khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trần dần trong tiểu thuyết “những ngã tư và những cột đèn”

96 767 2
khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trần dần trong tiểu thuyết “những ngã tư và những cột đèn”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Duy Khôi KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN DẦN TRONG TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Phan Duy Khôi KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN DẦN TRONG TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN” Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Dư Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phan Duy Khôi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến:  PGS.TS Dư Ngọc Ngân, người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho Tôi xin gửi đến cô lời tri ân biết ơn chân thành, sâu sắc  Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn TPHCM, ngày 30 tháng năm 2013 Người viết luận văn Phan Duy Khôi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 12 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 14 1.2 Tác giả Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn 16 1.2.1 Tác giả Trần Dần 16 1.2.2 Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 21 2.1 Thay đổi hình thức chữ viết từ 21 2.2 Dùng lớp từ ngữ biệt ngữ ngữ 26 2.2.1 Lớp từ ngữ biệt ngữ 26 2.2.2 Lớp từ ngữ ngữ 30 2.3 Dùng ngữ cố định 31 2.3.1 Quán ngữ 32 2.3.2 Thành ngữ 34 2.4 Dùng từ ngữ láy 36 2.5 Dùng số biện pháp tu từ 41 2.5.1 So sánh 42 2.5.2 Điệp 44 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÂU VÀ LIÊN KẾT VĂN BẢN CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 51 3.1 Dùng loại câu có cấu tạo đa dạng 51 3.1.1 Câu đơn hai thành phần 51 3.1.2 Câu đơn đặc biệt 54 3.1.3 Câu ghép 56 3.2 Liên kết chủ đề liên kết logic chặt chẽ 60 3.2.1 Liên kết chủ đề 60 3.2.2 Liên kết logic 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ, vậy, nghiên cứu mặt ngôn ngữ tác phẩm văn học việc làm cần thiết quan trọng để định hình giá trị tác phẩm văn học nói riêng, phong cách nhà văn nói chung Qua việc nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tác giả, ta nhận phong cách, dấu ấn riêng tác giả tiến trình văn học thời đại Đồng thời, kết nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ học góp phần vào việc tìm hiểu, giảng dạy tác phẩm văn học Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp viết nhận định: “Không nghiên cứu ngôn ngữ bỏ qua mặt quan trọng tác giả với tư cách nghệ sĩ loại hình nghệ thuật riêng biệt” Chính vậy, việc nghiên cứu tác F phẩm văn học từ góc nhìn ngôn ngữ học ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu Việt ngữ học Trong xu hướng đó, chọn thực đề tài nghiên cứu ngôn ngữ tác giả Trần Dần thể tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Đây tác giả đặc biệt văn học đại Việt Nam Dấu ấn ông trước hết nằm chủ nghĩa tượng trưng nhóm thơ Dạ Đài giai đoạn kháng chiến chống Pháp; sau, ông có bước thể nghiệm lĩnh vực truyện tiểu thuyết Song lĩnh vực nào, Trần Dần có bứt phá khỏi đường biên, giới hạn quen thuộc, để kiếm tìm chân trời mới, lạ hơn, độc đáo nội dung lẫn nghệ thuật Khi tác phẩm xuất bản, người đọc nhận thấy văn phong Trần Dần lạ, đồng thời thách thức vô khó khăn đòi hỏi phải giải mã thấu đáo Về Những ngã tư cột đèn Trần Dần, xuất trước công chúng năm 2011, tác phẩm đón nhận tán thưởng không cốt truyện tiểu thuyết giả trinh thám lạ, kĩ thuật tự đa chủ thể độc đáo v.v góc F độ văn học, mà việc tác giả sử dụng tiếng Việt cách đặc sắc Có thể nói, Nguyễn Đăng Điệp (1992), “Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng – cát bụi ánh sáng,NXB Hội Nhà văn Theo lời nhà phê bình Lại Nguyên Ân báo Tuổi Trẻ, số ngày 07/01/2011, viết “Tôi thán phục tiểu thuyết Trần Dần” so với thời đại mà tác phẩm viết (năm 1966, chỉnh sửa thảo năm 1989), Những ngã tư cột đèn có bước cách tân lớn, khía cạnh ngôn từ, khiến cho người đọc không khỏi ngạc nhiên khâm phục ngôn ngữ nhà thơ viết tiểu thuyết Trần Dần Do đó, thực đề tài với mong muốn góp thêm cách nhìn từ hướng nghiên cứu ngôn ngữ học để có sở nhận biết, đánh giá đặc điểm ngôn ngữ bật ngôn ngữ tiểu thuyết Trần Dần, qua đó, bước đầu nhận diện phong cách nghệ thuật tác giả Đó lí để tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn” Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn” nhằm mục đích sau: - Về lý luận: Qua việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác giả Trần Dần, luận văn muốn góp phần làm rõ đặc điểm ngôn ngữ văn chương - Về thực tiễn: Luận văn góp thêm ngữ liệu cho việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác gia cụ thể nói riêng, đặc điểm ngôn ngữ văn chương nói chung Trong chừng mực định, luận văn vận dụng vào việc dạy học ngôn ngữ văn chương Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, khuynh hướng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ học ngày trọng Đặc điểm ngôn ngữ nhiều tác gia tác phẩm nghiên cứu chi tiết bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp văn (diễn ngôn) nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ học, đặc biệt luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Những công trình ấy, triển khai theo hướng nghiên cứu tượng ngôn ngữ đơn lẻ, nghiên cứu tổng hợp bình diện ngôn ngữ tác phẩm, có đóng góp vào việc xác định phong cách nhà văn Về việc nghiên cứu tượng ngôn ngữ đơn lẻ, kể đến công trình luận văn Nguyễn Văn Hương: “Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan” Bằng việc miêu tả, phân tích cách sử dụng tượng ngôn ngữ cụ thể, hư từ tập Ngựa người người ngựa, nêu lên số chế sử dụng hư từ để hình thành hàm ý mà Nguyễn Công Hoan thể tác phẩm, tác giả Nguyễn Văn Hương xác định rõ vai trò, tác dụng hư từ việc hình thành hàm ý, góp phần nhận định phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Công Hoan Đồng thời, qua luận văn, tác giả kiểm chứng giả thuyết: tập hợp miêu tả hư từ cụ thể để vạch ranh giới ý nghĩa mà thân hư từ thể hiện, mà hướng chủ yếu nên làm phải tập hợp câu, đoản ngữ có sử dụng hư từ để khảo sát vạch vai trò, tác dụng hư từ Cũng nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ tác phẩm văn học cụ thể, tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh ý tìm hiểu lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều với luận văn thạc sĩ “Đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều” Luận văn sâu vào việc khảo sát, phân tích, lý giải đặc điểm mặt ngữ nghĩa lớp từ ghép đẳng lập hoạt động chúng nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa khái quát; đặc điểm mặt ngữ pháp chúng cấu tạo, khả kết hợp, khả làm thành phần nòng cốt tổ chức câu Một công trình khác khẳng định vị trí nghiên cứu ngôn ngữ việc tìm hiểu tác phẩm phong cách tác giả, luận văn thạc sĩ “Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng” tác giả Lê Hồng My Trong đó, tác giả tìm hiểu lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng dựa vận dụng khả phương tiện diễn đạt ngôn ngữ toàn dân, thuộc bình diện ngữ âm (hiệp vần, điệu), hay bình diện từ vựng (thực từ, hư từ ), phương tiện biện pháp tu từ (nhân hoá, so sánh, tượng trưng, liệt kê, trùng điệp ), bình diện cú pháp (câu đơn, câu phức, câu rút gọn, câu đặc biệt ) mà Nguyên Hồng sử dụng sáng tác Đóng góp luận văn vai trò quan trọng tượng ngôn ngữ việc diễn tả, thể tư tưởng nhà văn Tác giả Lê Hồng My đánh giá: “Sử dụng đậm đặc từ láy, thán từ, hô ngữ, từ ngữ miêu tả cảm giác cực mạnh, kiểu câu dài chồng chất điệp từ, điệp ngữ yếu tố liệt kê, lời văn dồn dập câu cảm thán, câu hỏi tu từ, tác giả vừa cụ thể hoá đối tượng, vừa thể trực tiếp thái độ với thực hiệu bộc lộ trạng thái sôi nổi, mãnh liệt cảm xúc” [39, tr 186] Trên số công trình đứng từ góc độ ngôn ngữ học nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học cụ thể Đối với tác phẩm Những ngã tư cột đèn Trần Dần, theo hiểu biết có phần hạn hẹp người viết, tính đến nay, chưa có công trình nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm đối tượng riêng biệt, công trình chủ yếu đứng góc độ nghiên cứu văn học Điều phần tác phẩm Những ngã tư cột đèn hoàn thành thảo vào năm 1966, phải đến gần nửa kỉ sau, năm 2011, in thành sách để phổ biến rộng rãi Chính khoảng thời gian xuất ngắn vậy, mà tác phẩm đường khẳng định giá trị nội Các công trình nghiên cứu Những ngã tư cột đèn, chủ yếu viết vấn, cảm nhận số báo, số viết tham dự hội thảo, hầu hết công trình đứng từ góc độ văn học để tìm hiểu tác phẩm Trần Dần, đó, có số chi tiết bàn khía cạnh ngôn ngữ tác phẩm Trước hết kể đến viết tác giả Nguyễn Thành Thi viết “Tiếng nói bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết” in kỷ yếu Những lằn ranh văn học năm 2011, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tác giả đứng quan điểm mảng văn học chấn thương để nghiên cứu tranh sinh động người trạng thái chấn thương tinh thần, đối diện với va đập thời Khía cạnh ngôn ngữ tác phẩm người viết quan sát từ góc độ diễn ngôn mang đậm tính chủ thể sắc thái chứng/ chấn thương đặc trưng mảng văn học này, đồng thời, dựa theo yếu tố thể loại, người viết phát hình thức trần thuật tác phẩm, lối trần thuật song chiếu: dịch chuyển, chồng lấn hòa phối diễn ngôn Tuy nhiên, viết dừng lại việc đưa hướng phân tích ngôn ngữ trần thuật, chưa sâu, trình bày cụ thể Cũng kỷ yếu hội thảo Những lằn ranh văn học năm 2011, tác giả Phạm Thị Phương có viết “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội giàu sức gợi hình, gợi cảm góp phần diễn đạt nội dung tiểu thuyết, đồng thời, thể tài xử lí ngôn ngữ tiểu thuyết tác giả Điều khiến ngôn ngữ tác phẩm trở nên lạ, thu hút Đáng ý lớp từ láy tác phẩm, sử dụng dày đặc hiệu quả, góp phần biểu đạt sắc thái nghĩa tinh tế Ở chương 3, nhận thấy vận dụng linh hoạt hiệu kiểu câu đơn hai thành phần, câu đặc biệt, câu bậc câu ghép tác giả Trần Dần Kiểu câu đơn hai thành phần nòng cốt đắc dụng vai trò trần thuật ngắn gọn tình tiết, kiện để người đọc nắm bắt nội dung tác phẩm Kiểu câu ghép nhiều vế thể hiệu tình tiết phức tạp, bộc lộ dòng suy nghĩ, tâm trạng ngổn ngang nhân vật Kiểu câu đơn đặc biệt tác giả sử dụng để đánh dấu hình thức nhật kí tiểu thuyết, tạo khúc ngắt ngữ điệu có giá trị nhấn mạnh nội dung cụ thể tình tiết truyện Phép điệp từ ngữ, đặc biệt phép điệp cấu trúc tác giả Trần Dần sử dụng đa dạng phong phú, có tác dụng nhấn mạnh tình tiết, biểu đạt hiệu giới nội tâm nhân vật tác phẩm Đáng ý việc điệp ngữ đoạn nhiều câu, đoạn có giá trị quan trọng việc liên kết chủ đề cho tiểu thuyết, tạo thành mạch liên tưởng thời gian tâm trạng nhân vật xuyên suốt tác phẩm Bên cạnh đó, phép so sánh nhà văn sử dụng thủ pháp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn nghệ thuật, biểu đạt cảm xúc, sắc thái tinh tế Ở bình diện liên kết văn bản, nhận thấy phát ngôn văn liên kết chặt chẽ hai kiểu quan hệ liên kết chủ đề logic Trong đó, mối liên kết chủ đề thực chủ yếu phương thức lặp, phương thức đồng nghĩa, phương thức đại từ, phương thức liên tưởng Mối liên kết logic thực chủ yếu phép tuyến tính phép nối Có thể có đường khác để đến với ngôn ngữ tác phẩm Những ngã tư cột đèn Trần Dần Những trình bày luận văn hướng tiếp cận Chúng không tham vọng kết luận nêu công trình đủ để khẳng định giá trị đóng góp Trần Dần địa hạt ngôn ngữ, hay làm rõ đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Vì thế, vấn đề mà đề cập đến đòi hỏi cần suy nghĩ tiếp, mức độ sâu rộng hơn, 80 đặc biệt bình diện ngữ pháp tổ chức liên kết văn Đó hướng nghiên cứu thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp – Văn – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Quang Ninh – Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Phan Mậu Cảnh (2000), “Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 8, tr 16 – 23 Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chỉnh (2002), “Quan hệ ngữ pháp văn bản”, Ngôn ngữ, số 6, tr 49-50 12 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1985), “Phương thức liên kết từ nối”, Ngôn ngữ, số 1, tr 32 – 40 82 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Nhập môn thống kê ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đức Dân (1999), Thống kê ngôn ngữ học: số ứng dụng (viết chung với Đặng Thái Minh), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 I R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 24 Hà Thị Hạnh (2009), Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển I, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Chí Hòa (2008), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận”, Khoa học, Đại học Huế 29 Nguyễn Hoà (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 30 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ - thi pháp - phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2005), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hương (1997), Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 34 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (1993), “Tìm hiểu cấu trúc câu ghép không liên từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 4, tr 52 – 59 37 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2005), Đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 40 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 41 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên) - Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Thị Phương, “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột 84 đèn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Đình Sử (1987), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận,Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn bản”, Ngôn ngữ, số 2, tr 42 – 52 49 Trần Ngọc Thêm (1982), “Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản”, Ngôn ngữ, số 3, tr 52 – 64 50 Trần Ngọc Thêm (1984), “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 3, tr 40 – 49 51 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (1989), “Văn đơn vị giao tiếp”, Ngôn ngữ, số – 2, tr 37 – 42 53 Trần Ngọc Thêm (1989), “Văn việc nghiên cứu văn bản”, Ngôn ngữ, số phụ Tạp chí “Ngôn ngữ”, tr 14 – 18 54 Nguyễn Thành Thi (2012), “Tiếng nói bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1994), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy, “Trần Dần, thi trình sạch” Internet: http://vietbao.vn/Vanhoa/Tran-Dan-mot-thi-trinh-sach-I/20774784/181/, 25-10-2013 85 59 Dương Tường, “Trần Dần - người cách tân thơ số 1” Internet: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/183619/tran-dan-nguoi-cach-tantho-so-1.html, 25-10-2013 60 Nguyễn Như Huy, “Tác phẩm Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm” Internet: http://www.tienve.org 61 Vi Thùy Linh, “Trần Dần, vượt nhiều “ngã tư” đến sớm nửa kỉ” Internet: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/tran-dan-vuot-nhieu-nga-tu-densom-nua-the-ky-n20110620102343041.htm, 25-10-2013 62 Hoài Nam, “Cuộc chơi ngôn ngữ Những ngã tư cột đèn”Internet: http://www.tienphong.vn/van-nghe/568536/Cuoc-choi-ngon-ngu-trongNhung-nga-tu-va-nhung-cot-den-tpp.html, 25-10-2013 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 63 Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Trần Dần (2004), Người người lớp lớp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Trần Dần (2008), Thơ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 67 Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Bảng thống kê từ bị thay đổi hình thức chữ viết Từ thay đổi Từ gốc Số lần xuất Số trang í kiến ý kiến 10 í nghĩa ý nghĩa 14, 146, 106, 167, 168, 256, 271, 284, 288 15, 67, 90, 168, 289, 306, 323 15, 16, 17, 18, 22, 24, 32, 35, 51, 66, 71, 78, 80, 83, 87, 108, 109, i y 42 110, 131,133,137, 145, 152, 188, 192, 197, 211, 241, 244, 263, 266, 292, 302, 321, 325 16, 37, 38, 61, 125, í ý 11 thoát i vũ thoát y vũ 22, 64 có í có ý 26 í tứ ý tứ 29 iên ổn yên ổn 30, 49, 61 206, 208, 269, 295 31, 52, 85, 99, 104, để í để ý 16 130, 173, 206, 227, 270, 290, 291, 313, 326 vô í vô ý í nghĩ ý nghĩ 87 32, 35, 267, 231, 236 35, 110, 179, 212, 227, 288, 295, 298 iếu ớt yếu ớt 43 iên tâm yên tâm 44, 182, 233, 327 khác í khác ý 46 47, 62, 109, 135, 157, iên trí yên trí 19 164, 175, 199, 236, 260, 269, 283, 286, 307, 308, 310, 329 chủ í chủ ý 54 54, 56, 58, 70, 97,128, 146, 151, 167, 175, đồng í đồng ý 33 189, 190, 191, 200, 201, 202, 210, 222, 226, 232, 252, 261, 286, 312, 327 iêu cầu yêu cầu 65, 186 76, 77, 81, 89, 114, iêu yêu 14 119, 149, 150, 151, 168, 195, 204 đổi í đổi ý 82, 149, 294, 299 84, 276, 288, 311, 312, iên tĩnh yên tĩnh 26 314, 317, 321, 322, 324, 325, 327, 328, 332,335 iêu thích yêu thích 86 í định ý định 88, 187, 297, 318 í ý 97 người iêu người yêu 104 cố í cố ý 109 iên thân yên thân 108 88 115, 193, 265, 307, i tá y tá nhanh í nhanh ý 116 i hệt y hệt 122 í ý 123, 284, góp í góp ý 124, 125, 134, 301 gợi í gợi ý 130 biết í biết ý 130 ác í ác ý 131, 133, iếu đuối yếu đuối 142, 144, 253 iếu yếu 133, 204, 308 iêu quí yêu quí 149 iên yên 152, 238 í muốn ý muốn 191, 322 chủ iếu chủ yếu 206, 213, 328 ngụ í ngụ ý 226, 236 i nguyên y nguyên 243 tất iếu tất yếu 256 tùy í tùy ý 267 xuất kì bất í 281 tự í tự ý 299 i sĩ y sĩ 307, 308 iên ắng yên ắng 319 iên lặng yên lặng 320 i y 337 89 313 Bảng thống kê thành ngữ 2.1 Thành ngữ miêu tả 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 quân hồi vô phèng mở để miệng mèo đồng không mông quạnh mua tranh bán cướp quan phu dâm phụ cam làm quýt chịu đầu bạc long bán trôn nuôi miệng gà tiếng gáy lòng nhiều vô ơn bạc nghĩa nói đàng, làm đàng ngó ngược ngó xuôi ướt chuột lột búi rối vuốt mặt không kịp cử nhị tiện cơm no bò cưỡi hai thứ tóc đầu tan cửa nát nhà nắm tay đến sáng cá chuối đắm đuối thắt lưng buộc bụng giấu đầu hở đuôi cãi lòi đuôi sức rộng vai dài vong ơn bội nghĩa sai li dặm chân đá chân nhìn xa trông rộng anh hùng lúc trần mẹ góa côi gái 16 16 17 40 58 58 59 60 70 85 95 96 99 103 103 103 110 124 130 132 132 133 140 141 141 142 143 146 153 156 157 162 162 90 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 dăm ngày bảy tật kiến tha đầy tổ sởn gai ốc kiến bò miệng chén kiến bò miệng chén ngó ngược ngó xuôi chấy cắn ba luồn háng đớp cà hang hùm nọc rắn ném đá giấu tay bày mưu tính kế kinh thiên động địa lòng phi gian tắc dâm cử động nhìn xa trông rộng cao chạy bay xa nghĩa tử nghĩa tận tai bay vạ gió gieo gió gặt bão mẹ tròn vuông chấy cắn ba 164 202 221 225 227 227 227 229 229 231 240 252 267 282 285 297 298 303 306 306 308 283 2.2 Thành ngữ so sánh bát nước đầy lỗ mũi mõm chuột to voi ngu lợn lòng bàn tay người chết trôi nhọn dùi mồm giải 142 142 41 44 94 207 133 175 224 Câu ghép chương XV tác phẩm 3.1 Câu ghép có kết từ Tình Bốp đi, mang theo tất công sức tôi, vào hư vô, để đứng ngẩn ngơ, ngã tư Thời gian không trôi, thời gian có trôi, không í nghĩa 21, đứng thời gian, làm gì, mò đâu, sờ vào đâu Gió láo nháo, để vườn thêm iên tĩnh, buổi sáng thêm iên tĩnh 21 biết, trước mắt quan trọng, chả quan trọng tí nào, vì, ngày không thời gian, vì, chương trình, dự định Không có xảy ra, càphê làm bụng cồn cào Vì Ngỡi bận, phục vụ khách hàng, nên phải chờ, không thú vị Ngỡi đặt bát phở lên bàn, ghé tai thầm I thánh kinh: sống chết gần này, sống chết chả nghĩa lí 10 Đứng được, không run chân, không chóng mặt 11 Má chị đỏ ửng, chị vội cã quá, lúc đến va vào tôi, lẽ khác 12 Có thể, chị nhớ, vì, chị lại vội vã đi, không để kịp cám ơn 13 Giao thông láo nháo, thành phố iên tĩnh 14 Tôi ngắm cô một, cô vào trước mặt tôi, biểu diễn văn nghệ 15 Tôi thích cô có tham gia vào bi kịch 16 Tôi không hỏi, chả cô nhìn 17 Một anh công an tiến đến, bên thằng nhọn cằm, anh kéo mạnh, miếng cằm rơi xuống đất 91 18 Anh công an tiếp tục gỡ mặt cho nó, anh đứng xoay lưng, không xem, anh gỡ 19 Ra đến phố, đứng lại, tự dưng, chảy nước mắt 3.2 Câu ghép kết từ Nhưng ai, đàn ông hay đàn bà, Tôi rơi vào khoảng không, rơi thế, kinh lúc thất vọng, lúc lãng mạn Rất đơn giản: đồng hồ dừng lại, lịch dừng lại Không có xảy ra, sang thằng Ngỡi ăn phở Hàng phở Ngỡi, lúc 21 đông người: đũa bát, chân tay, tíu tít Tôi vào nhà, nhà nhà mồ 21, nhìn, vào đường tuyến tính thời gian, thấy tất cả, ngày, tháng, mùa đông, mùa hè, mùa xuân, trôi nhanh, hai hướng vô định Nghĩ vậy, kéo bàn lại, sợi dây thừng, kê thêm ghế, mặt bàn Bên giới, chả để í đến 10 Ông Phúc chưa về, lên bệnh viện thăm Cốm 11 Ông Phúc mà rồi, lên bệnh viện 12 Tôi chờ mãi, chị đến thật 13 Hắn khỏi, người tiếp cận cô Hoa, để lấy cung 14 Trụ sở số nhà riêng lẻ, bên không ghi 15 Ông từ cửa này, để vào cửa khác, có hai người kèm hai bên 16 Sau ông Khang, cô gái, cô chờ cô hẳn, vào 17 Các cô ra, từ cửa này, vào cửa khác, có hai người kèm hai bên 18 Các cô hết, đến lượt vào 19 Thằng nhọn cằm nói, hiền lành, làm ngạc nhiên không 20 Hai anh công an vội giải ông Phúc đi, đứng sững sờ 21 Anh Trần B nhìn cười, anh thấy ngốc nghếch nên cười 92 22 Phố vắng mênh mông iên tĩnh lắm: nơi thời gian lần qua Tôi dắt xe dọc theo phố, lấy tay chùi mắt Câu ghép dài đặc biệt “Buổi đêm Adiđàbụt… Thằng, Tôi, Mày, phải đâu mê mải thú vui đất mà thằng Mày, thằng nhọ tàu bò, thằng dằn di, dâm ô đồi trụy lạc, đớp hít, giở trò cao bồi ngụy quân dạy gì Mày, Mày thằng-vài-nghìn-thằng gì, Tôi biết rồi, cho thằng-vàinghìn-thằng, thiếu thằng-phát-súng nữa, đừng tàn đời, Mày phải nếm thêm nhiều ngày nhiều tuần nhiều năm, Mày 23 năm đời dài, đời dài Mày thỏa mãn nhật kí, Mày giá trị chẳng hạn sâu đo chẳng hạn dòi, Mày thông minh chẳng hạn hạt bụi lạc đường, Mày thằng người có thằng-vài-nghìn-thằng Mày thằng người lại gọi Mày thằng địch thằng tay sai cho địch, thằng gián hôi thằng sát nhân, tên Mày đồ dân nội thành không xóa, không nỡ xóa Mày tấp nập làm lụng nhậu nhẹt ngày, Mày lại phố ngõ ấy, nhà nhà bé với vườn với kí ức ngày sinh, ngày đái dầm vào quần dài ngày đeo bùa đức thánh thần trước ngực, Mày hôm be bé đưa ma kiến ngã vào chậu nước từ đâu, xui, thầy giáo, bạn bè, trinh thám, tiệm rượu xui, mà hôm Mày nhọọ nhem phức tạp đừng trách ai, đừng thù oán sâu đo, dòi, hạt bụi, đừng tị nạnh so bì với sâu đo, dòi, hạt bụi, sâu đo làm sâu đo, dòi hạt bụi làm dòi hạt bụi, không giống Mày mà làm vài nghìn thằng mà lại đời dài, 23 tuổi ngày khai, tuần phùn, chủ nhật bú dù, ngày ghẻ ruồi buổi chiều quai bị, thứ ba thiu thứ bảy khú, đèn năm canh mà canh bá ngọ canh phải rồi, Mày soi gương xem, không trông mặt Mày tủi, đồng í, Tôi ạ, Tôi nhớ quãng thời gian be bé đêm mà Mày ngỡ mười năm Mày chưa nhìn thấy lịch, đồng í, lí lịch Tôi nhọọ Mày không rửa xong mặt, adidàbụt, gây vô tình xỏ xiên chửi mắng Mày, Tôi nói adiđàbụt, không nói 93 xấu nghĩ xấu mong an lành cho họ, đánh Mày, Mày tránh, Tôi nói adiđàbụt, Tôi người đứng cuối hạng thứ xã hội không gà tiếng gáy, không chút đau thương, Tôi biết Mày muốn đời, tất nhiên, Tôi muốn lại đời, Tôi lại tự xóa Tôi làm gì, đời dù đẹp đời quê Tôi nội ngoại thành tấp nập làm lụng nhậu nhẹt ngày, Tôi có mặt ông, để khuyên bảo phụ nữ nên nuôi mặt đất tia khói mong manh, Tôi xem vĩnh cửu ngáp dài cát khát, đừng sẩy chân tẹo không gì, tên Mày Tôi đồ lại ăn uống làm lụng nội thành, cố lên adiđàbụt, cố lên.” [67, tr 69 – 71] 94 [...]... những kiến thức chung về ngôn ngữ học làm cơ sở để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ của tác giả Trần Dần Chương 2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN Trong chương này, chúng tôi khảo sát ngôn ngữ tiểu thuyết Trần Dần trên bình diện từ vựng Luận văn tiến hành thống kê, miêu tả và rút ra nhận xét về những lớp từ ngữ có hình thức chữ viết và ngữ nghĩa đặc biệt như lớp từ bị... bình diện từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp và liên kết văn bản trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 2.1 Thay đổi hình thức chữ viết của từ Đọc tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn, người đọc nhận thấy tác giả Trần Dần có một dụng ý rõ ràng trong việc sử dụng hình thức ngôn từ để tạo hiệu quả nội dung nghệ... đặc điểm đáng chú ý trong ngôn ngữ tiểu thuyết của Trần Dần - Phương pháp phân tích - tổng hợp: dùng để phân tích những hiện tư ng ngôn ngữ được tác giả Trần Dần sử dụng trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn và từ đó bước đầu khái quát những kết quả mà việc nghiên cứu đạt được 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dụng chính của luận văn Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần. .. các lớp từ ngữ biệt ngữ và các ngữ cố định trong tác phẩm Chương 3 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÂU VÀ LIÊN KẾT VĂN BẢN CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 10 Trong chương này chúng tôi sẽ tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của tác giả trên bình diện ngữ pháp, ở cấp độ ngữ và cấp độ câu, về hình thức cũng như cấu tạo bên trong của câu Sau đó, chúng tôi tiến hành khảo sát và chỉ ra một số đặc điểm trong việc... thuyết như một đối tư ng nghiên cứu độc lập từ góc độ ngôn ngữ học Và đó cũng chính là một trong những lí do thúc đẩy chúng tôi thực hiện luận văn này 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của luận văn là những đặc điểm ngôn ngữ của nhà văn Trần Dần, được thể hiện trực tiếp trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn Chúng tôi sẽ đi sâu vào khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trên các bình... Trần Dần trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn” có cấu trúc như sau: Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trong chương này, chúng tôi kế thừa những quan niệm chung nhất về thể loại tiểu thuyết và đặc điểm của ngôn ngữ tiểu thuyết đứng từ góc độ ngôn ngữ học Đồng thời, chương 1 cũng trình bày một số nét sơ lược về phong cách nhà văn Trần Dần để tạo nền cho việc nghiên cứu về ngôn ngữ của ông và những. .. các bình diện: từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, và liên kết văn bản Khi nghiên cứu, chúng tôi có tiến hành so sánh đối chiếu ở quy mô nhỏ đặc điểm ngôn ngữ của tác giả Trần Dần với một số tác giả khác, nhằm làm nổi bật nét đặc sắc của ngôn ngữ trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn Văn bản chính để chúng tôi khảo sát thực hiện luận văn này là bản in Những ngã tư và những cột đèn năm 2011 của nhà... của Trần Dần trong những tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn” Tác giả đã dành một dung lượng đáng kể của bài nghiên cứu để phân tích nét đặc sắc trong lĩnh vực ngôn ngữ của Trần Dần, trong sự so sánh với chuẩn mực ngôn ngữ thuộc hệ hình văn nghệ đương thời, để khẳng định Trần Dần đã thực sự đưa ngôn ngữ văn xuôi hư cấu vào một cuộc thử nghiệm lạ lùng Trong đó, tác giả đã phân tích cái mới lạ trong. .. như tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, hay Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác Đến những năm đầu thế kỉ XX, tiểu thuyết hiện đại Việt Nam hình thành với những đặc trưng ngôn ngữ mang tính hiện thực cao độ, gần gũi và gắn liền với đời sống hơn 1.2 Tác giả Trần Dần và tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn 1.2.1 Tác giả Trần Dần 16 Trần Dần tên thật là Trần Văn Dần. .. động và gần gũi 2.3 Dùng ngữ cố định Trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn, tác giả Trần Dần sử dụng một lượng lớn thành ngữ, quán ngữ để tăng sức biểu cảm cho lời văn trần thuật Không chỉ dựa vào những ngữ cố định thông thường, tác giả còn có những sáng tạo, cách tân khi sáng tạo ra những ngữ cố định mới của riêng mình, làm mới những quán ngữ, thành ngữ vốn đã quen thuộc 31 2.3.1 Quán ngữ ... sở để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tác giả Trần Dần Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN Trong chương này, khảo sát ngôn ngữ tiểu thuyết Trần Dần bình diện... Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn” có cấu trúc sau: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trong chương này, kế thừa quan niệm chung thể loại tiểu thuyết đặc điểm ngôn ngữ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Phan Duy Khôi KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN DẦN TRONG TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN” Chuyên ngành : Ngôn ngữ

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết

        • 1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết

        • 1.1.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết

        • 1.2. Tác giả Trần Dần và tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn

          • 1.2.1. Tác giả Trần Dần

          • 1.2.2. Tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn

          • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ CỦA TRẦN DẦN TRONG NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN

            • 2.1. Thay đổi hình thức chữ viết của từ

            • 2.2. Dùng lớp từ ngữ biệt ngữ và khẩu ngữ

              • 2.2.1. Lớp từ ngữ biệt ngữ

              • 2.2.2. Lớp từ ngữ khẩu ngữ

              • 2.3. Dùng ngữ cố định

                • 2.3.1. Quán ngữ

                • 2.3.2. Thành ngữ

                  • Bảng 2.1. Thống kê thành ngữ

                  • 2.4. Dùng từ ngữ láy

                    • Bảng 2.2. Thống kê từ ngữ láy

                    • 2.5. Dùng một số biện pháp tu từ

                      • 2.5.1. So sánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan