Tiếp nhận và cải biên tác phẩm những người khốn khổ của victor hugo từ văn học đến các loại hình nghệ thuật khác

86 66 0
Tiếp nhận và cải biên tác phẩm  những người khốn khổ  của victor hugo từ văn học đến các loại hình nghệ thuật khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP BỘ NĂM 2018 ĐỀ TÀI: TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO: TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Lê Na Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thái Hà Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO: TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC Thuộc lĩnh vực Khoa học nhân văn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO: TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC Thuộc lĩnh vực Khoa học nhân văn Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thái Hà Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Văn học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đào Lê Na Năm thứ: 2/ Số năm đào tạo: MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Cải biên học – từ văn học đến loại hình nghệ thuật khác 14 1.1.1 Cải biên học nhƣ phức hợp lí thuyết 14 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu cải biên học 20 1.1.3 Hƣớng ứng dụng 21 1.2 Tiểu thuyết Những người khốn khổ nƣớc Pháp kỉ XIX 22 1.2.1 Victor Hugo chủ nghĩa lãng mạn 22 1.2.2 Hoàn cảnh đời Những người khốn khổ 24 1.3 Việc tiếp nhận cải biên Những người khốn khổ Việt Nam 26 1.3.1 Về vấn đề dịch tác phẩm 26 1.3.2 Trƣờng hợp Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh 28 1.3.3 Tình hình tiếp nhận bối cảnh đại 32 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2: NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO – TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC TÁC PHẨM SÂN KHẤU 35 2.1 Những người khốn khổ Victor Hugo sân khấu giới 35 2.1.1 Tình hình cải biên giới 36 2.1.2 Ƣu điểm 39 2.1.3 Hạn chế 43 2.2 Từ Les Misérables đến Les Mis 45 2.2.1 Quá trình tái sáng tạo 46 2.2.2 Cải biên chất liệu sân khấu 48 2.2.2.1 Sự gợi hình bối cảnh biên đạo 48 2.2.2.2 Vai trị ngơn từ sân khấu 51 TIỂU KẾT 53 CHƯƠNG 3: NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO – TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 55 3.1 Những người khốn khổ Victor Hugo ảnh giới 55 3.1.1 Tình hình cải biên giới 57 3.1.2 Ƣu điểm 60 3.1.3 Hạn chế 63 3.2 Những người khốn khổ qua ống kính máy quay 65 3.2.1 Quá trình dựng phim 66 3.2.2 Sự giao thoa sân khấu điện ảnh 68 3.2.2.1 Giai điệu 69 3.2.2.2 Nhân vật tình tiết 72 TIỂU KẾT 74 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi nghệ thuật sân khấu đời, có liên kết tách rời với văn học Tất tác phẩm sân khấu sơ khai cải biên từ tác phẩm văn học Mãi sau này, ngƣời ta tách sân khấu độc lập với văn học xuất kịch “thuần” sân khấu Tuy nhiên, “đoạn tuyệt” tạm thời không chấm dứt việc hệ nghệ sĩ sau tiếp tục cải biên văn học thành nhiều loại hình nghệ thuật mẻ khác (chẳng hạn điện ảnh) Trong vài năm trở lại đây, hàng loạt đạo diễn, nhà làm phim tiếng có xu hƣớng mang văn học kinh điển lại gần với giới đại việc cải biên chúng sang loại hình nghệ thuật khác Có thể điểm qua số phim cải biên đƣợc đầu tƣ công phu nhƣ Kiêu hãnh định kiến (2005, Joe Wright làm đạo diễn), Anna Karenia (2012, Joe Wright làm đạo diễn), Bà Bovary (2014, Sophie Barthes làm đạo diễn),… Nhìn từ việc tiếp nhận thơng qua loại hình nghệ thuật khác, điều mặt làm cho việc tiếp nhận tác phẩm văn học kinh điển trở nên dễ dàng hấp dẫn hơn; song mặt khác lại làm cho ngƣời tiếp nhận ỷ lại, lệ thuộc vào nội dung rút gọn đƣợc chuyển tải tác phẩm cải biên Vừa qua, vào tháng năm 2017, Tổ Lý luận văn học thuộc khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học” với tham luận học viên cao học đƣợc chọn trình bày Vào tháng 01 năm 2018, khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề vấn đề tiếp nhận cải biên Hamlet Shakespeare điện ảnh châu Á (What happens in Hamlet when Hamlet comes to Asia? – Điều xảy với Hamlet đến châu Á?), với trình bày giáo sƣ Keith Jones đến từ Đại học Northwestern-St Paul, bang Minesota, Mĩ Qua tìm hiểu, chúng tơi đƣợc biết lí thuyết cải biên (Theory of Adaptation) lí thuyết tiếp nhận (Reception Theory) đƣợc quan tâm giới học thuật nƣớc Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu, ứng dụng lí thuyết cách cụ thể Việt Nam (nhất lí thuyết cải biên) Lí chúng tơi chọn nghiên cứu trƣờng hợp Những người khốn khổ Victor Hugo ứng dụng lí thuyết mà khơng phải tác phẩm khác đến từ hai nguyên nhân sau đây: Về mặt khách quan, Victor Hugo đƣợc dịch tƣơng đối nhiều Việt Nam, song đó, tác phẩm vĩ đại ông – Những người khốn khổ đƣợc quan tâm nhiều Bản thân Những người khốn khổ trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam từ đầu kỉ XX, đƣợc nhiều học giả nghiên cứu, chí cịn đƣợc đƣa vào giảng dạy sách giáo khoa Nó tác phẩm đƣợc cải biên nhiều liên tục tính đến thời điểm Việc nghiên cứu tác phẩm cải biên từ khơng cịn xa lạ giới Tuy nhiên, theo chúng tơi nhận thấy, chƣa thật có cơng trình Việt Nam nghiên cứu cụ thể việc cải biên thành loại hình nghệ thuật khác thơng qua hƣớng ứng dụng lí thuyết tiếp cải biên Về mặt chủ quan, từ lâu chúng tơi có niềm yêu thích mối quan tâm đặc biệt dành cho Victor Hugo tác phẩm Những người khốn khổ nhƣ vài tác phẩm cải biên từ thiên tiểu thuyết mà chúng tơi có hội tiếp nhận Do đó, để mang lại hƣớng nghiên cứu cho tác phẩm này, định chọn lí thuyết tiếp nhận lí thuyết cải biên để nghiên cứu việc chuyển thể thành loại hình nghệ thuật khác Từ nhìn thấy ảnh hƣởng tác phẩm kinh điển đến với nghệ thuật đại có vận động, thay đổi nhƣ đƣợc “tái sinh” hình hài Xuất phát từ mâu thuẫn thực tế việc nghiên cứu nêu trên, với niềm đam mê tác phẩm Victor Hugo, định chọn đề tài tiếp nhận cải biên tác phẩm ông thời phần giải vấn đề Chúng tơi nhận thấy khơng đơn đề tài lí thuyết mà cịn có tính ứng dụng cao Bởi thông qua việc nghiên cứu cụ thể hai trƣờng hợp cải biên, có nhìn tổng qt mối quan hệ ngành nghệ thuật nhƣ thực trạng việc tiếp nhận – cải biên tác phẩm cổ điển đời sống đƣơng đại TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài đề tài mẻ hoàn toàn, thực chất, giới, việc nghiên cứu Victor Hugo nhƣ vấn đề cải biên văn học thành loại hình nghệ thuật khác xuất từ sớm Dƣới đây, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan mật thiết đến đề tài phạm vi nƣớc Đa số cơng trình chúng tơi đọc qua có kế thừa kết từ đó, vậy, cho việc cung cấp thông tin cơng trình bƣớc cần thiết thấy nhìn tổng quát tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế Đầu tiên, chúng tơi trình bày tình hình nghiên cứu Lí thuyết tiếp nhận Lí thuyết cải biên Lí thuyết tiếp nhận đƣợc quan tâm từ khoảng kỉ XX đƣợc biết đến rộng rãi với cơng trình Hans Robert Jauss, Wolfgang Iser,… Lí thuyết cải biên bắt đầu đƣợc học giả nƣớc quan tâm từ năm cuối kỉ XX Trên giới có nhiều sách báo, đề tài khoa học đề cập nghiên cứu lí thuyết nhƣ hƣớng ứng dụng vào số trƣờng hợp cụ thể Có thể điểm qua mơt số cơng trình nhƣ: + A Theory of Adaptation (Một lí thuyết cải biên) Linda Hutcheon (2006) – giáo sƣ từ Đại học Toronto, Canada Cuốn sách giới thiệu Cải biên học với đặc trƣng, tính chất, q trình, đối tƣợng nghiên cứu Hutcheon khơng phân tích riêng trƣờng hợp cải biên mà chủ yếu để dẫn chứng nằm rải rác tồn cơng trình Chúng tơi đánh giá cơng trình đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng Tuy vậy, dẫn chứng mà Hutcheon chủ yếu từ lĩnh vực nhƣ điện ảnh, sân khấu đa số phƣơng Tây Chúng sử dụng sách nhƣ tài liệu quan trọng việc triển khai vấn đề lí thuyết chung chƣơng + A Companion to Literature, Film, and Adaptation (Sách hƣớng dẫn văn học, điện ảnh tác phẩm cải biên) Deborah Cartmell biên soạn (2012) Cuốn sách tổng hợp nghiên cứu nhiều tác giả liên quan đến vấn đề cải biên từ tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh Cơng trình xếp viết theo trật tự khoa học hấp dẫn, từ vấn đề chung đến trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể nhƣ kinh nghiệm từ nhà cải biên Chúng tơi có sử dụng số viết đƣợc tổng hợp cơng trình chƣơng – mà nghiên cứu trƣờng hợp cải biên Những người khốn khổ thành tác phầm điện ảnh + Một số đầu sách quan trọng khác mà nhận thấy có đề cập đến vấn đề cải biên văn học điểm qua nhƣ: True to the Spirit: Film Adaptation and the Questions of Fidelity (Đi vào chất: Điện ảnh cải biên vấn đề tính trung thực) Colin MacCabe – Kathleen Murray – Rick Warner (2011), Translation and Adaptation in Theatre and Film, The Translator (Phiên dịch cải biên sân khấu điện ảnh, ngƣời phiên dịch) Lauro Maia Amorim (2014),… Ngoài ra, đề thực đề tài này, chúng tơi tìm hiểu tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Những người khốn khổ thân Victor Hugo Từ cuối kỉ XIX tận ngày nay, có nhiều ngƣời nghiên cứu ơng nhƣ tầm ảnh hƣởng tƣ tƣởng vấn đề ông đặt tác phẩm đến với nhiều mặt sống Có thể kể số cơng trình nhƣ Victor Hugo: His Life and Work (Victor Hugo: đời tác phẩm) George Barnett Smith năm 1885; Victor Hugo: A Tumultuous Life (Victor Hugo: đời dội) Noel Bertram Gerson năm 1971;… Trong dịch Những người khốn khổ thành tiếng Anh mà chúng tơi may mắn đƣợc tham khảo có lời tựa cung cấp số đánh giá, nhận định vĩ đại Hugo thiên tiểu thuyết Một số nghiên cứu Những người khốn khổ gần kể nhƣ sau: + Les Miserábles and Its Afterlives: Between Page, Stage, and Screen (Những người khốn khổ hậu kiếp nó: văn bản, sân khấu ảnh) Kathryn M Grossman Bradley Stephens (2015) Đây cơng trình hai vị giảng viên chun Ngữ văn Pháp Đại học bang Pennsylvania (Mĩ) Đại học Bristol (Anh) biên soạn Cuốn sách cung cấp phân tích thân tác phẩm nguồn lẫn tác phẩm cải biên từ Hai tác giả nêu lên tiềm Những người khốn khổ thời buổi cơng nghệ, đóng góp hiểu biết phát triển – tiếp nhận tác phẩm nhƣ mối quan hệ tác phẩm văn học nguồn ngành nghệ thuật khác Từ đó, sách đặt vấn đề quan trọng ảnh hƣởng thực tiễn văn hóa lên tác phẩm cải biên Chúng tơi có dịp tiếp cận sơ lƣợc với cơng trình chƣa đƣợc tiếp xúc chi tiết chƣa thể tham khảo, vận dụng vào nghiên cứu + Ngồi cịn có viết nhỏ phê bình tác phẩm cải biên từ Những người khốn khổ nhƣ “Twenty-five years on, they ask me if I was wrong about Les Misérables” (Hai mƣơi lăm năm qua, họ hỏi liệu sai Những người khốn khổ) Michael Billington (2010); “Les Mis is a Miserable Adaptation” (Les Mis tác phẩm cải biên tệ hại) Annedey (2016),… Các viết đƣợc chúng tơi tìm kiếm từ Internet có sử dụng nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đầu tiên, chúng tơi trình bày dƣới cơng trình liên quan đến lí thuyết mà chúng tơi quan tâm Thực chất có nhiều nghiên cứu, cơng trình học thuật lí thuyết tiếp nhận từ bắt đầu đƣợc học giả quốc tế đặt vấn đề Về lí thuyết cải biên, chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm nhƣ lí thuyết tiếp nhận song có số cơng trình lấy làm sở lí luận Có thể kể số cơng trình nhƣ sau: + Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam (dưới góc nhìn lí thuyết phức hệ) Nguyễn Duy Bình (chủ biên), Đinh Trí Dũng, Phùng Ngọc Kiên (2015) Đây sách có sử dụng nhiều liệu thống kê tình hình tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam, chủ yếu từ năm đầu kỉ XX đến Trong nhấn mạnh đến vấn đề dịch thuật vai trị (nhóm) dịch giả việc chọn lọc đƣa văn học cổ điển Pháp đến Việt Nam Theo kết thống kê tác giả, tên tuổi lớn nhƣ Victor Hugo, Honoré de Balzac,… nhận đƣợc nhiều quan tâm u thích Ngồi ra, cơng trình có đề cập đến vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học thơng qua phóng tác với dẫn chứng từ trƣờng hợp Hồ Biểu Chánh (tuy vậy, phần đƣợc điểm qua) Công trình thực khảo sát với 800 ngƣời việc tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam, sử dụng kết khảo sát làm tài liệu tham khảo số thiên lệch đối tƣợng tham gia khảo sát + Văn học – Người đọc – Định chế Hoàng Phong Tuấn (2017) Đây sách viết Lí thuyết tiếp nhận sử dụng lí thuyết nhƣ phƣơng tiện để nghiên cứu văn văn học Trong cơng trình này, Hồng Phong Tuấn từ việc khái quát vấn đề lí thuyết Hans Robert Jauss, Wolfgang Iser,… với thuật ngữ quan trọng nhƣ “chân trời đón đợi”, “trị chơi ngơn ngữ” mà sau tác giả sử dụng thƣờng xuyên chƣơng tiến hành áp dụng lí thuyết lên tƣợng văn học cụ thể Việt Nam Những trƣờng hợp đƣợc Hoàng Phong Tuấn để áp dụng đến từ nhiều thời đại khác nhau, cho thấy đa dạng linh hoạt việc vận dụng lí thuyết Ngồi ra, cơng trình giới thiệu số khuynh hƣớng việc nghiên cứu tiếp nhận kỉ XX với khái niệm diễn ngôn đạo đức học + Trong sách giới thiệu tổng quát lí luận văn học dùng trƣờng đại học, Lí thuyết tiếp nhận thƣờng chiếm chƣơng quan trọng Có thể kể đến số nghiên cứu nhƣ Tiếp nhận văn học Phƣơng Lựu (1997); viết “Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận” Huỳnh Vân (2010) in tạp chí Nghiên cứu văn học; Lí luận văn học (nhập môn) Huỳnh Nhƣ Phƣơng (tái 2014),… + Chân trời hình ảnh (từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira) Đào Lê Na (2017) Đây thực chất luận án tiến sĩ đƣợc bảo vệ thành cơng tác giả trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình cho nhìn tổng quát Lí thuyết cải biên hƣớng ứng dụng vào trƣờng hợp nhà cải biên Kurosawa Akira Tác giả chọn cách sâu vào vài tác phẩm cụ thể Kurosawa Akira đóng góp cho ngành điện ảnh nhƣ Lí thuyết cải biên Cơng trình có đƣa dẫn chứng chủ yếu tác phẩm điện ảnh khác nằm rải rác phần khái quát lí thuyết Một điều đáng lƣu ý cơng trình lí giải cặn kẽ nên sử dụng thuật ngữ “cải biên” thay “chuyển thể” + Bên cạnh đó, cịn số nghiên cứu khác vấn đề chuyển thể, cải biên tác phẩm văn học thời gian gần Chẳng hạn Nguyễn Nam với báo nhan đề “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo – Liên văn văn chƣơng điện ảnh” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học năm 2006; luận án tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bích Thủy (2012): Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam); luận văn thạc sĩ ngành Lý luận văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Diệp (2015): Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự),… 70 xếp này, nhiên, phiên điện ảnh, với hỗ trợ góc máy, khán giả đƣợc trải nghiệm nhiều điểm nhìn khác đối nghịch tiết tấu, giai điệu trở nên rõ ràng ấn tƣợng Chúng dẫn cảnh phim nhà Thénardier (Helena Bonham Carter, Sacha Baron Cohen thủ vai) Cosette lúc nhỏ (Isabelle Allen thủ vai) Bài hát Castle on a Cloud (Lâu đài đám mây) Allen thể dàn trải, mơ mộng, nốt nhạc kéo dài tạo nhẹ nhàng Cô bé lại có sáng tạo thú vị cách hát câu: Cosette, I love you very much (Cosette, ta yêu nhiều) Em không hát lên nhƣ diễn viên khác số diễn sân khấu mà lại thầm nó, giống nhƣ sợ nghe thấy vậy, điều làm cho tiết tấu nhẹ nhàng, đặn hát bị thay đổi, trở nên gần với cách nói bình thƣờng phim Diễn xuất với cách hát em lại đƣợc cộng hƣởng với cảnh quay tăm tối, không gian bị bó hẹp sau khung cửa, điều làm cho hình tƣợng nhân vật trở nên bé nhỏ, đáng thƣơng Tuy vậy, gần nhƣ sau đó, tiết tấu The Innkeeper’s Song lại nhanh vui nhộn, nốt nhạc đƣợc rải đều, liên tục, nhịp nhàng, khơng có nốt nhạc cao để trở thành cao trào Sự kết hợp diễn xuất, cách quay phim âm nhạc làm cho phân cảnh trở nên hài hƣớc Góc máy linh động hai cảnh thấy đối lập hình tƣợng nhân vật Khi quay Cosette, em nhỏ bé đằng sau ô cửa sổ (gợi tả giam cầm tù túng), cách di chuyển máy quay nhẹ nhàng làm cho khung hình nhìn chung tĩnh Sang đến nhà Thénardier, khung hình trở nên động, rung hơn, làm cho cảnh quay huyên náo hỗn độn – nhƣ chất lừa lọc đơi nhân vật Tiếp đó, hát phim kết hợp với vũ đạo tạo thêm nhịp điệu, âm lạ Giai điệu phim không âm từ nhạc cụ tiếng hát diễn viên mà số cảnh, hành động bên góp phần hình thành nhịp điệu riêng cho hát Trong At the End of the Day, phân đoạn hẻm nhỏ đƣờng phố Paris, ngƣời nghèo đói tiến dần phía cánh cửa bị khóa chặt, đồng loạt nắm lấy song sắt để phát nhịp “cạch” trƣớc buông câu hát cuối Cảnh cho thấy phối hợp nhịp nhàng âm nhạc, lời hát vũ đạo diễn viên Kết hợp hình ảnh ngƣời dân đứng sau song sắt lại cho thấy xúc, tù túng đoàn ngƣời Hay cảnh khác, Gavroche (Daniel Huttlestone thủ vai) tiến chiến lũy hi sinh, em hát khúc hát nhỏ Mặc dù dung lƣợng không nhiều nhƣng lại cảnh cảm động đau đớn Phần thể em có kết hợp với vài tiếng súng đột ngột, tạo khoảng lặng, nhịp nghỉ cho phần hát em Để đến Gavroche gục ngã sau phát súng nhƣ thế, ngƣời xem bị bất ngờ choáng váng So với phiên nhạc kịch sân khấu, hát nhìn chung có hỗ trợ rõ ràng phƣơng tiện khác tác động, mang lại cho khán giả nhiều trải nghiệm mẻ 71 Ngoài ra, tiết tấu cách diễn viên thể phần đến từ điều kiện, môi trƣờng nghệ thuật họ Chẳng hạn cảnh quay mở đầu tù nhân lao động biển đƣợc thực ròng rã ba ngày Huge Jackman (thủ vai Jean Valjean) kể lại thời tiết lúc 12oC nƣớc biển hất thẳng vào mặt ngƣời56 Trong điều kiện đó, họ phải hát sống thu tiếng trực tiếp Look down, mà có lúc diễn viên thay đổi cách hát, cách ngắt nghỉ chi phối bối cảnh Việc diễn xuất (nhiều lần) điều kiện khắc nghiệt thật không quen thuộc với diễn viên sân khấu, số ngƣời chí đổ bệnh Samantha Barks (thủ vai Éponine) trả lời vấn rằng: “Tôi quen với việc ca hát với tám buổi biểu diễn tuần năm, nhƣng không quen với việc ca hát vào năm sáng Đó khoảng thời gian ngắn, nhƣng lại vô mãnh liệt Khi mà bạn phải đối mặt với điều kiện nhƣ ngâm nƣớc, ca hát ngày, khóc lóc, mệt mỏi – bạn phải thật bình tĩnh, giữ yên lặng, bạn trạng thái dễ xúc động.”57 So với tác phẩm sân khấu, phiên điện ảnh với lần chuyển cảnh liên tục làm cho nhịp điệu phim có phần nhanh phiên sân khấu Bộ phim khoảng nghỉ, tiếng vỗ tay đẩy tình tiết lên nhanh hơn, khiến cho chuỗi hành động tác phẩm mà có cảm giác gấp Một số ảnh hƣởng chủ nghĩa lãng mạn lên giai điệu phim đƣợc nhận biết rõ ràng Các ca khúc phim đa phần lời bộc bạch tâm sự, thể ƣớc mơ khát vọng vƣơn đến điều tốt đẹp Có thể nhận thấy điều ca từ lẫn cách hát diễn viên Vì phim Les Misérables đƣợc xem nhƣ phiên cải biên trung thành với lí tƣởng Victor Hugo – chủ sối chủ nghĩa lãng mạn Tóm lại, chúng tơi nhận thấy so với phiên sân khấu, Les Misérables năm 2012 Tom Hooper có đầu tƣ, thêm thắt, thay đổi định số tiết tấu giai điệu, cách thể diễn viên Giai điệu phim để lại ấn tƣợng định lịng cơng chúng tiếp nhận đọc lại Những người khốn khổ Victor Hugo, họ có ý, so sánh kĩ số chi tiết, làm nảy sinh đối thoại ngƣợc lại với việc tiếp nhận họ nhà cải biên Sự vận động giai điệu đến từ sáng tạo đoàn làm phim nhƣ chi phối đặc trƣng tác phẩm điện ảnh Nhƣng yếu tố làm nên khác biệt phiên điện ảnh so với sân khấu hay nói cách khác – hay tạo cải biên cách thể giai điệu nhƣ thế? 56 Stephen Galloway, “Inside the Fight to Bring 'Les Mis' to the Screen”, tài liệu dẫn 57 Stephen Galloway, “Inside the Fight to Bring 'Les Mis' to the Screen”, tài liệu dẫn 72 3.2.2.2 Nhân vật tình tiết Nối tiếp phần trƣớc, cho việc thay đổi đƣợc tiết tấu âm nhạc tác phẩm điện ảnh so với sân khấu đến từ nhiều yếu tố đặc trƣng ngành nghệ thuật thứ bảy nhƣ sáng tạo từ đồn làm phim Dƣới quan tâm đến hai yếu tố quan trọng mà theo ảnh hƣởng lớn đến việc tái sáng tạo lại tác phẩm nhạc kịch dƣới nhìn điện ảnh: thay đổi việc xây dựng nhân vật tình tiết Thứ nhất, việc tuyển diễn viên phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nghệ thuật hai loại hình Nhƣ chúng tơi đề cập, phim Les Misérables kết hợp hai loại hình nghệ thuật Đạo diễn Tom Hooper định diễn viên hát sống thu tiếng trực tiếp phim trƣờng Theo chúng tôi, định táo bạo khiến phim có đƣợc giao thoa rõ ràng điện ảnh sân khấu Chính Tom Hooper vấn chia sẻ rằng: “Cuối tơi cảm thấy cách tự nhiên để thực Bạn biết đấy, diễn viên thực đối thoại, họ đƣợc tự thời gian, họ đƣợc tự tốc độ Họ ngừng lại khoảnh khắc, họ thúc tiến nhanh Tôi đơn giản muốn dành cho diễn viên tự thơng thƣờng mà họ có Nếu họ cần chút rung động hay cảm xúc ánh mắt trƣớc hát, tơi chờ đƣợc Nếu họ khóc, họ khóc hát.”58 Quan niệm vị đạo diễn định hình tồn tác phẩm ông Những diễn viên đƣợc chọn phải đáp ứng đƣợc yêu cầu diễn xuất lẫn yêu cầu nhạc Thực tế, số vai diễn phim diễn viên nhạc kịch chuyên nghiệp đảm nhiệm: Colm Wilkinson – vai giám mục Myriel (ông thủ vai Jean Valjean buổi biểu diễn kỉ niệm 10 năm nhạc kịch), Samantha Barks – vai Éponine (cô thủ vai buổi biểu diễn kỉ niệm 25 năm nhạc kịch) Các diễn viên không tái lại nhân vật nhƣ tác phẩm sân khấu mà có sáng tạo riêng cho vai diễn Amanda Seyfried (thủ vai Cosette lúc trƣởng thành) chia sẻ muốn khán giả nhìn thấy Cosette khác với phiên sân khấu nên cô xây dựng nhân vật nhƣ biểu tƣợng tình yêu, sức mạnh nhẹ nhàng vật báu mà ngƣời ta khao khát Cô cố gắng thấy kết hợp Anne Hathaway (thủ vai Fantine) cho Cosette trƣởng thành nên có nét đẹp gợi nhắc mẹ mình59 Seyfried thực điều tốt Melena Ryzik, “The „Les Miz‟ Folks, Singing Even After Production Wraps”, đăng https://www.nytimes.com/ năm 2012 (truy cập đến ngày 05 tháng năm 2018) 58 Melena Ryzik, “Amanda Seyfried and the Hathaway Extraction”, https://www.nytimes.com/ năm 2012 (truy cập đến ngày 05 tháng năm 2018) 59 đăng 73 cảnh quay mà cho phép cô bộc lộ nhân vật cách rõ ràng – pha trộn nét nữ tính chủ động, chẳng hạn bộc lộ tình cảm với Marius (Eddie Redmayne thủ vai) qua In My Life (Trong đời tôi) A Heart Full of Love (Một trái tim đong đầy yêu thƣơng) Để thực đƣợc điều này, phân cảnh phải có hỗ trợ từ hệ thống kí hiệu điện ảnh nhƣ màu sắc khung hình, ánh sáng, bố trí đồ vật Chẳng hạn với In My Life, đạo diễn để Seyfried diễn khung cảnh trống trải, ngồi 1/3 khung hình, ánh sáng vừa đủ tập trung vào cô Không gian làm cho diễn viên lẫn khán giả tiếp nhận dễ dàng đồng cảm với nội tâm sâu kín nhân vật Thứ hai, thay đổi tình tiết cách xây dựng tác phẩm Theo nhận thấy, số biểu tƣợng tác phẩm văn học vào điện ảnh có thay đổi – đƣợc nhấn mạnh thêm, bị loại bỏ hay lƣớt qua Chẳng hạn Victor Hugo giới thiệu Fantine, ông đặc tả hai chi tiết mái tóc vàng hàm trắng tuyệt mĩ nàng Chi tiết mái tóc hàm Fantine lặp lặp lại nhiều lần, chí, điều khiến nàng bị ghen ghét: Fantine lại bị chúng ghen ghét chị có mớ tóc vàng, hàm trắng60 Vì vậy, Fantine phải bán tóc tức nàng đồng thời bán tinh túy mà tạo hóa ban phát cho Tuy nhiên, tác phẩm điện ảnh này, mái tóc hàm Fantine (Anne Hathaway thủ vai) lại không đƣợc ý Tuy vậy, lại có số chi tiết mà nhà cải biên đặc biệt quan tâm khai thác Chẳng hạn chi tiết chân nến (hay lửa) xuất từ cảnh bên cạnh giám mục Myriel đến cảnh cuối Valjean cõi vĩnh biểu tƣợng lại xuất lần nữa, tỏa nguồn ánh sáng rực rỡ Theo chúng tôi, việc tập trung vào hình ảnh nến để biến thành biểu tƣợng đại diện cho sức sống, cho linh hồn, cho sống cá nhân61 Nhƣ dẫn, chi tiết xuất khoảnh khắc phù hợp Những làm mờ hay nhấn mạnh hình ảnh nhƣ đến từ việc thay đổi hệ thống kí hiệu tác phẩm nguồn tác phẩm cải biên (tức vấn đề dịch liên kí hiệu mà chúng tơi có trình bày chƣơng 1) Các nhân vật tác phẩm văn học vào sân khấu điện ảnh có thay đổi định Chẳng hạn nhân vật Fantine đƣợc Victor Hugo khai thác phụ nữ độc lập chủ động: từ việc gửi con, tìm kiếm việc làm đến việc đối mặt với khó khăn cố gắng giải khó khăn Song phiên sân khấu, bị đuổi khỏi xƣởng may diễn viên thủ vai Fantine hát ca tuyệt vọng – điều làm cho hình ảnh nhân vật có phần bị yếu đuối Còn điện ảnh, thể I Dreamed a Victor Hugo, Những người khốn khổ (tập 1), Huỳnh Lý – Lê Trí Viễn – Vũ Đình Liên – Đỗ Đức Hiểu dịch, sđd, tr.267 60 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, TP.HCM, 2016, mục “Ngọn nến” tr.625 61 74 Dream Anne Hathaway (thủ vai Fantine) sau đời cô tàn lụi lại góp phần khắc họa rõ tâm lí nhân vật, cho khán giả thấy đƣợc khổ số phận Fantine Trong tác phẩm Victor Hugo, sau nói hồn cảnh túng quẫn Fantine, ông để nàng buông lời rằng: Đành bán nốt liền sau câu tự sự: Thế người đàn bà xấu số làm gái điếm62 Vậy rõ ràng, nàng chủ động đến với cơng việc Cịn hai phiên cải biên (sấn khấu điện ảnh) mà quan tâm, Fantine có chịu tác động, chi phối từ lời chào mời gái làng chơi Tình tiết đƣợc thêm vào làm nhân vật Fantine trở nên bị động trƣớc xã hội nghiệt ngã lại cho thấy cách dẫn dắt lạ nhà cải biên họ cố gắng đề cập đến vấn đề bạo lực Ngoài ra, phần chuyển cảnh, chuyển giai điệu nhận đƣợc hỗ trợ từ đặc trƣng ngành nghệ thuật điện ảnh Lấy ví dụ cảnh cuối Valjean qua đời hình ảnh ngƣời khuất xuất khúc hát khải hoàn họ Valjean (Huge Jackman thủ vai) Fantine (Anne Hathaway thủ vai) hát đoạn nhạc nhẹ nhàng, giai điệu với On My Own, liền đó, khúc hát vang lên to dần theo giai điệu The People’s Song Sự thay đổi tiết tấu trở nên mƣợt mà lồng ghép cảnh quay, xuất tiếng ngồi hình (voice over) Đặc trƣng chất liệu điện ảnh lúc thật mang lại thay đổi cách hát nhƣ cách nối kết giai điệu, tiết tấu lại với nhau, làm cho phim – đƣợc mong muốn trở thành buổi trình diễn – trở nên khác với ghi hình sng buổi diễn sân khấu Khung cảnh mang thiêng liêng gửi gắm thơng điệp giới tự do, bình đẳng gây đƣợc xúc động mạnh với ngƣời tiếp nhận TIỂU KẾT Tóm lại, chƣơng này, chúng tơi tiến hành phân tích tác phẩm cải biên Victor Hugo lĩnh vực điện ảnh Đầu tiên, chúng tơi có điểm qua tình hình cải biên thiên tiểu thuyết thành phim điện ảnh phạm vi giới Chúng tơi có nhắc đến trƣờng hợp tác phẩm điện ảnh Ngọn cỏ gió đùa Việt Nam nhƣ minh chứng cho thấy sức ảnh hƣởng Những người khốn khổ nƣớc ta nhƣng điểm qua không sâu vào chi tiết Cũng phần này, sau quan sát thực trạng việc tiếp nhận cải biên, chúng tơi trình bày lí dù lâu sau đƣợc viết nhƣng Những người khốn khổ chứng minh sức sống mãnh liệt môi trƣờng đại với đời phát triển ngành nghệ thuật mẻ Victor Hugo, Những người khốn khổ (tập 1), Huỳnh Lý – Lê Trí Viễn – Vũ Đình Liên – Đỗ Đức Hiểu dịch, sđd, tr.279 62 75 Tiếp đó, chúng tơi ƣu điểm hạn chế tác phẩm điện ảnh cải biên từ Những người khốn khổ Victor Hugo Để làm rõ cho luận điểm mình, chúng tơi sử dụng tƣ liệu từ ba phiên điện ảnh Những người khốn khổ (các năm 1957, 1978 2012) Trong phần này, chúng tơi có tham khảo kết từ khảo sát ý kiến mà chúng tơi nhóm thực nghiên cứu trƣớc Những ƣu điểm hạn chế đến từ đặc trƣng ngôn ngữ điện ảnh tồn song hành mà khơng thể phủ nhận Cuối cùng, tiến hành xem xét đƣa phân tích cá nhân phim điện ảnh nhạc kịch cải biên năm 2012 Tom Hooper làm đạo diễn Chúng tơi trình bày q trình dựng phim với khoản đầu tƣ nghiêm túc đoàn làm phim nhƣ áp lực, khó khăn đời tác phẩm hồn chỉnh Qua đó, chúng tơi mong muốn cung cấp nhìn khách quan lao động nghệ thuật chân chính, kết q trình tiếp thu – giải mã – tái sáng tạo nhà cải biên Chúng tơi có trình bày lí khiến lựa chọn khai thác riêng trƣờng hợp tác phẩm khác Chúng chia phần thành hai luận điểm nhỏ để tiện cho việc phân tích giao thoa hai ngành nghệ thuật: Giai điệu phim Sự ảnh hƣởng từ cách xây dựng nhân vật, tình tiết Tất nhiên, quy mơ này, thời gian kiến thức cịn hạn chế, chúng tơi chƣa thể phân tích tồn hay nghệ thuật dựng phim nên dẫn vài đoạn ngắn Ở phần, dựa theo trải nghiệm thân kết hợp với tài liệu Internet liên quan đến vấn quy trình dựng phim để triển khai lập luận Qua phần này, muốn vận động từ sáng tác văn học thành tác phẩm sân khấu tới giao thoa sân khấu điện ảnh, cho thấy ảnh hƣởng đặc trƣng thể loại vào việc cải biên tác phẩm Tóm lại, sau phân tích đặc trƣng thể loại đƣa dẫn chứng cụ thể từ số tác phẩm điện ảnh, đồng thời khác biệt việc tiếp nhận cải biên Những người khốn khổ qua thời kì, với thay đổi bối cảnh nhƣ phát triển ngành khoa học, nghệ thuật Điều lần cho thấy tiểu thuyết nguồn cảm hứng cho việc khai thác, cải biên thành nhiều loại hình nghệ thuật mẻ 76 KẾT LUẬN Trong ba chƣơng cơng trình này, chúng tơi lần lƣợt trình bày vấn đề lí thuyết cải biên đến việc ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể Qua đó, chúng tơi đƣợc vận động tác phẩm văn học hình hài qua lần “tái sinh” nhiều thời điểm khác Từ muốn nhấn mạnh tác phẩm cải biên xứng đáng có vị trí ngang hàng với tác phẩm nguồn ngƣời tiếp nhận khơng nên có so sánh mặt hình thức nhƣ hƣớng khai thác, thể nhà cải biên Tóm lại, với việc vận dụng lí thuyết tiếp nhận lí thuyết cải biên vào nghiên cứu vận động Những người khốn khổ từ văn học đến loại hình nghệ thuật khác, rút đƣợc kết luận nhƣ sau dựa kết mà thu đƣợc từ chƣơng nhỏ đề tài: Khía cạnh tiếp nhận Qua việc nghiên cứu Những người khốn khổ dịng chảy cải biên nó, chúng tơi cho vai trị ngƣời tiếp nhận quan trọng Những tác phẩm cải biên đƣợc đánh giá thành công đƣợc nhắc đến với số lƣợng tái diễn hàng nghìn lần gây đƣợc tình cảm nơi cơng chúng tiếp nhận Nhƣ chúng tơi có trình bày chƣơng chƣơng 3, tác phẩm cải biên vấp phải ý kiến trái chiều từ nhà nghiên cứu họ bắt đầu sâu vào chuyên môn, song với “lực lƣợng” ngƣời hâm mộ đông đảo, tác phẩm cải biên (nhƣ nhạc kịch Les Misérables) chí cịn có tầm ảnh hƣởng độ phổ biến lớn khơng thua thiên tiểu thuyết nguồn Victor Hugo Ngồi ra, theo lí thuyết cải biên nhƣ khái niệm “trị chơi ngơn ngữ”, ngƣời tiếp nhận tác phẩm cải biên phải đánh giá với tinh thần tác phẩm Do vậy, thân nghiên cứu tôn trọng nhà cải biên nhƣ trình lao động nghệ thuật nghiêm cẩn họ việc đƣa tác phẩm kinh điển chủ nghĩa lãng mạn vào dòng chảy ngành nghệ thuật đại Trong cơng trình này, phân tích, đối sánh chi tiết tác phẩm cải biên tác phẩm nguồn đƣợc nêu nhằm mục đích cho thấy thay đổi chất liệu ngành nghệ thuật chi phối cách tái sáng tác Những người khốn khổ Vì chọn tiếp nhận tác phẩm cải biên, ngƣời thƣởng thức cần đặt vào bối cảnh văn hóa – xã hội để có đƣợc đánh giá khách quan Ngoài ra, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhận thấy tác phẩm cải biên có mối quan hệ tƣơng hỗ với tác phẩm văn học nguồn Theo đó, việc cơng chúng 77 u thích Những người khốn khổ nhiều lí khiến đƣợc cải biên từ sớm ngƣợc lại, số lƣợng tác phẩm cải biên đồ sộ góp phần khiến cho thiên tiểu thuyết Victor Hugo trì đƣợc sức sống nhƣ độ phổ biến qua nhiều hệ Khía cạnh cải biên Đầu tiên, quan tâm đến thân nhà cải biên khẳng định trƣớc hết nhà cải biên phải ngƣời tiếp nhận tác phẩm nguồn cách nghiêm túc chuyên nghiệp Do vậy, nhà cải biên đồng thời độc giả – lí nhìn thấy cách nhìn, cách khai thác vấn đề khác tác phẩm cải biên Vì vậy, theo chúng tôi, việc nhà cải biên thêm hay bớt, tập trung hay lƣớt qua vài chi tiết tiểu thuyết Những người khốn khổ chuyện hồn tồn bình thƣờng – chí, điều bắt buộc với tác phẩm cải biên Bên cạnh đó, nhà cải biên ln ý thức cơng việc thực chất hành động “tái sinh” tác phẩm văn học hình hài Vì vậy, hết, nhà cải biên phải biết đƣợc tác phẩm chịu chi phối, ảnh hƣởng từ ngành nghệ thuật từ có cách giải phù hợp công việc Chúng nhấn mạnh điều tác phẩm cải biên khơng phải tóm tắt hay tác phẩm thứ yếu đứng sau tác phẩm văn học Thực chất, tác phẩm cải biên mang khám phá nhƣ cách thể mẻ Chúng tơi trình bày điều chƣơng chƣơng cơng trình: từ ƣu điểm chung số chi tiết thú vị từ tác phẩm cải biên cụ thể mà dùng để nghiên cứu hai lĩnh vực sân khấu điện ảnh Từ đây, đánh giá tác phẩm cải biên tiếng, đƣợc yêu mến qua hệ (nhƣ trƣờng hợp nhạc kịch Les Misérables phim tên) thực chất có nhiều giá trị với đầu tƣ, thực chu, nghiêm túc Theo đánh giá, tác phẩm cải biên từ Những người khốn khổ phát huy tốt tinh thần lãng mạn thiên tiểu thuyết nguồn Victor Hugo Cốt truyện, nhân vật, tƣ tƣởng, mục tiêu, bối cảnh, cảm hứng mà thể sát với tiểu thuyết Do đó, tác phẩm cải biên từ Những người khốn khổ (đặc biệt hai tác phẩm sân khấu điện ảnh mà chúng tơi tập trung phân tích) đƣợc nhiều cơng chúng u mến Theo chúng tơi, có nhiều trƣờng hợp tiếp nhận tác phẩm cải biên nhƣ tiếp nhận gián tiếp tác phẩm văn học không hồn tồn họ muốn thƣởng thức sản phẩm sân khấu hay điện ảnh độc lập 78 PHỤ LỤC Dƣới dẫn lời số hát nhạc kịch với phần dịch Chúng tơi đƣa thêm vào phần phụ lục nhằm cung cấp nhìn cụ thể ngôn từ tác phẩm nhạc kịch Alain Boublil Jean-Marc Natel viết lời (chuyển ngữ sang tiếng Anh Herbert Kretzmer), Claude-Michel Schönberg soạn nhạc Do khả thời gian hạn chế, chúng tơi dịch vài đoạn nhỏ mà tâm đắc nhạc kịch – đồng thời trích đoạn tiếng, đƣợc nhiều ngƣời u thích I Dreamed a Dream (Tơi có giấc mộng) – Fantine Trong kịch nhạc kịch, đoạn đƣợc Fantine hát sau nàng bị đuổi khỏi xƣởng may There was a time when men were kind When their voices were soft And their words inviting There was a time when love was blind And the world was a song And the song was exciting There was a time Then it all went wrong I dreamed a dream in time gone by When hope was high and life worth living I dreamed that love would never die I dreamed that God would be forgiving Then I was young and unafraid And dreams were made and used and wasted There was no ransom to be paid No song unsung, no wine untasted But the tigers come at night With their voices soft as thunder As they tear your hope apart And they turn your dream to shame Thuở ta nhớ xƣa Đàn ông tử tế đong đƣa lời Mời mọc câu chữ lả lơi Mờ đơi mắt nhìn đời mà u Nhân gian rộng lớn bao điều Du dƣơng khúc hát thật nhiều hân hoan Một thời tan Lạc đƣờng lệch lối bàng hồng dấu chân Ta ơm mộng ƣớc đôi lần Thuở hi vọng lớn, đời trần đẹp xinh Ta mong đƣờng tình Xanh tha thứ cho bao phen Trẻ dại biết rối ren Mộng sinh hoang phí bên ta Chẳng nợ thiết tha Nhạc mà khuyết, rƣợu mà tan Rồi đêm, hổ đàn Gầm gừ tiếng nhẹ nhàng chớp mƣa Xé toạc hi vọng thuở xƣa Làm cho tủi nhục giấc mơ giấc vàng 79 He slept a summer by my side He filled my days with endless wonder He took my childhood in his stride But he was gone when autumn came Mùa hạ giấc vƣơng Ngƣời đƣa ta đến phi thƣờng bao la Tuổi thơ theo dấu chân xa Ngƣời đà khuất, lửa đà nhuộm And still I dream he’ll come to me That we will live the years together But there are dreams that cannot be And there are storms we cannot weather Mà mộng đẹp cịn Ta mơ ngƣời đến sum vầy đồn viên Nhƣng mộng ƣớc dễ ngả nghiêng Khi giông tố đến bình n đâu cịn I had a dream my life would be So different from this hell I'm living So different now from what it seemed Now life has killed the dream I dreamed63 Nay ta giấu mộng lịng Đời ta có khỏi vịng long đong Đời ta có khác thực khơng Xanh nỡ giết mộng hồng nhan? The People’s Song (Bài ca nhân loại) Trong kịch nhạc kịch, đoạn đƣợc hát sau Gavroche thông báo chết tƣớng Lamarque [Điệp khúc] Do you hear the people sing? Singing the song of angry man? It is the music of a people Who will not be slaves again! When the beating of your heart Echoes the beating of the drums There is a life about to start When tomorrow comes Có nghe đồn ngƣời Cất cao tiếng hát bao lời hờn căm? Khúc nhạc khởi phát tự tâm Thuộc nhân đƣơng cần đấu tranh! Khi lồng ngực đập thật nhanh Dồn dập theo tiếng trống đàn xa Một chân trời nở hoa Và ngày mai đến, đời ta huy hoàng [Combeferre] Will you join in our crusade? Who will be strong and stand with me? Beyond the barricade Is there a world you long to see? Ai dự vào vũ trang? Ai can đảm đứng vững vàng tơi? Phía sau chiến lũy, thành đồi Có phải sống đời ta trơng? Alain Boublill – Claude-Michel Schưnberg, Les Misérables, Herbert Kretzmer dịch sang tiếng Anh, tài liệu dẫn, tr 12-13 63 80 [Courfeyrac] Then join in the fight That will give you the right to be free Chần chờ – đồng lịng Đấu tranh giải phóng gơng cùm mn nơi! [Điệp khúc] Có nghe đồn ngƣời Cất cao tiếng hát bao lời hờn căm? Khúc nhạc khởi phát tự tâm Thuộc nhân đƣơng cần đấu tranh! Khi lồng ngực đập thật nhanh Dồn dập theo tiếng trống đàn xa Một chân trời nở hoa Và ngày mai đến, đời ta huy hoàng Do you hear the people sing? Singing the song of angry man? It is the music of a people Who will not be slaves again! When the beating of your heart Echoes the beating of the drums There is a life about to start When tomorrow comes [Feuilly] Will you give all you can give So that our banner may advance? Some will fall and some will live Will you stand up and take your chance? The blood of the martyrs Will water the meadows of France! Liệu bạn có sẵn sàng Hi sinh thứ cho hàng cờ bay? Chết chịu rủi, sống nhờ may Liệu bạn có đứng dậy quang vinh? Biết bao dịng máu tử binh Sẽ tắm cỏ Pháp đỏ tƣơi [Điệp khúc] Do you hear the people sing? Singing the song of angry man? It is the music of a people Who will not be slaves again! When the beating of your heart Echoes the beating of the drums There is a life about to start When tomorrow comes64 Có nghe đoàn ngƣời Cất cao tiếng hát bao lời hờn căm? Khúc nhạc khởi phát tự tâm Thuộc nhân đƣơng cần đấu tranh! Khi lồng ngực đập thật nhanh Dồn dập theo tiếng trống đàn xa Một chân trời nở hoa Và ngày mai đến, đời ta huy hồng Alain Boublill – Claude-Michel Schưnberg, Les Misérables, Herbert Kretzmer dịch sang tiếng Anh, tài liệu dẫn, tr 51-52 64 81 Bring him home (Hãy đưa người về) – Jean Valjean Trong kịch nhạc kịch, đoạn đƣợc Valjean hát ông đến chiến lũy nhận thấy Marius – ngƣời yêu Cosette đấu tranh thập tử sinh God on high, hear my prayer In my need, you have always been there He is young, he’s afraid Let him rest, heaven blessed Bring him home Bring him home Bring him home He’s like the son I might have known If God had granted me a son The summers die one by one How soon they fly on and on And I am old and will be gone Bring him peace, bring him joy He is young, he is only a boy You can take, you can give Let him be, let him live If I die, let me die Let him live, bring him home Bring him home Bring him home65 Hỡi trời xanh, lúc khốn Ngƣời ln tƣơng phùng bên ta Cậu trẻ dại thực Hãy đƣa cậu đến bến phà bình yên Hỡi trời cao thẳm tầng Hãy đƣa cậu an nhiên nhà Cậu nhƣ ta Nếu ta có phƣớc làm cha đời Mùa hạ đƣơng chết hồi Vội vàng ngày tháng trơi khơng Tóc ta trắng bộn bề Một mai ta nơi suối vàng Hãy cho cậu bình an Cậu cịn trẻ, cịn dang dở đời Xanh có tặng có địi Hãy cho cậu lời từ bi Lấy mạng ta – khó Đổi cho lấy niềm tin sâu bền Hỡi trời cao thẳm tầng Hãy đƣa cậu an nhiên nhà Alain Boublill – Claude-Michel Schönberg, Les Misérables, Herbert Kretzmer dịch sang tiếng Anh, tài liệu dẫn, tr 80 65 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển (tiếng Việt) Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, TP.HCM Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Phê chủ biên (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, báo, tạp chí (tiếng Việt) Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên – Nguyễn Thị Qun (2008), Vích-to Huy-gơ “Những người khốn khổ”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bình chủ biên – Đinh Trí Dũng – Phùng Ngọc Kiên (2015), Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam (dưới góc nhìn lí thuyết phức hệ), NXB Đại học Vinh, thành phố Vinh Hồ Biểu Chánh (2016), Ngọn cỏ gió đùa, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP HCM Lê Thị Dƣơng (2016), Chuyển thể văn học – điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đặng Thị Hạnh (1978), Vich to Huy gô, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết Huygô, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học công xã Pa-ri, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Victor Hugo (2011), Những người khốn khổ, tập, Huỳnh Lý – Lê Trí Viễn – Vũ Đình Liên – Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Văn học, Hà Nội 14 Victor Hugo (1971), Những kẻ khốn nạn, Nguyễn Quân dịch, NXB Sống mới, Sài Gòn 15 Victor Hugo (1973), Những kẻ khốn cùng, Tế Xuyên dịch, NXB Khai trí, Sài Gịn 16 Victor Hugo (1989), Lao động biển cả, Hoàng Lâm dịch, NXB Văn học, Hà Nội 17 Victor Hugo (2016), Ngày cuối tử tù, Nguyễn Mạnh Hùng dịch, NXB Văn học, Hà Nội 18 Phƣơng Lựu chủ biên – Nguyễn Nghĩa Trọng – La Khắc Hịa – Lê Lƣu Oanh (2014), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Đào Lê Na (2017), Chân trời hình ảnh, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 20 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014), Lý luân văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 83 21 Hoàng Phong Tuấn (2017), Văn học – Người đọc – Định chế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, báo, tạp chí (tiếng Anh) 22 Edward Behr (1989), The Complete Book of Les Misérables, Arcarde Publishing, New York 23 Alain Boublill – Claude-Michel Schönberg (2011), Les Misérables, Herbert Kretzmer dịch sang tiếng Anh Bản PDF thuộc Music Theatre International Cameron Mackintosh (Overseas) Limited giữ quyền 24 Nhiều tác giả, Deborah Cartmell biên soạn (2012), A Companion to Literature, Film, and Adaptation, Blackwell Publishing, UK 25 Linda Hutcheon (2006), A Theory of Adaptation, Routledge Publishers, UK & USA 26 Victor Hugo (2009), Les Misérables, Margaret Brantley dịch, Simon & Schuster, New York 27 Victor Hugo (2015), Les Misérables, Isabel F Hapgood dịch, Canterbury Classic, San Diego 28 Colin MacCabe – Kathleen Murray – Rick Warner (2011), True to the Spirit: Film Adaptation and the Questions of Fidelity, Oxford University Press Tài liệu từ Internet (tiếng Việt) 29 C.Khuê (2015), “„Hoa vàng cỏ xanh‟: thắng phim lẫn sách”, đăng https://tuoitre.vn/hoa-vang-co-xanh-thang-ca-phim-lan-sach-980518.htm (truy cập đến ngày 25 tháng năm 2018) 30 Lê Đình Tiến, “Chuyển thể văn học sang điện ảnh – phƣơng thức tiếp nhận tái nghệ thuật (trƣờng hợp chuyển thể tác phẩm nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh)”, đăng http://phamngochien.com/ (truy cập đến ngày 09 tháng 12 năm 2017) 31 Quảng Tiến (2017), “„Les Misérables – Những ngƣời khốn khổ‟ phiên Việt chuẩn bị trình làng”, đăng http://www.sggp.org.vn/les-miserables-nhungnguoi-khon-kho-phien-ban-viet-chuan-bi-trinh-lang-478537.html (truy cập đến ngày 20 tháng 02 năm 2018) 32 Huỳnh Vân (2016), “Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận”, đăng https://phebinhvanhoc.com.vn/hans-robert-jauss-lich-su-van-hoc-la-lichsu-tiep-can/ (truy cập đến ngày 09 tháng 12 năm 2017) Nguồn từ Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2010 84 33 “Câu lạc Nhạc kịch Đại học Sƣ phạm TP.HCM – Luyện tập để cống hiến hết mình” (2017), đăng https://edu2review.com/events/cau-lac-bonhac-kich-dai-hoc-su-pham-tphcm-luyen-tap-het-minh-de-cong-hien-het-minh578.html (truy cập đến ngày 20 tháng 02 năm 2018) Tài liệu từ Internet (tiếng Anh) 34 Annedey (2016), “Les Mis is a Miserable Adaptation”, đăng https://www.thefandomentals.com/les-mis-2012-miserable-adaptation/ (truy cập đến ngày 01 tháng năm 2018) 35 Michael Billington (2010), “Twenty-five years on, they ask me if I was wrong about Les Misérables”, đăng https://www.theguardian.com/stage/theatreblog/2010/sep/21/les-miserables-25year-anniversary (truy cập đến ngày 01 tháng năm 2018) 36 Laura Cox (2013), “Anne Hathaway drops 25lb on the Les Miserables lettuce diet… then breaks her superskinny arm”, đăng http://www.dailymail.co.uk/news/article-2261012/Anne-Hathaway-drops-25lbLes-Miserables-lettuce-diet breaks-superskinny-arm.html (truy cập đến ngày 30 tháng năm 2018) 37 Roman Jakobson, On Linguistic Aspect of Translations, tài liệu PDF đăng https://web.stanford.edu/~eckert/PDF/jakobson.pdf (truy cập đến ngày 01 tháng 12 năm 2017) 38 Kenneth Jones (2012), “One Song More! Les Miz Film Will Have New Song and Live Singing; Cameron Mackintosh Reveals All”, đăng https://web.archive.org/web/20130307072447/http:/www.playbill.com/news/article /159493-One-Song-More-Les-Miz-Film-Will-Have-New-Song-and-Live-SingingCameron-Mackintosh-Reveals-All (truy cập đến ngày 02 tháng năm 2018) 39 Tim Master (2011), “Tom Hooper rejects 3D for Les Miserables movie”, đăng http://www.bbc.com/news/entertainment-arts-16032642 (truy cập đến ngày 02 tháng năm 2018) 40 Norman McKinnel (1908), The Bishop’s Candlesticks, kịch từ nguồn https://en.wikisource.org/wiki/The_Bishop%27s_Candlesticks (truy cập đến ngày 03 tháng năm 2018) 41 Cameron Mackintosh, “Creation of a Musical”, đăng https://www.lesmis.com/uk/history/creation-of-a-musical/ (truy cập đến ngày 27 tháng 02 năm 2018) 42 Định nghĩa ngắn “Reception Theory”, đăng http://www.oxfordreference.com/ (truy cập đến ngày 01 tháng 12 năm 2017) ... VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ CỦA VICTOR HUGO: TỪ VĂN HỌC ĐẾN CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC Thuộc lĩnh vực Khoa học nhân văn Sinh viên thực... dụng tác phẩm cải biên (cụ thể trƣờng hơp Những người khốn khổ Victor Hugo) - Nghiên cứu trình tiếp nhận – cải biên tác phẩm Những người khốn khổ Victor Hugo thông qua hai loại hình nghệ thuật. .. tìm đến tác phẩm cải biên từ văn học với mục đích tiếp nhận gián tiếp song cần phải hiểu tác phẩm cải biên tác phẩm thứ yếu đƣợc đặt cạnh tác phẩm văn học đƣợc cải biên Vì đem so sánh tác phẩm cải

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan