TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN ĐỀ 10 Hình tượng đám đông trong tác phẩm “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn, “Chí Phèo” và “Đôi mắt” của Nam Cao Năm học 2020 2021 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong văn chương ta bắt gặp rất nhiều hiện tượng “gặp gỡ như ở văn chương Trung Quốc có Lý Bạch và Đỗ Phủ, ở Pháp có Moliere và Balzac, Việt Nam như Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm hay giữa Ngô Tất Tố và Nguyễn Công Hoan Bên cạnh sự “gặp gỡ” trong nước ta còn bắt gặp văn chương ngoại biên Việt Nam và.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN ĐỀ 10 Hình tượng đám đơng tác phẩm “AQ truyện” Lỗ Tấn, “Chí Phèo” “Đôi mắt” Nam Cao Năm học 2020 - 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Trong văn chương ta bắt gặp nhiều tượng “gặp gỡ" văn chương Trung Quốc có Lý Bạch Đỗ Phủ, Pháp có Moliere Balzac, Việt Nam Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan Bên cạnh “gặp gỡ” nước ta bắt gặp văn chương ngoại biên Việt Nam Trung Quốc có “núi liền núi, sơng liền sơng”, có giao lưu nghìn năm văn hóa Nền văn học Việt Nam gần với văn học Trung Quốc có nhiều yếu tố áp đặt xong có yếu tố tiếp nhận có ý thức, chọn lọc như: thể loại, chữ viết hay chí tác phẩm kinh điển Nam Cao Lỗ Tấn hai tượng văn học song hành Tìm hiểu văn học đại Trung Quốc Việt Nam không nhắc đến hai nhà văn bậc thầy Các sáng tác có nét tương đồng chủ đề, đề tài, nội dung hình thức nghệ thuật, tất nhiên có nhiều điểm khác biệt tạo nên phong cách nghệ thuật họ Đặc biệt tác phẩm, hình ảnh đám đông để lại ấn tượng sâu sắc lòng Tuy nhân vật phụ khơng có tên tuổi, ngoại hình, lai lịch hay tính cách cụ thể thơng qua hệ thống hình ảnh quen thuộc này, nhà văn đào sâu nỗi thống khổ người dân thời giờ, phơi bày lịch sử bi tráng giai đoạn lịch sử khác nhau, đồng thời phơi bày nhiều kiện quan trọng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm văn học so sánh “Văn học so sánh môn nghiên cứu ảnh hưởng, tác động vượt khỏi phạm vi nước văn học với lĩnh vực khác nghệ thuật, lịch sử, khoa học xã hội Để thấy mối quan hệ chúng” [11-tr.4] Hiểu đơn giản văn học so sánh phân tích, đánh giá nhiều phương diện văn học hay nhiều nước khu vực, với loại hình khác Nghiên cứu song hành nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng trực tiếp văn học với Các nhà văn ln sáng tạo, làm điểm nhìn tạo tính đa dạng hệ thống nhân vật 1.2 Vài nét tác giả 1.2.1 Lỗ Tấn Lớn lên gia đình quan lại sa sút tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Sự nghiệp sáng tác chịu ảnh hưởng nhiều từ mẹ mình, nhiều qua chuyến lần đổi nghề, đổi trường Các tác phẩm tiêu biểu như: AQ truyện, Nấm mồ, Gió nóng,… Sáng tác tập trung chủ yếu vào truyện ngắn tạp văn Lỗ Tấn nhà văn lừng danh Trung Quốc kỉ XX 1.2.2 Nam Cao Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, sống nơng thơn nên Nam Cao ln gắn bó thấu hiểu với người dân nghèo Ơng làm nhiều cơng việc trước đến với nghề viết Ơng cịn nhà văn nhân đạo xuất sắc kỉ XX Nam Cao đóng góp lớn văn học nửa đầu kỉ XX Việt Nam Nam Cao sáng tác nhiều thể loại nhau, với tác phẩm như: Sống mịn, Chí Phèo, Giăng sáng, Đơi mắt,… 1.3 Vài nét tác phẩm 1.3.1 Tác phẩm “AQ truyện” “AQ truyện” truyện vừa đăng tải lần đầu “Thần báo phó san” Bắc Kinh Được in tuyển tập truyện ngắn “Gào thét” năm 1923 “AQ truyện” coi kiệt tác Văn học đại Trung Quốc 1.3.2 Tác phẩm “Chí Phèo” Truyện ngắn “Chí Phèo” viết năm 1941 Ban đầu có tên “Cái lị gạch cũ”, sau nhà xuất tự ý đổi tên “Đôi lứa xứng đôi” xuất lần đầu Năm 1946 in trong tập “Luống cày” Nam Cao đặt “Chí Phèo” 1.3.3 Tác phẩm “Đôi mắt” “Đôi mắt” viết năm 1948, ban đầu có tên “Tiên sư thằng Tào Tháo” sau Nam Cao đặt tên “Đơi mắt” Đây tác phẩm thành công Nam Cao, đánh giá ông kháng chiến, nhân dân - người có vai trò chủ chốt làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG ĐÁM ĐƠNG TRONG “AQ CHÍNH TRUYỆN” CỦA LỖ TẤN, “CHÍ PHÈO” VÀ “ĐƠI MẮT” CỦA NAM CAO 2.1 Hình tượng nhân vật hình tượng đám đơng văn học Hình tượng văn học “là định nghĩa để dạng hình tượng nghệ thuật, thể dạng ngơn từ, coi hình tượng ngơn từ” [6-tr.595] Hình tượng văn học thường chia thành ba dạng là: “Hình tượng khách thể, hình tượng hàm nghĩa khái quát hình tượng cấu trúc” [6-tr.596] Hình tượng nhân vật “tồn mối quan hệ yếu tố cụ thể có ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên hình tượng nghệ thuật mà trung tâm mối quan hệ nhân vật” [10-tr.229] Các nhân vật tác phẩm xếp theo hệ thống định mối quan hệ mật thiết với Hình tượng nhân vật tồn nhiều muốn quan hệ như: bổ sung, tương phản, đối chiếu “Đám đông người xung quanh ta, ta biết họ ai”, khái niệm đám đông gợi lên cho ta nhiều suy nghĩ Như nhà phê bình người Anh Raymond Williams khẳng định, thuật ngữ “đám đông” khó định nghĩa Williams đưa quan điểm: “Trong sống, người thường sát cánh bên Họ bên cạnh họ, ta khơng thể khỏi họ Trong mắt người khác, đám đông ngược lại” [13] Đối với Williams, điều lí giải tất vấn đề với từ “đám đông” Các từ điển đưa khái niệm hình tượng văn học, hình tượng nhân vật,… cịn thuật ngữ hình tượng đám đơng chưa có hiểu thống 2.2 Đặc điểm hình tượng đám đông tác phẩm 2.2.1 Điểm tương đồng 2.2.1.1 Sự xuất Họ giống địa vị, hoàn cảnh sống, nhận thức Xuất kiện cụ thể Đám đông người dân làng Mùi Khi AQ bị cụ Triệu vả dân làng Mùi kiêng nể AQ trước nhiều Gặp cô tiểu chùa Tĩnh Tu, AQ trêu chọc cô tiểu đáng thương “những người quán rượu cười đắc ý” [1-tr.130] Đám đông xuất người khổ phần IV, V, VI Đám đông nhốn nháo thấy “chiếc thuyền đến bến trước nhà cụ Triệu” [1-tr.151] Họ nhận thức sai lệch cách mạng Cuối truyện, AQ bị xử tử, đám đơng nhìn với “những cặp mắt tưởng muốn cấu xé” [1-tr.171] họ cho “vì bị xử bắn, AQ khơng phải kẻ lương thiện” [1-tr.171] Trong “Chí Phèo” đám đơng tự nhủ nghe Chí Phèo chửi “chắc trừ ra” [9-tr.146] Khi Chí Phèo chửi bới gây với nhà Bá Kiến dân làng xưa học nghe Bá Kiến chửi người ta, lại có đứa dám chửi nhà cụ Bá Chí Phèo rạch mặt ăn vạ vũng máu đám đơng kéo đến xem “ồn chợ” Bá Kiến nói lời, tất người nhà, kính trọng ơng già, người dân q ghét lộn xộn… Đám đơng dân làng Vũ Đại bị đàn áp biết an phận, than thở Cuối truyện, Chí Phèo tự sát, đám đơng làng Vũ Đại bàn tán “có người thầm mừng rỡ, có người mừng rỡ, có người nói có thiên nhãn nhìn xa” [9-tr.154] Tác phẩm “Đơi mắt” Nam Cao, đám đông xuất qua lời kể Hồng Độ Hồng nhìn thấy xấu xa đám đơng; nhìn đám đơng cách phiến diện, chiều Độ thấy ẩn sau tính xấu đám đơng vẻ đẹp, tinh thần yêu thương, trách nhiệm ý thức cách mạng Đám đơng hình ảnh thu nhỏ cho hàng triệu người xã hội - tên tuổi, địa vị, khơng có đặc biệt Qua hình tượng đám đơng, Nam Cao Lỗ Tấn thể thái độ mà phần đơng đám đơng người dân phải chịu hoàn cảnh 2.2.1.2 Đám đông người dân hiền lành, sống an phận Đám đơng “AQ truyện” hiền lành đến đáng thương Đối với cầm quyền đám đơng sợ đến “mê muội” có “dính dáng đến nhân vật xù cụ Cố nhà họ Triệu chẳng hạn có tiếng đồn” [4-tr.125] Khi cụ Cố coi AQ kẻ thù làng Mùi khơng dám gần hay tỏ thiện ý với AQ, không th AQ họ sợ Cứ thấy có quyền hành, tiếng nói “người ta nghĩ hạng người này, kính trọng họ chút cịn khinh bỉ” [4-tr.144] Trong “Chí Phèo” đám đông lên trước hết người có lối sống vừa hiền lành, an phận, ngại va chạm, họ sống thu lại, có nét giống người dân Việt Nam lúc Mở đầu, Chí Phèo say rượu “hắn chửi tất làng Vũ Đại” [9-tr.146] “ai nhủ: “Chắc trừ ra! Khơng lên tiếng cả” [9-tr.146] Đám đơng phản ứng thấy Chí Phèo gây với Bá Kiến “trong bụng họ Phen cha thằng Kiến đố vác mặt đâu Người ta tuôn đến xem” [9-tr.147] Nhưng thấy Bá Kiến “người ta kính cẩn dãn ra”, “chỗ lạy cụ”, “chỗ lạy cụ” [9-tr.148] Bá Kiến cần nói câu nhà nể cụ Bá có “người nhà q vốn ghét lơi thơi” [9-tr.148], có “người ta lảng đi… nghĩ đến yên ổn Ai dại đứng ỳ đấy, có họ triệu làm chứng” [9-tr.148] Đấy phản ứng dân làng Vũ Đại: hiếu kỳ, hê, hai mặt (trong bụng sung sướng thấy nhà Bá Kiến bị chửi tung lên, mặt “kính cẩn” giả tạo), lại thêm thói khơn vặt tiểu nơng… Tất tính hiền lành, an phận mà phần lớn đám đông có thái độ, hành động Với đám đơng “Đơi mắt”, Hồng nhìn người nơng dân lúc q mùa Ln bị Hồng coi thường người dân ln đối đãi tốt chí cưu mang Hồng Bị mang rêu rao, nói xấu người dân vốn có tính lương thiện, hiền lành khơng bận tâm đến Tuy đói nghèo đám đơng “Đơi mắt” ln giàu lịng u thương 2.2.1.3 Đám đơng hiếu kì, nhiều chuyện Đám đơng tò mò, họ rỉ tai đồn thổi Chí Phèo bị Bá Kiến bắt bỏ tù: người cho Chí Phèo ăn trộm, bớt xén; kẻ lại nói Chí bị bỏ tù chẳng qua lão Bá Kiến ghen , họ lạ lẫm vô Chí Phèo trở Ở nhà văn Nam Cao tả kĩ ấn tượng nét ngoại hình nhân vật Chí Phèo để nhấn mạnh ngạc nhiên xen sợ hãi người dân Vũ Đại Họ ùa xem Chí Phèo gây với Bá Kiến với tất háo hức người xem trò ăn vạ, với bàng quan người nguyên nhân việc số phận Chí Phèo… Đám đơng tò mò, ngạc nhiên thấy xuất AQ “lâu đâu nhỉ?” [4-tr.144], xưa “mỗi lần huyện AQ hớn hở trò… lần khơng thế” [4-tr.144] Cảm thấy AQ có khác với ngày thường theo “lệ thường làng Mùi, có lúc Cụ cố họ Triệu, thầy Tú Triệu lên huyện người ta coi việc quan trọng” [4-tr.144] cịn ngồi chẳng quan tâm Vì mà AQ xuất “thành thử làng mối manh gì” [4-tr.144] Cịn với đám đơng “Đơi mắt”: “Anh giết gà, ngày mai làng biết” [5-tr.423], anh đến nhà chơi “Họ kể rạch ròi tên anh, tuổi anh, anh gầy béo nào, có nốt ruồi mặt,…” [5-tr.423] Đám đơng người dân khơng xấu Hồng nói q Chính hồn cảnh khó khăn khiến người dân bị tha hóa trở nên xấu xa 2.2.1.4 Đám đơng lương thiện, bị bóc lột, sợ hãi địa chủ Viết nỗi khổ đám đông, Lỗ Tấn không viết nỗi đâu thể xác thịt, đói khát mà ơng sâu khai thác dằn vặt tâm hồn họ Lỗ Tấn miêu tả bệnh tâm hồn cách sâu sắc Trong “AQ truyện”, đám đơng ln sợ hãi địa chủ, quan lại lực đồng tiền Họ khơng nhận thấy đâu kẻ thù người dân Trung Quốc quay sang thù ghét Qua đó, ta thấy người dân Trung Quốc phải chịu đàn áp, bóc lột nhiều lục khác Họ phải nỗi khổ nhiều năm coi “một lẽ tự nhiên” Trong tác phẩm “Chí Phèo”, đám đông nghèo khổ, nhỏ bé; suốt đời bị áp bức, bóc lột Mâu thuẫn “Chí Phèo” mâu thuẫn địa chủ với người nông dân; đại diện cho giai cấp địa chủ Bá Kiến - mang chất gian hùng, đời làm “nghề tổng lý”… Trong suy nghĩ Bá Kiến dân làng Vũ Đại bọn dân hiền lành, an phận “luôn phải è cổ để ni bọn hào lý, bọn dân đinh bị đè nén, áp Với cách cai trị thâm độc Bá Kiến “ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông dắt lên để biết ơn” cách dùng người theo kiểu trị khơng lợi dùng… Với tác phẩm “Đôi mắt”, đám đông phải chịu nỗi đau da thịt, đói khát Khi nhiều người phải khốn khổ lo cho miếng ăn, chí cịn chết “con chó Hồng khơng phải nhịn ăn bữa nào” [5-tr.418] Hoàng giai cấp cầm quyền lúc sống sống xa xỉ Đã có người chết đói, xác chơn khơng hết mà chó lại có sống sung sướng người Trong người dân đấu tranh với nghèo đói Hồng lại béo tốt “những khối thịt bên nách kềnh ra” [5-tr.419] Sống xa xỉ người Hồng khơng mảy may quan tâm đến dân chúng Họ thản nhiên, an nhàn lúc khốn khó người dân 2.2.1.5 Đám đông thờ ơ, vô cảm Đám đông tàn nhẫn, vô cảm, hiếu kỳ kéo xem AQ bị bắt, đem xử tử Họ lạnh nhạt, vơ cảm hay chí cịn coi trò đùa “hả hê”, “sung sướng” Khi AQ trêu ghẹo, bắt nạt cô tiểu chùa Tĩnh Tu “bao nhiêu người quán rượu cười đắc ý gần AQ” [1-tr.130] khơng thương xót, bênh vực Khi AQ bị đưa xử bắn, hàng đoàn người kéo xem, thản nhiên bàn tán coi thú vui, diễu hành Cảm thấy khơng vui “bắn người trơng khơng vui mắt chém” [1-tr.172] Khơng họ cịn nhẫn tâm chê bai AQ cảm thấy tiếc công “không hát lên câu, thành theo đường đất, công toi” [1tr.172] Hơn nữa, đám đơng cịn vơ cảm, trước chết Chí Phèo Lúc họ “con bù nhìn” chuyện xảy trước mắt họ họ đứng xem bóng Ở cuối truyện Chí Phèo thức tỉnh, trở lại làm người, trả thù kẻ phá hoại đời tự sát để giải đám đơng làng Vũ Đại khơng thấy vấn đề: Chí Phèo nạn nhân Bá Kiến tên thủ ác, họ đánh đồng Chí Phèo với Bá Kiến “ai hai thằng chết khơng tiếc! Thằng chết, thằng khác cịn, chẳng lợi tí đâu” [9-tr.154] Đấm đơng nhao lên “có nhiều kẻ mừng thầm, khơng thiếu kẻ mừng mặt” [9-tr.154] Hồn tồn khơng có chút cảm xúc người dân làng trước chết đồng loại khốn khổ Họ có tâm trạng: thất vọng Hả “hai thằng chết” [9-tr.154], thất vọng “mình chẳng lợi tí gì” [9-tr.154] Phải thấy đáng sợ với tình trạng hoảnh, vơ cảm phi nhân xã hội “bình yên” ngàn năm sau lũy tre Không vậy, làng Vũ Đại sợ “tránh Thị Nở tránh vật tởm” Với lối sống trình độ nhận thức thế, đám đông đối tượng lý tưởng bọn cường hào địa chủ đè nén bóp nặn 2.2.1.6 Đám đơng có nhìn hạn hẹp, thiếu hiểu biết Do thiếu hiểu biết mà đám đông truyện Lỗ Tấn khơng thể cảm thơng với lỗi khổ, chí cịn coi trị mua vui Có thái độ khinh ghét, sợ hãi kẻ đẳng cấp với AQ choáng váng sau uống hai bát rượu, vừa nghĩ ngợi vừa rảo bước chẳng biết quái lại tưởng tượng “y người cách mạng, bọn dân làng Mùi thành tù binh y rồi” [1tr.153] Bất ngờ “AQ hét to lên: Làm giặc nào! làm giặc nào!” [1-tr.153] khiến người dân làng Mùi nhìn AQ “cặp mắt sợ hãi” Đám đơng cịn có nhận thức sai lệch, lạc hậu Khơng chấp nhận quay lại Chí Phèo nhân vật thức tỉnh, muốn tái hòa nhập với xã hội, muốn làm hoà với người Khơng phải vơ tình Nam Cao tả lều Chí Phèo nằm ngồi bờ sơng - nơi mà khơng qua lại, cịn nhà Thị Nở lại tận làng: phải Chí Phèo Thị Nở có khoảng cách Khoảng cách tưởng mong manh lại khó vượt qua, người luỹ tre làng có hộ Chí Phèo - dân lưu tán khơng có tên sổ làng, thực chất Chí Phèo kẻ ngụ cư Là lớp người bị coi thường, phân biệt nông thôn ta Đám đơng lên qua lời kể Hồng “ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả” [5-tr.424] Mọi xấu xa dường tập trung người dân Chỉ thấy đám đông “nhố nhăng”: “Cái ông niên, bà phụ nữ lại nhố nhăng” [5-tr.424], cảm thấy phiền “viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện trị rối rít lên” [5-tr.424], bắt đầu nói “đề nghị, u cầu, phê bình, cảnh cáo” [5-tr.424] Bên cạnh xấu xa, hiểu biết họ lại u nước Đám đơng có tính xấu, thiếu hiểu biết “họ tuyên truyền theo cách mạng” 2.2.2 Điểm khác biệt Ba tác phẩm khác tinh thần cách mạng đám đông Trong “AQ truyện” đám đơng có nhận thức sai lệch cách mạng Cách mạng phải tạo biến đổi lớn, phải dựa vào sức mạnh đám đông người dân Đám đông không hiểu biết với họ cách mạng thứ vơ xa lạ, khó hiểu Sự kiện “cách mạng” mà Lỗ Tấn - cách mạng Tân Hợi (1911), khiến đám đông không khỏi ngỡ ngàng, nhốn nháo Họ đồn “Cách mạng vào huyện nên cụ Cử chạy làng lánh nạn” [1-tr.151] Cách mạng đến “người sợ kẻ hoang mang”, cách mạng “nửa vời” Với họ “làm cách mạng tức làm giặc” [1-tr.152] Nhà cách mạng bị xử chém họ phán xét “giết tụi cách mạng mà! Úi chao chao, vui, vui cơ” [1-tr.146] Kết quả, người dân bị bắt “ông nội tớ cịn thiếu Cụ Cử nợ cũ” [1-tr.165] Cách mạng Tân Hợi - cách mạng nửa vời, đến với làng Mùi tạo nên xao động nhẹ, giống xao động mặt nước ao hồ có viên sỏi nhỏ ném xuống để trở lại mặt nước phẳng lặng xưa Nhưng sau đám đông lại “đem đuôi sam quấn lên đỉnh đầu ngày thêm nhiều” [1-tr.158], tức định theo cách mạng Trong tác phẩm “Chí Phèo” cách mạng chưa xuất người dân làng vũ đại căm ghét kẻ thống trị Bá kiến, tay sai Chí Phèo Trái lại, qua đơi mắt Độ, đám đơng ln có tinh thần cách mạng Độ “ngã ngửa” thấy đám đơng đồn kết, hăng hái tham gia Đám đơng ý thức nhiệm vụ, trách nghiệm, giàu lòng yêu nước “vô số anh đen mắt toét, gọi lựu đạn nựu đạn” [5-tr.427], hát “Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh” [5-tr.427] “ra trận xung phong can đảm lắm” [5-tr.427] Đối với Độ, đám đơng “vẫn cịn bí mật” mà tìm hiểu ta thấy sức mạnh ẩn sâu họ Một lòng yêu nước ẩn sâu bên “cái ngố bề ngồi” Phải hiểu tính cách, sống hồn cảnh người nơng dân ta hiểu nỗi khổ, khó khăn họ Qua việc phân tích đặc điểm đám đơng “AQ truyện”, “Chí Phèo” “Đơi mắt”, Lỗ Tấn Nam Cao thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật Là nhân vật phụ, không tả ngoại hình, xuất làm cho phát triển nhân vật hình tượng đám đơng góp phần lớn, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Hình tượng đám đơng ba tác phẩm mang tính cách, phẩm chất người dân xã hội Việt Nam Trung Quốc 10 2.3 Mối quan hệ với nhân vật khác Đám đông sợi dây kết nối nhân vật với Chính đám đơng dân làng Vũ Đại ni nấng Chí Phèo “một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo” [9-tr.146], Chí Phèo với người dân vơ thân thiết “người thân ruột thịt” Trái hẳn với quan hệ đám đông làng Vũ Đại Bá Kiến Thị Nở Người dân tay sai Bá Kiến, ln bị bóc lột dã man Lúc có thái độ sợ sệt, lảng tránh Cịn với Thị Nở bề ngồi xấu “ma chê quỷ hờn” Khi Chí tù, đám đơng sợ hãi, coi Chí “con quỷ làng Vũ Đại” Khoảng cách Chí Phèo dân làng ngày xa cách, đám đông người dân không chấp nhận quay trở lại “hồn lương” Chí Dẫn đến kết cục bi thảm cuối truyện Hay đám đông “AQ truyện” quan hệ với AQ Cụ Triệu không tốt đẹp Họ bị coi thường, đàn áp hình thành nên thái độ thờ lạnh nhạt, có nhận thức sai lệch cách mạng “làm cách mạng tức làm giặc” [4-tr.152] Đám đông “Đôi mắt” dường lại khác với đám đơng “AQ truyện” “Chí Phèo”, dù bị coi thường họ cưu mang Hồng Đặt đám đơng mối tương quan với nhân vật để họ tự bộc lộ phẩm chất, tính cách vốn có 2.4 Ngun nhân “gặp gỡ” Lỗ Tấn Nam Cao Cùng viết hình tượng đám đơng, Lỗ Tấn Nam Cao thành công Sự “gặp gỡ” lí giải sau: Thời đại, hồn cảnh sống lớn lên gần giống Có quan điểm mục đích sáng tác Là nhà giáo, nhà văn, có vốn hiểu biết sâu