1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TÁC PHẨM VỘI VÀNG

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vội vàng Xuân Diệu I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Cẩm nhận được niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu phân tích được những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 2 Kĩ năng Năng lực đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại Năng lực phân tích, cảm nhận về một bài thơ mới 3 Thái độ Giáo dục một thái độ sống tích cực, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hi.

Vội vàng - Xuân DiệuI Mục tiêu học Kiến thức - Cẩm nhận niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu - phân tích nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Kĩ - Năng lực đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Năng lực phân tích, cảm nhận về một bài thơ mới Thái độ Giáo dục mợt thái đợ sống tích cực, mợt nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng và xã hội II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh Vở soạn, sgk, ghi III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Sĩ số : ………………………………… Kiểm tra cũ Nêu nét về nhà thơ Xuân Diệu? Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỎI ĐỘNG a) Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS trức vào bài mới b) Nội dung hoạt động: - HS theo dõi và thực theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: - HS đưa ý kiến của bản thân d) Tổ chức thực - GV cho HS xem một video ngắn về tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu – Vội vàng - HS xem video và trả lời câu hỏi: em có cảm nhận gì sau nghe bài hát - GV dẫn vào bài học: Trước cách mạng tháng Tám , hồn thơ của Xuân diệu hồn nhiên yêu đời, yêu cuộc sống, say mê với cái đẹp, nhạy cảm với trôi chảy của thời gian Nhưng càng yêu say đắm, Xuân Diệu sợ cuộc sống, sợ tình yêu và vẻ đẹp sẽ bỏ mình bay mất Chính vì mà thơ ơng có thái đợ hốt hoảng, lo âu, yêu sống một cách vội vàng cuống quýt, vồ vập Và bài thơ “ Vội Vàng” là tiêu biểu cho cảm xúc ấy của Xuân Diệu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung về bài thơ “ Vội vàng” b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực các hoạt động c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nội dung bài học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Gv hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết HS thảo luận theo nhóm báo cáo Gv gọi HS đọc 13 câu thơ đầu kết thảo luận trước lớp thơ Các HS nhóm khác nhận xét kết HS đọc, giáo viên hướng dẫn cách đọc, giọng đọc đoạn cho phù hợp Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu II Đọc hiểu văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Câu 1-13: Tình yêu sống tha học tập thiết - Gv gọi Hs đọc bài thơ a) Câu 1-4: Khát vọng của nhà thơ - Học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều cách đọc, giọng đọc đoạn cho phù lĩnh: hợp Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: - Mở đầu bài thơ, tác giả thể một khát vọng kì lạ đến ngông c̀ng Đó là khát vọng gì? Từ ngữ nào thể điều này? Sở dĩ Xuân Diệu có khát vọng kì lạ dưới mắt của thi sĩ, mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy quyến rũ + tắt nắng + buộc gió - Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương - Thực chất: Sợ thời gian trơi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị của cuộc sống Bất tử hóa cái đẹp - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tưởng + Điệp ngữ: Tôi muốn / muốn gợi HS đọc câu một cái cá nhân khao khát giao cảm GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và yêu đời đến tha thiết * Nhóm 1: Bức tranh mùa xuân b) Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường nào? Chi tiết nào thể điều mặt đất này? - Bức tranh mùa xuân một khu vườn tràn ngập hương sắc thần tiên, một cõi xa lạ: + Bướm ong dập dìu + Chim chóc ca hót + Lá non phơ phất cành + Hoa nở đồng nội → Vạn vật đều căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên nhiên qua mắt yêu đời của nhà thơ biến thành chốn thiên đường, thần tiên - Được cảm nhận thời điểm ban đầu: + Buổi sáng – khởi đầu một ngày mới + Tuần tháng mật – khởi đầu cuộc sống lứa đôi + Tháng giêng – khởi đầu cho một năm mới →Thời khắc đẹp đẽ, tinh khôi, tươi mới Hấp dẫn, gợi cảm một người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống - So sánh cuộc sống thiên nhiên người yêu, tình yêu đơi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc *nhóm 2: Câu thơ nào theo em là mới “Tháng giêng ngon cặp môi mẻ và đại nhất? Vì sao? gần” +So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo: lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian – điều mà thơ cổ điển chưa có +Thể chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻ đẹp tình yêu đôi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ * Nhóm 3: câu cuối đoạn thể - câu cuối thể tâm trạng đầy mâu tâm trạng nào?Vì tác giả thuẫn thống nhất: bợc lợ tâm trạng đó? Sung sướng >< vội vàng: Câu thơ Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì? tách làm 2: + Trên: hình ảnh tươi nguyên của cuộc sống vui, háo hức + Dưới: nỗi b̀n, bâng khng, q́n qt => Cảm nhận trôi chảy của thời gian Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội để chạy đua với thời gian * Nhóm 4: Tác giả sử dụng các biện - Nghệ thuật sử dụng câu sau: pháp nghệ thuật đặc sắc nào khổ + Các câu thơ kéo dài thành chữ để thơ ? Ý nghĩa của các biện pháp nghệ dễ dàng vẽ tranh c̣c sống thiên thuật đó? đường mặt đất, tầm tay của + Điệp từ: Này + Tất cả bày sẵn, mời gọi người thưởng thức một bữa tiệc trần gian + Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng Bước 2: HS thảo luận, thực => Tiểu kết: Thông qua điệp từ, nhiệm vụ học tập điệp ngữ, phép láy vần, điệp + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy thanh, biện pháp so sánh, ẩn dụ, nghĩ câu trả lời hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổi + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ cảm giác đặc sắc, Xuân Diệu làm HS cần lên một tranh, một hình ảnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng cuộc đời tràn đầy âm thanh, màu sắc Thao tác 2: Tìm hiểu 15 câu thơ tiếp GV cho HS đọc thơ GV dẫn : Thời gian tự nhiên quan niệm, cảm nhận về thời gian người, thời đại lại khác GV hỏi: - Quan niệm về thời gian của người xưa và Xuân Diệu có gì khác? → Người xưa, các nhà thơ trung đại …”Xuân tuần hoàn” → Thời gian qua rồi trở lại, thời gian vĩnh cửu → quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh, siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo - Từ quan niệm thời gian là tuyến tính, nhà thơ cảm nhận điều gì? Chi tiết nào thể điều đó? Sự vô hạn của giới hữu hạn của kiếp người Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật cuộc đời, tuổi trẻ không tồn tại mãi, nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên “bâng khuâng tiếc cả đất trời” Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái diễn, lặp lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian) Mười năm câu thơ tiếp theo: Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người - Triết lí về thời gian + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già → Thời gian dòng chảy, thời gian trôi tuổi trẻ sẽ mất Thời gian tuyến tính → Xuân Diêu thể cái nhìn biện chứng về vũ trụ, thời gian - Cái nhìn động: + Xuân Diêu cảm nhận mất mát sinh mệnh mình Mà xuân hết, nghĩa …tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại → Mùa xuân, tuổi trẻ khơng tờn tại mãi, ngắn ngủi vơ cùng, tuổi trẻ đẹp nhất của đời người Xuân Diệu lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian Thời gian mất nghĩa là tuổi trẻ mất → Cảm nhận sâu sắc, thấm thía + Hình ảnh vật: Con gió xinh … phải bay Chim rộn ràng … đứt tiếng reo thi Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian: Thời gian một dòng chảy xuôi chiều, một không bao giờ trở lại Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân người làm thước đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời người để đo đếm thời gian của vũ trụ Với XD thì quá khứ nằm tại cách cảm nhận độc đáo về thời gian của tác giả →Xuân Diệu thể cảm nhận tinh tế về bước của thời gian là mất mát, chia li Mất tuổi trẻ, tình yêu - đẹp nhất, quí nhất của đời người không còn Không gian, thời gian, cảnh vật đều mất mát - Quan niệm sống mới của Xuân Diệu qua đoạn thơ là gì? - Hình ảnh thiên nhiên miêu tả nào? có gì khác với cảm nhận khổ thơ trên? Với tâm trạng, cảnh vật đó, Xuân Diệu phải làm gì? → tàn phai, héo úa, chia phôi, tiễn biệt - Quan niệm mới, tích cực thấm đượm tinh thần nhân văn → Sự trân trọng và ý thức về giá trị của sống, c̣c sống, biết q đời mình (đây là sở sâu xa của thái độ sống vội vàng) - Thiên nhiên: + Năm tháng …chia phơi + Sơng núi…tiễn bịêt + Gió…hờn + Chim…sợ - Thiên nhiên, cảnh vật đều nhuốm màu chia phôi, li biệt, đều mang tâm trạng lo âu, phấp trước thời gian Không còn chất vui tươi, tự nhiên câu thơ trước Nói thiên nhiên là nói lòng người Người b̀n cảnh b̀n - Xn Diệu là người tha thiết cháy bỏng với cuộc đời lại hoài nghi, bi quan, chán nản - Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy còn một cách là sống cao độ giây phút của tuổi xuân Nhà thơ giục giã bản thân tận hưởng cuộc sống: mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến Bởi giờ trẻ trung, đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời Chín câu thơ ći: Lời giục giã ćng quýt vội vàng để tận hưởng Thao tác 3: tìm hiểu câu thơ ći tuổi xn mình… GV dẫn: Với trơi nhanh tróng của - Xn Diệu giục giã cuống quýt vội thời gian thì nhà thơ Xuân Diệu tận vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình hưởng cuộc sống này nào? Thì Cảm xúc tràn trề, ào ạt khiến Xuân sẽ đến với đoạn thơ cuối Diệu sử dụng ngôn từ đặc biệt HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối với + Ta muốn – ôm – sống mơn mởn giọng phù hợp; ý các điêp từ, đợng + Riết – mây đưa, gió lượn từ và câu thơ cuối + Say – cánh bướm, tình u GV hỏi: + Thâu – nhiều - Giọng thơ, nhịp thơ có thay đổi + Cắn – xuân hồng nào? Cho: Chếnh choáng Đã đầy No nê -Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất dày đặc với mức độ tăng dần - Phân tích tác dụng các điêp từ cho, và +Từ mức đợ: Chếnh chống…đã điêp ngữ ta muốn, các động từ cảm đầy…no nê… xúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, +Điệp từ: và và; cho cho cho say, cắn, từ chếnh choáng, đầy, +Điệp ngữ: ta muốn no nê, → Những biện pháp thể cái “tôi” đắm say mãnh liệt, táo bạo, cái “tôi” điển hình cho thời đại mới, một cái “tôi” tài thiết tha giao cảm với đời - Xuân Diệu sống + Sống vội vàng, sức tận hưởng - Em có nhận xét gì về cách mà nhà thơ tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, xuân diệu sống? cuồng nhiệt, hết mình + Bộc lộ ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ + Sống vợi vàng, cuống qt khơng có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ đợng, mà là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Quan niệm nhân sinh của thi sĩ HOẠT ĐỘNG : TỔNG KẾT Mục đích: Giúp HS khái quát lại kiến thức của tác phẩm Nội dung: Giúp HS nắm đước giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Dự kiến sản phẩm GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc lại HS đọc lại tác phẩm và làm việc cá tác phẩm “ Vội Vàng” nhân GV hỏi: III Tổng kết - Nợi dung thể qua bài - Nội dung:Quan niệm nhân sinh, quan thơ là gì ? niệm thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu- Nghệ thuật sử dụng nghệ sĩ của niềm khao khát giao cảm bài thơ là gì? với đời GV nhận xét kết quả và tổng kết lại - Nghệ thuật: + Sự kết hợp ,mạch cảm xúc và mạch luận lí + Cách nhìn, cách cảm mới và sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ + Sử dụng ngôn từ nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt HỌT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức học và ghi nhớ sâu Nội dung: HS vận dụng gì học tiết để trả lời câu hỏi Sản phẩm: câu trả lời của HS Tổ cức thực hiện: Hoạt động GV Dự kiến trả lời Câu 1: Sau nhan đề bài thơ “Vợi vàng” 1-D Xu Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? A Lưu Trọng Lư B Thế Lữ C Huy Cận D Vũ Đình Liên Câu 2: Điệp ngữ "này đây" sử dụng mấy lần đầu và các dòng thơ đoạn từ dòng thứ đến dòng 11 ? A lần B lần C lần D lần 2-A Câu 3: Hình ảnh "Tháng giêng ngon 3-C cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu Căn vào đâu là chủ yếu để nói vậy? A Xuân Diệu thường có liên tưởng, so sánh rất táo bạo B Xuân Diệu nhìn đâu thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu C Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp của người, sống làm chuẩn mực cho vẻ đẹp D Cảnh vật thơ Xuân Diệu đầy sắc dục, tình tứ Câu 4: Trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu thể tình yêu tha thiết với: 4-B A cuộc sống nơi tiên giới B cuộc sống trần xung quanh mình C cuộc sống văn chương D cuộc sống mơ ước Câu 5: Nhịp điệu gấp gáp cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục 5-C giã của Xuân Diệu đoạn cuối bài thơ Vội vàng tạo không phải biện pháp nghệ thuật nào? A Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng xuống dòng dưới B Các động từ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt C Những cấu trúc đăng đối, hài hòa D Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả Câu 6: Câu thơ "Và ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa" bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào? A Chói lòa, gay gắt nhất B Trong trẻo nhất C Tươi vui nhất D Êm dịu, chan hòa nhất 6-A Câu 7: Trong bài thơ Vội vàng của 7-C Xuân Diệu, "tôi" thể ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói mợt cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì? A Muốn có sức mạnh, quyền của tạo hóa B Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân C Muốn chặn đứng bước của thời gian D Muốn có quyền uy của thượng đế Câu 8: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng " (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả nhìn vào đâu để thấy điềm báo nguy tất cả sẽ tàn phai? 8-D A Nhìn vào cảnh vật B Nhìn vào không gian C Nhìn vào thời gian D Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn Câu 9: Biện pháp tu từ bật các câu thơ “Của ong bướm 9-D tháng mật / hoa đồng nội xanh rì / cành tơ phơ phất / yến anh khúc tình si / ánh sáng chớp hàng mi” ? A Lặp từ B Liệt kê cách lặp từ C Nhân hóa kết hợp lặp từ D Điệp ngữ kết hợp liệt kê Câu 10: Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng 10-A "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta" Việc thay đổi cách xưng gọi vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì? A Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm tiếp sức B Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên mợt tầm vóc lớn lao để chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả C Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời D Nhân vật trữ tình muốn tạo mợt giọng nói đầy qùn uy trước thời gian, cuộc đời Câu 11: Bức tranh thiên nhiên bài thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu gợi lên có vẻ đẹp nào? A Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa 11-A mượt mà, đầy sức sống B Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn C Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng D Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã Câu 12: Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể bài thơ Vội vàng là tàn phai của: A cuộc đời B tuổi trẻ C tình yêu D mùa xuân Câu 13: Dấu chấm dòng thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” nhằm diễn tả: A Trong niềm vui, tác giả thảng một nỗi buồn lo B Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng C Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng D Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn 12-B 13-A Câu 14: Khát vọng của nhân vật trữ tình bốn câu thơ mở đầu bài "Vội 14-D vàng" là : A Muốn chiếm lĩnh thiên nhiên B Muốn xoay chuyển càn khôn C Muốn thống trị vũ trụ D Muốn níu giữ hương sắc đất trời HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG Mục tiêu: phân tích và cảm nhận nội dung và nghệ thuật của tường đoạn thơ Nội dung: HS dùng sgk và tài liệu tham khảo để hoàn thành bài Sản phẩm: đoạn văn ngắn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV GV giao nhiệm vụ: Anh chị viết một đoạn văn nhắn (từ 7-10 dòng) cảm nhận đoạn thơ đầu của bài thơ “ Vội vàng” GV quan sát hỗ trợ HS GV nhận xét và tổng hợp ý kiến III CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Hệ thống hóa bài học Dự kiến trả lời HS làm bài và báo cáo kết quả Gợi ý: Khát vọng lạ lùng, mãnh liệt lưu giữ vẻ đẹp của thiên nhiên "Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi" - "nắng" mùa xuân : ánh sáng rực rỡ, ấm áp và tươi vui "hương" mùa xuân : nơi tinh hoa của đất trời, của vạn vật kết tinh, hội tụ -> "tắt nắng", "buộc gió" là hành đợng bất khả thi, ngược lại với quy luật vốn có của tự nhiên - "cho màu đừng nhạt " : giữ lại cái đẹp, cái tươi thắm, màu sắc tự nhiên của vật - "cho hương đừng bay " : níu giữ hương thơm của hoa cỏ mùa xuân => Xuân Diệu muốn ngăn cản bước của thời gian để lưu giữ cho cuộc đời gì đẹp nhất, ý thức quý giá, vẻ đẹp của nắng xuân của hương hoa cỏ => Cái ngơng c̀ng, muốn đoạt qùn tạo hóa, thách thức cả vũ trụ, ham sống bồng bột đến mãnh liệt và quan niệm về thời gian của Xuân Diệu - Quan niệm sống vội vàng của nhà thơ xuất phát từ quan niệm thái độ, tình cảm gì đối với cuộc sống? (bi quan, chán nản hay thiết tha yêu đời) - Học thuộc bài thơ - Soạn bài mới: Thao tác lập luận bác bỏ ... thực theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: - HS đưa ý kiến của bản thân d) Tổ chức thực - GV cho HS xem một video ngắn về tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu – Vội vàng - HS xem video và trả lời... thức của tác phẩm Nội dung: Giúp HS nắm đước giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Dự kiến sản phẩm GV giao... sức sống cống hiến tuổi xn cho c̣c đời Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng Thao tác 3: tìm hiểu câu thơ ći tuổi xn mình… GV dẫn: Với trơi nhanh tróng của - Xuân

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:02

Xem thêm:

w