Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn của Victor Hugo

81 2 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn của Victor Hugo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM THƠ TRỮ TÌNH LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO NGUYỄN THỊ THÚY AN Hậu Giang, tháng 05 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM THƠ TRỮ TÌNH LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: TS LÊ NGỌC THÚY NGUYỄN THỊ THÚY AN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo LỜI CẢM TẠ  Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: TS Lê Ngọc Thúy, người kính mến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Người động viên, hướng dẫn, chia sẻ cho nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khóa luận, ln cho tơi lời khun bổ ích suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Khoa học bản, Trường Đại học Võ Trường Toản tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Tuy có cố gắng định thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thúy An GVHD: TS Lê Ngọc Thúy i SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thúy An PHỤ LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài GVHD: TS Lê Ngọc Thúy ii SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 1.2 Lịch sử vấn đề 1.3 Phạm vi đề tài 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương Thời đại, tác giả, tác phẩm 1.1 Tình hình lịch sử, xã hội nước Pháp kỷ XIX 1.1.1 Tình hình xã hội, lịch sử 1.1.2 Đời sống văn hóa, tinh thần 1.1.3 Đặc điểm văn học lãng mạn Pháp 1.2 Tác giả tác phẩm 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Victor Hugo 12 1.2.2 Giới thiệu thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 15 Chương Nội dung thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 18 2.1 Tình yêu thương thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo….18 2.1.1 Lòng thương yêu người 18 2.1.2 Tình yêu nam nữ 28 2.2 Khát vọng thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 33 2.2.1 Khát vọng hạnh phúc tự cho người 33 2.2.2 Khát vọng hạnh phúc tình yêu 38 2.3 Ý nghĩa triết lý nhân sinh thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 39 2.3.1 Triết lý chất sống 39 2.3.2 Suy ngẫm lịch sử 43 Chương Đặc điểm nghệ thuật thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 45 3.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 45 3.1.1 Nghệ thuật cường điệu, phi thường hóa 46 3.1.2 Nghệ thuật tương phản 52 GVHD: TS Lê Ngọc Thúy iii SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 3.2 Giọng điệu thơ trữ tình Victor Hugo 56 3.2.1 Giọng châm biếm 56 3.2.2 Giọng triết lý 58 3.2.3 Giọng chia sẻ, đồng tình 61 KẾT LUẬN 65 Phụ lục thơ GVHD: TS Lê Ngọc Thúy iv SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Victor Hugo (1802-1885) bậc thầy vĩ đại văn học Pháp, nhà lý luận, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết tiếng chủ nghĩa lãng mạn, ông chủ sối trường phái lãng mạn, góp phần đưa trào lưu lãng mạn lên đến chổ toàn thắng chủ nghĩa cổ điển, chiếm lĩnh vị trí thống trị văn đàn Pháp Victor Hugo tác giả có tầm cỡ kỷ, người phối hợp sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo với nghệ thuật lãng mạn, xây dựng riêng cho nghiệp sáng tác thơ, tiểu thuyết độc đáo Ơng cịn “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn”, “tiếng vọng âm vang thời đại” Victor Hugo xuất mọc sớm lặn muộn chân trời kỷ Ngay từ đầu ông tự khẳng định thân chủ nghĩa lãng mạn Cho tới sau kỷ, dù trào lưu lãng mạn qua thời vàng son “cây sồi già xanh ngắt lúc chết”ấy làm nắng vùng xanh quanh Mặc dù kiến thức tài liệu tham khảo hạn chế, tơi chọn đề tài “Đặc điểm thơ trữ tình Victor Hugo” với mong muốn hiểu biết thêm đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Pháp đại thi hào Victor Hugo- tác gia mà yêu thích, qua đưa ý kiến riêng thân thực hành kiến thức thu qua học phần II Lịch sử vấn đề Victor Hugo sống chứng kiến gần trọn vẹn kỷ XIX nước Pháp, trải qua nhiều chế độ trị Ơng sống sống thời đại cách sâu sắc, tâm hồn ơng ln cảm thơng hịa với tâm hồn quần chúng linh hồn vật, tương ứng, tương cầu sâu xa rộng rãi Nhà thơ Lơcôngtơ Lilơ (Leconte de Lisle) diễn văn đọc lúc bầu vào Viện Hàn Lâm, kế tục ghế V Hugo phát biểu (1887): “cả đời ông khúc ca đa dạng ngân vang, say đắm, thân thương, cảm xúc, nỗi giận đầy độ lượng, lay động, cảm kích, qua tâm hồn người kỷ (thế kỉ XIX) tìm thấy nơi ơng diễn tả huy hồng rực rỡ”[5;Tr.21] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Năm 1952, diễn văn đọc Ủy ban tồn quốc nhà văn, Aragơng nói: “Chính hoạn nạn tổ quốc, mà người ta cảm nghe gần gũi, diện, thở mênh mông nhà thơ, người ta thật biết lị lửa khơng chút nguội tắt”.[5;Tr.14] Nói đến Victor Hugo người ta nói đến chủ nghĩa nhân đạo, lịng thương u ơng người lao động nghèo đói, bị áp Và tư tưởng nhân đạo ông chuyển tải tồn tác phẩm mình, đặc biệt mãng thơ ca Do đó, thơ đặc biệt thơ trữ tình trở thành thể loại ưu đãi, thích hợp để diễn tả giới “cái tôi” mẽ đầy sức hấp dẫn Victor Hugo nằm quỹ đạo chung Ông sáng tác nhiều loại thơ, số đó, thơ trữ tình chiếm số lượng quan trọng.[11;Tr.18-19] Bôđơle, nhà thơ Pháp tiếng thời nhận xét: “Khơng có nghệ sĩ đại chúng ơng” Ơng đề cập chủ đề dùng hình thức thể vừa trữ tình, vừa sử thi, vừa trào lộng, vừa thương cảm Ông hiển nhiên trở thành nhà thơ đa dạng phi thường vào bậc kỷ [5;Tr.11] Victor Hugo người tiến thời đại ông với tư cách nhà văn công dân Quan điểm sáng tác ông có bước chuyển biến rõ rệt kết tinh nhiều tác phẩm kịch, thơ tiểu thuyết xuất vào thời điểm trước sau 1830 [4;Tr.106] Bài thơ Ngôi mai “lời lời châu ngọc”, thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tư tưởng Hugo Sao mai tượng trưng cho chiến thắng tiến bộ, nhà thơ đêm chợp ngủ bên gành đá cạnh biền, lúc choàng thức dậy thấy mai mọc [5;Tr.13] Hugo có nét đặc biệt khác với nhà thơ lãng mạn khác, ông quan tâm đến mối quan hệ thơ ca sống Ngay từ bước chân vào đường sáng tác, “ông tự đặt lịch sử, muốn trở thành bút lịch sử…, ơng dành cho trị vị trí thơ, dành cho thơ vị trí giới; ơng bác bỏ thứ hình thức chủ nghĩa, ông dùng mỹ học làm đạo đức học…” [11;Tr.20] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Victor Hugo thấy mối quan hệ văn nghệ trị Khơng thể có nghệ thuật tách rời trị, chế độ thời đại ông chẳng nghệ thuật tự vương quốc riêng [11;Tr.14] Các nhà phê bình văn học Pháp nhận định rằng: “Trong thể loại anh hùng ca thơ Pháp, có Victor Hugo nhà thơ thành công, với Truyền thuyết Thế kỷ”.[5;Tr.19] Thơ ông ghi lại đầy đủ diễn biến phức tạp tâm tư nhà thơ suốt chặng đường dài chuyển biến “từ bóng tối đến ánh sáng”, ơng “thơ, tất tâm tình tất cả” [11;Tr.17] Nói giá trị thơ Hugo, Bô le (Baudelaire) viết (1861): “ Victor Hugo người có khiếu nhất, người rõ rệt chọn để diễn đạt thơ điều mà tơi gọi huyền bí đời… không nghệ sĩ thông cảm bao la ơng, có tài liên hệ với sức lực sống vũ trụ, ông, sẵn sàng luôn lặn tăm vào giới ông Không ông diễn đạt sáng rõ, ông dịch ngun văn dịng chữ sáng sủa rõ ràng mà ơng diễn đạt với âm u cần thiết tối tăm khó hiểu cách mơ hồ bàng bạc” [5;Tr.23] Bên cạnh tiến nội dung tác phẩm thơ, Victor Hugo cịn người có đóng góp to lớn cho việc “giải phóng thơ” ơng không sử dụng khuôn khổ chật hẹp luật lệ gị bó chủ nghĩa cổ điển Về phương diện cơng lao ơng khơng chối cải “Tác giả đoạn tuyệt với thể thơ a-lêc-xăng-đranh trang trọng, khô khan ngôn ngữ sáo rỗng chủ nghĩa cổ điển Cách ngắt đoạn câu thơ biến đổi linh hoạt, phép liên cú sử dụng trái với thi pháp truyền thống, tạo nên tiết tấu, âm điệu mẻ, có nhạc tính cao” [11;Tr.21] Việc Victor Hugo đoạn tuyệt với tư tưởng bảo hồng có ý nghĩa to lớn nghiệp sáng tác ơng “Chính sở đó, ơng rời bỏ trận tuyến trường phái lãng mạn tiêu cực trở thành cờ đầu trường phái lãng mạn tích cực Với tư cách tác gia lãng mạn trường phái lãng mạn đương hưng thịnh suốt đời gắn bó với phương pháp sáng tác ấy” [11;Tr.14] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo III Phạm vi đề tài Ở đây, để làm bật lên đặc điểm thơ trữ tình mà ơng sáng tác, khảo sát qua tác phẩm thơ ơng Qua có nhìn khái qt Nhưng nghiệp văn chương ông lớn lĩnh vực thơ, chọn Tuyển tập thơ Hugo Tế Hanh tuyển chọn, Xuân Diệu giới thiệu NXB Văn Học Hà Nội xuất năm 1986, số tài liệu khác có liên quan để làm sở cho việc nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu Thơ Hugo đa dạng với nhiều cung bậc, nhiều màu sắc khác Qua thơ ơng ta thấy nhìn tích cực, ln nhìn đời nhìn lạc quan, làm rõ tư tưởng lãng mạn tích cực thơ qua nhân biết triết lý chất sống mối quan tâm số phận người nơi ông V Phương pháp nghiên cứu Trong luận sử dụng phương pháp: khảo sát, liệt kê, chứng minh, so sánh GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo 3.2.3 Giọng chia sẻ, đồng tình Các cung bậc thơ trữ tình Hugo có âm hưởng rộng lớn ơng đề cập cách sâu sắc đến đau khổ người xã hội tư Chưa có nghệ sĩ sống sống thời đại cách sâu sắc Hugo Tâm hồn ơng khơng có khác biệt so với khả cảm thơng hịa vào với tâm hồn quần chúng Trong Mùa gieo hạt buổi chiều: “Trong lúc đem giăng Bóng mù mờ xao xác Như nâng đến xa Nét tay người gieo hạt” [10;Tr.58] Bằng thái độ chia sẻ đồng tình Hugo nhìn thấy mõi động tác gieo hạt người lao động chạm tới Hình ảnh người gieo hạt khơng việc bình thưởng người nơng dân mà cơng việc mang tầm vũ trụ, công việc không đơn giản gieo hạt mà cịn mang ý nghĩa sâu xa hơn, công việc mang ý nghĩa to lớn Tồn thơ khơng có từ nói lên phẩm chất người nơng dân Hugo mượn hình ảnh ơng già để nói lên cao q, việc ông làm cho nhân loại Hugo tìm thấy niềm vui nơi sâu thẳm nhất, nhìn thấy sống hữu đời sống bình dị Ông tìm thấy niềm vui lao động , nỗi cực nhọc người dân: “Bóng ơng già cao thẳm Giẫm rãnh cày sâu Chắc ông tin tưởng Vào năm tháng ruỗi mau”.[10;Tr.58] Hugo giành nhiều đồng cảm cho người lao động chân chính, vào lòng cao họ Khát vọng bình dị người nơng dân làm tăng thêm ấm áp, an ủi cho công việc Hugo nhìn thấu niềm vui cử cánh tay người gieo hạt, nâng người lao động lên tầm vũ trụ GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 61 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Cuộc sống đầy bất công đau khổ người cầm quyền, mà Napôlêông III không chăm lo cho đời sống nhân dân Hugo thấu hiểu khó khăn, vất vả họ ơng có vần thơ chan chứa tình người để đồng cảm với người lao động phải chèo bơi khốn khổ, hiểm nguy để tìm kế mưu sinh Trong Người nghèo ông viết: “Những người vợ ngư dân, ơi! Chua xót Khi nghĩ đến người thân yêu đời Máu máu, tim tim bão tố chơi vơi Trời! sóng chẳng ác thú Ơi! Sóng nước đùa với mạng người bé nhỏ Từ đứa chập chững vào nghề đến người chồng đầu bạc với biển xanh” [5;Tr.171] Đối lập với nỗi sợ hãi đó, ca ngợi người lao động, nhìn lạc quan bình tĩnh tâm trí người lao động: “Theo đợt sóng Sao ý nghĩ tràn trề Hồn tơi, mật đắng? Bởi mắt tơi chăm chăm Nhìn cho thấy mái chèo Cịn anh nhìn trời cao” [5;Tr.59] Hugo sâu vào đời sống, tâm tư người xã hội, để ghi lại cảm xúc sâu xa Mở lịng để chia niềm vui, nỗi buồn người dân lao động, để cảm nhận nhịp thở sống Khi chiến tranh qua tàn phá thứ cách ác liệt, không tàn phá vật chất, thể xác mà cịn nguy hiểm tàn phá tâm hồn trẻ thơ Tác giả muốn chia mà em vừa chứng kiến, vừa trải qua Tâm trạng xót xa tác giả trước thật ấy, ơng hy vọng làm để xoa dịu nỗi đau em: “Em cần gì? Hỡi em bé mắt xanh, em muốn có chi Để tươi tắn buộc lên tươi cười thả xuống” [5;Tr.35] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 62 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Những cảnh đời, người thơ Hugo nhỏ bé , mong manh trước giông bão thực Hugo nhìn thấu hết đau đớn, nỗi sợ hãi, nỗi kinh hoàng mà người phải gánh chịu trải qua Tâm hồn ông rộng mở để cảm thông, để đau với nỗi đau họ Ông sâu vào ngõ nghách sống, tìm điều ẩn dấu người để phát đồng cảm, chia với họ Trong Chiều biển lịng thương u ơng khát vọng người, ông phát hiện, nâng đỡ thấu hiểu: “Anh đâu?- Đêm đen Anh đâu?- Ngày sáng Anh?- Đi tìm lịng tin Anh?- Đi tìm tình Anh?- Đi tìm vinh quang” [5;Tr.61] Trong thơ Gặp gỡ, hình ảnh đứa trẻ lang thang, đói khổ, rách rưới,… Dưới mắt ông chúng nhỏ bé đáng thương làm sau: “Chúng kẻ lạc lồi trái đất Bốn đứa mà đơn gian Phải Không mẹ Không cha Khơng có túp liều Khơng chốn nương thân Tất chân đất” [10;Tr.57] Những đứa trẻ lạc loài, trơ trọi gian bao la, rộng lớn sống em trơi nổi, vơ định dịng đời nghiệt ngã Nhưng với thái độ cảm thông chia sẻ Hugo nhìn thấy nơi đứa trẻ niềm vui, nhìn thấy em khơng tất mà: “Đang mơ mộng, lúc anh nhìn cao Chỉ thấy khơng trung êm đềm, ấm áp Vịm trời xanh, vầng thái dương nhân đức Bầu khơng khí chấp chới cánh vàng Và hạnh phúc, vui đùa, chuỗi cười vang Từ chim trời dội xuống đầu lũ trẻ” [10;Tr.57-58] Thơng qua ngịi bút nhân đạo ơng giới đâu có khổ đau, bất hạnh, mà sống có niềm vui Bằng trái tim nhạy cảm lòng GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 63 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo yêu thương sâu sắc cộng với quan sát tinh tế Hugo phát nét đẹp nơi tâm hồn chúng GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 64 