rộng sống, khát vọng tầng lớp nông dân xã hội Bị ảnh hưởng nhà văn phương Tây Nga, đặc biệt sáng tác tiến văn học thực phê phán cuối kỷ XIX tác giả Nga 11 2.5 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu lí giải hình tượng đám đơng ta hình dung khơng khí chung đen tối, bế tắc nơng thơn, hình dung người nơng dân hai góc độ diện điểm Đặc biệt nhìn diện, nhìn có tính bao qt đám đơng, so sánh Chí Phèo với AQ truyện thấy nét tương đồng hình ảnh đám đơng hai tác phẩm Đặc biệt tính hiếu kỳ người dân Trung Quốc kéo xem AQ bị bắt, đem xử tử; hay nhận thức họ cách mạng Cũng tương đồng thái độ, tình cảm người dân Vũ Đại Chí Phèo dân làng Mùi với AQ - họ khinh ghét, sợ hãi kẻ đẳng cấp với Tuy “Chí Phèo” đời sau “AQ truyện” 20 năm qua cách khắc họa nhân vật Nam Cao ta chưa thấy rõ quan điểm, chất đấu tranh cách mạng phần lớn người dân Nam Cao yêu nước, chuộng dân, tư tưởng cách mạng chưa thực xuất Bên cạnh so sánh với truyện “Đơi mắt” - tác phẩm đời muộn Nam Cao, ta lại thấy rõ tính cách, phẩm chất người nông dân trước sau cách mạng Nếu đám đơng người dân “Chí Phèo” “AQ truyện” lên với nhẫn nhục, tò mò lạc hậu có nhìn sai trái cách mạng đám đơng Đơi mắt có tinh thần cách mạng Tất chứng minh cho am hiểu, tài nhà văn PHẦN KẾT LUẬN Nam Cao Lỗ Tấn có đóng góp quan trọng tiến trình đại hóa hai văn học Việt Nam Trung Quốc Nếu Lỗ Tấn mở đầu cho văn học Trung Quốc đại Nam Cao lại xuất chặng cuối cùng, giai đoạn hoàn tất văn học đại Việt Nam Các sáng nét tương đồng, nét riêng biệt Qua thể cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật độc đáo riêng hai nhà văn 12 Hình tượng đám đơng tác phẩm Nam Cao Lỗ Tấn có vai trò quan trọng việc thể tư tưởng nhà văn, không gây ấn tượng mạnh với độc giả mà thể sâu sắc ý đồ nghệ thuật tác giả Với Nam Cao “sống mịn”, tha hóa” cịn với Lỗ Tấn bệnh quốc dân cần mổ xẻ tiến dân tộc Đều nhà văn thực xuất sắc, đồng thời nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, văn chương vị nhân sinh Nam Cao hiểu xót thương nỗi khốn khổ cưa người phải sống đáy xã hội, day dứt tìm nguyên nhân gây lên bị kịch tha hóa Vấn đề Nam Cao day dứt, trăn trở vấn đề tinh thần, nhân cách, nhân phẩm ý nghĩa sống Trong hoàn cảnh lịch sử xã hỗi Trung Quốc lúc giờ, Lỗ Tấn quan vấn đề dân tộc, ơng mổ xẻ, phơi bày tính xấu người dân Trung Hoa, bệnh xếp vào “liệt tính quốc dân” nhằm hướng tới thức tỉnh tinh thần dân tộc - dân tộc u mê, trì trệ chí trì độn Như vậy, Nam Cao nói đến nhân cách gắn liền với ý thức cá nhân Lỗ Tấn lại nói đến nhân cách gắn chặt với vấn đề dân tộc, quốc dân tính 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (dịch), Truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB Văn học Trần Xuân Đề (1991), Lịch sử Văn học Trung Quốc tập 2, Trường ĐHTH TPHCM Ngơ Đức Đồng (2007), Dạy tác phẩm chí phèo có trọng tới hình tượng đám đơng, THPT Bắc n Thành Hà Minh Đức (1997), Nam Cao - đời văn tác phẩm, NXB Văn học Hà Minh Đức (Chủ biên), Tuyển tập Nam Cao tập 2, NXB văn học Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB giới, Hà Nội Tô Hoài (1956), Người tác phẩm Nam Cao, Báo Văn nghệ số 145 Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn - Thân thế, tư tưởng, sáng tác, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phùng Gia Thế (2020), Đề cương giảng “Tiếp cận văn học từ lý thuyết văn học so sánh”, Trường ĐH SP HN2, Hà Nội 12 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn, tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục, TPHCM 13 https://bookhunterclub.com/dinh-nghia-ve-dam-dong/ 14 https://dayhocchudong.com/nckh/van-hoa-trung-hoa-dau-the-ki-xxqua-aq-chinh-truyen-lo-tan/2020/ 14 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………… …………………………1 PHẦN NỘI DUNG………………………………………… ……………….…1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT ……………………… …1 1.1 Khái niệm văn học so sánh…………… … …… ……………………… 1.2 Vài nét tác giả………… … ………………… …… …… ….…… 1.2.1 Lỗ Tấn……………………… ………….……………………… 1.2.2 Nam Cao…………………….………………… ……………… 1.3 Vài nét tác phẩm…………………………………… ………………… 1.3.1 Tác phẩm “AQ truyện”………………………………… …2 1.3.2 Tác phẩm “Chí Phèo”………………………………… ….… 1.3.3 Tác phẩm “Đơi mắt”………………………………… ………… CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG ĐÁM ĐƠNG TRONG “AQ CHÍNH TRUYỆN” CỦA LỖ TẤN, “CHÍ PHÈO” VÀ “ĐƠI MẮT” CỦA NAM CAO…….… … 2.1 Hình tượng nhân vật hình tượng đám đơng văn học……… …… 2.2 Đặc điểm hình tượng đám đơng tác phẩm………………… ……4 2.2.1 Điểm tương đồng………………… ………………………………4 2.2.1.1 Sự xuất hiện………….……………………………………4 2.2.1.2 Đám đông người dân hiền lành, sống an phận……… 2.2.1.3 Đám đông hiếu kì, nhiều chuyện… …… ………………6 2.2.1.4 Đám đơng lương thiện, bị bóc lột, sợ hãi địa chủ…………7 2.2.1.5 Đám đơng thờ ơ, vơ cảm………… ………………………7 2.2.1.6 Đám đơng có nhìn hạn hẹp, thiếu hiểu biết……… … 15 2.2.2 Điểm khác biệt ……………… ……………………………… 2.3 Mối quan hệ với nhân vật khác………… …… ……….……….… 11 2.4 Nguyên nhân “gặp gỡ” Lỗ Tấn Nam Cao.……………… 11 2.5 Tiếu kết…………… …………………………………………………… 12 PHẦN KẾT LUẬN……… …………… ………………………………… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………………………14 16 ... CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG ĐÁM ĐƠNG TRONG “AQ CHÍNH TRUYỆN” CỦA LỖ TẤN, “CHÍ PHÈO” VÀ “ĐƠI MẮT” CỦA NAM CAO 2.1 Hình tượng nhân vật hình tượng đám đơng văn học Hình tượng văn học “là định nghĩa để dạng hình. .. 1.3.2 Tác phẩm “Chí Phèo”? ??……………………………… ….… 1.3.3 Tác phẩm “Đơi mắt”? ??……………………………… ………… CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG ĐÁM ĐƠNG TRONG “AQ CHÍNH TRUYỆN” CỦA LỖ TẤN, “CHÍ PHÈO” VÀ “ĐƠI MẮT” CỦA NAM CAO? ??….…... đề với từ ? ?đám đông? ?? Các từ điển đưa khái niệm hình tượng văn học, hình tượng nhân vật,… cịn thuật ngữ hình tượng đám đơng chưa có hiểu thống 2.2 Đặc điểm hình tượng đám đông tác phẩm 2.2.1 Điểm