Nêu ý nghĩa hình tượng rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành BÀI LÀM Cây xà nu từ đuốc, dầu, nhựa, lửa, khói rừng mênh mông diện sống sinh hoạt hàng ngày dậy oanh liệt dân làng Xô Man Ngọn lửa xà nu rực đỏ, ấm nóng bếp người Xô Man, lửa trì sống cho dân làng, lửa làm khuôn mặt lũ trẻ "lem luốc" khói xa nu Cũng lửa cháy "rần rật" nhà ưng già làng, nơi dân làng lặng yêu kính cẩn quây quần bên lửa xà nu, lắng nghe cụ Mết kể đời Tnú, lịch sử làng Xô Man Cây xà nu miêu tả bối cảnh cụ thể, cánh rừng chịu số phận đau thương tàn phá khốc liệt bom đạn kẻ thù Truyện ngắn bắt đầu câu văn gợi không khí dội, khốc liệt chiến tranh: "Làng tầm đại bác Ngày bị bắn hai lần Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu" Như "làng" "xà nu" đối tượng hủy diệt trực tiếp tàn bạo bom đạn kẻ thù, sống đẹp đẽ, an lành bình dị bị đập tư đối đầu với hủy diệt phi lý, phi nhân tính, với chết phi tự nhiên; sinh tồn vĩ đại, đẹp đẽ thiên nhiên người đứng trước mối đe dọa diệt vong Sự tàn phá mang tính hủy diệt bom đạn kẻ thù khiến "cả rừng xà nu hàng vạn cây, không bị thương" Cấu trúc câu phủ định tạo ấn tượng tính chất tuyệt đối, làm tăng thêm thảm khốc đau thương, cách diễn đạt mang sắc thái nhân hóa khu rừng "bị thương" khiến câu văn trần thuật mang âm hưởng xót xa Nỗi đau xà nu miêu tả nhiều mức độ sắc thái: xót xa cho non "nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết"; lại đau dội xà nu trưởng thành bị đạn giặc "chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão"; có "vết thương chóng lành" thân xà nu cường tráng Nguyễn Trung Thành đặc tả dấu tích vết thương ấy: " nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, gần gần bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn" Hình tượng xà nu gợi liên tưởng tới đau thương dân làng Xô Man giai đoạn tiền khởi nghĩa Nó gợi đau thương tan tóc người dân làng Xô Man Có thể nói lịch sử làng Xô Man trước ngày đồng khởi trang đầy máu nước mắt Trong ngày đen tối ấy, bao quần chúng trung kiên bị kẻ thù giết hại: anh Xút bị treo cổ trên Vả đầu làng, bà Nhan bị chặt đầu cột tóc đầu súng, mẹ Mai bị chết trận mưa đòn lũ giặc tàn đất chất tội dày thêm, tội ác quân thù chồng chất lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân lúc ngút lên cao vợi Qua hình tượng đau thương cánh rừng xà nu bị tàn phá, Nguyễn Trung Thành khắc họa sâu đậm nỗi xót xa cho thiên nhiên sống người miền tổ quốc, nỗi căm giận với kẻ thù tàn bạo sống tươi đẹp an lành bị hủy diệt thảm khốc khói lửa chiến tranh Rừng xà nu gợi cảm hứng sống kiên cường, hiên ngang, mạnh mẽ, vượt lên hủy diệt bom đạn kẻ thù Xà nu loài khao khát sống, khao khát vươn lên đón nhận ánh sáng bầu trời: "Trong rừng có loài sinh sôi nảy nở khỏe Cũng có loài ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng" Những đặc điểm xà nu gợi cho người đọc liên tưởng tâm hồn cách sống phóng khoáng người dân Tây Nguyên ưu tự do, không cam chịu sống cảnh chật hẹp, tù túng, không chấp nhận sống nhẫn nhục tối tăm Lời khẳng định đầy tự hào già làng: "không có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên" Trong đoạn kết, tác giả lại miêu tả hình ảnh "vô số non mọc lên" quanh xà nu bị đại bác đánh ngã - mở nối tiếp hệ liên tục không ngừng nghỉ người dân Tây Nguyên Bao nhiêu năm dân làng Xô Man nuôi giấu cán bộ, lúc đầu niên đi, giặc bắt treo cổ anh Xút; sau người già thay niên, giặc lại bắt giết bà Nhan - chặt đầu, cột tóc, treo đầu súng; đến lũ trẻ Tnú, Mai lại thay người lớn với niềm tin sâu sắc lời dạy già làng: "cán Đảng Đảng còn, núi nước còn" Đến anh Quyết hi sinh, Tnú lại thay anh hoạt động cách mạng Sau Mai bị giặc giết, Tnú bị tra dã man, dân làng cứu sống đội, Diết lại bước tiếp anh chị trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội, Tnú nhận thấy trưởng thành Diết: " Diết lớn lên, bé vững chị nó" Tiếp bước Mai, Tnú, Diết, sau hệ bé Heng - ngày Tnú nhà đứng ngang bụng anh, ba năm sau Tnú thăm làng, đeo súng trường, lầm lì, nhanh nhẹn chàng trai Tây Nguyên đích thực Mở đầu kết thúc lại hình ảnh "cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời" Đó tranh thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ, đem đến chất trữ tình lãng mạn cho tác phẩm Ngoài ra, nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, phép liên tưởng ứng chiếu song hành khiến xà nu trở thành biểu tượng cho số phận đau thương sống, chiến đấu hào hùng oanh liệt người dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ ... chất lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân lúc ngút lên cao vợi Qua hình tượng đau thương cánh rừng xà nu bị tàn phá, Nguyễn Trung Thành khắc họa sâu đậm nỗi xót xa cho thiên nhiên sống người miền... chiến tranh Rừng xà nu gợi cảm hứng sống kiên cường, hiên ngang, mạnh mẽ, vượt lên hủy diệt bom đạn kẻ thù Xà nu loài khao khát sống, khao khát vươn lên đón nhận ánh sáng bầu trời: "Trong rừng có... định đầy tự hào già làng: "không có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên" Trong đoạn kết, tác giả lại miêu tả hình ảnh "vô số non mọc lên" quanh xà nu bị đại bác đánh ngã - mở nối tiếp hệ liên