Việc nhận biết tác phẩm ở thể loại nào giúp người giáoviên bước đầu tìm hiểu và hình thành những định hướng phân tíchtheo đặc trưng của của thể loại đó cho học sinh.. - Tác phẩm “ chữ ng
Trang 1A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học vấn đề đầu tiên mà chúng taquan tâm là hình thức biểu hiện của nó “Tên gọi thể loại tự nó cóchức năng phân loại hình thức của tác phẩm” Tác giả Trần Đình Sửtrong cuốn Lí luận văn học đã nêu “ thể loại – hình thức chỉnh thể củatác phẩm văn học”
Vấn đề thể loại có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận tác phẩmvăn chương Việc nhận biết tác phẩm ở thể loại nào giúp người giáoviên bước đầu tìm hiểu và hình thành những định hướng phân tíchtheo đặc trưng của của thể loại đó cho học sinh
Nhà văn sáng tác theo thể loại thì người đọc cũng cảm nhận theothể loại và người giảng dạy cũng giảng dạy theo thể loại Nói cáchkhác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả đã sử dụng khi sángtác quy định phương thức cảm thụ hình tượng của người đọc Sự cảmthụ của chúng ta đối với tác phẩm tự sự, trữ tình và kịch không giốngnhau Khi giảng dạy tác phẩm tự sự, chúng ta cần chú ý phân tích tìnhtiết và chi tiết nghệ thuật, điểm nhìn của người trần thuật, cách kể,giọng kể, nhịp điệu kể, tình huống truyện, đề tài của tác phẩm Khi
Trang 2giảng dạy tác phẩm trữ tình, chúng ta cần xác định chủ đề trữ tình,mạch cảm hứng, tâm tư của nhân vật trữ tình thể hiện qua nhạc điệu Tuy nhiên ranh gới giữa ba thể loại tự sự, trữ tình, kịch không rõràng Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải xác định được chất của loại trong
thể Chẳng hạn như truyện ngắn “ Chữ người tử tù ” ( Nguyễn Tuân)
là một truyện ngắn viết theo bút pháp lãng mạn với sự kí tưởng hóanhân vật và biện pháp đối lập Tuy vậy truyện ngắn náy lại có nhữngtrang trữ tình ngoại đề và độc thoại nội tâm rất sâu sắc và những trangviết đầy kịch tính mà nổi bật là cảnh cho chữ Nếu chỉ phân tích nhânvật thì không thể khai thác hết nội dung tác phẩm, cũng như nét tài
hoa trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Khi phân tích “ Chữ
người tử tù ” cần xác định đầy đủ đây là một truyện ngắn trữ tình lãng
mạn giàu kịch tính
Vì những lí do trên đây nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Kinh
nghiệm giảng dạy tác phẩm Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân ) theo
đặc trưng thể loại ”
II MỤC ĐÍCH NGHÊN CỨU
Năm học 2012 -2013 là năm học tiếp tục thực hiện những đổimới về phương pháp và chất lượng giáo dục Vì vậy việc tìm ra những
Trang 3phương pháp, cách tiếp cận, truyền đạt những bài học, kiến thức đểtạo ra những giờ học thực sự hay thu hút, hấp dẫn và đạt về độ sâu làvấn đề đang được nhiều giáo viên quan tâm, suy ngẫm và hướng đến Trên thực tế trong phân phối chương trình bài học, lượng kiến thức
về lý luận văn học đang còn ít Vì vậy đối với cả giáo viên và học sinhchưa có nhiều điều kiện tìm hiểu sâu về lý thuyết, đặc trưng cụ thể củatừng thể loại ivăn học Đồng thời phương châm dạy - học tác phẩmvăn học trong chương trình từ cụ thể đến khái quát hay chính là việcqua một, một số tác phẩm để tìm ra đặc trưng của thể loại chung chodạng, nhóm tác phẩm nào đó là mục đích cần đạt đến trong mỗi gìơhọc
Mục đích dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại đòi hỏi thầy – tròtrong quá trình giờ học là phát huy tính chủ động tích cực kết hợp vớiphương pháp trong tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để làm rõ những đặcđiểm, đặc trưng của thể loại qua tác phẩm cụ thể được học
III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ mục đích của đề tài nên đối tượng và phạm vi nghiêncứu trong đề tài của tôi là:
- Những kiến thức lý luận về thể loại văn học
Trang 4- Tác phẩm “ chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trong chương
trình giáo khoa văn 11
- Một số kỹ năng, phương pháp trong quá trình dạy học môn văn
nói chung và tác phẩm “chữ người tử tù” nói riêng.
Mặc dù tác phẩm phẩm “chữ người tử tù” đã được đưa vào trong
chương trình và giáo viên đã vận dụng đưa ra nhiều cách tìm hiểu,tiếp cận Tuy nhiên qua kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi đưa ra cách
tiếp cận tác phẩm “nguời tử chữ tù” theo đặc trưng thể loại, hy vọng
sẽ đóng góp một cách tiếp cận, tìm hiểu về tác phẩm này và nâng caokiến thức lý luận văn học cho cả người dạy, người học
B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Khái niệm và sự phân chia thể loại văn học
Trang 5Thể loại tác phẩm văn học là khái niệm cho quy luật loại hình củatác phẩm văn học, trong đó ứng với một loại nội dung nhất định cómột loại hình thức nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thức tồn tạichỉnh thể Như vậy thể loại tác phẩm văn học bao gồm hai mặt tươngtác- nội dung và hình thức, nội dung quy định hình thức thể hiện nộidung.
Thể loại văn học là dạng thức của tác phẩm văn học, được hìnhthành và tương đối ổn định trong quá trình phát triển của lịch sử vănhọc, thể hiện sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm, về đặcđiểm của các loại hiện tượng đời sống
Thể loại văn học tồn tại để gìn giữ, đổi mới thường xuyên các khuynhhướng văn học Do đó mà thể loại văn học luôn vừa mới, vừa cũ, vừabiến đổi, vừa ổn định
Các nhà nghiên cứu dựa vào các yếu tố ổn định mà chia tác
phẩm văn học thành các loại và thể Bất kì tác phẩm nào cũng thuộc một loại nhất định và quan trọng hơn là có một hình thức thể nào đó
Tác phẩm văn học có ba loại: Tự sự, trữ tình và kịch… và mỗi
loại bao gồm một số thể, cùng một loại nhưng các thể r ất sâu sắc.
2 Đặc trưng của thể loại truyện ngắn
Trang 6Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, là hình thức ngắn của tự
sự
Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phươngdiện của đời sống và mang nhiều dáng vẻ khác nhau đời tư, thế sự,hay sử thi nhưng cái độc đáo của nó là ngắn
Truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một
sự kiện hay một chốc lát trong cuộc sống nhân vật, nhưng cái chínhcủa truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đốivới cuộc đời
Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ một hiện tượng,phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâmhồn con người vì vậy trong truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiệnphức tạp và nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của tác giả ,nhân vật truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ
xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người, do đótruyện ngắn lại có thể mở rộng nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạngcủa cuộc sống
Trang 7Cốt truyện của truyện ngắn có thể là nổi bật, hấp dẫn nhưngchức năng của nó nói chung là để nhận ra một điều gì, cái chính củatruyện ngắn là gây một ấn tượng sâu đậm về cuộc đời và tình người.
Kết cấu của truyện thường là một sự tương phản liên tưởng bútpháp trần thuật thường là chấm phá
Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết
có dung lượng lớn và hành văn mang ẩn ý tạo cho tác phẩm nhữngchiều sâu chưa nói hết
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cách nhìncuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính chất thể loại
3 Tác dụng của việc dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại
Trong ý đồ thiết kế và thực hiện chương trình dạy học Ngữ văn,thể loại là một tiêu chí quan trọng Một trong những yêu cầu quantrọng của chương trình Ngữ văn là hình thành ở học sinh những hiểubiết về các kiểu văn bản và nắm được các phương thức biểu đạt chủyếu (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận…) Nghĩa lànắm được cái đặc trưng của mỗi loại văn bản Hầu hết các văn bảnđược lựa chọn để học là các tác phẩm văn học (hoặc đoạn trích tác
Trang 8phẩm), vì thế mỗi kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn lại thuộc
về một thể loại văn học nhất định Những hiểu biết về thể loại có một
ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc tiếp nhận, phân tích cáctác phẩm có trong chương trình, mà còn cần thiết cho học sinh để đọchiểu được các tác phẩm khác ngoài chương trình mà các em bắt gặptrong đời sống Như thế là bởi vì: Thể loại văn học là sự thống nhấtgiữa một loại nội dung và một dạng hình thức văn bản và phương thứcchiếm lĩnh đời sống, là dạng thức tồn tại chỉnh thể của tác phẩm Đọchiểu văn bản phải đi từ dạng hình thức văn bản để cảm thụ phươngthức chiếm lĩnh đời sống, rồi từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa, cáckhía cạnh tư tưởng nghệ thuật mà tác giả thể hiện qua văn bản; phải đi
từ việc nắm bắt và sử dụng những thông tin có ngay trong văn bản (có
ý kiến cho rằng đây là hoạt động đọc hiểu cấu trúc văn bản) đếnnhững thông tin có trong bài (đọc hiểu nội dung văn bản), rồi cao hơn
là khái quát liên hệ giữa những cái mà học sinh đã đọc với thế giớibên ngoài (đọc hiểu ý nghĩa văn bản) Có thể đồng tình với quan niệmcho rằng: tính chất của hoạt động đọc hiểu văn bản sẽ được quy địnhtheo nguyên tắc đọc hiểu văn bản phù hợp với đặc điểm thể loại củavăn bản
Trang 9Vì vậy, bên cạnh nhiều phương pháp để giáo viên và học sinh tiếpcận tác phẩm thì phương pháp hiệu quả nhất vẫn là đọc hiểu tác phẩm
xuất phát theo đặc trưng thể loại.
II CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng của cách tìm hiểu, khám phá, dạy, học tác phẩm
“ Chữ người tử tù” trong trường phổ thông hiện nay
Trên thực tế ở trường phổ thông việc dạy - học tác phẩm này đã
và đang gặp không ít trở ngại , vướng mắc Bởi trong phân phốichương trình học sinh chủ yếu được học các tác phẩm văn xuôi thiên
về tự sự Dần dần cảm xúc và nhận thức của các em đã quen nươngtheo cốt truyện, hệ thống nhân vật,tình tiết…Đến khi cần cảm thụ mộttác phẩm văn xưôi là truyện ngắn nhưng lại đậm chất trữ tình lãngmạn và giàu kịch tính Nghĩa là không còn những căn cứ quen thuộc
để tìm hiểu tác phẩm nên gặp lúng túng và khó phát hiện hết độ sâutrong giá trị của tác phẩm
Đối với người dạy thì đã quá quen thuộc với thao tác dạy môttruyện ngắn thông thường nên khi phải tiếp cận và truyền đạt tácphẩm truyện ngắn hiện đại , lại có những yếu tố của thể loại trữ tình,
Trang 10kịch …gặp khó khăn trong việc khai thác những đặc sắc của tác phẩm
và sự truyền đạt cho học sinh
Mặt khác, trong chương trình những bài học, số tiết kiến thức về lýthuyết, lý luận văn học còn quá ít so với lượng kiến thức cần thiết cho
“ hành trang” tìm hiểu, khám phá từng tác phẩm thể
Thông thường lâu nay khi tìm hiểu tác phẩm “ chữ người tử
tù” của Nguyễn Tuân giáo viên hay chọn cách khai thác theo hình
tượng nhân vật với những đặc điểm tính cách , chi tiết…và khó có thểthấy hết được nét tài hoa trong ngòi bút của Nguyễn Tuân cũng như sự
độc đáo ở truyện ngắn “ chữ người tử tù”
2 Một số kinh nghiệm thích hợp dạy học “chữ người tử tù” theo đặc trưng thể loại
2.1 Vận dụng các phương pháp dạy học
2.1.1 Phương pháp đọc sáng tạo
Kênh vật chất tác động mạnh mẽ đến con người là kênh nghe,khi đó ngôn ngữ mới hoàn chỉnh được hoạt động của nó Văn tựthường tác đạng qua kênh nhìn còn âm điệu thì phải qua kênh nghe
Do đó việc đọc tác phẩm văn chương là một phương pháp quan trọng
Trang 11Phương pháp đọc sáng tạo được sử dụng hầu như thường trựctrong tiết học, từ lúc bắt đầu đến sau khi phân tích tác phẩm vănchương Đọc sáng tạo có nhiều biện pháp: Đọc hướng dẫn, đọc phântích, kể chuyện,hoặc thuộc lòng, phát biểu cảm nghĩ hay hoạt độngliên môn với hội họa, âm nhạc, biểu diễn nghệ thuật Mức thấp nhất làđọc đúng ( tròn vành, rõ chứ, đúng chính âm,chính tả) Mức cao hơn
là đọc diễn cảm, đọc diễn tả sự cảm thụ, sự hiểu biết cảu người đọc, sựtri âm cùng tác giả
Trong công tác giảng dạy hiện nay, hoạt động đọc chưa đượcchú ý đúng mức Phần lướn học sinh đọc với giọng đều đều, khôngbiết nhấn đúng chỗ, đúng lúc, hoặc đọc bài thơ buồn mà đọc quánhanh Kết quả là ấn tượng cảu học sinh về bài thơ hoặc truyện ngắnrất mờ nhạt Vì vậy hướng dẫn học sinh đọc đúng,đọc hay tác phẩm làmột yêu cầu cấp thiết
Truyện ngắn “ Chữ người tử tù ” là một truyện ngắn trữ tình
lãng mạn giàu kịch tính Vì vậy yêu cầu đầu tiên là đọc đúng thể loạicủa nó Chúng ta phải đọc để làm nổi bật tình huống kịch, nhân vậtchính trong đó có sự đối lập giữa nhân vật và không gian, nhân vật vànhân vật, không gian trong tù và không gian ánh sáng bao quanh nhân
Trang 12vật trong cảnh cho chữ Bên cạnh chất giọng trữ tình cũng cần đọc vớigiọng cứng cỏi, đanh thép trước những lời Huấn Cao nói với QuảnNgục Những lời lẽ tôn trọng, nhẫn nhịn của viên quản ngục và thầythơ lại cũng phải đọc với giọng điệu khác, thể hiện đúng thái độ khúmnúm của người bề dưới kính phục người tài trí Bên cạnh đó, giáo viênhướng dẫn học sinh chú ý đọc đúng các từ cổ đã được chú giải ở sáchgiáo khoa Đây là các từ quan trọng tạo nên không khí cổ xưa cho tácphẩm.
Mục đích cuối cùng của việc đọc là người giáo viên hướng dẫnhọc sinh chiếm lĩnh được tinh thần của tác phẩm Tóm tắt tác phẩm và
nắm bắt hệ thống hình tượng của tác phẩm Ở “ Chữ người tử tù” đó
là nắm bắt vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơlại, nắm bút pháp miêu tả của Nguyễn Tuân từ đó định hướng cho việccảm thụ tác phẩm sâu và rõ
2.1.2 Phương pháp gợi mở
Phương pháp này được khởi điểm từ phương pháp nêu vấn đềtrong lí luận dạy học đại cương Phương pháp gợi mở chủ yếu chongười đọc đi tìm để tự chiếm lấy tri thức cho mình Các biện pháp sự
Trang 13dụng trong phương pháp này chủ yếu là tồn tại ở dạng đàm thoại hoặclàm bài độc lập theo các câu hỏi gợi mở của thầy :
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi có logic chặt chẽ,tình huống có vấnđề
+ Xây dựng hệ thống bài tập
Với tác phẩm “ Chữ người tử tù” việc vận dụng phương pháp gợi
mở rất quan trọng Đây là tác phẩm kết cấu theo lối “vẽ mây nẩy trăng”tác giả để cho viên quản ngục và thầy thơ lại xuất hiện trước Huấn Caonhân vật trung tâm của tác phẩm, việc Nguyễn Tuân để Huấn Cao xuấthiện sau gợi trí tò mò cho bạn đọc và làm cho hình tượng nhân vật nàyđược thắp sáng lên Vì vậy xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở ở tácphẩm này sẽ góp phần tạo hứng thú, bất ngờ cho học sinh
Giáo viên có thể gợi mở vấn đề cho học sinh suy nghĩ về thái độcủa viên quản ngục và thầy thơ lại khi nghe tin Huấn Cao về trai giamlĩnh án Tại sao quản ngục lại quan tâm đên việc Huấn Cao xuất hiên,
“ Huấn Cao ! Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tàiviết chữ rất nhanh và rất đep đó sao?” Tại sao thái độ của thầy quảnlại nửa úp, nửa mở như đề phòng Huấn Cao, nửa như muốn nhânnhượng ông ta ? Khi Huấn cao xuất hiện, hình ảnh Huấn Cao rắn rỏi,
Trang 14hiên ngang không chút run sợ Điều này có gì khác biệt Tại sao Quảnngục biệt đãi Huấn Cao ? Tại sao tính Huấn Cao vốn khoảnh lại nhậnlời cho chữ viên quản ngục? Tại sao cảnh cho chữ lại là cảnh xưa naychưa từng co ? Theo bước phát triển của tác phẩm, hình tượng nhân vật
sẽ được hiện lên, các em sẽ nắm được đặc điểm, thái độ của họ thôngqua hệ thống câu hỏi gợi mở
2.1.3 Phương pháp tái tạo
Thực ra đây là phương pháp nhớ một cách sáng tạo Phươngpháp này đưa hoạt động của học sinh vào kiến thức có sẵn trong ngônngữ hoặc trong bài giảng của giáo viên, sách giáo khoa đã được chọnlọc để giải quyết những vấn đề mà cô giáo đưa ra
Phương pháp này giáo viên cần trình bày theo kiểu nêu vấn đề,
học sinh tự giải quyết Với “” Chữ người tử tù” giáo viên có thể
hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao, viênquản ngục và thầy thơ lại để làm nổi bật chủ đề của tác phẩm, phântích cảnh cho chữ để chứng minh sự chiến thắng của cái đẹp trên cơ
sở kiến thức SGK, kiến thức bài giảng, học sinh trình bày bài theophương pháp đọc-hiểu,đọc-phân tích,đọc-bình giảng,đọc-nêu vấn đề,
Trang 15vưa thuyết trình vừa gợi mở cho học sinh, tạo tâm thế người giáo viênchủ động và tư thế học tập tích cực cho học sinh.
2.2 Kết hợp các con đường phân tích tác phẩm
Có thể có nhiều con đường chiếm lĩnh tác phẩm văn chươngnhưng thông thường, ta hay phân tích tác phẩm theo chiều ngang( chia đoạn ) hay bổ dọc theo nhân vật hoặc tuyến nhân vật Tuy vậycách tiếp cận này phù hợp với việc giảng ý trong văn chứ không phảichiếm lĩnh tác phẩm qua hình tượng Chúng ta có thể dưa chung lạigần ở một số cách phân tích đơn giản
2.2.1 Theo bước tác giả
Đây là biện pháp hữu hiệu khi đi sâu vào chiếm lĩnh tac phẩmqua văn bản nghệ thuật Nó khám phá quy trình mà tác giả đẩy ta đi từkhời đầu đến kết thúc, giúp người đọc cảm thụ tác phẩm, tránh đượcchủ quan, không đi chệch hướng, tỉnh táo trước quy luật khách quancủa sự cảm thụ và sự khách quan của bản thân hình tượng
Trong “ Chữ người tử tù ” điểm xuất phát là thái độ trọng cái
đẹp của viên quản ngục – đó là ước muốn xin chữ Huấn Cao và biệtđãi ông Huấn Cao trong những ngày cuối cùng Từ đó câu chuyệnđược chia ra làm hai phần : trước khi Huấn Cao xuất hiện và sau khi
Trang 16Huấn Cao xuất hiện, quản ngục băn khoăn, nghĩ ngợ muốn biệt đãiHuấn Cao mà không biết bằng cách nào ? Khi huấn Cao xuất hiện,quản ngục đã mạn phép biệt đãi ông với ước vọng duy nhất là xin chữ.Cuối cùng là cuộc hội ngộ của những tấm lòng yêu cái đẹp, cái thiện.Bao trùm lên tác phẩm là thái độ của Nguyễn Tuân đối với cái đẹp tàihoa và nhân cách con người mà ông trân trọng gọi bằng hai chữ “thiên lương ” Thái độ ấy thể hiện bằng bút pháp trữ tình giàu kịchtính khi khắc họa nhân vật.
2.2.2 Theo đề tài, chủ đề
“ Chữ người tử tù ” viết về đề tài quá khứ với thú chơi chữ của
con người Đây là một đề tài quen thuộc nhưng đến tác phẩm củaNguyễn Tuân thú chơi chữ đã được nâng lên thành nghệ thuật Từ đótác phẩm đã nêu cao niềm cảm phục sâu xa của tác giả đối với nhữngbậc anh hùng vì nghĩa lớn, thái độ trân trọng và đề cao cái đẹp của nhàvăn-đó là cái đẹp của thiên lương ,của tài hoa và nghĩa khí
2.2.3 Theo hình tượng nhân vật
Phân tích hình tượng nhân vật là phải làm cho nhân vật thực sựsống động trước mắt người đọc Một phương tiện quan trong nhất để
Trang 17tái hiện lại hình tượng là những chi tiết thần trong tác phảm phản ánhngoại hình, thái độ và tính cách nhân vật
Trong “ Chữ người tử tù ” , các nhân vật hiện lên là :
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Hình tượng viên quản ngục và thầy thơ lại
- Sự hội ngộ của ba hình tượng Cảnh cho chữ
2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi
Phương pháp dạy học mới phát huy tính chủ thể của học sinh,trong đó giáo viên đóng vai trò là đạo dieenx còn học sinh là diễnviên, vì vậy phương pháp đàm thoại phát vấn là quan trọng Nó tạonên không khí học tập trong lớp, quyết định thành công của giờ dạy,
Với “ Chữ người tử tù ” , ta có thể xây dựng hệ thống câu hỏi
cảm thụ như sau:
1) Sau khi đọc xong tác phẩm, tâm trạng của em như thế nào?
Tại sao em có tâm trạng ấy ?
2) Đọc xong tác phẩm, nhân vật nào gợi cho em ấn tượng mạnhnhất ?
3) Em hãy hình dung hình ảnh “ Quản ngục băn khoăn ngồi bópthái dương ” hình ảnh này nói lên điều gì ?