1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến tranh qua cái nhìn của bảo ninh và erich maria remarque trong nỗi buồn chiến tranh và phía tây không có gì lạ

126 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 741,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thoa CHIẾN TRANH QUA CÁI NHÌN CỦA BẢO NINH VÀ ERICH MARIA REMARQUE TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thoa CHIẾN TRANH QUA CÁI NHÌN CỦA BẢO NINH VÀ ERICH MARIA REMARQUE TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng chưa công bố đâu Tác giả HV: NGUYỄN THỊ THOA LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo quan đoàn thể gồm: Khoa Ngữ văn trường ĐH Sư phạm Tp HCM; Phòng Sau đại học; Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc giúp đỡ, ủng hộ suốt trình thực luận văn Đặc biệt, biết ơn PGS.TS.Phạm Thị Phương, người không ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn động viên mặt tinh thần kiến thức quý báu, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2012 Người thực Học viên: Nguyễn Thị Thoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ QUA SỰ TIẾP NHẬN CỦA ĐỘC GIẢ 12 1.1 Quá trình tiếp nhận 12 1.2 Khuynh hướng tiếp nhận 17 1.2.1 Khuynh hướng “hiện thực sử thi” 18 1.2.2 Khuynh hướng “hiện thực tâm lí” 21 Chương 2: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ QUA SỰ THỂ HIỆN MỘT KĨ THUẬT MỚI VỚI CÁI NHÌN CHIẾN TRANH 29 2.1 Điểm nhìn trần thuật 31 2.1.1 Ngôi kể 32 2.1.2 Thời điểm truyện kể 38 2.2 Kết cấu trần thuật 42 2.2.1 Kết cấu dòng ý thức 43 2.2.2 Kết cấu tiểu thuyết tự thuật 49 2.3 Cấu trúc hình tượng nghệ thuật 56 2.3.1 Hình tượng nhân vật 56 2.3.2 Hình tượng không – thời gian 64 2.3.3 Biểu tượng 75 Chương 3: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ QUA SỰ THỂ NGHIỆM MỚI VỀ CÁI NHÌN CHIẾN TRANH 86 3.1 Chiến tranh qua nhìn người lính thời hậu chiến 86 3.1.1 Thân phận người lính chiến 89 3.1.2 Số phận người thời hậu chiến 93 3.2 Giá trị vĩnh cất lên từ hủy diệt 97 3.2.1 Khát vọng sống, khát vọng tình yêu 98 3.2.2 Lý tưởng nhân văn 103 3.2.3 Sự trăn trở, tìm tòi sáng tạo người nghệ sĩ 106 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Từ xưa tới nay, chiến tranh đề tài lớn nhân loại Những sáng tác tiếng như: Chiến Tranh Hòa Bình, Phía Tây lạ… phác họa lại thời lại sống lâu đời thành tác phẩm kinh điển Và nhắc đến văn học kỉ XX, quên phận văn học chống chiến tranh tiếng giới với đại diện tiêu biểu H Barbuse, E Hemingway E M Remarque… Nếu Barbuse coi người tiên phong phong trào chống chiến tranh đế quốc Hemingway, Remarque tác giả góp phần làm cho dòng văn học phát triển đạt đỉnh cao định diễn đàn văn nghệ giới Có thể xem sáng tác họ Thế chiến thứ văn chương giàu giá trị nghệ thuật thấm đẫm tính chất nhân văn, tiêu biểu cho phận văn học chống chiến tranh thời Vì nói đến văn học viết Chiến tranh Thế giới thứ nhất, người ta thường nghĩ đến sáng tác Hemingway Remarque, đặc biệt tác phẩm Phía Tây lạ Erich Maria Remarque Riêng Việt Nam, hai chiến tranh thần thánh qua, gì? Như người “thư kí trung thành” thời đại, văn học Việt Nam ghi lại bước hành quân dân tộc qua chiều dài năm tháng từ 1945 đến 1975 Những tác phẩm văn học chiến tranh suốt thời kì bom đạn phần nhiều nói đến chiến công Nhưng đằng sau trận bom nước mắt nỗi đau buồn, giật hoảng hốt ghê sợ thần chết? Với tư cách kí giả tâm hồn, văn nghệ sử dụng “tiếng nói” để ghi lại cảm xúc chân thực năm tháng đạn bom, có ánh hào quang chiến thắng lẫn đau thương mát dân tộc Niềm đau lột tả qua số phận người cá nhân Đó thành tựu nghệ thuật phủ nhận văn học viết chiến tranh Việt Nam từ sau năm 1975 đến Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài lí sau: (1) Thế kỉ XX biết đến kỉ nguyên tàn khốc chưa có lịch sử nhân loại, với đại chiến quy mô có sức huỷ diệt khủng khiếp, để lại vết tích thương tàn thân thể tinh thần hệ bị quăng vào máu lửa – “thế hệ mát” Vì đề tài chiến tranh tiếp tục nóng diễn đàn văn học, nhìn thấy lối khai thác mới, khơi sâu mối quan hệ phức tạp số phận người với số phận dân tộc, số phận nhân loại Qua đó, nhận thấy chiến tranh vấn đề lớn có nhiều ý nghĩa thời đại đáng để người quan tâm (2) Sở dĩ người viết chọn so sánh Nỗi buồn chiến tranh (từ xin viết tắt NBCT) Phía Tây lạ (từ xin viết tắt PTKCGL) tác phẩm kinh điển, có cách tiếp cận đầy hiệu đề tài chiến tranh Hơn hai nhà văn có tương đồng cảm hứng, nội dung việc tìm phương thức nghệ thuật cho cách nhìn đề tài,… Thiết nghĩ việc tiếp cận so sánh cách nhìn chiến tranh Bảo Ninh Remarque thông qua hai tiểu thuyết đầu tay họ việc làm mẻ có ý nghĩa thiết thực trình nghiên cứu hai nhà văn (3) Chấm dứt chiến tranh, hòa bình vĩnh viễn ước mơ nhân loại Nhưng ngày nhiều nước giới quằn quại thương đau biển lửa bom đạn chiến tranh Vì tác phẩm có tinh thần phản chiến PTKCGL (Remarque), Chuông nguyện hồn ai; Giã từ vũ khí (Hemingway), NBCT (Bảo Ninh)… lại có ý nghĩa thiết thực dân tộc giới Nó nhắc nhở cho nhớ lại khứ để không quên khứ, lẽ “quá khứ quay trở lại với kẻ quên khứ” (Tạ Duy Anh) Lịch sử vấn đề Tính đến thời điểm chưa có công trình nghiên cứu tập trung sâu vào việc so sánh Bảo Ninh Remarque cách “chiêm nghiệm chiến tranh” Rải rác công trình nghiên cứu số viết riêng lẻ tác phẩm nhà văn, số nhà phê bình gặp gỡ cách đánh giá sơ nội dung tư tưởng thể NBCT PTKCGL Nhiều độc giả Mĩ thường nhắc đến tiểu thuyết Remarque để khen ngợi lấy làm điểm quy chiếu đọc NBCT Bảo Ninh Leif A Torkelsen (Columbus, OH United States) độc giả Mỹ đánh giá NBCT sau: Liệt kê đầy đủ phẩm chất sách Liên quan đến văn học Việt Nam, tác phẩm ngoại hạng so với tất tác phẩm khác lĩnh vực Liên quan đến văn học chiến tranh có Phía Tây lạ may so sánh Bảo Ninh viết nên tụng ca đẹp đẽ đầy ám ảnh trắng bị dòng xoáy chiến tranh Tờ Independent, nhật báo có uy tín nước Anh nhận xét tiểu thuyết Bảo Ninh: “Vượt sức tuởng tượng người Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỷ, Mặt trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque […] Một sách viết mát tuổi trẻ, đẹp, câu chuyện tình đau đớn… thành lao động tuyệt đẹp” Đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu khai thác mặt nội dung tư tưởng kĩ thuật kể chuyện nhà văn tác phẩm Maxwell Geismar Writers in Crisis đề cập đến vấn đề nhân tính sáng tác Remarque Theo tác giả, Remarque ý đến phẩm chất người chiến tranh để lột tả cú sốc mặt tinh thần thân Còn James Dews The language of war lại cho chiến tranh Remarque khủng hoảng thuộc ngữ nghĩa Sự khủng hoảng dựa niềm tin khả hiệu ngôn ngữ để liên hệ can thiệp vào giới thực hữu hình hay vô hình Ngôn ngữ trở nên vô nghĩa thất bại việc diễn đạt trước bạo chiến tranh Riêng Việt Nam, khoảng đầu năm 60 kỉ XX, PTKCGL tác giả Lê Huy dịch giới thiệu với bạn đọc nước Đâu công trình nghiên cứu văn học Phương Tây nói chung văn học Đức nói riêng, tác giả không nhắc tới Remarque đề cập đến văn học chống chiến tranh Tác giả Lê Đình Cúc luận án tiến sĩ Tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway có so sánh thú vị Hemingway Remarque Theo ông, tác phẩm họ phản ánh chua chát, cay đắng hệ niên bị Chiến tranh Thế giới nghiền nát Họ nạn nhân bị làm vật hi sinh chiến tranh bẩn thỉu Tương tự, “Sự tham dự nhà văn chiến tranh” Vương Trí Nhàn cho rằng, Remarque PTKCGL tự nhận muốn “viết hệ bị chiến tranh giết, tức viết người trở thành vật hi sinh, họ tránh loạt đại bác […] hình ảnh người đối mặt với chiến tranh chủ yếu dạng nạn nhân, kẻ bị chiến tranh làm cho biến dạng vui buồn yêu thích bình thường Chẳng qua họ hạt cát sa mạc, hay chả có nghĩa lý hết” [54] Ta thấy rõ điều qua nhiều tác phẩm tiếng giới Mặt trời mọc, Chuông nguyện hồn E Hemingway hay Số phận người M Solokhop Lòng nhân ái, vi tha giúp người vững bước vượt qua thương đau Đó chủ đề mà Solokhop muốn chuyển tải tác phẩm Số phận người Người cựu chiến binh Socolop biểu tượng cho người lính Nga nhiều người lính khác giới thời hậu chiến Bằng việc khắc hoạ chân dung người vừa đời thường, trần vừa đẹp đẽ, thánh thiện, khao khát đẹp hướng tới thiện, hai nhà văn làm bật ý nghĩa nhân văn nhìn nhận lại người trước sau chiến tranh, tạo nên tiếng nói đa đầy “hoà âm” “nghịch âm” tiểu thuyết 3.2.3 Sự trăn trở, tìm tòi sáng tạo người nghệ sĩ Chiến tranh bạo tàn, khốc liệt phải cúi trước Cái Đẹp Một vẻ đẹp thiêng liêng hành trình sáng tạo người nghệ sĩ Điều thể rõ nét tiểu thuyết Bảo Ninh, tạo nên dấu ấn độc đáo riêng biệt cho NBCT so với PTKCGL Remarque Như ta biết, văn học Việt Nam thời kì Đổi xuất kiểu nhân vật mới: nhân vật nghệ sĩ tìm thật đẹp, trăn trở trước thực đời thường, chẳng hạn Phùng (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu), Kiên (NBCT – Bảo Ninh), nhân vật "tôi" (Một người Hà Nội – Nguyễn Khải) Bảo Ninh viết NBCT không với tư cách người lính, nỗ lực thể trải nghiệm chiến tranh, mà với tư cách trí thức trước thời cuộc, trước số phận dân tộc Với tư cách người lính, Bảo Ninh thể trải nghiệm chiến tranh; với tư cách nhà nghệ sĩ, Bảo Ninh muốn trình bày chiêm nghiệm, suy tư, triết lí sống Những triết lí mang tính đối thoại, cho thấy thực đa chiều, đa nghiệm, không khép kín… Xuất thân gia đình trí thức miền Bắc, Kiên phần kế thừa tư chất nghệ thuật từ người cha Cha anh họa sĩ vẽ tranh trừu tượng tài ba bị người đời chối bỏ Họ phê phán tranh ông thể chân dung ma quái, “siêu thực” Lạc loài xã hội người, ông tìm đến cõi mộng đắm chìm giới ảo giác, vô hình Suốt đời gắn bó, tận tâm với nghệ thuật không hiểu ngoại trừ Phương – vẻ đẹp lạc loài khác hiểu ông Tuy không nói với lời từ lúc bé, cô ngồi hàng để xem ông làm việc Giữa họ nảy sinh mối tình ngang trái hai tâm hồn nghệ sĩ không sinh thời Để chung sống với đứa tinh thần giới bên kia, ông tiêu hủy toàn sáng tác trước chứng kiến thầm lặng Phương Từ cha Kiên Phương dồn hết tình yêu lại cho anh Nhưng lúc Kiên không tài hiểu nổi, chí ghen tức, xa lánh cha Cha Kiên đại diện tiêu biểu cho người dám hi sinh tất nghệ thuật Một cách tân nghệ thuật thực “con chiên ngoan đạo” ông Tuy chiến trường, hứng chịu đạn bom vết thương chiến tranh nỗi buồn thời ông chẳng khác NBCT Kiên Nhưng cha Kiên “dừng lại bên cánh cửa lịch sử (cái chết tinh thần: đốt tranh – chết thể xác trước chiến tranh) sau thấu thị mối đe doạ thời đại đẹp Kiên lại theo hành trình khác: dấn thân vào chiến tranh, trải nghiệm cảnh kinh hoàng chiến tranh khỏi chiến tranh với gánh nặng kỷ niệm đau đớn [73]” Vào hồi đầu giải ngũ, nghe người lái xe chở hài cốt người tử trận kể ước mơ mình: "Tôi vác đàn hát rong Hát rong kể chuyện [ ] sau hát cho người nghe ca kinh hoàng thời đại chúng tôi" [59,41], Kiên cười "cải lương [ ] Phải kêu gọi người quên đi", Kiên ngày hoà bình khẳng định: "Phải viết Viết để quên đi, viết để nhớ lại Viết để có cứu cánh, niềm cứu rỗi, chịu đựng, để giữ lòng tin, muốn sống [59,149]" Anh cảm thấy bị thúc việc viết, “viết cho xao xuyến lòng dạ, xúc động trái tim người thể viết tình yêu, nỗi buồn, cho truyền vào sống đương thời luồng điện cảm xúc diễn đạt khứ khứ khứ [59,54]” đồng thời lại viết đối lập với tất anh nghĩ cố tình xếp Phải khao khát viết Kiên bộc lộ nhu cầu giao tiếp Giao tiếp tác giả độc giả Giao tiếp tác giả "tôi" Phải nhiệm vụ văn học, nhiệm vụ mà nhiều lần NBCT, Bảo Ninh gọi "mệnh trời" hay "thiên mệnh"? Anh ý thức sáng tạo nghệ thuật “thiên mệnh”, “thiên mệnh” dẫn dắt anh hai phiêu lưu cuối đời: hành trình tìm lại phục sinh khứ hành trình sáng tạo văn chương “Chỉ đến phần cuối thiên truyện thiên chức hiển thức nhận toàn vẹn chân lý chiến tranh, trách nghiệm anh – người sống sót sau chiến tranh – đời hậu chiến ý nghĩa thực nghề viết văn [75]” Cuốn tiểu thuyết Kiên hoài thai tháng ngày đầy trăn trở, nhọc nhằn Một tiểu thuyết không hoàn thành Kiên trở thành nhà văn “tồn đến trót đời với thiên chức bút người hy sinh, nhà tiên tri năm tháng qua đi, người báo trước thời khứ” Với Kiên, hoàn thành tiểu thuyết đồng nghĩa với việc hoàn tất thiên chức, thiên chức “kể lại, viết lại, làm sống lại linh hồn mai một, tình yêu phai tàn, bừng sáng lại giấc mộng xưa”, thiên chức nói thay lời trăn trối người khuất, lời trăn trối “sự nghiệp liêng đau khổ người lính chống Mỹ”, tiếng nói “cả giới, thời đại, lịch sử” không bị vùi xuống lòng sâu đất ẩm với thân xác vô danh người lính, cho dù “bản thân việc nhận thức lời trăn trối chẳng mang lại nhiều cho đời sống tại” Có thể nói, Kiên, thiên chức văn chương thiên chức đời Trước đi, Kiên từ bỏ “ngọn hải đăng Hale” thực lại “nghi thức hỏa táng” tác phẩm cha anh làm trước giải thoát man rợ thiêng liêng Họ cá nhân cô độc, dị thường giàu cá tính Cả anh lẫn cha anh thực thứ “thiên mệnh vô danh, thiêng liêng cao cả, song tuyệt đối bí ẩn” thiên mệnh mà Kiên có “một tuổi thơ thế, tuổi hoa niên, thời chiến trận tóm lại, sống sống suốt bốn chục năm qua với đau khổ hạnh phúc [73]” Cái nhìn lịch sử họ mang đậm dấu ấn cá nhân Đó trải nghiệm nhọc nhằn, đau đớn chứa đựng giá trị thiêng liêng cao suốt đời sáng tạo nghệ thuật Thứ nghệ thuật đích thực chứa đựng giá trị vĩnh mà không chiến tranh tàn phá Tóm lại, “mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Không tôn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng [89,2]” KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Chiến tranh đề tài xưa không cũ sáng tác văn học Mỗi thời đại có sáng tác cảm nhận khác đề tài chiến tranh nhà văn lẫn người tiếp nhận Đó khuynh hướng sáng tác tiếp nhận thực sử thi hay thực tâm lí Nhưng dù theo khuynh hướng tác phẩm hướng tới việc lên án chiến tranh, khơi gợi lòng yêu mến thiết tha sống cao đẹp người Đặt dòng chảy ấy, NBCT Bảo Ninh PTKCGL Remarque xứng đáng liệt vào hàng tác phẩm kinh điển viết chiến tranh Có thể nói hai tác phẩm hai đại diện xuất sắc văn học phản chiến viết đề tài chiến tranh Hai tác phẩm không nhìn chiến tranh tô hồng hay bi thương hóa mà nhìn qua thực tâm hồn người lính qua chiến tranh với hào hùng mát, đau đớn chân thật, thông qua kĩ thuật kể chuyện mẻ Cả hai thiên tiểu thuyết đặt hàng loạt vấn đề số phận người sau chiến tranh; hủy diệt chiến tranh đẹp tình yêu; nỗi ám ảnh chiến tranh người,… Đồng thời khẳng định bất diệt người đẹp sống, tình người vượt lên tất hủy diệt khốc liệt chiến tranh Đó vấn đề mang tầm vóc thời đại, chân lý mang giá trị vĩnh thể nghệ thuật trần thuật độc đáo hai nhà nghệ sĩ Hai tác phẩm thực có nhiều điểm tương đồng với nghệ thuật trần thuật thể thể nghiệm mẻ Remarque Bảo Ninh so với nhà văn đương thời Tuy có nhiều trùng hợp điểm nhìn trần thuật, hình tượng nhân vật, kết cấu trần thuật,… sáng tác thể nét riêng biệt hai nhà văn tất yếu Với Remarque bật lên vấn đề nhân tính người chiến tranh Đó biểu thản nhiên, lạnh lùng người với chiến Còn với Bảo Ninh nỗi ám ảnh không nguôi chiến tranh in hằn lên thể xác tâm trí người Điều Remarque thể kĩ thuật lắp ghép – thủ thuật điện ảnh tiếng đầu kỉ XX Trong đó, Bảo Ninh sử dụng thủ thuật "truyện lồng truyện", qua dòng chảy kí ức, với chồng chéo, đan xen cao độ phức tạp hồi ức chiến tranh không ngừng giày xéo người Hai sáng tác không gặp gỡ với cách tiếp cận đề tài, cảm hứng, phong cách nghệ thuật mà thăng trầm số phận tiềm khám phá cách hiểu Cả hai tác phẩm từ đời không nhận đồng cảm đông đảo nhà phê bình bạn đọc Thậm chí, hai tác phẩm bị liệt vào “hàng cấm”, không xuất Đến phép người khen kẻ chê, không xuôi chèo mát mái Cho đến tận bây giờ, tiếp nhận hai tác phẩm có hai ý kiến trái chiều nhau, song song tồn Sở dĩ có điều thời đại tiếp nhận chân trời đón đợi (hay tầm đón đợi) người tiếp nhận khác cách tiếp cận tác phẩm khác Điều cho thấy sáng tác hai ông đem đến dư vang cho văn học, khơi gợi hứng thú người đọc, đa tầng đa nghĩa Những người yêu mến ngày nhiều có nhiều cách kiến giải khác hai tác phẩm, thể quy luật tiếp nhận văn học tác phẩm khẳng định giá trị vượt qua băng hoại thời gian Và tiếp nhận văn học giới hạn, tác phẩm có giá trị bộc lộ nhiều ý nghĩa qua tiếp nhận độc giả Trải qua chục năm thăng trầm, đến nay, nói PTKCGL Remarque NBCT Bảo Ninh tìm chỗ đứng dòng chảy văn học bất tận Mỗi tác phẩm với cảm nhận khác thể nghiệm cách viết khác chiến tranh minh chứng thành tựu tiến trình văn học dân tộc giới Có điều văn chương hai dân tộc giới có nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh trăn trở, tìm tòi để tạo nên nét độc sáng cho hai nhà văn Đồng thời, cho thấy khả vô tận sáng tạo văn học Chỉ cần nhà văn biết nhìn, cảm, nghĩ viết theo cách khác; tác phẩm dù viết đề tài xưa cũ hấp dẫn, lôi người đọc; có giá trị vĩnh Chiến tranh vấn đề lớn, trở thành đề tài bất tận công trình nghiên cứu khắp nước Đến với PTKCGL Remarque NBCT Bảo Ninh, người viết thử đưa cách tiếp cận khác giải nghĩa vài tư tưởng hai nhà nghệ sĩ thể nghiệm sáng tác Việc so sánh hai tác phẩm liệt vào tiểu thuyết kinh điển dòng văn học chống chiến tranh mở nhìn đa chiều mẻ với hay, đẹp, với tình yêu khát vọng muôn thuở nhân loại: ước vọng hòa bình Từ đó, người viết hi vọng có dịp trở lại tìm hiểu đề tài chiến tranh văn học bình diện sâu hơn, rộng trình tiếp cận văn học Việt Nam văn học giới TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Xuân Thụy An (2006), Cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kì Đổi (1986 - 1996), Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM Trần Xuân An (31/5), “Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh”, trang web: http://www.tranxuanan-writer.net Hoài Anh (8/9/2009), “Melville Fradman: Dẫn luận dòng ý thức”, trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn Hoài Anh (1/8/2009), “Nguyễn Trí Huân – cách nhìn chiến tranh xác thiết”, trang web: http://evan.vnexpress.net Đào Tuấn Ảnh (5/8/2011), “Những yếu tố hậu đại văn học VN qua so sánh với văn xuôi Nga”, trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn Lại Nguyên Ân (1987), “Sống với văn học thời”, Tạp chí Văn học, số Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, HN Bénac Henri (2009), Chiến tranh, dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb GD Lương Ngọc Bính (1995), Văn học Đức chống phát xít: vấn đề mĩ học thi pháp, Nxb GD, Hà Nội 10 Lưu Văn Bổng (2001), Văn học so sánh – lí luận ứng dụng, Nxb KHXH, Viện văn học 11 Nguyễn Minh Châu (1984), Mảnh trăng cuối rừng, Nxb Văn học, HN 12 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, HN 13 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại – vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học, số 14 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Xuân Dung (29/2/2008), “Dục vọng tiểu thuyết VN chiến tranh từ 1986 – 1996”, trang web: http://evan.vnexpress.net 16 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Ánh Dương (29/10/2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, trang web: http://evan.vnexpress.net 18 Nguyễn Tiến Dũng (2008), Truyện ngắn chiến tranh Ernest Hemingway, Luận văn thạc sĩ văn học nước ngoài, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM 19 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb GD, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Hà Nội 21 Đặng Anh Đào (18/1/2008), “Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện”, Kỉ yếu hội thảo khoa học tự học (lần 2), HN 22 Đặng Anh Đào (28/12/2010), “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại”, trang web: http://lithuyetvanhoc’s blog.wordpress.com 23 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức qua NBCT Bảo Ninh”, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP 24 Nguyễn Hoàng Đức (1999), "Nhận diện mặt thật chiến tranh", Ý hướng tính văn chương, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 25 Farrell Sunsan (4/11/2008), “Văn học viết chiến tranh Việt Nam Mỹ”, trang web: http://phamxuannguyen.vnweblogs.com 26 Nguyễn Mộng Giác (11/1995), “Viết chiến tranh VN”, Văn học số 115 27 Gheerbrant Alain, Chevalier Jean (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (nhiều dịch giả), Nxb Đà Nẵng 28 Montel Claude, Jean (Hoàng Hưng trích dịch) (2004), “Thơ – văn xuôi khác biệt chỗ nào”, trang web: http://vietvan.vn/ 29 Nguyễn Thị Hải Hà (5/10/2009), “Tình yêu chiến tranh”, trang web: damau.org.vn 30 Thoại Hà (8/9/2011), "Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải sách hay 2011", trang web: http://evan.vnexpress.net 31 Phùng Hữu Hải (19/06/2006), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn đại VN sau 1975”, trang web: http://evan.vnexpress.net 32 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb GD 33 Trần Hinh (4/5/2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết – Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX”, trang web: http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 34 Đào Duy Hiệp (2008), “Thời gian Thân phận tình yêu”, Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo Dục 35 Lê Thị Hoa (2006), Ernest Hemingway Erich Maria Remarque – tương đồng khác biệt cách nhìn Đại chiến thứ I qua tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ văn học nước ngoài, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM 36 Trần Quốc Hội (2007), ““Trình tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng NBCT – tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genette”, TCSH số 225 37 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học – Xã hội, Mũi Cà Mau 38 Lương Văn Hồng (2002), Lược sử văn học Đức, phần II (1815 - 1930), Nxb ĐH Quốc gia, TpHCM 39 Đinh Thị Huyền (7/8/2008), "Chân dung tinh thần người lính qua số tiểu thuyết hậu chiến", trang web: evan.vnexpress.com 40 Jauss, R Hans, “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” (Trương Đăng Dung dịch) (2002), Tạp chí văn học nước ngoài, số 41 Konrad, N (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn) (1997), Những vấn đề triết học lịch sử văn học Đông – Tây, Nxb GD, Hà Nội 42 Thụy Khuê (1992), “Sóng từ trường, Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh”, trang web: www.vietnamthuquan.vn 43 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp Chí VNQĐ, số 44 Tô Phương Lan (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí VNQĐ, số 45 Hoàng Lan (1/10/2006), “Nguồn gốc chiến tranh”, Tạp chí Tia sáng 46 Nguyễn Quang Lập (1987), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Bình Trị Thiên 47 Nguyễn Thị Mai Liên (2009), “Hình tượng “con người – nạn nhân chiến tranh” hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng NBCT”, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD 48 Nguyễn Văn Long (4/1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, VNQĐ 49 Nguyễn Văn Long (4/2005), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, HN 50 Hồ Nam (1965), “Văn nghệ & chiến tranh: Lá thư văn nghệ”, Văn hóa nghệ thuật, tr.71 – 73 51 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh mười năm đổi văn học (1986 - 1996), Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM 52 Phạm Xuân Nguyên (9/12/2008), “Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mĩ”, trang web: http://phamxuannguyen.vnweblogs.com 53 Nguyễn Trí Nguyên (1997), “Một trăm nhà văn tiêu biểu kỉ XX nhìn từ cách đánh giá”, Tạp chí văn học (6), tr.63 – 67 54 Vương Trí Nhàn (2009), “Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân”, trang web: www.vuongtrinhan.blogspot.com 55 Trần Thị Mai Nhân (2002), Tư nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh, Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM 56 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học Phương Tây, Nxb GD, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1984), Chiến trường sống viết, Nxb Hội Nhà Văn 58 Mai Ninh (1/2005), “Erich Maria Remarque thời để sống thời để chết”, trang web: http://amvc.free.fr 59 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, HN 60 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, trang web: http://evan.vnexpress.net 61 Pospelov G.N (1985) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD, Hà Nội 62 Remarque E.M (1962), Phía Tây lạ, Nxb Văn hóa – Viện văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Sáng (28/06/1998), “Cảm xúc thời chiến tranh đầy ắp”, SGGP 64 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu 2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn Học 65 Trần Huyền Sâm, “Kiểu “tự thuật” đánh tráo chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại”, Kỉ yếu hội thảo khoa học tự học (lần 2), HN 66 Nguyễn Thanh Sơn (30/4/1995), "Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu", trang web: http://www.tanvien.net 67 Trần Đình Sử (1993), “Lời giới thiệu”, Những vấn đề Thi pháp Đôtxtôiepxki, NBX Giáo dục, HN 68 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, HN 69 Trần Đình Sử, Lê Bá Hãn (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 70 Tập thể tác giả (1980), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại (dịch), Nxb Tác phẩm 71 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1995), Lịch sử giới đại: 1917 – 1945, Nxb ĐHQG, HN 72 Nguyễn Thành (1/4/2010), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, trang web: http://lithuyetvanhoc’s blog.wordpress.com 73 Phạm Xuân Thạch (4/2005), “Viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, trang web http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/ 74 Đoàn Cầm Thi (28/9/2010), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học VN đương đại”, trang web: http://evan.vnexpress.net 75 Đoàn Cầm Thi (2010), "Nỗi buồn chiến tranh - tự truyện bất thành", trang web: http://tienve.org.vn 76 Nguyễn Quang Thiều (13/10/2008), “Một đoạn phim câm Bảo Ninh”, trang web: http://lethieunhon.com 77 Trương Thuận (2010), “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, thành tựu đặc sắc Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới”, trang web: www.docstoc.com 78 Nhã Thuyên (7/11/2010), “Trò chơi văn tương tác (đọc Chinatown Thuận)”, trang web: lithuyetvanhoc.wordpress.com 79 Todorov Tzvetan (1989), Phân tích tác phẩm văn học, xem Nghiên cứu trần thuật học Trương Dần Đức, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc 80 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo thách thức văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 81 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 82 Hoàng Trinh (1971), Phương Tây văn học người, (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội 83 Hồ Tôn Trinh (2003), Bàn văn học viết thân phận người Tiểu thuyết thời gian Đối thoại văn học Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb KHXH 84 Hà Xuân Trường (7/2/1991), “Có đổi thật văn học”, Văn nghệ số 49 85 Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM, Khoa Ngữ văn – Báo chí (2003), Văn học so sánh: nghiên cứu dịch thuật, Nxb ĐHQG, HN 86 Bùi Thanh Truyền (28/11/2009), “Truyện có yếu tố kì ảo sau 1986”, trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn 87 Đỗ Minh Tuấn (1994), "Văn học cần bảo hiểm cho thật lịch sử", Tạp chí Văn nghệ, Hội nhà văn 88 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH – Mũi Cà Mau 89 Lê Phong Tuyết (1999), “Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 90 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975 – 1995, Luận án tiến sĩ ngành Ngữ văn, Đại học sư phạm Tp HCM, HCM II TIẾNG ANH Baker, Christine R and Last R W (1979), Erich Maria Remarque, Barnes & Noble, New York Chickering, Roger (1998), Imperial German and the Great War, 1914 – 1918, Cambridge University Press, New York Frida, Richard Arthur (1993), All Quiet on the Western Front: Literature Analysis and Cultural Context, Twayne, New York Friedrich W.P (1981), History of German literature, with a collab of Oskar Sedlin Phillip A Shelly, Barnes & Noble, New York Geismar M (1963), Writer in Crisis: the American novel 1925 – 1940, Houghton Mifflin Company, Boston Orlow D (1987), A history of modern Germany 1871 to Present, Cliffs N.J: Prentice – Hall, Englewood Schvcarz, Wilhelm J (1975), War and the mind of Germany, Peter Lang, Frank, Furt Susan Van Kirk (1976), Remarque's All quiet on the western front, Cliff note, Newyork [...]... định của các độc giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi đã nhận ra sự tương đồng thú vị trong cách nhìn chiến tranh của hai tác giả để từ đó đi vào nghiên cứu đề tài: Chiến tranh qua cách nhìn của Bảo Ninh và Remarque trong NBCT và PTKCGL 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài sẽ được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi cụ thể là hai tiểu thuyết NBCT của Bảo Ninh và PTKCGL của Remarque. .. lớn ở quê nhà và mời gọi ông về lại quê hương Dù rất cảm động nhưng Remarque đã không bao giờ trở về thành phố quê hương vì cảm thấy thành phố mới xây lại này không còn là những gì thân quen mà nhà văn đã mô tả trong PTKCGL hay trong Đường về bia mộ đen nữa Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng có cuộc đời với nhiều biến động không kém gì PTKCGL của Remarque Cuốn sách được in lần đầu tiên vào năm 1987... rõ trong nghệ thuật kể chuyện của Bảo Ninh và Remarque Tác phẩm của hai ông không những đổi mới về mặt nội dung mà còn có những đóng góp không nhỏ về mặt nghệ thuật đối với nền văn học đương đại nói chung và thể loại tiểu thuyết nói riêng Bằng lối viết độc đáo, sáng tạo, Bảo Ninh và Remarque đã thể nghiệm một kĩ thuật mới về đề tài chiến tranh trong hai tác phẩm NBCT và PTKCGL Chương 2 NỖI BUỒN CHIẾN... cấp độ khái quát nhằm phục vụ trực tiếp cho đề tài so sánh “cách nhìn chiến tranh của Bảo Ninh và Remarque thông qua hai tác phẩm NBCT và PTKCGL Trong giáo trình Văn học Phương Tây, khi bàn về Hemingway và Remarque, Đặng Anh Đào đã khẳng định có một mạch nối giữa họ và các nhà văn thời hậu chiến Đối lập với cái tàn khốc, ác liệt của chiến tranh là những tình bạn, tình yêu như những “sợi chỉ xanh óng... hùng và bi thảm; quyến luyến thực tại và ảo giác, cuộc sống và cõi chết, quá khứ và vị lai Trong những tiểu thuyết viết về cuộc chiến 20 năm, phát xuất từ những nhân chứng phía Nam hay phía Bắc, đây là tác phẩm xâu sa, đớn đau, tàn khốc, bi quan và cũng lạc quan hơn cả [42] Ở nước ngoài người ta đã không ngừng ca ngợi và đặt NBCT của Bảo Ninh bên cạnh PTKCGL của Remarque Tờ Independent, một trong. .. Independent, một trong những nhật báo có uy tín của nước Anh, đã nhận xét về cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh như sau: “Vượt ra ngoài sức tuởng tượng của người Mỹ, NBCT đi ra từ chiến tranh Việt Nam đã đứng ngang hàng với cuốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại của thế kỷ, Mặt trận phía Tây vẫn yên tĩnh (PTKCGL) của Erich Maria Remarque [ ] Một cuốn sách viết về sự mất mát của tuổi trẻ, cái đẹp, một câu chuyện tình... về đề tài chiến tranh, người viết tiến hành so sánh hai cách nhìn chiến tranh được biểu hiện trong hai tác phẩm này 5 Đóng góp của luận văn Thông qua đề tài, người viết hi vọng sẽ góp một phần nhỏ trong cách nhìn nhận, tiếp cận đối với hai tác phẩm rất nổi tiếng viết về đề tài chiến tranh của Bảo Ninh và Remarque Bên cạnh đó, luận văn cũng phần nào khái quát lại những ý kiến tản mạn xung quanh hai... có được cho riêng mình tinh thần nhân văn tự do trong sáng tạo văn học, một cách cụ thể là nhờ các thầy mà tôi đã có thể viết cuốn Nỗi buồn chiến tranh [30] Và kể từ tháng 5 năm 2011, Nxb Trẻ đã chính thức mua và độc quyền tái bản tiểu thuyết NBCT của Bảo Ninh Cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh cũng đã lọt vào tầm ngắm của các nhà làm phim trong nước như Hải Ninh, Khánh Dư Nhưng vì vấp phải nhiều trở ngại... các sai lầm nghệ thuật của Bảo Ninh là không đúng khi “ném đi các thủ pháp nghệ thuật cũ, làm vỡ luôn các bình quý là hình ảnh người anh hùng có thật trong lịch sử” Chung quy lại Đỗ Minh Tuấn cho rằng: "không thể giản lược chiến tranh thành một hành trình đơn điệu từ cái nhão nhoét của bùn và máu tới cái nhão nhoét của con bệnh tâm thần và cuối cùng trở thành cái nhão nhoét của văn chương cải lương,... điểm nhìn của mình, nhà nghệ sĩ đã phải sáng tạo một lối viết khác – lối viết thiên về chiều sâu – đòi hỏi sự đồng tình, đồng điệu và sự đồng sáng tạo từ phía bạn đọc Chương 3 – từ trang 88 đến trang 112 nhằm tái hiện lại những nội dung thể hiện cách nhìn chiến tranh của Bảo Ninh và Remarque Qua đó, người viết cũng đặt các tác phẩm trong thế đối sánh để nhận biết điểm giống và khác nhau trong cách nhìn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thoa CHIẾN TRANH QUA CÁI NHÌN CỦA BẢO NINH VÀ ERICH MARIA REMARQUE TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ... Bảo Ninh Remarque thể nghiệm kĩ thuật đề tài chiến tranh hai tác phẩm NBCT PTKCGL Chương NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ QUA SỰ THỂ HIỆN MỘT KĨ THUẬT MỚI VỚI CÁI NHÌN CHIẾN TRANH. .. tượng không – thời gian 64 2.3.3 Biểu tượng 75 Chương 3: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ QUA SỰ THỂ NGHIỆM MỚI VỀ CÁI NHÌN CHIẾN TRANH 86 3.1 Chiến tranh

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w