Dạy học chủ đề giới hạn ở lớp 11 trung học phổ thông theo lý thuyết dạy học kiến tạo

82 0 0
Dạy học chủ đề giới hạn ở lớp 11 trung học phổ thông theo lý thuyết dạy học kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TỐN - CƠNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN LỚP 11 THEO LÝ THUYẾT DẠY HỌC KIẾN TẠO PHÚ THỌ - 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu hội nhập toàn cầu, từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam đứng trước tốn phải đổi cách tồn diện từ mục tiêu giáo dục đến nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Luật Giáo dục Việt Nam (2005) quy định: “Mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, thì: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [4] Song song với việc đổi mục tiêu, nội dung giáo dục nước ta thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động người học Trong phong trào đổi đó, bật lên tư tưởng chủ đạo phát biểu hình thức khác “lấy người học làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “phương pháp dạy học tích cực”, “tích cực hóa hoạt động học tập”, “hoạt động hóa người học”… Các hình thức thể cách tường minh hay ẩn tàng phương pháp, quan điểm, lý thuyết dạy học theo xu hướng dạy học không truyền thống Và lý thuyết dạy học đề cập, quan tâm đến nhằm giúp người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, lý thuyết dạy học kiến tạo Dạy học kiến tạo lý thuyết dạy học dựa việc nghiên cứu trình học tập người từ hình thành quan điểm dạy học phù hợp với chế học tập đó, coi trọng vai trị tích cực chủ động người học trình học tập để tạo nên tri thức cho thân: “Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan cho người học ” “Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức ” Như trình nhận thức khơng phải q trình cho nhận khiên cưỡng mà q trình chủ thể nhận thức biến đổi giới quan khoa học thân cho phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên, kiến tạo lý thuyết dạy học mới, việc triển khai thực trường phổ thơng nước ta cịn chưa phổ biến Là sinh viên sư phạm Toán người giáo viên dạy Tốn phổ thơng sau này, việc tiếp cận bước đầu vận dụng lý thuyết dạy học kiến tạo vào chủ đề cụ thể môn Tốn trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức vấn đề đổi phương pháp dạy học, phát triển kỹ hoạt động nghề nghiệp cho thân Chủ đề Giới hạn nội dung quan trọng, bản, tảng khó Tốn học THPT Kiến thức chủ đề Giới hạn tạo móng để học sinh tích lũy tri thức Giải tích tốn học ứng dụng giải tích thực tiễn sống Việc học tập chủ đề Giới hạn trường THPT địi hỏi học sinh phải thích ứng với cách tư liên quan đến vấn đề “vơ hạn”, “liên tục”, “biến thiên” Có thể nói q trình học tập chủ đề Giới hạn trình biến đổi chất nhận thức học sinh, học sinh xem xét kiện mối liên hệ qua lại giới khách quan rõ ràng Do đó, cần thiết kế pha dạy học đảm bảo cho việc thích ứng với hình thức tư mới, tạo nên biến đổi chất nhận thức học sinh Đặc điểm lý thuyết dạy học kiến tạo đáp ứng địi hỏi Vì lý lựa chọn đề tài: “Dạy học chủ đề giới hạn lớp 11 trung học phổ thơng theo lý thuyết dạy học kiến tạo” cho khóa luận tốt nghiệp đại học Mục tiêu đề tài  Mục tiêu khoa học công nghệ: Xây dựng định hướng tổ chức dạy học chủ đề Giới hạn chương trình Đại số giải tích mơn Tốn lớp 11 THPT theo lý thuyết dạy học kiến tạo nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội vận dụng kiến thức  Sản phẩm khoa học công nghệ: Xây dựng tập tài liệu dạy học chủ đề Giới hạn trường THPT theo quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn Toán trường THPT, sinh viên sư phạm Toán trường Đại học Hùng Vương Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta  Nghiên cứu phương pháp dạy học theo xu hướng dạy học không truyền thống, đặc biệt nghiên cứu sở lí luận lý thuyết dạy học kiến tạo  Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT mục tiêu nội dung dạy học chủ đề Giới hạn  Xác định hướng để tổ chức việc dạy học chủ đề Giới hạn theo quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo  Thử nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu định hướng vận dụng quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo xây dựng Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài - Nghiên cứu vấn đề định hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn lớp 11, Đại số giải tích mục tiêu, nội dung chủ đề Giới hạn  Phương pháp điều tra, quan sát: Dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học mơn Tốn trường THPT chủ đề Giới hạn, lấy ý kiến đóng góp qua phiếu thăm dị  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trường THPT dạy học chủ đề Giới hạn theo lý thuyết dạy học kiến tạo  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên giảng dạy mơn Tốn trường đại học Hùng Vương số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trường phổ thơng  Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Tổ chức thử nghiệm sư phạm dạy học chủ đề Giới hạn lớp 11 nhằm kiểm nghiệm tính khả thi định hướng xây dựng nhằm hồn thiện khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Quá trình dạy học chủ đề Giới hạn  Phạm vi: Nội dung chương trình Đại số giải tích lớp 11 THPT Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo dạy học chủ đề Giới hạn Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta giai đoạn 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông PPDH yếu tố quan trọng trình dạy học Xu thế giới yêu cầu thiết yếu giáo dục Việt Nam giai đoạn nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong q trình DH, GV phải tổ chức hướng dẫn cho HS phát huy tính tích cực q trình tự học có hợp tác với người khác đạt mục tiêu định, giúp người học có lực PP học tập suốt đời, thích ứng với biến động sống Khuynh hướng trọng đến việc phát huy tính tích cực học tập người học nhiều nước tiên tiến giới coi tư tưởng đạo đổi PPDH Do đó, nhiều PPDH phát huy tính tích cực người học nghiên cứu áp dụng ngày phổ biến Cùng với phát triển công nghệ, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học xuất giúp nâng cao hiệu sử dụng PPDH theo hướng tích cực hố người học Nhận rõ tầm quan trọng tất yếu việc đổi PPDH, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương thúc đẩy việc đổi phương pháp giáo dục như: “Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, “Biến trình dạy học thành trình dạy tự học” Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định 201/2001/QĐ – TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…” Một số yêu cầu cụ thể đổi PPDH nước ta [4]: - Đổi cách dạy giáo viên cần hướng vào người học, thay đổi tính chất hoạt động nhận thức người học; coi trọng yêu cầu sáng tạo - Đổi cách học trò cách tăng cường hoạt động tự học người học, chuyển từ học thụ động sang tự học, nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trong phương pháp học tập, cốt lõi phương pháp tự học, tự học lớp hướng dẫn giáo viên - Tăng cường thí nghiệm, thực hành, tăng cường rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế sống, tăng cường sử dụng phương tiện đại vào dạy học - Coi trọng mối quan hệ trí tuệ tâm hồn, tư cảm xúc, hoạt động dạy học tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học Định hướng chung đổi PPDH nước ta [14]: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học - Bồi dưỡng PP tự học cho người học - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho người học - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học Đối với giáo dục phổ thông, định hướng đổi PPDH thể qua quy định Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [4] Việc đổi PPDH trường PT thực sở định hướng chung đổi PPDH nhằm đảm bảo yêu cầu, mục tiêu giáo dục phổ thơng Theo đó, định hướng đổi PPDH trường PT: PPDH phát huy mạnh mẽ tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Để vậy, thực tế dạy học cần đáp ứng số yêu cầu: - GV phải biết kết hợp PPDH cách hợp lý, linh hoạt, thích hợp cho môn học, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS - GV phải biết cách bồi dưỡng PP tự học cho HS - GV phải biết hướng dẫn, khuyến khích, định hướng để HS tự xây dựng, kiến tạo kiến thức cho thân thông qua trình hoạt động học tập tích cực, chủ động, tự giác Với định hướng đổi mới, PPDH trường PT cần thực giúp cho HS có kỹ tự học, tự nghiên cứu, biến HS từ vị trí thụ động chuyển sang vị trí chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức 1.1.2 Đặc điểm mơn Tốn trường phổ thơng quan điểm đổi phương pháp dạy học môn Tốn 1.1.2.1 Đặc điểm mơn Tốn Tốn học nói chung mơn Tốn trường THPT nói riêng mơn học mang tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng Tính trừu tượng tốn học mơn Tốn nhà trường đối tượng toán học quy định Toán học khoa học nghiên cứu quan hệ số lượng, hình dạng lơgic giới khách quan Tính trừu tượng có ngành khoa học, nhiên toán học tính trừu tượng tách khỏi chất liệu đối tượng, giữ lại quan hệ số lượng dạng cấu trúc Sự trừu tượng hóa tốn học diễn bình diện khác Có khái niệm toán học kết qủa trừu tượng từ đối tượng vật chất cụ thể, chẳng hạn: khái niệm số tự nhiên, khái niệm hình bình hành Ngày toán học thâm nhập vào hầu hết nghành khoa học Nó tảng cho mơn khoa học khác, đổi PPDH mơn Tốn có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thông 1.1.2.2 Quan điểm chung đổi PPDH mơn Tốn trường THPT Nghị hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VII, 1993) ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua tích cực gióp phần thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Về phương pháp giáo dục, phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII, 1997) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Các quan điểm pháp chế hóa luật giáo dục Như quan điểm chung hướng đổi PPDH khẳng định Cốt lõi việc đổi PPDH mơn Tốn trường THPT tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Trong năm gần đây, có cơng trình khoa học xét q trình dạy học mức độ định lượng cơng cụ tốn học đại Việc có tác dụng nâng cao hiệu hệ dạy học cổ truyền, đồng thời mở hệ dạy học tăng cường tính khách quan hóa (vạch kế hoạch chi tiết), cá thể hóa (nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo)… Trong dạy học, việc truyền thông tin không theo hướng từ giáo viên đến học sinh mà theo hướng từ học sinh đến giáo viên (liên hệ ngược) giáo viên với phương tiện dạy học (sách, đồ dùng dạy học ) học sinh với học sinh Như vậy, giáo viên học sinh; phương tiện dạy học với học sinh; học sinh với học sinh có đường (kênh) để chuyển tải thơng tin, là: kênh thị giác (kênh hình); kênh thính giác (kênh tiếng)…Trong kênh thị giác có lực truyền tải thông tin nhanh nhất, hiệu Đối với học sinh: Đổi PPDH là: Học tập cách tích cực, chủ động, biết phát giải vấn đề, phát triển tư linh hoạt, sáng tạo hình thành ổn định phương pháp tự học Đối với giáo viên: Đổi PPDH là: - Thay đổi quan niệm: Dạy học truyền thụ chiều, hướng tới dạy người học cách phát giải vấn đề - Cần tạo nên phong phú hình thức tổ chức dạy học - Nâng cao việc sử dụng phương tiện dạy học, thành tựu công nghệ thông tin, tăng cường tri thức tốn gắn với thực tiễn 1.2 Cơ sở lí luận lý thuyết dạy học kiến tạo 1.2.1 Khái niệm kiến tạo Theo từ điển Tiếng Việt, “kiến tạo” có nghĩa xây dựng nên [10] Động từ kiến tạo hoạt động người tác động lên đối tượng, tượng, quan hệ nhằm mục đích hiểu chúng sử dụng chúng cơng cụ kí hiệu để xây dựng nên đối tượng, tượng, quan hệ 1.2.2 Quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo Theo Mebrien Brandt (1997) thì: “Kiến tạo cách tiếp cận, “Dạy” dựa việc nghiên cứu việc “Học” với niềm tin rằng: tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác” Cịn theo Brooks (1993) thì: 10 - Tính phù hợp thời gian trình độ nhận thức chung HS + Thời gian thử nghiệm từ ngày 17/02/2014 đến ngày 5/04/2014 Trong TN sư phạm lựa chọn lớp 11: 11C 11E 3.3.2 Chọn lớp TN Chúng chọn lớp 11C làm lớp TN lớp 11E làm lớp ĐC Hai lớp trường THPT Hùng Vương – thị xã Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ Ở lớp 11C sĩ số 40, lớp 11E sĩ số 46 Lực học mơn Tốn HS hai lớp khảo sát trước thử nghiệm tương đương Sở dĩ chọn địa điểm đợt thực tập sư phạm lần thực tập trường có đủ điều kiện để TN Trường THPT Hùng Vương có đầy đủ đối tượng như: em cán bộ, bán nông nghiệp, nông nghiệp túy… Trường THPT Hùng Vương ngơi trường có bề dày truyền thống, điểm sáng xây dựng trường THPT đạt chuẩn Quốc gia, trường THPT đạt chuẩn Quốc gia sớm nước (tháng 11 năm 2002) Tháng năm 2004 trường Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Trường đạt nhiều thành tích cao học tập, kì thi học sinh giỏi cấp Tỉ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng trường chiếm 70% GV dạy TN lớp 11C thầy Nguyễn Hùng Cường, thầy giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, nhiệt tình, có trình độ chun mơn tốt có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy 3.3.3 Tiến trình thử nghiệm TN tiến hành trường THPT Hùng Vương - thị xã Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ, TN tổ chức sau: + Thử nghiệm: - Lớp TN 11C thầy giáo Nguyễn Hùng Cường dạy, lớp ĐC 11E cô giáo Phạm Thị Thu Hương dạy 68 Trước tiến hành TN trao đổi kỹ với GV dạy thử mục đích, cách thức kế hoạch TN Chúng dự tất tiết dạy trao đổi với GV thử nghiệm kết tiết dạy so với dự kiến Đối với lớp ĐC, GV dạy dạy bình thường theo chương trình Chúng tơi chuẩn bị đề kiểm tra, dùng tập thiết kế hệ thống thông qua GV dạy TN trước cho học sinh làm kiểm tra 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 3.4.1 Về nội dung tài liệu TN Việc áp dụng LTDHKT vào dạy học chủ đề Giới hạn lớp 11 THPT với nội dung bám sát chương trình SGK Đại số giải tích 11 (nâng cao), làm cho học trở nên phong phú hơn, sâu sắc Thông qua phương pháp này, giúp hình thành phát triển phương thức học tập tự lập học sinh cách có chủ định, đặc biệt tri thức phương pháp ảnh hưởng quan trọng đến việc rèn luyện kĩ 3.4.2 Về phương pháp dạy học GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực: LTDHKT, bên cạnh kết hợp với số PPDH tích cực khác: dạy học phát giải vấn đề, dạy học tình huống…đồng thời thực người tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học HS Việc hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tốn học GV dẫn dắt, gợi mở vấn đề cách dễ hiểu, thú vị giúp học sinh nắm kiến thức cách chủ động, tích cực 3.4.3 Về khả lĩnh hội kiến thức HS Sau đợt TN nhìn chung học sinh đặc biệt HS khá, giỏi thấy ham thích học toán hơn, thành thạo việc giải toán xoay quanh chủ đề Giới hạn, khai thác tập thuộc chủ đề Giới hạn nhiều tình khác nhau, em nắm vững bước giải cách sâu sắc 69 3.4.4 Về kết kiểm tra 3.4.4.1 Kết đánh giá mặt định tính a) Kết điều tra GV Ngồi phiếu phản hồi GV trực tiếp giảng dạy thực nghiệm, chúng tơi cịn nhận 23 phiếu phản hồi GV dạy toán số trường THPT Kết sau: Bảng 3.1: Kết tham khảo ý kiến GV câu Số GV Tỉ lệ % Đáp ứng mục tiêu giảng 22 88 Nâng cao chất lượng học 24 96 Truyền thụ nhiều kiến thức 18 74 Giờ học sinh động, hấp dẫn 20 80 Học sinh tích cực nhận thức 15 60 Kích thích hứng thú học tâp 23 92 Rèn luyện lực sáng tạo học sinh 16 64 Rèn luyện lực phát giải vấn đề 15 60 Rèn luyện kĩ tự đánh giá 19 76 Rèn luyện kĩ tự học 20 80 Đánh giá dạy theo LTDH kiến tạo Bảng 3.2: Kết tham khảo ý kiến GV câu Những khó khăn vận dụng LTDH kiến tạo Số GV Tỉ lệ % để thiết kế lên lớp Lớp nhiều học sinh 17 68 Nhu cầu nhận thức HS lớp không 14 56 12 20 giống Mất nhiều thời gian phải điều tra kiến thức có HS Bài dài, nhiều kiến thức 70 Bảng 3.3: Kết tham khảo ý kiến GV câu Số GV Tỉ lệ % Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhỏ 12 48 Sử dụng thường xuyên phiếu học tập, phiếu đánh 18 72 Chuẩn bị tốt tư liệu liên quan tới học 24 96 Xác định xác kiến thức có học sinh 23 92 Có kĩ tổ chức linh hoạt hoạt động học 20 80 18 72 Để vận dụng LTDH kiến tạo vào trình dạy học đạt hiệu cao cần giá tập Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Từ số liệu thu được, nhận thấy: Đa số GV tham khảo ý kiến cho LTDHKT đáp ứng yêu cầu đổi PPDH; đáp ứng mục tiêu giảng mức độ cao Giờ học sinh động, hấp dẫn, HS tích cực, có hứng thú học tập đặc biệt HS rèn luyện kĩ tự học, lực đánh giá tự đánh giá b/ Kết điều tra HS Phiếu điều tra, tham khảo ý kiến 40 học sinh lớp TN Bảng 3.4: Kết tham khảo ý kiến HS câu Số HS Tỉ lệ % Rất thích 25 62,5 Thích 10 25 Bình thường 7,5 Khơng thích Ý kiến HS dạy theo LTDH kiến tạo 71 Bảng 3.5: Kết tham khảo ý kiến HS câu Số HS Tỉ lệ % Tốt 23 57,5 Khá 15 37,5 Trung bình Yếu 0 Qua dạy theo LTDH kiến tạo, em chiếm lĩnh tri thức theo mức độ nào? Bảng 3.6: Kết tham khảo ý kiến HS câu Số HS Tỉ lệ % Được làm việc theo nhóm 12 30 Được thảo luận với bạn 33 82,5 Được đánh giá, tự đánh giá kết 36 90 Được trao đổi với GV 38 95 Được kiểm tra kiến thức ghi vào 32 80 Điều hài lòng HS dạy theo LTDHKT Qua số liệu thu từ điều tra tren cho thấy: Hầu hết học sinh thích học theo LTDH kiến tạo quan tâm tới nhu cầu học tập, tìm hiểu xác định kiến thức có ghi vào mới; tham gia vào thảo luận nhóm, tham gia vào q trình đánh giá, tự đánh giá… Ngoài tiến hành vấn trực tiếp 80 GV, thu kết sau: 72 Bảng 3.7: Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá Có Khơng Giúp HS có thái độ tích cực hứng thú việc học 76 71 78 80 75 Góp phần giúp HS xóa bỏ quan niệm sai nhận thức để thu nhận, kiến tạo kiến thức phù hợp với tri thức khoa học Tạo hội giúp HS rèn luyện, phát triển tư thông qua việc mở rộng, vận dụng kiến thức Tạo hội để HS bộc lộ quan niệm, sau trao đổi thảo luận với với GV Giúp HS có tinh thần đồn kết, tích cực hợp tác với học tập Từ kết thu bảng cho thấy: việc áp dụng LTDH kiến tạo vào dạy học chủ đề Giới hạn học sinh tiếp nhận: giúp cho em có thái độ tích cực, hứng thú với việc học, giúp em xóa bỏ nhũng quan niệm sai lầm nhận thức, tạo hội cho em bộc lộ quan niệm, thảo luận với GV… 3.4.4.2 Kết đánh giá mặt định lượng Sau tiết dạy TN, tiến hành kiểm tra hai lớp TN ĐC: Đề kiểm tra thử nghiệm số (Thời gian làm 15 phút) Câu 1(6 điểm): Tính giới hạn sau: a) lim  b) lim x8 3 x  2x  x 1 n2  n  n  73 Câu (4 điểm): Tính tổng sau: 1 (1) n s  1     n1  10 10 10 *Ý định sư phạm đề kiểm tra + Câu 1a nhằm kiểm tra học sinh khả vận dụng định lí giới hạn để tính giới hạn dãy số + Câu 1b nhằm kiểm tra học sinh khả dùng các định lí giới hạn để tìm giới hạn + Câu nhằm kiểm tra việc áp dụng kiến thức giới hạn để tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn ( s  u1  u1q  u1q   u1 với q  ) 1 q + Thang điểm: Câu 1a (3 điểm), câu 1b (3 điểm), câu (4 điểm) Đề kiểm tra thử nghiệm số (Thời gian làm 45 phút) Câu 1(5 điểm): Tìm giới hạn sau: a) lim n 1 3n  b) lim(3 x3  x  7) n c) lim x  5x2  2x Câu (2 điểm): Xét tính liên tục hàm số sau điểm x0   x2  x   f ( x)   x   x  a x   Câu (2 điểm): Chứng minh phương trình x   x  có ba nghiệm phân biệt thuộc  7;9  Câu (1 điểm): Tính giới hạn:  x3  x  x2  74 *Ý định sư phạm đề kiểm tra + Câu 1: Kiểm tra học sinh khả vận dụng định nghĩa, định lí, quy tắc vè giới hạn để tính giới hạn dãy số, hàm số + Câu 2: Kiểm tra học sinh việc xét tính liên tục hàm số điểm + Câu 3: Kiểm tra học sinh khả sử dụng tính liên tục hàm số chứng minh phương trình có nghiệm +Câu 4: Dành cho học sinh giỏi, nhằm kiểm tra học sinh khả vận dụng kiến thức học để tính giới hạn hàm số +Thang điểm: Câu 1(5 điểm), câu (2 điểm), câu (2 điểm), câu (1 điểm) Kết đánh giá mặt định lượng Bài kiểm Lớp tra Lần 11C (15 phút) (TN) 11E Số Điểm HS 10 40 0 0 13 3 46 10 11 40 0 10 46 0 1 16 11 10 (ĐC) Lần 11C (45 phút) (TN) 11E (ĐC) 75 Kết đạt sau thực hai kiểm tra thử nghiệm lớp TN lớp ĐC Mức độ kiểm tra Kiểm Lớp tra Số Giỏi Khá Trung Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) bình (  điểm) học sinh (5-6 điểm) SL Tỉ lệ SL % Lần 11C ( 15 (TN) phút) 11E (ĐC) Lần 11C ( 45 (TN) phút) 11E (ĐC) Tỉ lệ SL % Tỉ lệ SL % Tỉ lệ % 40 15 17 42,5 15 37,5 46 6,6 16 34,8 18 39 19,6 40 17,5 16 40 16 40 2,5 46 2,2 12 26,1 27 58,7 13 Những kết luận rút qua trình thử nghiệm: Mặc dù với tiết dạy thử nghiệm theo lý thuyết dạy học kiến tạo học sinh lớp thử nghiệm đạt kết qua kiểm tra cao so với lớp đối chứng Đồng thời tạo điều kiện để học tập cách tích cực, chủ động mà kiến thức kĩ học sinh lớp thử nghiệm chủ đề giới hạn vững hơn, học sinh mắc sai lầm giải tốn Qua thấy dạy học chủ đề giới hạn theo lý thuyết dạy học kiến tạo khả thi có hiệu Tri thức kiến tạo, giúp học sinh nắm vững khái niệm, qui tắc, định lí, từ đến vận dụng tốt vào việc giải tập 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thử nghiệm sư phạm tiến hành với hai lớp 11C 11E trường THPT Hùng Vương Sau trình thử nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: Sau tiết học theo quan điểm kiến tạo thu kết đáng ý Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu đạt kết khả quan khẳng định tính khả thi hiệu việc dạy học chủ đề Giới hạn theo lý thuyết dạy học kiến tạo Số lượng mức độ nội dung thuộc chủ đề Giới hạn đưa vào giảng dạy phù hợp, ý nâng cao dần tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh, tăng cường khả tư duy, nên học sinh tiếp thu tốt hơn, tích cực học tập, tiếp cận tri thức đạt kết cao.Học sinh học tập hăng say, hứng thú; khơng khí học tập sơi Học sinh có khả tự xây dựng nên tri thức cho thân từ kiến thức, tri thức kinh nghiệm sẵn có tổ chức giáo viên Những kết thu mặt lý luận thực tiễn cho cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận được, mục đích nghiên cứu luận văn hoàn thành 77 KẾT LUẬN Việc áp dụng lý thuyết dạy học kiến tạo dạy học mơn Tốn THPT nhằm giúp cho HS tích cực, chủ động xây dựng kiến thức thân dựa kiến thức có tương tác mơi trường học tập, góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học coi trọng tâm, với hướng tập trung vào hoạt động học HS Theo hướng nghiên cứu này, khóa luận đạt số kết sau: - Tìm hiểu nét đặc trưng số định hướng đổi PPDH nước ta - Hệ thống lại sở lý luận lý thuyết dạy học kiến tạo: số khái niệm sử dụng lý thuyết dạy học kiến tạo, nguyên tắc, vận dụng quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo vào dạy mơn Tốn - Xây dựng định hướng tổ chức việc dạy học chủ đề Giới hạn lớp 11 THPT theo quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội vận dụng kiến thức Các định hướng xây dựng đảm bảo nguyên tắc dạy học Tư tưởng xuyên suốt định hướng xây dựng ý khai thác tối đa tích cực hoạt động học sinh việc đồng hóa, điều ứng nhàm tạo nên kiến thức cho thân Trong định hướng chúng tơi đưa ví dụ minh họa nhằm phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng định hướng vào thực tiễn DH Kết thử nghiệm cho thấy: Tiến trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy trường phổ thông; vừa sức với học sinh; làm tăng chất lượng dạy học Thử nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu khóa luận 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Châu- Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lí luận lý thuyết kiến tạo dạy học, Thông tin khoa học giáo dục [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học [3] Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán, NXB Đại học sư phạm [6] G.Polya, “Toán học suy luận có lý” [7] Đặng Văn Hương (2007), Một số phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, ĐHSP [8] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXBĐHSP, Hà Nội [9] Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXBĐHSP, Hà Nội [10] Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [11] Đoàn Quỳnh (chủ biên) (2009), Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [12] Đoàn Quỳnh (chủ biên) (2009), Bài tập Đại số giải tích, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [13] Trần Phương, Nguyễn Đức Trí (2008), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải toán, NXB Hà Nội 14 Thái Duy Tuyên (2005), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD, Hà Nội 79 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta giai đoạn 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng .6 1.1.2 Đặc điểm mơn Tốn trường phổ thông quan điểm đổi phương pháp dạy học mơn Tốn .8 1.2 Cơ sở lí luận lý thuyết dạy học kiến tạo 10 1.2.1 Khái niệm kiến tạo 10 1.2.2 Quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo 10 1.2.3 Một số luận điểm LTKT 12 1.2.4 Cơ sở khoa học dạy học kiến tạo 14 1.2.5 Các loại kiến tạo dạy học 15 1.2.6 Mối quan hệ dạy học kiến tạo số phương pháp dạy học khác16 1.2.7 Vận dụng quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo dạy học mơn Tốn 19 1.3 Thực trạng việc vận dụng LTDHKT số trường THPT 20 1.3.1 Tìm hiểu nhận thức giáo viên lý thuyết dạy học kiến tạo .21 1.3.2 Thực trạng sử dụng lý thuyết dạy học kiến tạo dạy học chủ đề Giới hạn 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN 27 2.1 Đặc điểm chủ đề Giới hạn chương trình sách giáo khoa Đại số giải tích lớp 11 nâng cao………………………………… …… ………26 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình 27 2.1.2 Mục tiêu 28 2.2 Các nguyên tắc xây dựng định hướng tổ chức dạy học chủ đề Giới hạn theo quan điểm LTDHKT 29 2.3 Một số định hướng vận dụng quan điểm lý thuyết dạy học kiến tạo dạy học chủ đề Giới hạn………………… ……………… ……… 30 2.3.1 Chú trọng việc thiết kế, triển khai pha dạy học theo lý thuyết kiến tạo 31 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự phân loại dạng tập chủ đề Giới hạn .38 2.3.3 Đảm bảo tính hợp lý việc phối hợp dạy học kiến tạo với phương pháp dạy học khác 55 2.3.4 Cài đặt số sai lầm phát triển cho học sinh kỹ tự phát hiện, sửa chữa sai lầm .59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm .66 3.2 Nội dung thử nghiệm 67 3.3 Tổ chức thử nhiệm 67 3.3.1 Công tác chuẩn bị 67 3.3.2 Chọn lớp TN 68 3.3.3 Tiến trình thử nghiệm 68 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 69 3.4.1 Về nội dung tài liệu TN .69 3.4.2 Về phương pháp dạy học .69 3.4.3 Về khả lĩnh hội kiến thức HS 69 3.4.4 Về kết kiểm tra 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan