TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 3 Nguyên tắc xây dựng nhân vật của văn học lãng mạn phương Tây qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ Victor Hugo) Học phần Đọc hiểu các văn bản văn học phương Tây, Mỹ latinh ở nhà trưởng phổ thông Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 Chương 1 Cơ sở lí luận 1 1 1 Khái quát về tiểu thuyết 1 1 2 Khái quát về nhân vật 3 1 3 Khái quát về tác giả và tác phẩm 4 1 3 1 Tác giả 4 1 3 2 Tác phẩm 4 Chươ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 3: Nguyên tắc xây dựng nhân vật văn học lãng mạn phương Tây qua Người cầm quyền khơi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ Victor Hugo) Học phần: Đọc hiểu văn văn học phương Tây, Mỹ latinh nhà trưởng phổ thông Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát tiểu thuyết 1.2 Khái quát nhân vật 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm .4 1.3.1 Tác giả 1.3.2 Tác phẩm .4 Chương 2: Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo 2.1 Nguyên tắc xây dựng nhân vật 2.2 Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo .7 2.2.1 Nặng chất suy tưởng, cô đơn, u sầu, có số phận bi thương .7 2.2.2 Nhân vật không chấp nhận thực xã hội nên phản ứng họ ẩn dật, trốn chạy đời, trở thành người loạn, khác biệt, bật so với môi trường xung quanh 2.2.3 Có sức mạnh phi thường khát vọng sống mãnh liệt 10 2.2.4 Lý tưởng tình thương xuyên suốt, vượt lên hồn cảnh 11 2.2.5 Tính cách có chuyển biến theo lý tưởng nhà văn 13 2.2.6 Nhân vật xây dựng thủ pháp đặc trưng tiểu thuyết lãng mạn 15 KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo 17 MỞ ĐẦU Nói chủ nghĩa lãng mạn có ý kiến cho rằng: “Nguyện vọng muốn khỏi sống đau khổ, ghê tởm sở chủ nghĩa lãng mạn” [5] Chủ nghĩa lãng mạn bắt nguồn từ văn học tình cảm Anh kỉ XVIII sở quan trọng trạng thái bất bình lảng tránh thực tế nên muốn xây dựng cho giới mơ ước, đẹp, tưởng tượng, dùng giới để phủ nhận đời, thực trước mắt, quay lưng lại với thực Hướng đến đường trốn tránh thực trước mắt Có người quay lưng lại với khứ, có người hướng tới tương lai Chia làm hai loại: lãng mạn tiêu cực, lãng mạn tích cực Cái văn học lãng mạn đề cao “Tôi thể thân cho thân tơi” Trên phương diện nghệ thuật đề cao ngun tắc tự do, cởi trói cho nghệ thuật Khơng văn học lãng mạn đề cao riêng biệt, tính độc đáo, phi thường dẫn tới nhân vật phiến diện, màu với tính cách bị thay đổi theo hoàn cảnh Kiểu nhân vật loạn thường xuất hiện, với đặc điểm khác thường với môi trường xung quanh: Đấu tranh lại bị môi trường bóp chết bi kịch Tiêu biểu cho văn học lãng mạn kỉ XIX ta khơng nhắc tới đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ Victor Hugo) Đoạn trích phản ánh biến động xã hội Pháp, thấm lịng xót thương, cảm thơng cho kẻ khốn cùng, người bị coi tầng lớp cuối xã hội Victor Hugo thuộc trào lưu lãng mạn tích cực, nhân vật tác phẩm ông đấu tranh, khát khao hướng tới sống tươi sáng Ở nghiên cứu này, làm sáng tỏ: Nguyên tắc xây dựng nhân vật văn học mạn phương Tây kỉ XIX qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo, để thấy tài Victor Hugo văn học phương Tây NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái qt tiểu thuyết Có nhiều cách hiểu khác tiểu thuyết đơn giản tiểu thuyết thể loại văn xuôi có hư cấu, phản ánh xã hội rộng lớn, vấn đề sống thơng qua nhân vật, hồn cảnh hay việc Tường thuật lại vấn đề văn xi theo chủ đề định sẵn Hình 1.1.Minh họa tiểu thuyết Tiểu thuyết xuất sớm Châu Âu thời kì xã hội cổ đại tan rã, văn học suy tàn Tiểu thuyết cổ đại sánh với anh hùng ca, hài kịch, bi kịch Nhiều vấn đề đặt xã hội giờ, cá nhân khơng cịn thấy vai trò tiểu thuyết cổ đại Thời kỳ Phục Hưng tạo điều kiện để tiểu thuyết phát triển Thế kỉ XIX tiểu thuyết phát triển, hình thành thời gian dài hình thành kết cấu Bước sang kỉ XIX tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ, đa dạng nhiều mặt Xã hội ngày có nhiều biến động điều lại mảnh đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển tiểu thuyết Vì mà kỉ XIX văn học Phương Tây coi thời đại hoàng kim tiểu thuyết Xuất nhiều tác giả lớn như: Sôlôkhốp, M Gorki, V Hugo, A Tônxtôi, với nhiều tác phẩm mang giá trị lớn lao Tiểu thuyết mang nhiều đặc điểm khác Phản ánh sống từ góc độ đời tư, thể loại đặc biệt có khả tổng hợp mặt nghệ thuật nhiều thể loại văn học khác Cuộc sống qua tiểu thuyết tái cách chân thực, khơng lãng mạn hóa, thi vị hóa, hay lý tưởng hóa Trong tác phẩm tiểu thuyết, nhân vật ln chịu dằn vặt, đau khổ từ sống, “con người nếm trải” 1.2 Khái quát nhân vật Nhân vật người cụ thể miêu tả tác phẩm, có tính cách, số phận khác Nhân vật có tên khơng có tên, công cụ giúp tác giả triển khai, gửi gắm tư tưởng Là nơi tập trung, giải tất vấn đề tác phẩm Hay ta hiểu đơn giản, nhân vật người xây dựng phương tiện nghệ thuật ngơn từ Hình 1.2 Minh họa nhân vật Yếu tố trung tâm quan trọng tác phẩm nhân vật Nhân vật hình thức để văn học gửi gắm ý nghĩa, tư tưởng Ta hiểu, nhân vật hình tượng mang tính ước lệ, tái người qua đặc điểm Nhân vật yếu tố tái tác phẩm phương tiện văn học Đây sản phẩm trình nghệ thuật Nhân vật coi hình ảnh khái quát người sống, thể ước mơ, khát vọng tương lai tươi đẹp Hay nói, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người Xây dựng nhân vật tác phẩm mình, nhà văn gửi gắm vào nhiều tư tưởng, ý nghĩa riêng Mỗi nhân vật xuất tiếng nói nhà văn đời, người Qua ta khơng hiểu đời, người mà cảm nhận ý nghĩa đằng sau số phận 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm 1.3.1 Tác giả Victor Hugo nhà văn thiên tài nước Pháp, thấu cảm cho sống người khốn khổ, hoạt động phát triển người “Cuộc đời từ bóng tối ánh sáng”, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp tư tưởng phong kiến bảo thủ Hình 1.3 Chân dung V Hugo Ơng coi “tài đa dạng” thành công thể loại: kịch, thơ ca, tiểu thuyết Nếu nhà văn lãng mạn khác quay lưng lại với đời để xa lánh thực Victor Hugo lại khơng mà ơng “mở lịng đón âm vang đời”, ông viết người khốn khổ xã hội Toàn nghiệp sáng tác gắn liền với biến chuyển nước Pháp kỉ XIX Tác phẩm tiêu biểu: Những Người Khốn Khổ, Nhà Thờ Đức Bà Paris, Ngày Cuối Cùng Của Một Tử Tù, Lao Động Và Biển Cả, 1.3.2 Tác phẩm Là tiểu thuyết tiêu biểu Victor Hugo, Những người khốn khổ xuất năm 1862 Đây tiểu thuyết lớn gồm nhiều quyển, nhiều chương với hàng trăm nhân vật Là tiểu thuyết lãng mạn lại đan xen yếu tố