1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 NGUYỄN THỊ HIỀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Sinh viên thực hiện: THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ HIỀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Trong trình thực khóa luận tơi gặp khơng khó khăn, nhờ động viên chân thành giúp đỡ tận tình từ thầy giáo bạn bè mà tơi vượt qua tất khó khăn Đặc biệt tơi xin ghi lại lịng cám ơn thật chân thành đến với cô Hồ Thị Xuân Quỳnh với tư cách người cô, người hướng dẫn, tận tình hướng dẫn gợi mở cho tơi nhiều thắc mắc, băn khoăn để định hướng cho hướng phương pháp thật cụ thể đơn giản trình viết tiểu luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn thầy giáo anh chị Thư viện Thành phố Cần Thơ, Trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ, Thư viện Khoa Sư Phạm trường Đại học Cần Thơ, Thư viện trường Đại học Võ Trường Toản… cảm ơn gia đình, bè bạn nhiệt tình hỗ trợ, động viên tơi nhiều thứ q trình hồn tất luận văn Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiền i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiền ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Hồ Thị Xuân Quỳnh SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Hiền MSSV: 0956010196 Khóa 02 TÊN ĐỀ TÀI: Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: iii 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ……………, ngày………tháng………năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận Luận văn có chương chính: Chương 1: Nêu số vấn đề chung tác giả Nguyễn Bính Ở chương bao gồm hai nội dung sau: - Thứ nhất: Giới thiệu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Bính, quan niệm thơ vài nét đặc điểm thơ Nguyễn Bính - Thứ hai: Nêu lên sở lý luận giọng đệu Trong phần nêu sơ lược thuật ngữ giọng điệu, vai trò biểu nghệ thuật giọng điệu Sau sâu tìm hiểu phần vai trò giọng điệu để thấy vai trò lại yếu tố quan trọng tạo nên phong cách tác giả đồng thời góp phần tạo nên nét đặc sắc thể chủ đề tác phầm Chương 2: Biểu giọng điệu thơ Nguyễn Bính Đây phần nội dung chính, quan trọng luận văn, chương sâu vào hai vấn đề sau: - Thứ nhất: Đi tìm hiểu sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Bính qua phương diện như: đời sống văn chương, sống gia đình thân tác giả có ảnh hưởng việc hình thành sở giọng điệu thơ - Thứ hai: Tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Bính Phần làm rõ thơ Nguyễn Bính có giọng điệu phân tích hết tất giọng điệu giọng điệu chân chất, “quê mùa”, giọng điệu lấp lửng, ngập ngừng, bâng khuâng, lưu luyến, buồn bã, lỡ làng, chua cay, khinh bạc cuối giọng điệu trữ tình, đằm thắm, thiết tha, ngào… Để thấy tài Nguyễn Bính việc thể giọng điệu thơ Chương 3: Phương thứ thể giọng điệu thơ Nguyễn Bính Sẽ nêu lên bốn vấn đề - Thứ nhất: Thể thơ Nêu lên loại thể thơ mà Nguyễn Bính vận dung thơ - Thứ hai: Về ngơn ngữ thơ Tơi sâu tìm hiểu khái niệm ngơn ngữ thơ số nhà nghiên cứu Sau tìm hiểu phân tích Nguyễn Bính sử dụng ngơn ngữ thơ v -Thứ ba: Cách ngắt nhịp thơ Tìm hiểu cách ngắt nhịp truyền thống cách ngắt nhịp phá cách linh động để diễn tả nội tâm nhân vật Nguyễn Bính -Thứ tư: Hình ảnh thơ Phát hình ảnh đơn giản, mộc mạc có thơ mà Nguyễn Bính dùng vi MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương Một số vấn đề chung 1.1 Tác gia Nguyễn Bính 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.1.3 Quan niệm thơ Nguyễn Bính 14 1.1.4 Vài nét đặc điểm thơ Nguyễn Bính 16 1.2 Lý luận chung giọng điệu 19 1.2.1 Thuật ngữ giọng điệu 19 1.2.2 Giọng điệu - biểu nghệ thuật 21 1.2.3 Vai trò giọng điệu 22 1.2.3.1 Giọng điệu-một yếu tố tạo nên phong cách tác giả 23 1.2.3.2 Giọng điệu góp phần tạo nên nét đặc sắc cho tác phẩm 26 1.2.3.3 Giọng điệu góp phần thể chủ đề tác phẩm 27 Chương Biểu giọng điệu thơ Nguyễn Bính 30 2.1 Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Bính 30 2.1.1 Đời sống văn chương 30 2.1.2 Cuộc sống gia đình 32 2.1.3 Bản thân 37 2.2 Những giọng điệu thơ Nguyễn Bính 41 2.2.1 Giọng điệu chân chất, “quê mùa” 41 2.2.2 Giọng điệu bâng khuâng, lưu luyến 44 2.2.3 Giọng điệu lấp lửng, ngập ngừng 47 2.2.4 Giọng điệu buồn bã, lỡ làng 50 2.2.5 Giọng điệu chua cay, khinh bạc 54 vii 2.2.6 Giọng điệu trữ tình, đằm thắm, thiết tha, ngào 57 Chương Phương thức nghệ thuật biểu giọng điệu thơ Nguyễn Bính 62 3.1 Thể thơ 62 3.2 Ngôn ngữ thơ 67 3.3 Nhịp thơ 71 3.4 Hình ảnh thơ 75 C PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 “Nhà nàng cạnh nhà Cách giậu mùng tơi xanh rờn” (Người hàng xóm) “Láng giềng đỏ đèn đâu Chờ em ăn dập miếng trầu em sang” (Chờ nhau) Những hình ảnh ấy, từ ngữ thật vơ thân thuộc với người quê, cảnh quê – song dễ đưa vào thơ, thành thơ mà đến nửa kỉ sau đọc lên thấy mới? Giậu mùng tơi, giàn giầu ngày ít, cách nói Nguyễn Bính vẹn ngun vẻ đẹp dun dáng, uyển chuyển, tế nhị Cho nên, nói “Nguyễn Bính khác với Tản Đà, Xuân Diệu thơ Nguyễn Bính tiếng ông đứng vững dân tộc” Thơ Nguyễn Bính khơng sử dụng thục hình ảnh, ngơn ngữ thơn q mà đậm đà phong tục truyền thống: “Sáng ngày mùng sớm tinh sương Mẹ cấm đường Mở hàng đứa năm xu rưỡi Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương” (Tết mẹ tôi) “Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm, trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Tay lần tràng hạt, miệng nam vô ” (Xuân về) Có thể nói ngơn ngữ, ngơn ngữ thơ ca dân gian, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính khơng cầu kì khn sáo mà gần gũi, chân thành Ta nghe có tiếng trách móc nhẹ nhàng đáng yêu chàng trai với người thương: “Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này?” (Tương tư) “Hôm bến xi đị GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 68 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Thương qua cửa tị vị nhìn nhau” (Cánh buồm nâu) Hay lời kể chân thật: “Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng” (Tương tư) Trong thơ, Nguyễn Bính sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân cách thục, tự nhiên, đặc biệt cách trị truyện, tỏ tình đơi trai gái q “Nói sợ lịng em Van em! Em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh” (Chân quê) Ngơn ngữ thơ ca Nguyễn Bính gần gũi với ngơn ngữ thơ ca dân gian giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu Nhà thơ chọn cho cách biểu giới tình cảm trừu tượng thông qua vật tượng cụ thể xung quanh, cảnh quan bình dị với nơng thơn dân gần gũi thân quen, giới giàn giầu, hàng cau Nguyễn Bính thích hợp với thứ ngôn ngữ nhiều màu sắc ca dao, thơ ông cảnh mơ đời thực Nguyễn