- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của những hình tượng nhân vật đối lập, diễn biến của những tình tiết trong đoạn trích; cảm nhận được tình cảm yêu ghét của nhà văn đối với những nhân vậ[r]
(1)Tieát: 100 -101 Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………… NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) V.Huy- gô I MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật đối lập, diễn biến tình tiết đoạn trích; cảm nhận tình cảm yêu ghét nhà văn nhân vật khắc họa trái ngược đoạn trích - Đọc –hiểu, phân tích hình tượng nhân vật qua bút pháp đối lập, tương phản - Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thương giải pháp xã hội II.PHƯƠNG PHÁP III CHUAÅN BÒ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kieåm tra baøi cũ Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp Qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn muốn gửi gắm điều gì? 2.Giảng bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt 15 Hoạt động1: Hướng Hoạt động1: I Đọc- hiểu khái quát dẫn học sinh đọc- hiểu HS Đọc SGK, tóm tắt 1) Tác giả khái quát theo gợi ý giáo - Vích – to Huy- gô ( 1802 – 1885) là nhà GV: Gọi học sinh đọc viên thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng tiểu dẫn SGK, sau đó HS: Nêu số tác mạn tiếng Pháp giúp học sinh tóm tắt vài phẩm chính - Ông sinh và lớn lên kỉ - Thơ:Lá thu, Tia sáng đầy bão tố cách mạng nét tác giả Huy-gô GV: Dựa vào SGK, em và bóng tối, Trừng - Tài thơ Huy –gô bộc lộ khá hãy nêu tác phẩm phạt sớm, mười lăm tuổi đoạt giải thưởng chính Huy-gô? - Tiểu thuyết: Nhà thờ thơ Viện Hàn lâm Đức Bà Pa-ri, Những - Tác phẩm chính :SGK GV: Dựa vào SGK hãy người khốn khổ,… - Sáng tác Huy-gô mang tinh thần tóm tắt tiểu thuyết HS: Dựa váo SGK, nhân đạo sâu sắc Những người khốn khổ? tóm tắt cốt truyện 2) Tiểu thuyết Những người khốn khổ GV:Em hãy cho biết vị HS: Thảo luận, trả - Cốt truyện đặt vào thời gian trí và nội dung đoạn lời chục năm đầu kỉ XIX trích:Người cầm quyền - Vị trí: Nằm cuối - Tóm tắt: SGK khôi phục uy quyền? phần thứ tác 3) Đoạn trích Lop11.com (2) phẩm - Nội dung: Đoạn trích kể lại việc Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng, lúc ông đến thăm Phăng-tin bệnh xá 70 Hoạt động 2: Hướng Hoạt động 2:HS Đọc dẫn đọc- hiểu chi tiết đoạn trích SGK GV:Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK.Sau đó gợi ý học sinh phân tích hình tượng nhân vật Gia- HS: Thảo luận phát ve biểu: GV: Giữa Gia- ve và Giăng - Gia-ve: Con ác thú Van –giăng có trái - Giăng Van giăng: Vị ngược nào? Tìm các chi cứu tinh tiết để chứng minh cho trái ngược ấy? GV: Tính chất ác thú Giave thể nào qua chân dung bên ngoài và tính cách bên trong? - Giọng nói? - Cặp mắt? - Cái cười? GV: Em hãy nhận xét khái quát nhân vật Gia- ve? Giave có xứng đáng là người hay không? Vì sao? GV: So với Gia- ve, Giăng Van –giăng biểu lộ yêu thương người và thái độ trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng nào? II Đọc- hiểu chi tiết 1)Hình tượng nhân vật Gia-ve - Chân dung bên ngoài: Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động Gia-ve chẳng khác gì ác thú, hổ vồ mồi + Giọng nói: tiếng thú gầm + Cặp mắt: cái móc sắt + Cái cười:phô tất hai hàm - Tính cách bên ác thú Giave khắc họa qua thái độ, cách xử HS:Thảo luận trả lời trước người bệnh *Gia-ve + Không quan tâm trước bệnh tình đồng loại, quát tháo ầm ĩ: Hắn tiến - Giọng nói: - Cặp mắt: vào phòng và thét lên, cười phá - Cái cười: lên,… +Tàn nhẫn trước van xin gặp lại đứa người đàn bà khốn khổ Phăng-tin + Dập tắt luôn tia hi vọng cuối cùng người bệnh, chà đạp lên tình mẫu tử thiêng liêng: Gia- ve là ác thú, kẻ lòng lang sói, kẻ hết tình người, lương tri, không chút mảy may động lòng trước nỗi đau đồng loại * Giăng Van- giăng - Giọng nói: 2) Hình tượng nhân vật Giăng Van- Cặp mắt: giăng - Giăng Van-giăng là người giàu HS: Nhận xét khái tình thương yêu đồng loại quát hình tượng + Khi Phăng-tin sợ hãi vì trông thấy nhân vật Gia-ve Gia-ve, Giăng Van- giăng bảo Phăng-tin GV: Tại Giăng Van –giăng luôn tỏ thái độ nhú nhường trước tên tra mật thám Giave? HS: Thảo luận, trả lời GV: Như lời lẽ và thái - Giăng Van –giăng luôn tạo độ nhún nhường Giăng Vangiăng trước tên tra mật thám - Vị trí: Nằm cuối phần thứ tác phẩm - Nội dung: Đoạn trích kể lại việc Giave đến bắt Giăng Van-giăng, lúc ông đến thăm Phăng-tin bệnh xá niềm tin Phăng-tin - Giọng nhẹ nhàng và điềm Lop11.com giọng nhẹ nhàng và điềm tĩnh: Cứ yên tâm Không phải nó đến bắt chị đâu + Tạo niềm tin Phăng-tin để an ủi, động viên + Nhún nhường với Gia-ve để trấn an tinh thần Phăng-tin giọng lễ (3) Gia-ve xuất phát từ mục đích:Giăng Van- giăng không muốn niềm hi vọng tha thiết cuối cùng Phăng-tin, không muốn làm đau thêm nỗi đau người mẹ bất hạnh Điều đó càng khẳng định thêm Phăng-tin tắt thở Giăng Van- giăng đã lạnh lùng phản ứng lại hành động Gia-ve tĩnh -Nhún nhường trước Gia- ve để trấn an tinh thần Phăngtin phép: -Những săn sóc cuối cùng Giăng Van- giăng Phăng-tin thật cảm động, đó chính là sức mạnh cảm hóa sâu sắc và thấm đẫm tình người nhà văn lãng mạn Vích –to Huy –gô GV: Em hãy đánh giá khái quát hình tượng nhân vật Giăng Vangiăng? Giăng Van –giăng xứng đáng là HS: Nhận xét khái đấng cứu thế, biểu tượng cao GV: Qua săn sóc quát nhân vật: tình thương yêu người, là Giăng Van- giăng đối người bất hạnh với người đàn bà bất hạnh Phăng –tin, nhà văn Huy-gô muốn nói lên điều gì? GV: Em hãy nên đặc sắc nghệ thuật HS: Thảo luận, phát đoạn trích? Sự tương biểu phản đối lập thể nào các hình tượng nhân vật? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK HS: Nhận xét nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh HS: Đọc kĩ ghi nhớ SGK 3) Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Nghệ thuật đối lập, tương phản sống, số phận, tính cách các nhân vật đã làm bật chủ đề đoạn trích + Phăng-tin >< Gia-ve Nạn nhân >< Đao phủ + Phăng-tin >< Giăng Van-giăng Nạn nhân >< Vị cứu tinh + Gia-ve >< Giăng Van-giăng Ác thú >< Đấng cứu - Khắc họa tính cách nhân vật rõ nét - Nhan đề đa nghĩa: + Gia-ve khôi phục uy quyền + Hay Giăng Van-giăng (Ma-đơ-len) khôi phục uy quyền khiến Gia-ve phải run sợ => Tình thương chiến thắng uy quyền và bạo lực Cuûng coá: Thấy nghệ thuật tương phản, đối lập khắc họa tính cách nhân vật Huy-gô daën ø Baøi taäp veà nhaø: Chọn vấn đề có tính thời để viết bài bình luận Lop11.com (4)