1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cô đơn thời gian trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

103 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ NĂNG HUẤN CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ NĂNG HUẤN CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN DUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học thạc sĩ nhƣ đề tài luận văn nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tình thầy cô tổ Lí luận văn học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô Viện Văn học, thầy cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin gửi đến Thầy Cô lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc nhất! Tôi xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trƣơng Đăng Dung, ngƣời thầy mẫu mực dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn suốt trình tìm tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè bên chia sẻ với khó khăn giúp đỡ để có thành nhƣ ngày hôm Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Năng Huấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với tài liệu khác Tôi xin cảm đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Năng Huấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Dự kiến đóng góp luận văn Chƣơng CON NGƢỜI CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC 1.1 Con ngƣời cô đơn thời gian triết học 1.2 Con ngƣời cô đơn thời gian văn học 11 1.3 Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh 27 Chƣơng CON NGƢỜI CÔ ĐƠN VỚI QUÁ KHỨ - HIỆN TẠI - 33 TƢƠNG LAI TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 2.1 Con ngƣời khắc khoải với khứ 33 2.2 Con ngƣời bất an với thực 47 2.3 Con ngƣời xa lạ với tƣơng lai 61 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NỖI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU 66 THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Nghệ thuật miêu tả lịch sử song hành 3.2 Kỹ thuật dòng ý thức 66 71 3.3 Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật 78 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc kết thúc thắng lợi, dân tộc hân hoan niềm hạnh phúc: non sông nối liền dải, Bắc Nam xum họp nhà Lịch sử sang trang, nhƣng đằng sau ánh hào quang chiến công, mát, đau thƣơng, khắc khoải thân phận ngƣời Chiến tranh – đề tài tƣởng nhƣ cũ, mảnh đất mỡ màu cho bút thực tài bén rễ, không ngừng sáng tạo để đặt trăn trở, suy tƣ văn hóa, giá trị ngƣời chiều sâu triết học thực 1.2 Là nhà văn bƣớc từ khói lửa chiến tranh, Bảo Ninh với bút thời hậu chiến viết, nhìn lại khứ với chiêm nghiệm sâu sắc số phận ngƣời khía cạnh mà trƣớc bị “gác lại” trƣớc số phận dân tộc: khía cạnh bi kịch cá nhân Cảm hứng bi kịch cội nguồn cho xuất loại nhân vật mang diện mạo tinh thần hoàn toàn tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, sau 1986 nhờ nỗ lực đổi dân chủ hóa đời sống văn hóa văn nghệ Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết hậu chiến đƣợc đánh dấu từ Thời xa vắng (1986) Lê Lựu Tiếp theo, cảm hứng bi kịch đƣợc tập trung thể sâu đậm hơn, đa dạng tiểu thuyết hậu chiến Cắt nghĩa, lí giải, nhận thức lại thực cảm hứng bi kịch, tiểu thuyết hậu chiến thực đem lại cho ngƣời đọc suy ngẫm sâu sắc: Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Bến không chồng (Dƣơng Hƣớng), Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)…Sự xuất kiểu nhân vật tiểu thuyết chiến tranh ngƣời suy tƣ, ngƣời bi kịch - dấu hiệu quan trọng khẳng định đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết xác lập lộ trình văn học Việt Nam đại Đọc sáng tác Bảo Ninh, ngƣời đọc ấn tƣợng mạnh lối viết độc đáo đƣợc định hình nhìn sâu sắc vào vỉa tầng kí ức chiến tranh Bằng kỹ thuật dòng ý thức, lối miêu tả lịch sử song hành, ngôn ngữ nhân vật đa giọng điệu, Bảo Ninh tạo nên trang văn xúc động ảm ảnh chiến tranh, thân phận ngƣời Có thể nói, Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đường tinh anh tài (Nguyên Ngọc), Bảo Ninh bút xa đường đại hóa đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Bích Thu) Các sáng tác Bảo Ninh góp phần đƣa văn học Việt Nam hội nhập văn học đại giới 1.3 Trong năm qua, tên tuổi Bảo Ninh gắn liền với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Hơn hai thập kỷ kể từ Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện, nhiều đối thoại, tranh luận diễn sôi nổi, gay gắt diễn đàn văn nghệ, nhiều công trình khoa học, luận văn, khóa luận hệ tiểu thuyết Tuy nhiên chƣa có công trình khai thác giá trị tác phẩm qua tâm thức cô đơn thời gian – trạng thái sống ngƣời hậu chiến tƣơng quan với khứ, tai tƣơng lai 1.4 Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Sứ mệnh cao văn chƣơng phản ánh cách sinh động trung thực ngƣời Con ngƣời cô độc, lạc lõng xuất văn học nhân loại từ thập niên 50, 60 kỉ XX, phổ biến văn học phi lý Tây Âu với kiệt tác nhƣ: Người xa lạ, Huyền thoại Sisyphe A.Camus; Hóa thân, Vụ án F.Kapka; Buồn nôn J.P.Sartre…Ở Việt Nam, ngƣời cô đơn đƣợc nói tới nhiều văn chƣơng hậu đại Cuộc sống hậu đại ngổn ngang tiềm ẩn bất trắc, đổ vỡ, đứt gãy ngƣời mảnh số phận, cá thể cô đơn Nếu bút hậu đại chủ yếu xoáy sâu vào nỗi cô đơn không gian, Bảo Ninh – nhà văn từ chiến tranh viết chiến tranh lại đào sâu vào tầng vỉa nỗi cô đơn thời gian – nỗi cô đơn thể Khác với cô đơn không gian, xa cách nhau, cô đơn thời gian cô đơn thể: Con người khoảnh khắc tại, xa cách với khứ, đối diện với tương lai mờ mịt Đây nguyên nhân để người không thấy xa lạ với môi trường sống mà với mình, cảm nhận lạc lõng trước khứ tương lai [12, tr.508] Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh với ngƣời cô đơn thời gian khắc chạm đến vấn đề mang tính nhân loại với vật lộn hành trình đời để tìm ngã đích thực 1.5 Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, dõi theo trình tiếp nhận tác phẩm, nhận thấy: Cho tới nay, chƣa có công trình nghiên cứu hay viết đề cập tới vấn đề cô đơn thời gian – khía cạnh vô quan trọng tác phẩm Bởi vậy, mạnh dạn thực đề tài: Cô đơn thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh Lựa chọn đề tài này, mong muốn khám phá giá trị độc đáo tác phẩm, khẳng định tài nhà văn đồng thời cảm thông, thấu hiểu số phận, nỗi cô đơn, mát ngƣời chiến tranh, để chân quý sống hòa bình tri ân ngƣời làm nên lịch sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Luận văn vào làm rõ nỗi cô đơn thời gian ngƣời tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Đối sánh với tác phẩm văn học viết đề tài chiến tranh, nỗi cô đơn ngƣời lính thời hậu chiến, nỗi cô đơn tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nguồn cội từ chia xa, ly biệt, với trở ngại ngăn sông, cách núi miền không gian Nỗi cô đơn ngƣời tác phẩm nỗi cô đơn thời gian, cô đơn ngƣời hậu đại Sống tại, ngƣời mang tâm trạng hoang mang, hoài nghi bất an; nhìn khứ với tâm trạng khắc khoải giằng xé; hƣớng đến tƣơng lai cảm giác xa lạ, mênh mông 2.2 Từ khám phá nỗi cô đơn thời gian, mong muốn tìm nét độc đáo nghệ thuật thể nỗi cô đơn nhà văn Bảo Ninh tác phẩm Qua đó, khẳng định tài nhà văn giá trị độc đáo tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh dƣới soi chiếu tƣ tƣởng triết học ngƣời lý thuyết hậu đại Bằng thao tác so sánh, đối chiếu với số tác phẩm mang dấu ấn hậu đại, ngƣời viết nỗi cô đơn thời gian, cô đơn thể nhân vật Kiên – cựu chiến binh trở sau chiến tranh mang theo nỗi cô đơn khắc khoải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn học viết đề tài chiến tranh chiếm số lƣợng lớn tác phẩm, tác giả Để tìm hiểu, khám phá thành công đóng góp to lớn văn học viết đề tài công việc đòi hỏi kiên trì dày công cần thực công trình nghiên cứu lớn Với quy mô luận văn, khảo sát, nghiên cứu làm sáng tỏ khía cạnh đặc sắc, tiêu biểu, độc đáo tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nỗi cô đơn thời gian Ngoài ra, để đảm bảo cho việc phân tích, so sánh tìm liệu số tác phẩm khác văn học Phƣơng Tây văn học Việt Nam để luận văn thêm sâu sắc Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích – hệ thống - Phƣơng pháp loại hình - Phƣơng pháp lịch sử - xã hội… Đóng góp luận văn Kế thừa quan điểm, cách khám phá, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình trƣớc tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, tác giả luận văn hiểu biết, nỗ lực thân hƣớng dẫn, bồi đắp tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học mong muốn có kiến giải thấu đáo nỗi cô đơn thời gian ngƣời triết học văn học Từ đó, làm sáng tỏ nỗi cô đơn thời gian nhƣ giá trị cốt lõi, quan trọng tác phẩm 84 giản chiều mà đa diện thay đổi, đòi hỏi nhìn mẻ khám phá không ngừng Trong Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Kiên nhân vật nhƣ Điểm nhìn anh suốt tác tác phẩm điểm nhìn cố định mà thay đổi theo thời gian Sự thay đổi đƣợc nhìn nhận kể từ Kiên cậu học trò trƣờng Bƣởi đến trở thành ngƣời lính thực thụ chiến trƣờng sau nhà văn phƣờng với bao trăn trở khứ, tƣơng lai Ngày Kiên lên đƣờng nhập ngũ mang mắt nhìn đời đầy sáng lạc quan cậu học trò trƣờng Bƣởi, gánh vai trọng trách lớn lao mà Tổ quốc giao phó Điểm nhìn Kiên đời sáng lạc quan Trong mắt Kiên có trận chiến trƣớc mắt tình yêu bỏng cháy mà nhút nhát với Phƣơng Kiên tin nói với ngƣời yêu vảo buổi chiều Hồ Tây sau trƣờng Bƣởi: Mình Mình có chiến tranh Anh tin trở về, gặp lại Phƣơng hạnh phúc trongngày đất nƣớc giải phóng Điểm nhìn ngƣời lính Kiên sau trận chiến đời, ngƣời hoàn toàn thay đổi, bom đạn đau thƣơng nơi chiến trƣờng khiến ngƣời lính xuất ngũ mang điểm nhìn trái chiều chiến qua Những mảnh kí ức lại anh ngày tháng qua không khác niềm đau đớn, xót xa Lần tìm theo dòng kí ức anh, ngƣời ta bắt gặp nhiều ngƣời đồng đội, ngƣời bạn, ngƣời anh, ngƣời em chiến đấu Cả trung đội 13 ngƣời chiến đấu truông Gọi Hồn Kiên sống sót Cừ, Tạo voi, Thịnh con, Vĩnh Có không rơi nƣớc mắt nhƣ chết Can, có ngƣời nhƣ 85 Oanh phải hứng loạt đạn kẻ bắn đàn bà mà anh cố ý sống, có ngƣời hy sinh ngƣỡng cửa ngày độc lập nhƣ Từ Mỗi hy sinh diện hoàn cảnh khác nhau, đan cài mảng kí ức khác tâm tƣởng Kiên, nhƣng tất nỗi đau không xóa nhòa Điểm nhìn Kiên chiến tranh không pha chút hào nhoáng hay “lên gân”, mà góc nhìn thân phận ngƣời nhỏ bé lần lƣợt nhƣ Những ngƣời lính ngã xuống chiến tranh, coi chết việc bình thƣờng Họ hy sinh lặng lẽ chiến tranh, có lẽ điều tất yếu: Có lẽ, đức hy sinh, quên giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ dễ quên Một ngƣời ngã xuống để ngƣời khác sống, chuyện thông thƣờng Kiên canh cánh điều Với Kiên, ngƣời đi, anh nữa, nạn nhân chiến tranh, phận ngƣời chiến vĩ đại Hiện tại, ngày lại đời, Kiên dành nhiều thời gian cho việc tìm hài cốt đồng đội Những ngày trở lại chiến trƣờng xƣa với mong muốn tìm lại đồng đội nằm xuống thể phần điểm nhìn ngƣời lính Kiên xuất ngũ Kiên sống nhiều với khứ ám ảnh Với anh có việc tìm lại phục sinh khứ đƣa anh khỏi ám ảnh này, thoát khỏi dằn vặt hy sinh ngƣời đồng đội Anh tìm lại họ nhƣ tìm xám hối khứ qua: Nếu không lần tên tuổi họ đời mãi bị chết họ đè nặng Dƣờng nhƣ, Kiên bƣớc từ chiến tranh với nợ nặng lòng vƣơng vấn với ngƣời nằm xuống Kiên thấy nợ họ: Nếu không nhờ che chở đùm bọc, cưu mang cứu rỗi tình đồng đội, bác chết từ lâu, không bị giết chết tự giết cách để thoát khỏi gánh nặng chém giết, gánh nặng bạo lực mà 86 thân phận sau kiến người lính phải cõng lưng đời đời, kiếp kiếp [38, tr.258] Anh coi đƣờng tìm hài cốt liệt sĩ ngày hôm đƣờng tìm khứ, với đồng đội để trả cho họ nợ nghĩa tình ngƣời sống với ngƣời mất, trả nợ nghĩa tình mà chiến tranh nợ ho Trong Nỗi buồn chiến tranh, có không lần Kiên nhớ khứ qua giấc mơ Theo nhà phân tâm học Freud, giấc mơ ngƣời diện ẩn ức bị dồn nén tiềm thức Điều có nghĩa khứ phần tâm tƣởng Kiên, bám riết ghì chặt Con ngƣời trăn trở điều gì, điều hữu giấc mơ Anh mơ chết đồng đội, mơ lần cầm súng bắn xả vào kẻ thù hay bắt chúng tự đào huyệt chôn mình, mơ thấy tiếng hú vang lên nơi rừng thiêng nƣớc độc Tất kỉ niệm trở trở lại giấc mơ Kiên, biến anh trở thành ngƣời khứ, qua Hoặc Kiên bị giấc mơ ám ảnh, anh cố níu vào chúng để sống với đẹp đẽ tình ngƣời sót lại khứ hôm qua Nhƣng dù ngày hôm nay, Kiên có thay đổi cách nhìn đời chiến qua điểm nhìn anh với tình yêu với Phƣơng số không thay đổi Bao nhiêu năm bom đạn chiến tranh, hai năm trời xa cách, đời khiến Phƣơng thay đổi nhiều Nhƣng với Kiên, Phƣơng Phƣơng nhiều năm trƣớc, cô học trò trƣờng Bƣởi nhiệt thành khiết Hai năm trời, quãng thời gian dài, thay đổi, nhƣng Phƣơng không Nàng xinh đẹp, mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người sắc đẹp kỳ ảo, khôn lường, đẹp cách đau lòng, đẹp 87 thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp bị lâm nguy, mấp mé bên bờ vực [38, tr.312] Hình ảnh Phƣơng mắt Kiên mãi dừng lại ngày hôm qua, đứng tất băng hoại đời Với Kiên, chiến tranh phá hủy thứ, phá hủy nhân hình sống ngƣời nhƣng phá hủy đƣợc vẻ đẹp tình yêu Tình yêu anh đứng thực méo mó này, đứng thời gian không gian chiến tranh, vĩnh viễn trắng 3.3.3 Điểm nhìn nhà văn Cùng với mạch kể chuyện điểm nhìn trần thuật Kiên nhân vật khác Nỗi buồn chiến tranh mạch kể chuyện điểm nhìn ngƣời kể chuyện-tác giả Khi đọc Nỗi buồn chiến tranh, ngƣời đọc bất ngờ xuất tác giả thực phần cuối tiểu thuyết Bảo Ninh dành năm trang cuối tác phẩm để xuất diễn ngôn Diễn ngôn nhà văn tác phẩm không đƣợc tính vào diễn biến việc tác phẩm mà lời bình luận, nhận xét, đánh giá cung cấp thêm kiến thức cho độc giả Trong diễn ngôn, tác giả hoàn toàn đứng câu chuyện Bảo Ninh đóng vai trò ngƣời biết Kiên - “nhà văn phƣờng chúng tôi” Mạch kể chuyện điểm nhìn trần thuật đƣợc ẩn dấu suốt thiên truyện phải đến gần cuối tiểu thuyết xuất rõ ràng dƣới dạng đại từ nhân xƣng “tôi” tình cờ có đƣợc đám thảo lộn xộn Kiên để lại mà ngƣời phụ nữ câm chƣa kịp hỏa táng Tác giả trần tình khách quan mình: sau, cách đó, có tay toàn thảo trữ tầng áp mái phòng người đàn bà bị câm, không hiểu thấy yên tâm với đảm bảo thầm lặng chị để kiên nhẫn lần đọc kĩ chí trang [38, tr.314] Và ngƣời kể chuyện kể lại 88 xếp đám thảo rối bời này: Tôi chép lại theo trình tự tình cờ có ấy, lược trang đọc mực bị phai, viết tháu, trang rõ ràng trùng lặp, mẩu thư từ nói chuyện người thứ ba hiểu mẩu ghi chép linh tinh tối nghĩa Không có chữ thảo mới, xoay xoay vặn vặn người chơi Ru-bich [38, tr.318] Chính điều làm nên tính chất “tiểu thuyết tiểu thuyết” Nỗi buồn chiến tranh Ngƣời đọc đọc Nỗi buồn chiến tranh nhƣng lại có cảm giác đọc trang thảo tiểu thuyết mà Kiên viết dang dở Nhà văn Bảo Ninh, với diễn ngôn cuối tác phẩm đóng vai trò ngƣời ghi chép lại Nhƣng qua diễn ngôn đó, ngƣời đọc tìm thấy nhà văn điểm nhìn đồng điệu với nhân vật - nhà văn Kiên Điều thú vị Nỗi buồn chiến tranh hai mạch kể chuyện, hai điểm nhìn trần thuật diễn dƣới nhiều góc độ khác nhƣng dƣờng nhƣ Ngƣời kể chuyện tác giả muốn nhấn mạnh đến tính khách quan câu chuyện Tác giả xuất với tƣ cách ngƣời ghi lại có thảo nhà văn - nhân vật Kiên Bên cạnh đó, trần tình hòa hợp, hòa đồng, gần gũi tác giả tác giả thừa nhận giống quan điểm, điểm nhìn nghệ thuật Sự gần gũi rễ hiểu lẽ ngƣời kể chuyện tác giả lính chiến, tham gia vật lộn với chiến tranh quan trọng trải qua đau đớn, dằn vặt nhƣ nhân vật tác phẩm Không thế, cách Kiên viết trang thảo cách nhân vật “tôi” lắp ghép lại trang lƣu trữ nhƣ chơi trò chơi rubic hàm chứa quan niệm Bảo Ninh nghề viết văn đổi văn chƣơng Họ muốn thả trôi tác phẩm 89 vào hành trình tự nhiên dòng kí ức, theo trôi tâm lí, không tuân theo trật tự logic có sẵn, tác phẩm đời thành lắp ghép kiện mà chất keo gắn kết dòng kí ức Nhƣng nói, thống nhất, kết hợp mạch kể điểm nhìn trần thuật ngƣời kể chuyện nhân vật lại có tác dụng lớn việc tạo đa dạng, tính phức điệu, đa gấp bội điểm nhìn tác phẩm Nhƣ phải khẳng định rằng, việc trần thuật từ điểm nhìn nhiều nhân vật làm cho Nỗi buồn chiến tranh trở thành tiểu thuyết đa thanh, nhiều giọng điệu, làm cho đối tƣợng đƣợc miêu tả trở nên đa chiều Tƣ khƣớc từ lối nhìn đối tƣợng phía, đơn giản, công thức cách máy móc Vì đơn giản nhƣ thế, chiến tranh thuận theo chiều mang khuôn mặt Đây bƣớc trƣởng thành tƣ nghệ thuật Bảo Ninh 90 KẾT LUẬN Nghiêm cứu nỗi cô đơn thời gian tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nhận thấy: Nỗi cô đơn Kiên với khứ, tƣơng lai gắn liền với trình tự ý thức ngƣời lịch sử, số phận Từ dòng hồi ức trộn lẫn với tại, lùng bùng xô đẩy tạo xa cách với tƣơng lai Kiên, ta nhận sức ám ảnh từ chết mà đến từ nỗi cô đơn, bế tắc thân phận ngƣời sống Ngƣời lính sau chiến ƣớc mơ dang dở, vật vã tốt - xấu, đen - trắng phân minh Hiện thực chiến tranh qua Nỗi buồn chiến tranh đƣợc tái nhƣ vốn có đƣợc soi chiếu toàn diện với nhìn toàn cảnh chiến tranh với cặp phạm trù đối lập Cái anh hùng, cao bên cạnh thấp hèn, vinh quang bên cạnh hủy diệt, tàn phá khốc liệt chiến tranh Cùng với quan niệm thực chiến tranh, Bảo Ninh xây dựng chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ ngƣời anh hùng Chủ nghĩa anh hùng tác phẩm Bảo Ninh không mang tính lí tƣởng hóa nhƣ văn học đề tài trƣớc năm 1975 Trong chất nhân vật, ngƣời anh hùng có phi thƣờng nhƣng có đời thƣờng, có dũng cảm lúc yếu đuối, chí sai lầm Đằng sau nỗi đau tinh thần, nỗi cô đơn khắc khoải Kiên khát khao đến vô vọng hạnh phúc, day dứt, trăn trở không nguôi khứ chiến tranh Bảo Ninh nhìn thẳng vào thực để cất lên tiếng nói cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh để lại Những ngƣời anh hùng từ chiến không chiến đấu quê hƣơng đất nƣớc mà chiến đấu để giữ gìn phẩm giá, nhân cách, lòng vị tha, tình ngƣời, tình đồng đội, đức hy sinh…Nhà 91 văn đau nỗi đau phận ngƣời, kiếp ngƣời, chiều sâu nhân làm nên sức sống tác phẩm Cái bật Nỗi buồn chiến tranh việc nhà văn mở rộng chiều kích tƣ tiểu thuyết, khám phá chiều sâu thực, tiếp cận với thể ngƣời lính sau chiến tranh trƣớc ngổn ngang “đƣợc - mất”, ranh giới “địch - ta” “nỗi buồn đƣợc sống sót” Tác phẩm nói đến đau thƣơng mát, vết thƣơng chiến tranh để lại nơi số phận ngƣời, ngƣời lính tham gia chiến trận ngƣời thân yêu họ Chiến tranh không lên với bom đạn, khói lửa mà gây tổn thƣơng nhân cách, tinh thần, trở thành di chứng chiến tranh, ám ảnh khiến họ hòa nhập với nhìn tƣơng lai mịt mùng cô đơn, khắc khoải Nỗi buồn chiến tranh từ đời tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi giá trị Tìm hiểu nỗi cô đơn thời gian tác phẩm, cho rằng: Tác phẩm chạm vào mẫu số chung nhân loại Nỗi cô đơn Kiên câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh mà tác phẩm mang tầm vóc lớn cần có Nhà văn không bôi nhọ chiến dân tộc nhƣ nhiều ngƣời quy kết, quan tâm buồn, diễn nỗi đau tinh thần, thể nỗi cô đơn ngƣời góp phần nâng cao giá trị ngƣời, tăng thêm chiều sâu tƣ tƣởng, nâng cao vai trò chủ quan nhà văn sáng tạo nghệ thuật Để thể thành công nỗi cô đơn thời gian tác phẩm, Bảo Ninh đƣa vào tác phẩm nhiều kiểu trần thuật đƣơng đại Đó lối trần thuật theo kết cấu liên văn tác phẩm để tạo nhiều lớp văn trùng phức, nhƣ tính chất truyện lồng truyện, tiểu thuyết tiểu thuyết Sự thành công 92 Nỗi buồn chiến tranh kết cấu lịch sử song hành, thủ pháp dòng ý thức, thay đổi, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Tất nhằm tái thực khốc liệt chiến tranh Tác giả đƣa vào tiểu thuyết chiều kích thực chƣa có so sánh với tiểu thuyết nhà văn thời kì trƣớc: yếu tố tình dục, nỗi đau di chứng bạo tàn, vô nhân tính chiến…Đi đến tận nỗi đau ấy, Bảo Ninh sáng tạo nên một biểu tƣợng mới, sắc thái anh hùng cho văn học viết chiến tranh Việt Nam Chính sắc thái đƣa tác phẩm vƣợt biên giới, đƣợc đƣợc đề cao tác phẩm viết chiến tranh hay kỉ XX Nỗi buồn chiến tranh đƣợc so sánh, đối chiếu với nhiều tác phẩm tiếng khác viết đề tài giới Tƣ tƣởng tiểu thuyết khiến nhớ đến tác phẩm phản chiến vĩ đại E.Remarque Phía Tây lạ Ở đây, Nỗi buồn chiến tranh không lời chứng minh thật tàn nhẫn chiến tranh mà dòng văn tiểu thuyết tràn đầy suy tƣ thấu suốt ngƣời Việt Nam, văn hóa Việt sâu xa tiếng nói tâm hồn ngƣời Có thể khẳng định, Nỗi buồn chiến tranh số tác phẩm hay viết chiến tranh văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Tác phẩm đƣa tên tuổi Bảo Ninh vào vị trí ngƣời tiên phong tài đƣờng đổi tƣ nghệ thuật Nỗi cô đơn thời gian tác phẩm nỗi cô đơn thể chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học nhân sinh, tinh thần văn học phƣơng Tây đại, hậu đại đƣờng hòa nhập vào dòng chảy chung văn học giới Bằng trải nghiệm mình, Bảo Ninh thể thành công nhìn mẻ giá trị liên quan đến đời sống thời hậu chiến, đặc biệt khía cạnh thân 93 phận ngƣời với nỗi cô đơn thời gian khứ - - tƣơng lai Trong khuôn khổ có hạn luận văn, dừng lại vấn đề nỗi cô đơn thời gian tác phẩm Còn nhiều khía cạnh, giá trị khác tác phẩm cần làm sáng rõ đòi hỏi nhiều thời gian, tâm sức ngƣời nghiên cứu Hy vọng tƣơng lai gần, có nhiều công trình quy mô tiếp tục làm sáng tỏ giá trị độc đáo tác phẩm, để Nổi buồn chiến tranh Bảo Ninh “thành tựu rực rỡ văn học thời đổi mới” ( Nguyên Ngọc) 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân An (2011), “Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh”, nguồn: http://phongdiep.net [2] Hà Anh (2007), “Bảo ninh: Tôi thấy khó khăn dòng”, nguồn: http://vietbao.vn [3] Hoàng Lan Anh (2007), “Nhà văn Bảo Ninh: Muốn viết phải có tầm sâu văn hóa”, nguồn: http://maivang.nld.com.vn [4] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại”, nguồn: www.tapchisonghuong.com.vn [5] Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trƣờng đại học Vinh [6] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sƣu tầm biên soạn), (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn – Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội [8] Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Cộng sản (10) [9] Nguyễn Việt Chiến (2010), Nhà văn Bảo Ninh sau 20 năm thầm lặng, nguồn: http://www.phongdiep.net [10] Trƣơng Đăng Dung (1998], Từ văn đến tác phẩm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 [12] Trƣơng Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội [13] Đoàn Ánh Dƣơng (2011), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, nguồn: www.vannghechunhat.net [14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyế phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học sinh, Công ty sách thời đại Nhà xuất Văn học [16] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội [17] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục [18] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1000), Từ điển nghệ thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Báo Văn nghệ (15) [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội Nhà văn [22] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Hoàng Hồng (2007), “Tán gẫu với nhà văn Bảo Ninh”, nguồn: www.anninhthudo.vn [24] Dƣơng Hƣớng (2004), Tiểu thuyết, NXB Công an Nhân dân [25] Chu Lai (2003) Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học [26] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn 96 [27] Mai Quốc Liên (2012), “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh”, ngồn: http://vienvanhoc.org.vn [28] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [29] Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đƣờng bƣớc vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Tôn Nữ Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hƣớng nghiên cứu phong cách”, tạp chí Nghiên cứu văn học (5) [31] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (chuyên luận), NXB Công an Nhân dân [32] Lã Nguyên (2012) (tuyển dịch), Lý luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP Hà Nội [33] Phạm Xuân Nguyên, “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ”, nguồn: phamxuannguyen.vnweblogs.com [34] Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết “Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37) [35] Nhiều tác giả (2004), Năm người qua chiến tranh, NXB Văn học [36] Bảo Ninh (2010), Bảo Ninh – Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ , Hà Nội [37] Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ Hà Nội [38] Tôn Lan Phƣơng (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Tạp chí Văn học (12) [39] Tôn Lan Phƣơng (1995), “Ngƣời lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) 97 [40] Trần Huyền Sâm (2008), “Bảo Ninh với nỗi ám ảnh chiến tranh”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn [41] Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lƣu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [42] Nguyễn Trọng Tạo (2011) Nguyễn Trọng Tạo – Thơ Trường ca, NXB Hội nhà văn – Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [43] Hoài Thanh (2002) Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học [44] Phạm Xuân Thạch (2010), “Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến – Từ chủ nghĩa anh đến nhu cầu đổi bút pháp”, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn [45] Phùng Gia Thế (2009), “Sự bế tắc lối viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (696) [46] Phùng Gia Thế (2009), “Một nhìn thực tiễn văn chƣơng hậu đại”, Báo Tổ quốc, Bộ Văn hóa – Thông tin [47] Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng (tuyển truyện ngắn), NXB Trẻ Hà Nội [48] Đỗ Ngọc Thống (1991) “Về xu hƣớng tiếp cận tác phẩm”, Báo Văn nghệ, (47) [49] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) [50] Rolan Barthe (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [51] García Márquez (2003), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 98 [52] Gabriel García Márquez (2007), Truyện ngắn tuyển chọn, Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb Văn học [53] Haruki Murakami (2014), Rừng Na-uy, Nxb văn học, Hà Nội [54] N.Pôpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [55] Stanley Rosen (chủ biên), (2004), Triết học nhân sinh, Nguyễn Minh Sơn, Lƣu Hằng Hy, Nguyễn Đức Phú dịch, NXB Lao động, Hà Nội

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Xuân An (2011), “Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh về sự thật trong “Nỗi buồn chiến tranh”, nguồn: http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh về sự thật trong "“Nỗi buồn chiến tranh”
Tác giả: Trần Xuân An
Năm: 2011
[2] Hà Anh (2007), “Bảo ninh: Tôi thấy khó khăn trong từng dòng”, nguồn: http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo ninh: Tôi thấy khó khăn trong từng dòng
Tác giả: Hà Anh
Năm: 2007
[3] Hoàng Lan Anh (2007), “Nhà văn Bảo Ninh: Muốn viết đều phải có tầm sâu văn hóa”, nguồn: http://maivang.nld.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Bảo Ninh: Muốn viết đều phải có tầm sâu văn hóa
Tác giả: Hoàng Lan Anh
Năm: 2007
[4] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, nguồn: www.tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
[5] Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh
Tác giả: Trần Vân Anh
Năm: 2010
[6] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn), (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn – Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
[10] Trương Đăng Dung (1998], Từ văn bản đến tác phẩm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
[11] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
[12] Trương Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỷ niệm tưởng tượng
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
[13] Đoàn Ánh Dương (2011), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, nguồn: www.vannghechunhat.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2011
[14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyế phương Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyế phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[15] Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học hiện sinh, Công ty sách thời đại và Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2012
[16] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
[17] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[18] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1000), Từ điển nghệ thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nghệ thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[19] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[20] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí của chiến tranh”, Báo Văn nghệ (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghịch lí của chiến tranh
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1991
[21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2000
[22] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[9] Nguyễn Việt Chiến (2010), Nhà văn Bảo Ninh sau 20 năm thầm lặng, nguồn: http://www.phongdiep.net Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w