Bính thêu dệt màu sắc tươi thắm Lại đi, Cho li nữa, Một chiều say “Có thuyền nằm cát mịn Có đàn trâu trắng lội ngang sơmg Có thợ nhuộm ăn tết Sương gió đường xa rám má hồng” (Khơng đề) Bên cạnh thơ Nguyễn Bính mến mộ cịn nhờ ngơn ngữ giàu nhạc điệu, nhạc điệu nội tâm, chứa chan tâm trạng: “Thấy tình dun đơi ta Đến đến là thôi!” (Rượu xuân) GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 69 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Thơ Nguyễn Bính thơ cụ thể, thực đời sống tồn xung quanh thân Ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính mở rộng thực thơ từ chi tiết lên tới mức khái quát cao mở khả biểu cho thơ Tất người vật ngày xung quanh qua thơ ông trở thành thân đẹp, đẹp đời sống dân dã đẹp thi ca, nghệ thuật Nếu bạn đọc đặt vào hồn cảnh xuất thơ ơng vào nửa cuối kỷ ba mươi ấy, thực trạng văn hóa xã hội thực dân nửa phong kiến Khi thứ ngơn ngữ thành thị hình thành áp đặt lên văn chương thứ ngơn ngữ thống cao q Nguyễn Bính đưa vào thân thứ ngôn ngữ nôm na dân dã tưởng chừng cục mịch quê mùa để lại vẻ đẹp, âm hưởng lạ bất ngờ cho thi đàn thơ Việt Nam Hoài Thanh kể lại: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo: “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều q vô ngần, hồn xưa đất nước” [21, tr 284] Đó Nguyễn Bính dùng ngơn ngữ nói đời sống dân dã để làm thơ Nếu nhà thơ không tiếp nhận hết vẻ đẹp văn hóa dân gian khơng thể hiểu vẻ đẹp ngơn ngữ thơ bình dị Và có Nguyễn Bính có câu thơ giản dị đẹp Giản dị tự nhiên lời nói ngày mà lại mang vẻ đẹp thi ca 3.3 Nhịp thơ Nói đến yếu tố tạo tính nhạc cho thơ phải kể đến vai trò nhịp điệu Maiacovki khẳng định: “Nhịp điệu sức mạnh bản, lượng câu thơ Câu thơ vần thơ có dun mà chí lời, ý dở, nhà thơ quyến rũ người nghe nhịp điệu cân đối” Theo Giáo sư Hà Minh Đức “Nhịp điệu kết chuyển động nhịp nhàng, lặp lại đặn âm câu thơ” Nhịp thơ dài, ngắn, đọc lên nhanh hay chậm phụ thuộc vào trạng thái cảm xúc Cịn Bùi Cơng Hùng lại cho rằng: “Nhịp điệu thơ xuất sở nhịp điệu lao động Nhịp điệu thở người, nhịp đập trái tim Nó lặp lại đặn, nhịp nhàng GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 70 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 đoạn tiết tấu quy luật điệu chi phối Như vậy, nhịp điệu kiểu tổ chức ngôn ngữ thơ ca, phương tiện biểu đạt ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc làm nên giọng điệu thi ca Nhịp điệu “Một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chu kỳ, cách qng luân phiên yếu tố có quan hệ tương đồng thời gian hay trình nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẩm mỹ” Vì mà ngắt nhịp thao tác khó, địi hỏi người đọc thơ vừa phải nắm vững tổ chức ngôn ngữ, vừa phải thấu đáo cảm xúc ý nghĩa lại vừa có cảm quan nghệ thuật sâu sắc Ở lĩnh vực ngôn ngữ học, nhịp thơ tổ chức tinh vi diệu kỳ ngôn ngữ thơ Tìm hiểu thơ tình Nguyễn Bính trước năm 1945, ta thấy thơ lục bát ơng có dấu ấn riêng Vì mang thở tơi Thơ Mới, lục bát Nguyễn Bính nhiều phá vỡ tính cân xứng hài hịa lục bát cổ đặc biệt nhịp điệu Lục bát thơ Nguyễn Bính mền mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu, nhà thơ thường ngắt nhịp chữ, kiểu ngắt nhịp tạo nên âm hưởng trầm buồn, tha thiết Vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống 2/2/2; 2/4 nhịp chẵn (câu lục) 2/2/2/2; 4/4 (câu bát) đồng thời vừa có kiểu ngắt nhịp phá cách linh động diễn tả tâm hồn nhân vật trữ tình tơi trữ tình Nhịp 2/4/2 câu bát mà nhà thơ sử dụng để diễn tả nỗi tuyệt vọng chàng trai: “Dở dang/ dở dang Dở dang/ thì/ dở dang” (Xây hồ bán nguyệt) Chàng trai thơ tuyệt vọng chán chường đến phó mặc cho dở dang định mệnh Hoặc nhịp 2/2/2; nhịp 3/3: “Em nghe/ họ nói/ mong manh Hình họ biết/ chúng mình/ với nhau” (Chờ nhau) “Cũng thôi/ đành Sang sông lỡ bước/ riêng chị sao” (Lỡ bước sang ngang) GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 71 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Bên cạnh câu lục bát phối nhịp cổ điển Nguyễn Bính cịn sáng tạo thêm điệu nhịp điệu Như tác giả sử dụng kiểu ngắt nhịp 3/3/2 câu bát cho lời thơ sinh động hẳn lên Nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo xuất đột ngột tình huống: “Bao giờ/ bến gặp đò Hoa khuê các/ bướm giang hồ/ gặp nhau” (Tương tư) “Dừng chân trước cửa nhà nàng Thấy hoa vàng/ với bướm vàng/ nhau” (Dịng dư lệ) Hoặc thơ phá cách quy luật điệu, tạo tiết tấu mới: “Hôm nay/ bến/ xi đị Thương nhau/ qua cửa tị vị/ nhìn Anh đấy/ anh đâu? Cánh buồm nâu, / cánh buồm nâu, / cánh buồm ” (Cánh buồm nâu) “Thu đi/ cành bàng Chỉ còn/ hai vàng/ mà thôi” (Cây bàng cuối thu) Những lối ngắt nhịp phá vỡ tính cân xứng hài hịa, thơ Nguyễn Bính nhiều chẻ nhỏ câu thơ đến tiếng tạo nên nhịp lẻ gấp khúc đứt đoạn kiểu nhịp 1/1/4; 1/1/2/2; 2/1/3 (câu lục) kiểu nhịp 2/1/5; 2/1/3/2; 1/1/1/1/2/2 (câu bát) Thể bất ổn chông chênh người đắm say bể khổ yêu đương: “Rồi/ rồi/ chị nói Em ơi/nói nhỏ câu này/ với em” (Lỡ bước sang ngang) “Yêu/ yêu/ yêu/ Tôi kẻ/ sa lầy yêu Cao bao nhiêu/ thấp nhiêu Một/ hai/ ba/ bốn/ năm chiều/ thơi” (Lịng u đương) GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 72 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Câu thơ ngắt nhịp theo niềm xúc động xốn xang cô gái, thẹn thùng với bao ngập ngừng khó nói chuyện tình cảm riêng tư Trong Tương tư Nguyễn Bính có cách ngắt nhịp lạ Nguyễn Bính muốn thơng qua cách ngắt nhịp để thể tâm trạng chờ đợi mỏi mịn tình u chàng trai cô gái, đợi chờ để trách móc người yêu hờ hững với Chính tạo thành nhịp điệu yêu thương “Ngày qua/ ngày lại/ qua ngày Lá xanh nhộm/ đỏ thành/ vàng” (Tương tư) “Ngày qua ngày lại qua ngày” câu thơ với từ ngữ bình thường lối nói tưởng giản dị lại có khả diễn tả độc đáo cảm giác người mang bệnh tương tư, trước lặp lặp lại chuỗi ngày vô vị dài lê thê, chậm chạp chờ mong khắc khoải Một câu thơ mà chữ “ngày” nhắc tới ba lần, nhấn mạnh cảm xúc khái niệm đơn vị thời gian đếm ngày Nhịp 2/2/2 câu sáu thơ lục bát truyền thống ngắt thành nhịp 3/3: “Ngày qua ngày/ lại qua ngày” chia ý nghĩa câu thơ thành hai vế với nội dung song trùng, ý vế sau lập lại vế trước nhấn mạnh chữ “lại” gợi tả chán ngán lòng kẻ đa tình, tương tư trước dịng thời gian vơ tình, đơn điệu chậm chạm mà vơ tình trơi qua Hoặc với câu thơ sau đây: “Bỗng dưng/ thấy/ bồi hồi Tôi buồn/ tự hỏi: /Hay u nàng?” Cả câu thơ có 14 tiếng có tới mười tiếng vần Lời thú nhận cho thấy tình cảm chàng trai dành cho gái chân thành cịn giấu kín lịng Nó khúc nhạc lịng thật đằm thắm, thêm vào câu thơ ngắt nhịp theo nhịp thơ 2/2/2 đặn cho thấy tâm trạng ngập ngững chàng trai nghi ngờ tình tình cảm lịng mình, cách ngắt nhịp với cách ngắt nhịp truyền thống, ổn định thường thấy ca dao, đặc trưng thơ lục bát dân gian Qua góp phần tạo tính nhạc cho thơ Và câu thơ lục bát Nguyễn Bính làm cho người đọc phải khán phục trước thành công tuyệt diệu nhà thơ, có từ “khơng” câu thơ, diễn tả trạng thái phân vân, lưỡng lự tình cảm chàng trai GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 73 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 người hàng xóm, nhà thơ diễn đạt nhịp thơ gấp khúc, chàng trai nói: “Cái thể/ nhớ mong? Nhớ nàng/? Không!/ Quyết không/ nhớ nàng” Câu thơ ngắt theo nhịp: 2/1/3/2 Đây nhịp ngữ, thể mâu thuẫn tâm lí chủ thể, câu thơ cố phủ định tự khẳng định tình cảm mình, thơ gieo vần chính, câu thơ lục bát quấn quýt với tạo thành nhạc lớn với cung bậc cảm xúc chan chứa Ở nhịp 2/1/3 tác giả cịn có câu thơ diễn tả trạng thái chếnh choáng người du khách chiều dừng chân nơi bến sông xa: “Chưa say/ em/ say Chúng tơi cịn uống/ cịn nghe em đàn” (Một sông lạnh) Với lối ngắt nhịp linh hoạt phá cách, không tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, diễn tả tâm trạng chủ quan cá thể, đào sâu vào giới nội tâm người Do nhịp điệu thơ Nguyễn Bính nhịp điệu tâm hồn Lối ngắt nhịp thơ Nguyễn Bính tự do, mẻ, xốn xang, thở thời đại, tạo cho thơ lục bát ông dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao, đem lại cảm xúc mẻ cho người đọc 3.4 Hình ảnh thơ Việc sử dụng hình ảnh, Nguyễn Bính khơng phải nhà thơ gây ấn tượng người đọc hình ảnh lạ nhà thơ khác Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên thơ Nguyễn Bính trở với hình ảnh gần gũi quen thuộc ca dao, ta trở với tuổi thơ mình, trở với lũy tre làng q hương thân thuộc Từ hình ảnh thơn Đơng, thơn Đồi, đị, giếng nước, đa, sân đình đến dậu mùng tơi, cánh bướm, cánh diều, giầu, cau cỏ may, đồng nội Tất vào thơ Nguyễn Bính cách tự nhiên đầm ấm tình người Nhưng điều đáng ý Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã ca dao ơng thổi vào hồn Thơ Mới Hình ảnh quen thuộc cách xếp, diễn tả tác giả mẻ Cũng ao bèo, giầu không, giếng thơi thường thấy ca dao Nguyễn Bính dựng lên khơng gian trống vắng, khơng có bóng dáng người mà đầy ắp tâm trạng GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 74 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 “Lợn không nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn Giếng thơi mưa ngập nước tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều” (Qua nhà) Đó tâm trạng buồn, trống rỗng tâm hồn kẻ thất vọng tình yêu Trong cao dao trung đại, tác giả lấy thiên nhiên làm cớ, ẩn chứa lí do, gửi gắm nỗi niềm, ẩn dụ cho chàng trai cô gái: “Bóng trăng anh tưởng bóng đèn Bóng anh ngỡ bóng thuyền em sang” (Ca dao) “Huệ nhớ thương Lan, héo vàng xác Huệ Anh nhớ thương nàng, trối kệ thị phi” (Ca dao) Cịn thơ Nguyễn Bính, tác giả thể trực tiếp tình cảm vào thiên nhiên, hình ảnh thơ để tạo không gian nhân vật sống, không gian quen thuộc nuôi dưỡng tình cảm nhân vật trữ tình: “Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” “Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho? Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?” (Tương tư) Những hình ảnh “bến – đị” hình ảnh có tính chất truyền thống để người nam người nữ Hình ảnh “hoa khuê bướm giang hồ” lại đặc trưng cho phong cách nhà thơ Nó thể tâm trạng lỡ làng, bất an nhân vật trữ tình chờ đợi mòn mỏi với nỗi tương tư trĩu nặng lịng Cặp hình ảnh thể kết hợp nhuần nhuyễn nét nét lãng mạn phong cách Nguyễn Bính GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 75 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Hình ảnh dịng sơng, thuyền vào thơ Nguyễn Bính có khác biệt so với ca dao Cánh buồm hư ảo xuất thơ ông mở rộng đến cao độ Một cánh buồm mở rộng không gian, thời gian chất chứa tâm trạng chia xa “Anh đấy, anh đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm ” (Cánh buồm nâu) Cũng hình ảnh mồng tơi quen thuộc cao dao, mồng tơi giải yếm, cành hồng nhịp cầu thể khát vọng gắn kết đôi lứa lại với “Ở gần chẳng sang chơi Để anh cắt mùng tơi bắc cầu Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang (Ca dao) Thì trái lại hình ảnh thơ Nguyễn Bính lại trở thành biểu tượng cho ngăn cách tâm hồn, khoảng cách tâm lí mà người khơng thể vượt qua Chàng trai, cô gái thơ yêu cách giậu mồng tơi mà đành thu hẹp nỗi buồn, nỗi đơn ngập tràn “Giá đừng có giậu mồng tơi Thế tơi sang chơi thăm nàng” (Người hàng xóm) Bên cạnh Nguyễn Bính cịn làm tăng sắc thái biểu thơ việc sử dụng thành thạo biện pháp tu từ mà thơ dân gian thường dùng Những hình ảnh ẩn dụ thường xuyên thơ ơng, nói đến tình u đơi lứa tác giả thường nhắc đến hình ảnh sóng đơi như: “hoa – bướm”, “cau – trầu”, “bến – đò” với tưởng tượng liên tưởng dồi dào, Nguyễn Bính tạo hình ảnh ví von, so sánh, nhân hóa sinh động – thật kết hợp lạ bất ngờ, thú vị Nguyễn Bính thổi hồn cảnh sắc thiên nhiên để tạo nên hình ảnh thơ sống động: “bướm lười, tơ gạo lẳng lơ, cành nói cười ” Ngồi hình ảnh đa, bến nước đị thơ Nguyễn Bính cịn xuất thêm số hình ảnh bướm trắng, hình ảnh tơ vàng hình ảnh GVHD: Hồ Thị Xn Quỳnh 76 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Nguyễn Bính gán ghép cho có ý nghĩa riêng Như giậu mùng tơi gợi khơng gian thơ mộng, hiền hịa làng q, cịn hình ảnh bướm trắng tượng trưng cho sợi dây để nhớ mong, yêu thương chàng trai dành cho cô gái Từ vàng mang lại cho ta cảm giác chìm vào làng nghề dệt vải với thơn nữ, đảm đan khéo léo hình ảnh xuất nhiều ca dao Nguyễn Bính Điều đáng quý việc sử dụng hình ảnh đậm chất quê mùa khiến cho thơ Nguyễn Bính gần gũi với dân gian với người bình dân Hơn Nguyễn Bính cịn ngầm đặt thêm hy vọng vào hình ảnh niềm tin, ước mơ đơn giản hay hạnh phúc mong manh cho đôi lứa yêu có ngày hạnh phúc hạnh phúc mong manh mà tác giả kiếm tìm Đại khái hình ảnh ước mơ đám cưới đẹp với “Những mâm cau phủ lụa điều với xe cưới ngời hoa trắng”, “Cửa kính huy hồng vạt áo thiêu” Đó hình ảnh đẹp, nên thơ mà tác giả cố dành thơ gợi lên hình ảnh vui vẻ, hạnh phúc cho mối tình yêu viên mãn Nói chung, Nguyễn Bính nhà thơ tình quê, hồn quê nhà thơ chân quê Trong thơ, Nguyễn Bính sử dụng điêu luyện thể thơ lục bát thơng qua số hình ảnh quen thuộc gợi lên tình cảm với q hương, cách ví von so sánh thơ ông gần với ca dao, cảm xúc trữ tình nhuần nhuyễn nghệ thuật diễn đạt Nguyễn Bính vốn gần gũi, gắn bó với đời thường, có nói mình gắn liền với sống người quê hương Chỉ riêng việc thơ Nguyễn Bính len lỏi vào tận nông thôn, vào lời ru tiếng hát người bình dị điều mà thơ mới, tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhạc điệu tài tình, đột xuất hoi đạt tới – đủ làm nên giá trị đặc biệt Nguyễn Bính Với lại xét cho cùng, khơng phải phong vị nơng thơn hay thành thị, thiên thị hiếu thôn dân hay thị dân, mà hồn dân tộc thơ Nguyễn Bính cảm nhận sâu sắc gửi gắm vào thơ Nguyễn Bính vừa có kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống, phần cách tân sáng tạo ông chủ yếu Đặc biệt ông làm lối thơ xưa dân tộc cách cấu tứ thiên trình bày, diễn tả, cách thức ý nghĩa dùng GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 77 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 từ ngữ, hình ảnh lạ, nhịp thơ đầy biến hóa linh hoạt, giọng điệu phong phú Có câu thơ lục bát Nguyễn Bính mà câu chữ, nhịp điệu khơng có mẻ, người ta nhận hồn cốt câu thơ diễn tả “bâng khuâng khó hiểu” tâm hồn người đại Có thể nói với nguồn cảm xúc thơ dồi dào, Nguyễn Bính “nhập” thể thơ lục bát góp phần đại hóa lối thơ truyền thống GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 78 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 C PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” cách toàn diện hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Chúng đưa kết luận sau: Các thơ khảo sát luận văn vào thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Đồng thời qua giúp ta hiểu tâm huyết, tài sức mạnh đời nhà thơ lớn phong trào Thơ Mới (1932- 1945) Khi triển khai đề tài “Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945”, thân vào giải ba vấn đề thơ Nguyễn Bính Thứ vào khái quát giọng điệu qua yếu tố, vai trò nét đặc sắc giọng điệu ảnh hưởng đến thơ Nguyễn Bính Thứ hai tìm hiểu sở nào, lý luận có ảnh hưởng đến giọng điệu thơ Nguyễn Bính, ơng sử dụng giọng điệu biểu thơ nào? Thứ ba chốt lại vấn đề trên, vào tìm hiểu phương thức nghệ thuật biểu giọng điệu thơ Xét cho nghiên cứu nội dung hình thức biểu nghệ thuật thơ Nguyễn Bính muốn tìm giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước sau Cách mạng tháng Tám có khác giọng điệu khơng Có thể thấy rằng, Nguyễn Bính nhà thơ “chân quê”, người quê Cho nên phần giọng điệu có thơ Nguyễn Bính bắt nguồn từ nông dân, với lời lẽ bình dị Nếu ta đặt thơ Nguyễn Bính dịng “thơ quê”, thơ viết ánh sáng đề tài thôn dã, cánh hoa thơ ông tự tin với sắc màu riêng Bởi hoa thơ đó, Anh Thơ xúc cảm diệu dàng trước cảnh quê, Đoàn Văn Cừ tái sinh động nếp quê, Bàng Bá Lân rung động đời quê, Nguyễn Bính dù viết cảnh sắc hương thơn hay mảnh đời lở dở, mối duyên quê hay tình quê, cố nhân hay cố hương, quê hương hay quê người, đâu ông làm dậy lên hồn quê Hồn quê hòa điệu nhiều yếu tố nội dung hình thức, bật gọng điệu quê, lối nói quê lời quê Mặc khác, Nguyễn Bính cịn tìm giọng điệu cho thơ ơng Chỉ thể lục bát hịa vào cung bậc tâm trạng, cảm xúc chân thật GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 79 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 nhà thơ đủ làm cho thơ ông mang nhiều biểu giọng điệu khác như: giọng điệu vui buồn, ngậm ngùi, đắng cay thấp thống thơ có mối tình yêu đương ngào lại mang giọng điệu ngập ngừng, bâng khuâng Tùy vào nội dung mà có cảm xúc giọng điệu phù hợp với tâm trạng nhân vật trữ tình Qua thấy giá trị Nguyễn Bính việc đào sâu giới nội tâm nhân vật mà biểu thành giọng điệu để thay lời giải bày tâm chưa cất thành lời như: cảm xúc nhớ mong, tương tư, giận hờn, ghen tng, trách móc, biệt ly, thất tình tan vỡ…dường thơ Nguyễn Bính đa dạng, phong phú nhiều cảm xúc Cho nên nhiều nhân vật tìm đến thơ ơng để nói lên giọng điệu riêng lịng Xét đến phương diện nghệ thuật biểu đến giọng điệu thể thơ, ngôn ngữ thơ, nhịp thơ hình ảnh thơ vấn đề quan trọng để góp phần vào việc tìm sở, biểu giọng điệu thơ Nguyễn Bính Như nhịp điệu ơng vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống bên cạnh có cách tân, sáng tạo linh động để diễn tả tâm trạng nhân vật ẩn náu lịng nhân vật với ngơn ngữ đa dạng, mn màu mn vẻ, để diễn tả sắc thái tình cảm hay tâm trạng xôn xao cảm xúc tơi trữ tình, với hình ảnh mộc mạc, giản dị, quê mùa Tóm lại, việc nghiên cứu “Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” mà đặc biệt tìm giọng điệu ẩn sau thơ Nguyễn Bính giúp tơi khẳng định tài Nguyễn Bính thi đàn văn học Việt Nam (1932- 1945), nhà thơ có lối giọng điệu riêng, đặc biệt mà khó trộn lẫn với Qua tơi muốn góp phần cơng sức, tiếng nói nhỏ vào việc khẳng định vị trí sức sống thơ Nguyễn Bính thi ca Việt Nam đại GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh 80 SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Bính (2011), “90 thơ tình chọn lọc”, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thơ ca phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Nguyễn Bính thi sĩ làng quê, Nxb văn học, Hà Nội Hà Minh Đức, Đồn Phương (2001), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Tơ Hồi (1968), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội 12 Đồn Thị Đặng Hương (2000), Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê, Nxb Khoa học Xã hội 13 Trần Ngọc Lân (2005),“130 thơ tình lời bình”, Nxb Thanh Niên 14 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Quần Phương (1969), Đóng góp thơ Nguyễn Bính, Báo Giáo viên nhân dân 17 Chu Văn Sơn (1997), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Nguyễn Thị Hiền Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 1945 18 Tác giả nhà trường (2011), Nguyễn Bính phê bình bình luận văn học, Nxb Văn học 19 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ Giáo dục Đào tạo 20 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Bộ Giáo dục Đào tạo 21 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 22 Tuấn Thành - Anh Vũ (2003), Thơ Mới “Tác phẩm dư luận”, Nxb Văn học 23 Đỗ Lai Thúy (1991), Đường chân quê Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học 24 Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận phê bình Văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Đại học Sư phạm 25 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb trẻ 26 Hoài Việt (1993), Tuyển tập thơ tiền chiến, Nxb Văn học 27 Thanh Việt (1999), Tình yêu thơ Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa Thơng tin 28 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn - lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Hồn Xn (1994), Nguyễn Bính - Thơ đời, Nxb Văn học GVHD: Hồ Thị Xuân Quỳnh SVTH: Nguyễn Thị Hiền

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w