Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
893,01 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm thuyết trình chúng em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại Học Sư phạm TP.HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kì này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo chúng em hữu ích sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn tất sinh viên thuộc chuyên ngành khác khoa Ngữ văn Đó môn học “Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay” Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn Thầy Bạch Văn Hợp tận tâm hướng dẫn, truyền đạt giảng hay cho chúng em qua buổi học lớp Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy thiết nghĩ thuyết trình nhóm chúng em khó hoàn thiện Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cám ơn Thầy Bước đầu vào tìm hiểu,nghiên cứu phân tích ““Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh – Một nhìn đề tài chiến tranh” nên chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cuả Thầy bạn lớp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2016 Nhóm thuyết trình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.1 Cái nhìn đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam từ 1945 đến I.1.1 Đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 toả sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng I.1.2 Đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam sau 1975 yêu cầu đổi I.2 Tác giả - Tác phẩm I.2.1 Bảo Ninh hành trình đổi lối viết văn học Việt Nam thời hậu chiến I.2.1.1 Cuộc đời nghiệp I.2.1.2 Hành trình đổi lối viết văn học Việt Nam thời hậu chiến I.2.2 “Nỗi buồn chiến tranh” – Tác phẩm dư luận Chƣơng II CÁI NHÌN MỚI VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TOÁT LÊN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 14 Cái nhìn thân phận người lính 14 II.1 II.1.1 Người lính vòng xoáy chiến tranh 14 II.1.1.1 Người lính đối mặt với thực tàn khốc chiến tranh 14 II.1.1.2 Người lính nỗi cô đơn ám ảnh chết 16 II.1.2 Người lính thời hậu chiến với bi kịch riêng mang 19 II.1.2.1 Người lính với nỗi đau chữa lành 20 II.1.2.2 Người lính bị “mắc kẹt” thực 22 Cái nhìn giá trị vĩnh cất lên từ huỷ diệt 23 II.2 II.2.1 Khát vọng sống, khát vọng tình yêu 23 II.2.1.1 Tình yêu đôi lứa 23 II.2.1.2 Tình đồng đội 27 II.2.2 Lý tưởng nhân văn 28 II.2.2.1 Vấn đề nhân tính nhận thức tính chiến tranh 28 II.2.2.2 Vẻ đẹp tình người chiến tranh 29 II.2.3 Sự trăn trở, tìm tòi người nghệ sĩ 30 Chƣơng III CÁI NHÌN MỚI VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TOÁT LÊN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 35 III.1 Nhan đề thể góc nhìn chiến tranh 35 III.2 Kết cấu trần thuật 36 III.2.1 Kết cấu lồng ghép “một tự hai lần hư cấu” kết hợp thủ pháp chất liệu 36 III.2.2 III.3 Kết cấu dòng ý thức 37 Hình tượng nghệ thuật 38 III.3.1 Hình tượng nhân vật 38 III.3.1.1 Kiểu nhân vật dòng ý thức 38 III.3.1.2 Kiểu nhân vật mảnh ghép 40 III.3.1.3 Mẫu nhân vật “phi sử thi” 41 III.3.2 Biểu tượng 42 III.3.2.1 Mưa 42 III.3.2.2 Bóng đêm 43 III.3.2.3 Tiếng rên, tiếng kêu, tiếng gào, tiếng hú 45 III.3.2.4 Yếu tố kỳ ảo 45 III.3.3 Hình tượng không – thời gian 47 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Chƣơng I I.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cái nhìn đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam từ 1945 đến Đề tài chiến tranh đề tài hấp dẫn văn học Đại thi hào L Tolstoi nói: “Trong trăm năm tới, chiến tranh cảm hứng sáng tạo cho toàn nghệ thuật – từ bi kịch sử thi thơ tứ tuyệt, trữ tình.”1 Một thời khói lửa đầy hào hùng, bi tráng nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn – người sống viết chiến tranh hệ nhà văn sau chiến tranh Tuy nhiên nhìn đề tài chiến tranh văn xuôi giai đoạn 1945 -1975 giai đoạn 1975 đến có nhiều thay đổi từ cảm hứng chủ đạo, quan niệm người biên độ thực chiến tranh phản ánh I.1.1 Đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 toả sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Giai đoạn 1945 – 1975 thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc ta với hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước vĩ đại Hoàn cảnh lịch sử xã hội dẫn đến việc hình thành văn học phục vụ kháng chiến với quan điểm sáng tác đặc thù thời đại Đề tài chiến tranh chiếm số lượng áp đảo sáng tác văn học – đặc biệt sáng tác văn xuôi Theo thống kê Đặng Quốc Nhật viết “Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng”, từ năm 1945 đến 1975 có “115 tập truyện ký, 74 tập tiểu thuyết số 397 tập truyện ký, 173 tập tiểu thuyết in”2 Hàng loạt sáng tác để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc đời giai đoạn “Một chuẩn bị” Trần Đăng, “Xung kích” Nguyễn Đình Thi, “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, “Cao điểm cuối cùng” Hữu Mai, “Sống với thủ đô” Nguyễn Huy Tưởng, “Hòn đất” Anh Đức, “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu, “Dưới đám mây màu cánh vạc” Thu Bồn,… Nằm guồng chảy chung văn học 1945 – 1975, văn xuôi viết đề tài chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975 dựa tảng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn chi phối toàn văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói chung văn xuôi viết chiến tranh nói riêng Đó văn học viết số phận cộng đồng với vấn đề có liên hệ mật thiết tới vận mệnh dân tộc, người văn học phản ánh người hành động, người lý tưởng cách mạng niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng, đại diện cho tinh hoa, khí phách dân tộc Đây Đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam: dấu ấn đậm nét.< http://www.baomoi.com/de-tai-chientranh-cach-mang-trong-van-hoc-vn-nhung-dau-an-dam-net/c/8986470.epi> Dẫn theo Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 17 thành tựu lớn văn xuôi viết chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975 “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc làm sống lại không khí sử thi đầy hào hùng với hình tượng anh hùng Núp – đại diện cho dân làng Kông Hoa, đường anh hùng Núp đường trưởng thành phát triển cách mạng dân tộc ta “Hòn đất” (Anh Đức) – tác phẩm mệnh danh “viên ngọc sáng” văn học cách mạng miền Nam, viết đấu tranh bà vùng Hòn Đất (Rạch Giá, Kiên Giang) với nhân vật chị Sứ (dựa theo nguyên mẫu nữ anh hùng liệt sĩ Phan Thị Ràng) Lòng dũng cảm, đức hy sinh chị Sứ đại diện cho hệ nhân dân thời Có thể nhận thấy, nhìn chiến tranh văn xuôi giai đoạn xoáy vào thực kháng chiến đầy gian khổ nhƣng anh hùng dân tộc ta Nhà văn với tư cách “chiến sĩ” có nhiệm vụ dựng nên tượng đài bất hủ đại diện cho tinh hoa, khí phách thời đại Văn xuôi viết chiến tranh tập trung nhìn đầy ngợi ca chiến công hào hùng, người anh hùng “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai” Nhưng nhìn chiến tranh văn xuôi giai đoạn tồn hạn chế định Các tác phẩm phản ánh “bề rộng” chưa chạm nhiều đến “bề sâu” chiến tranh “Hầu văn học mười kỷ chưa có điều kiện để phân tích sâu thân tượng chiến tranh mà dừng lại việc miêu tả chiến tranh người bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, anh hùng cần có cho lý tưởng giải phóng bảo vệ Tổ quốc Bản thân kiện không bình thường chiến tranh với đặc điểm riêng biệt tính phức tạp chưa thực trở thành đối tượng nhận thức, phát nhiều mặt văn học từ khứ đến 1975”3 Các sáng tác văn xuôi đề tài chiến tranh nhìn thấy thực chiến tranh, tàn phá kẻ thù, gương chiến đấu hy sinh quên bỏ ngõ góc khuất sau chiến Hay nói cách khác, chiến tranh văn xuôi giai đoạn 1945 – 1975 nhìn nhìn “khuynh hướng thực sử thi”, góc nhìn “hiện thực tâm lý” giúp khám phá chiều kích sâu số phận, tâm tư tình cảm người chưa trọng khai thác triệt để I.1.2 Đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam sau 1975 yêu cầu đổi Sang thời hậu chiến, văn xuôi viết đề tài chiến tranh chiếm vị trí quan trọng nhiệm vụ phản ánh có khác so với giai đoạn trước Viết thời hào hùng qua dân tộc vừa nhiệm vụ vừa thách thức nhà văn hậu chiến Cuộc Đinh Xuân Dũng (2013), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, tr 47 sống hậu chiến với nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi văn học nhìn mới, đề tài chiến tranh Việc xác lập nhìn đề tài chiến tranh tương quan với có trước điều cần thiết để nhận thức đầy đủ thực chiến tranh Khi viết chiến tranh sau chiến tranh, văn học cần đảm bảo hai yêu cầu chính: Thứ nhất, sáng tác phải đào sâu khám phá toàn diện khía cạnh chiến tranh “Chiến tranh hoàn cảnh không bình thường đời sống dân tộc, đất nước”4, nhìn nhận chiến tranh tàn khốc góc độ cảm hứng ngợi ca, khích lệ tinh thần văn học chiến tranh yêu cầu khách quan cần thiết Nhưng với văn học thời hậu chiến điều chưa đủ Những mát, đau thương chiến tranh để lại cần thể nhìn nhận Được – mất, bi – hùng , góc khuất tâm lý người sống chiến trận đồng trang văn Thứ hai, văn xuôi viết chiến tranh sau chiến tranh cần sâu khám phá học rút từ chiến để góp phần lý giải Văn học viết chiến tranh lúc khói lửa, đạn bom mà phải “miêu tả phân tích áp lực, dồn nén căng thẳng chiến tranh làm bật vấn đề xúc số phận giá trị người”5 Rất nhiều tác phẩm viết chiến tranh sau năm 1975 thể thành công nhìn vấn đề “số phận người” – đặc biệt người trở từ chiến, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả như: “Chim én bay” (Nguyễn Trí Huân), “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh), “Ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai), “Cỏ lau” (Nguyễn Minh Châu) ,“Người từ bến sông Châu” (Sương Nguyệt Minh), “Người sót lại rừng cười” (Võ Thị Hảo), “Tướng hưu” (Nguyễn Huy Thiệp),… Cái nhìn ngƣời văn xuôi viết đề tài chiến tranh có thay đổi Con người lúc không mang dáng dấp vĩ đại cộng đồng mà ngƣời với trăn trở, suy tƣ nỗi niềm riêng Các nhà văn thường hướng ngòi bút vào khám phá bi kịch cá nhân người thời hậu chiến Không thế, hình tượng người trọng khai thác để bộc lộ ám ảnh, ẩn ức, dồn nén trước sống thực Điều xuất phát từ thay đổi phương pháp tiếp cận thực nhà văn, họ không sử dụng phương pháp điển hình hoá lối viết truyền thống trước với nhân vật điển hình tượng trưng cho lý tưởng mà hƣớng đến tính cá biệt nhân vật, trọng đến chiều sâu tâm lý, cảm hứng sử thi nhường chỗ cho cảm hứng bi kịch Chẳng hạn, “Nỗi buồn chiến tranh”, Kiên – nhân vật tiểu thuyết, kiểu nhân vật điển hình quen thuộc, Kiên bị dằn vặt, ám ảnh đau thương Bạch Văn Hợp (2013), Đại cương văn học Việt Nam, tr 98 Đinh Xuân Dũng, sđd, tr 36 mát từ chiến từ tình yêu với Phương Anh kẻ bị mắc kẹt thực, mộng mị, ẩn ức không giải toả “Những luồng sinh khí chết đậm lại lòng anh, hoà vào tiềm thức trở thành bóng tối tâm hồn anh Dằng dặc trôi qua hồi ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê đời anh nỗi đau buồn chiến tranh” Quy “Chim én bay” Nguyễn Trí Huân sống chưa chị thực thoát khỏi vòng vây khứ Đây tiểu thuyết mang đậm cảm hứng bi kịch Cái chết thảm khốc người thân, đau thương khốc liệt chiến tranh hằn sâu trí óc cô bé Quy 11 tuổi năm để cô Quy độ xuân đeo mang niềm ám ảnh, day dứt mộng mị, mê sảng: “chị lang thang đường dài hun hút điều khiến chị sợ hãi địa ngục, chiến tranh chưa chấm dứt.” Các tác giả nới rộng biên độ thực chiến tranh phản ánh sáng tác Những yếu tố tâm linh, kỳ ảo nhiều nhà văn tận dụng để khai thác bề sâu thực thể cách nhìn nhận chiến tranh Hiện thực văn học viết chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975 thực “nguyên phiến hoàn kết để có cách đánh giá nó”6 Hiện thực văn học viết chiến tranh sau chiến tranh tranh rối ren, phức tạp mảng sáng tối không Cảm hứng người cá nhân trọng khai thác thể sáng tác Viết chiến tranh sau chiến tranh không viết chiến công, hy sinh anh dũng mà viết thân phận người trở Mây San “Người bến sông Châu” yêu nhau, tình yêu họ nồng nàn, tươi trẻ chùm hoa gạo nở đỏ rực bến sông Châu Thế rồi, San du học, Mây trở thành nữ quân y Hoà bình lập lại, ngày Mây trở ngày nhà San làm lễ tân hôn Mây trở vàng vọt, xác xơ, chân cô vĩnh viễn nằm lại chiến trường Những năm tháng chiến trận mịt mù xoá nhoà liên kết người trận kẻ đợi mong, người – kể San nghĩ Mây hy sinh Người lính trở từ chiến trường dường lạc lõng với sống mới, người lính “Vòng tròn bội bạc” Chu Lai “chỉ thạo có nghề đánh giặc, không số họ kịp chuẩn bị cho hành trang cần thiết để bước vào sống đời thường nên họ va đâu vỡ đấy” Nếu giai đoạn văn xuôi 1945 – 1975, nhà văn gần bị “đóng khung” nguyên tác sáng tác (nhất sau năm 1986) tính phức tạp, đa văn phong nhà văn dịp trỗi dậy, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Dẫn theo Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque “Nỗi buồn chiến tranh” Phía tây lạ, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHSP TPHCM, tr.30 tính đối thoại văn học đặt lên hàng đầu Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu viết “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” với ngôn từ nghe “choáng” Nền văn học theo quan điểm đại chúng với nhiệm vụ động viên khích lệ tinh thần chiến đấu, xây dựng đời sống mới, người vô tình dẫn đến “bệnh đơn giản minh hoạ tư tưởng trị văn học”7 Nhà văn người “truyền đạt đường lối, sách hình tượng văn học”8 Nền văn học viết chiến tranh sau 1975 hoà gió công đổi toàn diện văn học đòi hỏi nhà văn tìm tòi tạo dựng lối viết mang tính cá biệt để biểu tư tưởng, tình cảm quan niệm người đời Bảo Ninh thông qua nhà văn Kiên “Nỗi buồn chiến tranh” để nói lên quan niệm sáng tác sáng tạo người nghệ sĩ: “Kiên viết chiến tranh cách tuỳ ý thể chiến tranh chưa biết tới, thể chiến riêng anh” “Cần phải viết chiến tranh niềm thúc ấy, viết cho xao xuyến lòng dạ, xúc động trái tim người thể viết tình yêu, nỗi buồn cho truyền vào sống đương thời luồng điện cảm xúc diễn đạt khứ khứ khứ” Tóm lại, văn xuôi viết chiến tranh sau chiến tranh mảng quan trọng nhiều nhà văn ý khai thác Các tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh sau năm 1975 góp thêm tiếng nói mới, nhìn phức tạp sâu sắc hơn, làm nên tranh tổng thể phản ánh toàn diện chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Ở đây, cần nhận thức rõ dòng văn học hậu chiến viết chiến tranh này, tác phẩm phủ nhận hay tách rời quan điểm quy tắc văn học truyền thống trƣớc mà cố gắng làm hoàn thiện thêm có trƣớc đó, nỗ lực nhà văn tiến trình nhận thức biểu thực đa diện chiến tranh thời bình giống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “thời đại nào, văn học ấy” I.2 Tác giả - Tác phẩm I.2.1 Bảo Ninh hành trình đổi lối viết văn học Việt Nam thời hậu chiến I.2.1.1 Cuộc đời nghiệp Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh ngày 18/10/1952 Diễn Châu, Nghệ An Bút danh ông lấy từ tên xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình quê ông Bạch Văn Hợp, sđd, tr 107 Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ Ông gia nhập quân đội năm 1969, chiến đấu mặt trận B3 Tây Nguyên, tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đoàn 10 Năm 1975 Bảo Ninh giải ngũ Từ năm 1976-1981, ông học đại học Hà Nội, sau làm việc viện Khoa học Việt Nam Từ năm 1984-1986, ông tham gia học khóa II trường viết văn Nguyễn Du Từ năm 1997, ông làm việc tạo tòa soạn báo hội viên Hội nhà văn Việt Nam Hiện nay, Bảo Ninh công tác báo Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Văn nghệ Trẻ Bảo Ninh chủ yếu viết truyện ngắn, tác phẩm đầu tay ông “Trại bảy lùn” in năm 1987 số truyện khác viết rải rác “Hà Nội lúc không giờ”, “Khắc dấu mạn thuyền”, “Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng”, “Chuyện xưa, kết đi, chưa?” với tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” tài sáng tạo nhà văn khẳng định Đối với Bảo Ninh chiến tranh cảm hứng chủ đạo xuyên suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật Trong trang viết ông, tàn bạo không tước sinh mạng người Viết chiến tranh, ông có điểm nhìn, góc nhìn khác nên chiến tranh sáng tác Bảo Ninh vừa thực vừa đầy tính nhân sâu sắc I.2.1.2 Hành trình đổi lối viết văn học Việt Nam thời hậu chiến Với tác phẩm viết chiến tranh thời hậu chiến, Bảo Ninh xác lập nhìn thực lịch sử - thực chiến tranh Mới xem đối chiếu với văn học thực xã hội chủ nghĩa chiến tranh trước 1986 Bảo Ninh đưa vào tác phẩm chất liệu thực chưa có văn học chiến tranh mà thể việc tìm đến phương pháp tiếp cận thực khác với phương pháp điển hình hóa văn học thực truyền thống Tức Bảo Ninh không tiếp cận thực thông qua nhân vật điển hình, mang tính phản ánh, mang tính lí tưởng mà tác giả xây dựng tô đậm tính cá biệt số phận nhân vật Nhà văn rời bỏ phạm vi tồn xã hội sâu vào chiều kích tâm lí nhân vật Theo đó, nhà văn không mô tả trực tiếp thực mà ghi lại hình chiếu thực qua qua gương ý thức cá nhân Trong nhìn rộng hơn, xác lập nhìn thực tiểu thuyết Bảo Ninh tương ứng với thay đổi quy chế tồn người nghệ sĩ đời sống văn học đời sống xã hội Trong số tác phẩm Bảo Ninh, đặc biệt “Nỗi buồn chiến tranh” đời từ thay đổi văn học Việt Nam thời kì Đổi mà tiến trình nòng cốt khẳng định vai trò độc lập cá nhân nghệ sĩ đời sống văn học nghệ thuật Bảo Ninh liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống để theo đuổi tiểu thuyết tâm lí Bảo Ninh đưa vào chiều kích thực chưa có tiểu thuyết nhà văn hệ trước: yếu tố tình dục, “hình ảnh đen” chiến tranh, … Nhưng đồng thời, ông sáng tạo nên sắc thái anh hùng văn học viết chiến tranh Những tác phẩm đối âm tượng đài văn học chiến tranh mà văn học thực xã hội chủ nghĩa tạo dựng qua hai chiến tranh lớn lịch sử dân tộc mà đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cảu cộng đồng thực lịch sử Bảo Ninh thuộc kiểu người viết đặc biệt văn học Việt Nam đương đại, nhà văn qua chiến tranh với tư cách người lính Bằng thành tựu nghệ thuật phủ nhận văn học viết chiến tranh từ 1986 đến nay, Bảo Ninh với nhà văn thuộc kiểu sáng tác Bảo Ninh khẳng định cho đường tìm tòi nghệ thuật: nhìn thẳng vào thực chiến tranh, trải nghiệm nhìn cá nhân, tái lại chiều kích đau thương mặt tàn khốc quy giản chiến tranh, nói lên tiếng nói cảnh báo hiểm họa chiến tranh để lại sau chiến tranh đồng thời phục dựng lại hình ảnh người chịu đựng sức mạnh anh hùng thực làm nên sức mạnh cho kháng chiến, tái sinh lại khát vọng nuôi dưỡng dân tộc chiến tranh Ở thời điểm đó, khẳng định sức sống phủ nhận đường nghệ thuật I.2.2 “Nỗi buồn chiến tranh” – Tác phẩm dư luận “Nỗi buồn chiến tranh” coi “cột mốc sáng chói văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, in lần đầu năm 1987 với nhan đề “Thân phận tình yêu” biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn Chỉ năm sau đó, tác phẩm tái với nhan đề Bảo Ninh đặt tên từ trước “Nỗi buồn chiến tranh” Đó câu chuyện người lính tên Kiên, đan xen hậu chiến với hai luồng hồi ức chiến tranh mối tình đầu với cô bạn học Phương Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, hùng tâm tráng chí người lính chiến đấu vận mệnh đất nước, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào nỗi niềm cá nhân Năm 1991, “Nỗi buồn chiến tranh” trở thành ba tác phẩm giải văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam – giải thưởng danh giá làng văn nghệ nước ta nhiều năm qua với tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Bến không chồng” Dương Hướng Nhà văn Nguyên Ngọc – người lãnh đạo đạo hội nhà văn hồi đánh giá cao thành sáng tạo Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh”“ Đây tiểu thuyết chiến đấu người tìm lẽ sống hôm Bằng cách chiến đấu lại chiến đấu đời Cuốn sách không mô tả chiến tranh người u tối, dị nghịch thể xác lẫn tinh thần nhiều người điên Cuộc sống diễn bình thản, tẻ nhạt không đậm đặc, chất chồng kiện, tính “thời sự” thời chiến Không có nhân vật đại diện cho hay xã hội Cuộc đời người không bị đặt, không mở đầu không kết thúc trọn vẹn văn chương Nói cách khác “không có nhân vật điển hình” sinh “trong hoàn cảnh điển hình” Điều đặc biệt nữa, chiến tranh nhìn toàn diện cảm nhận cá nhân Không có nhân vật anh hùng mà có kẻ “phản bội” Can cảm thấy chiến tranh vô nghĩa dài thân Không chịu đựng nổi, Can “đào ngũ” vài ngày sau người ta tìm thấy xác khủng khiếp anh từ không nhắc Can nữa, trước người lính thiện chiến anh hùng Đây coi yếu tố chấp nhận văn học truyền thống Với mục đích cổ vũ, tuyên truyền, văn học chiến tranh trước có ca ngợi túy không phép “bôi nhọ” hình ảnh người lính Ở đây, thái độ người kể chuyện rõ ràng không lên án trường hợp đào ngũ cụ thể Một điểm khác với văn học sử thi tác phẩm mối quan hệ mâu thuẫn gay gắt địch ta Có tình cảm trái ngược, xung đột lẫn nhân vật đối diện với quân thù Để tồn tại, họ phải chĩa súng vào kẻ thù Tiếp sau dằn vặt, đau khổ Đối với tù binh, người lính thực cảm thông, xem kẻ bên chiến tuyến người “bị kẹt” vào chiến giống Người lính vừa vạch trần ác vừa nhìn nhận “phẩm chất người” quân địch III.3.2 Biểu tượng Bảo Ninh trọng đến việc sử dụng hình ảnh tượng trưng để diễn tả màu sắc, không khí chiến tranh thái độ, tâm trạng người Mưa, bóng đêm, tiếng kêu thương thảm thiết, máu xác chết… biểu tượng gợi hậu thảm khốc chiến tranh thường lặp lặp lại quy luật thiên tiểu thuyết Bảo Ninh Không có mát, thương đau mà mặt chiến tranh có tính chất khốc liệt tàn bạo Đó thông điệp mà Bảo Ninh muốn nói thông qua gặp gỡ cách xây dựng hệ thống biểu tượng III.3.2.1 Mưa Đọc “Nỗi buồn chiến tranh”, có cảm giác mưa bóng đêm lấp trùm, đè nặng lên trang tiểu thuyết Ta gặp tác phẩm trận mưa kỳ lạ: “mưa dầm”, “mưa xối xả”, “mưa núi non nhạt nhòa”, mưa ngút trời”, “mưa ê ẩm”, “mưa lê thê”, 42 “mưa to”, “khắp nơi lằng nhằng sấm chớp”, “mưa nặng nề xối dội”, “mưa ngày”, “mưa đêm”, “cuộc chiến bị vùi lấp biển mênh mông mù mịt mù mưa” Theo Đỗ Đức Hiểu, tác giả “sáng tạo vũ trụ chiến, vũ trụ chìm mưa mưa biểu tượng khủng khiếp chiến tranh”31 Thiên nhiên sống, người đồng điệu người, loài người lại mang súng, đạn bắn vào sống hủy diệt tự nhiên Vì vậy, tạo hóa dường trở nên giận với người Những mưa xối xả trút xuống sau trận oanh tạc Mưa xuất để xóa hết vết thương mặt đất, mà để khóc cho đất trời, cho người sau thảm cảnh vừa diễn để kéo dài tình cảnh bi đát chiến trận Mưa theo bùn máu, từ “bông hoa máu”, “máu chảy òng ọc” sau kéo theo vô số chết thảm khốc “thây người la liệt” Có thể mưa hòa bình tượng trưng cho lãng mạn mưa chiến tranh làm cho dở dang bi đát Những khuôn mặt khắc khổ, xác chết la liệt, tình tan vỡ, mỏng manh giọt bong bóng mưa III.3.2.2 Bóng đêm Cùng với mưa - “biểu tượng chiến tranh” bóng đêm Vô vàn đêm đêm tác phẩm Đêm với điều kỳ dị hư vô: “đêm hoang vu”, “đêm ác mộng”, “đêm tâm hồn”, “đêm đen”, “đêm âm u”, “đêm rét mướt”, “đêm thác loạn”, “đêm kỳ ảo”,“đêm trường”,“đêm thức trắng”, “đêm hương hoa”… Phải chăng, mưa “biểu tượng chiến tranh” đêm biểu tượng cho đời sống tâm hồn nhân vật Kiên? Đi khỏi chiến tranh, Kiên sống tháng ngày u buồn thời hậu chiến Anh bị ám ảnh khứ - khứ mà anh gởi tất sức xuân, niềm vui nỗi đau vào Với Kiên, tương lai xa mờ tăm tối…Vì thế, bóng đêm trở thành nỗi ám ảnh anh Có điều quái lạ xảy đêm đen Tiếng hát người chết huyền bí, thào hoàn toàn hư, hoàn toàn thực từ cõi mông lung gọi “xót xa, bi tráng nhắc nhở người sống đừng quên năm tháng vinh quang khổ đau bất tận” cất lên “bóng đêm vùi kín rừng cây” Có có lại viết thực vô biên tâm hồn để trở thành huyền thoại Đó câu chuyện người lính chết bó tăng nằm lại đèo, xương cốt hóa mùn đàn guitare anh nguyên vẹn Và đêm đêm, người ta lại nghe thấy “tiếng hát người vô danh vang vọng lòng rừng…” 31 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học – Xã hội, Mũi Cà Mau, tr 275 43 Mưa bóng đêm khủng khiếp góp phần phản ánh thực đời sống tâm hồn nhân vật - người bị ám ảnh năm tháng chiến tranh Bóng tối đông đặc, lại thêm mưa tầm tã Bóng tối mưa song song xuất lần, có để khắc đậm không gian tơi tả, bê bết, nhập nhụa bùn lầy đường trinh sát, có để nhấn mạnh hoang vu, lạnh lẽo cô độc Những đêm mưa nhớ nhà, đội quân tụ tập đánh bài, “vui vẻ, om sũm…tuồng thời kỳ sung sướng, bình yên, nhàn cư, vô tư lự vậy” Thế nhưng, sau chút vui thoáng qua, nỗi buồn ngập ngụa, tê dại Can bình tĩnh trước thực chiến Can bỏ “Suối lũ rền rĩ Mưa tầm tã bóng đêm Tối tăm, ẩm ướt, hoang rợn, đất trời bị bưng kín, bị đè nghẹt” Những đêm mưa chiến tranh, nỗi cô đơn thúc người cháy dậy khát vọng Bóng đêm chiến tranh vây bủa người Không thực mùa mưa, không gian mịt mù dấn bước hành quân, bóng tối chiến tranh dịch chuyển vào tâm thức người, trở thành nỗi đau giằng xé Suốt trang văn Bảo Ninh, ta không tìm thấy vỗ về, không tìm thấy cảm giác bình yên đêm mưa Toàn hủy diệt rùng rợn Hiện thực chiến tranh khoảng tối, lo âu sợ hãi tâm hồn người Đó vết thương không tẩy rửa Khắc họa song trùng hình ảnh bóng tối mưa, Bảo Ninh nhấn mạnh hủy diệt, chết chóc Và phương diện đó, ý nghĩa tẩy biểu tượng mưa, Bảo Ninh muốn đặt vấn đề thân phận người với khao khát tẩy rửa khoảng tối đè nặng tâm hồn, tẩy rửa ám ảnh cô đơn sầu đau Bóng đêm chiến tranh dai dẳng tâm trí Kiên lúc hoà bình lập lại Hằng đêm, Kiên thu đêm khuya, lặng ngắm Hà Nội mùa lạnh lẽo hoang vu Kiên đẩy trí nghĩ trở với đêm mưa tối truông Gọi Hồn "Dưới đường, đèn khuya sáng rải thành rẻo rời rạc nhoà mờ luồn lưới mưa đan, chạy xa hót vào khoảng trống hồ nước cuối phố Bên lòng đường bóng đêm lay động theonhững vòm tối đen làm lên dập dờn mái nhà" Đứng bên cửa sổ nhìn mưa giăng mặt phố, "anh thường mường tượng trước mặt cảnh rừng mưa âm vang mênh mang buồn đại ngàn năm xưa vươn qua biển mái nhà nhấp nhô, tràn lêntiếng rì rầm phố xá canh khuya, dội tới triền miên sóng vỗ, kí ức xô bờ" Và Kiên thấy "Đêm lạnh lùng Đêm kinh khủng Khắp phi trường, từ đường băng vào đến nhà ga, tiếng súng rầm rộ quay lồng tràn lên tiếng ầm khác Không thể không rùng cảm thấy với ba chục năm trường chiến trận thời, giới với biết đời số phận, sụp đổ góc trời đất đai sông núi" Hiện thực chiến tranh, qua nhìn Kiên, nhìn Bảo Ninh, có sức tàn phá ghê rợn 44 III.3.2.3 Tiếng rên, tiếng kêu, tiếng gào, tiếng hú Vô số đoạn văn tác giả khắc họa sắc thái khác tiếng hú: Tiếng hú ghê rợn núi rừng hoang vắng, huyền bí, thâm u, tiếng gọi bạn tình muông thú hay tiếng hú dài bóng ma, điệp tiếng cười điên dại Tiếng hú tái qua giấc mơ, qua ảo giác điên loạn, Kiên nên trở nên ghê rợn, man rợ Bóng đêm đậm đặc gắn với tiếng than người chết, tiếng rên rỉ kêu khóc hồn ma Đặc biệt, truông Gọi Hồn, đêm đêm, hương hoa hồng ma đan quyện vào giấc ngủ người lính, mơn man vẫy gọi Bản thân bóng đêm không gian huyền thoại Bảo Ninh gắn kết bóng đêm với chi tiết có tính huyễn hoặc, mơ hồ để tạo nên độ nhoè mờ không gian, liên thông ghép trùng thực - phi thực, tăng biên độ ý nghĩa lời văn Thêm nữa, huyền thoại tác phẩm gắn nối thực vô thức Trong khoảng im lặng đêm đen vang lên tiếng rên rỉ Tiếng gào khóc thực hay nỗi cô đơn kết tủa thành ảo giác âm thanh? Kiên nghe thấy đêm Kiên cảm nhận Như tín hiệu biểu sống kêu gọi đồng loại, tiếng kêu gào, tiếng hú người loài vật trước thời khắc sinh ly tử biệt nhà văn lưu tâm Có anh lính bị thương, trước hấp hối không ngừng gào thét, kiệt lực, lại tiếng rên Nhiều “gã tân binh”, hoảng sợ mà phát điên thực sự, “nếu buông húc đầu vào tường y dê đực Tiếng kêu thương đồng loại nghe khiếp tiếng kêu loài vật lại đáng sợ “Thật tất khốn khổ đời Đó kiếp sinh li bị giày xéo, nỗi đau đớn man rợ, khủng khiếp gào thét” Chỉ vài nét chấm phá, nhà văn phơi trần mặt tàn ác chiến tranh Khắp nơi, chết chóc III.3.2.4 Yếu tố kỳ ảo Bảo Ninh nhiều tác giả khác (Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Minh Châu,…) viết đề tài chiến tranh thời hậu chiến linh hoạt vận dụng thành công yếu tố kỳ ảo để lột tả thực sáng tác Theo thống kê Bùi Thanh Truyền “trong 280 trang tiểu thuyết NBCT, có tới 116 lần Bảo Ninh sử dụng từ ngữ, hình ảnh rùng rợn, li kì: tiếng thở than buồn thảm giới rừng sâu, vời vợi xa xôi tuyệt mù hư ảo, đám hành khách từ mộ ra, ma cà rồng, ảo giác, kì quái, ma quái, hoang đường…”32 Ta gặp tác phẩm điều kỳ dị, 32 Nguyễn Quang Thiều (13/10/2008), “Một đoạn phim câm Bảo Ninh”, http://lethieunhon.com 45 tác giả vẽ lại cảnh vật lưu lại dấu ấn cho chiến tranh Từ loài “hoa hồng ma” quỷ quái làm say lòng người, giúp người “tự chế ảo giác tùy sở thích”, từ đom đóm to cỡ đến loại măng đỏ “như tảng thịt ròng ròng máu”…, tất xa lạ đáng sợ Rồi truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh “những lời đồn đại, sấm truyền lời tiên tri” Còn điều kinh dị khác lẫn khuất tác phẩm Chẳng hạn, người lính nhìn thấy tận mắt “vô khối hão huyền” Đó “những quái vật lông có cánh lẫn vú với đuôi kỳ nhông kéo lê lết họ ngửi thấy mùi máu từ chúng, nghe thấy chúng gào rú ca hát truông Gọi Hồn” Cảnh người lính làm thịt quái vật lông sợ hãi bỏ chạy Rồi xuất tác phẩm “toán lính da đen không đầu chơi trò rước đèn ven rừng” Ghê rợn “những tiếng hú mang dại thường cất lên vào buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” Kinh khủng có “một vượn bị bắn chết hóa người đàn bà da xùi lở” Chưa hết, người lính nghe thấy “tiếng cười cuồng loạn nức nở” loài quỷ rừng- tiếng cười ám ảnh người đến năm bên bờ sông Sa Thầy Rồi họ thấy “những linh hồn lồm xồm lông lá…, râu tóc dài, cởi trần truồng ngồi thân cây…tay cầm lựu đạn”; “bóng ma rách bươm, uyển chuyển huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài xõa bay” Có lúc hồn ma ám ảnh bên ngoài, có lúc hồn ma người đối thoại, trò chuyện đồng đội, đồng chí mình: “Anh ai? Hãy với Chúng bạn Chúng tìm anh, tìm anh lâu nay, khắp nơi” Hồn ma vốn vô cảm, vô hồn với người lính lại thân thiết biết Bởi chúng người biết cầm súng, biết yêu thương Tất điều xa lạ kỳ quái với người Những bóng ma, bóng quỷ, quái vật kỳ dị tác phẩm gặp truyện thần thoại hay truyện cổ tích thần kỳ Nhưng “Nỗi buồn chiến tranh”, tác giả sáng tác huyền thoại xuất phát từ tâm hồn bấn loạn, từ bóng đêm âm u tiềm thức, từ cảm giác người bị ám ảnh chiến tranh Những huyền thoại vừa gợi nhớ giới huyền bí xa xưa vừa gắn chặt với kỷ niệm đau thương chiến tranh nên gây cảm giác hãi sợ, kinh hoàng Phóng đại, khoa trương hình thức gây hiệu hoang đường Yếu tố kì ảo không đưa người đọc vào giới toàn hồn ma, bóng quỷ ẩn hiện, nhà văn ý miêu tả chết ghê sợ kỳ lạ Đời người lính phải chứng kiến chết với Kiên, chết thảm thương, đau đớn quá! Có 46 người chết mà không nấm mồ, chết mà không nguyên vẹn thân xác để hồn lang thang: “hồn bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người” Có người chết trở thành “đống giẻ nát nhừ vắt bờ công sự” Bao nhiêu chết dồn dập tâm trí anh Trận Plây-Cần năm 1972 “thây người la liệt”, “máu tới bụng chân, lội lõm bõm” Cứ thế, chết chồng chéo lên hoảng loạn, kinh hoàng Để Kiên viết lại tiểu thuyết chiến tranh đời không khí truyện “bầu không khí khu rừng tăm tối, ngùn ngụt tử khí lam chướng, mờ mịt bóng yêu tà.” Viết tình yêu Kiên Phương, nhà văn xây dựng nhiều yếu tố kỳ lạ Nhân vật Phương kỳ quái: đẹp kỳ quái, yêu thương kỳ quái tính cách kỳ quái Trong văn học, chưa có người phụ nữ miêu tả Phương: “đẹp mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người, đẹp sắc đẹp kỳ ảo khôn lường, đẹp cách đau lòng, đẹp thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực” Cuộc đời Phương tình yêu Phương huyền thoại không dứt, mênh mông huyền ảo Phương vừa có thực, vừa thực Nàng xuất đời Kiên điềm báo không lành để mãi ám ảnh không dứt Kiên Yếu tố tâm linh tác giả ý khai thác qua hình ảnh linh hồn người chết không siêu thoát Dân tộc ta vốn có tục thờ cúng người chết, làm cho linh hồn họ giải thoát nơi suối vàng Nhưng chiến trận, có vô số người nằm lại đất đến Biết nấm mồ vô danh mọc lên, đến tận người ta tìm kiếm hài cốt Bao nhiêu linh hồn phiêu dạt đâu Nhà văn tập trung miêu tả chi tiết mộ, xác tín lại niềm tin lòng người Việt Nam ta "Mộ lên đụn mối lớn vuông đất cao gần dốc bờ sông…thật khó lòng mà hiểu sao, chẳng quan quách, chẳng ướp thuốc tẩm dầu, thi thể người chết lại sống thế.(…) Kiên người sững lặng, xúc động đến bàng hoàng Không bảo tất quì xuống, đưa cao tay lên với theo bóng hồn thiêng liêng người đồng đội thần" Điều vừa có ý nghĩa tâm linh vừa có giá trị đạo đức người dân Thế hệ mai sau phải đời đời nhớ người bỏ máu xương, chôn vùi tất tuổi xuân, sống để có ngày hôm III.3.3 Hình tượng không – thời gian Có thể nói, không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm gắn liền với điểm nhìn trần thuật cảm thụ cá nhân dụng ý tác giả Thứ nhất, nói đến không gian nghệ thuật tiểu thuyết sử thi người đọc liên tưởng đến không gian xây dựng với mô hình hoành tráng, vĩ mô, cộng đồng Các 47 kiện trung tâm thể tác phẩm kiện kì vĩ mang tính cộng đồng, liên quan đến vận mệnh dân tộc Và kiện kì vĩ tất yếu phải xuất không gian cộng đồng, rộng lớn Đó thường không gian rừng núi, chiến trường, hậu phương,… Trong không gian rộng lớn lại bao chứa không gian phận đường, ruộng, suối, chiến hào tạo thành mối quan hệ biện chứng mang tính phận tổng thể Trong tiểu thuyết sử thi, không gian nhỏ bé, mang tính đời tư gia đình, nơi hò hẹn, đầu làng, phiên chợ,… mang tính sử thi hóa Những không gian đặt lòng rộng lớn kì vĩ với quan hệ máu thịt, hòa vào ta, tạo nên hình tượng tiêu biểu Nhưng đến với tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, không giống tác phẩm văn học truyền thống, tác phẩm thể màu sắc khác Tác phẩm hầy lược bỏ hoàn toàn không gian cộng đồng, tập thể, thời gia sử thi ngày họp, trận hành quân hùng tráng mà thay vào vào không gian chiến trường, kết trận đánh thông qua kí ức thời gian Bảo Ninh tạo thực theo “trƣờng phái ấn tƣợng” Đến tác phẩm, người đọc ngỡ sống lại thời kì Họ tận mắt chứng kiến bom rơi, tận tai nghe súng nổ ngửi thấy mùi máu, mùi thuốc súng lẫn xác chết Không gian nghệ thuật tác phẩm lên cách cụ thể, chi tiết tận mắt chứng kiến Những khung cảnh chiến trường dội như: "bom nổ tối tăm mặt mũi Một loạt sau gáy, loạt trước mặt nhoàng nhoàng, bom giáng trúng đầu máy hộ tống Nổ tiếng kinh hồn, đầu máy vỡ tan Không gian toác rộng biến thành trận mưa than cục, nước mảnh sắt thép rực lửa” Rồi thì: "mặt đất rung chuyển ầm ầm Trên đầu chúng tôi, trận pháo kích khủng khiếp Hầm rung lên, bóng đêm gầm rống chớp giật Khắp nơi chằng chịt những hốc đản, hố hình phễu, núi đất” Vô số cảnh chết chóc hàng loạt, “máu phun òng ọc”, “máu tuôn xối xả” “bông hoa máu” Bên cạnh mưa ảm đạm, tiếng hú ma quái đủ loài ma rừng, nghe đến sởn gai óc liên tục xuất tiểu thuyết Bảo Ninh Ở tác phẩm có đan xen không gian thực không gian ảo Giấc mơ mang yếu tố tâm linh phản ảnh góc khuất tâm hồn người Nhưng xét mặt không gian, mơ hình ảnh thuộc giới ảo không nằm điều khiển có ý thức người Điều thể rõ qua nhân vật Kiên Kiên nhiều lần mơ khứ Khi Truông Gọi Hồn, với đồng đội cô gái đội sản xuất Khi anh lại mơ Hòa – cô giao liên người Hải Hậu chết thay cho anh Khi bị thương, nằm trạm, anh lại mơ 48 thấy bóng hình Phương Không vậy, ảo ảnh thường xuyên hệ việc sử dụng yếu tố kì ảo tiểu thuyết Đó phải cảnh đoàn tàu đưa Kiên Phương vào Nam, nàng bất ngờ bị hãm hiếp lúc anh thiếp toa khác (trước hai người ngồi chung toa tàu), hay cảnh Phương tắm sau tượng lạ.” Đêm ấy, sau bị trận oanh kích cảnh cáo sát rạt, … chẳng hiểu điều lệnh khôn ngoan buộc phải dừng lại ga Thanh Hóa để tránh đoàn tàu ngược … Choàng tỉnh dậy, chẳng kịp chào Kiên lao cửa đầu máy, nhảy xuống… Không hiểu sao, Kiên tin toa mà người đàn ông vừa bước xuống toa tàu hồi đêm anh Phương… cách chỗ Kiên không đầy chục bước, bên mỏm đá đen bóng sơn mài, nhô lên mặt nước sát bờ, Phương anh hoàn toàn khỏa thân, tắm” Ngay sau đó, người ngã Kiên Phương, chàng lầm lũi bước vào chiến trường mang theo cô đơn cùng, nàng trở với tâm hồn trống rỗng, sống buông thả Thứ hai, gắn liền với không gian thời gian nghệ thuật Khác với tác phẩm truyền thống, xây dựng thời gian nghệ thuật tiểu thuyết trước ( thời gian niên biểu – thời gian truyện song trùng với chiều dài thời gian lịch sử), hai nhà văn xáo trộn kiện, phá vỡ trật tự tuyến tính, mang lại sư “đa phương hóa” mặt thời gian Nếu tiểu thuyết truyền thống xếp tình tiết thường tuân theo không gian, thời gian tự nhiên, phù hợp logic, khứ, vừa có phân biệt, lại vừa có nhau, mô hình kết cấu trần thuật tuyến tính tiểu thuyết đại với kĩ thuật dòng ý thức “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh lấy dòng ý thức hoạt động tâm lí nhân vật làm sợi dây kết cấu xuyên suốt tác phẩm, đảo lộn trật tự không gian, thời gian tự nhiên, khứ, tại, tương lai Câu chuyện có đan cài nhiều kiểu thời gian kể đơn tuyến lẫn đa tuyến Từng mảnh đời nhân vật bị chia cắt ra, bị phân tán vào ký ức lộn xộn, chắp nối rời rạc nhân vật Kết cấu trần thuật theo thời gian, không gian tâm lý phản ánh thay đổi chất tự vượt thoát khỏi dạng tự truyền thống "Thay bám vào phiêu lưu nhân vật, nhà văn lại biến tự trở thành phiêu lưu viết" Để hiểu rõ điều tiếp cận phương diện đặc sắc việc tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết Đó kiểu trần thuật phi tuyến tính với đảo lộn thời gian với kĩ thuật đồng Bảo Ninh có lối trần thuật tinh tế, sắc sảo công phu: câu chuyện chiến tranh đến với bạn đọc qua dòng ý thức “rối bời bấn loạn” người lính bị chấn thương tinh thần nặng nề đến mức đánh cảm giác thực tại, sống giấc mơ ban ngày: “chỉ mơ, toàn mơ mà thôi”, “Hàng đêm anh miệt mài mê mẩn chìm vuốt ve vô tận mộng mị”, “Trong mơ, trí nhớ khuấy đảo, lật tung tất cả, lần tìm đổ 49 nát niềm đam mê đau buốt vô hạn độ, vô bến vô bờ” Sống với ám ảnh khứ, bị hối thúc sức mạnh bí ẩn “thiên mệnh” nên phải viết lại, sống lại trải, sống Nhưng trạng thái tinh thần khủng hoảng khiến cho tiểu thuyết mà người lính tên Kiên ấy, người tự nhận “nhà văn phường” viết ra, đánh hoàn toàn logic thông thường, “trang trang bắt đầu, trang trang cuối cùng” Tất diễn đứt gãy bị quét khỏi chừng trang giấy y rơi vào kẽ nứt thời gian tác phẩm Ta gọi "mất bố cục, thiếu mạch lạc", thiếu bao quát nhiều chứng tỏ "sự hụt hẫng tư người viết, chứng lực bất tòng tâm y” (chúng nhấn mạnh) Tác phẩm giống “trò chơi lỏng” ngôn từ: cách tổ chức văn trượt khỏi quan niệm thông thường “mạch lạc”, logic ngữ nghĩa bị vi phạm, gắn kết hình ảnh, cảm xúc dòng kí ức nhân vật triền miên bất định không theo trật tự mà tuỳ tiện, ngẫu nhiên, nhảy cóc… Hành văn “những lớp sóng ngôn từ” tràn từ ẩn ức tâm linh, từ vô thức trực giác Giữa đứt gãy, đảo hướng không ngừng mạch chuyện “nhoè lẫn” tiếng nói, có lời nhân vật mà giọng lại thuộc tư cách phát ngôn khác (thí dụ, khó nhận chủ thể lời nói này: “Chao ôi! Như đấy: hoà bình, hạnh phúc, ánh huy hoàng chiến thắng, ấn tượng êm dịu ngày trở về, niềm tin đắc thắng vào tương lai… Tội nghiệp thằng bé!” Người đọc tháo rời chương đoạn tác phẩm lắp ghép lại cách ngẫu nhiên để tạo trật tự Mặt khác, thời gian “Nỗi buồn chiến tranh” chia làm nhiều tuyến “lồng” vào nhau, tọa độ thời gian luôn thay đổi không theo trật tự Có hai tuyến rút toàn văn Chiều thuận chiều sáng tạo: người đọc chứng kiến tiến độ thảo Kiên: ý tưởng ban đầu, biến thiên kết thúc Chiều nghịch chiều kỷ niệm: chiến tranh ám ảnh, quấy phá tâm trí nhân vật chính, “khiến anh vĩnh viễn sống lúc hai điểm thời gian, khứ tại” Nhưng kí ức Kiên diễn lộn xộn, mơ hồ kiện, mốc thời gian tái hỗn độn Trong tác phẩm có vô số cụm từ “tưởng tùy tiện” (Đỗ Đức Hiểu) để diễn tả rối loạn, khứ lẫn tại, theo “dòng cảm xúc” Kiên “thời ấy, mùa khô năm 69, đến cuối tháng 9, “hồi xưa, nhiều tháng có lẽ nhiều năn trôi qua, tận bây giờ, hai mươi năm qua…” Liên tục đổi chiều, thời gian có lúc thật lúc ảo, lúc gần lúc xa, lúc lúc trôi theo khứ Cứ đời sống nội tâm nhân vật bị quần đảo dội Có lúc “nhói buốt” thất thần, Kiên lao vào khứ, thả chìm theo ảo giác, đến “những vùng khứ chưa có” để trải nghiệm cho “một chiến tranh khác” tiểu thuyết đầu 50 tay Và để ý kĩ, ta thấy tác phẩm không đề cập đến tương lai Nếu có hình ảnh tương lai tồn giấc mơ Trong “Nỗi buồn chiến tranh” giấc mơ xuất nhiều nhằm đồng nhiều mảng thời gian khác Kiên thường hay mơ Phương – người phụ nữ đánh thức tình yêu Kiên thời tuổi trẻ, nguồn sức mạnh chập chờn quãng đời chiến trận anh “Những giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật ứa trào lên lấp đầy cõi mộng mị Trong đêm mưa ấy, từ miền không gian xa xanh sâu thẳm khuất chìm sâu sương mù ký ức, người gái thành phố quê hương lại lên bước tới với anh bóng hình tiên nữ mờ ảo Cả người gai lên, xương thịt chờn rợn, run rẩy, rung động nỗi khát khao thèm muốn hưởng tới độ cảm giác xúc tiếp êm ái, choáng ngợp, đáng kinh hãi với hình hài yêu dấu, mong manh, mềm mại cánh hồng ấy” Giấc mơ Kiên thường thời gian hồi ức "trong mơ, trí nhớ khuấy đảo, lật tung tất cả, lần tìm đổ nát đam mê niềm đau buốt, vô hạn độ, vô bến bờ anh nàng từ tận thuở hồng hoang xa thời trai trẻ" Chính hồi tưởng mà Kiên tìm ý nghĩa thực đời Anh mơ thấy: "đời hóa thân thành dòng sông trôi chảy trước mắt" Kiên dùng đòn bẩy đưa anh khứ "Chỉ cần nhắm mắt lại kí ức xoay theo lối cũ, gạt toàn cõi thực hôm rìa cỏ" Theo anh "dĩ vãng không điểm tận dĩ vãng vĩnh viễn thủy chung, với tình bạn, tình anh em, tình đồng chí nói chung, bất diệt tình người" Chẳng mà anh tự thấy “cuộc đời ngưng đọng lại” “mãi anh bị hút đốm lửa không gian trải cuối chân trời khứ” Quá khứ đau buồn mà có niềm vui, tình yêu hạnh phúc Còn thật cô đơn, nhàm chán Tương lai đưa anh “vùng chết” Do đó, truyện anh chất chồng kỉ niệm khứ Cách đan cài thời gian khứ mớ hỗn độn kí ức phương thức mẻ nghệ thuật xử lí thời gian người nghệ sĩ Nó thể chiều sâu tâm lí góc thầm kín tâm hồn đồng thời giúp nhà văn tái tư tưởng thông qua chiến kí ức trải nghiệm chiến tranh thân Chính nhờ hình thức đồng mà Bảo Ninh nối kết chuyện thuộc khoảng thời gian khác nhau, rút ngắn thời gian kể33 Tác phẩm Bảo Ninh thử nghiệm phi thường ký ức cá nhân Nhìn chung không gian thời gian hai tác phẩm dịch chuyển linh hoạt theo 33 Dẫn theo Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque “Nỗi buồn chiến tranh” phía tây lạ, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP TP.HCM 51 nhìn đa chiều người trần thuật Thường “lắp ghép” thực ảo, xưa lẫn Có hoành tráng, khốc liệt có đơn sơ, giản dị Có hình ảnh đẹp lung linh thoáng qua Còn đa phần nỗi buồn, đau thương khắc khoải 52 KẾT LUẬN Với đổi bút pháp, Bảo Ninh viết nên “Nỗi buồn chiến tranh” để tái dựng nhìn đề tài chiến tranh phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Có thể nói, có tác phẩm văn học Việt Nam lại nhận nhiều luồng đánh giá trái chiều Điều xuất phát từ khuynh hướng tiếp cận thực theo chiều sâu tâm lý trọng khai thác “nửa chiến tranh” Bảo Ninh Tiếp cận thực chiến tranh từ mát đau thương ám ảnh dằn vặt nhân vật suy thoái lối viết hay “sự thay máu người anh hùng” nhiều người nhận định mà điều cần thiết phải thực nhà văn thời hậu chiến viết chiến tranh Đó vừa nhìn “nhận thức lại” vừa tiếng nói tri ân người ngã xuống 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ninh (2013), “Nỗi buồn chiến tranh”, NXB Trẻ, Tp HCM Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học – Xã hội, Mũi Cà Mau Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Minh Tuấn (1994), Văn học cần bảo hiểm cho thật lịch sử, Tạp chí Văn nghệ, Hội nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Phong Tuyết (1999), “Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số Lê Thị Hằng (2015), “Tiền đề xã hội – thẩm mỹ đổi cách nhìn nhận thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, 2(2015), tr 53 – 59 10 Ngô Thị Hải Vân (2011), Sự vận động tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 – Từ góc nhìn nhân vật, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHSPHN 11 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kĩ thuật dòng ý thức qua “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh”, Tự học – vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP 12 Nguyễn Minh Châu (1984), Mảnh trăng cuối rừng, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 23, tr 18 – 25 14 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque “Nỗi buồn chiến tranh” Phía tây lạ, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHSP TPHCM 16 Tô Thuỳ Quyên (2014), Diễn ngôn chiến tranh hoà bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ: Một nhìn lịch đại, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHSP TPHCM 54 17 Tống Thị Thu Quyên (2008), “Người lính trở sau chiến tranh với mặc cảm “Ăn mày dĩ vãng” tiểu thuyết Chu Lai”, Tạp chí khoa học Trường ĐH Vinh, 3B, tr 48 – 55 TRANG WEB 18 Vương Trí Nhàn (2009), Chiến tranh nhìn qua số cá phận nhân” 19 “Đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam: Những dấu ấn đậm nét” < http://www.baomoi.com/de-tai-chien-tranh-cach-mang-trong-van-hoc-vn-nhung-dauan-dam-net/c/8986470.epi> 20 Phạm Thị Xuân Châu, “Chiến tranh chủ nghĩa nhân văn văn chương nay”, < http://tuanbaovannghetphcm.vn/chien-tranh-va-chu-nghia-nhan-van-trongvan-chuong-hien-nay/> 21 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau năm 1975”, < http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-vannghe/Su-doi-moi-quan-niem-ve-de-tai-chien-tranh-cua-cac-nha-van-Viet-Nam-sau1975-1494.html> 22 Nguyễn Thanh Tâm, “Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi mới”, < http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=12675 %3Athi-s-vn-hc-mt-s-hin-tng-vn-hc-ni-bt-thi-k-i-mi-nguyn-thnhtam&catid=4152%3Athi-s-vn-hc&Itemid=292&lang=vi&site=30> 23 Cao Kim Lan, “Người kể chuyện tự ý thức “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh”, < http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/nguoi-ke-chuyen-tu-y-thuc-trong-noibuon-chien-tranh-cua-bao-ninh/125247.html> 24 Diêm Liên Khoa , Thiên Thai (dịch), “Tầm cao văn học chiến tranh phương Đông”, < http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=9649> 25 Hoàng Phong Tuấn, “Những nỗi đau thức tỉnh”, < https://hoangphongtuan.wordpress.com/2012/06/25/nhung-noi-dau-thuc-tinh-hoangphong-tuan/> 26 Nguyễn Phượng (2014), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, < http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/369 /Default.aspx> 55 27 Nguyễn Thị Bưởi, “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh”, < http://sovhttdl.thaibinh.gov.vn/ct/News/Lists/nhungsachmauvanhoa/View_Detail.aspx ?ParentID=&ItemId=16> 28 Tôn Phương Lan, “Viết chiến tranh – Vấn đề tượng”, < http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/13102-viet-ve-chientranh-van-de-va-hien-tuong.html> 29 Phạm Xuân Thạch (4/2005), “Viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”. 30 Phạm Xuân Nguyên (9/12/2008), Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nhìn từ Mĩ, 31 Nguyễn Quang Thiều (13/10/2008), “Một đoạn phim câm Bảo Ninh”, < http://lethieunhon.com.> 32 http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/bi-kich-nguoi-linh-trong-noi-buonchien.html 33 Đặng Công Đoãn (6/4/2011), Bi kịch người lính “Nỗi buồn chiến tranh” 34 Phạm Thị Xuân Châu (29/04/2016), Chiến tranh chủ nghĩa nhân văn văn chương nay, Tuần báo Văn nghệ TP.HCM số 398 35 Trần Xuân An (31/05), Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh”” 36 “Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam: dấu ấn đậm nét”, http://www.baomoi.com/de-tai-chien-tranh-cach-mang-trong-van-hoc-vn-nhungdau-an-dam-net/c/8986470.epi 56 ... Nam thời hậu chiến I.2.2 Nỗi buồn chiến tranh – Tác phẩm dư luận Chƣơng II CÁI NHÌN MỚI VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TOÁT LÊN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 14 Cái nhìn thân phận... hạn Phùng (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu), nhân vật "tôi" (Một người Hà Nội – Nguyễn Khải), Kiên ( Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh) Bảo Ninh viết Nỗi buồn chiến tranh không với tư cách... Dũng (2013), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, tr 47 sống hậu chiến với nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi văn học nhìn mới, đề tài chiến tranh Việc xác lập nhìn đề tài chiến tranh tương quan với