại chịu đựng sống gian khổ đời lính: ―Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí‖ Bằng lời thơ giản dị nhƣng lại hàm súc gợi cảm, nhà thơ Chính Hữu lí giải rõ sở hình thành nên tình cảm gắn bó, thân thiết anh đội quân đội ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp Thời tình cảm gắn bó thân thiết đƣợc gọi tình đồng chí (cùng chí hƣớng) Và từ “đồng chí‖ trở Số hóa Trung tâm Học liệu 87 http://lrc.tnu.edu.vn lên từ xƣng hô quen thuộc đội với đội, cán kháng chiến với nhau, nhân dân với đội cán kháng chiến 2.2 Những biểu cụ thể tình đồng chí Gợi dẫn 2: Em đọc 10 câu thơ sau dòng thơ ―đồng chí‖ cho biết: tình đồng chí người chiến sĩ quân đội ta thời kháng chiến chống Pháp biểu cụ thể nào? Yêu cầu: Mƣời dòng thơ sau dòng thơ “Đồng chí‖ triển khai tiếp tục chủ đề tình đồng chí Nhà thơ cho ta biết biểu cụ thể tình đồng chí qn đội ta thời kháng chiến chống Pháp Biểu trƣớc tiên tình đồng chí họ có chung nỗi niềm, tâm trạng, hồn cảnh: Khi tịng qn họ để lại bao điều dang dở quê nhà: “Ruộng nƣơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” Và mà có chung nỗi nhớ quê hƣơng da diết: ―Giếng nước gốc đa nhớ người lính‖ Cách nói Chính Hữu tế nhị: giếng nƣớc gốc đa nơi trai gái gặp hàng đêm, dân làng gặp hàng ngày lúc làm ngồi nghỉ ngơi Những ngƣời lính ln nhớ thƣơng ngƣời thân yêu quê nhà dõi theo họ, mang cho họ đƣợc “chân cứng đá mềm…” Biểu thứ hai tình đồng chí họ nếm trải chia sẻ gian nan, thiếu thốn đời ngƣời lính lúc ấy, dân ta vừa khỏi cảnh nơ lệ bần hàn thời nô lệ trƣớc cách mạng tháng năm 1945, phải bắt tay vào chống giặc ngoại xâm, thứ thiếu thốn, nên quân đội ta thời phải nếm trải bao gian nan thử thách: bệnh tật đói rét: ―Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay‖ Số hóa Trung tâm Học liệu 88 http://lrc.tnu.edu.vn Những chi tiết đƣợc nhà thơ lấy từ thực tế sống ngƣời lính năm đầu kháng chiến chống Pháp (1946 – 1948 – 1950) Những câu thơ sóng đôi, đối xứng cặp đoạn thơ diễn tả chân thực cảm động tình cảnh đội ta thời Chính tình đồng chí giúp cho đội ta có đủ sức mạnh vƣợt qua gian khó thời Gợi dẫn 3: Đoạn kết thơ cho biết điều gì? Yêu cầu: Ba câu thơ kết thúc thơ dựng lên tranh đẹp tình đồng đội ngƣời chiến sĩ vệ quốc đoàn thời kháng chiến chống Pháp: “Đêm rừng hoang sƣơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Một hình ảnh thơ thật đọng đầy ấn tƣợng: “Đầu súng trăng treo” Hình ảnh đƣợc tác giả lấy từ sống thực để tạo dựng lên Nhà thơ kể lại: Vào cuối năm 1947, tham gia chiến dịch Việt Bắc Địch nhảy dù Việt Bắc hành quân từ Bắc Cạn đến Thái Ngun Chúng tơi phục kích chặng đánh…Đi phục kích giặc đêm trƣớc mắt tơi có ba nhân vật: súng, vầng trăng, ngƣời bạn chiến đấu Ba nhân vật quyện với tạo hình ảnh “đầu súng trăng treo…” suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc nhƣ treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng nhƣ ngƣời bạn, rừng hoang sƣơng muối khung cảnh thật Rừng mùa đông Việt Bắc lạnh vào đêm có sƣơng muối “Tất gian khổ đời lính giai đoạn thật khó kể hết nhƣng chúng tơi vƣợt lên đƣợc nhờ gắn bó, tiếp sức tình đồng đội quân ngũ…” (tài liệu dẫn) Hoạt động 3: Khơi gợi học sinh bộc lộ cảm nhận riêng Gợi dẫn 4: Từ thơ ―Đồng chí‖ em có hiểu biết anh đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp? Yêu cầu: Bài thơ để lại ngƣời hình ảnh anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp Số hóa Trung tâm Học liệu 89 http://lrc.tnu.edu.vn Họ phần lớn xuất thân từ nơng dân Vì thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc nƣớc ta nên họ sẵn sàng bỏ lại dang dở nơi quê nhà để gia nhập quân đội Ra đánh giặc, sống đoàn quân vệ quốc, họ phải nếm trải gian lao, thiếu thốn đời ngƣời lính Nhƣng tình đồng đội đồng chí tạo nên sức mạnh tinh thần ngƣời, khiến họ vƣợt qua tất sống lạc quan (Miệng cƣời buốt giá) Gợi dẫn 5: Cũng từ thơ này, em có hiểu biết phong cách thơ nhà thơ Chính Hữu? Yêu cầu: Thơ Chính Hữu có nét đặc sắc lời thơ giản dị mà sâu lắng, đọng, hàm súc Hình ảnh thơ thƣờng đƣợc kết dệt nên chi tiết đƣợc lấy từ sống thực kháng chiến nên chân thực, sinh động, giàu tính tạo hình có sức gợi cảm lớn 3.2 Bài “Việt Bắc‖ cuả Tố Hữu chƣơng trình lớp 12 A Mục tiêu học: Giáo viên giúp học sinh cảm hiểu hay đoạn trích nội dung nghệ thuật - Về nội dung: Tình cảm tha thiết nồng thắm cán kháng chiến với núi rừng ngƣời Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp - Về nghệ thuật: Đặc điểm hồn thơ phong cách thơ Tố Hữu qua đoạn thơ tiêu biểu đậm mầu sắc dân tộc (đƣợc thể qua việc sử dụng thể thơ lục bát truyền thống, cách kết cấu đối đáp ca dao- dân ca, giọng điệu ngào, tha thiết, việc sử dụng hai từ “mình‖- ―ta‖ ) B Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn phần ―Tiểu dẫn‖ 1.1 Đọc văn - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc: văn dài nhƣng dễ hấp dẫn, giọng thơ ngào, tha thiết Cái khó văn ngắt giọng câu thơ cho với tình cảm cảm xúc tác giả gửi gắm - Giáo viên đọc trƣớc lần yêu cầu học sinh đọc lại - Giáo viên gợi ý học sinh phát kết cấu thơ: Bài thơ có kết cấu đối đáp củ ca dao- dân ca Nhìn hình thức thơ, ta thấy thơ gồm hai phần chữ in Số hóa Trung tâm Học liệu 90 http://lrc.tnu.edu.vn nghiêng lời ngƣời lại chữ thẳng lời tâm tình ngƣời Với hình thức kết cấu đó, thơ lời đối đáp ân tình ngƣời ngƣời lại, cán cách mạng với ngƣời dân Việt Bắc 1.2 Đọc “Tiểu dẫn” - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc phần “Tiểu dẫn” khái quát hoàn cảnh đời thơ - Hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc: - Việt Bắc khu cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng / 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dƣơng đƣợc kí kết Hịa bình lập lại, miền Bắc đƣợc giải phóng lên xây dựng Xã hội chủ nghĩa, mở trang sử đất nƣớc Tháng 10/ 1954, Trung ƣơng Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội, ngƣời kháng chiến ( có Tác giả Tố Hữu ) từ miền núi miền xuôi Cuộc chia tay nhân dân Việt Bắc với cán chiến sĩ cách mạng nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác thơ ―Việt Bắc‖ \ Hoạt động 2: Thâm nhập vào nỗi nhớ Việt Bắc chủ thể trữ tình- nhà thơ2.1 Những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên ngƣời Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp Gợi dẫn 1: Mở đầu thơ chia tay người người lại Tâm trạng người người lại diễn tả nào? Tâm trạng tác giả thể hình thức nghệ thuật nào? Yêu cầu: - Tâm trạng kẻ ngƣời đƣợc diễn tả qua hình thức nghệ thuật độc đáo: lời đối đáp ngƣời ngƣời lại Đó hình thức nghệ thuật ta quen gặp câu hát quan họ liền anh, liền chị; ca dao- dân ca Nhà thơ mƣợn hình thức nghệ thuật để diển tả đặc sắc tâm trạng kẻ ngƣời - Lời ngƣời lại: Câu hỏi: có nhớ đƣợc lặp đi, lặp lại nhiều lần cho ta thấy cảm xúc nhớ nhung da diết nhƣ dâng đầy câu chữ Ngƣời lại mở thời gian dài “Mười lăm năm ‖ Đó khoảng thời gian có thật lịch sử, thời gian từ “Nhớ kháng Nhật, thưở Việt Minh” tận Và thời gian đó, tình cảm lớn dần theo năm tháng “thiết tha mặn nồng‖ Đó biểu Số hóa Trung tâm Học liệu 91 http://lrc.tnu.edu.vn tình cảm sâu nặng mà ngƣời Việt Bắc dành cho ngƣời Cách mạng Hỏi hỏi ngƣời song để khẳng định tậm trạng thƣơng nhớ đầy vơi - Đáp lại ân tình ngƣời lại lời đồng vọng ngƣời Đại từ ―ai‖, từ láy “tha thiết‖, ―bâng khuâng‖, "bồn chồn” diễn tả nỗi bâng khuâng, xao xuyến lòng ngƣời Trong cảnh chia tay ấy, ngƣời chân muốn bƣớc nhƣng lịng khơng nỡ chia xa Câu thơ không lời tiễn biệt, không giọt nƣớc mắt rơi nhƣng lƣu luyến, vấn vƣơng nhƣ dâng đầy câu chữ Gợi dẫn 2: Thiên nhiên Việt Bắc gợi lên dong hồi tưởng nhà thơ nào? Yêu cầu: Thiên nhiên núi rừng Việt Bắc lên với vẻ đẹp đa dạng thời gian không gian khác - Cảnh sắc thiên nhiên núi rừng Việt Bắc năm trƣớc cách mạng lên với “Mưa nguồn suối lũ, mây mù‖ Đó thiên nhiên khắc nghiệt đầy gian nan, thử thách Và thiên nhiên mang hƣơng vị núi rừng Việt Bắc ―Trám bùi để rụng, măng mai để già‖ Ngƣời Cách Mạng xuôi trám khơng hái, măng khơng bẻ nên trám rụng, măng già ―Rừng núi‖, ―trám‖, ― măng‖ đƣợc nhân hóa mang bao nỗi nhớ, bao nỗi buồn thƣơng Cảnh vật nhƣ hoà chung tâm trạng ngƣời, chữ ―rụng‖, ―già” gợi nhiều man mác, bơ vơ - Thiên nhiên năm tháng kháng chiến chống Pháp: Trong hồi ức nhà thơ, nhƣ thiên nhiên Việt Bắc ngày đen tối trƣớc cách mạng thiên nhiên hoang sơ, hiu hắt, thiên nhiên năm tháng kháng chiến chống Pháp thiên nhiên với vẻ đẹp đa dạng, đặc trƣng núi rừng Việt Bắc Đó cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng thời điểm khác ngày: buổi sáng sƣơng khói bao trùm khắp bản, buổi chiều nắng vàng rải kín lƣng nƣơng, buổi tối ―trăng lên đầu núi” Đó cịn ―rừng nứa, bờ tre”, tên sơng, suối xa lạ trở nên thân thƣơng: ―Ngịi Thia, sông Đáy, suối Lê” Đặc biệt, cảnh rừng Việt Bắc với hoa ngƣời hoà quyện thắm thiết bên để lại ấn tƣợng sâu sắc tâm trí nhà thơ: “Ta về, ta nhớ hoa người” Nối tiếp dòng cảm xúc tác giả tranh tứ bình thiên nhiên Việt Bắc Mùa đơng với hoa chuối nở đỏ khắp rừng, mùa xuân với rừng mơ hoa nở Số hóa Trung tâm Học liệu 92 http://lrc.tnu.edu.vn trắng, mùa hè với rừng phách nở vàng, mùa thu đến đêm trăng toả khắp làng Những câu thơ vẽ nên tranh bốn mùa Ẩn sau thiên nhiên tình cảm nhớ nhung tha thiết cán kháng chiến với thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc Gợi dẫn 3: Cuộc sống sinh hoạt bình dị đồng bào miền núi Việt Bắc lên tâm trí nhà thơ? - Đồng bào Việt Bắc lên kí ức nhà thơ ngƣời lao động, bình dị, đời thƣờng Đó hình ảnh ngƣời nƣơng rẫy ―dao gài thắt lưng” tƣ mạnh mẽ hào hùng đứng đèo cao ―nắng ánh‖ Hay nỗi nhớ ngƣời thợ thủ cơng cần mẫn, khéo léo ―Nhớ người đan nón chuốt sợi giang‖ để đan thành nón, mũ phục vụ kháng chiến, để anh đội chiến dịch có “ánh đầu súng bạn mũ nan‖ Ngƣời đan nón đƣợc nhà thơ nói đến tiêu biểu cho vẻ đẹp tài hoa, sáng tạo đồng bào Việt Bắc Có Nhớ ngƣời Việt Bắc, tác giả nhớ cô gái hái măng ―Nhớ em gái hái măng mình‖ Câu thơ độc đáo, giàu vần điệu, điệu, giàu chất nhạc, chất thơ tạo không gian nghệ thuật đẹp vui, đầy màu sắc âm Cô gái hái măng nhƣng khơng lẻ loi cô gái lao động khúc nhạc rừng, hái măng để góp phần ni qn phục vụ kháng chiến Hình ảnh gái hái mămg gợi nét đẹp trẻ trung, yêu đời hết lòng phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến ngƣời Việt Bắc Tất ngƣời ngƣời dân Việt Bắc : ―Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”, ngƣời dân Việt Bắc giàu tình nghĩa thủy chung hy sinh quên cho cách mạng, cho kháng chiến - Nhớ tới đồng bào Việt Bắc, tác giả nhớ nghĩa tình đồng bào với cán kháng chiến Có thể nói, kỉ niệm đậm đà nhất, sâu đậm Núi rừng Việt Bắc quê hƣơng, xứ sở đồng bào dân tộc ngƣời: Mơng, Dao, Mƣờng, Tày, Nùng Cuộc sống sinh hoạt bình dị đồng bào miền núi để lại kí ức nhà thơ nét đặc trƣng nhất: êm ả bình dị, tiếng mõ, tiếng chày hòa tiếng suối xa xa Con ngƣời Việt Bắc giàu tình nghĩa, gắn bó với cách mạng mối thù nặng vai, chia sẻ đắng cay bùi ―Mình ta đó, đắng cay bùi- Thương chia củ sắn lùi- Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp ” Số hóa Trung tâm Học liệu 93 http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Cuộc sống kháng chiến thời đánh Pháp chiến khu Việt Bắc Gợi dẫn 4: Trong hoài niệm nhà thơ, sống kháng chiến Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp lên nào? Dòng hồi tƣởng đƣa nhà thơ lắng sâu vào rung động sâu xa nghĩa tình ngƣời dân Việt Bắc nhiên chuyển hƣớng Nhà thơ bồi hồi, náo nức nhớ đễn sống chiến đấu gian lao hào hùng với giặc Pháp chiến khu Việt Bắc Lời thơ từ êm dịu, ngào nhiên chuyển sang nhịp điệu dồn dập, réo rắt để diễn tả tâm trạng náo nức tác giả, kỉ niệm sâu sắc sống dậy kí ức nhà thơ - Ấn tƣợng khó phai tâm trí tác giả khung cảnh sôi động kháng chiến: ―Nhớ giặc đến giặc lùng- Rừng núi đá ta đánh Tây” Những câu thơ gợi ta nhớ đến nhảy dù Pháp năm 1947 Với ý đồ chấm dứt mau chiến, giặc Pháp tiến hành đổ quân xuống nhiều nơi Việt Bắc tàu bay tàu thuỷ nhằm tiêu diệt máy đầu não kháng chiến Nhƣng cuối cùng, chúng phải bỏ xác lại dịng sơng Lơ, Phủ Thơng, đèo Giàng Tiếp đến kỉ niệm sôi động kháng chiến bƣớc vào giai đoạn mới: cầm cự phản cơng Tác giả tái lại khí kháng chiến, trận quân ta Đoàn quân trận đơng đảo, ngƣời ngƣời lớp lớp nhƣ sóng cuộn “ điệp điệp trùng trùng” Những từ láy: ― đêm đêm‖, ―rầm rập‖, ―điệp điệp‖, ― trùng trùng‖ lối so sánh ― đất rung‖ gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang kháng Tác giả gợi lại khơng khí phục vụ kháng chiến sục sôi ngƣời dân công ―Dân công đỏ đuốc đồn- Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay‖ để đƣa kháng chiến ta đến thắng lợi Đoạn thơ đƣợc tái với nhịp thơ nhanh, mạnh dồn dập nhằm khơi gợi khí kháng chiến, trận quân ta Bút pháp cƣờng điệu: ― Bước chân nát đá …‖ tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi tả sức mạnh Việt Nam kháng chiến chống Pháp; tứ thơ sáng tạo, vừa thực, vừa ảo: ― Ánh đầu súng‖ Đó ánh đêm phản chiếu vào nòng súng thép, ánh bầu trời Việt Bắc, ánh lí tƣởng chiến đấu độc lập tự nhƣ soi sáng nẻo đƣờng hành quân trận cho anh đội cụ Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu 94 http://lrc.tnu.edu.vn - Việt Bắc đầu não kháng chiến Vì vậy, nhớ Việt Bắc, tác giả cịn nhớ họp mít tinh núi để điều quân cho chiến dịch, mở đƣờng kéo quân vào trận điạ, phát động nông dân đấu tranh với địa chủ để làm tô chia ruộng đất; đắp đê, chống hạn, thu thuế nơng nghiệp, chuyển giao hàng hố miền ngƣợc, miền xuôi Bởi thế, Việt Bắc nơi mà ngƣời dân nƣớc hƣớng đặt niềm tin hi vong Và ví nơi Việt Bắc xa xơi có Bác Hồ kính u - Nỗi nhớ đậm sâu nhớ ngày chiến thắng dồn dập Tố Hữu liên tiếp gọi tên địa danh ― chiến thắng trăm miền‖ đất nƣớc thân u : Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp,…Mỗi địa danh ghi lại chiến công Tác giả gọi tên địa danh với niềm hân hoan, tự hào chiến thắng Cách nói tác giả độc đáo, hay : ― Tin vui…vui …vui từ …vui lên‖ Chiến thắng vài nơi rời rạc mà trăm miền, điệp từ ― vui‖ diễn tả niềm vui lớn, tiếng reo mừng chiến thắng cất lên từ trái tim hàng triệu ngƣời Việt Nam từ Bắc chí Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ Gợi dẫn 5: Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ gì? Yêu cầu: - Sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc : thơ lục bát - Cách xƣng hơ ta– mình, mình– thân mật, gần gũi, đậm phong vị ca dao - Lối đối đáp trữ tình ca dao Việt Nam - Giọng thơ tâm tình, ngào nhƣ âm hƣởng lời ru - Sử dụng thành công biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, cƣờng điệu, điệp, - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc nhƣng sinh động, hấp dẫn - Đậm khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn  Nghệ thuật đậm tính dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu 95 http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu 96 http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Đề tài ――Dạy học thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học‖ có nhiệm vụ làm sáng tỏ hai vấn đề sau: - Nghiên cứu bình diện lí thuyết: khái niệm, đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật thơ thời kì kháng chiến chống Pháp Khảo sát: tác phẩm thơ kháng chiến thời kì kháng chiến chống Pháp chƣơng trình sách giáo khoa bậc Trung học, giáo viên với việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp học sinh với việc học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp - Đề xuất phƣơng án dạy học thơ kháng chiến phù hợp với đặc điểm thơ ca giai đoạn phù hợp với tâm lí tiếp nhận học sinh ngày Trên thực tế, luận văn làm giải vấn đề sau: nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa bậc Trung học (Chƣơng 1) Từ đó, luận văn đề xuất định hƣớng dạy học tác phẩm thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học (Chƣơng 2) Cuối cùng, luận văn thiết kế số thơ kháng chiến chống Pháp phù hợp đặc điểm thơ ca giai đoạn phù hợp với lực cảm thụ, lực tƣ học sinh ngày (Chƣơng 3) Tuy nhiên, điều kiện chủ quan khách quan, nên nhiệm vụ đặt luận văn chƣa đƣợc giải triệt để Ngƣời làm luận văn tiến hành khảo sát giáo viên học sinh phạm vi nhỏ hẹp Luận văn chƣa tiến hành dạy thực nghiệm, dạy đối chứng để so sánh kết thực nghiệm định hƣớng giảng dạy thơ kháng chiến chống Pháp mà luận văn đề xuất Những kết luận mà luận văn đề xuất ý tƣởng đƣợc nảy sinh xuất phát thực tế giảng dạy Vì để giải vấn dạy thơ kháng chiến chống Pháp chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học cần có thời gian dài hơn, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, triệt để khoa học Từ lí đó, luận văn cịn hệ thống mở cho trình nghiên cứu việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp sau Số hóa Trung tâm Học liệu 97 http://lrc.tnu.edu.vn Cuối cùng, lực thân có hạn, thời gian nghiên cứu chƣa nhiều nên trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi mặt hạn chế Vì vậy, ngƣời thực luận văn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc giáo sƣ, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài thực có tính khả thi, giúp bạn bè đồng nhiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu việc giảng dạy thơ thời kì kháng chiến chống Pháp Số hóa Trung tâm Học liệu 98 http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội,1997, Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi, Nhà xuất giáo dục Hoàng Hữu Bội, 2003, sách Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nhà xuất giáo dục Hồng Hữu Bội, 2008, Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Nâng cao), Nhà xuất giáo dục Trần Đình Chung, 2006, Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6, NxbGD Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB- ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Lê Huân, 2008, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 tập II, Nhà xuất Hà Nội Trƣơng Dĩnh, 2005, Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp NxbGD Hà Minh Đức,1998, Nhà văn nói tác phẩm NXB Văn học Nguyễn Văn Đƣờng, 2008, Thiết kế giảng ngữ Văn 12, tập2 , NXB Hà Nội 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1998, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, 2001, Dạy học văn trường phổ thông NXBĐHQG, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (Bài giảng chuyên đề SĐH), Năng lực đọc - hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT 13 Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12, Bộ GD -ĐT, 2008 14 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, H 15 Mã Giang Lân ( 2004), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 16 Phan Trọng Luận, 1999, Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên phổ thông, NXB giáo dục 17 Phan Trọng Luận, 2008, Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 , NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu 99 http://lrc.tnu.edu.vn 18 Phong Lê ( chủ biên), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 19451954), Nxb Khoa học xã hội, H 19 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, H 20 Hoàng Nhƣ Mai (1961), Văn học Việt Nam 1945-1960, Nxb Giáo dục, H 21 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, 2004, “Lịch sử Văn học Việt Nam‖- Tập 3, Nxb Đại học sƣ phạm 22 Nguyễn Kim Phong, 2008, Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 24 Vũ Duy Thông, 1998, “Cái đẹp thơ ca kháng chiến‖ Nxb Giáo dục 25 SGV Ngữ văn Bộ bản, 2008, NXB Giáo dục 26 SGV Ngữ văn Bộ nâng cao, 2008, NXB Giáo dục 27 SGK Ngữ Văn lớp Bộ bản, 2008, NXB Giáo dục 28 SGK Ngữ Văn lớp Bộ nâng cao, 2008, NXB Giáo dục 29 “Thơ ca kháng chiến” (1946 – 1954) (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường – Nxb Giáo dục 1976) Số hóa Trung tâm Học liệu 100 http://lrc.tnu.edu.vn ... đề dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa bậc Trung học Chƣơng Định hƣớng dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Số hóa Trung tâm Học. .. phƣơng án dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 4.2 Nhiệm vụ Đề tài ? ?Dạy học thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học? ??,... ? ?Dạy học thơ kháng chiến chống Pháp sách giáo khoa bậc Trung học? ?? với mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào định hƣớng lí thuyết cho việc dạy học thơ kháng chiến chống Pháp 1.2 Lí thực tiễn Thơ kháng

Ngày đăng: 19/11/2014, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu Bội,1997, Dạy và học tác phẩm văn học ở trường phổ thông trung học miền núi, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tác phẩm văn học ở trường phổ thông trung học miền núi
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
2. Hoàng Hữu Bội, 2003, bộ sách Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. Hoàng Hữu Bội, 2008, Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Nâng cao), Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Trần Đình Chung, 2006, Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6
Nhà XB: NxbGD
5. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. NXB- ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Nhà XB: NXB- ĐHSP
6. Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Lê Huân, 2008, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 - tập II, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 - tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
7. Trương Dĩnh, 2005, Thiết kế dạy học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp NxbGD 8. Hà Minh Đức,1998, Nhà văn nói về tác phẩm. NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Dĩnh, 2005," Thiết kế dạy học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp" NxbGD 8. Hà Minh Đức,1998, "Nhà văn nói về tác phẩm
Nhà XB: NxbGD 8. Hà Minh Đức
9. Nguyễn Văn Đường, 2008, Thiết kế bài giảng ngữ Văn 12, tập2 , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng ngữ Văn 12, tập2
Nhà XB: NXB Hà Nội
10. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1998, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
11. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2001, Dạy học văn ở trường phổ thông. NXB- ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB- ĐHQG
13. Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12, Bộ GD -ĐT, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12
14. Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam (1945-1954)
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
15. Mã Giang Lân ( 2004), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Phan Trọng Luận, 1999, Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên phổ thông, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB giáo dục
17. Phan Trọng Luận, 2008, Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Phong Lê ( chủ biên), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954), Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
19. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
20. Hoàng Nhƣ Mai (1961), Văn học Việt Nam 1945-1960, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nhƣ Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
21. Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, 2004, “Lịch sử Văn học Việt Nam‖- Tập 3, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Việt Nam‖-
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
22. Nguyễn Kim Phong, 2008, Kĩ năng đọc - hiểu văn bản Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc - hiểu văn bản Ngữ Văn 12
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w