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo KẾT LUẬN Có thể nói tồn tác phẩm Victor Hugo “hồi ức tâm hồn” thơng qua câu thơ ông bộc lộ đau khổ niềm sung sướng bình thường người bình thường Viết tình u, ơng nói tới tình u tới “một hành động vừa tầm với người cao thượng” không giống với tình u q tộc, siêu thơ Lamartine Ơng nói hình ảnh sống gia đình khơng khỏi với nhiều chất trưởng giả, niềm vui ấm cúng lan tỏa dòng thơ niềm vui dịu dàng bình thản Viết nỗi đau khổ người cha con, ông sáng tạo nên “những vần thơ tuyệt diệu”, đau khổ người cha hòa với câu thơ khóc cho đứa gái đầu lịng chết tuổi xuân đầy hương sắc Victor Hugo để lại nghiệp thơ ca đồ sộ, gồm trăm năm mươi tư ngàn câu Từ việc phá vỡ ngăn cách loại thơ đến việc mở rộng ngôn ngữ thơ cho phù hợp với nội dung mới, từ việc sáng tác lại âm điệu, nhịp thơ mẻ đến việc sử dụng thơ hình ảnh phong phú, sản phẩm “trí tưởng tượng mắt”… Phần cống hiến Hugo thật to lớn Nhưng chắn yếu tố qun trọng bậc tạo nên giá trị bền vững thơ Hugo, mối quan hệ mật thiết thơ mối quan hệ xã hội [11;Tr.29] Ơng khơng hướng ngịi bút cá, mà mạch cảm xúc xun suốt tác phẩm ơng ln hướng cộng đồng, nhân loại Chính ơng khơng ngần ngại trao cho ngịi bút sứ mệnh cao quý “một sứ mệnh dân tộc, sứ mệnh xã hội, sứ mệnh nhân loại” Ông không bàng quan trước số phận nhỏ bé xã hội, người phải chịu bất công xã hội Ơng khẳng định “Ai nói sáng tác (theo quan điểm) nghệ thuật vị nghệ thuật, người nói điều vơ nghĩa, chưa quan tâm nhiều đến việc sáng ác cho xã hội cho nhân loại” [11,Tr.15] Ơng ln có ý thức sử dụng ngịi bút thứ vũ khí phục vụ cho nhân dân: “Ơi! Thơ phải đền đáp nhân dân khơng bảo vệ Vì tơi qn tình u, gia đình, tuổi trẻ Những ca lả lướt, cảnh an nhàn thảnh thơi Tơi hịa thêm nhịp điệu thép thơ tôi!” [11;Tr.15] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 65 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Victor Hugo quan niệm nhà thơ phải dùng tài để đưa nhân dân đến tương lai chiến thắng [10;Tr.4] Sứ mệnh người cầm bút “phải trước nhân dân ánh đuốc để soi đường cho nhân dân” Ơng viết tựa tiếng hát hồng hơn: “Xã hội đợi chân trời sáng rực lên tắt hẳn đi… Điều quan tâm chủ yếu tác giả ném vào vần thơ, tâm trạng hồng hôn kỳ lạ tâm hồn xã hội kỷ đương sống, mây mù phía bên ngồi ngập ngừng phía bên trong, tơi khơng rõ, nửa sáng, nửa tối bao quanh chúng ta…” [11;Tr.22] Ơng ln cảm thơng, chia sẻ cho nỗi bất hạnh, khổ đau mà người dân phải gánh chịu Ơng khát vọng có sống tốt đẹp cho người với nhìn triết lý, đầy lạc quan cộng với trái tim bao la, nhân hậu ơng sống trái tim người dân Pháp người dân toàn giới GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 66 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Văn học phương tây, NXB Giáo dục, 1997 Phạm Quang Định dịch, Lịch sử văn học Pháp, tác giả Xavier d’ Arcos, NXB văn hóa thơng tin, 1997 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm, Văn học lãng mạn văn học thực phương tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Tế Hanh tuyển chọn, nhiều người dịch, Tuyển thơ Victor Hugo, NXB Hà Nội, 1986 Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Văn học Pháp, NXB Giáo dục, 1998 Hoàng Nhân, Tuyển tập văn học Pháp tập 2, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Hồng Nhân chủ biên, Những kiệt tác văn chương giới, NXB Thanh niên, 1985 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học phương tây tập 2,3, NXB Giáo dục, 1990 10 Lê Ngọc Thúy, Giáo trình Lịch sử văn học phương tây tập 2, Đại học Cần Thơ, 2007 11 Phùng Văn Tửu, Victor Hugo, NXB Giáo dục, 1978 12 GS Hoàng Nhân chủ biên, Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thúy, Văn học Pháp: Tuyển tập văn học giới tập 2, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2007 13.http://Tạpchisonghuong.com.vn/victor-hugo-đại-duong-va-ngon-haidang GVHD: TS Lê Ngọc Thúy 67 SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo PHỤ LỤC THƠ Vì anh nếm… Vì anh nếm chén tình chan chứa Trong tay em áp vừng trán say sưa Vì anh thở ngào thở Tâm hồn em, bóng hương đưa Vì anh nghe giọng em thầm Trái tim em huyền diệu bao lời Vì anh thấy nụ cười ngấn lệ Mắt anh mắt em mơi chạm vào mơi Vì anh thấy đầu anh lấp lống Ngơi em ẩn mây Vì anh nghe dịng đời anh rụng xuống Đóa hoa em lìa khỏi cánh tay ngày Anh nói với tháng năm vội vã: Qua đi! Qua đi! Ta chẳng cỗi già đâu Hãy đi với hoa tàn tạ Ta có ta đóa thắm bền lâu Cánh thời gian chạm vào mà khơng làm rơi vãi Nước bình đầy chứa Người có tro tàn khơng ta có lửa Người có lãng qn khơng ta có tình u [5;Tr.53] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Ngụ ngôn hay lịch sử? Khỉ gầy nhom, bụng đối cuồng miếng mồi vua chúa Một bữa da hổ tự mặt vào người Hổ xưa một, khỉ độc gấp mười Quyền ác thú thắng vào có khác Kẻn két nghiến răng, gân cổ lên thét lác “- Ta chúa rừng hoang chúa đêm tăm Mai phục chốn chông gai cốt cách lục lâm Nó gieo kinh hồng, phóng tay giết tróc Tàn phá khắp sơn lâm, chẹn ngang đường cướp bóc Trổ hết nghề lốt nương thân Đóng hang sâu, máu thịt quây quần Thiên hạ nhìn cọp da tín cọp thiệt Càng thể, gầm lên lại gớm chết “- Hang động ta đây, sương trắng chất đầy trời Ta tới đâu, đó, chúng bay cao Tất rùng mình, rút lui, hoảng sợ Thấy chưa phục ta chưa? Ta ơng Hổ đó!” Thú rừng khiếp phục tránh cho xa Một người săn tới, tóm cổ lơi Xé toạc lông quẳng mớ giẽ Bảo thẳng vị yêng hùng: “ Mày đồ khỉ” [5;Tr.87] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Chúng tơi vào vườn hái trái anh đào Chúng vào vườn hái trái anh đào Với tay cẩm thạch đẹp sao, Nàng trèo lên cây, vít cành cao Lá rung rinh gió tới rạt rào… Cổ họng ngà mượt mà tối, sáng Những ngón tay búp măng với chùm trái chín Như hoa đỏ bụi nắng rạng, Tôi trèo theo sau; bắp vế nàng xinh Mắt sáng lên, nàng bảo: “Lặng thinh!” Và cất tiếng hát Giữa hai hàm ngọc Đôi lúc ngậm anh đào ngon Nàng hồn nhiên cúi xuống hiến cho Và miệng cười, đến đậu bên môi Để lại anh đào, lấy hôn [5;Tr.141] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Em bé lượm củi Em gái da sạm, trắng Cánh tay bé nhỏ quắp sau lưng Kéo lê rung rẩy bó củi Dịu dàng, em, bóng hãi hùng Tơi gặp em khoảng rừng trống Trên đường bóng lồng Tôi đầy suy nghĩ tư lự Em đầy củi gai chân không Chỉ hai sương sớm Chắc làm cười mỉm kẻ tị mị Tơi mang đầu chồng ý nghĩ Em kéo sau đóng củi to [5;Tr.209] 15 tháng Hai 1843 Con yêu người yêu thương con, vui sướng nơi người “Tạm biệt!”- Con kho vàng họ, kho vàng nhà ta Con gái yêu ơi, nhà chuyển sang nhà Con đem hạnh phúc theo, để lại điều bận bịu Nơi muốn giữ lại, đầu muốn đón Là con, vợ, thiên thần, trẻ nhỏ, có nhiệm vụ hai Lưu lại nỗi nhớ nhung, đem sang niềm hy vọng Con với lệ, bước vào với nụ cười [5;Tr.111] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Em trông cành Em trơng cành xù xì đen Vỏ trơ trụi mưa rót vào xối Ít mùa đông trôi qua em lại thấy Một non nơi mắt cứng đâm cành Em hỏi chồi yếu mỏng manh Xanh non mà nhoi gỗ đen lên Em hỏi thở em nhẹ lướt Hỡi em yêu, hồn anh chai sạn sau bao nỗi đau lòng Sao dòng nhựa anh cạn lại lưu thông Sao tâm hồn anh hoa xuân bừng nở Bỗng tung vần thơ, chân em, anh ngắt cánh nhỏ Vì quy luật giới Vì nối tiếp đêm đen đêm trăng sáng Vì thứ đời thủy triều lên xuống Vì cần có gió cho nụ heo may Vì sau hoạn nạn, nụ cười em đến với anh Vì mùa đông qua xuân tới! [10;Tr.56] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Trên chuyến lũy… Trên chuyến lũy dựng đường, Một em bé, tuổi mười hai, bị bắt với người nhớn Mình đẫm máu me kẻ thù dơ bẩn Và thơm tho giọt máu anh hùng - “Có phải mày thuộc nhóm khơng?” Em bé giả nhời:- “Đúng vậy!” - “Được mày bị bắn ngay! Hãy ngồi chờ đấy” Và em thấy Quanh em, tiếng súng, tiếng rên la Trong ánh chóp Các đồng chí ngã gục Em nói: - “Hãy cho tơi nhà Trao đồng hồ cho mẹ, ra.” - “ Mày định trốn chăng?” – “ Tôi trở lại” - “ À, chúng mày rõ ràng sợ hãi Thơi cho cút!” Và bọn lính cười - “ Lại trị lừa bịp ngây ngơ” Nhưng tiếng cười êm bặt Vì em bé, mặt tí ngắt Bỗng trở lại bất ngờ, với vầng trán Viala kiêu hãnh tràn đầy Đến tựa lưng vào tường Và nói: - “ Tôi đây”… [5; Tr.191] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Vì vĩ nhân đau khổ Có đêm, mình, tơi nghe đổ nát Những biến động lớn lao cất tiếng thầm: -Chúng ta, thợ rèn, vĩ nhân Là đe, Thượng đế người đặt Để sẵn sàng làm công việc gian nan Tạo giống loài khác gian Bởi người sống, Độc ác, dối lừa, xấu xa, hèn Cắn xé chút lợi nhỏ nhen Chẳng luật lệ không hiểu biết Chẳng kiềm chế đến niềm vui Đã đến lúc Cần phải đổi thay! Hãy giáng mạnh vào đe Cho lóe lên cao thượng Mới luyện người có tâm hồn tỏa sáng Giàu niềm tin sức mạnh trái tim Mang tình cha với trẻ em Và tình anh em với bao phụ nữ Có ý thức tràn đầy trí tuệ Một tâm hồn nghĩa CON NGƯỜI Thượng đế bảo: Cần rèn họ Chiếc búa ta trao nỗi đau nhân Buộc vĩ nhân phải ngẫm nghĩ suy tư Chúng ta tin: đập mạnh vào đe Là vĩ nhân ngồi trầm mặt.[5;Tr.213] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn Victor Hugo Sau trận đánh Cha người anh hùng với nụ cười hiền dịu Cùng lính hầu thân cận người thương Vì tầm vóc trượng phu lịng dũng cảm phi thường Giong ruổi buổi chiều sau trận đánh Chiến trường xác ngổn ngang đêm xuống lạnh Có tiếng kêu yếu ớt vẳng bên tường Một tên lính Tây Ban Nha thuộc đám bại quân Nằm rên rỉ máu đầy người bê bết Mặt tái nhợt đợi chết: “Cho tơi…xin…hớp nước…làm ơn!” Cha tơi mủi lịng nhìn kẻ bị thương Tháo bình rượu sau n trao người lính hầu trung dũng Và bảo: “Ngươi cầm lấy rót cho uống” Trong lúc người cận vệ nghiêng Đưa bình rượu…tên bại binh Thình lình giơ súng lên liệt Nhắm trán cha la to: “Mày phải chết!” Viên đạn bay gần làm mũ bắn tung Và ngựa nhảy lui bước hãi hùng Cha nói: “cứ cho uống”.[5;Tr.165] GVHD: TS Lê Ngọc Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy An

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan