Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm "Những ngời khốn khổ" V.Huygô khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học nớc GV hớng dẫn: nguyễn đình ba SV thực hiện:Hoàng thị huế Lớp: 43E3 - Ngữ văn Vinh, 5/2007 = = Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Huế Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Nguyễn Đình Ba Qua đây, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo tổ Văn học nớc khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh Cảm ơn gia đình, bạn bè gần xa đà động viên, giúp đỡ cho hoàn thành tốt khoá học khoá luận Vinh, tháng năm 2007 Sinh viên Hoàng Thị Huế Mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Ph¹m vi, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu 3.3 Phơng pháp nghiên cứu CÊu tróc kho¸ ln B PhÇn néi dung Chơng 1: Những nét chung 1.1 V.Huygô văn học 1.2 TiĨu thut: “Nh÷ng ngêi khèn khỉ” 1.3 Vµi nÐt vỊ ngêi phụ nữ văn học Chơng 2: Ngêi phơ n÷ tiĨu thut: “Nh÷ng ngêi khèn khổ V.Huygô 2.1 Ngời phụ nữ nạn nhân xà hội 2.2 Ngời phụ nữ với tình yêu 2.3 Ngời phụ nữ với tình mẹ Ch¬ng 3: NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 3.1 NghƯ tht miêu tả ngoại hình 3.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 3.3.1 Độc thoại nội tâm 50 Khoá luận tốt nghiƯp 3.3.2 Ng«n ngữ đối thoại 51 c Kết luận Tài liệu tham khảo Hoµng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp A phần mở đầu Lý chọn đề tài V.Huygô (1802 - 1885) nhà văn lÃng mạn lớn nớc Pháp kỷ XIX Ông có vị trí đặc biệt văn học Phơng Tây nói chung văn học Pháp nói riêng Nếu nh Ăngghen đánh giá BanZăc bậc thầy chủ nghĩa thực xem V.Huygô đại thụ chủ nghĩa lÃng mạn Cuộc đời chiến đấu không ngừng ông, tác phẩm văn chơng ông phản ánh biến cố lịch sử lớn lao, cách mạng nhân dân Pháp suốt kỷ XIX Tác phẩm ông tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng tha thiết yêu hoà bình, lòng tin tởng cao vào ngời đặc biệt ngời lao ®éng Bëi vËy, ngµy ë mäi níc, ngêi ta công nhận V.Huygô nhà văn tiến nớc Pháp mà toàn thể nhân loại V.Huygô thiên tài sáng tạo, nghiệp văn chơng ông vừa lớn số lợng, vừa đa dạng thể loại Ông đà để lại cho nhân loại 15 tập thơ, 20 kịch 10 tiểu thuyết Việt Nam, V.Huygô đợc giới thiệu sớm với tác phẩm Những ngời khốn khổ (1913) lần với tác phẩm Miếng da lừa BanZăc Đây tác phẩm có giá trị lớn toàn nghiệp sáng tác V.Huygô Tác phẩm ông sớm đợc đa vào chơng trình giảng dạy khoa Ngữ văn trờng đại học, cao đẳng trờng trung học phổ thông Nó đà thu hút đông đảo độc giả Việt Nam Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Xung quanh tác phẩm V.Huygô nói chung tiểu thuyết Những ngời khốn khổ nói riêng từ trớc đến đà có nhiều công trình nghiên cứu công phu, có giá trị nhiều phơng diện, theo hớng tiếp cận khác Cuộc đời tác phẩm ông đà đối tợng nghiên cứu không giáo trình, chuyên luận, luận án, báo số báo, tạp chí chuyên ngành Đề tài công trình nghiên cứu đa dạng phong phú Là sinh viên khoa ngữ Văn, học tập tác giả tác phẩm V.Huygô để làm vốn sống, tÝch l kiÕn thøc cho sù nghiƯp sau nµy, vÊn đề hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm Những ngời khốn khổ gợi cho nhiều suy nghĩ trăn trở Nghiên cứu đề tài: Hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm Những ngời khốn khổ V.Huygô, tạo điều kiện để hiểu sâu tác phẩm, đời nghiệp, nh đóng góp V.Huygô văn học nói chung Đồng thời việc nghiên cứu góp phần làm t liệu quý báu để cung cấp thêm vốn hiểu biết, phục vụ nghiệp giảng dạy sau Lịch sử vấn đề V.Huygô tác gia lớn văn học Pháp, có vị trí lớn văn học Phơng Tây Cho nên, giới đà có công trình nghiên cứu ông Đặc biệt tiểu thuyết Những ngời khốn khổ tác phẩm đợc coi đỉnh cao nghệ thuật V.Huygô Lẽ dĩ nhiên tác giả lớn nh có nhiều công trình nghiên cứu nhng hạn chế mặt ngoại ngữ khuôn khổ khoá Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp luận, dựa vào tài liệu tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm, tài liệu - dịch từ năm 1960 trở lại Các công trình nghiên cứu ấy, đà khai thác nhiều góc độ khác nhau, đánh giá đợc đóng góp to lớn, thấy đợc sáng tạo độc đáo nh đà nêu đợc số giá trị tác phẩm Những ngời khốn khổ V.Huygô Chúng phân loại ý kiến đánh giá sau: 2.1 Các giáo trình 2.1.1 Cuốn Văn học Phơng Tây tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chỉnh, Phùng Văn Tửu Nhà xuất giáo dục 2004 Tác giả giáo trình thừa nhận tác phẩm Những ngời khốn khổ tiểu thuyết lÃng mạn có giá trị, mặt khác họ đánh giá cao giá trị thực tác phẩm Ngoài họ đề cập đến số nhân vật tác phẩm này, có nói đến Phăngtin, Côdet: cô bé Phăngtin chân đất hè phố Pari bớc đầu kiếm ăn nghề thợ, bị đuổi việc, vào xởng, lại thất nghiệp, nàng hình ảnh lớp ngời vô danh 2.1.2 Cuốn lịch sử văn học Phơng Tây (tập 2), Hoàng Nhân Nguyễn Ngọc Ban - Đỗ Đức Hiểu, Nxb Giáo dục, 1970 Trong tác giả đà giới thiệu khái quát: tác phẩm gợi lên lòng yêu thơng vô hạn kẻ khốn xà hội ngời tù khổ sai Giang văngiang, chị thợ khâu Phăngtin, cô gái Êpônin biến dạng, bé Côdet héo mòn, Gavơrôt lang thang Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp 2.1.3 Cuốn văn học lÃng mạn văn học thực Phơng Tây kỷ XIX Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh Nxb Giáo dục, Đại học THCN, 1981 Các tác giả đà đề cập đến nhân vật tác phẩm Nh vậy, giáo trình chủ yếu tập trung vào giá trị thực tác phẩm Các tác giả đà có ®Ị cËp ®Õn cc sèng khèn cïng cđa nh÷ng ngời khốn khổ có nhắc đến nhân vật phụ nữ, nhng phơng diện chung nhất, khái quát 2.2 Các chuyên luận nghiên cứu V.Huygô 2.2.1 Chuyên luận: Tiểu thuyết V.Huygô Đặng Thị Hạnh, Nhà xuất Đại học THCN - Hà Nội 1987 Chuyên luận đà nói lên khốn cđa nh÷ng ngêi phơ n÷ x· héi bÊy giê, loại ngời này, cách nhìn xà hội đợc tóm tắt câu Giave: loại ngời đó, không bùn bụi đám bụi đờng mù mịt này, có tiểu thuyết V.Huygô đà cấp đợc cho họ: sống diện 2.2.2 chuyên luận: Vichto.Huygô Đặng Thị Hạnh, Nxb văn hoá, Hà Nội 1978 Tác giả giới thiệu đời nghiệp V.Huygô có điểm qua số nét tác phẩm Những ngời khốn khổ: trớc V.Huygô cha nói đến số phận ngời phụ nữ nghèo khổ đứa trẻ với lòng đồng cảm lớn nh vậy, với lời yêu thơng tế nhị đến 2.2.3 Chuyên luận Vichto Huygô với (gồm nhiều tác giả), Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1985 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Khi nói tác phẩm Những ngời khốn khổ tác giả đà viết: V.Huygô đa nhân vật với Pari tại,đặt câu hỏi trốn tránh đợc trớc xà hội hôm nay, nh lời kêu cứu Ba vấn đề giải đợc xà hội t bản: nạn làm đĩ, nạn thất nghiệp nạn trẻ mồ côi vô thừa nhận 2.2.4 Cuốn tác gia lớn văn học Pháp thÕ kû XIX”, Th¸i Thu Lan, Nxb Gi¸o dơc, 1979 Tác giả đà nghiên cứu đời nghiệp V.Huygô, đồng thời nghiên cứu kü cn tiĨu thut: “Nh÷ng ng êi khèn khỉ” 2.3 Một số tài liệu khác: 2.3.1 Trong "Lý luận văn học nhiều tác giả Nxb Giáo dục, 2004 Các tác giả đà nhắc đến số phận đau khổ cô thợ Phăngtin, Epônin biến dạng, bé Côdet héo mòn 2.3.2 Trong lời giới thiệu dịch ngời khốn khổ nhóm dịch giả Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu Các tác giả đà viết: Phăngtin bị xà hội đạp xuống, tâm hồn cao, gơng sáng tình mẹ 2.4 Luận văn khoá trớc Các đề tài khoá trớc, từ nhiều góc độ khác đà nghiên cứu nhiều V.Huygô nh tác phẩm ngời khốn khổ : 10 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp nhận cô gái cô gái sáu tháng trớc, vẻ đẹp cô gái đà hút hồn Mariuytx Qua miêu tả ngoại hình Côdet lần đà khẳng định tài khắc họa nhân vật V.Huygô, dáng vẻ nhân vật đợc V.Huygô khắc họa theo trình tâm lý, hoàn cảnh sống nhân vật Và, nhìn chung nhân vật nữ đợc V.Huygô khắc họa cách sắc nét, tỉ mỉ chi tiết nh nhà điêu khắc chuyên nghiệp từ cách ăn mặc đờng nét ngời phụ nữ Các nhân vật phu nữ phần đa đợc ông khắc họa nhân vật đẹp sáng cao trừ số trờng hợp ỏi ông khắc họa xấu xí để phù hợp với tính cách tâm hồn nhân vật chẳng hạn mụ Tênácđiê đợc ông khắc họa nh sau: Ngời mụ đáng a Đến mái tãc rị nh lƯ liƠu tiĨu thut ®· ngả màu hoa râm, ngời thiếu phụ đú đởn đà trở thành ngời đàn bà béo xị, nanh ác Đây trờng hợp mà V.Huygô phác họa đôi nét mà đà biểu lộ đợc toàn tính cách nhân vật, hình nh ông có ác cảm với ngời xấu, nên ta thấy dáng vẻ họ đáng a, khác hoàn toàn với dáng vẻ Phăngtin, Côdet, Êpônin Bằng phác họa ngắn gọn nhng chi tiết tỉ mỉ V.Huygô đà miêu tả ngoại hình nhân vật với dáng vẻ khác để thấy đợc tính cách thầm kín bên nhân vật cách cụ thể rõ ràng Vì ngoại hình gắn liền với phẩm chất bên nó, nên nhà văn không miêu tả cách ngẫu nhiên, tùy hứng thú mà miêu tả ngoại hình nhân vật 66 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp xác cụ thể, lôi đợc ý ngời đọc, tạo đợc tính cá thể hóa nhân vật nhà văn V.Huygô đà tài tình ý miêu tả sinh động biến đổi ngoại hình nhân vật gắn liền với nội tâm nhân vật theo trình 3.2 Nghệ thuật miêu tả hành động Nhân vật tiểu thuyết khác với nhân vật sử thi, nhân vật kịch, nhân vật truyện trung cổ chỗ nhân vật tiểu thuyết ngời nếm trải Trong nhân vật nhân vật hành động Hứng thú nhân vật kịch nhân vật truyện cổ chỗ nhân vật làm gì, nói gì, nghe Nhân vật tiểu thuyết hành động, nhng với t cách đặc trng thể loại, nhân vật xuất nh ngời nếm trải, t duy, chịu khổ đau dằn vặt đời Tiểu thuyết miêu tả nhân vật nh ngời trởng thành, biến đổi đời dạy bảo Trong hành động, nhân vật tiểu thuyết lÃnh đủ tác động đời Hành động việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống Miêu tả hành động biện pháp quan trọng hành động nói lên t cách phẩm chất ngời, nh đà nói khác với hội họa điêu khắc nhân vật văn học đợc miêu tả qua hành động trình Ngoài hành động bộc lộ tính cách nhân vật, miêu tả hành động nhân vật hành động yếu tố thiếu để thúc đẩy diễn biến cốt truyện tác phẩm 67 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Trong tiểu thuyết Những ngời khốn khổ, V.Huygô đà lựa chọn, miêu tả hành động để bộc lộ tính cách nhân vật cách quán Mỗi nhân vật có kiểu hành động khác mang tính cách tâm hồn khác Ta nhớ nàng Phăngtin nhận đợc th Tênácđie bảo Côdet rét mớt cần mời Frăng mua váy ấm, nàng tiền nên đà phải đến hiệu cắt tóc góc phố: chị bỏ mớ tóc vàng óng ả đỗ xuống đến ngang lng ngời thợ cạo trầm trồ: ôi tóc đẹp quá! Phăngtin hỏi: ông trả bao nhiêu? Mời Frăng Ông cắt Thế chị đà bán mái tóc để lấy mời Frang mua váy ấm cho Côdet Mái tóc cắt mọc lại, nhng nhổ mà mọc lại đợc Vậy mà Phăngtin phải anh chàng nhổ dạo, nhổ hai vàng ®Ĩ ®ỉi lÊy hai ®ång tiỊn vµng gưi cho bän nhà Tênácđie mua thuốc cho Côdet Phăngtin biết sắc đẹp không nữa, vàng tóc, ngọc sau môi đà mất, nàng trở thành già móm không tóc không Nhng thơng yêu đứa gái bé bỏng rét mớt ốm đau mà nàng phải làm Hành động bán tóc, bán Phăngtin thĨ hiƯn râ cho chóng ta thÊy tÝnh c¸ch phÈm chất, tâm hồn nàng, Phăngtin phụ nữ sáng giàu tình cảm, hết lòng thơng yêu Nhng xà hội đà phẩm chất đợc sống sót, mà xà hội đà vùi dập nó, nghiền nát nó: 68 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Nàng yêu quý đứa Chị sa đọa đời chị đen tối, hình ảnh đứa thơ ngây yêu dấu lại sáng chói tâm hồn chị Chị nạn nhân đau khổ xà hội đồng tiền Trong tác phẩm bắt gặp hành động Phăngtin xông đánh kẻ vô công nghề Bamataboa: Chị rú lên tiếng, quay lại nhảy chồm lên nh báo, xông lại cào cấu nát mặt thằng nghịch ác, miệng chửa rủa lới ghê gớm Tiếng chửa rủa khàn khàn rợu văng từ mồm đen ngòm thiếu hai trông đến gớm Trớc chị hiền mà chị chồm lên nh báo, chị đà nhịn nhiều rồi, đến mức chị chịu Hành động chị thể phản kháng mÃnh liệt ngời phụ nữ bị xà hội vùi dập Hành động chị thể rõ cho thấy tâm hồn cao thợng ngời mẹ Không dừng lại mà Phăngtin dám có hành động nhổ nớc bọt vào mặt ông Mađơlen, ngời mà lúc đợc ngời kính nể kể tên mật thám Giave Nàng có hành động nh nàng căm thù ông Mađơlen đà đuổi việc nàng - từ chỗ đuổi việc dẫn tới sa đọa lúc làm cho nàng phải trở thành gái điếm móm Làm cho ngời phải ngỡ ngàng: Một gái điếm nhổ vào mặt ông thị trởng, điều quái gỡ Thể ý thức căm thù sâu sắc ngời đà làm cho đau khổ V.Huygô đà xây dựng nhân vật Êpônin với dụng ý ca ngợi vẻ đẹp thiên thần nàng Nàng đà biểu đợc tình cảm cao đẹp quan hệ với Mariuytx Yêu Mariuytx 69 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp nhng không ích kỷ, không chà đạp lên tình cảm thiêng liêng Biết Mariuytx không yêu mình, Mariuytx tình yêu lẽ sống Côdet, Êpônin sẵn sàng hy sinh cho tình yêu Côdet Mariuytx Vẻ đẹp tâm hồn Êpônin đợc thể qua hành động: Nàng biết đợc khu vờn bí mật có ngơi nàng yêu nên bọn cớp có Tênácđiê cha nàng đến nàng đà liệt chống cự không cho vào: Tôi nói cho mà biết: ông không đợc đặt chân vào nhà đợc đâu không thích Đấy có dao phay, có guốc cóc sợ, lại Êpônin ngời tốt nàng không muốn cho sáu tên cớp có cha nàng làm thêm điều ác mà đặc biệt lại ngời nàng yêu hành động nàng thể bất cần đời thiếu nữ mời lăm tuổi mà bị đời vùi dập, nàng không sợ hết Nàng có hành động cao giám xả thân hy sinh để bảo vệ tính mạng cho ngời yêu Nàng đa thân hứng trọn viên đạn để khỏi vào ngời Mariuytx, cuối nàng chết mong muốn điều đơn giản đợc Mariuytx hôn lên trán Chỉ có ngời phụ nữ có tâm hồn sáng tình yêu tuyệt vời có hành động nh Nh qua chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật, không dài dòng kể lể với hành động tởng nh bình thờng nhân vật tác phẩm: Những ngời khốn khổ V.Huygô đà khắc họa làm bật lên nét tính cách, tâm hồn nhân vật, làm tăng thêm tính chân thực nhân vật đời sống xà hội 70 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp 3.3 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nh nhận thức đà có từ lâu đời, ngôn ngữ xuất đòi hỏi, nhu cầu cấp thiết giao tiếp ngời ngời Chính ngôn ngữ đà gióp ngêi ph¸t triĨn thĨ hiƯn t cđa mình, ghi lại nhận thức t tởng, tình cảm, ý chí, khát vọng ngời Ngôn ngữ mét u tè tÊt u quan träng viƯc thĨ tính cách, chất ngời Dân gian thờng nói: ngơì ngoan thử lời tác phẩm văn học nhà văn ý thể ngôn ngữ nhân vật để lột tả đợc chất tính cách nhân vật cách tốt V.Huygô miêu tả nhân vật đà sử dụng ngôn ngữ thật xác, phong phú Trong tác phẩm ông trọng việc sử dụng ngôn ngữ để thể nhân vật, góp phần cá biệt hoá, cá thể hoá nhân vật cách sinh động Đó ngôn ngữ đối thoại linh hoạt Các nhân vật thực giao tiếp ngôn ngữ đối thoại qua thể rõ cho ngời đọc thấy đợc tính cách nhân vật Đây biện pháp nghệ thuật đợc nhiều nhà văn sử dụng đà đạt hiệu qủa cao 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại cách nhà văn thể hình ảnh nhân vật tác phẩm tự Nhân vật tiểu thuyết, xuất trớc bạn đọc không qua lời kể, lời miêu tả nhà văn mà qua lời đối thoại với nhân vật khác Đối thoại làm cho chân 71 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp dung nhân vật đợc lên cách sinh động, chân thực tởng tợng ngời đọc Sinh động lời nói nhân vật có giọng điệu độc đáo nh ngời đời Ngời nghệ sĩ tài thờng biết cách tạo cho nhân vật giọng điệu khí riêng Ngời nói tÕ nhÞ, ngêi nãi béc trùc, ngêi nãi quanh co, ngời hay rào trớc đón sau Đối thoại khiến hình ảnh nhân vật chân thực qua lời nói nhân vật tự bộc lộ tính cách Điều tạo nên tính thuyết phục bạn đọc cách nhà văn hay ngời kể chuyện đứng miêu tả, thuyết minh tính cách nhân vật Đọc phần ngời mẹ gặp ngời mẹ ta bắt gặp đoạn đối thoại Phăngtin vợ chồng Tênácđiê: Tênácđiê: bảy Frăng không đợc Và phải đa trớc tháng phải đa thêm mời fơrang để chi tiêu trớc lặt vặt Phăngtin: đa đủ có tám mơi Frăng Để đến quê nhà chịu khó Tôi làm, dành dụm đợc nhiều, đến đón cục vàng Qua đoạn hội thoại chất xấu xa, nghe nói đến tiền mắt sáng rực lên Tênácđiê, cung thấy đợc phẩm chất tốt đẹp Phăngtin bớc đờng mà phải xa đứa bé bỏng Nàng định xa tơng lai đứa bé sau Phăngtin: bà thử nghĩ xem có đợc không? lại có thằng cha đáng ghét thế! Sao ngời ta lại đứa nh nhổ dạo khắp nơi? Bẻ hai cửa à? Thế 72 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp mặt mũi ghê gớm nh nào? Tóc mọc lại đợc bao giờ! Gớm đồ yêu qoái! Thà đâm đầu từ tầng gác thứ năm xuống vỉa hè Qua đối thoại Phăngtin bà Macgơrit lúc đầu Phăngtin rât bực tức ngời nhổ dạo, nàng biết nhổ sắc đẹp nàng không nhảy từ tầng năm xuống Vậy mà cuối sợ hÃi ghê rợn đà không thắng tình mẫu tử trỗi dậy lòng chị Và đà biết chị hành động nh Chị có tình mẹ tuyệt vời Càng sa đoạ đứa sáng chói tâm hồn chị 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại V.Huygô sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để bộc lộ tính cách tâm hồn bên nhân vật Ngôn ngữ độc thoại thờng thể nhiều, rõ nhân vật dới đáy xà hội phải chịu bất hạnh, ngời gặp bi kịch đời Ngôn ngữ độc thoại có thể bi quan chán nản ngời sống có thực ớc mơ khát vọng ngời, lúc tự họ lên với Thể đợc tâm trạng, khai thác đợc suy nghĩ nhân vật yêu cầu ngời cầm bút Nhà văn dùng nhiều biện pháp khác để thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật, có biện pháp thể diễn biến tâm trạng nhân vật qua độc thoại nội tâm Lột tả thành công độc thoại nội tâm 73 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp ngời khác thử thách ngời sáng tác: phải đặt vào vị trí nhân vật, tởng tợng nhân vật nghĩ nh diễn đạt lại ngôn ngữ nhân vật Nếu thành công, độc thoại nội tâm có tác dụng làm hiển rõ hình ảnh, tính cách nhân vật Độc thoại nội tâm lợi văn học Các ngành nghệ thuật khác nh hội hoạ, điêu khắc đợc khả nh Nhờ độc thoại nội tâm mà văn học giúp ngời đọc tìm hiểu, khám phá sống bên ngời vô tờng tận sâu sắc Phăngtin mê sảng đà thổ lộ hết tâm trạng suy nghĩ mình: Tôi ngời tội lỗi, song lúc đợc đến với tức Chúa đà tha thứ cho Khi trớc ngời h hỏng, không dám đem Côdet nhà, không nỡ để phải nhìn ngơ ngác buồn rầu Thế nhng giọt máu rơi mà thân nên nông nỗi Chính mà Chúa tha thứ cho Lúc Phăngtin nghĩ đến con, mê sảng, nàng cố sống đến hôm Tình mẹ nàng đà làm cho bà xơ phải khâm phục Đến sức khoẻ đà cạn kiệt Phăngtin ớc mơ điều thật giản dị: Giờ mẹ ta đợc sung sớng rồi! Ta có vờn nhỏ trớc hết! ông Madolen đà hứa nh mà Con ta chơi đùa vờn, đà thuộc mặt chữ rồi, ta bắt đánh vần Nó mà đuổi bắt bớm cỏ Ta ngồi nhìn chạy chơi. Có nhiều lúc chị thắng đợc bệnh tật chị có hy vọng ớc mơ Tấm 74 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp lòng ngời mẹ nh cao bầu trời rộng bể sâu, sánh Chỉ qua độc thoại nhân vật mà nắm bắt đợc nhanh tính cách, tâm hồn nhân vật nh Ngôn ngữ nhân vật đợc V.Huygô sử dụng đa dạng phong phú, nhân vật nhà văn sử dụng ngôn ngữ riêng phù hợp với tâm hồn tính cách nhân vật Góp phần cá biệt hoá, cá thể hoá nhân vật, V.Huygô đà dành đợc nhiều thành công biện pháp nghệ thuật 75 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp C Kết luận V.Huygô từ già cõi đời văn chơng kỷ Thời gian đà chứng minh tài nghệ thuật văn chơng ông cho giới thấy tác phẩm ông sống mÃi với Ông sáng tác nhiều thể loại nhng trội thành công phải kể đến lÜnh vùc tiĨu thut Bé tiĨu thut “Nh÷ng ngêi khèn khổ đà đánh dấu bớc thành công nhà văn vĩ đại V.Huygô Nó đề cập đến vấn đề lớn lao xà hội Pháp đầu kỷ XIX, mà tất xà hội t sản Đó thiên anh hùng ca thời đại, thiên anh hùng ca văn xuôi V.Huygô sau hoàn thành tiểu thuyết đà nói: Quyển truyện trái núi Quả trái núi, số trang nó, vấn đề to lớn bàn tới, mà thấm nhuần t tởng nhân đạo nhà văn Vì ca ngợi đạo đức cao nhân dân lao động Đặc biệt lời nói đầu tiểu thuyết Những ngời khốn khổ V.Huygô đà nhấn mạnh ý nghĩa sâu xa tác phẩm: ba vấn đề lớn thời đại: sa đoạ ngời đàn ông phải bán sức lao động, truỵ lạc ngời đàn bà đói khát, cằn cỗi trẻ nhỏ tối tăm cha đợc giải trái đất ngu dốt tăm tối; sách nh loại có ích Chủ đề ngời phụ nữ tiểu thuyết Những ngời khốn khổ chủ đề trung tâm, góp phần làm tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm Nghiên cứu 76 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp đề tài: Hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm này, giúp hiểu sâu ngời phụ nữ xà hội Và qua nghiên cứu ba phơng diện: Ngời phụ nữ nạn nhân xà hội, ngời phụ nữ với tình yêu, ngời phụ nữ với tình mẹ Chúng rút số nhận xét: Qua số nhân vật phụ nữ tác phẩm: Phăngtin, Côdet, Êpônin , thấy họ tiêu biểu cho ngời phụ nữ nạn nhân đồng tiền - xà hội t sản Họ trở thành ngời nghèo đói, chịu nhiều oan trái, bất hạnh đời, họ bị đày đoạ thể xác lẫn tâm hồn Nhng từ vũng bùn nhơ nhớp xà hội Phăngtin, Côdet, Êpônin toát lên thứ ánh sáng cao, làm cho độc giả quên Ngời phụ nữ bị xà hội nhấn chìm xuống vực sâu đời, nhng họ có tình yêu thuỷ chung sáng không so đo, hy sinh cho ngời yêu, nhng họ phải nhận lấy tất điều bất hạnh đời Ngời phụ nữ có tâm hồn sáng bị xà hội vùi dập, có tình yêu thuỷ chung Mà họ ngời mẹ hết lòng chịu thơng chịu khó, hy sinh đời đứa - thiên thần bé nhỏ đáng yêu Phăngtin nhân vật tiêu biểu cho tình mẹ Tác giả bênh vực cho nàng: sa đoạ đời đen tối hình ảnh đứa thơ ngây yêu dấu lại sáng chói tâm hồn chị Chị phải bán bán tóc, bán thân giọt máu rơi Tình mẫu tử đà làm cho ngời đọc phải đẫm lệ 77 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Ngời phụ nữ tác phẩm Những ngời khốn khổ nhân vật đau khổ nhất, họ bị xà hội vùi dập, giẫm nát, bị đồng tiền làm cho sa đoạ đến tận đau khổ Nổi lên đau khổ sa đoạ lòng cao thợng, tình yêu sáng thuỷ chung, có đức hy sinh cao cho tình yêu, sống tình yêu Không mà họ chứa đựng tình mẹ tuyệt vời không sánh Với phẩm chất đà tẩy họ khỏi lớp bùn nhơ đời Hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm Những ngời khốn khổ làm cho độc giả Việt Nam liên tởng ®Õn nh©n vËt Th KiỊu (trong Trun KiỊu cđa Ngun Du), nhân vật chị Dậu (Trong Tắt đèn Ngô Tất Tố), họ ngời phụ nữ bất hạnh đau khổ Tìm hiểu nhân vật phụ nữ Những ngời khốn khổ lần khẳng định lòng nhân đạo V.Huygô ngời, đặc biệt ngời dới đáy, ngời phụ nữ đợc ông chia sẻ cảm thông sâu sắc Ông dành trọn trái tim yêu thơng cho họ Nghiên cứu nhân vật phụ nữ Những ngời khốn khổ nghiên cứu phơng diện quan trọng tác phẩm Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tác giả cha bao quát đợc hết vấn đề, nhiều thiếu sót Nhng với vấn đề đà trình bày, hy vọng đề tài hấp dẫn có khả đợc nghiên cứu sâu hơn, cụ thể công trình sau 78 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo A Tác phẩm Tác phẩm V.Huygô: Những ngời khốn khổ (2 tập) Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu (dịch) NXB Văn học Hà Nội, 2001 Tác phẩm G Môpatxăng: Tuyển tập truyện ngắn Pháp kỷ XIX (tập 2) Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào (dịch) NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1986 B Tài liệu nghiên cứu: Nguyễn Đình Ba, Thi pháp truyện ngắn G Môpatxăng, chuyên đề văn học Phơng Tây kỷ XIX Nguyễn Ngọc Ban, Lịch sử văn học Phơng Tây (tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội, 1979 Đặng Anh Đào, "Những điều trông thấy" nhân vật V.Huygô, Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục - Bộ GD & ĐT, số tháng 2/2007 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Văn học Phơng Tây, NXB Giáo dục 9/2004 Đặng Thị Hạnh, V.Huygô, NXB Văn hoá Hà Nội, 1978 Đặng Thị Hạnh, (chuyên luận), tiểu thuyết V.Huygô, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1987 79 Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm, Văn học lÃng mạn thực Phơng Tây kỷ XIX NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1981 10 Nguyễn Văn Hạnh, Tagore với thời kỳ phục hng ấn Độ (chuyên đề văn học ấn Độ), Đại học Vinh, năm 2006 11 Thái Thu Lan, Các tác gia lớn văn học Pháp kỷ XIX, NXB Giáo dục,1979 12 Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Lý luận văn học(toàn tập), NXB Giáo dục 2004 13 Bằng Việt, Xuân Diệu, Tế Hanh, Nguyễn Xuân Sanh, V.Huygô với chúng ta, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà Văn Việt Nam, 1985 80 Hoàng Thị Huế ... tiểu thuyết Việt Nam, V. Huygô đợc giới thiệu sớm v? ??i tác phẩm Những ngời khốn khổ (1913) lần v? ??i tác phẩm Miếng da lừa BanZăc Đây tác phẩm có giá trị lớn toàn nghiệp sáng tác V. Huygô Tác phẩm ông... ngời phụ nữ tác phẩm: Những ngời khốn khổ Trên ba phơng diện: ngời phụ nữ nạn nhân xà hội, ngời phụ nữ v? ??i tình yêu, ngời phụ nữ v? ??i tình mẹ Sau tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân v? ??t nữ Những. .. phong phú Là sinh viên khoa ngữ V? ?n, học tập tác giả tác phẩm V. Huygô để làm v? ??n sống, tích luỹ kiến thức cho nghiệp sau này, v? ??n đề hình tợng ngời phụ nữ tác phẩm Những ngời khốn khổ gợi cho nhiều