1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học tác phẩm chí phèo của nam cao (ngữ văn 11, tập 1)

126 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH HẰNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH HẰNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy hoc môn Ngữ văn khoá trường Đại học Giáo dục giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin tỏ bày lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: TS Nguyễn Thị Ban tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, THPT Phan Đình Phùng, Thành phố Hà Nội cộng tác, tạo điều kiện cho tham khảo, thu thập thông số thực tế, tiến hành thực nghiệm cho đề tài Kính mến gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11, năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thanh Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GD & ĐT : Giáo dục đào tạo ĐHSPHN : Đại học sư phạm Hà Nội ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm 10 THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1.Tư logic liên tưởng - định hướng, tạo chế cho so sánh 12 1.1.2 So sánh, biện pháp so sánh so sánh dạy học văn 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Tình hình sử dụng so sánh dạy HS học trường PT 38 1.2.2 Thực trạng việc học tập môn Ngữ văn kỹ so sánh HS THPT 42 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 45 Chƣơng 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH QUA TÁC PHẨM CHÍ PHÈO – NGỮ VĂN 11, TẬP 47 2.1 Phân tích thể loại, kết cấu, nội dung tác phẩm Chí Phèo để xác định khả biện pháp rèn luyện kỹ so sánh 47 2.1.1 Về thể loại 47 2.1.2 Về kết cấu 47 2.1.3 Về nội dung 51 2.2 Định hướng cho học sinh so sánh dạy học tác phẩm Chí Phèo 56 2.3 Rèn luyện kỹ so sánh 57 2.3.1 Các yêu cầu logic cấu trúc so sánh 57 2.3.2 Quy trình rèn luyện kỹ so sánh cho HS 59 2.3.3 Các mức độ phát triển kỹ so sánh 59 iii 2.3.4 Các tập rèn luyện kỹ so sánh cho HS qua tác phẩm Chí Phèo 62 2.3.5 Cách sử dụng hệ thống tập dạy học tác phẩm Chí Phèo để rèn luyện kỹ so sánh cho HS 84 2.3.6 Khái quát việc sử dụng so sánh dạy học tác phẩm văn chương 86 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 88 3.2 Đối tượng, cách thức quy trình thực nghiệm 89 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 89 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 89 3.2.3 Cách thức tiến hành 89 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 90 3.3 Nội dung thực nghiệm 91 3.3.1 Lựa chọn nội dung dạy thực nghiệm 91 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 91 3.3.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 91 3.4 Kết thực nghiệm 95 3.4.1 Đánh giá kết học sinh 95 3.4.2 Phân tích nhận xét kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra nhận thức GV so sánh biện pháp so sánh 39 Bảng 1.2: Kết điều tra đánh giá GV tầm quan trọng biện pháp so sánh 40 Bảng 1.3: Kết điều tra chuẩn bị soạn GV 41 Bảng 1.4: Kết điều tra thái độ học tập môn Ngữ văn 42 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm tổng thể thống kê 89 Bảng 3.2: Kết dạy học thực nghiệm đối chứng 95 Bảng 3.3: Kết tổng hợp dạy học thực nghiệm đối chứng 95 Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm đối chứng lớp 11 96 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngày nay, khoa học phát triển vũ bão, kho tàng kiến thức nhân loại ngày mở rộng khiến cho phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều trở nên lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu thời đại Để học sinh tích lũy lượng kiến thức vô hạn thời gian hữu hạn học tập nhà trường đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học - giáo dục phù hợp với thời đại Chính vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta có chủ trương đạo, cải cách giáo dục Trong Nghị Trung ương II, khóa VIII (tháng 12/1996) Đảng, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trở thành nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiến tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh… Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên.” Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI (tháng 11/2013) nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay” Như vậy, dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học, cần rèn luyện cho em lực nhận thức, hình thành phát triển cho em phương pháp, biện pháp tư logic để em tự học suốt đời 1.2 Ngữ văn môn khoa học xã hội, môn học công cụ, mang tính nhân văn, có vai trò quan trọng hàng đầu chương trình đào tạo trường phổ thông Nhiệm vụ môn dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Cụ thể môn Ngữ văn trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ văn học, trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Việc lĩnh hội nội dung đòi hỏi học sinh phải có nỗ lực cao hoạt động trí tuệ, tư logic phân tích, tổng hợp, so sánh Đồng thời, người giáo viên có nhiệm vụ to lớn hình thành cho em kỹ tư vận dụng kỹ vào trình nhận thức Trong thời gian qua, nội dung chương trình Ngữ văn sách giáo khoa trung học phổ thông có nhiều đổi Phong trào đổi phương pháp dạy học diễn sôi nhà trường Thực tế dạy học Ngữ văn cho thấy: giáo viên ý đến đổi song hiệu chưa thực mong muốn Vẫn có giáo viên dạy học nội dung kiến thức sách giáo khoa yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cách máy móc mà chưa có phương pháp dạy học kích thích tư logic sáng tạo Điều cho thấy việc nghiên cứu, tìm tòi hướng nghiên cứu mang tính thời cấp thiết 1.3 So sánh biện pháp logic hoạt động nhận thức người So sánh giúp người học nhìn nhận điểm chung, chất vấn đề đồng thời cho thấy biểu khác vấn đề Phân tích, tổng hợp, so sánh công cụ giúp người nhận thức giới khách quan Luyện cho HS kỹ so sánh phát triển cho HS khả tư khoa học, logic Đây việc cần thiết tạo tảng để HS tự học suốt đời Thực tế dạy học môn Ngữ văn cho thấy, có giáo viên chưa có biện pháp để hình thành cho em thao tác tư so sánh rèn cho học sinh kỹ sử dụng biện pháp so sánh thông qua dạy học tác phẩm văn học chương trình THPT Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu biện pháp so sánh So sánh cách tu từ phổ biến, đem lại hiệu nghệ thuật cao nói viết, văn chương So sánh xuất nhiều tác phẩm thơ văn, thành ngữ giao tiếp Biện pháp tu từ nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, cắt nghĩa hai góc độ ngôn ngữ văn học Đầu tiên phải kể đến công trình giáo sư Đinh Trọng Lạc: “Giáo trình Việt ngữ”, tập III (phần Tu từ học) Có thể xem sách đặt sở cho nhiều vấn đề lí luận tu từ học nói chung, phép so sánh tu từ nói riêng cho loạt công trình có giá trị sau tác giả cho số nhà ngôn ngữ học khác tiếp tục sâu tìm hiểu phép tu từ Năm 1982, tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa cho mắt bạn đọc “Phong cách học tiếng Việt” Các tác giả viết: “So sánh mang đặc trưng phong cách thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả Tìm hiểu khác cách so sánh văn học cổ điển với văn học đại, cách so sánh ca dao với thơ ca bác học, cách so sánh nhà thơ với nhà văn khác điều thú vị [14] Cho nên, việc nghiên cứu tiếng Việt văn học, so sánh nhiều phương thức tạo hình gợi cảm khác đặt cho nhiều vấn đề cần giải quyết” Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đọc văn CHÍ PHÈO Nam Cao Phần hai: Tác phẩm A Mục tiêu học: Giúp học sinh Về kiến thức - Hiểu hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù; tâm trạng hành động Chí sau gặp Thị Nở lúc tự sát) - Giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm; - Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật Về kĩ - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ - Phê phán xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy bất công, tàn bạo - Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết yêu thương trân trọng nhân vật Chí Phèo nói riêng người nông dân Việt Nam xã hội cũ nói chung B Phƣơng tiện dạy học Giáo viên - Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập máy chiếu - Tranh ảnh, tư liệu truyện ngắn Chí Phèo - Tài liệu tham khảo: Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục; Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục; Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục Việt Nam… Học sinh - Vở soạn, sách giáo khoa, ghi; chuẩn bị tư liệu cho học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp 105 Kiểm tra cũ (kết hợp học) Bài * Lời vào Đọc “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan, người đọc tưởng chừng không để nói thêm nỗi khổ người nông dân trước Cách mạng Vậy mà Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao, người đọc nhận thấy: kẻ khốn nông thôn ta ngày trước Với việc xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao thể giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật sâu sắc, mẻ Hôm cô- trò ta tìm hiểu điều * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: GV hỏi: Dựa vào tiểu dẫn, I- Giới thiệu chung Hoàn cảnh sáng tác em cho biết hoàn cảnh HS: Dựa vào tiểu dẫn đời tác phẩm? GV khái quát: Qua đó, Nam để trả lời Cao phản ánh sống khổ cực, bị áp tàn tệ người nông dân; đồng thời tác giả trực tiếp “vạch mặt, tên” bọn cường hào ác bá đẩy người nông dân vào chỗ bần cùng, không lối thoát - Tác phẩm viết 1941 - Dựa vào “người thật”, “việc thật” quê tác giả - làng Đại Hoàng Nhan đề - Đầu tiên: “Cái lò gạch cũ”  nơi đầu GV hỏi: Em hiểu HS: Đọc tiểu dẫn tiên phát Chí, nơi Chí lại có tên ba nhan đề tác trả lời thể bị bỏ rơi, quy luật tượng Chí phẩm? Phèo… - Thứ hai: “Đôi lứa xứng đôi” (Lê Văn Trương tự ý đặt)  nhấn mạnh mối tình Chí Phèo - Thị Nở (nhằm mục đích thương mại hóa) - Cuối cùng: Khi đưa vào tập Luống cày, tác giả đặt “Chí Phèo” (1946)  có tính khái quát, súc tích làm 106 bật ý nghĩa tư tưởng truyện II- Đọc- hiểu văn Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc văn - Đọc tác phẩm ý lời kể biến hóa, ngôn ngữ nửa trực tiếp, giọng điệu buồn HS: Đọcvăn thương… - Gọi HS đọc số đoạn - Nhận xét cách đọc HS HS: Tóm tắt văn GV hướng dẫn HS tóm tắt văn bản: Tóm tắt truyện theo nhân vật Tóm tắt văn bản: Cuộc đời Chí Phèo gắn với giai đoạn: + Từ lúc đời đến lúc bị đẩy vào tù + Từ Chí Phèo tù đến gặp Thị Nở + Từ bị Thị Nở từ chối đến tự sát Hình ảnh làng Vũ Đại - Làng Vũ Đại không gian nghệ thuật truyện, nơi nhân vật sống GV hỏi: Em biết làng HS: Suy luận trả hoạt động + Làng vào loại trung bình, có không Vũ Đại? lời 2.000 dân, xa phủ, xa tỉnh + Nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà liệt, không khí tăm tối ngột ngạt giữa: Địa chủ kì hào Nông dân Bá Kiến, lí Cường, đội Bị bần hóa; Tảo, bát Tùng… Quần ngư tranh thực (đàn cá tranh mồi) phận hóa côn đồ, lưu manh, phải tù, phải bỏ làng: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo… Gv hỏi: Em so sánh HS: Suy luận trả không gian nghệ thuật lời truyện Chí Phèo (làng Vũ Đại) với không gian nghệ  Làng Vũ Đại hình ảnh thu nhỏ thuật truyên Hai đứa nông thôn Việt Nam trước CMT8 trẻ? * So sánh không gian nghệ thuật 107 GV hướng dẫn: Xem tập hai tác phẩm Chí Phèo Hai (Trang 77) HS: ý lắng đứa trẻ GV dẫn dắt: Hình tượng nghe nhân vật Chí Phèo có nhiều cách phân tích Chí Phèo thuộc kiểu nhân vật số phận Vì vậy, cô hướng dẫn em tìm hiểu Hình tượng nhân vật Chí Phèo bi kịch đời Chí Phèo qua giai đoạn, HS: thảo luận từ thấy giá nhóm, trả lời câu trị tác phẩm hỏi GVyêu cầu HS thảo luận nhóm: So sánh nhân vật Chí Phèo trước tù Nhóm trình bày: sau tù? Chí Phèo trước - Nhóm 1: Trước tù tù Chí Phèo người nào? (xuất thân, công việc, nhân phẩm qua thái độ bóp chân cho bà Ba) a Chí Phèo trước tù: - Một người nông dân lương thiện, hiền lành, chất phác: + Sinh đứa trẻ mồ côi bị vứt bỏ lò gạch hoang + Chí trở thành vật cho không hết người sang người khác + Năm 20 tuổi, Chí làm canh điền cho Bá Kiến + Chí ao ước có gia đình nhỏ hạnh phúc - Khi đấm lưng, bóp chân, xoa bụng cho bà Ba: Chí run run, sợ hãi, uất ức chịu đựng, Chí “chỉ thấy nhục yêu đương gì” => Con người ý thức nhân phẩm, có lòng tự trọng nhẫn nhịn thân phận đòi, đáng thương - Nhóm 2: Khi tù về, Chí Phèo có thay đổi ngoại hình, tâm hồn b Chí Phèo sau tù về: - Nhân hình: đầu trọc lốc, cạo nhân tính? Phân tích tiếng Nhóm trình bày: 108 trắng hớn, mắt gườm gườm, ngực chửi Chí? Tiếng chửi Chí Phèo sau phanh ra, hai cánh tay đầy nét thể điều tù chạm trổ rồng phượng với ông người Chí? tương cầm chùy Khi trở thành người lưu manh, tha hóa  Chí Phèo vật lạ, quỷ làng Vũ Đại Nhà tù tha hết nhân tính Chí Phèo có hành động gì? lần đến nhà Bá hóa, cướp hình dạng người Chí - Nhân tính: Kiến mục đích cụ thể? + Triền miên say rượu: ăn Qua hành động Chí Phèo, em có nhận xét người này? - ngủ - chửi say + Sống bất cần, không mơ ước, không suy nghĩ  Chí nhục trước, nhân tính cai lì, tê dại tội ác chế độ nhà tù Nhà tù thực dân hủy diệt nhân tính Chí Phèo + Tiếng chửi Chí Phèo: Chửi trời  chửi đời  chửi làng Vũ Đại  chửi người không chửi với  chửi người đẻ => Khát khao giao tiếp, hòa nhập với cộng động  tuyệt vọng => Sự vật vã, bế tắc, uất ức cực người bị loài người xua HS: suy luận, trả lời đuổi  Chí Phèo hết nhân tính - Hành động: + Phá phách sống yên vui dân làng + Đâm thuê, chém mướn, uống máu người không + Ba lần đến nhà Bá Kiến (xin tiền, xin tù, giết Bá kiến) => Hiện lên chân dung kẻ bị lưu GV hỏi: Qua so sánh trên, em có nhận xét nhân vật Chí Phèo? HS ý lắng nghe 109 manh hóa hết nhân tính bị cự GV khái quát: Như vậy, chị Dậu (Tắt đèn - Ngô Tất Tố), tuyệt quyền làm người Lên án xã hội đồng cảm với người anh Pha (Bước đường - Nguyễn công Hoan) rơi vào bi kịch bị bần hóa (bi kịch vật chất) bi kịch đau đớn Chí Phèo nỗi đau đói cơm rách áo mà bị tàn phá thể xác, hủy diệt tâm hồn, bị gạt khỏi xã hội người Đó Bi HS ý lắng nghe kịch bị tha hóa  nét độc đáo, mẻ nhà văn Nam Cao đến sau viết đề tài người nông dân trước Cách mạng  Tố cáo thực xã hội tàn bạo đương thời GV dẫn dắt: Tưởng Chí Phèo trượt dốc tha hóa Nhưng với trái tim nhân HS: trả lời câu hỏi hậu, nhà văn Nam Cao nhìn thầy phần người sống đáy sâu tâm hồn Chí mà ngày c Cuộc gặp gỡ Chí Phèo - Thị thường bị che lấp Điều thức dậy HS suy nghĩ trả lời Nở Chí Phèo gặp thị Nở câu hỏi GV hỏi: Thị Nở ai, người GV nhận xét: 110 Thị Nở: xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi, ế chồng, dòng giống nhà có mả hủi - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở thức GV hỏi: Gặp Thị Nở có ý tỉnh phần người lâu bị vùi nghĩa với HS: suy nghĩ, trình lấp Chí để trở sống kiếp đời Chí Phèo ? Những bày diễn biến tâm cách tự nhiên, với diễn tâm hồn Chí lý, tình cảm Chí người sau gặp gỡ đó? * Từ tỉnh rượu tới tỉnh ngộ - Bắt đầu tỉnh rượu: Khi tỉnh rượu Chí nhận điều gì? Chí tỏ nào? + Nhận thức không gian – bâng khuâng buồn + Cảm nhận âm sống vốn quen thuộc (tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ, tiếng gõ mái chèo… )  Lòng Chí bâng khuâng Chí tự nhận thức tâm trạng HS: khái quát Sau tỉnh ngộ: Chí Phèo “ngộ” – nhận thức, nhìn lại đời khứ, tương lai nào? Chí có biểu gì? HS: ý lắng nghe “hắn thấy lòng mơ hồ buồn” - Sau tỉnh ngộ: Chí Phèo “ngộ” – nhận thức, nhìn lại đời khứ, tương lai + Hắn “nao nao buồn” nhớ ngày “rất xa xôi”, nhớ thời mơ ước “có gia đình nho nhỏ: chồng cày thuê cuốc mướn, Cảm nhận đoạn văn tác vợ dệt vải….” + Còn thật đáng buồn “hắn thấy già mà cô độc”, “hắn tới dốc bên đời” “cơ thể hư hỏng nhiều” + Tương lai – Chí không buồn mà lo sợ giả miêu tả Chí Phèo thức thấy trước nhiều điều bất hạnh: 111 tỉnh? “tuổi già, đói rét ốm đau”, GVkhái quát: “cô độc” Đoạn văn miêu tả Chí Phèo HS: suy nghĩ trả  Chí thức tỉnh bắt đầu hồi thức tỉnh đoạn văn hay lời nhất, thấm đẫm triết lí trữ sinh trở với kiếp người tình, giàu chất thơ Nam Cao sâu miêu tả đến tận thức tỉnh Chí khẳng định phẩm chất đẹp đẽ người nông dân họ bị xã hội vô nhân đạo cướp mặt HS: tìm ý phân người linh hồn người tích * Từ ngạc nhiên, xúc động tới khao Nam Cao tin vào tính lương thiện người Đó giá trị nhân văn sâu khát hoàn lương mong ước hạnh phúc - Chí “vẩn vơ nghĩ mãi” Thị sắc tác phẩm Nở mang “một nồi cháo hành GV hỏi chuyển ý: Điều khiến Chí tỉnh rượu tỉnh ngộ? nóng nguyên” + Việc làm thị khiến “ngạc nhiên” + Từ chỗ “ngạc nhiên” Chí thấy “mắt ươn ướt”  xúc động + Lần “hắn người đàn bà cho”, “đời chưa săn sóc bàn tay đàn Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành? Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ Chí Phèo ăn cháo hành? bà” + Hắn “húp xong ròi, Thị Nở đỡ lấy bát cháo múc thêm bát nữa” + Hành động chăm sóc đầy tình cảm HS: tìm ý phân yêu thương Thị Nở khiến Chí tích “ăn năn”, thấy lòng thành trẻ “muốn làm nũng với thị với mẹ” + Lúc hiền lành đến khó tin: 112 “ôi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo, đập đầu, rạch mặt chém người”  Cái “bản tính ngày HS: tìm ý phân thường bị lấp đi” trỗi dậy mạnh tích Từ xúc động, ăn năn, hồi mẽ Chí sống với người thật mình, trở lại nguyên tính anh canh điền tính, Chí mong muốn - Từ xúc động, ăn năn, hồi tính, Chí trở lại làm người dân hiền lành, lương thiện làng Vũ Đại nào? mong muốn trở lại làm người, làm người dân hiền lành, lương thiện làng Vũ Đại: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao…Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” Cùng với mong ước cháy bỏng làm người lương thiện, Chí khao khát HS: trao đổi trả lời hạnh phúc mái ấm gia đình thể nào? - Cùng với mong ước cháy bỏng làm người lương thiện, Chí khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình + “Giá thích nhỉ” – nghĩa ăn cháo hành, sống bên cạnh thị Nở, thị quan tâm, chăm sóc, yêu đương, làm nũng với thị… sung GV hỏi: Qua hình ảnh bát HS ý lắng nghe sướng, hạnh phúc + “Hay sang với tớ nhà cho vui” – tức sống chung nhà, hình thành mái ấm gia đình vui vẻ, hạnh phúc - Câu nói giống lời cầu hôn Chí Thị Nở (một lời cầu hôn “rất Chí Phèo”) cháo hành tác giả muốn nói  Bát cháo hành có ý nghĩa thức 113 lên điều gì? tỉnh nhân tính Chí Phèo Vị thơm cháo vị thơm tình người, tình yêu chăm sóc ân cần Thông qua hồi sinh Thị Nở đánh thức phần người sáng bị vùi lấp từ lâu Chí, em rút giá trị nhân đạo sâu sắc mà Nam Cao thể hiện? Chí Phèo => NC khẳng định sức sống bất diệt thiên lương Lương thiện, khao Gv bình: Ý nghĩa chi khát hạnh phúc tính tự nhiên, tiết bát cháo hành Khi ăn bát cháo hành, cảm nhận tình yêu mộc mạc, chân thành Thị tốt đẹp mà mạnh mẽ người, người bị tha hóa, đẩy vào đường lưu manh tính bị chìm không Qua Nở (lại hoàn cảnh vừa qua trận ốm), Chí Phèo thay đổi sinh đó, nhà văn kêu gọi tin vào người, tin vào chất tốt đẹp người lí tâm lí: trở lại anh HS: suy nghĩ trả lời canh điền lương thiện, có tính tốt đẹp năm xưa Xã hội tàn ác có hủy diệt tính âm thầm sống đáy sâu tâm hồn Chí Giờ đây, hồi sinh, Chí Phèo sống với người thật mình, chấm dứt đoạn đời thú vật Điều thể triết lí Nam Cao: Chỉ có tình người cứu d, Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm vớt người người GV hỏi chuyển ý: Chí HS: trao đổi, thảo - Nguyên nhân: bà cô thị ngăn cản có ước nguyện luận trả lời  bà chấp nhận cháu bà bảo với thị: lấy thằng Chí Phèo – “quỷ “- Giá làng Vũ Đại”, lâu có 114 thích nhỉ? - Hay sang với tớ nhà cho vui.” không? nghề “rạch mặt ăn vạ”  định kiến ghê gớm xã hội đương thời không cho Chí trở lại Nguyên nhân sao? đời lương thiện Con đường trở lại làm người lương thiện Chí vừa mở bị đóng sầm lại định kiến ghê gớm - Diễn biến tâm trạng: GV hỏi: Diễn biến tâm * Thất vọng đau đớn trạng Chí Phèo HS: suy luận trả - Thị Nở “trút vào mặt tất nào? lời lời bà cô” Hắn “ngẩn người” “cứ ngồi ngẩn mặt, không nói gì”  Chí Vì Chí lại thất vọng ngạc nhiên thất vọng đau đớn? + Thất vọng chưa tuyệt vọng “Hắn lại hít thấy cháo hành” thị “đuổi theo thị, nắm lấy tay thị” nỗ lực cuối để níu giữ chỗ dựa tinh thần, niềm hy vọng đường hoàn lương nhất, lại đời + Hành động Chí chứng tỏ khao khát tình yêu, thiết tha làm người lương thiện - Thế Thị Nở “đã gạt ra, lại giúi thêm cho cái” tỏ rõ Hành động Thị Nở “đã gạt ra, lại giúi thêm cho cái” thể điều gì? Chí sao? cắt đứt, dứt khoát, cự tuyệt + Lúc này, Chí thực đau đớn thất vọng “hắn nhặt gạch vỡ, toan đập đầu” + Nhưng “muốn đập đầu phải uống thật say” “hắn uống” – Nhưng “càng uống lại tỉnh Tỉnh ra…chao ôi, buồn…Hắn thấy thấy thoang thoảng cháo hành 115 HS: suy nghĩ trả Hắn ôm mặt khóc rưng rức”  lời Rượu khỏa lấp nỗi đau thân phận + Men rượu hương vị cháo hành, lưu manh lương thiện, chúng đấu tranh liệt, giằng xé tâm can Chí Phèo + Chí say sâu thẳm tâm hồn anh thấm thía bi kịch đời  Chí khóc, khóc cho mình, cho bất hạnh đau khổ cực đời – GV hỏi: Em so sánh tiếng khóc “rưng rức” Chí Phèo tiếng khóc đời “con người sinh làm người lại không làm người” “nức nở, khóc thể * So sánh tiếng khóc hai nhân không tiếng khóc” HS: suy nghĩ trả vật Chí Phèo Hộ: nhân vật Hộ (Đời thừa)? lời GV hướng dẫn: Xem tập (Trang 73) GV hỏi: Vì dẫn đến phẫn uất, tuyệt vọng Chí? * Phẫn uất tuyệt vọng: - Trong vật vã, đau đớn Chí Phèo xách dao Chí định đến nhà Thị Nở để đâm chết bà cô thị “Hắn lảm nhảm: “Tao phải đâm chết nó” - Nhưng Chí “quên rẽ vào nhà thị Nở” Hắn đến nhà Bá Kiến, “trợn mắt”, “chỉ vào mặt” lão “đòi làm người lương thiện” Những câu nói câu hỏi liên tiếp, dồn dập Chí Bá Kiến: “Ai cho tao lương thiện.? Làm cho vết mảnh trai mặt này? Tao người lương thiện 116 Biết không! Chỉ có cách…biết không! Chỉ cách …cái này! Biết không! ”  HS: thảo luận, suy cho thấy Chí rơi vào tình nghĩ trả lời tuyệt vọng, đường, Hành động đâm chết BK có ý nghĩa gì? lối thoát - Hành động đâm chết BK: + Nhận rõ kẻ thù giai cấp, kẻ cướp quyền làm người Chí Vì Chí lại đến nhà Bá Kiến giết mà không + Khao khát trả thù vạch trần tội ác giai cấp thống trị - Nguyên nhân sâu xa hành động là: đến nhà thị Nở để đâm chết bà cô thị ý định ban đầu? Sự thay đổi bất ngờ + Chí Phèo chưa quên kẻ hại đời + Chẳng phải ngẫu nhiên mà Chí chứng tỏ điều diễn xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến người Chí? lần đòi nợ + Dù làm tay sai cho lão cường hào ác bá lửa căm hờn âm ỉ cháy người Chí Phèo, bùng lên dội thức tỉnh, thấm thía bi kịch đời - Hành động tự sát: + Khao khát mãnh liệt làm Hành động tự sát Chí thể ý nghĩa gì? người lương thiện + Sức mạnh vùng lên, dù tự phát, liều lĩnh manh động quết liệt người nông dân đường + Tố cáo XHTD nửa phong kiến không đẩy người nông dân vào HS: khái quát lại đường lưu manh hóa, bần GV yêu cầu HS thảo luận: nghệ thuật hóa mà đẩy họ tới chết 117 hai chết cuối truyện nội dung GV khái quát bổ sung: Chí Phèo chết *So sánh hai chết Chí Phèo Bá Kiến: + Cái chết Bá Kiến trả giá ngưỡng cửa trở với đời lương thiện, chết cho tội ác mà gây nên + Cái chết Chí Phèo tâm trạng tuyệt vọng đau HS suy nghĩ trả lời đớn Trước đây, để tồn tại, Chí Phèo phải từ bỏ đường người bị từ chối quyền làm người  Hai chết kết thúc truyện nhân phẩm, phải bán linh cho thấy rõ mâu thuẫn hồn cho quỷ Giờ đây, ý thức nhân phẩm, linh hồn trở Chí Phèo phải từ bỏ điều hòa hai giai cấp: địa chủ bóc lột nông dân bị bóc lột trước Cách mạng, có cách giải triệt tiêu sống Đó Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời Hoạt động 3: III Tổng kết 1.Nghệ thuật + Xây dựng nhân vật điển hình vừa tiêu biểu, vừa sống động (Chí Phèo, Bá Kiến) + Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo + Kết cấu truyện mẻ, độc đáo + Cốt truyện tình tiết hấp dẫn + Ngôn ngữ sống động, giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt GV hỏi: Những đặc sắc nghệ thuật? Giá trị nội dung tác phẩm? GVKết luận GV hỏi: Qua tìm hiểu tác Nội dung - Lên tiếng kêu thống thiết tố cáo xã hội TDPK vô nhân đạo đương thời cướp nhân hình, nhân tính người nông dân lương thiện; phản ánh mâu thuẫn giai cấp: nông dân địa chủ, lực ác bá địa phương -> giá trị thực - Cảm thương sâu sắc trước cảnh phẩm Chí Phèo, em so người nông dân bị lăng nhục; phát 118 sánh với hai tác phẩm học: Lão Hạc Tắt đèn.? khẳng định chất tốt đẹp người tưởng họ biến thành quỷ -> giá trị nhân đạo GV hướng dẫn: Xem tập (Trang 69) *So sánh tác phẩm Chí Phèo với Lão Hạc Tắt đèn: Củng cố: - Nắm nội dung học Hƣớng dẫn nhà tự học: - Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chí Phèo - Phân tích nhân vật Bá Kiến - Phân tích diễn biến tâm trạng hành động Chí Phèo sau gặp Thị Nở lúc tự sát - Tìm đọc tác phẩm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Vợ nhặt Kim Lân (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2) so sánh: So sánh chi tiết “tiếng chim hót vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) chi tiêt “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân.(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) So sánh cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo với cách kết thúc truyện Vợ nhặt So sánh chi tiết ấm nước đầy ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ (Đời thừa) chi tiết bát cháo hành thị Nở dành cho Chí Phèo (Chí Phèo) - Chuẩn bị sau: Thực hành lựa chọn phận câu - Soạn đọc thêm: Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) 119 [...]... nhận thức của con người, cách thức và biện pháp hình thành kỹ năng so sánh - Khảo sát kỹ năng so sánh của học sinh THPT; khảo sát thực tiễn hoạt động rèn luyện kỹ năng so sánh của GV THPT thông qua dạy các tác phẩm văn học - Phân tích tác phẩm Chí Phèo để xác định các nội dung cần so sánh trong dạy học - Xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS khi dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao - Xây... pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh là trung tâm và khảo sát thực trạng dạy học bộ môn Ngữ văn, trong đó có rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy thông qua các tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, đề tài nhằm xác định được cấu trúc kỹ năng so sánh để trên cơ sở đó, đề xuất quy trình và các biện pháp rèn luyện kĩ năng so sánh trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nhằm giúp học sinh. .. Tạp chí Văn nghệ tháng 12/1952, in lại trong “Mấy vấn đề văn học Tác giả Nguyễn Đình Thi đã cho rằng tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nổi bật và thật xuất sắc Trong bài “Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm về cái nhìn hiện thực của Nam Cao (Tạp chí Văn học số 4/1964 – in lại trong Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998) nhà nghiên cứu Trần Tuấn Lộ cho rằng truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao. .. thi pháp truyện Nam Cao (Tạp chí Văn học số 2 – 1994), in lại trong Nam Cao về tác giả và tác phẩm [50] Tác giả Trần Đăng Suyền có bài nghiên cứu “Thời gian và không gian trong thế giới nghệ thuật của Nam Cao (Tạp chí Văn học số 5, 19 91) Tấc giả Hà Minh Đức có bài “Tầm quan trọng của hoàn cảnh trong tác phẩm của Nam Cao đời văn và tác phẩm , NXB Văn học, Hà Nội, 1997 Có thể nói, Chí Phèo là truyện... Việt Nam , khóa luận tốt nghiệp ĐHSPHN 2001; Luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa trong bài làm văn biểu cảm ở lớp 7” của Lê Thị Hạnh, luận văn thạc sỹ, ĐHSPHN 2012… 2.2 Những nghiên cứu về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao Trước hết, phải kể đến những công trình nghiên cứu về tác giả Nam Cao có nói đến tác phẩm Chí Phèo Trong cuốn Nam Cao – Nhà văn hiện thực xuất sắc” (19 61), tác. .. loại trong truyện Chí Phèo Song ít có những bài nghiên cứu, chuyên luận nghiên cứu sâu về việc rèn luyện các kỹ năng tư duy trong đó có kỹ năng so sánh thông qua việc dạy học các tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông Những năm gần đây, có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ về các tác phẩm của Nam Cao song chưa có công trình nào trực tiếp bàn về vấn đề rèn luyện kỹ năng so sánh thông qua dạy. .. tập rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS qua dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao - Tổ chức dạy học thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của đề tài trong thực tiễn đưa ra những đánh giá bước đầu kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận, kiến nghị 9 4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức dạy học nhằm hình thành và phát triển kỹ năng so sánh cho HS trong dạy học tác. .. dục thẩm mỹ cho học sinh lớp 11”; Nguyễn Văn Thắng với đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao ở trường THPT”; Trần Thị Thu Hà với đề tài khóa luận: “Vận dụng tri thức đọc hiểu để hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong nhà trường THPT”; Phạm Thị Thu với đề tài: Dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao theo đặc... duy so sánh trong việc phân tích, cảm nhận văn học Nó tạo mối liên hệ giữa các nhà văn, tác phẩm, hình tượng, chi tiết với nhau nhằm tạo ra một ý nghĩa 1.1.2 So sánh, biện pháp so sánh và so sánh trong dạy học văn 1.1.2.1 So sánh a, Khái niệm so sánh Đã có rất nhiều nhà khoa học, tâm lí học nghiên cứu về biện pháp so sánh và đưa ra các khái niệm khác nhau về biện pháp so sánh Theo quan niệm của các... điểm của một đối tượng” Từ khái niệm đó, tác giả đẫ cố gắng tách biệt so sánh tu từ với so sánh luân lí Theo tác giả, cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luân lí ở một số phương diện: đối tượng so sánh, mục đích so sánh và chức năng so sánh Vì cấu trúc của so sánh tu từ và so sánh luân lí là giống nhau nên tác giả cho rằng có dựa vào một số phương diện ấy, chúng ta mới có thể nhận ra được đâu là so

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạt học môn Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạt học môn Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
3. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. M.Aluxep, V.Onhicsuc, M.Crugliac (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M.Aluxep, V.Onhicsuc, M.Crugliac
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
5. M.Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M.Arnauđôp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
6. Đinh Quang Báo (1988), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1988
7. Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Hà (2005), Hình thành kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, Số 111 tháng 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Hà
Năm: 2005
8. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ GV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
9. Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
17. Nguyễn Đình Chỉnh, Hình thành kỹ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học, Tạp chí giáo viên và nhà trường, Số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học
18. Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
19. Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn văn Duệ (2000), Phương pháp dạy học tích cực, Dạy học giải quyết vấn đề, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1996 – 2000, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực, Dạy học giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn văn Duệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
21. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiên đại, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiên đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
29. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
31. X.I.Kixengogh (1977), Hình thành kỹ năng kỹ xảo cho sinh viên trong điều kiện nền giáo dục Đại học (Vũ Năng Tĩnh dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng kỹ xảo cho sinh viên trong điều kiện nền giáo dục Đại học
Tác giả: X.I.Kixengogh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
32. Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
33. Đinh Trọng Lạc (1999), 300 bài tập phong cách học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 300 bài tập phong cách học
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
37. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giang dạy văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thụ văn học giang dạy văn học
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
40. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn tư tưởng và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
41. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 11
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w