Dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại

108 379 0
Dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PP DH Văn - Tiếng Việt Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình khác Ngƣời thực Triệu Thị Thanh Tuyền Xác nhận trưởng khoa Xác nhận người hướng dẫn chuyên môn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn khoa học, tận tình độ lƣợng Thầy giáo TS Hoàng Hữu Bội trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Và Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân yêu, bên tôi, động viên, giúp đỡ, khích lệ ngày học tập trƣờng Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Triệu Thị Thanh Tuyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.1.1 Thời kì kháng chiến chống Mĩ lịch sử Việt Nam 1.1.1.2 Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 11 1.1.2 Đặc điểm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc 13 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 13 1.2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ 27 Cơ sở thực tiễn việc dạy học truyện thời kì chống Mĩ 33 2.1 Các tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa bậc trung học 33 2.2 Giáo viên với việc dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ trƣờng phổ thông 34 1.2.3 Học sinh với việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ 36 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI 38 2.1 Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại 38 2.1.1 Ý kiến tác giả Trần Thanh Đạm 38 2.1.2 Ý kiến dạy Truyện tác giả Nguyễn Viết Chữ 39 2.1.3 Định hƣớng dạy học Truyện luận văn 40 2.2 Định hƣớng riêng cho tác phẩm 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Chiếc lƣợc ngà‖ 41 2.2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những xa xôi‖ 52 2.2.3 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ 61 2.2.4 Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Rừng xà nu‖ 71 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Thiết kế học ―Những đứa gia đình‖ 84 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 92 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 93 3.2.3 Kết thực nghiệm 93 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm 95 PHẦN KẾT LUẬN 97 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài 1.1.Lí lí thuyết Truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông từ lâu Tuy có nhiều công trình nghiên cứu truyện viết thời kháng chiến chống Mĩ nhà trƣờng phổ thông Hầu hết sách tham khảo chung cho sách giáo khoa theo chƣơng trình tổng thể mà có công trình nghiên cứu cụ thể truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa bậc trung học Do đó, chọn đề tài để mong có đƣợc đóng góp nhỏ bé vào lí thuyết dạy tác phẩm truyện theo đặc trƣng thể loại, đặc biệt bốn tác phẩm truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa Ngữ Văn lớp lớp 12 chƣơng trình phổ thông 1.2.Lí lí thực tiễn Các tác phẩm truyện viết thời kì chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc đƣa vào sách giáo khoa từ lâu Tuy nhiên, dạy học tác phẩm cho có hiệu vấn đề đƣợc đặt Chúng chọn đề tài nghiên cứu với hi vọng giải phần vấn đề đặt 2- Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Truyện thời chống Mĩ cứu nƣớc chặng đƣờng phát triển của truyện Việt Nam đại Chặng đƣờng này, truyện kịp ghi lại hình ảnh dân tộc không khí sôi sục ngày toàn dân kháng chiến Bởi vậy, có nhiều ngƣời quan tâm tới truyện thời kì * Cuốn “Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945” (Do Nguyễn Văn Long chủ biên, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 2010) chuyên luận để dạy phần lịch sử Văn học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn đại trƣờng Đại học Ở chƣơng VI, phần 3,nói năm nƣớc kháng chiến chống Mĩ 1965-1975, tác giả Nguyễn Văn Long viết nội dung sau: Truyện kí tập trung phản ánh kháng chiến chống Mĩ Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh hướng vào nhiệm vụ mục tiêu kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền bắc, giành độc lập thống Tổ quốc.[ 16 ,tr 167] Những đặc điểm Khuynh hướng sử thi đặc điểm bao trùm văn học thời kì chống Mĩ đặc điểm thể rõ nét văn xuôi Dù dung lương hạn chế tùy bút hay mở rộng tranh toàn cảnh tiểu thuyết dài, dù câu chuyện diễn quanh tình người hay có quy mô bao quát giai đoạn lịc sử, chiến dịch lớn tác phẩm đề cập đến vấn đề hệ trọng dân tộc thời đại, vận mệnh đất nước nhân dân…Văn xuôi thời kì chống Mĩ tiếp tục làm nảy nở phát triển nhiều phong cách cá nhân hình thành số khuynh hướng thẩm mĩ việc khám phá, chiếm lĩnh thể đời sống Nhân vật trung tâm văn xuôi thời kì người lính Đó người sử thi tiêu biểu cho khát vọng, ý chí chiến đấu thắng dân tộc, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng thời đại, cho sức mạnh phẩm chất người Việt Nam Khuynh hướng sử thi tạo nên giọng điệu trang trọng, sùng kính, ngợi ca, hào sảng [ 16, tr,167,168] Nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Văn Long khái quát đặc điểm giá trị nội dung truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965-1975): nội dung, tâm tƣ thời đại “vươn tới khám phá lí giải chiến đấu, khái quát vận động lịch sử chiến tranh”, nhân vật trung tâm tác phẩm truyện “các nhân vật anh hùng thường xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn người toàn diện mối quan hệ chung riêng, thủy chung, trọn vẹn với đất nước, quê hương, với cách mạng tình nghĩa gia đình.” Về giá trị nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh vào biến đổi rõ hình thức thể loại, phƣơng thức trần thuật giọng điệu ngôn ngữ * Cuốn “Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945-1970)” (Tác giả Phong Lê, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1972) sách chuyên nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1970 Cuốn sách gồm hai phần Phần I: Những chặng đƣờng phát triển, phần II: Mấy vấn đề đặt trình phát triển văn xuôi, phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa Trong phần I, chƣơng 5: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn xuôi miền Bắc năm nƣớc chống Mĩ, tác giả Phong Lê viết nội dung sau: Văn xuôi bước sang thời kì mới, biến chuyến mạnh mẽ….thể rõ rệt tập trung vào chủ đề bao trùm: phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng tầng lớp nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới hòa bình thống nước nhà [ 15, tr,105] I Xu hƣớng tiếp cận sống Yêu cầu đặt cho văn xuôi nắm cho được, theo cho kịp đề tài sốt dẻo…các tuyến lửa, tên tuổi anh hùng Tổ quốc chủ nghĩa xã hội trở thành chủ đề lớn bao trùm văn xuôi năm chống Mĩ…có vấn đề mẻ đời sống đòi hỏi nêu mối liên quan ràng buộc: tiền tuyến, hậu phương: chiến đấu, sản xuất:cái chung, riêng: đất nước gia đình… Như chủ đề trung tâm chủ nghĩa anh hùng, nói cách khác, phấn đấu thể cho sức mạnh tình yêu đất nước gắn với tình yêu chế độ….Tình yêu nước sợi dây đàn căng, sẵn sàng ngânlên thành tiếng, tạo nên chất thơ, chất trữ tình đậm văn xuôi năm đầu chống Mĩ.[15 ,tr.104-113] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn II Nhân vật trung tâm truyện Ca ngợi chân thành nhiệt tình người mới,là nét bật văn xuôi năm chống Mĩ, dựng hình ảnh khách quan đất nước người Những đổi cách nhìn nhà văn, ý thức hướng hẳn phía trước người Con người xả thân nước người toàn tâm toàn ý lời ích tập thể [15,tr.124] Trong phần I, chƣơng 6: Con đƣờng lớn văn xuôi cách mạng miền Nam, tác giả Phong Lê viết nội dung sau: I Xu hƣớng tiếp cận sống Văn xuôi miền Nam sinh trưởng thành chiến đấu nhân dân vũ khí nhân dân chiến đấu…Chưa văn xuôi có sức gắn sâu vào thực cách mạng mười năm qua Ngay từ đầu tiếng nói văn xuôi miền Nam tiếng nói lớn nhân dân, cách mạng Một tiếng nói căm thù lớn đế quốc bè lũ tay sai vang dội “Từ tuyến đầu tổ quốc”, “Những ngày gian khổ”, “Rừng xà nu…” tiếng nói ca ngợi hào hùng thắm thiết chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu cuối để giải phóng dân tộc vút lên “Người mẹ cầm súng”, “Sống Anh…”[15,tr 138] II Nhân vật trung tâm truyện Văn xuôi miền Nam năm chống Mĩ xây dựng nên điển hình kiểu mẫu người Việt Nam, gắn bó vẻ đẹp truyền thống phẩm chất giai cấp tiên phong Hình ảnh người miền Nam rõ nét đậm dần, mở rộng thành hình ảnh người nông dân, hình ảnh người phụ nữ, anh chiến sĩ giải phóng quân, ….đến người hàng ngũ bên kia…Một lẽ sống nhờ cách mạng mà bật vỏ trì trệ Đó người phong phú tình cảm lớn đẹp [ 15 ,tr144,145] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN4 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Chi tiết hai chị em thu xếp việc nhà để đội ấn tƣợng: ―Còn năm công ruộng hồi trước cấp cho ba má, trao lại chi đặng chua cho cô bác khác mần, nghen? Hai công mía chừng tới mùa, nhờ Năm đốn, để giành làm giỗ ba má Em nghen? Việt khẽ ngóc đầu lên dòm bàn thờ….Mình đâu má theo lo mà lo?”[17,tr.62] Từ chi tiết cho thấy Việt đứa gia đình có truyền thống cách mạng, yêu nƣớc căm thù giặc sâu sắc Việt giàu tình cảm, yêu thƣơng gia đình sâu đậm Ở Việt ta bắt gặp nét tính tình ngây thơ, hồn nhiên đến ngộ nghĩnh thú vị - Hồi ức Việt ngƣời thân gia đình + Chị Chiến: chị gái Việt nhƣng tuổi xấp xỉ nhau, hai chƣa hết chất nít Cái giành Đi bắt ếch giành phần nhiều hơn: bắn chết thằng giặc Mĩ giành công mình, giành việc tòng quân vào đội giải phóng Đi đánh giặc, túi chị có gƣơng soi nhỏ, túi em có ná thun để bắn chim… Nhƣng chị nhƣờng em Chiến tỏ chị Việt tỏ em khiêng bàn thờ ba má sang gởi nhà Năm trƣớc nhập ngũ Chiến bàn với em thu xếp nhà cửa, dọn dẹp đồ đạc, gửi lại ruộng vƣờn, chuyển bàn thờ ba má ―Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho má, đên chừng nước nhà độc lập lại đưa má về….Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ”[17,tr.63] + Cuộc đối thoại hai chị em chi tiết nghệ thuật đặc sắc: ―- Bây chị Hai xa Chị em thằng Út sang với Năm…mày chịu không? Việt chụp đom đóm úp lòng bàn tay: - Sao không chịu? - Giường ván cho xã mượn làm bàn ghế học, nghen? - Hồi má dặn chị làm sao, chị làm y vậy, chịu hết … – Chú Năm nói với tao kì chân trởi mặt biển, xa nhà ráng mà học chúng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu… tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất, à!”[17,tr.61] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Cuộc đối thoại cho thấy xắp xếp việc gia đình gọn gàng chị Chiến, điều khiến Năm buổi sáng hôm sau nghe Chiến nói phải khen ngợi “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khôn hồi trước…‖[17,tr.62] Gợi dẫn 3: Em có ấn tượng chi tiết nhân vật Năm? Yêu cầu: học sinh bộc lộ cảm nhận riêng nhân vật Năm + Chú Năm: nhân vật đậm chất Nam Chú có đời cực trải Chú thƣờng chèo ghe, bè dòng sông nên hiểu rộng, biết nhiều Mỗi lần ―nhậu vào ba hột‖ cao hứng cất tiếng hò Tiếng hò nối dài ―con sông gia đình‖ với biển mênh mông đất nƣớc… Cuốn sổ gia đình tay Năm chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa, thứ gia phả thiêng liêng truyền lại cho cháu muôn đời sau Biết bao tang đau đớn mối thù chồng chất đƣợc Năm ghi chép tỉ mỉ sổ đó: thím Năm bị ca nông Mỏ Cày bắn chết, ông nội bị lính tổng Phòng bắn vào bụng, má Việt đấu tranh bị trúng đán trái phá đầu xóm, tía Việt du kích, đêm ngủ bờ sông bị lính Tây bót Kinh Ngang bắt, chặt đầu… Những tội ác kẻ thù làm cho đứa gia đình từ chị Hai, Chiến, Việt….trở thành đứa trẻ mồ côi cha lẫn mẹ Điều hun đúc lòng căm thù giặc sâu sắc ý chí giết giặc trả thù nhà, đến nợ nƣớc đứa gia đình Gợi dẫn 4: Em nhớ chi tiết nhân vật má Việt? ( Về nhân vật má Việt, giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh trích đoạn không có) + Má Việt: từ thời gái phụ nữ gan góc Chi tiết má Việt xin gian thuyền (đi nhờ thuyền qua khúc sông) nhƣng ba Việt không cho, “Má liền phóng xuống sông lội…‖(liền nhảy xuống sông bơi đi) ―Vậy mà nên vợ nên chồng Bởi chiều hôm má gánh cơm tặng đội “tầm vông” lại gặp ba hàng ngũ đó….” Khi ngƣời mẹ, má Việt bà mẹ thƣơng con, chi tiết giặc bắn dọa, ―hai bàn tay to má phủ lên đầu đàn con, mắt sắc ánh lên nhìn lại bọn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN89 http://www.lrc.tnu.edu.vn lính, đôi mắt người vượt sông, vượt biển” khắc họa rõ nét tính cách má Việt Má Việt không ngƣời mẹ, bà chiến sĩ ―Đôi vai lực lưỡng”, đôi bắp chân tròn vo lúc dính sình đất, má lội hết đồng sang bƣng khác, vừa làm mƣớn nuôi con, vừa hoạt động cách mạng Có chi tiết đầy ấn tƣợng khắc họa rõ nét tính cách má; ―một tay bồng con, tay cắp rổ đuổi riết theo thằng lính quận, vừa chửi vừa đòi đầu chồng bị chặt xách đi” Gợi dẫn 5: Qua dòng tác giả kể chị Hai, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn chị? Yêu cầu: Học sinh suy nghĩ bộc lộ cảm nhận riêng chị Hai + Chị Hai: Nhân vật đƣợc tác giả nói thoáng qua, nhƣng chi tiết chị ấn tƣợng, khắc sâu rõ nét vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Nam bộ; ―chị Hai nuôi má Cha mẹ chị bị thằng Tây bắn chết Hồi ba dắt trao cho má, chị chín tuổi, ốm nhom….chị lớn tuổi chị Chiến nên má đặt chị thứ hai Sống với gia đình năm người bà xa chị xuống xin chị biển Rồi chị lớn lên,lấy chồng, công tác Sau này, năm đôi ba lần, chị lại vượt cánh đồng chục số, lội qua chục đồn bốt giặc thăm má, thăm em Trừ mắc công tác thôi, trời sập chị về,cứ một nón mà đi, có bữa dầm mưa trắng hết mặt mũi, chơi với em buổi chiều, ăn bữa cơm, ngủ với má đêm, hừng động chị lại tất tưởi sớm” [17,tr61].Ở chị Hai có nét gan góc, dũng cảm tình nghĩa thủy chung nhƣ chị em Việt Chiến 3.2 Ý nghĩa giới nhân vật tác phẩm Gợi dẫn 6: Hình ảnh người gia đình nông dân Nam Bộ tác phẩm đem đến cho ta hiểu biết gì? Yêu cầu: học sinh khái quát lại cảm nhận riêng nhân vật vừa tìm hiểu, bộc lộ kĩ đọc hiểu tác phẩm truyện - Đem lại cho ta hiểu biết thực sống: Những hình tƣợng nhân vật tác phẩm đem đến cho ngƣời đọc hiêu biết đầy đủ nhiều hệ đồng bào Nam đứng lên đánh Mĩ cách can trƣờng, hiểu biết đầy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN90 http://www.lrc.tnu.edu.vn đủ tính cách ngƣời dân Nam bộ; sôi nổi, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình nghĩa Họ yêu nƣớc sâu sắc, căm thù giặc ngùn ngụt, vô gan góc, ý chí chiến đấu mãnh liệt… - Đem lại cho ta hiểu biết tình cảm, tƣ tƣởng tác giả: Nhà văn Nguyễn Thi, quê miền Bắc, nhƣng ông gắn bó máu thịt với miền Nam, am hiểu sâu sắc Nam bộ, từ cảnh vật, phong tục, lời ăn tiếng nói nét đẹp tâm hồn, tính cách ngƣời Nam Cho nên, giới nhân vật Nguyễn Thi ―Những đứa gia đình‖ đậm chất Nam bộ, từ lời ăn tiếng nói đến tính cách bộc trực, dễ gần, dễ mến Nguyễn Thi xƣng đáng với danh hiệu : Nhà văn ngƣời nông dân Nam công chống Mĩ cứu nƣớc Hoạt động 4: Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Thi Gợi dẫn 7: Ở tác phẩm này, nhà văn Nguyễn Thi có sáng tạo nghệ thuật trần thuật? Tác dụng sáng tạo ấy? Yêu cầu: học sinh khám phá sáng taọ nghệ thuật Nguyễn Thi phân tích tác dụng Ở tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi chọn phƣơng thức trần thuật thứ ba, tức tác giả đứng kể chuyện, lời kể lại theo quan điểm, tâm lí, ngôn ngữ, giọng điệu nhân vật (Việt) Lời kể theo cách đƣợc gọi lối trần thuật nửa trực tiếp Lợi lối trần thuật vừa thuật đƣợc chuyện, vừa khắc họa đƣợc nội tâm nhân vật, tính cách nhân vật Thực ra, nhà văn Nguyễn Thi kế thừa đƣợc kinh nghiệm lớp nhà văn trƣớc cách xuất sắc Nam Cao dùng lối trần thuật tả Chí Phèo tác phẩm ―Chí Phèo‖ Tô Hoài dùng lối trần thuật miêu tả Mị tác phẩm ― Vợ chồng A Phủ‖ … Nét đặc sắc tác phẩm đầy ắp chi tiết sống động đất nƣớc ngƣời Nam Bộ sống chống Mĩ cứu nƣớc Tác giả đƣa vào nhiều chi tiết sinh động, gây ấn tƣợng mạnh tâm trí ngƣời đọc Tác dụng: Những nét đặc sắc tài nhà văn Nguyễn Thi đƣa ngƣời đọc đến với mảnh đất miền