thực Tác phẩm tái lại khung cảnh Paris nước Pháp năm 30 đầu kỉ XIX Hình 1.4 Minh họa tác phẩm Qua số phận nhân vật Giăng Van-giăng, Victor Hugo gửi gắm thông điệp sống: “Trên đời, có điều thơi, thương u nhau” Đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền nằm cuối phần thứ nhất: Phăng- tin Đoạn trích xoay quanh câu chuyện đầy kịch tính hai nhân vật Giăng Van-giăng Gia-ve Qua tác giả muốn gửi gắm thơng điệp ý nghĩa: tính thương khiến cho người ta khỏi khó khăn, đẩy lùi bóng tối cường quyền Chương 2: Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khơi phục uy quyền Victor Hugo Hình 2.1 Minh họa tác phẩm 2.1 Nguyên tắc xây dựng nhân vật Trong tiểu thuyết lãng mạn, yếu tố truyện không cịn quan tâm trước nữa, thay vào nguyên tắc xây dựng nhân vật Xây dựng nhân vật với xây dựng tâm lí nhân vật Tiểu thuyết lãng mạn giai đoạn chưa quan tâm đến việc khắc họa chi tiết thật đời sống Nhân vật xây dựng thường cảnh ngộ khác thường, phi thường để từ nhân vật bộc lộ tính cách Nhân vật xây dựng qua nguyên tắc sau: Đầu tiên, nhân vật mang nặng chất suy tưởng, thiên đời sống tình cảm, đơn, u sầu Con người ln muốn khỏi thực đau khổ, giấu vào tơi Họ tuyệt vọng sống Goethe nhận xét điều này: “Tôi gọi cổ điển khỏe mạnh, lãng mạn ốm yếu” [4] Nhân vật mang nhiều biểu khác màu sắc cô đơn, ảm đạm Các nhân vật ln khao khát có tình u thương, quan tâm cô đơn, buồn tủi đến Nhân vật lạc lõng tự cảm thấy đơn xã hội, họ cảm thấy người thừa xã hội Cái buồn, đơn u sầu bám lấy nhân vật giai đoạn Thứ hai, người đại diện cho cho tầng lớp cũ khia thấy cách mạng thay đổi trật tự xã hội họ không chấp nhận thực xã hội nên phản ứng họ ẩn dật, trốn chạy đời, trở thành người loạn, khác biệt, bật so với môi trường xung quanh Xã hội chối từ người Mâu thuẫn cá nhân xã hội mâu thuẫn khơng thể giải Chủ nghĩa lãng mạn ln tìm cách khiến cho người thỏa hiệp với thực để từ thâm nhập nội tâm khám phá bí ẩn người Chính họ khơng thể rời xa sống sung sướng, xa hoa, có quyền họ làm điều mà họ muốn người khác coi trọng Nhân vật Bê-li-cốp Người bao thực hiểu người xung quanh, không bộc lộ suy nghĩ trước người, ln trốn tránh thực, ln thu vỏ bọc Thứ ba, số phận nhân vật anh hùng lãng mạn thường bi thương Luôn phải đấu tranh không ngừng, chịu đựng nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần cuối họ nhận lại chết Dù hồn cảnh có đau đớn, có nhiều cám dỗ họ ln đấu tranh lẽ phải, danh dự Ví dụ nhân vật Gregor Samsa “Hóa thân” Kafka sau tỉnh dậy bị biến thành bọ, sống dần bị đảo lộn từ Anh trở thành gánh nặng gia đình, bế tắc, khó khăn việc Nghe câu chuyện người gia đình, Gregor đau khổ, chui vào phòng riêng trút thở cuối Đó câu chuyện người làm việc qua nhân vật phản ứng lại trở thành bi kịch Cái chết đến với Gregor giải thốt, khơng cho thân anh, mà cịn cho tất người xung quanh Cuối cùng, nhân vật xây dựng mang đậm màu sắc chủ quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh Ta dễ dàng nhận thấy, khuynh hướng tiêu cực đến từ tầng lớp quý tộc cũ bị thất thế, quyền lợi bị tước đoạt Với lí tưởng hồi bão mình, nhân vật lãng mạn khơng bị ảnh hưởng hồn cảnh, dù hoàn cảnh họ giữ phẩm chất, nét đẹp Ln sống tích cực, đấu tranh cho hạnh phúc Cá nhân ln tin tưởng vào thân mình, có đem lại tự Hồn cảnh khiến họ gặp khó khăn, mệt mỏi khơng ngăn tinh thần, khát vọng nhân vật lãng mạn 2.2 Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khơi phục uy quyền Victor Hugo Hình 2.2 Minh họa nhân vật “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Thế giới nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền xoay quanh ba nhân vật Nhân vật đoạn trích miêu tả sinh động để lại tâm trí người đọc ấn tượng khó quên Nhân vật bao gồm: Giăng Van-giăng đau khổ giàu lòng nhân hậu, Phăng-tin giàu đức hy sinh đặc biệt Gia-ve - nhân vật lên trước hết chân dung ác thú Nhưng chủ yếu người đọc thấy nguyên tắc xây dựng nhân vật văn học lãng mạn qua Giăng Van-giăng Đoạn trích đặc biệt việc xây dựng nên hai nhân vật đối lập nhau: Giăng Van-giăng lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa anh hùng, đối lập với cường quyền; Gia-ve lại kẻ đại ác 2.2.1 Nặng chất suy tưởng, cô đơn, u sầu, có số phận bi thương Trong văn học lãng mạn, người anh hùng đơn độc, họ kiên chiến đấu lí tưởng Mang lí tưởng cao đẹp họ ln u buồn, có số phận bi thương Ln chịu bất hạnh, khó khăn sống Trong đoạn trích, Giăng Van-giăng người nghèo khổ, sống túng quẫn Cuộc sống vất vả, khó khăn ln đến với ơng Làm nghề “xén cây”, tình thương dành cho đứa cháu mà ơng ăn trộm mẩu bánh mì Mẩu bánh mì khiến Giăng Van-giăng phải chịu mức án mười chín năm tù Có sống khó khăn, vất vả bất hạnh lại đến với ông Victor Hugo nhấn mạnh xuất thân Giăng Van-giăng, cộng thêm vào nhân vật ông bị đẩy vào tù Con người tập trung thứ bất hạnh, sống sống cực Một người trải qua bao khó khăn mát khơng điều lay động trái tim Sống cô đơn, Giăng Van-giăng khơng cịn niềm tin vào sống Cuộc sống khó khăn lại bi thương Trong đoạn trích tác giả khơng miêu tả ngoại hình hay đặc điểm nhân vật, ta cảm nhận qua tâm lí, hành động nhân vật Giăng Van-giăng từ người có xuất thân nghèo khó trở thành “tên tù khổ sai”, lại tiếp tục chịu đựng nỗi khổ mơi trường khác Tiếp tục giấu đơn Như thấy Giăng Van-giăng đại diện cho nghèo khổ may mắn Khơng có Giăng Van-giăng mà Phăng-tin đơn, lạc lõng xã hội Là người chịu ảnh hưởng lớn môi trường xung quanh Phăng-tin nạn nhân xã hội lúc Có lẽ đoạn trích, Phăng-tin người có số phận bi thương Là người gái xinh đẹp, khơng sống tình u thương ba mẹ cô sống mực Phăng-tin khắc họa qua chi tiết: “lấy tay che mặt kêu lên hãi hùng, run sợ thấy mặt tên tra tàn ác Gia-ve” [3-tr.76] Con người thấp Hình 2.3 Hình ảnh Phăng-tin bé nghèo khổ khơng có chút tiếng nói nào, biết “lẩy bẩy nỗi sợ” Khi thấy Gia-ve túm cổ áo Giăng Van-giăng, lo lắng, hoảng hốt, biết đứng nhìn lo sợ Cơ há miệng muốn nói cổ họng rên lên hãi hùng, khơng nói nên lời Cuộc sống khổ cực khiến cô lo lắng, bất an Người gái khao khát có tình u thương người Nhưng người gái lại bị tình yêu phản bội Và đến chết đơn, khơng có người thân bên cạnh Đứa mà cô yêu quý, dành tình cảm sẵn sàng hi sinh chưa tìm thấy Cuộc sống Phăng-tin trở nên bế tắc Phăng-tin nhìn người xung quanh với mắt đáng thương, cầu cứu giúp đỡ “há miệng muốn nói, đánh cầm cập vào nhau” [3-tr.78] Và Phăng-tin chết hoảng loạn “ngã vật xuống gối” [3-tr.78] Chị chết không thản “miệng há hốc, hai mắt mở to lờ đờ” [3-tr.78] Cô run lên bần bật, sốc, sống nghe ơng Giăng Van-giăng nói chưa tìm gái u Vậy lúc trước ơng thị trưởng nói dối Một thật đau lịng khơng thể chấp nhận Cơ chơi vơi không gian ngột ngạt “Phăng-tin tắt thở” [3-tr.78] Số phận Phăng-tin bất hạnh, bạc bẽo, người gái phải chịu bất hạnh từ sinh chết Tác giả để nhân vật chết giải thốt, nỗi khổ đè nặng lên đời chị, nỗi đau sức chịu đựng người nhỏ bé Đoạn văn ngắn miêu tả chết Phăng-tin phát ngơn nhà văn Victor Hugo Sự cảm thương, cảm thông, đồng cảm chia sẻ với nhân vật Bộc lộ chiêm nghiệm vẻ sâu sắc sống nhà văn 2.2.2 Nhân vật không chấp nhận thực xã hội nên phản ứng họ ẩn dật, trốn chạy đời, trở thành người loạn, khác biệt, bật so với môi trường xung quanh Chủ nghĩa lãng mạn ln tìm cách khiến cho người thỏa hiệp với thực để từ thâm nhập nội tâm khám phá bí ẩn người Chính họ khơng thể rời xa sống sung sướng, xa hoa, có quyền họ làm điều mà họ muốn người khác coi trọng Không họ trở thành người khác, có hành động khiến thể giới phải ý đến họ Sống sống nghèo khổ, chịu thứ bất hạnh đời, sau tù Giăng Van-giăng trở thành người hoàn toàn khác thị trưởng thành phố Tuy nhiên, khứ mà ơng ln giấu kín bị Gia-ve phát Giăng Van-giăng trốn tránh thực tại, trốn tránh q khứ đen tối Ơng muốn vùi lấp nó, khơng muốn biết Thấy người khác nhận tội thay ơng vơ khó xử Nếu khơng nhận người bị bắt oan phải chịu hình phạt, cịn đứng thú tội khơng thực lời hứa bảo vệ mẹ Phăng-tin Hình 2.4 Nhân vật đọa trích Muốn giấu kín q khứ lại khơng muốn người khác mà bị phạt Giăng Van-giăng đấu tranh tâm lí nhiều Nhân vật đấu tranh, đến cuối đưa định cho riêng Tác giả đặt nhan đề Người cầm quyền khôi phục uy quyền việc Gia-ve phát Giăng Van-giăng, nhún nhường với ông thị trường mà Giăng Van-giăng từ người khổ cực, bị tước hết uy quyền lại khiến cho Gia-ve phải sợ hãi “Giờ tơi thuộc anh” [3-tr.79] 2.2.3 Có sức mạnh phi thường khát vọng sống mãnh liệt Giăng Van-giăng lí tưởng hóa với phẩm chất tốt đẹp mang đầy tình thương người khốn khổ Vượt qua 10 khó khăn, rào cản thân phận để giúp đỡ người xung quanh Ông chống lại ác, khiến ác phải khiếp sợ Chính sức mạnh tình u, lòng nhân khiến cho Giăng Van-giăng dũng cảm, bộc lộ phẩm chất phi thường Đó vùng dậy trước cường quyền, dũng cảm vượt qua mặc cảm thân phận Sức mạnh khiến ông chống lại ác Sức mạnh đem lại uy quyền cho Giăng Van-giăng Đứng trước Gia-ve lấn áp đối phương, khiến người Gia-ve phải quy phục Khi khôi phục uy quyền, ông vị thánh sống với lòng yêu thương, nhân từ sâu sắc Khơng Giăng Van-giăng cịn có sức sống mãnh liệt Từ người nghèo khổ bị tống vào tù, Giăng Van-giăng trở thành thị trưởng với tên Ma-đơ-len Một người có uy quyền, đứng đầu thành phố Chính khát vọng sống khiến ông thay đổi sống Đây trình “lột xác” ơng Bằng tình u thương, mộc mạc giản dị giám mục Mirien thay đổi ông, biến Giăng Van-giăng từ tên tù thành người hoàn toàn khác - bậc anh hùng lịng người Khơng có sức mạnh “phi thường”, ơng cịn có tâm hồn lớn Khi làm thị trưởng Giăng Van-giăng giúp đỡ tất người thị trấn, người có hồn cảnh khó khăn Khi Phăng-tin có hành động lỗ mãng với ơng, ơng định cứu cô gái khỏi đồn cảnh sát Dành hết tình yêu thương, thời gian để chăm sóc lúc đau ốm, nhún nhường trước Giave để có thêm thời gian tìm lại cho Phăng-tin Bấy nhiêu hành động cấy đủ để chứng minh cho lòng cao Giăng Van-giăng 2.2.4 Lý tưởng tình thương xun suốt, vượt lên hồn cảnh Trong đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền tình yêu thương bao trùm hầu hết nội dung đoạn trích Tình thương chảy xun suốt nội tâm nhân vật Giăng Van-giăng Hành động ăn cắp bánh mì ơng hành động xuất phát từ tình yêu thương Tuy hành động nhỏ, không gây tội ác cho xã hội hành động Giăng Van-giăng bị lên án Đó tội ác ơng phải chịu hình phạt lag 19 năm tù Ngồi tù khơng bị nhà tù làm tha hóa chất ơng, khơng bị 11 nhiễm thói hư tật xấu Được giúp đỡ giám ngục Giăng Vangiăng ngày lương thiện Ngay tù, sống thân phận có người bị oan ơng khơng màng đến lợi ích cá nhân mà đứng nhận tội Đối mặt với thực sống, đối mặt với ác Giăng Van-giăng biểu tượng cho người có lịng thành thực, yêu thương người Trong gặp gỡ nói chuyện với Phăng-tin, ông muốn giúp đỡ người gái Muốn tìm cách để tìm cho Phăng-tin, lo lắng cho sức khỏe cô Thấy Phăng-tin lo sợ, sợ hãi trước uy quyền Gia-ve, ơng nói: “Cứ n tâm Khơng phải bắt chị đâu” [3-tr.76] Câu nói tiếp thêm sức mạnh cho Phăng-tin, làm cô bớt lo lắng Ơng ln điềm tĩnh, nhún nhường trước Gia-ve “thưa ơng tơi muốn nói riêng với ơng câu này” [3-tr.77] Là thị trưởng ông không kiêu ngạo, hống hách mà nhẹ nhàng, điềm tĩnh Không vậy, cịn hạ để xin Gia-ve cho ba ngày để tìm Cơ-dét hứa với Phăng-tin Mọi hành động, cử Giăng Van-giăng khơng muốn Phăng-tin sợ hãi làm ảnh hưởng đến sức khỏe Hình 2.5 Phăng-tin sau tìm Cơ-dét Khi Phăng-tin chết, ơng xót thương khơn tả, xót xa vô cùng, ông dường người thân cuối bên cạnh trước lúc Ơng ngồi im lặng chẳng nghĩ ngợi điều đời Ơng thầm vào tai tâm tư tình cảm, lời nói tiễn biệt kẻ mãi Ở đây, hình ảnh vơ đặc biệt tác giả miêu tả qua chứng kiến bà xơ, đôi môi nhợt nhạt Phàng tin nở nụ cười không tả Trên khuôn mặt cô lúc ánh lên vầng sáng khiết, nhẹ nhàng, thản, có lẽ thoải mái hạnh phúc mãn nguyện Mãn nguyện ơng thị trưởng hứa tìm đứa gái thân yêu 12 Hình 2.6 Giăng Van-giăng vuốt mắt cho Phăng-tin đặt lên tay cho nụ 2.2.5 Tính cách có chuyển biến theo lý tưởng nhà văn Là nhân vật trung tâm tác phẩm, Giăng Van-giăng mang phẩm chất tốt đẹp Cuộc đời ông xem hành trình người “đi từ bóng tối ánh sáng”, khỏi xiềng xích hướng đến tự Trong Giăng Van-giăng có đấu tranh gay gắt nội tâm người Với bên n bình, cơng lí với bên người bị nghi ngờ phải chịu án phạt Tính cách nhân vật có thay đổi theo tình tiết câu chuyện Nếu im lặng giữ ngun bí mật chẳng có biết, Giăng Vangiăng n bình tiếp tục làm thị trưởng giàu tình yêu thương, đáng kính người với lịng nhan hậu khơng cho phép ơng làm Cảm thấy hành động xấu xa, thấp hèn, đáng khinh “Ông kinh tởm, khạc nhổ đi” Hình 2.7 Hình ảnh Giăng Van-giăng 13 Trải qua tranh tranh nội tâm gay gắt, day dứt “tự thú” hay “không tự thú” ta thấy biên độ tính cách Giăng Van-giăng Hành động phần cho ta thấy tính cách mạnh mẽ, cương trực khẳng khái ông Bằng tài Victor Hugo phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Giăng Van-giăng cách sắc sảo Ơng lo lắng có phát khứ, tên “Điều ơng sợ lúc ơng trầm ngâm tự vấn đêm trằn trọc không ngủ, có đọc đến tên ấy” nghĩ đến thơi khiến ơng rùng Nhưng day dứt, áy náy thân ích kỷ để người khác chịu hình phạt thay Sợ tất cả, tương lai, địa vị, danh vọng sau lại cảm thấy “đáng khinh, đáng tởm” Quá trình thay đổi tích cách, cách để Giăng Vangiăng đối diện với thân Khơng vật tính cách Giăng Van-giăng cịn có thay đổi rõ rệt trước sau Phăng-tin chết Đó hai nét tính cách trái ngược nhân vật Khi Phăng-tin sống, phải đối mặt với Gia-ve, Giăng Van-giăng điềm tĩnh, nhún nhường không phản bác Khơng muốn Gia-ve nói bí mật thân mình, sợ tất quyền lực, tơn trọng Nhưng Phăng-tin mà ơng hi sinh danh dự thân mình, điềm tĩnh nói chuyện với Gia-ve Nhưng đối diện với thật Cơ-dét chưa tìm Phăng tin chết Chính cái chết cho khiến cho tính cách Phăng tin thay đổi Từ nhẫn nhịn chịu đựng chuyển sang mạnh mẽ, dội Giăng Van-giăng dường trở thành người hoàn toàn khác Là kẻ gây chết cho Phăng-tin, Gia-ve phải chịu đựng tức giận Giăng Van-giăng Không cịn nhún nhưỡng Giăng Van-giăng có hành động mạnh mẽ “giật gẫy chớp mắt giường cũ nát…” [3-tr.79] Cầm tay giường với mắt trừng trừng nhìn Gia-ve Giường bực tức, khó chịu thể rõ khn mặt Trước hành động đó, Gia-ve khơng cịn hách dịch trước, ơng lùi lại Bàng hồng, bất ngờ trước chết Phăng-tin, Giăng Van-giăng đe dọa Gia-ve “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy lúc này” [3-tr.79] Không qn hồn cảnh Gia-ve Băng tình 14 yêu thương mình, ơng khiến cho Gia-ve phải sợ hãi Ơng thương xót cho số phận bất hạnh Phăng-tin “tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dài khơng nhúc nhích Ơng ngồi mải miết, yên lặng” [3-tr.79] Tính cách Giăng Van-giăng thay đổi hồn tồn đối lập với Khơng cịn sợ hãi uy quyền, Giăng Van-giăng thể tình yêu thương, tôn trọng Phăng-tin Vậy thấy, nhân vật văn học lãng mạn khơng có “tính cách điển hình hồn cảnh điển hình” nhân vật nhân vật trừu tượng, phi thực tế khơng giải thích Do mà nhân vật khơng mang tính khách quan, phát triển theo tư tưởng chủ quan, tâm hồn nhà văn 2.2.6 Nhân vật xây dựng thủ pháp đặc trưng tiểu thuyết lãng mạn Các nhà phê bình nhận xét, thi pháp văn học lãng mạn có khả dung nạp rộng rãi thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập, cường điệu, trữ tình ngoại đề, Trong số nghệ thuật tương phản đem lại hiệu cao “tinh thần lãng mạn kết nối yếu tố đối kháng nhau” (A.W Sleigel) Tương phản xây dựng hình tượng nhân vật Tác giả vận dụng thủ pháp cách linh hoạt, xây dựng nên hai hình tượng đối lập nhau, tạo kiểu nhân vật đặc trưng Đó đối lập Giăng Van-giăng Giave Hình 2.8 Minh họa Gia-ve Giăng Van-giăng 15 Giăng Van-giăng vừa tên tù khổ sai, vị thánh Luôn mang lịng u thương người, Phăng-tin Khơng Giăng Van-giăng cịn người đại diện cho người dân nghèo khổ, bị áp đấu tranh cho sống Người đại diện cho cơng lí tác phẩm lại Giăng Van-giăng Dưới tên Ma-đơ-len cứu giúp nhiều người dân nghèo khổ Đối lập với Gia-ve - đại diện cho quyền lực Hắn nghi ngờ theo dõi Giăng Van-giăng Như ác thú với “cặp mắt móc sắt” [3-tr.77], “bộ mặt gớm ghiếc” [3-tr.76], “cái cười ghê tởm nhe tất hai hàm răng” [3-tr.77] Từ cử đến ngôn ngữ thể nhắn người tàn bạo, nham hiểm Trước người phụ nữ nằm giường bệnh, quát tháo, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau người khác Quát tháo điên cuồng “Đồ khỉ, có câm họng khơng?” [3-tr.78] Chính hại chết Phăng-tin Hai nhân vật đối lập tính cách hành động Có ác hẳn có thiện, đại diện cho cơng lí cho tình thương người Nhân vật có đấu tranh gay gắt với nhằm đấu tranh bảo vệ thiện Vậy thấy qua ngòi bút tinh tế mình, Victor Hugo xây dựng nên hai nhân vật với hai nét tính cách đối lập nhau, đại diện cho tầng lớp khác Ngồi tác giả cịn sử dụng thủ pháp hãm chậm để gây bất ngờ cho câu chuyện Dù biết Giăng Van-giăng tiến vào Gia-ve từ tốn, không bắt muốn oai với người Đem quyền hành để đe dọa Giăng Van-giăng Càng cầu xin gia-ve lại tỏ hãn, ác độc Đến Phăng-tin chết lại đột ngơt sợ hãi, lo lắng Sự Phăng-tin với hành động Giăng Van-giăng khiến cho khiến cho tính cách Gia-ve thay đổi Tất yếu tố góp phần tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện, khiến cho phần cuối tác phẩm kịch nhỏ Các thủ pháp nghệ thuật: đối lập tương phản, so sánh, phóng đại, bình luận ngoại đề, sử dụng cách triệt để sáng tạo Thể tư tưởng, lý tưởng nhà văn: tình thương phương thức gắn kết người lại với nhau, có khả cảm hóa người, khiến cho người bước 16 khỏi bóng tối Tất tạo nên bút pháp nghệ thuật lãng mạn đoạn trích KẾT LUẬN Xây dựng nên nhân vật hoàn chỉnh văn học lãng mạn, người nghệ sĩ cần tuân thủ, vận dụng nguyên tắc xây dựng nhân vật Nhân vật văn học lãng mạn kỉ XIX mang dấu ấn riêng biệt, phản ánh xã hội phương Tây lúc Mỗi nhân vật mang đậm màu sắc chủ quan, chịu tác động hồn cảnh Người cầm quyền khơi phục uy quyền thực kiệt tác tiểu thuyết lãng mạn Tác phẩm tiếng kêu đời tự do, khát vọng yêu thương, khát vọng sống người dân lương thiện Đã thể tài Victor Hugo việc xây dựng hình tượng nhân vật khác xã hội, nhân vật có mâu thuẫn, xung đột gay gắt Không tác phẩm phản ánh biến động xã hội Pháp, thấm lịng xót thương, cảm thơng cho kẻ khốn cùng, người bị coi tầng lớp cuối xã hội Tài liệu tham khảo [1] Đặng Anh Đào (Chủ biên) (2001), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Thái Thu Lan (2001), Các tác gia lớn Văn học Pháp kỉ 19, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 11, tập hai, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] https://123docz.net//document/3974302-chu-nghia-lang-man-trongvan-hoc-phuong-tay.htm [5] http://c3khoaichau.hungyen.edu.vn/tai-nguyen/thu-vien-anh/guongmat-dai-su/to-ngu-van/chuyen-de-dac-trung-cua-chu-nghia-lang-man-quamot-so-truyen.html [6] https://download.vn/phan-tich-doan-trich-nguoi-cam-quyen-khoiphuc-uy-quyen-43329 17 ... vọng nhân vật lãng mạn 2.2 Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo Hình 2.2 Minh họa nhân vật ? ?Người cầm quyền khôi phục uy quyền? ?? Thế giới nhân vật qua Người. .. vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo 2.1 Nguyên tắc xây dựng nhân vật 2.2 Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo ... Chương 2: Nguyên tắc xây dựng nhân vật qua Người cầm quyền khôi phục uy quyền Victor Hugo Hình 2.1 Minh họa tác phẩm 2.1 Nguyên tắc xây dựng nhân vật Trong tiểu thuyết lãng mạn, yếu tố truyện khơng