1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11

44 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 670,15 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp học sinh nắm chắc được một tác phẩm, một đơn vị kiến thức trọng tâm của chương trình Ngữ Văn 11 mà quan trọng hơn, qua đây học sinh có thể hình thành năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề trong những tác phẩm, những bài học về sau.

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu   Phong trào Thơ mới  có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển   của văn học dân tộc. Thơ mới được đánh giá là cuộc cách mạng thi ca vĩ đại  nhất trong lịch sử thơ ca Việt Nam. Nó khơng chỉ là cuộc hiện đại hố, thốt  khỏi thơ trung đại mà nó cịn làm cho thơ Việt thốt ly khỏi thơ  Đường luật   Trung Hoa hàng nghìn năm và chắp nối thơ Việt với thơ tồn thế giới. Trong   phong trào Thơ  mới, Xn Diệu có một vị  trí danh dự, là một trong ba đỉnh   cao của phong trào này. Với một sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào và bền bỉ,   Xn Diệu có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại và xứng đáng  với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sỹ lớn.    Trong số  những sáng tác của Xn Diệu, bài thơ  Vội vàng được đánh  giá là tác phẩm tiêu biểu nhất nhà thơ trước cách mạng tháng Tám. Tác phẩm   thể hiện được quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh mới mẻ cùng những  cách tân độc đáo của hồn thơ Xn Diệu.  Trong chương trình Ngữ  văn bậc THPT, bài thơ  “Vội vàng” có một vị  trí vơ cùng quan trọng, là một phần kiến thức trọng tâm của chương trình  Ngữ  văn lớp 11, vì thế  đã  có rất nhiều tài liệu, rất nhiều cơng trình nghiên   cứu cho học sinh tham khảo. Tuy nhiên các cơng trình chủ  yếu tập trung vào   việc thẩm bình tác phẩm  mà chưa có nghiên cứu nào gắn tác phẩm với các  dạng đề cụ thể bám sát u cầu của chương trình học, đề thi THPT quốc gia   và đề học sinh giỏi để giúp học sinh ơn tập được thuận tiện và dễ dàng Trên đây là những lí do chính của người viết khi chọn đề  tài “Hướng  dẫn học sinh ơn tập tác phẩm  Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11”  cho  sáng kiến của mình.  2. Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP TÁC PHẨM VỘI   VÀNG  – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trần Thị Thanh Huyền ­ Địa chỉ  tác giả  sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai Quang­  Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0976369307       Email: thanhhuyen255@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong công tác giảng dạy của bộ  mơn Ngữ  Văn mà trọng tâm  là phân mơn Đọc Văn của chương trình Ngữ Văn 11 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 26  tháng 02 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm ­ đặc trưng của tác phẩm thơ 1.1.1. Khái niệm về tác phẩm thơ Thơ là một hình thức sáng tác văn học đầu tiên của lồi người. Thơ có  lịch sử lâu đời như thế nhưng để tìm một định nghĩa thể hiện đầy đủ các đặc  điểm bản chất của thơ  khơng hề  dễ  dàng. Trong số  rất nhiều định nghĩa về  thơ  thì quan niệm dưới  đây của nhóm tác giả  Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,  Nguyễn Khắc Phi có thể xem là đầy đủ nhất: “Thơ là hình thức sáng tác văn   học phản ánh cuộc sống, thể  hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh   mẽ bằng ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu” (Từ điển  thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) 1.1.2 Đặc trưng của thơ ­  Thơ  là một thể  loai văn h ̣ ọc thuộc phương thức biểu hiện trữ  tình. Thơ tác động đến người đọc bằng sự  nhận thức cuộc sống, những liên   tưởng, tưởng tượng phong phú, yếu tố  trữ  tình giữ  vai trị cốt lõi trong tác   phẩm. Thơ la tiêng noi cua tinh cam con ng ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ươi, nh ̀ ưng rung đông cua trai tim ̃ ̣ ̉ ́   trươc cuôc đ ́ ̣ ời. Thơ  chu trong đên cai đep, phân thi vi cua tâm hôn con ng ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ười  va cuôc sông khach quan.  ̀ ̣ ́ ́ ­  Nhân vât tr ̣ ữ tinh ̀   (cung goi la chu thê tr ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ữ tinh, cai tôi tr ̀ ́ ữ tinh) la ̀ ̀  người trực tiêp cam nhân va bay to niêm rung đông trong th ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣  trươc s ́ ự  kiên ̣   Nhân vật trữ tình là cai tơi th ́ ứ hai cua nha th ̉ ̀ ơ, găn bo mau thit v ́ ́ ́ ̣ ơi t ́ ư tưởng,   tinh cam cua nha th ̀ ̉ ̉ ̀ ơ. Tuy vậy, không thể  đông nhât nhân vât tr ̀ ́ ̣ ữ tinh v ̀ ơi tac ́ ́  gia.̉           ­ Thơ thường có dung lượng câu chữ  ngắn hơn các thể loại khác  (tự  sự, kịch). Hệ  quả  là nhà thơ  biểu hiện cảm xúc của mình một cách tập  trung hơn thơng qua hình tượng thơ. Cảm xúc dồn nén, nhiều khi, cảm xúc  vượt ra ngồi cái vỏ chật hẹp của ngơn từ, cho nên mới có chuyện “ý tại ngơn   ngoại”. Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực hiện vai trị “đồng sáng   tạo” để  phát hiện đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở  để  tìm   kiếm ý đồ  nghệ  thuật của tác giả cũng như những điểm đặc sắc trong tư duy  nghệ thuật của mỗi nhà thơ            ­ Mỗi bài thơ  là một cấu trúc ngôn ngữ  đặc biệt. Sự  săp xêp cac ́ ́ ́  dong th ̀ ơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ  lam nên môt hinh th ̀ ̣ ̀ ưc co tinh tao hinh ́ ́ ́ ̣ ̀   Đông th ̀ ơi, s ̀ ự hiêp vân, xen phôi băng trăc, cach ng ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ắt nhip v ̣ ưa thông nhât v ̀ ́ ́ ừa  biên hoa tao nên tinh nhac điêu. Hinh th ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ưc ây lam nên ve đep nhip nhang, trâm ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀   bông, luyên lay cua văn ban th ̉ ́ ́ ̉ ̉ ơ. Ngôn ngữ thơ  chu yêu la ngôn ng ̉ ́ ̀ ữ cua nhân ̉   vât tr ̣ ữ tinh, la ngôn ng ̀ ̀ ữ hinh anh, biêu t ̀ ̉ ̉ ượng. Y nghia ma văn ban th ́ ̃ ̀ ̉  muôn ́  biêu đat th ̉ ̣ ương không đ ̀ ược thông bao tr ́ ực tiêp, đây đu qua l ́ ̀ ̉ ơi th ̀ ơ, ma do t ̀ ư ́ thơ, giong điêu, hinh anh, biêu t ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ượng thơ gợi lên. Do đo ngôn ng ́ ữ thơ thiên về  khơi gợi, giưa cac câu th ̃ ́  co nhiêu khoang trông, nh ́ ̀ ̉ ́ ững chô không liên tuc ̃ ̣   gợi ra nhiêu nghia, đoi hoi ng ̀ ̃ ̀ ̉ ươi đoc phai chu đông liên t ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ưởng, tưởng tượng,  thê nghiêm thi m ̉ ̣ ̀ ơi hiêu hêt s ́ ̉ ́ ự phong phu cua y th ́ ̉ ́ ơ bên trong         ­ Ngơn ngữ thơ có 3 đặc trưng cơ bản:  + Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính với những âm thanh luyến láy, những từ  trùng điệp, sự phối hợp bằng trắc và những cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm.  Nhạc trong thơ  là nhạc của cảm xúc và tâm hồn. Nhạc điệu trong thơ  đa  dạng, tương ứng với sự đa dạng của cảm xúc.  + Ngơn ngữ  thơ  hàm súc: Đây là đặc trưng chung của ngơn ngữ  trong   tác phẩm văn chương nhưng do đặc trưng thể loại mà nó biểu hiện một cách  tập trung với u cầu cao nhất  trong ngơn ngữ thơ.  + Ngơn ngữ thơ có tính truyền cảm: Tính truyền cảm cũng là đặc trưng  chung của ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương, bởi tác phẩm văn học là sản  phẩm của cảm xúc người nghệ  sỹ  trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên  nhiên. Cho nên, ngơn ngữ  trong tác phẩm văn chương phải biểu hiện được  cảm xúc của tác giả  và phải truyền được cảm xúc của tác giả  đến người  đọc, khơi dậy trong lịng người đọc những cảm xúc thẩm mĩ. Tuy nhiên, do  đặc trưng của thơ  là tiếng nói trực tiếp của tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ  thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt.  Tóm lại, thơ  phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt. Thơ  là thơ  nhưng thơ cịn có màu sắc, đường nét của hội hoạ, thanh âm của âm nhạc và  hình khối của chạm khắc (điêu khắc). Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật  độc đáo. Mỗi nhà thơ  sẽ  có cách tiếp cận, sử  dụng riêng vốn ngữ  tồn dân,  ngơn ngữ bác học, ngơn ngữ nghệ thuật để đưa vào bài thơ.  1.2.u cầu và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Chúng ta biết rằng một tác phẩm thơ  là cơng trình nghệ  thuật mà nhà  thơ  mất bao cơng sức, bao trải nghiệm để  sáng tạo nên. Nó thật sự có giá trị  khi mang ý nghĩa đời sống,  ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư  tình cảm, nhận   thức của con người. Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, chúng ta cần tiến hành theo   các bước sau đây: ­ Cần biết rõ tên bài thơ, tên tác giả, thời gian và hồn cảnh sáng tác, đó  là cơ sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm ­ Đọc và quan sát bước đầu để  nắm chắc bài thơ. Qua việc đọc, phải  xác định được chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ  thể  trữ tình thường xuất hiện ở  hai dạng: cái tơi trữ  tình và chủ  thể  trữ  tình  ẩn), đối tượng trữ  tình, hình   tượng trữ tình và giọng điệu chủ đạo của bài thơ ­ Cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu,  kết cấu, các biện pháp tu từ,…  ­ Lí giải, đánh giá tồn bộ  bài thơ  cả  về  hai phương diện nội dung và  nghệ  thuật. Đặc biệt là phải chỉ  ra những đóng góp của tác giả  (phong cách   tác giả thể hiện qua tác phẩm) cho thơ và cho cuộc sống con người.  ­ Có cái nhìn liên tưởng, so sánh giữa các bài thơ, tác giả thơ (cùng viết    một chủ  đề, hình tượng cùng thời ) để  giải quyết được những đề  văn  tổng hợp hoặc mang tính lí luận về thơ Đọc hiểu tác phẩm thơ  là một cơng việc khó khăn bởi phải huy động  vốn kiến thức về nhiều mặt (lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm  lí học ). Nhưng có kiến thức chưa đủ, cịn phải có cả khả năng cảm thụ, tức   là cần có sự nhạy bén về tình cảm, cảm xúc trước cái đẹp văn chương. Ngồi  ra cịn phải nắm được phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ  theo loại thể,  phương pháp phân tích các khía cạnh của tác phẩm thơ  và đặt nó trong mối   quan hệ đa chiều với nhiều đơn vị kiến thức có liên quan 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học mơn Ngữ Văn trong trường THPT Qua tìm hiểu thực tế dạy học Ngữ văn và phần tại trường  THPT Nguyễn   Thái Học, cá nhân tơi tự  nhận thấy học sinh trong nhà trường chưa thực sự  hứng thú với mơn Văn, đặc biêt là phần thơ.  Về  phía giáo viên: mặc dầu đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học  văn nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ  chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Nhiều giáo viên chưa chú trọng đến  việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như  việc chỉ  ra cho   người học con đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức. Giờ dạy học  tác phẩm thơ vẫn chưa bám sát vào đặc trưng thể loại, dạy học các tác phẩm  thơ  chưa đặt vào cái nhìn hệ  thống và tổng thể  nên kiến thức học sinh thu  được chưa chắc chắn và vững bền.  Về phía học sinh: tồn tại lớn nhất là thói quen thụ  động, quen nghe, quen  chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khn những gì giáo viên  đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ  động tìm hiểu, khám phá   bài học. Học sinh chưa có hào hứng  và chưa quen bộc lộ những suy nghĩ, tình  cảm của cá nhân trước tập thể, cho nên khi phải nói và viết, học sinh gặp rất  nhiều khó khăn 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm  Vội vàng của Xn Diệu Tình trạng dạy học tác phẩm Vội vàng cũng khơng là trường hợp ngoại  lệ trong dạy học văn hiện nay. Giáo viên vẫn là người truyền thụ tri thức, là  trung tâm của q trình dạy học. HS tiếp thu thụ  động những tri thức được  quy định sẵn.  Đa số giáo viên chưa được chú trọng đến việc đổi mới phương  pháp, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học   sinh học thiếu hứng thú, thiếu sáng tạo, học sinh và giáo viên thiếu hợp tác và  vì thế, khơng rèn luyện được khả năng tự học, tự tìm hiểu và giải quyết vấn  đề.  Mặt khác,  Vội vàng  là tác phẩm thơ  thuộc phong trào  Thơ  mới, bên  cạnh những đặc trưng riêng của thể  loại thì q trình dạy học rất cần thiết   phải được đánh giá trong bối cảnh ra đời của tác phẩm với cái nhìn so sánh   với các tác giả trước và cùng thời để thấy  những đóng góp riêng của tác giả  trong q trình đổi mới thơ ca nói riêng, đổi mới văn học nói chung.  Tác phẩm có dung lượng khá dài và nội dung đề cập đến nhiều vấn đề  của quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh, nghệ thuật thể hiện nhiều đổi  mới, cách tân táo bạo  Thời lượng hai tiết trong chương trình chính khóa  khơng thể khai thác sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm, vì thế học sinh sẽ  khó khăn trong việc giải các dạng đề liên quan đến bài thơ Như vậy, thực tiễn giảng dạy tác phẩm Vội vàng trong nhà trường phổ  thơng vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập. Bởi vậy, việc hướng dẫn học sinh ơn  tập tác phẩm Vội vàng có ý nghĩa thiết thực trong dạy học chương trình Ngữ  Văn THPT hiện nay Chương 2: Hướng dẫn ơn tập bài thơ “Vội vàng” 1. Xuất xứ tác phẩm Bài thơ Vội vàng được sáng tác năm 1938, tin trong tập Thơ thơ, thi  phẩm đầu tay và ngay lập tức vinh danh Xuân Diệu như một đại diện tiêu  biểu nhất của phong trào Thơ mới 2. Nội dung và nghệ thuật bài thơ:  2.1 Nội dung:  Vội vàng  thể  hiện một quan niệm sống mới mang  ý nghĩa tích cực  nhằm phát huy cao độ  giá trị  của “cái tôi” cá nhân trong thời hiện tại. Quan   niệm sống trên được nhà thơ diễn giải qua một hệ thống cảm xúc và suy nghĩ  mang màu sắc biện luận rất riêng  *Bắt đầu từ  một phát hiện mới: cuộc đời như  một thiên đường  trên mặt đất ­ Nhà thơ  đưa ra nhưng tun bố  rất lạ  lùng, đến kì dị, ngơng cuồng:  muốn tắt nắng, buộc gió, đoạt quyền của tạo hóa để  chặn bươc đi của thời   gian để có thể vĩnh viễn hóa vẻ đẹp của cuộc đời. Tơi muốn … bay đi ­ Ngun nhân của những khao khát, ước muốn đó: nhà thơ phát hiện ra  một cõi thiên đường trên mặt đất, ở chính thời khắc hiện tại: Của ong bướm   ….cặp mơi gần.  + Đó là một thế giới thật sống động, đang dậy sắc tỏa hương, một thế  giới ngập tràn âm thanh, ánh sáng….Cõi sống đầy quyến rũ ấy như đang vẫy   gọi,  chào mời bằng vẻ  ngọt ngào, trẻ  trung và như  có ý để  dành cho những ai  đang ở lứa tuổi u đương, ngọt ngào: đó là tuần tháng mật dành  cho ong bướm,  là hoa của đồng nội xanh rì, là lá của cành tơ phơ phất, là khúc tình si của những  lứa đơi… + Bằng con mắt xanh non biếc rờn nhà thơ cịn phát hiện ra tháng giêng,  mùa xn ngon như một cặp mơi gần => Quan điểm thẩm mĩ mới: con người  là chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp của cuộc sống.  *Đến  nỗi ám  ảnh về  số  phận mong manh của những giá trị  đời   sống và sự tồn tại ngắn ngủi của tuổi xn Khi khám phá ra cái đẹp đích thực của cuộc đời cũng là   lúc thi nhân  hiểu rằng điều tuyệt diệu này có số phận mong manh ngắn ngủi và sẽ nhanh  chóng tàn phai bởi khơng có gì là vĩnh viễn với thời gian. Nỗi ám ảnh đó làm   cái nhìn của thi nhân về thế giới bỗng đổi khác, tất cả đều nhuốm màu lo âu,  bàng hồng, thảng thốt.  Xn đương tơi ….chẳng bao giờ nữa ­ Nhà thơ cảm nhận sâu sắc về sự trơi chảy của thời gian, mỗi khoảnh  khắc qua đi đều gắn với sự mất mát ­ Xn Diệu đồng nhất số  phận cá nhân mình với số  phận của mùa  xn, tuổi trẻ để xót tiếc phần đẹp nhất của đời người ­ Từ cảm nhận đó mà bức tranh thiên đường vụt biến thành li tán. Tất    sơng núi, gió mây, chim mng đều than thầm, hờn giận, sợ  hãi trước sự  trơi chảy của thời gian.  Niềm xót tiếc trước bước đi của thời gian được thể  hiện bằng những  hình  ảnh đối lập: lịng người rộng – lượng trời chật ; xn thiên nhiên tuần  hồn ­ tuổi trẻ của con người thì chẳng hai lần thắm lại  ; vũ trụ ­ cõi vơ thủy  vơ chung thì cịn mãi mà con người – sinh thể sống đầy cảm xúc và khao khát  lại hóa thành hư  vơ. Điều bất cơng này thơi thúc “cái tơi” cá nhân đi tìm sức  mạnh hóa giải.  * Những giải pháp điều hịa mâu thuẫn, nghịch lí  Từ nỗi ám ảnh về sự hữu hạn của cuộc đời tác giả đã đề  ra một giải   pháp táo bạo: con người khơng thể chặn đứng bước đi của thời gian mà chỉ có  thể chạy đua với nó bằng  một nhịp sống mới ­ cách sống vội vàng với một   tốc độ, một cường độ thật lớn Ta muốn ơm……cắn vào ngươi Đoạn thơ  cuối như  những lời giục giã chính mình lại như  lời kêu gọi  thiết tha đối với thế  nhân được diễn đạt bằng một nhịp thơ  gấp gáp bộc lộ  vẻ đẹp của một tâm hồn trẻ trung, sơi nổi, cuồng nhiệt u đời va u sống.  Lẽ   sống vội vàng bộc lộ một khát vọng chính đáng của con người, là  lời cổ động cho một lối sống tích cực, sống trong ý thức phát huy hết giá trị  của tuổi trẻ và cũng là của cái tơi 2.2. Đặc điểm về nghệ thuật ­ Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí + Mạch cảm xúc thể hiện  ở nhữngc rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp cuộc   sống, ở cảm xúc vồ vập cuống quýt tận hưởng cuộc sống + Mạch luận lí thể  hiện   hệ  thống lập luận, lí giải về  lẽ  sống vội vàng,   thơng điệp mà Xn Diệu muốn gửi gắm đến bạn đọc được trình bày theo lối   quy nạp từ nghịch lí mâu thuẫn đến giải pháp ­ Những cách tân mới mẻ  trong thể  thơ (câu dài ngắn đan xen) ; cách  diễn đạt mới, hình ảnh mới, ngơn từ mới… 3. Hướng dẫn học sinh giải các dạng đề từ tác phẩm 3.1 Dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 3.1.1 Nghị luận về một đoạn thơ  Đề  1:Cảm nhận của anh/chị  về  đoạn thơ  sau trong bài “Vội vàng” của   Xuân Diệu Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần; Dàn ý A. Mở bài: ­ Giới thiệu về tác giả Xn Diệu: Xn Diệu là nhà thơ xuất sắc, một   trong ba đỉnh cao của phong trào thơ  mới, một trong những nhà thơ  tiêu biểu   nhất của thế kỉ XX, được mệnh danh là ơng hồng thơ tình ­ Bài thơ  Vội vàng: là tác phẩm tiêu biểu của Xn Diệu, thành tựu nổi  bật của thơ mới ­ Đoạn thơ: kết tinh được giá trị  của bài thơ  trên cả  hai phương diện   nội dung và nghệ thuật 10 + Hệ thống động từ mạnh: tắt, buộc, ơm, riết, say, thâu, cắn….diễn tả cảm  xúc dào dạt, mãnh liệt đến vồ vập của nhà thơ trước vẻ đẹp cuộc đời + Hệ thống tính từ: xanh rì,  tơ, mơn mởn, chếnh chống, no nê, đã đầy…thể  hiện sức xn, sắc xn, hương xn và tình xn.  + Ngơn từ tạo nên những hình ảnh mới lạ, độc đáo: “tuần tháng mật”, “tháng   giêng ngon”, “cặp môi gần”, “xuân hồng”. … + Đại từ nhân xưng: từ  tôi đến ta thể  hiện sự  chuyển đổi tinh tế  để  khẳng  định cái tôi rất riêng của tác giả.  Đức hạnh – nội dung cảm xúc của bài thơ + Lịng u đời, u cuộc sống, niềm khát khao giao cảm với đời bằng tất cả  sự sơi nổi,  mãnh liệt + Nỗi u hồi, lo lắng trước sự hữu hạn của đời người trong cái vơ hạn của đất  trời + Quan niệm nhân sinh mới mẻ: sống tích cực, có ý nghĩa trong từng khoảnh  khắc của cuộc đời, đặc biệt là tuổi trẻ + Ý thức cá nhân: dám sống, sống thật, sống mãnh liệt, say mê 3. Bình luận ­ Đây là nhận định đúng, thể hiện đầy đủ và sâu sắc bản chất của thơ ­ Nhận định giúp người sáng tác ý thức rõ về  giá trị  của một tác phẩm thơ  đồng thời giúp người đọc có cách tiếp cận về mơt bài thơ hay C.Kết luận ­ Khẳng định lại giá trị của nhận định ­ Khẳng định bài thơ  Vội vàng xứng đáng là người con gái đẹp, cả  nhan sắc   và đức hạnh. Với bài thơ, Xuân Diệu xứng đáng là “nhà thơ  mới nhất trong   các nhà thơ mới” Đề 4: Nha th ̀ ơ Băng Viêt cho răng “ ̀ ̣ ̀ Tiêu chuân vinh c ̉ ̃ ửu cua th ̉ ơ ca la cam ̀ ̉   xuć ”        Qua cảm nhận về bài thơ “Vơi vang ̣ ̀ ” cua Xn Diêu, trình bày suy  ̉ ̣ nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.  Gợi ý A. Mở bài 30 ­ Nêu khái quát đặc trưng của thơ ­ Trích dẫn ý kiến B. Thân bài 1. Giai thich y kiên cua Băng Viêt ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ­ Tiêu chuân: th ̉ ươc đo, chuân m ́ ̉ ực đanh gia môt đôi t ́ ́ ̣ ́ ượng. Co nhiêu ́ ̀  loai tiêu chuân khac nhau va cac tiêu chuân co thê thay đôi theo th ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ơi gian  ̀ ­ Tiêu chuân vinh c ̉ ̃ ửu: thươc đo, chuân m ́ ̉ ực co gia tri bât biên, đung v ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ới  moi th ̣ ơi đai ̀ ̣ ­ Cam xuc: nh ̉ ́ ưng cung bâc tinh cam, tâm trang con ng ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ươì ­> Ban chât y kiên cua Băng Viêt: khăng đinh th ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ước đo đê đanh gia gia tri tac ̉ ́ ́ ́ ̣ ́  phâm th ̉ ơ ca ở moi th ̣ ơi đai la yêu tô tinh cam, cam xuc ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ 2. Cảm  nhận về bài thơ “Vội vàng”của Xuân Diệu ­ Ân t ́ ượng đâu tiên cua đôc gia vê bai th ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀  la mach cam xuc sôi nôi, manh liêt ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ̣  tuôn trao v ̀ ơi môt tinh yêu cuôc sông đên thiêt tha, cuông nhiêt ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣            + Thi si muôn tăt năng, buôc gio đê l ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ưu lai mai h ̣ ̃ ương săc cuôc sông trân ́ ̣ ́ ̀  gian (4 câu đâu) ̀             +  Nhin thê gi ̀ ́ ới như  môt khu v ̣ ươn trên măt đât v ̀ ̣ ́ ới cam xuc say mê ̉ ́   (Cua ong b ̉ ươm nay đây… căp môi gân) ́ ̀ ̣ ̀            + Nuôi tiêc tr ́ ́ ươc th ́ ơi gian chay trôi không ng ̀ ̉ ừng trong khi tuôi xuân ̉   đời ngươi h ̀ ưu han (Xuân đ ̃ ̣ ương tới nghia la….mua ch ̃ ̀ ̀ ưa nga chiêu hôm) ̉ ̀            + Khat khao giao cam tr ́ ̉ ực tiêp va tân h ́ ̀ ̣ ưởng tron ven ve đep cua cuôc ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣   sông trân thê (Ta muôn ôm…H ́ ̀ ́ ́ ỡi xuân hông ta muôn căn vao ng ̀ ́ ́ ̀ ươi) ­ Tac gia l ́ ̉ ựa chon đ ̣ ược hinh th ̀ ức nghê thuât phu h ̣ ̣ ̀ ợp đê bôc lô cam xuc: ̉ ̣ ̣ ̉ ́            + Thê th ̉ ơ tự do vơi cac dong th ́ ́ ̀ ơ dai ngăn không đêu, nhip th ̀ ́ ̀ ̣ ơ thay đôỉ   linh hoat phu h ̣ ̀ ợp diên ta cam xuc sôi nôi dâng trao cua thi si ̃ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̃            + Bai th ̀ ơ được câu truc theo lôi triêt luân, v ́ ́ ́ ́ ̣ ừa co s ́ ự hâp dân cua cam ́ ̃ ̉ ̉   xuc manh liêt, chay bong v ́ ̃ ̣ ́ ̉ ừa logic, chăt che ̣ ̃             + Ngôn ngữ thơ  vưa chinh xac, v ̀ ́ ́ ưa m ̀ ơi me, tao bao, s ́ ̉ ́ ̣ ử dung nhiêu ̣ ̀  đông t ̣ ừ manh, cac tinh t ̣ ́ ́ ừ miêu ta, kêt h ̉ ́ ợp cac biên phap tu t ́ ̣ ́ ừ như  so sanh, ́   điêp t ̣ ư, liêt kê, but phap t ̀ ̣ ́ ́ ương giao            + Hinh anh th ̀ ̉ ơ mơi la, g ́ ̣ ợi cam ̉ 31 3. Bình luận ý kiến Vi sao noi tiêu chuân vinh c ̀ ́ ̉ ̃ ửu cua th ̉ ơ ca la cam xuc? ̀ ̉ ́   ­ Xuât phat t ́ ́ ư đăc tr ̀ ̣ ưng thơ ca:          + Thơ la tiêng noi cua tinh cam, cam xuc, nêu không co cam xuc thi ng ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ươì  nghê si không thê sang tao nên nh ̣ ̃ ̉ ́ ̣ ưng vân th ̃ ̀ ơ hay, ngôn từ se chi la nh ̃ ̉ ̀ ưng xac ̃ ́  chữ vô hôn năm thăng đ ̀ ̀ ̉  trên trang giây, noi nh ́ ́  Ngô Thi Nhâm, thi si phai ̀ ̣ ̃ ̉  “xuc đông hôn th ́ ̣ ̀ ơ cho ngon but co thân” ̣ ́ ́ ̀          + Văn hoc phan anh đ ̣ ̉ ́ ời sông con ng ́ ươi, v ̀ ơi th ́ ơ ca cuôc sông không chi ̣ ́ ̉  la hiên th ̀ ̣ ực xa hôi bên ngoai ma con la đ ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ời sông tâm hôn, tinh cam phong phu ́ ̀ ̀ ̉ ́  cua chinh nha th ̉ ́ ̀ ơ: “Thơ la ng ̀ ươi th ̀ ư ki trung thanh cua nh ́ ̀ ̉ ưng trai tim” ̃ ́          + Cam xuc trong th ̉ ́ ơ cung không phai th ̃ ̉ ứ cam xuc nhan nhat. Đo phai la ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀  tinh cam  ̀ ̉ ở  mưc đô manh liêt nhât thôi thuc ng ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ươi nghê si câm but sang tao ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ̣   Nha th ̀ ơ phai sông thât sâu v ̉ ́ ̣ ơi cuôc đ ́ ̣ ời mới co thê viêt nên nh ́ ̉ ́ ững vân th ̀ ơ có  gia tri cua s ́ ̣ ̉ ự  trai nghiêm (“Th ̉ ̣  chi tran ra khi trong tim ta cuôc sông đa thât ̉ ̀ ̣ ́ ̃ ̣  đây”) ̀      ­ Xuât phat t ́ ́ ừ qui luât tiêp nhân văn hoc, trong đo co th ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ơ ca: ban đoc tim ̣ ̣ ̀   đên v ́ ơi th ́ ơ la tim đên tiêng noi đông điêu, đi tim hôn minh trên trang viêt nha ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀  thơ, noi nh ́  Tô H ́ ữu “Thơ  la môt điêu hôn đi tim nh ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ưng hôn đông điêu”. Vi ̃ ̀ ̀ ̣ ̀  vây nêu nh ̣ ́ ưng tinh cam, cam xuc đ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ược bôc lô trong th ̣ ̣ ơ không chân thanh, sâu ̀   săc, am anh thi se không thê tao nên s ́ ́ ̉ ̀ ̃ ̉ ̣ ự  đông cam  ̀ ̉ ở  đôc gia, cung co nghia la ̣ ̉ ̃ ́ ̃ ̀  thơ se thiêu s ̃ ́ ức sông ́ Y kiên cua Băng Viêt ́ ́ ̉ ̀ ̣ ­ Y kiên trên hoan toan đung đăn. No không chi đung v ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ới moi th ̣ ời đai,  ̣ moi dân tôc ma con đung v ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ới moi loai hinh th ̣ ̣ ̀ ơ ca  ­ Băng Viêt chi đê cao cam xuc ch ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ứ không hê tuyêt đôi hoa vai tro cua ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉   cam xuc, coi nhe tai năng cua ng ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ươi câm but. Nêu chi co cam xuc tuôn trao ma ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̀  không co tai năng th ́ ̀ ơ ca đu đô chin, câu ch ̉ ̣ ́ ư, t ̃ ứ thơ non nơt, vung vê thi cung ́ ̣ ̀ ̀ ̃   không thê co th ̉ ́ ơ hay va cam xuc cua thi si cung không thê chuyên tai tron ven ̀ ̉ ́ ̉ ̃ ̃ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣   đên ng ́ ười đoc̣ ­ Y kiên co gia tri v ́ ́ ́ ́ ̣ ơi ca hoat đông sang tac va tiêp nhân th ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣  ca: thi sĩ  trươc hêt phai la ng ́ ́ ̉ ̀ ươi co tâm hôn giau rung cam, sông sâu săc, tron ven v ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ới   tưng khoanh khăc cuôc đ ̀ ̉ ́ ̣ ời đê co nh ̉ ́ ưng cam xuc manh liêt, dôi dao trên môi ̃ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̃  trang thơ; đôc gia tim đên v ̣ ̉ ̀ ́ ơi th ́ ơ ca trươc hêt cân lăng long minh đê cam nhân ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣   nhưng nôi niêm tâm s ̃ ̃ ̀ ự người nghê si g ̣ ̃ ửi vao trang viêt ̀ ́ 32 C. Kết luận  Bai th ̀ ơ: “Vôi vang” hoăc là tac phâm hay, la minh ch ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ưng thuyêt phuc cho y ́ ́ ̣ ́  kiên cua Băng Viêt ́ ̉ ̀ ̣ 3. 3 Đề so sánh Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:  Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sơng  trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thơn Vĩ Dạ ­ Hàn Mặc Tử) Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi, Khắp sơng núi vẫn than thầm tiễn biệt Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? (Vội vàng – Xn Diệu) Gợi ý A. Mở bài  ­  Hàn  Mặc  Tử  là  một  nhà  thơ  lớn  của  phong  trào  Thơ  mới.  Bên  cạnh  những  vần  thơ  điên  loạn,  ma  quái,  xa  lạ  với  cuộc  sống  đời  thường,  thi  sĩ  nhiều  khi  lại  sáng  tạo  nên những hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên và trong trẻo  lạ thường. Đây  thơn  Vĩ  Dạ  (in  trong  tập  Đau  thương)  là một  thi  phẩm  nổi  tiếng của Hàn  Mặc Tử. Bài  thơ  vừa  tả  cảnh  đẹp  thôn  Vĩ  Dạ,  vừa  bộc  lộ  tâm  trạng  của  nhân  vật  trữ  tình;  thiết  tha  yêu  đời  nhưng  cũng  đầy  u  uẩn  trong đó đoạn thơ  (….) là tiêu biểu cho giá trị  nội dung và nghệ  thuật của   toàn thi phẩm ­  Xuân  Diệu  là  nhà  thơ  mới  nhất  trong  những  nhà  Thơ  mới,  là  một  hồn  thơ  luôn  khát khao giao cảm với cuộc đời và thiên nhiên. Bài thơ  Vội vàng:  là tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu, thành tựu nổi bật của thơ mới  Đoạn  33 thơ: kết tinh được giá trị  của bài thơ  trên cả  hai phương diện nội dung và   nghệ thuật B. Thân bài: I Cảm nhận về hai đoạn thơ 1. Cảm nhận về đoạn thơ thứ nhất a. Cảnh sắc thiên nhiên ­ Cảnh  thiên  nhiên  phiêu  tán,  phân li với  sơng  nước,  gió  mây,  hoa bắp,  thuyền  trăng, sơng trăng huyền ảo; tốt lên vẻ đẹp êm đềm mà xao động,  thơ mộng mà u buồn ­ Xu thế  vận động của thiên nhiên có sự tương phản: hầu hết sự vật  chảy  trơi đi, cịn trăng thì ngược dịng trở lại, chứa đựng những nghịch  cảnh b.  Tâm  trạng  của  nhân  vật  trữtình ­ Tâm trạng phức tạp với nhiều sắc thái chuyển hố đan xen: lúc buồn bã, lo  âu bởi  dự  cảm  chia  lìa;  lúc  bồi  hồi,  phấp  phỏng  bởi  khao  khát  ngóng  trơng   Tất  cả  đều  mong manh, khắc khoải gần như vô vọng ­  Tâm  hồn  tuy  nặng  trĩu  u  buồn,  nhưng  vẫn  rộng  mở  để  đón  nhận  những  vẻ đẹp huyền ảo, thi vị của thiên nhiên; tấm lịng thiết tha với đời và khao  khát sống vẫn cố níu giữ, bám víu cuộc đời c. Đặc sắc nghệ thuật ­  Hình  ảnh  thơ  độc  đáo,  tài  hoa,  đầy  ám  ảnh:  vừa  dân  dã vừa  thi  vị  (dịng  nước  buồn thiu, hoa bắp lay), vừa gợi tả vừa giàu sức biểu hiện (mây, gió);  nét thực, nét ảo cứ chập chờn chuyển hố (sơng trăng, thuyền chở trăng) ­ Nhịp điệu khi khoan, khi nhặt hồ hợp với giọng điệu khi trầm lắng, khi  khẩn cầu biểu lộ  cảm  xúc  u  hồi  mà  tha  thiết  (thể  hiện  thành  sự  chuyển  hoá âm điệu từ hai câu đầu đến hai câu sau) ­ Nhiều thủ pháp nghệ thuật như phép đối (câu một), nhân hoá (ở hầu hết  các hình  ảnh thiên nhiên), đại từ phiếm chỉ và câu hỏi tu từ  (Thuyền ai đậu  bến sơng trăng đó  tối nay?) làm cho ngơn  ngữ thơ giàu  hình ảnh, tài hoa,  biểu lộ được nhiều trạng thái cảmxúc tinh tế 2. Cảm nhận về đoạn thứ hai a. Cảnh sắc thiên nhiên 34   ­ Bức tranh thiên nhiên ngập chìm trong nỗi buồn chia li: Thời gian   hiện lên trong sự mất mát chia lìa,  Khơng gian của vũ trụ vơ cùng vơ tận cũng  đang mang tâm trạng, nỗi buồn chia li.Thiên nhiên cảnh vật từ  gió xinh, lá   biếc, tiếng chim  tất cả đều hờn giận, lo sợ, tiếc nuối vì ám ảnh chia lìa ­  Bức tranh thiên nhiên quen thuộc nhưng khơng vui tươi mà thấm đẫm  nỗi buồn.  b. Tâm trạng của nhân vật trữ tình ­ Nỗi buồn, nỗi lo âu tiếc nuối bởi thời gian trơi đi sẽ  cuốn theo bao cái đep  của cuộc đời  ­ Nỗi buồn ấy xuất phát từ tâm trạng của nhân vật trữ tình khi ý thức về thời  gian.  c. Đặc sắc nghệ thuật ­ Hình  ảnh thơ  mới lạ, độc đáo bởi những liên tưởng thú vị  bất ngờ: mùi  tháng năm ­ Đoạn thơ được miêu tả  bằng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ  chuyển đổi cảm   giác, câu hỏi tu từ  vừa thể  hiện sinh động bức tranh thiên nhiên vừa diễn tả  tâm trạng nhân vật trữ tình ­ Nhịp thơ trầm buồn, đầy suy tư  II. So sánh:  1. Điểm tương đồng:  ­ Cả 2 đoạn thơ đều gợi bức tranh mang nỗi buồn chia li + Trong Đây Thơn Vĩ Dạ  nỗi buồn chia li thể hiện gió mây chia lìa đơi ngả,   dịng nước và hoa bắp thì buồn, lay động khẽ khàng.  + Trong bài Vội Vàng ánh ảnh chia li thấm vào từng hình ảnh, cảnh vật, sơng  núi than thầm mãnh liệt, con gió xinh thì hờn vì  phải bay đi,  chim sợ độ phai  tàn…  ­ Hai đoạn thơ  đều thể hiện nỗi buồn, nỗi cơ đơn và sự  ám ảnh trước bước  đi của thời gian. Hàn Mạc Tử hối hả: Có trở trăng về kịp tối nay? Lo sợ thời  gian qua đi sẽ  khơng cịn cơ  hội để  được chở  về  Thôn Vĩ, lo sợ  phải chia li   với cuộc đời, Xuân Diệu lo sợ  thời gian trôi mau sẽ  không được hưởng thụ  cuộc sống, không được sống mãi với mùa xuân của tuổi trẻ.  ­ Cả  hai đoạn thơ  nằm trong thi phẩm sáng tác trong thời kỳ  thơ  mới mang   hơi thở, mang tinh thần thơ mới.  35 2. Điểm khác biệt:  * Nội dung ­ Bức tranh thiên nhiên trong Đây Thôn Vỹ  Dạ  bên cạnh nỗi buồn  ảm   đạm hiu hắt còn mang vẻ  đẹp thơ  mộng lãng mạn lung linh kỳ    ảo của xứ  Huế trong tâm tưởng nhà thơ, còn bức tranh thiên nhiên trong Vội Vàng mang   nỗi sợ hãi ốn hờn trước bước đi của thời gian, bao trùm cả khơng gian và tạo   vật  từ sống núi gió mây đến chim chóc  ­ Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây Thơn Vĩ Dạ vừa buồn vừa chới  với khắc khoải bởi ám  ảnh chia lìa với cuộc sống, trong Vội Vàng là nỗi lo   lắng sợ hãi vì sự trơi chảy với thời gian con người khơng được sống mãi với  tuổi trẻ.  * Nghệ thuật  ­ Thể thơ: Bài  Đây thôn Vĩ Dạ  sáng tác bằng thể  thơ  thất ngôn. Trong bài  vội vàng thể thơ tự do.  ­ Biện pháp tu từ:  Trong Đây thơn Vĩ Dạ nghiêng về  đối lập, cách ngắt nhịp  linh hoạt, điệp ngữ  sử dụng câu hơi từ  từ  ­> tâm trạng khắc khoải của nhà   thơ. Vội vàng là sự  cộng hưởng của các hình  ảnh thể  hiện ám ảnh chia lìa,  nhà thơ sử dụng chuyển đổi ẩn dụ cảm giác tạo ấn tượng độc đáo.  III. Lý giải sự khác biệt:  ­ Hai đoạn thơ  có đặc điểm giống nhau vì đều thuộc phong trào thơ  mới và   thể  hiện tâm trạng chung với tơi thơ  mới. Bên cạnh đó có sự  khác biệt về  hồn cảnh riêng của mỗi nhà thơ  khác nhau,  do phong cách cá tính sáng tạo  của mỗi tác giả cũng khác nhau.  C. Kết luận ­ Khẳng định giá trị hai đoạn thơ và sức sống lâu bền của hai tác phẩm ­ Điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ  thể  hiện sự  kế  thừa thống nhất phong   trào Thơ mới, điểm khác biệt lại tạo nên sự phú đa dạng của thơ mới và thơ  ca nói chung Đề 2: Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:  “Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ”? Nhìn năng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt q xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” 36  (Đây thơn Vĩ Dạ ­ HMT) Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần; (Vội vàng – Xn Diệu)  A. Mở bài: (tham khảo đề số 1) B. Thân bài  I. Cảm nhận về hai đoạn trích 1. Đoạn thứ nhất a. Nội dung:  + Vẻ  đẹp thơn Vĩ Dạ  xứ  Huế  buổi bình minh: Thanh khiết, tinh khơi, sum   s, tươi tốt. Đó là vẻ đẹp thơ mộng, thiên nhiên và con người hài hịa + Tâm trạng: Khao khát  ước mong, đắm say mãnh liệt hướng về  tình u,   cuộc đời. b. Nghệ thuật   + Bút pháp lãng mạn trữ tình + Ngơn ngữ cực tả, trong sáng súc tích + Những hình ảnh thơ giàu sức gợi  + Các biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ, phép điệp, so sánh 2. Đoạn thứ hai ­ Vẻ đẹp của thiên nhiên: + Gần gũi, thân quen (nắng gió, hoa lá, ánh sáng, thanh âm  ) + Tươi đẹp, tràn đầy sức sống, niềm vui (đồng nội xanh rì, cành tơ phơ  phất, thần Vui gõ cửa  ) + Tình tứ, quyến rũ (ong bướm, tuần tháng mật, ngon như cặp mơi gần  ) ­  Cái tơi trữ tình có ý thức cá nhân mạnh mẽ, đầy lịng ham sống:  37 +Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tình u. Vẻ đẹp của con người  được nhà thơ lấy làm chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên +  Tình  cảm  vừa  thiết  tha,  rạo  rực,   đắm   say  (bộc  lộ  ham   muốn  khác  thường; cách giới thiệu say sưa, vồ vập;  cảm nhận thế  giới chung quanh  bằng mọi giác quan) vừa vội vàng, quyến luyến do cảm nhận được bước  đi nhanh chóng của thời gian b. Nghệ thuật ­ Thiên nhiên được diễn tả bằng những hình  ảnh mới lạ; ngơn từ gợi cảm,  tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc (nhân hố, so sánh  ); cú pháp tân  kì ­ Cái tơi trữ tình được thể hiện bằng giọng điệu say mê; nhịp điệu gấp gáp;  chuyển đổi thể thơ linh hoạt; từ ngữ táo bạo II. So sánh:  1. Điểm tương đồng:  ­ Cả hai khổ thơ đều viết về bức tranh thiên nhiên bình dị, gần gũi, tươi đẹp  và tràn đầy sức sống.  ­ Đều thể hiện tình u thiết tha với cuộc sống của hai nhà thơ  ­ Hai đoạn thơ  đều sử dụng biện pháp miêu tả, so sánh điệp ngữ => thể hiện  vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cuộc sống.  2. Điểm khác biệt:  * Nội dung ­ Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên thơ  mơng của xứ  huế  gần gũi thân  thương được đặc tả  ở  vẻ đẹp tinh khơi, thanh khiết, hình ảnh xứ  Huế  trong    hài hịa giữa thiên nhiên và con người. Khổ  thơ thể hiện tình u nỗi nhớ  tiếc đến khắc khoải của nhà thơ  với xứ  Huế  và hình  ảnh thiên nhiên con  người xứ Huế hiện lên trong hồi niệm nhớ mong tiếc nuối trong hình ảnh ­ Đoạn 2: Bức tranh thiên nhiên non nước, phong phú bất tận, thiên  nhiên mang vẻ đẹp tình tứ, lãng mạng đầy xn sắc, xn tình gợi nhắc đến  tình u đơi lứa => tình u cuộc sống thiết tha, sự  vồ  vập khát khao tận  hưởng cuộc sống trần gian, nhà thơ  nhìn thiên nhiên theo con mắt của 1  người tình nhân.  * Nghệ thuật  ­ Bài đây thơn Vĩ Dạ thể thơ thất ngơn  ­ Trong bàu Vội Vàng hình ảnh sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng  III. Lí giải sự khác biệt:  38 ­ Hồn cảnh sáng tác khác nhau, hồn cảnh riêng của mỗi nhà thơ cũng  do đặc điểm phong cách của mỗi hình ảnh: Xd  ­ Giống nhau trong sự  thống nhất, nội dung của nền văn học và sự  thống nhất chung trong cảm hứng thơ  mới, và sự khác biệt tạo sự phong phú,   đa dạng và nhiều sắc thái riêng biệt nền thơ mới nói riêng và nền văn học nói   chung.  C. Kết luận ­ Khẳng định giá trị hai đoạn thơ và sức sống lâu bền của hai tác phẩm ­ Điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ  thể  hiện sự  kế  thừa thống nhất phong   trào Thơ mới, điểm khác biệt lại tạo nên sự phú đa dạng của thơ mới và thơ  ca nói chung 4. Một số đề tham khảo (khơng có hướng dẫn) Đề 1: Bàn về  tác giả Xn Diệu, nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh  có viết: Nhìn một cách tổng qt, tồn bộ sự nghiệp văn học của Xn Diệu   thấy một tư  tưởng chi phối tất cả   ấy là niềm khát khao giao cảm với đời,   cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng việc cảm nhận bài thơ Vội  vàng hãy chứng minh nhận định trên Đề  2:  “Thơ  Xuân Diệu còn là một nguồn sống dạt dào chưa từng thấy  ở  chốn nước non lặng lẽ này” (Hồi Thanh – Thi nhân Việt Nam) Giải thích ý kiến trên. Điều đó được thể hiện như thế nào trong bài thơ  “Vội vàng”? Đề 3: Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xn Diệu trước cách mạng   tháng Tám năm 1945. Hãy phân tích bài thơ “vội vàng” để thấy được điều đó Đề 4: Lamactin – nhà thơ Pháp tâm sự: “Thế nào là thơ? Đó khơng phải chỉ là  một nghệ thuật, đó là sự giải thốt của lịng tơi” Anh/chị có suy nghĩ gì về lời tâm sự trên ? Bằng hiểu biết về bài thơ  “Vội vàng” (Xn Diệu), hãy làm sáng tỏ những suy nghĩ của mình? Chương 3: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Việc vận dụng sáng kiến Hướng dẫn học sinh ơn tập bài thơ  “Vội   vàng” – Ngữ  Văn 11  đã từng bước được thực hiện cũng như  có sự  điều  chỉnh, bổ  sung cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.  Hệ  thống câu hỏi,  đề bài đảm bảo đầy đủ  các mức độ  từ cơ bản đến phức tạp, từ  dễ  đến khó   đảm bảo cho mong muốn, nhu cầu học tập của tất cả các đối tượng học sinh,  39 qua đây các em đều được làm việc và phát huy khả năng của bản thân. Điều  quan trọng nhất là chun đề đã giúp học sinh khơng chỉ nắm chắc kiến thức,   củng cố, rèn luyện được kỹ năng mà cịn hình thành, phát triển được các năng   lực cho các em, giúp cho các em năng lực tự học để có thể học tập suốt đời.  Q trình thực hiện được áp dụng cụ  thể trên hai lớp học sinh có trình  độ  nhận thức tương đương: lớp 11A6 và 11A7 (hai lớp khối D, có điểm đầu  vào tương đương nhau) . Giáo viên chọn một lớp thực nghiệm (11A7) và một  lớp đối chứng (11A6). Sau đó cùng cho hai lớp làm cùng một bài kiểm tra sau  khi học xong. Kết quả thu được như sau: ­ Lớp 11A6: nhiều học sinh làm bài cịn mang tính chất chống đối mà  chưa có sự  đầu tư  thực sự, kiến thức chưa có hệ  thống, chưa chủ  động học   bài và tìm hiểu bài, chưa chủ động giải quyết vấn đề ­ Lớp 11A7: chất lượng các bài kiểm tra tốt hơn. Đa số các bài kiểm tra  đều thể hiện sự nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu của học sinh. Các bài kiểm   tra cũng cho thấy học sinh đã làm việc một cách chủ  động, bên cạnh kiến   thức đã học trên lớp, nhiều bài cịn có sự liên hệ, mở rộng, tìm tịi thêm các tư  liệu trên sách báo và Internet. Một số bài cịn thể  hiện sự  sáng tạo riêng của  học sinh trong cách giải quyết vấn đề.  ­ Kết quả cụ thể: *Lớp 11A6: Tổng số/ Tỉ  lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 35 20 2 100% 5,7% 25,7% 57,2% 5,7% 5,7% *Lớp 11A7: Tổng số/ Tỉ  lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 38 20 11 100 % 13,2% 52,6% 28,9% 5,3 Thơng qua kết quả bước đầu có thể  nhận thấy việc vận dụng chun  đề Hướng dẫn học sinh ơn tập bài thơ “Vội vàng” – Ngữ Văn 11 giúp học  sinh có thái độ  nghiệm túc, chủ  động, tự  tin, sáng tạo hơn trong việc giải   40 quyết các nhiệm vụ học tập. Cùng với đó mức độ hiểu bài cũng sâu sắc, đầy   đủ hơn và đạt được kết quả khả quan hơn qua bài kiểm tra chất lượng 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Về  phía giáo viên: Chuẩn bị  chun đề  chu đáo, trong khi giảng dạy  cần vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học, tùy vào đối tượng học sinh mà áp  dụng ở mức độ khác nhau.  ­ Về phía học sinh: cần được u cầu tìm hiểu kiến thức về phong trào  Thơ  mới, về  tác giả  Xn Diệu. Ơn lại bài giảng trên lớp về  bài thơ   Vội   vàng, tìm hiểu thêm trên sách báo, trê Internet về tác phẩm. Vận dụng những  kiến thức đã có để  tự  giải các đề  bài liên quan đến tác phẩm. Thái độ  chủ  động giải quyết các nhiệm vụ học tập.  10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể  thu được do áp dụng   sáng kiến  10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Thơng qua những vấn đề lý thuyết và cơ sở thực tiễn như đã triển khai  cùng những kết quả bước đầu, có thể rút ra một số kết luận như sau: ­ Vận dụng   chun đề  Hướng dẫn học sinh ơn tập bài thơ  “Vội   vàng” – Ngữ  Văn 11   là thiết thực và đạt được những kết quả  tích cực. Đó  cũng là nguồn tài liệu cần thiết  để  học sinh có thể  tiến hành tự  học, tự  nghiên cứu và tìm hiểu tác phẩm. Vận dụng chun đề khơng những giúp học   sinh nắm chắc  được một tác phẩm, một  đơn vị  kiến thức trọng tâm của   chương trình Ngữ  Văn 11 mà quan trọng hơn, qua đây học sinh có thể  hình   thành năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề trong những tác phẩm, những bài   học về sau.      ­ Vận dụng  chun đề  cũng có thể là một nguồn tài liệu tham khảo giúp  cho giáo viên giải quyết các vấn đề đặt ra trong tác phẩm Vội vàng nói riêng  và các tác phẩm thơ nói chung.  10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân:  Hầu hết các giáo viên trong  nhóm bộ mơn đều đánh giá cao hiệu quả của chun đề khi được đưa ra thảo   luận trong các buổi sinh hoạt chun mơn của tổ, nhóm. Về phía học sinh, đa  số các em có phản hồi tích cực sau khi triển khai chun đề tại lớp 41 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh áp dụng sáng \ 42 Lớp 11A6 Trường THPT Nguyễn Làm   nhóm   đối Thái Học với   nhóm   nghiệm Lớp 11A7 Trường THPT Nguyễn Vận   dụng   chu Thái Học “Hướng dẫn họ tập tác phẩm  V –   chương   trìn Văn   11”   (nhóm nghiệm) TÀI  LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Huy Bắc(chủ biên), Ngữ văn ơn thi tốt nghiệp và tuyển sinh quốc gia ,  Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 2.Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục 1999 3. Lê Bá Hán ­  Lê Quang Hưng ­ Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới, Nhà xuất  bản Giáo dục 2003 4.Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới, Nhà xuất bản Giáo dục 5. Đỗ Lai Thúy Mắt thơ I, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội – 2000 6.Trần Nho Thìn – Lê Ngun Cẩn – Lê NGun Cẩn, Phân tích tác phẩm  Ngữ Văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục 2010 7. Nguyễn Quốc Túy Thơ mới – bình minh thơ Việt Nam hiện đại Nhà xuất  bản Văn học, Hà Nội 1995 8. Lê Anh Xn – Vũ Thị Dung – Ngơ Thị Bích Hương – Nguyễn Thị Hương  Lan, 100 đề chun bồi dưỡng học sinh giỏi văn Trung học phổ thơng, Nhà  xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011 9. Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn và biên soạn), Xn Diệu ­ Về Tác Gia Và  Tác Phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 43 , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Yên, ngày 23 tháng 02 năm  Tác giả sáng kiến Trần Thị Thanh Huyền 44 ... dẫn? ?học? ?sinh? ?ơn? ?tập? ?tác? ?phẩm? ?? ?Vội? ?vàng? ?–? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ?Văn? ?11? ??  cho  sáng? ?kiến? ?của mình.  2. Tên? ?sáng? ?kiến:  “HƯỚNG DẪN HỌC? ?SINH? ?ƠN TẬP TÁC PHẨM VỘI   VÀNG ? ?–? ?CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN? ?11? ?? 3.? ?Tác? ?giả? ?sáng? ?kiến: ... Như vậy, thực tiễn giảng dạy? ?tác? ?phẩm? ?Vội? ?vàng? ?trong nhà trường phổ  thơng vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập. Bởi vậy, việc? ?hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?ơn  tập? ?tác? ?phẩm? ?Vội? ?vàng? ?có ý nghĩa thiết thực trong dạy? ?học? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ?... Anh/chị có suy nghĩ gì về lời tâm sự trên ? Bằng hiểu biết về bài thơ  ? ?Vội? ?vàng? ?? (Xn Diệu), hãy làm? ?sáng? ?tỏ những suy nghĩ của mình? Chương? ?3: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Việc vận dụng? ?sáng? ?kiến? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?ơn? ?tập? ?bài thơ  ? ?Vội   vàng? ??? ?–? ?Ngữ ? ?Văn? ?11? ? đã từng bước được thực hiện cũng như

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w