Nam, thành đồng Tổ quốc suốt thời kì Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN91 http://www.lrc.tnu.edu.vn lịch sử hào hùng đánh Pháp đánh Mĩ Thông qua hình tƣợng nhân vật gia đình nông dân Nam bộ, ngƣời đọc thấy đƣợc nhiều hệ miền Nam đánh Mĩ thấy đƣợc truyền thống chống xâm lƣợc dân tộc Việt Nam qua bao kỉ C Kết thúc học Kích thích học sinh bộc lộ cảm nhận riêng hình tƣợng nhân vật tác phẩm câu hỏi sau; 1) Qua tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ nhà văn Nguyễn Thi em biết đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam bộ? 2)Là ngƣời miền núi, em cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời Nam qua tác phẩm? 3) Em cảm nhận đƣợc sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi qua ―Những đứa gia đình‖? 2: Dạy thực nghiệm đối chứng Với định hƣớng dạy học thiết kể trên, dạy thực nghiệm đối chứng hai lớp 12a10 12a12 trƣờng THPT Hữu Lũng –Lạng Sơn với truyện ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi Sau dạy thực nghiệm: Chúng nhận thấy học sinh nắm rõ đƣợc đặc điểm truyện, từ cốt truyện, nhân vật lời kể cách cụ thể 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm Chúng chọn học sinh Trƣờng THPT Hữu Lũng, thuộc địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Chọn hai lớp thuộc trƣờng nhƣng nằm hai địa bàn khác nhau, trình độ tiếp nhận hiểu biết khác nhau, lớp 12A10 bao gồm học sinh địa bàn quanh thị trấn, có tiếp xúc hoạt động nhiều hoạt động ngoại khóa tìm hiểu văn học môn Ngữ Văn, lớp 12A17 thuộc phân trƣờng Tân Thành trƣờng THPT Hữu Lũng, có điều kiện học tập, lại tiếp nhận hoạt động văn hóa văn học hạn chế, học sinh đa số ngƣời dân tộc thiểu số, rụt rè, thụ động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN92 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhƣ vậy, việc thực hai lớp trƣờng nói thực nghiệm đối tƣợng học sinh khác Kết giải vấn đề học sinh sở để đánh giá tính khả thi đề tài Chọn thực nghiệm: Trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 chọn dạy thực nghiệm tác phẩm truyện ngắn viết thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965 1975) tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm * Thời gian: Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành tuần thứ 22, tiết 67,68 học kì II năm học 2014 – 2015, theo Phân phối chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành * Công việc thực nghiệm: Những nội dung đƣợc luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 04 - Số lớp dạy: 02 - Số kiểm tra: 01 - Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 01: Triệu Thị Thanh Tuyền, (ngƣời thực luận văn) tổ Ngữ văn, Trƣờng THPT Hữu Lũng dạy thực nghiệm lớp 12A10, 12A17 3.2.3 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành tìm hiểu kết thực nghiệm cách cho học sinh làm viết để em bộc lộ kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học xong dạy thực nghiệm Câu hỏi kiểm tra viết nhƣ sau: 1) Qua tác phẩm ―Những đứa gia đình‖ nhà văn Nguyễn Thi em biết đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam bộ? 2) Là ngƣời miền núi, em cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời Nam qua tác phẩm? 3) Em cảm nhận đƣợc sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi qua ―Những đứa gia đình‖? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN93 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết thực nghiệm sau : Về cảm nhận học sinh nội dung tác phẩm Các em có nhiều cách đánh giá khác nhau, song nhìn chung em hiểu đƣợc truyền thống đánh giặc giữ nƣớc nhiều hệ đồng bào Nam Bộ Em Lộc Anh Tuấn lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Truyền thống đánh giặc giữ nước truyền thống lâu đời dân tộc ta, không đồng bào Nam Bộ mà toàn thể người dân Việt Nam Có lòng nồng nàn yêu nước, sắt son với quê hương, cách mạng.‖ Còn em Vi Thị Hoài lớp 12A10 trƣờng có ý kiến; “Người dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước căm thù giặc, khát khao hòa bình, son sắt với mạng Tất hệ đồng bào có nét chung thống gan góc, căm thù giặc khát khao chiến đấu giết giặc, giải phóng quê hương, giàu tình nghĩa với quê hương, đất nước” Và em Lành văn Hoàng lớp 12A10 trƣờng viết; ―Qua tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ta thấy truyền thống kế tục xuất sắc truyền thống gia đình, truyền thống anh hùng truyền từ hệ ông cha cho cháu, truyền thống đánh giặc giữ nước trải qua lâu dài nhiều hệ Truyền thống quý báu thể thống gia đình đất nước, tình đoàn kết hệ thể sức mạnh to lớn dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước‖ Ấn tƣợng học sinh miền núi ngƣời Nam Bộ Các em có suy nghĩ riêng tính cách ngƣời Nam Bộ thông qua nhân vật tác phẩm Em Hoàng Thị Thành lớp 12A10 trƣờng có suy nghĩ nhƣ sau; “ Là người miền núi, em thấy người Nam Bộ họ hồn nhiên, vô tư, hiếu động, sáng, học biết suy nghĩ tương lai, nghĩ đến mối thù gia đình biết kìm nén đau thương để có trả thù cho gia đình đất nước Họ có lòng yêu nước, có hiếu thảo, đặc biệt chị Chiến người gái đảm đang, người chị gương mẫu, biết thương em, có trách nhiệm‖ Em Hoàng Thị Thu Cúc lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Tính cách người Nam Bộ qua tác phẩm người thẳng thắn, chân thành, son sắt, thủy chung với cách mạng‖ Còn em Hoàng Thị Hạnh lớp 12A10 trƣờng có suy nghĩ ―Tính cách người Nam Bộ thể lên qua tác phẩm người gan góc, dũng cảm Chị Chiến thể vẻ đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN94 http://www.lrc.tnu.edu.vn người phụ nữ Nam Bộ, đảm đang, tháo vát Việt đánh giặc lập nhiều chiến công, không sợ chết Còn tình yêu sâu nặng kín đáo Năm gia đình đất nước cho thấy người tràn đầy tình thương‖ Cảm nhận học sinh tài kể chuyện Nguyễn Thi Với câu hỏi em Hoàng Thị Hƣờng lớp 12A10 trƣờng có nhận xét: ―Tác phẩm thể nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Thi, ông tạo nên phong cách riêng với ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ, tạo nên nhân vật có tinh thần cảm, gan dạ, vẻ đẹp bình dị nhân vật‖ Em Phan Thị Hải lớp 12A17 khái quát nhƣ sau; ― Nguyễn Thi có cách viết độc đáo, truyện kể qua dòng hồi tưởng nhân vật, có tính chất miêu tả tâm lí sâu sắc, ngôn ngữ phong phú hấp dẫn miêu tả nhân vật‖ 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm - Khi soạn thảo thiết kế học bám sát vào định hƣớng dạy học đề đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ Giáo dục qui định - Khi soạn thảo thiết kế học tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp Tuy vậy, với kết thử nghiệm trên, tin đề tài có tính khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trƣờng phổ thông Qua trình thực nghiệm thấy: - Đối với giáo viên: + Những yêu cầu giáo án đƣợc giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực nghiệm giáo án giáo viên không gặp trở ngại + Thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (2 tiết) Hoạt động giáo viên học sinh đƣợc chủ động, dạy vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị tác phẩm Sau có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh với nội dumg học Nhìn chung học sôi nổi, học sinh chủ động, tích cực, bƣớc khám phá đầy đủ yếu tố hình thức nội dung tác phẩm truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN95 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết làm học sinh cho thấy, em hiểu sơ nội dung nghệ thuật tác phẩm, ấn tƣợng thân em tác phẩm có khác song đa số hiểu đƣợc tính cách, ngƣời ngƣời nông dân Nam Bộ, thật thà, chất phác, gan góc, dũng cảm Qua nhân vật truyện hiểu đƣợc đau thƣơng mà ngƣời nông dân Nam Bộ phải gánh chịu, đồng thời nỗi đau chung toàn dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.Tuy nhiên, em hạn chế việc sử dụng câu văn để diễn đạt suy nghĩ thân, điều khó tránh khỏi giới hạn giao tiếp sống hàng ngày Với em học sinh phân trƣờng Tân Thành, việc học trƣờng nhà em lao đông giúp gia đình công việc nhà nông, giao tiếp hàng ngày em đa số dùng tiếng dân tộc Điều kiện tìm hiểu tác phẩm văn học thiếu hạn chế Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Dạy học tác phẩm truyện thời chống Mĩ cứu nước sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại Tuy nhiên, với số lƣợng thực nghiệm ỏi chƣa có điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chƣa thực hài lòng kết đạt đƣợc Chúng tiếp tục tìm tòi, học hỏi thêm theo hƣớng nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN96 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Đề tài ― Dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nước sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại” nhằm định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa trung học theo đặc trƣng thể loại Đề tài triển khai theo trình tự hợp lí làm sáng tỏ vấn đề sau: Đặc điểm tác phẩm truyện viết kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc Định hƣớng dạy học tác phẩm viết kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc trích dạy sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học Định hƣớng phải phù hợp với đặc điểm tác phẩm truyện phù hợp với lực, khả tiếp cận học sinh Trên sở luận văn đề xuất phƣơng án dạy học thể qua thiết kế học theo định hƣớng trên, vừa có tính khả thi, vừa có tính hiệu Quá trình triển khai luận văn: Chúng nghiên cứu lí thuyết, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc kết bƣớc đầu: Nghiên cứu lí luận thể loại đặc trƣng thể loại truyện, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, “Những xa xôi”, “Những đứa gia đình”, “Rừng xà nu” để làm sở cho việc dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại, nghiên cứu thực tiễn tình hình dạy học tác phẩm trên, nhà trƣờng Trung học phổ thông để làm sở cho đề xuất dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại (Chƣơng I) Luận văn đề xuất định hƣớng học sinh tiếp cận văn truyện từ ba yếu tố hình thức thể loại: cốt truyện, nhân vật, lời kể để từ học sinh vừa biết đƣợc sáng tạo nghệ thuật nhà văn, vừa biết đƣợc ý đồ nghệ thuật tác giả gửi ngắm tác phẩm (Chƣơng II) Cuối cùng, luận văn thiết kế học―Những đứa gia đình‖ tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh Trƣờng THPT Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để kiểm tra tính khả thi phƣơng án dạy học mà luận văn đề xuất (Chƣơng III) Do dẫn đến kết là: Luận văn đề xuất định hƣớng phƣơng pháp dạy truyện theo đặc trƣng thể loại Ở luận văn có hai điểm đổi mới: Một là: Đổi cách tiếp cận văn bản: Trƣớc giáo viên thƣờng quen tiếp cận văn từ mặt nội dung Lần luận văn đề xuất cách tiếp cận văn từ nghệ thuật đến nội dung Cụ thể tác phẩm truyện là: Học sinh bắt đầu tiếp cận văn từ ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể Để từ khám phá nội dung tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN97 http://www.lrc.tnu.edu.vn tƣởng tác phẩm Hai là: Đổi cách thức họat động thầy trò lớp, dùng hệ thống lời gợi dẫn để khơi gợi dẫn dắt học sinh họat động cách đa dạng: Đọc văn bản, làm việc văn để tái hình tƣợng, phát sáng tạo nghệ thuật tác giả, khám phá nội dung tƣ tƣởng mà tác giả gửi gắm hình tƣợng nghệ thuật, bộc lộ cảm nhận riêng cá nhân Từ hai đổi trên, nhằm mục đích biến văn thành tác phẩm học sinh Cuối cùng, với luận văn phải khảo sát nhiều hơn, thực nghiệm nhiều hơn, nhƣng hoàn cảnh điều kiện chƣa thực nghiệm cách đầy đủ mà cần đƣợc tiếp tục bổ sung thêm Và tiếp tục triển khai học theo hƣớng Ngƣời thực luận văn mong nhận đƣợc đóng góp chân thành, sâu sắc giáo sƣ, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN98 http://www.lrc.tnu.edu.vn THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo Dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Ngữ Văn 9, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Ngữ Văn nâng cao 12, tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Hữu Bội (2008) Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003) Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Lƣơng Duy Cán,(2009), Rèn luyện kĩ Làm văn 12, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn, …(2009) Tư liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Dấu chân người lính (1978), NXB Văn học 11 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai…(1971) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Đƣờng, (2013) Thiết kể giảng Ngữ văn tập 1,2, NXB Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…(2007) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Minh Khuê, Truyện ngắn chọn lọc (2002), NXB Phụ Nữ 15 Phong Lê, chủ biên, Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945-1970),Nhà xuất Khoa học xã hội, 1972 16 Nguyễn Văn Long, chủ biên (2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 17 Phan Trọng Luận, chủ biên, (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Đại học Sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN99 http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 Phan Trọng Luận, tổng chủ biên (2008) Sách giáo khoa Ngữ văn 12,tập1, 2, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận, chủ biên (2010) Thiết kế học Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên, (2002), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm 21 Bảo Ninh (2010) tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 22 Nguyễn Kim Phong, chủ biên,(2009) Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Phan Tứ, Mẫn Tôi tập 1,2 (1999), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 24 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 25 Tuyển tập Chu Văn,(1987), NXB Văn học Hà Nội 26 Văn học Việt Nam kỉ XX, tiểu thuyết 1945 -1975, (2005), NXB Văn học 27 Văn học nhà trƣờng, tiểu thuyết Hòn Đất (2010), NXB Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Cảm nhận anh/chị nội dung tác phẩm Những đứa gia đình – Nguyễn Thi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ấn tƣợng anh/chị ngƣời Nam Bộ qua tác phẩm văn xuôi thời kì chống Mĩ cụ thể tác phẩm Những đứa gia đình – Nguyễn Thi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm nhận học sinh tài kể chuyện Nguyễn Thi, ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN 1.Thầy/ đọc tác phẩm sau viết thời kì kháng chiến chống Mĩ: - Vùng trời Hữu Mai,( tiểu thuyết,3 tập, 1971, 1975, 1980) - Bão biển Chu Văn, (tiểu thuyết, tập, 1969) - Chiến sĩ Nguyễn Khải,( truyện,1973) - Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, (tiểu thuyết, 1972) - Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, (truyện ngắn - Những xa xôi Lê Minh Khuê.( truyện ngắn, - Hòn Đất Anh Đức, (tiểu thuyết,1966) -Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng, - Mẫn Tôi Phan Tứ,( tiểu thuyết,1972) - Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, (truyện kí,1969) - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành,( truyện kí 1969) Ở thư viện tủ sách thầy cô có sách, truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Suy nghĩ thầy cô truyện viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Suy nghĩ thầy cô tác phẩm truyện trích dạy sách giáo khoa Ngữ văn chương trình phổ thông? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... việc dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sách giáo khoa bậc Trung học Chƣơng II: Định hƣớng dạy học tác phẩm truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc theo thể loại. .. việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ 36 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI 38 2.1 Định hƣớng chung phƣơng pháp dạy học tác phẩm. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRIỆU THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

Ngày đăng: 03/04/2017, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan