1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh chị hãy nhận xét trình tự sắp xếp các nhân vật chính trong tiểu thuyết “những người khốn khổ” của victor hugo trình tự sắp xếp đó có thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà văn hay không lí giải

32 450 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÀI ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN: CÁC THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC TÂY ÂU – MỸ Giảng viên: PGS TS Nguyễn Linh Chi Đề bài: Anh chị nhận xét trình tự xếp nhân vật tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Victor Hugo Trình tự xếp dụng ý nghệ thuật nhà văn hay khơng? Lí giải Hà Nội - 2019 Mục lục Phân công công việc STT Thành viên Tỉ lệ phần trăm (tương đối) 31% 29% 20% 20% I Khái quát bối cảnh lịch sử - xã hội Pháp kỉ XIX Thời gian Sự kiện lịch sử bật Bối cảnh xã hội – văn hóa 1789 Quốc hội đẳng cấp thứ Tình trạng phân hóa đẳng (người dân) thành lập khởi nghĩa, cấp (tu sĩ, quý tộc, bình dân) với Cách mạng Pháp bùng nổ đặc quyền đặc lợi thuộc hai tầng lớp trên, gây bất => Cách mạng chống phong bình đẳng xã hội Bên kiến nước Pháp cạnh bất hợp lý nhân loại lấy tơn chỉ: “Tự Bình cấu xã hội, văn hóa tinh thần, đẳng Bác ái.” tư pháp, trị, giáo dục 14/07/1789: Khởi nghĩa Chiếm ngục Bastille Ngày trở thành Quốc khánh Pháp 1799 - 1814 Napoléon Bonaparte giành Phát triển cơng nghiệp, quyền kiểm sốt nước cộng hồ đảm bảo quyền tư hữu giai năm 1799, trở thành tổng tài đầu cấp tư sản Pháp xâm lược châu tiên sau hồng đế Đế Âu quốc Pháp(1804–1814) 1815 - 1830 7/1830 1848 2/2/1851 18/03/1871 Napoleon thua trọng trận Văn học lãng mạn Pháp Waterloo  chế độ quân chủ bắt đầu đời phát triển sở biến động lịch sử tái lập lớn ảnh hưởng văn học lãng mạn Anh, Đức Nhân dân vùng dậy làm Cách mạng tháng Bảy Giai cấp tư sản cướp đoạt thắng lợi nhân dân, thiết lập quân chủ tháng Bảy Mâu thuẫn giai cấp tư sản – vô sản ngày gay gắt Giai cấp vô sản ngày lớn mạnh trực tiếp đối diện với tư sản Một phong trào viết tiểu thuyết xã hội dâng cao Đệ Nhị Cộng hòa Pháp Pháp Gicgiơ Xăng cho đời cơng bố, theo sau khởi “Lêlia” năm 1832; năm nghĩa châu Âu 1842, Ơgien Xuy đăng tập truyện “Bí mật thành Paris” Tổng thống Cộng hồ Pháp Louis-Napoléon Bonaparte, vốn em trai Napoléon Bonaparte, tuyên bố hồng đế đế quốc thứ nhì, với hiệu Napoléon III bị phế truất năm 1970 sau chiến tranh Pháp – Phổ Văn nghệ, báo chí bị kiểm duyệt gắt gao, đời sống nhân dân khốn đốn khôn Đồng thời, lúc chủ nghĩa thực lên dần thay cho chủ nghĩa lãng mạn Công xã Paris tồn ngắn Thế lực tư sản khủng bố ngủi 72 ngày tàn bạo nhân dân lao động Paris II Chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng Nguồn gốc “Chủ nghĩa lãng mạn”ra đời từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, khởi từ Anh Đức từ khoảng năm 1795, có mặt đồng thời hầu hết lĩnh vực nghệ thuật văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc Đầu kỷ XIX Pháp, Chateaubriand Mme de Stael khởi xướng chủ nghĩa lãng mạn, phải đến khoảng năm 1820 dịng văn học lãng mạn định hình Pháp Từ năm 1827, với V Hugo hội tụ quanh ông Lamartine, A de Musset, A de Vigny, Gérard de Nerval họa sĩ Delacroix, chủ nghĩa lãng mạn phát triển rực rỡ, thay đổi mặt Văn học Pháp Cơ sở hình thành Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu văn hóa, tượng nghệ thuật quan trọng châu Âu kỷ XIX, xét theo lĩnh vực văn học, chủ nghĩa lãng mạn thể rõ Pháp - nơi có văn học phát triển vơ rực rỡ * Cơ sở xã hội Sự sụp đổ chế độ phong kiến sau kết Cách mạng Pháp năm 1789: Chế độ phong kiến sụp đổ, nhường chỗ cho văn minh tư sản nói chung: Điều tạo nên tâm lí luyến tiếc thời đại qua, đồng thời tạo ý hẹ thức bất mãn, tuyệt vọng, đổ vỡ, hoang mang trước thời đại Các - Mác nói: “Chủ nghĩa lãng mạn phản ứng cách mạng Pháp tư tưởng khai sáng gắn liền với cách mạng đó” * Cơ sở tư tưởng - Xét phạm vi rộng, sở lý luận cho “chủ nghĩa lãng mạn” văn học có mối quan hệ mật thiết với Chủ nghĩa cổ điển tâm Đức Đó đề cao yếu tố người,cá nhân, tình cảm, tính sáng tạo Do phát triển tất yếu thân văn học: Phản đề lại khuynh hướng giáo điều, lý tính khơ cứng dẫn đến phản đối mạnh mẽ số nhà văn Chủ nghĩa cổ điển trước - Xét phạm vi hẹp, “Chủ nghĩa lãng mạn” văn chương Pháp ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa xã hội không tưởng - Kế thừa tinh hoa từ kỷ XVIII- Thế kỷ ánh sáng: nguyên lý tư tưởng ánh sáng, là: o Dựa tảng nguyên lý tự o Chống định kiến, không dùng nguyên lý để giải thích tượng o Tách rời niềm tin tơn giáo khỏi tri thức người o Thích thực nghiệm, cổ vũ tìm tịi kiến thức Khái niệm “Chủ nghĩa lãng mạn” - Lãng mạn (romanticism, romantisme) xuất phát từ tình ca (romances) thời trung cổ, để khúc ca chuyến phiêu lưu nhấn mạnh chủ nghĩa anh hùng cá nhân kỳ lạ huyền bí; thơ vùng đất xa xơi, tình lỡ làng ca mà người hát rong (trabadour) thường sử dụng ca diễn - Lãng mạn nguyên gốc từ tiếng Pháp “romance” Vào đầu kỷ XVIII, từ “lãng mạn” vốn dùng để điều hoang đường, kỳ lạ, khác thường - Năm 1841, Biélinski Văn học Nga, định nghĩa chủ nghĩa lãng mạn: "Chủ nghĩa lãng mạn, giới nội tâm người, giới tâm hồn trái tim" - Cụ thể hơn, “Chủ nghĩa lãng mạn” trào lưu văn học, phương pháp sáng tác, mang nội dung xã hội - lịch sử cụ thể; hình thành cách tiêu biểu Tây Âu vào sau Đại Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, có ảnh hưởng sâu rộng phát triển văn học toàn giới Chủ nghĩa lãng mạn hướng đến chủ quan, lý tưởng, vượt khỏi thực tại, khác với chủ nghĩa thực gắn liền với đời sống Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa lãng mạn - Giai đoạn phong trào Lãng mạn Đức (khoảng năm 1795) đánh dấu đổi nội dung nghệ thuật văn học quan tâm đến huyền bí, tiềm thức siêu nhiên - Giai đoạn thứ hai chủ nghĩa lãng mạn, bao gồm giai đoạn từ khoảng năm 1805 đến thập niên 1830, đánh dấu việc tăng cường chủ nghĩa dân tộc văn hóa ý đến nguồn gốc quốc gia, thể thông qua khúc ca dân gian thơ ca, múa dân gian âm nhạc, chí tác phẩm thời trung cổ thời Phục hưng bỏ qua trước Trong đó, từ năm 1820, chủ nghĩa lãng mạn mở rộng khắp châu Âu Trong giai đoạn sau, phong trào tập trung vào khát vọng, đấu tranh cá nhân riêng biệt Chủ nghĩa lãng mạn Pháp vận động theo hai khuynh hướng: Luyến tiếc, hoang mang, bất mãn với trật tự xã hội đại biểu ý thức hệ quý tộc: bị tước đoạt quyền lợi đẩy khỏi đời sống trị Văn minh tư sản Bất bình với thành thực tế cách mạng khơng đạt kì vọng, tầng lớp dân chủ tư sản cấp tiến phản kháng hướng tới lý tưởng tốt đẹp Lãng mạn tiêu cực - Thoát li, trốn tránh thực cách tìm chế độ cũ, chống lại tiến xã hội - Vì cá nhân nhỏ lẻ, quay lưng với phong trào đấu tranh nhân dân Lãng mạn tích cực - Tìm Văn hóa Dân gian, nguồn gốc quốc gia - Sự thất vọng có lí do: Thực kết Cách mạng - Hướng tới lý tưởng tốt đẹp cho nhân dân Các đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn a Về nội dung - Sắc thái chủ quan sâu sắc cảm xúc đậm đặc Bản chất sáng tạo nghệ thuật mang tính chủ quan trào lưu lại có biểu riêng Khác với chủ nghĩa cổ điển đề cao lý trí, coi trọng yếu tố cảm xúc; chủ nghĩa thực coi trọng tính xác thực đến mức nhà văn cố gắng “đóng cũi tình cảm” chủ nghĩa lãng mạn lại mang yếu tố chủ quan với cảm xúc vô đậm đặc Không phải nhà văn lãng mạn không coi trọng yếu tố đời sống Mọi cảm xúc bắt nguồn từ thực đời nhà văn lãng mạn phản ánh qua lăng kính tình cảm chủ quan người nghệ sĩ Bielinxki: “Trên ý nghĩa chất nhất, hẹp nhất, chủ nghĩa lãng mạn giới nội tâm chủ quan người, sống bí mật tâm hồn anh ta” Chu Quang Tiềm cho rằng: “Cái bật nhất, đặc trưng chất chủ nghĩa lãng mạn tính chủ quan” Tính chủ quan biểu rõ qua cách nhà văn lãng mạn xây dựng hình tượng nhân vật Các nhân vật trữ tình họ thường buồn đơn, khơng thể hịa hợp với thực xã hội Theo đề tài tình yêu, thiên nhiên đêm tối đề tài tiêu biểu đào sâu thêm cô đơn người - Tinh thần vươn lên thực tại, hướng lý tưởng Khác với chủ nghĩa thực ln nhìn thẳng vào thật, trung thành với thực tại, chủ nghĩa lãng mạn dùng lý tưởng chủ quan để thay thực khách quan 10 Valjean) làm thị thú vật nhất”, “vẻ nghiêm nghị trưởng thành phố gần đe doạ” Ông ta viên Montreuil tra cảnh sát bị ám ảnh việc thời gian phải bắt Valjean vồ hụt mồi Song, Valjean cuối có hội giết Javert lại thả ra, đồng ý để ơng ta trốn Javert không chịu việc kẻ phạm tội lại làm ơn với thân lại thả tên tội phạm truy lùng lâu, Javert tự tử Marius Pontmercy Thị trấn Vernon, thời Là anh sinh viên tham gia khởi vua Louis XVIII nghĩa, người yêu sau chồng Cossete * Lí giải việc lựa chọn nhân vật chính: Nhân vật trung tâm tác phẩm Jean Valjean, nhân vật xem nhân vật có vai trị quan trọng đời nhân vật trung tâm, nhân vật có khả tác động lớn đến tư tưởng, nhận thức, tình cảm, hành động Jean Valjean, có khả tạo bước ngoặt đời Jean Valjean: hướng Jean Valjean “tội lỗi” đến Jean Valjean “thánh thiện” có vai trị làm sáng rõ phần lương thiện ơng Lí giải dụng ý nghệ thuật nhà văn việc xếp nhân vật 2.1 Lí giải dụng ý nghệ thuật nhà văn a Trình tự xếp nhân vật thể tình cảm chủ quan nhà văn lãng mạn tích cực V.Hugo nhân vật mà ơng dành tình cảm đặc biệt xuất phần đầu tác phẩm, nhà văn dành khơng trang viết để trải lịng “những đứa tinh thần” ơng Nhà văn dành tâm huyết cho người khổ, người đáy xã hội thân phận Jean Valjean, Fatine, Cossette… Bao trùm tình cảm xót thương, 18 thấu hiểu, ngợi ca, hi vọng V.Hugo dành cho người mà đời đầy bi kịch sáng lên phần người tốt đẹp Cho nên, trang văn, chan chứa tình cảm thành cơng trang văn viết cho người nghèo khổ Myriel: Tình cảm chủ quan tác giả thể nhận xét phẩm chất nhân vật: “Trong công việc từ thiện ông không nản chí, người ta có khăng khăng từ chối ơng tìm thấy lời hay bắt người ta phải suy nghĩ” “Ông lúc thế, việc cơng bằng, chân thật, phải chăng, thơng minh, khiêm tốn đứng đắn; hay làm việc lành độ lượng, mà độ lượng kiểu làm điều lành Đúng nhà tu hành, nhà hiền triết, người” (Chương XI- Quyển – Phần 1) => Ông Myriel người cao cả, tơn kính với phẩm chất tốt đẹp Jean Valjean: Tình cảm chủ quan tác giả thể Jean bị kết án tù tội ăn cắp “ Đối với kẻ săn trộm chim muông người ta có thánh kiến đúng, kẻ săn trộm người bn lậu khơng khác kẻ cướp Có điều nói hai hạng người bọn giết người cướp đáng ghê tởm thành thị khác trời vực Kẻ săn trộm chim sống rừng, tay buôn hàng lậu sống núi biển Thành thị làm cho người ta thối tha, trở nên dộc ác Cịn núi rừng, biển tạo người man rợ, có phát triển phần dữ, khơng thủ tiêu phần nhân tính họ … Trong xã hội văn minh có phút đáng sợ, lúc xã họi tuyên án đẩy người ta vào trầm luân Cịn thảm hại giây phút mà xã hội lánh xa dứt khoát vứt bỏ người biết suy nghĩ!” (Chương IV – Quyển II – Phần 1) => Tác giả thương xót cho “một người biết suy nghĩ” bị xã hội ruồng bỏ không thương tiếc, ông đưa ý kiến xã hội bất cơng Fantine: Tình cảm chủ quan tác giả thể việc miêu tả nỗi khổ Fantine phải bán thứ có để có tiền gửi cho gái 19 “Kẻ nghèo khổ chui sâu vào buồng sâu vào số phận, vào phải cúi rạp xuống… Fantine khơng biết xấu hổ gì, đến khơng thiết làm dáng Đến hết… Người ta muốn nữa, hở trời!” (Chương X – Quyển – Phần 1) => Thương xót cho nhân vật Cossete: Tình cảm chủ quan tác giả thể miêu tả ngoại hình, cơng việc vất vả bé Cossete phải chung sống với vợ chồng Thénardier “ Con bé vào nhà xinh tươi thế, đến gầy cịn xanh xao Dáng lại rụt rè, sợ sệt, vợ chùng chúng bảo “gian hiểm” Chịu đựng bất công nên bé hóa càu nhàu, đói khổ hóa xấu xí Cả người bé cịn có đơi mắt đẹp, trông thấy đôi mắt phải thương, to thấy mênh mơng nỗi khổ Mùa rét bé không đầy sáu tuổi đường quét nước… mọt giọt lệ ngập ngừng Thật não lòng!” “Nhưng tội nghiệp, sơn ca chẳng hót cả” (Chương III – IV – Phần 1) => Yêu thương Cossete, đau lòng để nhân vật phải chịu cảnh khốn khổ Javert: Tình cảm chủ quan tác giả thể miêu tả tâm lí nhân Javert dằn vặt trước lựa chọn chết để giải “Javert cảm thấy cáu ghê tởm thâm sâu vào tâm hồn hắn; lịng khâm phục tên khổ sai Kính phục tên trọng phạm, khơng? Hắn rùng khơng khỏi Hắn cố giãy vơ hiệu Trong thâm tâm hắn thú thực tên khổ cao thật Rõ ghê tởm chưa!” “Hắn nạn nhân điều kì diệu người biến cải Hắn chịu đựng cách căm phẫn Hắn thấy khó sống cảnh Hắn cảm thấy từ trở khó thở.” (Quyển IV – Phần 5) => Đối với V.Hugo Javer tên xấu xa mà nạn nhân xã hội, công cụ thực thi luận pháp Đến nhân vật ơng nhận chân lí lúc phải kết thúc sống Bằng ngịi bút lãng mạn, Hugo khiến người đọc có nhìn thương cảm với nhân vật 20 Thénardier: Thénardier muốn kiếm lời từ Marius việc vu oan cho Jean Valjean khơng may cho nhờ Jean minh oan tô đậm nhân cách cao đẹp “Sự sa đọa Thénardier, người tư sản khơng thành ấy, khơng có cứu vãn Sang châu Mĩ châu Âu, Một hành vi tốt đụng phải người xấu trở thành thối tha làm nảy điều xấu: Với số tiền mà Marius cho, Thénardier làm nghề buôn người da đen” (Chương IV – Quyển IX – Phần 5) => Tình cảm chủ quan tác giả dành cho Thénardier tình cảm thấu hiểu Marius: Khi Marius mông lung suy nghĩ việc lựa chọn lối sống cho mình: sống thực tế hay mơ tưởng vô tận, nhà văn khẳng định: “Đối với tâm hồn cương nghị giàu tình cảm Marius, tình trạng chốc lát thơi, gặp rắc rối tất yếu số mệnh, anh tĩnh dậy ngay” (Chương III – Quyển V – Phần III Marius) => Niềm tin V.Hugo nhận thức Marius: đường tất yếu loài người hướng tới lí tưởng Cách mạng * Cơ sở tình cảm: - Tuổi thơ ơng tiếp xúc với người thuộc tầng lớp bình dân ơng sớm hấp thụ tinh thần dân chủ, lí tưởng cách mạng thời đại - Tư tưởng nhân dân tư tưởng nhân đạo người V.Hugo: dấu ấn đấu tranh quần chúng lao khổ hừng hực âm vang tác phẩm Ông phát phẩm chất tốt đẹp cao quý tâm hồn người khổ - tình yêu thương đồng loại - Con đường văn học nghệ thuật ơng: tham gia nhóm nhà văn lãng mạn tích cực => tư tưởng tiến sáng tạo nghệ thuật - “Nghệ thuật phải phục vụ cho tiến bộ” => V.Hugo đề cao sức mạnh nhân dân, thể niềm tin vào phản kháng người cơng địi lại hạnh phúc, chống lại áp bạo tàn Sáng tác V.Hugo thể đấu tranh phục vụ quần chúng lao động đặc biệt người nghèo khổ 21 b Trình tự xếp nhân vật thể quan niệm thực sống người V.Hugo * Hiện thực sống: Hiện thực sống khơi gợi tình thương, đồng cảm người * Con người: Hành trình tìm đến đường hướng thiện người, rộng đường tất yếu cho nhân loại tiến Lí giải Mối quan hệ nhân vật MyrielJean Valjean Hiện thực Con người từ sống bóng tối đến ánh tràn ngập sáng tình thương Biểu - Myriel tha thứ cho lỗi lầm Jean Valjean: trước việc Jean ăn trộm hai chân đèn đồ ăn bạc, Myriel khẳng định với tên lính thứ mà ơng cho Jean Này, anh cầm nốt hai chân đèn nhé! Đèn Yêu thương tha thứ cứu rỗi tâm hồn, tình u thương có khả hướng thiện cho - Hướng Jean đến đời người lương thiện: Thơi, chúc anh lên đường bình n Nhân lần sau anh có trở lại đây, nhớ khơng cần phải qua phía vườn Cứ cửa lối qua phố mà Ngày đêm lúc vào được, cửa có cài then thơi; Đừng qn, đừng quên anh hứa với ta dung số tiền để trở thành người lương thiện (Phần XII - Quyển II tập 1) => Myriel người đưa 22 Từ người tù khổ sai, từ tên ăn cắp, từ người mang thái độ thù hằn lửa căm phẫn trở nên người chân thiện, thật với tâm hồn giàu tình thương –phần tâm hồn đích thực ơng nhờ có Myriel Sự tha thứ hướng thiện vị giám mục phép màu tuyệt diệu giúp người hướng thiện đôi tay nâng đỡ Jean Myriel xem nhân vật xuất tác phẩm, nhân vật xuất phần đầu dụng ý nghệ thuật nà văn: nhờ có Myriel, phần người tốt đẹp đáng quý tâm hồn Jean Valjean khơi dậy Ông thân người cứu vớt đời nhân loại, lẽ yếu tố để người trở nên lương thiện: cần có bàn tay giơ lòng tâm thay đổi Theo Hugo, “pháp luật hà khắc làm người thêm tàn ác, có đạo đức cảm hóa lịng người” Đó lí Myriel xuất tác phẩm Jean - Đứng bênh vực người khốn Valjean - khổ, bênh vực trước Javert – Fatine Biểu trưng cho pháp luật hà khắc: Bi kịch xảy với Fatine – Bi kịch cuối cùng: Cuộc đụng độ Javert - Fatine - Jean Valjean , đụng độ Nhà nước, luật pháp với hàn, với người đáy xã hội Fatine hành động bị phạt tù lí đơn giản, thằng vơ lại khơng thể sai tư sản, có điếm Fatine sai mà thơi Jean Valjean đứng bênh vực Fatine - Cứu lấy đứa gái bé nhỏ tương lai Fatine: “Tôi trả nợ cho cơ, tơi cho người đón đây, đến với nó, tùy ý Cô muốn lại Paris hay đâu Tôi trông nom cho hai mẹ Cô muốn làm hay nghỉ việc Cần tiền đưa Cô lại sống đời lương thiện cô ấm no sung sướng Hơn qua lời nói, thật cả, tơi tin thật cả, người 23 u thương đáp lại yêu thương (yêu thương đồng cảm sẻ chia) Phần ánh sáng tâm hồn tốt đẹp Jean thực hóa hành động Ơng u thương người khơng phải máu mủ tình thương u khơng sánh Jean thực lời nói Myriel trước đó: “Từ nay, anh khơng cịn kẻ ác nữa, anh thuộc phía người lương thiện Linh hồn anh, ta mua đây, ta đem khỏi cõi hắc ám, khỏi tư tưởng sa ngã, ta trinh cao trước Chúa…” đem dâng cho Chúa” => Với Fatine lúc này, Jean Valjean không người xua nỗi lo vật chất mà quan trọng Jean trao cho chị niềm tin, cứu rỗi tâm hồn chị Bên cạnh đó, Jean cịn người “chiêu tuyết” cho tâm hồn trắng Người mẹ trước với cõi vĩnh hẳn kịp nghe lời hứa ông thị trưởng Madeleine đời hạnh phúc đứa => Jean yêu thương, trân trọng đời người nghèo khổ Fantine nhân vật xuất thứ 3, sau Myriel Jean Valjean, việc nhân vật xuất sau xuất hai nhân vật V.Hugo muốn khẳng định tình cảm thứ người Jean đường hướng thiện – tình thương dành cho người lao động, người khổ => Yêu thương người đáy xã hội Jean - Yêu thương Cossete Valjean – đứa trẻ tội nghiệp: Jean Valjean gặp Cossete Cossete hoàn cảnh đặc biệt: Trong rừng khuya, đường tối, đêm lạnh, Cossete phải vào rừng lấy nước, xô nước đầy, cảnh ngộ bi thảm đến “ người chết mồ phải mở mắt mà nhìn.” … “Jean trơng thấy bóng bé nhỏ vừa nhúc nhích vừa rên rỉ đặt nặng xuống đất, lại xách lấy, lại Người tiến đến gần, nhận đứa bé tí teo mà lại xách thùng to tướng Người đến gần đứa bé, xách lấy quai thùng nước” nói rằng: “Đưa ta mang đỡ cho” Hàng động xách nước Jean 24 Yêu thương đáp lại yêu thương (yêu thương nâng niu, chăm sóc, hi sinh) Phần tâm hồn tốt đẹp lương thiện Jean không dành cho người khổ, người bất hạnh mà cịn dành tình thương cho thân phận nhỏ bé thể chất tâm hồn thứ tình cảm cao quý đời người – tình cha Với ơng Cosette không giúp đỡ cô bé mệt nhọc với cơng việc phải làm, mà cịn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Phải từ giây phút Jean gánh vác tất khó khăn, tủi cực để cứu rỗi đời đứa trẻ tội nghiệp - Yêu thương Cossete gái mình: Cuộc đời cô bé sang trang hoàn toàn khác hẳn từ gặp Jean Valjean Mặc dù Cossette Jean Valjean phải trốn tránh khỏi truy lùng pháp luật, em sống tình yêu thương, che chở ấm áp người cha khỏi sóng gió đời Cô bé mồ côi đáng thương Cossete may mắn, diễm phúc bước đường rải đầy bơng hoa dịu tình u, không lặp lại khúc khuỷu đắng cay đoạn trường mà mẹ nếm trải Jean Valjean hết lịng u thương, chăm sóc, dạy dỗ Cossete Ơng cho Cossete tình u người mẹ “Ơng u thương Cossete con, mẹ, em gái” Ông yêu thương Cossete người cha “một ơng cha kì dị chút, bao gồm vai ơng, vai con, vai anh, vai chồng, vai có người jean valjean” Trong tầm nhìn dị xét Javert, 25 ánh sáng, nhà ở, gia đình, Tổ quốc, thiên đường Jean Valjean phải tìm hết cách đến cách khác bảo vệ giữ Cossete bên cạnh Đến biết Marius thích Cossete, ơng căm ghét, dè chừng với anh, tìm cách để Marius tránh xa gái Suy nghĩ hành động thực chất xuất phát từ việc khơng muốn Cossete phải xa mình.“Ơng cha thương Cossete, yêu Cossete, coi nàng ánh sáng, nhà ở, gia đình, Tổ quốc, thiên đường mình” Nhưng khơng muốn Cossete phải đau khổ, ơng liều cứu Marius , đưa tặng Cossete số tiền 597000 phrăng tán thành cho hôn lễ hai người Trong hôn lễ, “tươi cười” “nụ cười ơng đượm vẻ đau xót” Có lẽ nỗi đau xót chấp nhận hi sinh để Cossete hạnh phúc nỗi buồn xa con, không bên ngày điều đau đớn lớn ông Trong lời giải thích với Marius, Jean Valjean có nói ông tự thú người tù khổ sai khơng muốn sợi dây ràng buộc với Cossete Như vậy, Jean Valjean phải đau khổ ông muốn hai điều : gần Cossete Và ơng nói thật với Marius Điều giải thích mặt ông dấu Cosette tù khổ sai, mặt khác ơng bắt nàng gọi “ ơng Jean” , mặc 26 dù tiếng “cha ơi” nghe êm nhiều Ơng thú nhận “nó tất đời Chúng không rời nhau…Tôi cha tơi” Do đó, dễ hiểu nhận thấy Hugo dành phần lớn dung lượng tác phẩm để xuyên suốt, bật tình phụ tử Jean Valjean dành cho Cossete Việc Cossete xuất sau Fatine hoàn toàn hợp lý Điều khơng tơ đậm phần người sáng trong tâm hồn người hướng thiện mà nhằm khẳng định niềm tin V.Hugo sống tương lai người: Con người có đấu tranh có hạnh phúc Quả thực, Cossete sống giới niềm hạnh phúc, yêu thương – giới khơng có phân biệt giàu nghèo, khơng có bạo lực Jean - Là ân nhân gia đình Valjean - Thenardier – gia đình tàn bạo bóc lột Thénardie tiền họ túng bấn, ông r vị cứu rỗi, cưu mang gia đình họ 27 Yêu thương đáp lại thù hằn (Tha thứ cho tâm hồn tha hóa đồng tiền dịng đời nghiệt ngã) Từ việc yêu thương người đáng yêu thương, người khổ đáy xã hội, Jean dành tình thương cho người nạn nhân xã hội Đó khơng dừng lại hành trình hướng thiện Jean mà cịn đường tìm kiếm, khơi dậy phần người người nhân vật Là nhân vật xuất sau Cosete, Thénardier là nhân vật nhận tình thương, tha thứ, cứu rỗi Jean Jean nhìn thấy phần người tốt đẹp người tưởng chừng khơng có để cảm thơng Ơng soi vào q khứ người bị xã hội làm cho bất lương để thấy tia sáng dù mong manh tâm hồn lương thiện, ơng hiểu gia đình bạo tàn có bất hạnh, cần yêu thương – yêu thương để nhận sửa chữa lỗi lầm Jean Valjean – Javert - Javert đối xử với Jean Valjean Javert-viên tra cảnh sát mây đen ln bao phủ, che khuất ánh sáng hoàn lương mà Valjean nổ lực thắp lên cho sống mình: “hắn thân nhiệm vụ cứng rắn, an ninh khắc nghiệt, anh lính canh phịng khơng nể nang, thứ lương thiện đáng sợ, tên tô giác lạnh lùng, công lý mặt mũi thần” Ơng ta ln theo đuổi vồ bắt cho Valjean Javert chấp nhận tồn thị trưởng Madeleine, chủ xưởng giàu có tốt bụng-thân phận Valjean Với ơng, có Valjean, người cựu tù khổ sai mà Cái xã hội tư sản bất nhân, lạnh lùng hình qua Javert => Javert kẻ hủy diệt đẹp, người điển hình cho pháp luật vơ nhân tính - Jean Valjean đối xử với Javert Valjean lại Javert đường sống Khi Javert ln vồ hụt mồi ơng ta lại trở thành 28 u thương đáp lại thù hằn (tha chết, giác ngộ thức tỉnh người đời làm theo điều luật vơ nghĩa) Đây hành trình gian nan đời nhân vật quan trọng quãng đời nhân vật có đấu tranh tâm lý dội lẽ không dễ để yêu thương người ln tìm cách “nhấn chìm” đời xuống bùn đen, khơng dễ để chấp nhận pháp luật vơ nhân tính Tình thương Jean dành cho Javert tình thương chiến thắng logic tâm lý người mồi tay Jean trạng khác dịng đời Chính tình xây dựng nên hình ảnh thứ hai đẹp ngời lòng tha thứ mà gặp tác phẩm Jean Valjean chiến thắng tha thứ tình thương, “lấy ơn trả ốn, lấy lòng tha thứ đáp lại lòng căm thù” Hành động ông chiến lũy khiến Giave phải khuất phục, “trong thâm tâm hắn, thú thực tên khốn cao thật” => Jean người bảo vệ đẹp, người cao thượng Với ông điều quan trọng đời cứu lấy phần người tốt đẹp cho dù người gây đau khổ cho Bởi lẽ người sinh đáng sống Javert xuất sau Thénardier để khẳng định tình yêu thương Jean rộng mở Javert hộp đen cất giữ tên Jean Valjean hoàn toàn bị quên lãng Javert nỗi ám ảnh, nỗi sợ hãi Jean Valjean Sự nhịm ngó, theo đuổi Javert với Jean Valjean trải dài khắp tác phẩm Cái chết Javert, mặt chiến thắng Jean Valjean Jean Valjean có lịng khâm phục Javert, thắng lợi ông tuyệt đối Javert tơn kính Madeleine lẫn Jean Valjean : “ Hình ảnh ơng Madeleine lại lên đằng sau Jean Valjean : hai khn mặt đáng tơn kính” => Việc Thénardier Javert xuất sau Fatine Cossete chắn ngẫu hứng, hai nhân vật góp phần tơ đậm, khẳng định phần người lương thiện Jean Tình thương yêu người thù hằn vượt khỏi quy luật tình cảm thơng thường V.Hugo quan niệm “Tha thứ thứ tôn giáo tuyệt vời nhất”, Jean nhận sư tha thứ từ Myriel, điều tác động đến Jean: ơng u thương, tha thứ, giác ngộ người tưởng chừng khơng có để u thương 29 Jean Valjean Marius Pontmerc y - Jean Valjean cứu Marius Yêu thương cho Pontmercy: Khi Marius ngã xuống dành chiến lũy, ông lao đến bế anh “đối thủ” vùng chạy… Jean bế Marius lao đến miệng cống thoát nước để tìm lối ra, ơng cẩn thận để Marius miệng cống, vội vàng mở nắp cống chui xuống trước, ông nhẹ nhàng kéo Marius xuống Cuối Jean cứu Marius lưỡi hái tử thần => Đó hành động cao tâm hồn trân trọng mạng sống người - Trao Cossete – tài sản lớn ông cho Marius: Đây có lẽ việc khó khăn quãng đời lại Jaen Valjean, lẽ ông coi Cossete phần quan trọng, lẽ tồn tại, động lực để ông sông tiếp quãng đời người lương thiện Ông cố gắng làm điều tốt cho cô gái ông đặt tất điều tốt đẹp vào tay Marius với niềm hi vọng hạnh phúc đứa trẻ Hành trình từ bóng tối đến sáng hồn thiện có xuất Marius Đây người đáng thương, người gây tội lỗi, đau khổ đời Jean Marius cướp hạnh phúc lớn lao Jean – đứa gái ông yêu thương từ lần đầu bắt gặp giây phút cuối đời => Marius xuất cuối làm hoàn thiện chân dung nhân vật Jean Valjean Hành trình từ bóng tối đến ánh sáng Jean hành trình dài, đầy gian nan, từ việc thương yêu người nhỏ bé bất hạnh, đến việc tha thứ bao dung cho tội ác có lẽ khó khăn trao tất lẽ sống cho người khác Ta bắt gặp Jean “dằn vặt”, cuối tình thương chiến thắng ích kỉ Theo Hugo, “Yêu thương hành động; Yêu đẹp thấy ánh sáng” 30 * Tiểu kết: Trình tự xếp lãm rõ quan niệm V.Hugo thực sống người, lời khẳng định ông tác phẩm mình: “Quyển sách từ đầu chí cuối, từ đại thể đến chi tiết thể hành trình từ ác đến thiện, từ bất công đến côn bằng, từ giả đến chân, từ bóng tối đến ánh sáng, từ dục vọng đến lương tri, từ thối rữa đến sống còn, từ thú tính đến nhân tính, từ địa ngục đến thiên đường, từ hư không đến Chúa Khởi điểm vật chất, đích tới linh hồn Xà tính lúc ban đầu, thiên thần lúc cuối” (Chương 20 - Quyển – Phần 5) c Trình tự xếp nhân vật phản ánh đặc trưng thi pháp tiểu thuyết lãng mạn * Sự thay đổi trình tự xếp nhân vật dẫn đến thay đổi mặt kiện Nếu thay đổi trình tự xuất nhân vật kiện truyện thay đổi điều tất yếu Ví dụ kiện Jean Valjean gặp Myriel chuyển xuống sau kiện Jean gặp Cossete thay kiện đầu tác phẩm dẫn đến thay đổi tính cách nhân vật: Jean người tù khổ sai mang mối hận với xã hội thay Jean thánh thiện => Hành trình người tìm ánh sáng bị phá vỡ, thay vào q trình tha hóa / lưu manh hóa người trở thành người thừa xã hội => Khi kiện thay đổi, tính cách nhân vật thay đổi theo dẫn đến thay đổi kiểu loại nhân vật Khi giọng điệu nhà văn khơng cịn giọng điệu trân trọng ngợi ca Jean Valjean mà thay vào giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng đầy tính khách quan – Giọng điệu đặc trưng văn học thực * Sự thay đổi trình tự xếp nhân vật dẫn đến thay đổi tình truyện Giả sử, tình Jean Valjean phát đơi chân đèn bạc có ý định ăn trộm xếp sau gặp Myriel khơng phá vỡ tính logic câu chuyện mà cịn phá vỡ logic tâm lí nhân vật Hành động ăn trộm Jean tội lỗi quy luật khó tránh tâm lí người tù khổ sai; Myriel phải chứng kiến tội lỗi Jean thực nhiệm vụ người khai sáng 31 => Trình tự xếp nhân vật thay đổi phá vỡ ý đồ nghệ thuật nhà văn lãng mạn tích cực 2.2 Nhận xét Trình tự xếp nhân vật vừa thể tâm người nghệ sĩ chân dành đời để đấu tranh cho chân lí, vừa thể tầm nhìn vượt thời đại người không lúc băn khoăn thực đời sống hạnh phúc người, vừa thể tài nhà văn lãng mạn số dân tộc Pháp Qua việc lí giải trình tự xếp nhân vật, người đọc thấy ý đồ nghệ thuật V.Hugo: “Khi pháp luật phong hóa cịn đày đọa người, cịn dựng nên địa ngục xã hội văn minh đem thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; ba vấn đề lớn thời đại sa đọa đàn ơng bán sức lao động, trụy lạc đàn bà đói khát, cằn cỗi trẻ nhỏ tối tăm, chưa giải quyết; số nơi đời sống ngạt thở; nói khác đi, quan điểm rộng hơn, mặt đất, dốt nát đói khổ cịn tồn tại, sách loại cịn có ích.” V TỔNG KẾT 32 ... thiện” có vai trị làm sáng rõ phần lương thiện ơng Lí giải dụng ý nghệ thuật nhà văn việc xếp nhân vật 2.1 Lí giải dụng ý nghệ thuật nhà văn a Trình tự xếp nhân vật thể tình cảm chủ quan nhà văn. .. vụ người khai sáng 31 => Trình tự xếp nhân vật thay đổi phá vỡ ý đồ nghệ thuật nhà văn lãng mạn tích cực 2.2 Nhận xét Trình tự xếp nhân vật vừa thể tâm người nghệ sĩ chân dành đời để đấu tranh... Marius nhận lịng tốt ơng, Jean Valjean chết vòng tay yêu dấu Cosette Marius IV Nhận xét trình tự xuất nhân vật tác phẩm “Những người khốn khổ” lí giải dụng ý nghệ thuật tác giả Trình tự xuất nhân vật

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Chủ nghĩa lãng mạn và những đặc trưng của nó

    2. Cơ sở hình thành

    Sự sụp đổ của chế độ phong kiến sau kết quả cuộc Cách mạng Pháp năm 1789:

    Chế độ phong kiến sụp đổ, nhường chỗ cho nền văn minh tư sản nói chung: Điều này tạo nên tâm lí luyến tiếc thời đại đã qua, đồng thời tạo ra một ý hẹ thức bất mãn, tuyệt vọng, đổ vỡ, hoang mang trước thời đại mới

    3. Khái niệm “Chủ nghĩa lãng mạn”

    4. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa lãng mạn

    Chủ nghĩa lãng mạn Pháp vận động theo hai khuynh hướng:

    5 Các đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn

    III. Tác giả Victor Hugo và tác phẩm “Những người khốn khổ”

    1. Tác giả Victor Hugo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w