1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán lớp 3 theo hướng tích cực

47 1,3K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Dạy học phép nhân, phép chia là một trong những mục tiêu của môn Toán ở bậc Tiểu học, là hình thành các kỹ năng thực hành tính toán.. Việc rèn luyện các kỹ năng thực hành phép nhân giúp

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trọng tâm và hạt nhân của chương trình Toán ở Tiểu học là nội dung

Số học Trong đó phép nhân, phép chia các số tự nhiên là nội dung cơ bản, quan trọng trong nội dung số học Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn Toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kĩ năng tính toán - một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập của học sinh Vì vậy giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ môn này

Dạy học phép nhân, phép chia là một trong những mục tiêu của môn Toán ở bậc Tiểu học, là hình thành các kỹ năng thực hành tính toán Do đó, ngay từ lớp 2, học sinh đã được làm quen với bảng nhân với 2, 3, 4, 5 trong phạm vi 100 Sang lớp 3, học sinh học bảng nhân với 6, 7, 8, 9 và nhân chia ngoài bảng trong phạm vi 100.000 (với số có một chữ số) Việc rèn luyện các

kỹ năng thực hành phép nhân giúp cho học sinh nắm chắc một số tính chất cơ bản của các phép tính viết, thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức

có nhiều phép tính, mối quan hệ giữa các phép tính (đặc biệt giữa phép cộng

và phép nhân, phép nhân và phép chia) Đồng thời dạy học phép nhân, phép chia trên tập hợp số tự nhiên nhằm củng cố các kiến thức có liên quan đến môn Toán như đại lượng và các yếu tố hình học, giải toán Ngoài ra rèn kỹ năng thực hành phép nhân, phép chia còn góp phần trọng yếu trong việc phát triển năng lực tư duy, năng lực thực hành, đặc biệt là khả năng phân tích, suy luận logic và phẩm chất không thê thiếu được của người lao động mới

Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáo viên cần nắm được bản chất Toán học của những kiến thức này Cụ thé,

giáo viên Tiêu học phải: hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa Toán học;

có khả năng chứng minh các quy tắc, công thức, tính chất Toán học được dạy

ở Tiểu học dựa trên Toán học hiện đại; có khá năng giải bài tập toán ở Tiểu

Trang 2

học tốt (thê hiện ở khả năng phân tích tìm tòi lời giải, khả năng trình bày bài

một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khi giải)

Vì vậy, cần giúp giáo viên nắm được cấu trúc nội dung của phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình Toán tiêu học, nội đung và cách thể hiện nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bên cạnh đó giáo viên cũng nắm được phương pháp dạy học các nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán Điều này giúp cho việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao hơn

Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ sư phạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài:

“Dạy học pháp nhân, pháp chỉa các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán lớp 3 theo hướng tích cực”

2.Mục đích nghiên cứu

Vận dụng phương pháp nghiên cứu để dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Toán Tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng

Nâng cao hiệu quả dạy học phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán 3

tại Trường Tiêu học Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Học sinh và giáo viên Trường Tiêu học Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu nội dung dạy học các phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán lớp 3

- Tìm hiểu lí luận day học tích cực.

Trang 3

- Tìm hiểu việc áp dụng dạy học tích cực vào việc dạy học các phép tính

ở Tiểu học và ở lớp 3 nói riêng (giới hạn ở phép nhân, phép chia)

- Nghiên cứu tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 3 tại trường Tiểu học Uy Nỗ

- Nghiên cứu các dạng bài học và bài tập trong mạch nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên

- Quan sát, điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học phép nhân, phép chia ở Toán

lớp 3

- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn cũng như những vướng mắc mà giáo viên và học sinh có thể gặp phải trong quá trình Dạy - Học về “phép nhân, phép chia các số tự nhiên” sau đó đưa ra những giải pháp khắc phục

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ

- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong SGK Toán lớp 3

- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài và tác dụng của những ý kiến đề xuất về lỗi thường mắc của học sinh lớp 3 khi thực hành phép nhân và phép chia các số tự nhiên

6 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận

gồm ba chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận của đề tài

Chương 2 Nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán lớp 3

Chương 3 Thực trạng dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3

Trang 4

CHUONG 1

CO SO Li LUAN CUA DE TAI

Mỗi môn học ở Tiểu học góp phần vào phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam cùng các môn học khác, môn Toán co vi tri quan trọng vì:

- Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho mọi người lao động, rất cần thiết để học tập các môn học khác ở Tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở Trung học

- Môn Toán giúp học sinh nhận biết được các mối quan hệ về số lượng

và hình dạng không gian của thế giới thực Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống

- Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao

động: cần cù, cần thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề

nếp tác phong khoa học (Xem [1], tr.18)

Để giúp giáo viên Tiểu học hiểu rõ hơn cơ sở của việc lựa chọn và sắp sếp các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên, đồng thời giúp giáo viên biết được định hướng của việc lựa chọn và tận dụng các phương pháp dạy học đối với các nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên tôi xin trình bày một số vấn đề sau:

1.1 Sự cần thiết của dạy phép nhân, phép chia trong dạy học Toán lớp 3

- Dạy học các phép tính nhân, chia là một chủ đề quan trọng trong

chương trình Toán lớp 3 và bậc Tiểu học.

Trang 5

+ Đây là một trọng tâm lớn xuyên suốt trong chương trình Toán lớp 2, 3, 4, 5 + Day là những kỹ năng rất cần thiết để học lên các cấp học trên (không chỉ trong môn Toán) và dé giải quyết những bài Toán do thực tiễn cuộc sống đặt ra + Đây là một máng rất khó, trừu tượng và rất hấp dẫn, nó ảnh hưởng lớn đến kết quả dạy Toán đại trà và việc bồi đưỡng phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi bậc Tiểu học

+ Những kiến thức, kỹ năng về phép nhân là “cầu nối” giữa Toán học

trong nhà trường và ứng dụng trong đời sống xã hội

+ Nhờ được rèn luyện các kỹ năng thực hành phép nhân mà học sinh giải Toán nhanh hơn, tìm ra nhiều cách giải khác nhau của bài toán

+ Việc củng cố cho học sinh về tính chất của phép nhân, mối quan hệ giữa các phép tính giúp học sinh có khả năng tính nhanh rất tốt Thông thường muốn tính nhanh ta phải thực hiện “trong óc” những phép biến đối khác nhau

để thực hiện phép tính về một dạng mới cho phép tránh được các tính toán cồng kềnh bằng bút, có thể thực hiện dễ dàng “trong óc” Có thể nói tính toán (trong đó có tính nhanh) là một môn thể thao về tư duy Không nên nghĩ rằng trong thời đại tin học ngày nay, các máy tính bỏ túi xuất hiện nhiều với giá rẻ, khi mà các máy tính với tốc độ tính toán với hàng triệu phép tính trong một giây đã trở nên một đồ đùng sinh hoạt bình thường trong gia đình thì việc tính nhanh, tính miệng, tính nhằm không còn cần thiết nữa Bởi vì các phương tiện tính toán không thể trợ lực hết cho ta trong mọi công việc hàng ngày Nếu

sử dụng một cách thái quá các công cụ ấy sẽ làm cho bộ óc trở nên lười biếng

Trang 6

b) Song nếu để ý nhận xét 213 = 200 + 10 + 3 thì có thể tính nhanh

thể làm bằng miệng

1.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học (Xem [4], tr.132, 138) Học sinh Tiểu học thường tri giác trên tổng thể Về sau, các hoạt động trì giác phát triển và được hướng dẫn bởi các hoạt động nhận thức khác nên chính xác hơn

Chú ý không chủ định chiếm ưu thế ở học sinh Tiểu học Sự chú ý của học sinh Tiểu học còn phân tán, dễ bị lôi cuốn vào các trực quan, gợi cảm,

thường hướng ra bên ngoài vào hành động, chưa có khả năng hướng vào bên trong, vào tư duy

Trí nhớ trực quan - hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ logic, hiện tượng hình ảnh cụ thể dễ nhớ hơn các câu chữ trừu tượng, khô khan

Trí tưởng tượng còn chịu tác động nhiều của hứng thú, kinh nghiệm

sống, mẫu vật đã biết

Học sinh Tiêu học bước đầu có khả năng thực hiện việc phân tích tông

hợp, trừu tượng hoá - khái quát hoá và những hình thức đơn giản của sự suy luận, phán đoán Ở học sinh Tiểu học, phân tích và tổng hợp phát triển không

đồng đều, tổng hợp có khi không đúng hoặc không đầy đủ, dẫn đến khái quát

sai trong hình thành khái niệm Khi giải toán, thường ảnh hưởng bởi một số

Trang 7

từ “thêm”, “bớt”, “nhiều gấp” tách chúng ra khỏi điều kiện chung để lựa chọn phép tính ứng với từ đó, do vậy dễ mắc sai lầm

Các khái niệm Toán học được hình thành qua trừu tượng hoá và khái quát hoá nhưng không thể chỉ dựa vào tri giác bởi khái niệm Toán học còn là kết quả của các thao tác tư duy đặc thù Có hai đạng trừu tượng hoá: sự trừu tượng hoá từ các đồ vật, hiện tượng cảm tính và sự trừu tượng hoá từ các hành động Khi thực hiện trừu tượng hoá nhằm rút ra các dấu hiệu bản chat, chẳng

hạn: thông qua trừu tượng hoá từ các đồ vật (tập hợp cụ thể) loại bỏ đặc tính

màu sắc, kích thước hình thành lớp các tập hợp tương đương, sau đó chỉ quan tâm đến cái chung giữa lớp các tập hợp tương đương đó, đi đến khái niệm

“số” trừu tượng hoá trên các hành động

Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học cũng lưu ý giáo viên không nên quá lạm dụng đồ dùng trực quan Vì hình ảnh, màu sắc lòe loẹt của nó dễ lôi cuốn học sinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của mình Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiều sẽ không phát triển được trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh

- Tổ chức cho trẻ hoạt động Vì khi tham gia hoạt động trẻ có điều kiện

tri giác bằng nhiều giác quan: mắt - nhìn, tai - nghe, miệng - nói, tay - thao

tác Đây là cơ sở đề tưu duy và ghi nhớ kiến thức

- Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ

thuật ghi nhớ, chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa đề học sinh ghi nhớ

Trang 8

- Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học sinh học thuộc các bảng nhân, chia Đây là cơ sở để giáo viên tô chức cho học sinh học thuộc các bảng tính bằng cách đọc nhiều lần

1.3 Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ớ Tiểu học

1.3.1 Định hướng đỗi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

1.3.2 Yêu cầu cơ bản của đỗi mới phương pháp dạy học ớ Tiểu học

Dạy học dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Thông qua hoạt động học tập này, học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, tự trải nghiệm khám phá, phát hiện vấn đề và tự chiếm

Trong dạy bài mới: Giúp học sinh:

- Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học

- Tự chiếm lĩnh tri thức mới

- Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức

- Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học

- Thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký hiệu

Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập

- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vận dụng các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau

Trang 9

- Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình Chấp nhận thực tế: có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra

- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hợc sinh

- Khuyén khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập

- Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với các cách giải mã đã có

Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các

em thấy học không chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng

1.3.4 Giới thiệu một số phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học

Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy học Toán (nói chung) cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, các điều kiện dạy học (Xem [1], tr.55)

Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, đặc điểm các kiến thức Toán học và phương pháp nhận thức Toán học, các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học gồm: Thuyết trình; Giảng giải - minh hoạ; Gợi mở - vấn đáp; Trực quan và Thực hành - luyện tập Mức

độ vận dụng từng phương pháp trên ở từng loại bài học, ở từng lớp, từng giai đoạn dạy học cũng không giống nhau (Xem [1], tr.55)

Phương pháp thuyết trình là phương pháp dùng lời nói để trình bày tài liệu Toán học cho học sinh

Phương pháp giảng giải - minh hoạ là phương pháp dùng lời nói đề giải thích nội dung Toán kết hợp với việc dùng các tài liệu trực quan để hỗ trợ

cho việc giải thích này Tuy nhiên các phương pháp này có những mặt hạn

chế như: học sinh phải tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chưa phát huy

được tính tích cực nhận thức và không có điều kiện kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh (Xem [1], tr.64)

Trang 10

Phương pháp gợi mở - vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư duy từng

bước một đề các em tự tìm ra kiến thức mới phải học Nó tương đối thích hợp

trong dạy học Toán Tiểu học làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động; kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của học sinh; rèn luyện cho các em năng lực diễn đạt (Xem [1], tr.62)

Phương pháp trực quan trong dạy học Toán ở Tiểu học là phương pháp đặc biệt quan trọng, phương pháp này đòi hỏi giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các sự vật cụ thể, thông qua đó nắm được những kiến thức và kỹ năng tương ứng (Xem [1], tr.56)

Phương pháp thực hành - luyện tập là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập các kiến thức kỹ năng thông qua các hoạt động thực hành luyện tập Hoạt động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% tổng thời lượng dạy học Toán ở Tiểu học, vì thế phương pháp này thường xuyên được

sử dung (Xem [1], tr.60)

Dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung, đặc biệt dạy học phép nhân, phép chia nói riêng, các biện pháp truyền thống như: trực quan, giảng giải, minh hoạ, luyện tập - thực hành, gợi mở - vấn đáp vẫn là những phương pháp mang lại hiệu quả cao nếu biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ Sở dĩ vậy vì kiến thức môn Toán vốn là những tri thức hết sức trừu tượng, khó hiểu đối với hoc sinh Tư duy của trẻ Tiêu học đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, các em chỉ có thể nhận thức được những gì là cụ thể, gần gũi, lúc này dạy học nhất thiết phải mang tính trực quan sinh động đồng thời phải kết hợp nhiều phương pháp khác vì:

* Phương pháp vấn đáp

Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời đựa vào trí nhớ, không cần suy luận Đây là biện pháp được

dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học và kiến thức sắp học hoặc

khi cần củng cô kiên thức vừa mới học

Trang 11

* Giải thích - minh hoạ

Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề bài nào đó Giáo viên lần lượt nêu ra

những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu dễ nhớ

Phương pháp này sẽ hiệu quả hơn khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn

* Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

Phương pháp này tập đượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình

và cộng đồng

* Phương pháp trực quan (Xem [1], tr.57, 58, 59)

Cũng như các phương pháp khác không thể sử dụng tuỳ tiện mà khi sử dụng cần thoả mãn một số yêu cầu cơ bản sau:

Một là: Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học Toán ở Tiểu học không thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học Các phương tiện (đồ dùng) dạy học phù hợp với từng giai đoạn nhận thức của trẻ Ở giai đoạn l, các phương tiện chủ yếu là các đồ vật thật hoặc hình ảnh của đồ vật thật, gần gũi với cuộc sông của trẻ Ở giai đoạn 2, các phương tiện trực quan thường ở

dạng sơ đồ, mô hình có tính chất tượng trưng, trừu tượng và khái quát hơn

Các đồ dùng trực quan với mục đích chủ yếu là tạo chỗ dựa ban đầu cho hoạt động nhận thức của trẻ, vì vậy phương tiện (đồ dùng) cần phải tập trung bộc

lộ rõ những dấu hiệu bản chất của các mối quan hệ Toán học, giúp học sinh

dễ thấy, dễ cảm nhận được các nội dung kiến thức Toán học Các đồ dùng

(phương tiện) phù hợp với nội dung yêu cầu của các bài học, dễ làm, dễ kiếm,

phù hợp với điều kiện cụ thé 6 địa phương, phù hợp với điều kiện kinh tế của

giáo viên và phụ huynh học sinh Tránh dùng các phương tiện quá máy móc

Đồ dùng (phương tiện) cần đảm bảo tính thẩm mỹ nhưng không quá cầu kỳ

về hình thức, và không quá loè loẹt về màu sắc, gây phân tán sự chú ý của học

sinh vào những dấu hiệu không bản chất

Trang 12

Hai là: Cần sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phương tiện trực quan Khi cần tạo điểm tựa trực quan đề hình thành kiến thức mới thì dùng các phương tiện, khi học sinh đã hình thành được kiến thức thì phải hạn chế bớt việc dùng các phương tiện, thậm chí cắm sử dụng phương tiện trực quan, giúp học sinh

tư duy trừu tượng

Ba là: Các phương tiện trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng Mức độ trừu tượng của phương tiện phụ thuộc vào khả năng nhận thức của trẻ Đối với trẻ nhỏ (ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3) thì các phương tiện mang tính

cụ thể hơn Các tác giả sách giáo khoa môn Toán cũng đã thê hiện rõ yêu cầu này trong việc thê hiện nội dung các bài học và hướng dẫn giảng dạy

Bốn là: Không quá đề cao và tuyệt đối hoá phương pháp trực quan Phương pháp trực quan có nhiều ưu điểm và có vai trò quan trong trong day học Toán ở Tiểu học, tuy nhiên, nếu tuyệt đối hoá phương pháp trực quan, dùng quá mức cần thiết sẽ gây phản tác dụng, làm cho học sinh lệ thuộc vào phương tiện trực quan, tư duy máy móc, kém phát triển tư duy trừu tượng, vì vậy cần sử dụng linh hoạt, đúng mức phương pháp dạy học trực quan, trên cơ

sở phối hợp hợp lý với các phương pháp đạy học khác Một số bài nếu có sự

hỗ trợ của phương pháp trực quan sẽ tốt hơn, chẳng hạn bài “Bài toán giải bằng hai phép tính” sách giáo khoa Toán 3

Kết luận

Hiện nay, ở Tiểu học đang thực hiện đối mới phương pháp dạy học

Các phương pháp dạy học nêu trên vẫn cần thiết, chúng được vận dụng theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh để phát triển năng lực học Toán của từng học sinh (Xem [I], tr.56)

Đề thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, hiện nay người ta chú trọng sử dụng các phương pháp dạy học theo phương hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học (các

~, 66

phương pháp này gọi chung bằng thuật ngữ “phương pháp tích cực”.)

Trang 13

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SÓ TỰ NHIÊN TRONG SÁCH GIÁO

KHOA TOÁN LỚP 3

Nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3 là một bộ phận quan trọng trong chương trình Toán 3 nói riêng và môn Toán ở Tiểu học nói chung Để hiểu rõ và thực hiện tốt việc dạy - học mảng kiến thức này, tôi xin trình bày một số vấn đề quan trọng về nội dung và phương pháp đạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa Toán lớp 3 như sau:

2.1 Mục đích - yêu cầu của việc dạy học số tự nhiên và các phép tính Day hou sogl whieh z Tiel hou lanham gizi thieji cho học sinh khai niejn vefsog| whieh va~ml zé-ky hie (chi {sox welviegsogvefcac wn vxvem trong hejthap phah va-quy tao gia trxtheo vxtrs cua cach vieg sogtrong hej thap phah, vefs! wap xeg thl tl wa-so sanh cac sogl mhieh

Day hou sogl unhieh giup hou sinh nhap biegw zu quy tao thl u hiep cac phep tsnh cong, trl ~nhah, chia va~quan hejgil 4 cac phep tsnh wo, bieg van dung cac bang tsnh va~tsnh chagcua cac phep tsnh wektsnh nha, tsnh nhanh va+snh wung, bieEgthl lahcac phep tsnh khi cafi thieg bieggiai cac bar toan co lzrvan va-rmh bay bargial

Day hou sogtl unhieh nham cung cogcac kieg thl c co lieh quan veg moh Toan nhl waill zug va-phep vo vailll zug, phat triek napg ll utl duy, nang II uthl hanh cho học sinh

Trang 14

2.2 Dạy học các phép tính trên dãy số tự nhiên

Day tsnh viegchu yeg la~day ky {thuaj tsnh va-thl a hash theo ky {thuaj tsnh trong cac trl zng hzp khac nhau

Qua trmh th! u hash theo ky {thuaj tsnh dafi dafi giup hou sinh nhan ra ngay quy tao khai quat: Muog cong (hoaq trl } hai sogta viegsognoull zi sog kia (sogtrl ~dl zi sogbx trl } sao cho cac hang thang cof vzi nhau rof tsnh tl ~ beh phai sang beh trai (hang wen vx rof tzi hang chua )

Trang 15

Phep nhah hai sog! mhieh wÌ zu wnh nghự nhÌ la-phep cohg cac sog hang bang nhau: vz1 hai sogl whieh a, b va{cho, phep tsnh cong:

hay: 2 nhah 3 bang 6

2.2.3.1 Một số tinh chat của phép nhân

a) Nhân 1 số với 0, với 1

- Bagky-sogl whieh nae nhah vz¡ 0 cuậg bang 0

- BaEgkysogl nhieh nae nhah vzi 1 cug bang chanh sogo

axl=a_ (vsduul268x I= 1268) b) Tính giao hoán

Khi wokchoicac thl a sogrong mof tsch thr tsch khohg thay wok

ax b=bxa_ (vsduu 12x3=3x 12 = 36)

Trang 16

d) Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Tsnh chagphah phogcua phep nhah wogvzi phep cong, w zu day dl zi dang quy tao: nhah moj tokg vzi moj sog

Muog nhah moj sogvzi mof tokg ta co theknhah sogvo vzi tl ag sog hang cua tokg, rof cong hai kegqua vzi nhau

ax (b+c)=axbt+axc

Vsduu 2 x(124+230)= 2 x 124 + 2x 230

e) Nhân một số với một hiệu

Moj sognhah vzi moj hiej ta co theRañ ll zanhah sogwo vzi sogbxtrl ~ va-sogrl >rof trl -hai kegqua vzi nhau

Trang 17

h) Tìm thừa số chưa biết

Muog trm thl a soghl a bieg ta lay tsch chia cho thl @ sogna bieg

Neg co moj sogl nnhieh q sao cho a=q x b Thrta noi a chia hegcho

b va-ky hie a:b = q

(sogxchia) (soghia) (thl zng) Nhl vay phep chia w zu hiek nhị la-phep tsnh ngl zu cua phep nhah VsduuCo 6 qua cam chia wefi cho 3 em Hoi moi em w zu mag qua?

Vr vay 6 qua cam chia wefñ cho 3 em, moi em w zu 2 qua

- Cách 3: Ve{molhmh va-hia nhom

Trang 18

Muog chia moj sogcho moj tsh ta co thekchia sogwo cho moj thl & sog rof wem kegqua chia cho thl # soghl hai va-+ieg tua nh! thegho weg hét cac

Vs duu 350: (2x 5) = (350: 2):5 =(350:5):2

350: 10 = 175:5 =70:2 = 35 đ) Một số chia cho một thương

Muog chia moj sogcho moj thl zng ta co theklag sogwo nhah vzi sog chia, rof wem kegqua chia cho soghia

a:(b:c)=(a x b):c

Vs duu 350:(10:2)=(350 x 2) : 10

350: 5 = 700 : 10

70 = 30

Trang 19

e) Một số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn nghìn, chia cho 10, 100, 1000,

Ta chl vieg bo bzt wi moj, hai, ba, .chl §o#) z tan cuag beh phai cua sogxo Vsduu 100: 10= 10 (bzt mo‡ so#) z beh phai cua sogbxchia)

10000 : 100 = 100 (bzt hai sog)0 z beh phai cua sogbxchia)

ø) Tăng (giảm) số bị chia và số chia cho cùng một số

Thi zng cua phep chia khohg thay wokkhi ta cang tang (hoaq giam) so&xchia vasoghia cho mo‡ sodañ nh| nhau

Vsduu 1245 :5 =(1245 x 12):(5x 12)

249 = 14940 : 60

= 249 h) Tim số bị chia, số chia chưa biết

TI -wnh nghya cua phep chia a : b =q, ta co:

Muog trm sogsxchia chl a biegta lag thl zng nhah vzi soghia

a:x=c x=aic

x =175:5

x = 35

Trang 20

2.2.5 Dạng toán thực hiện một dãy các phép tính

a) Nội dung thực hiện các phép tính trên dãy số tự nhiên

Cho hou sinh thl a hiep moj day cac phep tsnh treh cac sogfl unhieh, treh phah sogtreh soghap phah bao gofn hai, ba hay ca bog, nam phep tsnh cong, trl ~nhah, chia, trong wo co thekkhohg co dag ngoaq wn, hoaq co dag ngoaq wzn

Vs duul: khohg co dag ngoaq wn

b.1 Trường hợp biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ: ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Ví dụ: 60 +20— 5

= 80-5

= 75 b.2 Trl zg hzp chl co phep nhah va-phep chia: ta thl u hiep cac phep theo thl tl ul trai sang phai

Trang 21

Vs dụ: 49:7 x5

b.3 Trl zag hzp co phep cong, phep trl ~phep nhah, phep chia: thr ta thl u hiep phep nhah, phep chia trl zc; rof thuc hiện cac phep cong, phep tru~Vs duu

© 60+35:5 = 60+7

67

86 — 40

se 86-10x4

e) Trường hợp có dấu ngoặc đơn

c.l Neg trong biel thl c ma~co dag ngoaq wzn ( ) thr theo thi tl ua thl u hiep phep tsnh trong dag ngoaq wn ( ) trl zc rof mzi tzi thl u hiep cac phep tsnh ngoa#ngoaq wzn (Xem [2], tr.81)

= 30 c.2 Trl zag hzp trong biek thl c ma-co nhiefi dag ngoaq wn lofig vae nhau, thr theo thl tl uta thl a hiep cac phep tsnh trong tl ag dag ngoaq tl ~ trong ra ngoa+

Trang 22

- Học thuộc các bảng tính nhân 6, 7, 8, 9; bảng chia 6, 7, 8, 9

- Hoàn thiện bảng nhân, bảng chia

- Biết tính nhằm trong phạm vi các báng tính hoặc trong các trường hợp đơn giản, thường gặp về nhân, chia

- Biết thực hiện phép nhân số có 2, 3, 4, 5 chữ số có I chữ số; phép chia

số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư)

- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (hoặc không

có dấu ngoặc)

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính

* Thông qua việc dạy học phép nhân, phép chia ở lớp 3 giúp học sinh:

- Phát triển khả năng tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá

- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng thông tin

- Tập phát hiện, tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới

- Chăm chỉ, cần thận, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán

Trang 23

2.4 Nội dung dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 3

không quá 100) và các bảng chia cho 6, 7,

§, 9 (số bị chia không quá 100)

- Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng

Ngày đăng: 08/10/2014, 02:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w